Sinh sản vô tính và Đạo Phật
SINH SẢN
VÔ TÍNH
VÀ
ĐẠO PHẬT
Nguyễn Tường Bách
nhân bản
vô tính
Trong
báo cáo
khoa học đăng trên tạp chí Cell ngày 24-1 vừa qua, nhà khoa học
Trung Quốc
Muming Poo và các
cộng sự
cho biết
họ đã
thành công
khi cho ra đời 2 chú khỉ cái macaque bằng
phương pháp
sinh sản
vô tính
.
Như vậy, sau 20 năm kể từ khi chú cừu Dolly ra đời năm 1996, các nhà khoa học đã cho ra đời bằng
phương pháp
này các loài
động vật
có vú như: chó, mèo, heo, bò, ngựa… Thậm chí cả phôi thai người.
Tuy nhiên
, giới khoa học vẫn chưa thể
áp dụng
kỹ thuật
nhân bản
sinh sản
vô tính
với bộ linh trưởng, một loài thuộc khỉ, vượn và
con người
,
cho đến
khi các nhà khoa học tại Viện
Hàn lâm
khoa học
Trung Quốc
công bố
kết quả trên.
Với
sự kiện
này, ông Poo cho rằng việc
nhân bản
con người
là
hoàn toàn
có thể
thực hiện
được về mặt
lý thuyết
, khiến
dư luận
quan ngại
.
Phật giáo
quan niệm
như thế nào về
vấn đề
này như thế nào?
Chúng tôi
xin
giới thiệu
lại bài viết của
Tiến sĩ
Nguyễn Tường Bách: “Sinh sản
vô tính
và Đạo Phật” dưới đây để
độc giả
quan tâm
cùng
tham khảo
.
“Gần đây, một công ty tại Mỹ vừa
thông báo
đã
thành công
trong việc tạo phôi người
nhân bản
đầu tiên (human cloning). Với
thành công
này người ta
hy vọng
đi một
bước dài
trong việc tạo các tế bào gốc của
con người
.
Công ty nọ
cho hay
, họ chỉ muốn
sử dụng
thành tựu
này để chữa bệnh chứ không nhằm
mục đích
tạo nên một
con người
được
nhân bản
. Sau khi tin này được
thông báo
, một loạt
thành tựu
tương tự
cũng được
công bố
, chủ yếu cũng nhắm đến việc chữa bệnh cho
con người
. Dù thế,
mọi nơi
trên
thế giới
đều
lên tiếng
phản đối
, cho rằng việc tạo phôi người
nhân bản
là đi ngược lại “các nguyên tắc đạo đức”, dù chỉ
sử dụng
nó vì những
lý do
nhân đạo
. Người ta tin rằng, không sớm thì muộn,
con người
nhân bản
thông qua kỹ thuật sinh sản
vô tính
sẽ hình thành.
Trong lịch sử
khoa học, hầu như chưa có một bước đột phá nào gây nhiều
phản ứng
và tranh cãi như sự việc này. Nhiều người nghĩ ngay đến một
viễn cảnh
“rùng rợn”, trong đó
con người
được chế tạo như những món hàng
giống hệt
nhau chạy ra từ một băng chuyền
công nghiệp
. Ngược lại cũng có nhiều người vội nghĩ tới
tự nhân
bản chính mình để sống đời này qua kiếp khác. Có kẻ
thành tâm
nghĩ tới khả năng sao chép những
thiên tài
của
loài người
để họ
tiếp tục
phục vụ
cho
nhân loại
hàng trăm năm sau đó. Cũng có người chủ trương
nhân bản
con người
chỉ để có một “kho” lưu chứa phụ tùng thay thế tim óc và các bộ phận, một khi chúng bị
tai nạn
hay bệnh tật hủy phá.
Tất cả những điều kể trên không còn là chuyện khoa
học giả
tưởng trong thế kỷ 21 của
chúng ta
. Những điều đó có lẽ sẽ
dần dần
được
thực hiện
,
chính thức
hay không
chính thức
.
Lý do
giản đơn là lĩnh vực sinh học này quá
hấp dẫn
,
kích thích
đầu óc
con người
vốn say mê
nghiên cứu
những điều mới mẻ.
Ngoài ra
nó sẽ mang nguồn lợi tài chánh
vô tận
cho những kẻ đi
tiên phong
và đây sẽ là
động lực
chủ chốt.
Ngành sinh học của thế kỷ 21 đang đứng trước một quá trình phát triển
kỳ diệu
. Trong thế kỷ 20, ngành
vật lý
cũng có một giai đoạn
tương tự
. Với sự phát hiện của
thuyết tương đối
trong những năm đầu và thuyết lượng tử
trong khoảng
những năm 30, thế kỷ 20 đã làm một cuộc
cách mạng
trong ngành
vật lý
, đã thống nhất nhiều khái niệm tưởng chừng như
độc lập
với nhau
, để đưa
vật lý
của thế kỷ thứ 19 từ một mức độ “trung bình” của
con người
đến mức bao quát, gồm chứa cả những
thế giới
cực nhỏ của các hạt cơ bản đến những
phạm vi
cực đại của các thiên hà. Quan trọng nhất là nền
vật lý
hiện đại
đã đưa thẳng
con người
đi đến cửa ngõ của
triết học
, trong đó nhiều nhà
vật lý
khẳng định
thế giới
vật chất
dường
như không
phải là một đối tượng “độc
lập tự
nó” mà là sự cảm nhận của
con người
về một
thực tại
khác.
Thế giới
vật chất
chỉ là dạng
xuất hiện
của
thực tại
đó trong
ý thức
quán chiếu
của
con người
. Vì lẽ đó, sự phát triển của ngành
vật lý
trong thế kỷ 21 sẽ mang nhiều
tính chất
“tâm linh” mà sự đồng qui của nó với
triết học
phương Đông, nhất là với
Phật giáo
, đã được nhiều người
thừa nhận
1
.
Khi những đối tượng
nghiên cứu
thuộc
phạm vi
“vô sinh” như
vật chất
mà đã dẫn đến những
vấn đề
thuộc về
vai trò
của “ý thức” thì ta có thể dễ dàng
nhận thấy
ngành sinh học còn đặt những câu hỏi thiết thân hơn nữa với
triết học
. Sự sống do đâu mà có,
con người
từ đâu sinh ra và sẽ đi về đâu – đó là những câu hỏi
xưa nay
của
nhân loại
trong
triết học
và ngày nay bỗng nhiên
trở thành
then chốt
trong sinh học. Sự
khám phá
ra bộ gen người (Genom) hứa hẹn một điều rất
thú vị
. Với Genom, người ta nghĩ rằng đã
tìm ra
được tất cả những chữ cái và sẽ đọc được cuốn sách về sự sống, được viết nên bằng những chữ cái đó. Nhiều người vội cho rằng Genom là nguồn gốc của sự sống cũng như các hạt cơ bản là nguồn gốc của
mọi vật
chất trong ngành
vật lý
của thế kỷ trước. Thế nhưng nếu trong ngành
vật lý
đã có một sự bừng tỉnh lớn lao rằng, hạt cơ bản
xem ra
cũng chỉ là dạng
xuất hiện
của một
thực tại
khác, chúng
xuất hiện
tùy theo
cách
quan sát
của
con người
, thì trong ngành sinh vật người ta chưa biết Genom là nguồn gốc của mọi sự sống hay
bản thân
Genom cũng chỉ là dấu vết của một
thực tại
khác. Thế kỷ 21 có lẽ sẽ
trả lời
câu hỏi đó và nhiều nền
triết học
phương Đông có thể có những
giải đáp
quan trọng.
Một hệ quả của sự
thành tựu
trong ngành sinh vật hiện nay là khả
năng nhân
bản của
con người
bằng cách
sử dụng
gen người, cho nó tự
phân chia
, không cần đến sự thụ
tinh thông
thường. Đó là
lý do
mà sự sinh sản đó được mệnh danh là “vô tính”. Mặc dù hiện nay người ta chỉ
nhân bản
các
động vật
như bò, trừu nhưng khả
năng nhân
bản
con người
là hầu như
chắc chắn
trong tương lai không xa. Câu hỏi đầu tiên và
then chốt
được đặt ra là,
con người
được
nhân bản
đó là “ai”, nó là một hay khác với
con người
“bản chính”. Người ta phải đối xử thế nào, nếu một ngày nọ có một Hitler đi dạo trên đường phố Paris?
Không phải chỉ
hình ảnh
Hitler mới làm ta thấy “rùng rợn” mà chỉ
hình dung
về một
con người
bình thường
thứ hai giống như bản chính như hai giọt nước đủ gây
hãi hùng
trong
chúng ta
. Tôn
Hành Giả
thổi sợi lông
biến thành
hàng ngàn con khỉ khác chỉ gây
thú vị
trong
Tây Du Ký
của
Ngô Thừa Ân
nhưng
tốt hơn
nó nên dừng tại đó. Vì lẽ đó mà nhiều nơi trên
thế giới
đều
chống lại
chuyện
nhân bản
con người
. Thế nhưng ngoài sự
sợ hãi
chung chung, có hai loại
tư tưởng
chính trong việc
phản đối
. Một là,
tư tưởng
thần học
cho rằng chỉ có
Thượng Đế
hay Chúa mới làm chủ được sự sống,
con người
không được phép giành lấy quyền
sáng tạo
sự sống của Chúa. Hai là,
tư tưởng
duy vật
cho rằng,
con người
nhân bản
là một, là đồng nhất với
con người
bản chính, vì
tâm thức
là sản phẩm của cơ thể. Có kẻ trong giới đó cho rằng cơ thể “tiết” ra
tâm thức
cũng như não tiết ra
tư tưởng
, như gan tiết ra mật. Vì thế
tâm thức
con người
bản sao sẽ là một với
con người
bản chính.
Đáng sợ
thay! Vì thế mà nếu có
nhân bản
thì không ai
sáng tạo
Hitler cho mang họa mà người ta sẽ tạo ra một Einstein để
mọi người
được nhờ. Cũng vì nghĩ thế mà nhiều người muốn
nhân bản
chính mình vì “mình” sẽ được sống ngàn năm.
Con người
nhân bản
là “ai”? Đó là một câu hỏi không
đơn giản
. Người viết bài này tự
tìm cách
trả lời
bằng cách lục lại kinh sách của
thánh nhân
và
biết trước
rằng
vấn đề
này có lẽ sẽ không bao giờ có một lời giải chung quyết.
– Này
A Nan
, ta đã nói, có Thức mới có
Danh Sắc
. Nói như thế tức là: nếu Thức không lọt vào lòng mẹ, thì trong bụng người mẹ đó có
Danh Sắc
sinh ra chăng?
-Bạch
Thế Tôn
, không. (
“Danh Sắc” là từ chỉ chung là hai
yếu tố
tâm lý
và
vật lý
mà nếu nói
chi tiết
chính là
ngũ uẩn
.
Danh Sắc
là
yếu tố
thứ tư trong
mười hai nhân duyên
và do
yếu tố
thứ ba, Thức, sinh ra. Không có Thức thì không có
Danh Sắc
. Một
bào thai
muốn
thành hình
thì phải cần “tinh cha huyết mẹ” làm cơ sở
vật chất
và một Thức sẵn sàng
tham dự
vào
đời sống
tương lai.
“Cha mẹ giao hợp
với nhau
và người mẹ đã đến thời, nhưng
nếu không
có một thức sẵn sàng
gia nhập
thì không có thai nhi” (
Trung Bộ Kinh
, 38).
Như thế tinh cha huyết mẹ chỉ là cái khung
vật chất
để Thức có thể nương tựa. Còn Thức nào sẽ “tham dự” vào đó và tại sao nó
tham dự
là một
vấn đề
nằm ngoài khả năng
suy luận
của người
bình thường
. Thế thì
thai nhi
là “ai”? Ta có thể hiểu một cách sơ sài Thức đó là một nguồn
năng lực
có tính
cá thể
và có đủ “nhân duyên” với
cha mẹ
để “đợi” thời điểm đó mà
tham gia
vào và
trở thành
thai nhi
. Điều quan trọng nhất có lẽ là giữa
nghiệp lực
của
cha mẹ
và của Thức phải có một mối quan hệ rất
sâu xa
vì Thức sẽ lấy
máu mủ
của
cha mẹ
làm cơ thể của mình và lớn lên trong môi trường sống do
cha mẹ
tạo ra.
Vì lẽ đó mà trong
quan điểm
của
đạo Phật
, việc sinh con đẻ cái là một quá trình
kỳ diệu
của
nghiệp lực
. Đó không hề là một chuyện tầm thường, càng không phải là một điều
tình cờ
, kết quả
vô ý thức
của hành động
tính dục
.
Thai nhi
không phải do
cha mẹ
sinh ra mà thông qua
cha mẹ
để đến với
thế giới
con người
.
Thai nhi
không phải là một tờ giấy trắng để
cha mẹ
có thể vẽ lên đó những gì mình muốn mà nó đã mang
kinh nghiệm
và
năng lực
của một
quá khứ
vô thủy
. Vì thế con cái có thể « già giặn » hơn
cha mẹ
rất nhiều. Nó cần tinh huyết và sự
nuôi dưỡng
của
cha mẹ
vì giữa ba
con người
đó có một mối
liên hệ
về nghiệp mà thường cả ba đều không biết và chỉ có
thánh nhân
như Phật mới thấy rõ.
Trong kinh sách
đạo Phật
, nhất là trong “Tử thư Tây Tạng”
2
, ta còn
tìm thấy
những
mô tả
cảnh tượng
lúc Thức bị
nghiệp lực
lôi kéo vào bụng mẹ và những gì mà nó cảm nhận trong lúc Thức
gia nhập
vào
thân thể
thai nhi
. Thế nhưng những điều này không phải là đối tượng của bài này. Điều cần
xác nhận
nơi đây là, một
thai nhi
chỉ
thành hình
khi có Thức
gia nhập
và máu huyết của
cha mẹ
chỉ là phần sắc thể của sinh vật.
Xuất phát
từ điều đó, ta hãy thử xét điều gì xảy ra khi phôi người
nhân bản
hình thành và nếu tế bào tí hon đó phát triển thành người thật thì nó có quan hệ thế nào với
con người
bản chính. Như đã nói ở trên, sự hình thành
thai nhi
trong
điều kiện
bình thường
vốn đã
hết sức
kỳ diệu
và cơ chế đích thực của nó nằm ngoài khả năng
tư duy
của
chúng ta
. Vì thế dùng
tư duy
để
tìm hiểu
quá trình của sự
nhân bản
con người
– một
vấn đề
hoàn toàn
mới mà kinh sách chưa hề đề cập đến – lại càng là một điều bất khả. Bài này chỉ có chút
hy vọng
tìm hiểu
vài khía cạnh thuộc về
phạm vi
suy luận
của câu hỏi lớn này.
Trước hết có lẽ cần
quan niệm
rằng, động tác của nhà sinh vật khi đưa gen người vào một trứng có thể được xem là hành động “tạo cơ sở vật chất” cho
một sinh
vật. Dù đây là
thành tựu
to lớn của ngành sinh vật nhưng về
ý nghĩa
thì đây “chỉ” là hành động thay tinh cha huyết mẹ của
thai nhi
thông thường bằng một gen người có sẵn. Thế nhưng, muốn nó
trở thành
sinh vật – dù đó là
thú vật
, phôi người để
trở thành
các tế bào chuyên môn hay thậm
chí thành
một
con người
bản sao – thì ngoài các
điều kiện
môi trường của phòng thí nghiệm,
nhất thiết
phải có một Thức “chịu”
tham gia
. Nếu dùng từ “nhân duyên” để
soi sáng
thì “duyên” là các
điều kiện
và khả năng kỹ thuật của nhà sinh vật, còn “nhân” chính là một Thức sẵn sàng
gia nhập
. Nơi đây khả năng
lý luận
của
chúng ta
đã bị
chận đứng
vì không ai biết rõ Thức
tái sinh
nơi đây là gì, nhưng
xem ra
không phải dễ tìm được một Thức như thế vì chỉ
sáng tạo
con cừu Dolly thôi mà người ta phải thử gần 300 lần
nhân bản
. Người ta cho rằng xác suất để
thành hình
một
con người
nhân bản
sẽ khó hơn gấp bội lần,
thai nhi
sẽ sớm chết trong bụng mẹ.
đạo Phật
cho ta biết rằng,
nghiệp lực
của Thức
tái sinh
sẽ “lựa chọn”
cha mẹ
và
hoàn cảnh
sống, từ đó mà chịu hay không chịu
tham gia
vào một “cơ sở vật chất” – tức là tinh cha huyết mẹ trong
trường hợp
thông thường và gen người được cấy vào trứng trong
trường hợp
nhân bản
. Mặt khác, Thức, tức là
năng lực
sống mang tính
cá thể
, vốn tràn đầy trong
đại thiên thế giới
, nên ở đâu cũng có sự sống
xuất hiện
, nơi nào có
điều kiện
sống là có sinh vật.
Đạo Phật
quan niệm
mỗi cấp bực của sự sống đều mang một Thức
tương ứng
: cấp
vi trùng
vi khuẩn
cũng có Thức của nó, cũng như mỗi tế bào, mỗi mô sinh vật
cũng thế
,
cho đến
thú vật
và
con người
, đến các loài khác mà
con người
không thể trông thấy. Vì thế mà sinh vật có
thiên hình vạn trạng
, được sinh ra trong bốn cách, loài sinh con, loài sinh trứng, loài sinh trong chỗ ẩm ướt và loài
hóa sinh
.
Như thế thì ta không lấy làm lạ nếu có những sinh vật sẽ phát sinh từ phép
nhân bản
, dù sinh vật đó là loài thú hay chỉ những tế bào có tính chuyên môn mà
con người
hiện đang
hy vọng
dùng để chữa bệnh. Và nếu ngày nào đó có cả một
con người
hẳn hoi
sinh ra từ sự
nhân bản
thì ngoài cái
rùng mình
sợ hãi
ban đầu
, ta cần xem đó là một
con người
bình thường
như
chúng ta
. Đó là một người mà tinh cha huyết mẹ đã được thay bằng bộ gen của người bản chính và, đây là điều quan trọng nhất, đã có một Thức
tái sinh
tham gia
vào sự
sáng tạo
này, cũng như một Thức đã
gia nhập
vào bụng mẹ lúc tượng hình
thai nhi
. Thế nên, người
trả lời
được
thai nhi
là «ai» thì sẽ
trả lời
được
con người
nhân bản
là ai. Hai câu hỏi đó chỉ là một và trong
chúng ta
xem ra
ít có người biết câu
giải đáp
.
Con người
bản sao sẽ rất giống với
con người
bản chính vì cùng một bộ gen, nhưng
tâm thức
người đó không phải là
tâm thức
của
con người
bản chính. Nó cũng có một
quá khứ
xa xôi riêng biệt của nó với tất cả những
năng lực
và
kinh nghiệm
mang theo
. Thế nhưng giữa nó và
con người
bản chính hẳn phải có một
nghiệp lực
vô cùng
kỳ lạ vì nó sẽ giống với người đó một cách khủng khiếp, giống hơn hẳn hai trẻ sinh đôi cùng một trứng. Giữa hai
con người
, nơi đây ta tạm gọi là bản sao và bản chính, phải có một mối
liên hệ
về nghiệp mà
tư duy
chúng ta
không bao giờ tiếp cận nổi.
Khác với
quan niệm
thần học
,
đạo Phật
không thấy có một ai nắm quyền làm
chủ sự
sống mà sự sống là khả năng nội tại nằm trong mỗi sinh vật. Khác với
quan niệm
duy vật
,
đạo Phật
thấy Thức
tái sinh
là
năng lực
chủ động tạo tác thân người và cơ thể chỉ là
phương tiện
cho
tâm thức
nương tựa và
thực hiện
trách nhiệm
của mình, cho dù nó
thực hiện
một cách có
ý thức
hay
vô ý thức
. «Tâm
dẫn đầu
các pháp» 3, dù «pháp» ở đây là một
thai nhi
hình thành trong
tình trạng
bình thường
hay thông qua một thủ thuật của
con người
.
Đến đây
độc giả
sẽ có người sốt ruột hỏi, thế thì
đạo Phật
cho phép
hay không
cho phép
thi hành
phương pháp
nhân bản
. Bài này không dám có
tham vọng
trả lời
một câu
hỏi đạo
đức như thế, nó chỉ muốn nêu lên vài khía cạnh hẳn còn sơ sài của
vấn đề
. Thế nhưng thông qua những
suy nghĩ
trên đây, một
yếu tố
khác
hiện ra
rõ nét. Đó là việc sinh con đẻ cái trong
tình trạng
bình thường
không hề là một chuyện tầm thường. Đó là sự
hiện hành
của một mối
nghiệp lực
sâu xa
, là sự
sáng tạo
một sinh
vật với
thể chất
và
tâm thức
, một bên là của
cha mẹ
, một bên là của sinh vật mới, hòa quyện
với nhau
trong
một thể
Danh Sắc
thiêng liêng
không gì sánh được.
Nếu
con người
biết kính sợ trước
tác động
huyền diệu
của
nghiệp lực
, biết
cẩn trọng
với một
thai nhi
được tạo hình trong
điều kiện
bình thường
thì
con người
được quyền bắt tay làm những thủ thuật để sinh vật mới mẻ ra đời. Nếu
con người
chưa hiểu ngộ những điều đó, chưa vươn tới mức
đạo lý
đó, chưa biết quí trọng sự sống, dù của sinh vật bé nhỏ nhất, thì
tốt hơn
hãy thối lui, hãy học lại những bài học vỡ lòng về đạo đức”.
Nguyễn Tường Bách (2-12-2001)
1. Xem thêm «The Tao of physics» của Fritjof Capra / 2. The Tibetan bookof the Dead (Bardo Thodol) của Evans Wentz / 3. Lời trong
kinh Pháp Cú
Từ một góc nhìn khác, kinh sáchcho ta biết rằng,của Thứcsẽ “lựa chọn”vàsống, từ đó mà chịu hay không chịuvào một “cơ sở vật chất” – tức là tinh cha huyết mẹ trongthông thường và gen người được cấy vào trứng trong. Mặt khác, Thức, tức làsống mang tính, vốn tràn đầy trong, nên ở đâu cũng có sự sống, nơi nào cósống là có sinh vật.mỗi cấp bực của sự sống đều mang một Thức: cấpcũng có Thức của nó, cũng như mỗi tế bào, mỗi mô sinh vậtvà, đến các loài khác màkhông thể trông thấy. Vì thế mà sinh vật có, được sinh ra trong bốn cách, loài sinh con, loài sinh trứng, loài sinh trong chỗ ẩm ướt và loàiNhư thế thì ta không lấy làm lạ nếu có những sinh vật sẽ phát sinh từ phép, dù sinh vật đó là loài thú hay chỉ những tế bào có tính chuyên môn màhiện đangdùng để chữa bệnh. Và nếu ngày nào đó có cả mộtsinh ra từ sựthì ngoài cái, ta cần xem đó là mộtnhư. Đó là một người mà tinh cha huyết mẹ đã được thay bằng bộ gen của người bản chính và, đây là điều quan trọng nhất, đã có một Thứcvào sựnày, cũng như một Thức đãvào bụng mẹ lúc tượng hình. Thế nên, ngườiđượclà «ai» thì sẽđượclà ai. Hai câu hỏi đó chỉ là một và trongít có người biết câubản sao sẽ rất giống vớibản chính vì cùng một bộ gen, nhưngngười đó không phải làcủabản chính. Nó cũng có mộtxa xôi riêng biệt của nó với tất cả nhữngvà. Thế nhưng giữa nó vàbản chính hẳn phải có mộtkỳ lạ vì nó sẽ giống với người đó một cách khủng khiếp, giống hơn hẳn hai trẻ sinh đôi cùng một trứng. Giữa hai, nơi đây ta tạm gọi là bản sao và bản chính, phải có một mốivề nghiệp màkhông bao giờ tiếp cận nổi.Khác vớikhông thấy có một ai nắm quyền làmsống mà sự sống là khả năng nội tại nằm trong mỗi sinh vật. Khác vớithấy Thứclàchủ động tạo tác thân người và cơ thể chỉ làchonương tựa vàcủa mình, cho dù nómột cách cóhay. «Tâmcác pháp» 3, dù «pháp» ở đây là mộthình thành tronghay thông qua một thủ thuật củaĐến đâysẽ có người sốt ruột hỏi, thế thìhay không. Bài này không dám cómột câuđức như thế, nó chỉ muốn nêu lên vài khía cạnh hẳn còn sơ sài của. Thế nhưng thông qua nhữngtrên đây, mộtkhácrõ nét. Đó là việc sinh con đẻ cái trongkhông hề là một chuyện tầm thường. Đó là sựcủa một mối, là sựvật vớivà, một bên là của, một bên là của sinh vật mới, hòa quyệntrongkhông gì sánh được.Nếubiết kính sợ trướccủa, biếtvới mộtđược tạo hình trongthìđược quyền bắt tay làm những thủ thuật để sinh vật mới mẻ ra đời. Nếuchưa hiểu ngộ những điều đó, chưa vươn tới mứcđó, chưa biết quí trọng sự sống, dù của sinh vật bé nhỏ nhất, thìhãy thối lui, hãy học lại những bài học vỡ lòng về đạo đức”.Nguyễn Tường Bách (2-12-2001)
Thư Viện Hoa Sen
Vấn Đề Sinh Sản Vô Tính – Bác Sĩ Nguyễn Ý Đức
Bài đọc thêm:
“Gần đây, một công ty tại Mỹ vừađãtrong việc tạo phôi ngườiđầu tiên (human cloning). Vớinày người tađi mộttrong việc tạo các tế bào gốc củaCông ty nọ, họ chỉ muốnnày để chữa bệnh chứ không nhằmtạo nên mộtđược. Sau khi tin này được, một loạtcũng được, chủ yếu cũng nhắm đến việc chữa bệnh cho. Dù thế,trênđều, cho rằng việc tạo phôi ngườilà đi ngược lại “các nguyên tắc đạo đức”, dù chỉnó vì những. Người ta tin rằng, không sớm thì muộn,thông qua kỹ thuật sinh sảnsẽ hình thành.khoa học, hầu như chưa có một bước đột phá nào gây nhiềuvà tranh cãi như sự việc này. Nhiều người nghĩ ngay đến một“rùng rợn”, trong đóđược chế tạo như những món hàngnhau chạy ra từ một băng chuyền. Ngược lại cũng có nhiều người vội nghĩ tớibản chính mình để sống đời này qua kiếp khác. Có kẻnghĩ tới khả năng sao chép nhữngcủađể họchohàng trăm năm sau đó. Cũng có người chủ trươngchỉ để có một “kho” lưu chứa phụ tùng thay thế tim óc và các bộ phận, một khi chúng bịhay bệnh tật hủy phá.Tất cả những điều kể trên không còn là chuyện khoatưởng trong thế kỷ 21 của. Những điều đó có lẽ sẽđượchay khônggiản đơn là lĩnh vực sinh học này quáđầu ócvốn say mênhững điều mới mẻ.nó sẽ mang nguồn lợi tài chánhcho những kẻ đivà đây sẽ làchủ chốt.Ngành sinh học của thế kỷ 21 đang đứng trước một quá trình phát triển. Trong thế kỷ 20, ngànhcũng có một giai đoạn. Với sự phát hiện củatrong những năm đầu và thuyết lượng tửnhững năm 30, thế kỷ 20 đã làm một cuộctrong ngành, đã thống nhất nhiều khái niệm tưởng chừng như, để đưacủa thế kỷ thứ 19 từ một mức độ “trung bình” củađến mức bao quát, gồm chứa cả nhữngcực nhỏ của các hạt cơ bản đến nhữngcực đại của các thiên hà. Quan trọng nhất là nềnđã đưa thẳngđi đến cửa ngõ của, trong đó nhiều nhàkhẳng địnhdườngphải là một đối tượng “độcnó” mà là sự cảm nhận củavề mộtkhác.chỉ là dạngcủađó trongcủa. Vì lẽ đó, sự phát triển của ngànhtrong thế kỷ 21 sẽ mang nhiều”tâm linh” mà sự đồng qui của nó vớiphương Đông, nhất là với, đã được nhiều ngườiKhi những đối tượngthuộc”vô sinh” nhưmà đã dẫn đến nhữngthuộc vềcủa “ý thức” thì ta có thể dễ dàngngành sinh học còn đặt những câu hỏi thiết thân hơn nữa với. Sự sống do đâu mà có,từ đâu sinh ra và sẽ đi về đâu – đó là những câu hỏicủatrongvà ngày nay bỗng nhiêntrong sinh học. Sựra bộ gen người (Genom) hứa hẹn một điều rất. Với Genom, người ta nghĩ rằng đãđược tất cả những chữ cái và sẽ đọc được cuốn sách về sự sống, được viết nên bằng những chữ cái đó. Nhiều người vội cho rằng Genom là nguồn gốc của sự sống cũng như các hạt cơ bản là nguồn gốc củachất trong ngànhcủa thế kỷ trước. Thế nhưng nếu trong ngànhđã có một sự bừng tỉnh lớn lao rằng, hạt cơ bảncũng chỉ là dạngcủa mộtkhác, chúngcáchcủa, thì trong ngành sinh vật người ta chưa biết Genom là nguồn gốc của mọi sự sống hayGenom cũng chỉ là dấu vết của mộtkhác. Thế kỷ 21 có lẽ sẽcâu hỏi đó và nhiều nềnphương Đông có thể có nhữngquan trọng.Một hệ quả của sựtrong ngành sinh vật hiện nay là khảbản củabằng cáchgen người, cho nó tự, không cần đến sự thụthường. Đó làmà sự sinh sản đó được mệnh danh là “vô tính”. Mặc dù hiện nay người ta chỉcácnhư bò, trừu nhưng khảbảnlà hầu nhưtrong tương lai không xa. Câu hỏi đầu tiên vàđược đặt ra là,đượcđó là “ai”, nó là một hay khác với”bản chính”. Người ta phải đối xử thế nào, nếu một ngày nọ có một Hitler đi dạo trên đường phố Paris?Không phải chỉHitler mới làm ta thấy “rùng rợn” mà chỉvề mộtthứ hai giống như bản chính như hai giọt nước đủ gâytrong. Tônthổi sợi lônghàng ngàn con khỉ khác chỉ gâytrongcủanhưngnó nên dừng tại đó. Vì lẽ đó mà nhiều nơi trênđềuchuyện. Thế nhưng ngoài sựchung chung, có hai loạichính trong việc. Một là,cho rằng chỉ cóhay Chúa mới làm chủ được sự sống,không được phép giành lấy quyềnsự sống của Chúa. Hai là,cho rằng,là một, là đồng nhất vớibản chính, vìlà sản phẩm của cơ thể. Có kẻ trong giới đó cho rằng cơ thể “tiết” racũng như não tiết ra, như gan tiết ra mật. Vì thếbản sao sẽ là một vớibản chính.thay! Vì thế mà nếu cóthì không aiHitler cho mang họa mà người ta sẽ tạo ra một Einstein đểđược nhờ. Cũng vì nghĩ thế mà nhiều người muốnchính mình vì “mình” sẽ được sống ngàn năm.là “ai”? Đó là một câu hỏi không. Người viết bài này tựbằng cách lục lại kinh sách củavàrằngnày có lẽ sẽ không bao giờ có một lời giải chung quyết.- Này, ta đã nói, có Thức mới có. Nói như thế tức là: nếu Thức không lọt vào lòng mẹ, thì trong bụng người mẹ đó cósinh ra chăng?-Bạch, không. (
Trường Bộ Kinh, 15
).”Danh Sắc” là từ chỉ chung là haivàmà nếu nóichính làlàthứ tư trongvà dothứ ba, Thức, sinh ra. Không có Thức thì không có. Mộtmuốnthì phải cần “tinh cha huyết mẹ” làm cơ sởvà một Thức sẵn sàngvàotương lai.”Cha mẹ giao hợpvà người mẹ đã đến thời, nhưngcó một thức sẵn sàngthì không có thai nhi” (, 38).Như thế tinh cha huyết mẹ chỉ là cái khungđể Thức có thể nương tựa. Còn Thức nào sẽ “tham dự” vào đó và tại sao nólà mộtnằm ngoài khả năngcủa người. Thế thìlà “ai”? Ta có thể hiểu một cách sơ sài Thức đó là một nguồncó tínhvà có đủ “nhân duyên” vớiđể “đợi” thời điểm đó màvào và. Điều quan trọng nhất có lẽ là giữacủavà của Thức phải có một mối quan hệ rấtvì Thức sẽ lấycủalàm cơ thể của mình và lớn lên trong môi trường sống dotạo ra.Vì lẽ đó mà trongcủa, việc sinh con đẻ cái là một quá trìnhcủa. Đó không hề là một chuyện tầm thường, càng không phải là một điều, kết quảcủa hành độngkhông phải dosinh ra mà thông quađể đến vớikhông phải là một tờ giấy trắng đểcó thể vẽ lên đó những gì mình muốn mà nó đã mangvàcủa một. Vì thế con cái có thể « già giặn » hơnrất nhiều. Nó cần tinh huyết và sựcủavì giữa bađó có một mốivề nghiệp mà thường cả ba đều không biết và chỉ cónhư Phật mới thấy rõ.Trong kinh sách, nhất là trong “Tử thư Tây Tạng”, ta cònnhữnglúc Thức bịlôi kéo vào bụng mẹ và những gì mà nó cảm nhận trong lúc Thứcvào. Thế nhưng những điều này không phải là đối tượng của bài này. Điều cầnnơi đây là, mộtchỉkhi có Thứcvà máu huyết củachỉ là phần sắc thể của sinh vật.từ điều đó, ta hãy thử xét điều gì xảy ra khi phôi ngườihình thành và nếu tế bào tí hon đó phát triển thành người thật thì nó có quan hệ thế nào vớibản chính. Như đã nói ở trên, sự hình thànhtrongvốn đãvà cơ chế đích thực của nó nằm ngoài khả năngcủa. Vì thế dùngđểquá trình của sự- mộtmới mà kinh sách chưa hề đề cập đến – lại càng là một điều bất khả. Bài này chỉ có chútvài khía cạnh thuộc vềcủa câu hỏi lớn này.Trước hết có lẽ cầnrằng, động tác của nhà sinh vật khi đưa gen người vào một trứng có thể được xem là hành động “tạo cơ sở vật chất” chovật. Dù đây làto lớn của ngành sinh vật nhưng vềthì đây “chỉ” là hành động thay tinh cha huyết mẹ củathông thường bằng một gen người có sẵn. Thế nhưng, muốn nósinh vật – dù đó là, phôi người đểcác tế bào chuyên môn hay thậmmộtbản sao – thì ngoài cácmôi trường của phòng thí nghiệm,phải có một Thức “chịu”. Nếu dùng từ “nhân duyên” đểthì “duyên” là cácvà khả năng kỹ thuật của nhà sinh vật, còn “nhân” chính là một Thức sẵn sàng. Nơi đây khả năngcủađã bịvì không ai biết rõ Thứcnơi đây là gì, nhưngkhông phải dễ tìm được một Thức như thế vì chỉcon cừu Dolly thôi mà người ta phải thử gần 300 lần. Người ta cho rằng xác suất đểmộtsẽ khó hơn gấp bội lần,sẽ sớm chết trong bụng mẹ.
Nghiên cứu tế bào gốc, đạo đức sinh học và Phật học (Thích Trung Định dịch)
Sinh sản vô tính và Đạo Phật (Nguyễn Tường Bách)
Đạo Phật Trước Những Vấn Đề Sinh Đạo Đức (Bioethique) – Trịnh Nguyên Phước