SAGA 4.0: Quan điểm công nghệ – Kỳ 2: Các tiêu chuẩn cho kiến trúc CNTT: Lớp trình diễn – Cục Chuyển đổi số quốc gia
Tầng trình diễn đưa ra thông tin cho các máy trạm. Phụ thuộc vào ứng dụng được đưa ra, các định dạng khác nhau phải được làm cho sẵn sàng. Chúng được liệt kê trong các phần sau đây. Sử dụng các định dạng trao đổi mở đưa ra được đủ một số chức năng và là sẵn sàng trong những nền tảng khác nhau thường được yêu cầu.
Được cho phép đưa ra thông tin bổ sung – hoặc, nếu được sự đồng ý của tất cả các bên liên quan, thậm chí như một lựa chọn thay thế – cho các định dạng bắt buộc và được khuyến cáo có sử dụng các định dạng không được xem xét trong Phạm vi của SAGA.
1 Trình diễn tự do không rào cản
Để làm cho Internet cũng có khả năng truy cập được như một nguồn thông tin cho những người khuyết tật, tránh các rào cản đối với những người khuyết tật được yêu cầu. Để đảm bảo dạng trình diễn tự do không rào cản này, những yêu cầu của “Chỉ thị về tạo CNTT tự do không rào cản” (BITV) tuân theo luật về các cơ hội ngang bằng cho những người khuyết tật (chỉ thị về CNTT tự do không rào cản – BITV) được gắn vào. Công cụ pháp lý này triển khai phần 11 của “Luật các Cơ hội Ngang bằng cho các Cá nhân với các Khuyết tật” và, đặc biệt, xem xét các Chỉ dẫn về Khả năng truy cập Nội dung Web của W3C, phiên bản 1.0. Liên quan tới vấn đề tự do không rào cản.
2 Các bộ mã ký tự
Để cung cấp một số lượng đủ các kỹ tự cho các ký tự, các còn số và biểu tượng khác nhau được sử dụng rộng khắp thế giới, bộ mã ký tự được sử dụng cho các tài liệu nên là ISO 10646:2003 (còn được gọi là Unicode v4.x) trong bộ mã UTF-8)
Đang được theo dõi: Kerberos v5
Bắt buộc: Chỉ thị về CNTT tự do không rào cản (BITV)
Bắt buộc: Unicode v4.x UTF-8.
Nếu các tài liệu được viết trong một ngôn ngữ không phải của Tây Âu (như Hy Lạp, Bulgaria), thi ISO 10646:2003, còn được biết tới như là Unicode v4.x, trong mã UTF-16 có thể được sử dụng.
3 Các công nghệ cho việc xử lý thông tin
HTML là ngôn ngữ được thiết lập cho việc xuất bản siêu văn bản trên Word Wide Web. Bổ sung thêm vào các chức năng của văn bản, đã phương tiện và siêu liên kết của các phiên bản HTML trước đó, HTML v4.01 hỗ trợ nhiều lựa chọn đã phương tiện, các ngôn ngữ script hơn và các mẫu biểu và các chức năng in ấn được cải thiện hơn. Sử dụng HTML v4.01 là cần thiết cho sự triển khai kỹ thuật của truy cập tự do không rào cản theo các Chỉ dẫn Khả năng truy cập Nội dung Web (Web Contênt Accessibility Guidelines), phiên bản 1.0. Sự tách bạch của cấu trúc tài liệu và trình diễn đa được cải thiện. Theo hướng này, sử dụng các bảng kiểu – stylesheet – thay vì các yếu tố trình diễn và các thuộc tính HTML được khuyến khich một cách tích cực. HTML 4 cũng thực hiện được sự tiến bộ lớn trong quốc tế hóa các tài liệu trong một nỗ lực để làm cho World Wide Web thực sự là rộng khắp toàn cầu.
Định dạng MIME nên được sử dụng cho định nghĩa được tiêu chuẩn hóa của định dạng tệp hoặc bất kỳ phần nào của nó. Nó cho phép máy trạm thư điện tử hoặc trình duyệt web xác định rõ ràng dạng tệp, tham chiếu tới RFC 2045 tới RFC 2049. Danh sách chính thức những thể hiện có khả năng của các dạng MIME có thể thấy được tại Cơ quan Số được Chỉ định cho Internet (IANA – Internet Assignned Numbers Authority).
Servlet v2.5 nên được sử dụng để tạo các nội dung web động. Servlet v2.5 làm cho các máy chủ ứng dụng có khả năng nhận và gửi đi một trả lời động cho các yêu cầu của máy trạm trên cơ sở của Java EE 5.
Được khuyến cáo: Unicode v4.x UTF-16
Bắt buộc: Ngôn ngữ đánh dấu siêu văn bản (HTML) v4.01 (Hypertext Markup Language)
Bắt buộc: Mở rộng thư Internet nhiều mục đích (MIME) v1.0 (Multipurpose Internet Mail Extênsions) Bắt buộc: Java Servlet v2.5
Bắt buộc: Các trang Máy chủ Java (JSP) v2.1 (Java Server Pages)
JSP v2.1 nên được sử dụng để tạo các nội dung web động, dựa vào máy chủ. JSSP v2.1 chứa một Ngôn ngữ Diễn đạt (EL – Expression Language) được sử dụng để tách bạch Mã nguồn Java khỏi Ma nguồn JSP và để nhúng nó vào trong các phân khuc tĩnh (như HTML). JSP v2.1 dựa vào công nghệ Java Servlet v2.5.
XHTML v1.0 Xuất bản Lần 2 (Second EEdition), một khuyến cáo của W3C từ tháng 08/2002, là một định dạng trao đổi (tài hình thành của HTML v4.0 trong khi duy tri sự tuân thủ với XML) đáp ứng được với nhiều yêu cầu có liên quan tới tính tương hợp và tự do không rào cản. Sử dụng XHTML v1.0 làm tăng tốc độ cho sự phát triển các website vi, đối nghịch với HTML v4.01, nhiều sự tối ưu hóa trình duyệt được yêu cầu không còn cần thiết nữa. Hơn nữa, những đặc tả rõ ràng, có cú pháp (các ký tự thường đối với các yếu tố và các thuộc tinh, được hình thành tốt theo XML) thúc đẩy đang kể khả năng đọc được mã nguồn và vì thế cả chi phí duy tri và sự phát triển tiếp của nó.
XHTML 1.0 được tất cả các trình duyệt thông thường hỗ trợ.
CSS2 nên được sử dụng để thiết kế các trang HTM.
XLS, phiên bản v1.0 nên được sử dụng cho sự biến đổi và trình bày các tài liệu XML động, dựa vào máy chủ, ví dụ, trong các tệp HTML.
Nếu các ứng dụng sử dụng các sơ đồ XML khác nhau, thì sự biến đổi từ một định dạng này sang định dạng khác có thể trở nên cần thiết cho các mục đích trao đổi dữ liệu. Hoạt động biến đổi định dạng này nên được triển khai có sử dụng ngôn ngữ XSLT được W3C xác định như một phần của XSL (Ngôn ngữ Bảng Kiểu Mở rộng).
XSL v1.1 từng là một khuyến cáo của W3C từ ngày 05/12/2006. Một số tính năng mới đã được giới thiệu với phiên bản này, ví dụ, việc tham chiếu của các số trang, các thẻ đánh dấu trang cũng như các thẻ đánh dấu những thay đổi. So với phiên bản tiền nhiệm của nó, XSL v1.0, công cụ hỗ trợ và sự phù hợp của ứng dụng thực tiễn của tiêu chuẩn đó còn chưa được tiên tiến.
Được khuyến cáo: Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản Mở rộng (XHTML) v1.0 (Extensible Hypertext Markup Language)
Được khuyến cáo: Ngôn ngữ Bảng Kiểu theo Tần Mức 2 (CSS2 – Cascading Style Sheets Language Level 2)
Đang được theo dõi: Ngôn ngữ Bảng Kiểu Mở rộng (XSL) v1.1 (Extensible Stylesheet Language)
Được khuyến cáo: Ngôn ngữ Bảng Kiểu Mở rộng (XLS) v1.0 (Extensible Stylesheet Language)
Được khuyến cáo: Các Biến đổi Ngôn ngữ Bảng Kiểu Mở rộng (XSLT) v1.0 (Extensible Stylesheet Language Transformations).
XSLT v2.0 đã được phê chuẩn vào tháng 01/2007 như một khuyến cáo của W3C. Nó đưa ra nhiều tính năng mới, cũng như việc phân loại và nhóm các lựa chọn. XSLT v2.0 có tính tương thích còn chưa đầy đủ. Hơn nữa, ít vì xử lý sẵn sàng cho tới bây giờ.
4 Các nội dung tích cực
Các nội dung tích cực là những chương trình máy tính được chứa đựng trong các website (như JavaScript) hoặc được tự động tải lại tự động khi một trang được xem (như Java Applets, các Kiểm soat ActiveX hoặc các hoạt hình ảnh flàsh) và được thực thì trên máy trạm (bằng trình duyệt hoặc bằng hệ điều hành). Khi các nội dung tích cực được sử dụng, thì những hạn chế được mô tả trong phần 8.5 phải được tính tới.
Khi Javascript được sử dụng trong các trang HTML theo phần “Các trình duyệt web”, thì phải tuân thủ đặc tả ECMA-262, xuất bản lần 3 vào tháng 12/1999. Đặc tả này cũng đã được ISO/IEC phê chuẩn như một tiêu chuẩn theo tên ISO/IEC 16262.
5 Các mẫu biểu
XForms là một đặc tả cho các mẫu biểu web. Mục tiêu của đặc tả này là để thay thế các mẫu biểu được triển khai trong HTML hoặc XHTML. XForms đưa ra một dải rộng các chức năng và trong trường hợp việc xử lý phia máy trạm dẫn tới một sự giảm thiểu trong số lượng truy cập máy chủ.
Dù những triển khai và những trình cái cắm là sẵn sàng, thì không phải tất cả các trình duyệt đều hỗ trợ XForms một cách mặc định.
6 Các định dạng trao đổi dữ liệu
XML v1.0 là một ngôn ngữ được bắt nguồn từ Ngôn ngữ Đánh dấu Tổng quát Tiêu chuẩn (SGML – Standard Generalized Markup Language) nên được sử dụng để mô tả dữ liệu có cấu trúc. Ngôn ngữ này cho phép các mở rộng và bổ sung các thẻ. Các dữ liệu được chỉ ra được trình bày trong XML nên phục vụ như là tiêu chuẩn vạn năng, ban đầu để trao đổi các dữ liệu giữa tất cả các hệ thống phù hợp cho các mục đích hành chính.
Đang được theo dõi: Biến đổi Ngôn ngữ Bảng Kiểu Mở rộng (XSLT) v2.0 (Extensible Stylesheet Language Transformations) Bắt buộc: Đặc tả Ngôn ngữ Script ECMÀ (ECMÀ Script Language Specification) Đang được theo dõi: XForms v1.0
Bắt buộc: Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng (XML) v1.0 (Extensible Markup Language) Ngôn ngữ Bảng Kiểu Mở rộng (XSL).
Các hệ thống mới được cài đặt nên có khả năng trao đổi các dữ liệu có sử dụng XML. Tuy nhiên, các hệ thống đang tồn tại không nhất thiết phải có khả năng được XML xuc tac, chúng nên có khả năng trao đổi các dữ liệu XML có sử dụng các bộ thích nghi (adaptor) (các thành phần tích hợp).
EML có thể được sử dụng đặc biệt để trao đổi dữ liệu trong Môi trường các qui trình bầu cử điện tử.
EML v4.0 đã được phê chuẩn vào tháng 02/2006 như là tiêu chuẩn của OASIS. Ngôn ngữ này xac định một loạt các sơ đồ XML phù hợp và triển khai một qui trình bầu cử chung. Những qui trình bầu cử đó có thể bao gồm các bầu cử công khai (các bầu cử chung, các bầu cử tự trị) hoặc các bầu cử của tư nhân (các bầu cử
hội đồng công việc, các bầu cử bí mật). EML có thể được thích nghi cho tất cả các kịch bản và cũng cung cấp các chức năng an ninh để sao lưu.
XML v1.1 là một phiên bản được ra soat lại của XML v1.0 và đã được xuất bản vào ngày 04/02/2004 ở tính trạng “Được khuyến cáo” và được bổ sung sửa đổi vào ngày 15/04/2004. Các khả năng Unicode của nó đã được cải thiện và những sự không nhất quán ở cuối dong đánh dấu đã được loại trừ. Hiện hầu hết không có các trình phân tích cho XML v1.1.
7 Các định dạng trao đổi tài liệu
7.1 Các định dạng cho tài liệu văn bản để trao đổi thông tin
Các tài liệu văn bản được sử dụng để trao đổi thông tin nên là chỉ đọc đối với nhóm đich và nên không thay đổi được. Điều này giải thích vì sao việc không soạn sửa tiếp tục sẽ được dự kiến trước.
Định dạng tài liệu khả chuyển độc lập nền tảng của Adobe nên được sử dụng cho các tài liệu văn bản nơi mà không có sự soạn sửa tiếp được biết trước và để hỗ trợ cho các mẫu biểu và các tài liệu văn bản tự do không rào cản. PDF phiên bản 1.4 được Acrobat Reader hỗ trợ, phiên bản 5 và cao hơn. Nếu định dạng này được sử dụng, những khuyến cáo của module “Trình bày Internet An ninh” của sách chỉ dẫn CPĐT phải được xem xét đối với nội dung tích cực. Đặc biệt khi nói về việc chuyển đổi (một phần) văn bản được boi đen sang định dạng PDF, phải đảm bảo rằng văn bản đó có thể trong thực tế không còn được sao chep / tìm kiếm được nữa trong định dạng PDF. Tương tự, chức năng mật khẩu của PDF, bất chấp độ dài khóa mã hóa, là một biện pháp an ninh không đủ cho các tài liệu với nội dung cần phải được bảo vệ, vì chức năng này có thể vượt qua được bằng việc sử dụng các công cụ thích hợp.
Đang được theo dõi: Ngôn ngữ Đánh dấu Bầu chọn (EML) v4.0 (Election Markup Language)
Đang được theo dõi: Ngôn ngữ Đánh dấu Mở rộng (XML) v1.1
Bắt buộc: Định dạng Tài liệu khả chuyển (PDF) v1.4 (Portable Document Format)
Các tài liệu siêu văn bản được sử dụng để trao đổi thông tin, như các thư tin (newsletters), nên được sử dụng trong định dạng HTML, tham chiếu tới phần “Các công nghệ xử lý thông tin”.
PDF v1.5 là hậu bối của PDF v1.4 đã được phân loại như là “Bắt buộc”. Đối với những phiên bản cũ hơn của Windows và MacOS, đôi lúc không có các phân phối của Acrobat Reader cho PDF v1.5 sẵn sàng. PDF v1.5 được Acrobat Reader, phiên bản 6 và cao hơn hỗ trợ. Phiên bản này cũng đặc trưng cho những mở rộng trong các lĩnh vực mật mã, nên và đánh dấu thẻ có liên quan tới nội dung.
Nếu định dạng này được sử dụng, những khuyến cáo của module “Trình bày Internet An ninh” của sách chỉ dẫn CPĐT phải được xem xét về các nội dung tích cực.
PDF v1.6 hiện được sử dụng chỉ ở mức độ rất hạn chế. Phiên bản này là hậu bối của phiên bản 1.4, mà đã được phân loại như là “Bắt buộc” và của phiên bản 1.5, mà đã được phân loại như là “Được khuyến cáo”. Nó đặc trưng cho những cải tiến trong các lĩnh vực mật mã và nhúng tệp gắn kem. PDF phiên bản 1.6 được Acrobat Reader, phiên bản 7 và cao hơn hỗ trợ. Nếu định dạng này được sử dụng, thì những khuyến cáo của module “Trình bày Internet An ninh” của sách chỉ dẫn CPĐT phải được xem xét về các nội dung tích cực.
7.2 Các định dạng cho tài liệu văn bản để xử lý tiếp
Phải có khả năng soạn thảo các tài liệu văn bản được biết trước đối với việc xử lý tiếp. Một sự phan biệt được thực hiện giữa các tài liệu văn bản đơn giản và các tài liệu văn bản phức tạp có chứa các thông tin bố tri sắp đặt.
Các tài liệu văn bản đơn giản, hầu hết phi cấu trúc được thấy trước cho việc xử lý tiếp và không có các yêu cầu về bố tri sắp đặt nên được trao đổi trong định dạng văn bản được sử dụng rộng rãi (như với các mở rộng tệp .txt) để đảm bảo rằng chúng thường đọc được. Các bộ mã ký tự được sử dụng được đưa ra trong phần 8.6.2.
Bắt buộc: Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản (HTML)
Được khuyến cáo: Định dạng tài liệu khả chuyển (PDF) v1.5 (Portable Document Format)
Đang được theo dõi: Định dạng tài liệu khả chuyển (PDF) v1.6
Bắt buộc: Văn bản Tài liệu Mở (OpenDocument) đã được OASIS tiêu chuẩn hóa như một định dạng tài liệu dựa vào XML cho các văn bản, bảng tính và trình chiếu và các tài liệu Văn phòng khác. Các nội dung của tài liệu được tách bạch khỏi thông tin về bố tri sắp đặt của nó và có thể được xử lý độc lập với nhau.
Tài liệu Mở có thể được sử dụng để trao đổi các tài liệu phức tạp được thấy trước cho việc xử lý tiếp. Vào tháng 11/2006, Tài liệu Mở v1.0 đã được xuất bản như một tiêu chuẩn với tên là ISO/IEC 26300:2006. Tài liệu Mở, ví dụ, được gói phần mềm Văn phòng độc lập nền tảng, tự do về giấy phép và mở từ OpenOffice.org, hỗ trợ.
Như một định dạng tài liệu dựa vào XML cho các văn bản, bảng tính và trình chiếu và các tài liệu Văn phòng khác, Office Open XML đã được ECMÀ xuất bản vào tháng 12/2007 như là tiêu chuẩn ECMA-376. Nó có thể được sử dụng để trao đổi các tài liệu phức tạp được xử lý tiếp.
7.3 Các định dạng cho bảng tính để trao đổi thông tin
Các bảng tính được sử dụng để trao đổi thông tin nên chỉ đọc đối với nhóm đich và nên không thay đổi được. Điều này giải thích vì sao sự không soạn sửa tiếp được thấy trước.
7.4 Các định dạng cho bảng tính xử lý tiếp
Phải có khả năng sửa đổi các bảng tính được thấy trước cho việc xử lý tiếp. Một sự phân biệt được thực hiện giữa các tài liệu phức tạp và các dữ liệu có cấu trúc, thậm chí với thông tin bố tri sắp đặt.
Các bảng với dữ liệu có cấu trúc đơn giản mà không có các yêu cầu bố tri sắp đặt nên được trao đổi
Được khuyến cáo: Định dạng Tài liệu Mở cho các Ứng dụng Văn phòng (OpenDocument) v1.0
Đang được theo dõi: Office Open XML (OOXML)
Đang được theo dõi: Định dạng Tài liệu Khả chuyển (PDF) v1.5 (Portable Document Format)
Được khuyến cáo: Định dạng Tài liệu Khả chuyển (PDF) v1.5 (Portable Document Format)
Bắt buộc: Định dạng Tài liệu Khả chuyển (PDF) v1.4 (Portable Document Format)
Bắt buộc: Giá trị được Tách bạch bằng Dấu phẩy (CSV – Commà Separated Vàlue) có sử dụng CSV (phần mở rộng tệp là .csv).
Tài liệu Mở hỗ trợ việc tham chiếu của các ngôn ngữ công thức, mặc du, chúng không tạo thành một phần của tiêu chuẩn đó. Một Ủy ban Kỹ thuật của OASIS đang làm việc về một đặc tả phù hợp.
7.5 Các định dạng cho trình diễn để trao đổi thông tin
Các trình diễn được sử dụng để trao đổi thông tin nên là chỉ đọc đối với nhóm đich và nên không thay đổi được. Điều này giải thích vì sao việc soạn sửa tiếp được nhìn thấy trước.
Các trình diễn mà không thể thay đổi được là sẵn sàng ở định dạng tài liệu siêu văn bản nên được trao đổi ở định dạng HTML, tham chiếu tới phần “Các công nghệ xử lý thông tin”.
SMIL là một ngôn ngữ được tiêu chuẩn hóa, dựa vào XML cho việc viết các trình diễn đã phương tiện tương tác. “Một ví dụ điển hình về một ứng dụng như vậy là một trung tâm thông tin đa phương tiện mà chơi các âm thanh và video cho một thông điệp trong khi thông tin nền được hiển thị cùng một lúc trên các website HTML”
Đang được theo dõi: Định dạng Tài liệu Mở cho các Ứng dụng Văn phòng (OpenDocument) v1.0
Đang được theo dõi: Office Open XML (OOXML)
Bắt buộc: Định dạng Tài liệu Khả chuyển (PDF) v1.4 (Portable Document Format)
Bắt buộc: Ngôn ngữ Đánh dấu Siêu văn bản (HTML)
Được khuyến cáo: Định dạng Tài liệu Khả chuyển (PDF) v1.5 (Portable Document Format)
Đang được theo dõi: Định dạng Tài liệu Khả chuyển (PDF) v1.6
Đang được theo dõi: Ngôn ngữ Tích hợp Đã phương tiện Đồng bộ (SMIL) v2.0 (Synchronized Multimedia Integration Language)
Có nhiều máy chơi SMIL tự do. Đối với những trình duyệt hiện đang có sẵn trên thị trường, cho tới bây giờ chỉ có Internet Explorer hỗ trợ một tập còn của SMIL.
7.6 Các định dạng cho trình diễn xử l. tiếp được
Phải có khả năng soạn sửa các trình diễn mà được thấy trước có xử lý tiếp.
7.7 Trao đổi tài liệu an ninh
Giai đoạn tương tác “giao tiếp” đòi hỏi sự trao đổi các tài liệu an ninh. Ví dụ, điều này bao gồm việc đảm bảo an ninh cho các tài liệu như là các tệp đinh kem thư điện tử cũng như đảm bảo an ninh cho các tài liệu tất cả các dạng đường giao tiếp.
Tiêu chuẩn ISIS-MTT v1.1 là phù hợp với việc đảm bảo an ninh cho các tệp gắn kem thư điện tử trong khi Chữ ký XML và Mã hóa XML như là các tiêu chuẩn đặc thù XML là phù hợp cho sự trao đổi có an ninh các tài liệu XML (như đối với các mẫu biểu được thiết kế để xử lý tiếp).
ISIS-MTT v1.1 xác định một định dạng trao đổi dữ liệu tương hợp được cho các dữ liệu được ký và được mã hóa. Nó cũng xem xét việc đảm bảo an ninh của các dữ liệu nhị phân (đặc biệt, Phần 3: Các định dạng Thông điệp), sao cho việc truyền có an ninh của tất cả các dạng tệp như các tệp gắn kem thư điện tử là có khả năng.
Tiêu chuẩn chúng của W3C và IETF về Chữ ký XML (Cu pháp và Xử lý Chữ ký XML, Khuyến cáo của W3C và IETF RFC 3275) mô tả các chữ ký số cho tất cả các dạng dữ liệu (tuy nhiên, thường là XML) bằng việc đưa ra một sơ đồ XML và một tập hợp các qui định xử lý (cho việc tạo ra và kiểm tra tính hợp lệ của chữ ký đó). Chữ ký có thể bao trùm một hoặc nhiều tài liệu và/hoặc các dạng khác nhau của các dữ liệu (ảnh, văn bản, …).
Một tính năng trọng tam của Chữ ký XML là nó có khả năng ký chỉ các phần cụ thể của một tài liệu XML thay vì toàn bộ tài liệu. Nhờ tính mềm dẻo này, ví dụ, có khả năng đảm bảo an ninh cho tính toàn vẹn của những yếu tố nhất định nào đó của một tài liệu XML trong khi những phần khác có thể được soạn sửa được. Ví dụ, một người sử dụng có thể điền vào các phần nhất định nào đó của một mẫu biểu XML được ký mà không vì phạm tính toàn vẹn của tài liệu đó. Điều này từng là không có khả năng với những chữ ký thông thường vì toàn bộ tài liệu đã luôn được ký, vì thế bất kỳ sự thay đổi / bổ sung nào cũng có nghĩa là một sự vì phạm tính toàn vẹn của nó.
Đang được theo dõi: Định dạng Tài liệu Mở cho các Ứng dụng Văn phòng (Tài liệu Mở) v1.0
Đang được theo dõi: Office Open XML (OOXML)
Bắt buộc: Đặc tả Tính tương hợp Chữ ký Công nghiệp – MailTrust (ISIS-MTT) v1.1, phần 3 (Industrial Signature Interoperability Specification – MailTrust)
Bắt buộc: Chữ ký XML (XML Signature)
Tiêu chuẩn của W3C Mã hóa XML (Cu pháp và Xử lý Mã hóa XML, Khuyến cáo của W3C) đưa ra một sơ đồ XML và một tập hợp các qui định xử lý hỗ trợ cho việc mã hóa/giải mà toàn bộ các tài liệu, bao gồm cả các tài liệu XML, các yếu tố XML và các nội dung của các yếu tố XML.
Cùng với Chữ ký XML, Mã hóa XML là nền tảng cho một vài tiêu chuẩn được giới công nghiệp chấp nhận để đảm bảo an ninh cho sự trao đổi các tài liệu dựa vào XML (An ninh các Dịch vụ Web, SAML, ISIS-MTT, ebXML-Messaging, FinTS, OSCI-Transport), Tiêu chuẩn “Các Chữ ký Điện tử Tiên tiến XML (XAdES)” từng được Viện Tiêu chuẩn Viễn thông châu Âu (ETSI – European Telecommunications Standard Institute) phát triển. Các chữ ký XAdES không chỉ làm thỏa màn các yêu cầu của chữ ký điện tử tiên tiến theo Chỉ thị của EU, mà chúng còn đảm bảo cho sự hợp lệ bổ sung trong dài hạn và sự không thể chối từ. XAdES là một mở rộng của Chữ ký XML.
Tại Đức, XAdES được sử dụng, ví dụ, cho Signtrust của Bưu điện Đức. Có vài nhà cung cấp thương mại của các chương trình mà xử lý các tài liệu để lưu trữ trên cơ sở XadES.
8 Các định dạng cho đồ họa
Trong quan điểm sử dụng rộng rãi của nó, GIF nên được sử dụng để trao đổi đồ họa và các sơ đồ.
Các tệp đồ họa GIF được nên với độ sau về mau của 256 mau (8 bit cho một điểm – 8 bit per pixel).
Định dạng JPEG nên được sử dụng để trao đổi các ảnh chụp. Định dạng này hỗ trợ những thay đổi trong yếu tố nên và định nghĩa mật độ, sao cho một sự thỏa hiệp giữa kich thước tệp, chất lượng và sử dụng được tạo thuận lợi. JPEG có thể được sử dụng để lưu trữ các ảnh mầu và đen trắng với 16.7 triệu mầu (24 bit thông tin mầu). Định dạng này được nhiều chương trình đồ họa và trình diễn hỗ trợ. Tuy nhiên, độ nén thông thường trong JPEG tạo ra những mất mát, nó đạt được tỷ lệ nén cao.
Bắt buộc: M. hóa XML Đang được theo dõi: Các Chữ ký Điện tử Tiên tiến XML (XAdES) v1.2 (XML Advànced Electronic Signatures)
Bắt buộc: Định dạng Trao đổi đồ họa (GIF) v89a (Graphics Interchange Format)
Bắt buộc: Nhóm các Chuyên gia Chụp ảnh Chúng (JPEG – Joint Photographic Experts Group).
JPEG không phù hợp cho đồ họa với bề mặt mau tương tự và những chuyển tiếp mau tương phản mạnh (ví dụ: các ký tự).
Định dạng PNG có thể được sử dụng. Định dạng này có giấy phép tự do. Nó hỗ trợ 16 triệu mau, sự trong suốt, nên không mất, hiển thị đồ họa từng chut một (bắt đầu với cấu trúc tổng hợp cho tới khi tệp được truyền hoàn toan) và nhận diện được các tệp hỏng. Định dạng này đã được ISO tiêu chuẩn hóa (ISO/IEC 15948:2003).
TIFF có thể được sử dụngcho việc lưu giữ đồ họa bitmap. TIFF được tất cả các chương trình đồ họa và trình diễn thông thường hỗ trợ. Để đạt được tính tương hợp tối đa, các thuộc tính của “Đường cơ bản TIFF – Baseline TIFF” phải được sử dụng hoàn toan. TIFF có thể được sử dụng khi định dạng phải có khả năng trình diễn các tài liệu cấu tạo từ vài trang. TIFF là đặc biệt phù hợp cho các tài liệu văn bản được quét (các đồ họa đen trắng hoặc các đồ họa có bong xám).
282
GeoTIFF là một mở rộng của TIFF v6.0. một tham chiếu địa lý (geo) được đặc trưng bổ sung trong đầu đề (header) tệp sao cho tương phản với TIFF thông thường, tập tham chiếu geo *.tfw không phải được tạo ra. Định dạng GeoTIFF được các hệ thống thông tin địa lý mạnh hỗ trợ.
JPEG2000 là hậu bối của JPEG và còn chưa được sử dụng rộng rãi. Đưa ra được cùng chất lượng, nó đặc trưng cho sự nên cao hơn so với JPEG. Cùng với việc sử dụng các siêu dữ liệu, JPEG2000 là phù hợp cho việc ghi lại các dữ liệu địa lý. Trình duyệt hỗ trợ cho JPEG2000 chỉ sẵn sàng bằng việc sử dụng các trình cài cắm (plug-ins). Phân loại JPEG2000 bị hạn chế đối với phần đầu của tiêu chuẩn ISO vì điều này có chứa chức năng cốt lõi và là tiêu chuẩn hữu dụng nhất.
Được khuyến cáo: Đồ họa Mạng Khả chuyển (PNG) v1.2 (Portable Network Graphics)
Được khuyến cáo: Định dạng tệp Ảnh được Gắn thẻ (TIFF) v6.0 (Tagged Image File Format)
Được khuyến cáo: Định dạng Tệp Ảnh được Gắn thẻ Địa l. (GeoTIFF – Geo Tagged Image File Format)
Đang được theo dõi: Nhóm các Chuyên gia Chụp ảnh Chúng (JPEG2000)/ Phần 1 (Joint Photographic Experts Group)
9 Hoạt hình
Hoạt hình có nghĩa là các tính năng di động trong đồ họa được hiển thị trên một website. Animated GIF, một phương an của định dạng đồ họa GIF nên là sản phẩm lựa chọn ở đây. Với định dạng này, vài ảnh GIF riêng rẽ được lưu trữ trong một tệp, với khả năng xác định sự tuần tự của chung, hiển thị thời gian và số lượng lặp đi lặp lại.
10 Các dữ liệu âm thành và video
10.1 Các định dạng trao đổi cho tệp âm thành và video
Định dạng Quicktime thông thường nên được sử dụng để trao đổi những tuần tự nối tiếp video.
Một trình cái cắm (plug-in) cho phép một trình duyệt web “chơi” các tệp như vậy.
MP4 là định dạng bộ chứa chính thức cho MPEG-4 đã được Nhóm các Chuyên gia Ảnh Động (Moving Picture Experts Group) phát triển và được tiêu chuẩn hóa như là ISO/IEC – 14496. MP4 được biết tới như là Phần 14 của tiêu chuẩn MPEG-4. MP4 là một tiêu chuẩn mở, độc lập với nhà sản xuất và định dạng này được nhiều công cụ và sản phẩm trên các nền tảng khác nhau hỗ trợ.
MP4 có thể được sử dụng để trao đổi các tệp video mặc dù MPEG-4 nên được sử dụng như là codec (ma).
Ogg là một định dạng bộ chứa mở, độc lập với nhà sản xuất cho các tệp âm thanh và video. Nó được Quỹ Xiph.org phát triển và được nhiều máy chơi phương tiện hỗ trợ.
Với định dạng bộ chứa Ogg, các mà (codec) khác nhau có thể được sử dụng tuy thuộc vào ứng dụng theo yêu cầu. Theora có thể được sử dụng cho các dữ liệu video. Speex phù hợp cho các tệp âm thanh với các yêu cầu chất lượng thấp, ví dụ, ghi am. Vorbis đặc trưng cho chất lượng tương ứng với MP3, có thể được sử dụng cho các tệp âm thanh với các yêu cầu chất lượng thông thường. Mà Âm thanh – Không – Mất FLAC (Loss-Free-Audio-Codec) có thể được sử dụng cho các trường hợp nơi mà chất lượng cực đại được yêu cầu.
Bắt buộc: Định dạng Trao đổi Đồ họa Hoạt hình (Animated GIF) v89a (Animated Graphics Interchange Format)
Được khuyến cáo: Quicktime
Được khuyến cáo: MPEG-4, phần 14 (MP4)
Được khuyến cáo: Định dạng Gói ghém Ogg (Ogg – Ogg Encapsulation Format)
Chất lượng của định dạng WMV là tốt hơn so với định dạng Quicktime. Tuy nhiên, các bằng sánh chế làm cho việc sử dụng định dạng WMV kho cho các lập trình viên nguồn mở.
RealMedia từ RealNetworks là định dạng bộ chứa cho định dạng âm thanh Realàudio và định dạng video RealVideo. Tất các những định dạng đó là sở hữu độc quyền. Chất lượng của RealVideo vượt hơn so với định dạng Quicktime. May chơi tự do là sẵn sàng cho tất cả các nền tảng thông thường cũng như một số thiết bị di động. RealMedia chỉ nên được sử dụng nếu các dữ liệu am thanh – video sẽ không thể lưu trữ được. Được đảm bảo rằng các tệp có thể chơi được hom này, tuy nhiên, với quan điểm hướng về tương lai, phải de chừng rằng sẽ không còn có các may chơi nào nữa sẽ là sẵn sàng đối với những gì sau đó sẽ là các định dạng cũ kỹ RealMedia.
10.2 Các định dạng trao đổi cho dạng âm thành và video (audio and video streaming)
Đối nghịch với sự lặp lại liên tục của âm thanh và video “thông thường”, dong âm thanh và video đưa ra một định dạng cho phép chơi ngay trong lúc truyền. Điều này cho phép sự truyền sống động các video, nơi mà các tệp âm thanh và video “thông thường” phải được truyền hoàn toàn trước khi chúng có thể được bắt đầu. Lĩnh vực này đôi lúc được đặc trưng bằng một sự pha trộn khá khó hiểu của các nhà cung cấp, các sản phẩm, các định dạng bộ chứa và nội dung. Vì SAGA không có ý định khuyến cáo các sản phẩm, nên những khuyến cáo sẽ được đưa ra chỉ cho định dạng bộ chứa.
Điều quan trọng ở đây là những khuyến cáo nên tương thích – với mức độ tối đa có thể – với các sản phẩm máy chủ và máy trạm dong thông thường. Vì thực tế là lĩnh vực này từng là một lĩnh vực cạnh tranh mạnh mẽ trong nhiều năm, nên các sản phẩm khác nhau hiện tương thích cao đối với các định dạng được hỗ trợ.
Để với tới được cang nhiều người dân có thể cang tốt, sản phẩm máy chủ được chọn nên cho phép truyền dong dữ liệu thông qua HTTP.
Để với tới được mức tương thích tối đa có thể giữa dong tin hiệu và các trình duyệt web thường được sử dụng và các máy trạm video và/hoặc các trình cái cắm (plug-ins), định dạng Quicktime nên được sử dụn.
Đang được theo dõi: Windows Media Video (WMV) v9 Đang được theo dõi: RealMedia v10
Bắt buộc: Giao thức Truyền Siêu văn bản (HTTP) v1.1
Được khuyến cáo: Quicktime
MP4 có thể được sử dụng để tạo dong liên tục video. Trong trường hợp này, MPEG-4 nên được sử dụng như mà (codec).
Ogg là một định dạng bộ chứa mở, độc lập với nhà sản xuất mà có thể được sử dụng để tạo dong âm thanh và video.
Nhiều thông tin hơn về các mã (codec) âm thanh và video phù hợp, tham chiếu tới phần “Các định dạng trao đổi cho các tệp âm thanh và video”.
Khi RealMedia được sử dụng cho các ứng dụng tạo dòng, cũng phải được xem xét rằng các gia thành cho các máy chủ RealMedia, được gọi là các máy chủ Helix, là cao so với Windows Media Quicktime. Tuy nhiên, các máy chủ Helix Universal cũng hỗ trợ Windows Media và Quicktime.
11 Các định dạng trao đổi cho thông tin địa lý
Các tiêu chuẩn được liệt kê bên dưới cho việc trao đổi các thông tin địa lý sẽ được sử dụng trong các dịch vụ địa lý.
GML là một ngôn ngữ đánh dấu được sử dụng để trao đổi và lưu các thông tin địa lý trong định dạng vector, nó xem xét các thuộc tính không gian và phi không gian. Đặc tả này từng được Nhóm Không gian Địa lý Mở (OGC – Open Geospatial Consortium) triển khai. GML không chứa bất kỳ thông tin nào có liên quan tới trình diễn trên màn hình hoặc trong một bản đồ.
GML v3.1.1 nên được sử dụng đặc biệt trong sự kết hợp với sử dụng Dịch vụ Đặc tính Web (WFS – Web Feature Service), v1.1, tham chiếu tới phần “Các dịch vụ địa lý”.
GML v2.1.2 nên được sử dụng đặc biệt trong sự kết hợp với sử dụng Dịch vụ Đặc tính Web (WFS),
Được khuyến cáo: MPEG-4 Phần 14 (MP4)
Được khuyến cáo: Định dạng gói ghém Ogg (Ogg – Ogg Encapsulàtion Format)
Đang được theo dõi: Windows Media Video (WMV) v9 Đang được theo dõi: RealMedia v10
Được khuyến cáo: Ngôn ngữ Đánh dấu Địa l. (GML) v3.1.1 (Geography Markup Language)
Được khuyến cáo: Ngôn ngữ Đánh dấu Địa l. (GML) v2.1.2 v1.1, tham chiếu tới phần “Các dịch vụ địa lý”.
12 Nén dữ liệu
Các hệ thống nên nên được sử dụng để cho phép trao đổi các tệp lớn và giảm tối đa tải của mạng.
Các dữ liệu được nên nên được trao đổi ở định dạng ZIP phiên bản 2.0 được sử dụng quốc tế.
Để nên các lưu trữ tệp lớn, các định dạng GZIP (phần mở rộng tệp: .gz), phiên bản 4.3, được chỉ định trong RFC 1952, và TAR có thể được sử dụng. Tệp đầu đề (header) TAR là một phần của POSIX.1-2001 mà được đưa vào trong tiêu chuẩn ISO/IEC 9945.
Để tạo một lưu trữ tệp, tất cả các tệp đầu tiên phải được biên dịch với TAR để hình thành một tệp lưu trữ. Tệp lưu trữ sau đó có thể được nên bằng ZIP, điều này được gọi là nên đặc dẫn tới các kich thước tệp nhỏ hơn vì thông tin dư thừa được nên khắp các biên giới tệp.
13 Các công nghệ để trình diễn trong các thiết bị di động
Trong trường hợp thông tin đưa ra cho các điện thoại di động và PDA sẽ được phát triển, thì ưu tiên nên được trào cho các dịch vụ SMS vì chúng sẽ được các công dân chấp nhận rộng rãi. Sự trình diễn trên các website cho các giao tiếp di động còn chưa được sử dụng rộng rãi tại Đức.
Bổ sung thêm vào các công nghệ sau đây, các tiêu chuẩn từng thường được mô tả cho việc trình diễn các nội dung trên các máy tính cũng nên được sử dụng cho các thiết bị di động.
SMS là một phần của tiêu chuẩn giao tiếp di động GSM (Hệ thống Toàn cầu Giao tiếp Di động – Global System for Mobile communication) mà đang được chuẩn bị bởi Dự án Đối tác Thế hệ thứ 3 (3GPP – 3rd Generation Partnership Project). 3GPP kết hợp vài ủy ban tiêu chuẩn hóa (bao gồm ETSI) và nhằm tới để phác thảo các đặc tả kỹ thuật mô tả chính xác tất cả các khía cạnh của công nghệ giao tiếp di động.
WAP v2.0 là một đặc tả cho sự phát triển các ứng dụng sử dụng các mạng truyền thông không dây. Ứng dụng chính của nó là truyền thông di động. WAP bao gồm Ngôn ngữ Đánh dấu Không dây (WML – Wireless Markup Language) v2.0. So sánh với phiên bản tiền bối của nó, các khả năng trình diễn của WAP v2.0 đã trở nên tương tự nhiều hơn với những khả năng trên World Wide Web.
Bắt buộc: ZIP v2.0
Được khuyến cáo: Gnu ZIP (GZIP) v4.3 / Lưu trữ Băng từ (TAR – Tape Archive)
Bắt buộc: Các dịch vụ Thông điệp ngắn (SMS – Short Message Services)
Đang được theo dõi: Giao thức Ứng dụng không dây (WAP) v2.0 (Wireless Application Protocol)
Với các trình duyệt web thông thường, không có khả năng đọc các trang WML. Điều này có nghĩa rằng những chào mời sẽ được cung cấp cho các ứng dụng Internet di động và cho Internet binh thường sẽ phải xuất bản 2 lần.
WAP v2.0 cũng chứa Hồ sơ di động XHTML (XHTMLMP – XHTML Mobile Profile) dựa vào XHTML Basic (XHTML Cơ bản).
Điều này có nghĩa rằng các tài liệu đã được viết trong XHTML Basic có thể đọc được với các trình duyệt của WAP-2.0. XHTMLMP hỗ trợ một loạt ngôn ngữ script, ví dụ, Hồ sơ di động ECMAScript (ESMP – ECMAScript Mobile Profile), một tập còn của ECMÀ 262, không có các chức năng script bộ nhớ và điện toàn mở rộng.
Đa số các thiết bị di động trong lúc chờ đợi đặc trưng cho các trình duyệt với tính năng WAP 2.0.
Tuy nhiên, trong trường hợp các điện thoại di động, nói chung, và PDA, nói riêng, có một xu hướng đang gia tăng hướng tới các trình duyệt web với chức năng đầy đủ.
XHTML Cơ bản v1.0 là một tiêu chuẩn cho việc trình bày các trang HTMLđược chuyển đổi sang XML cho các ứng dụng không hỗ trợ chức năng trình diễn đầy đủ của HTML (như điện thoại di động hoặc PDA).
XHTML Cơ bản đã được mở rộng sang cho Hồ sơ Di động XHTML (XHTMLMP) mà được chứa trong WAP v2.0. Điều này có nghĩa rằng các tài liệu đã được viết trong XHTML Cơ bản có thể đọc được với các trình duyệt WAP-2.0