Sách giáo viên ngữ văn tập 1 lớp 6 kết nối word – Tài liệu text
Sách giáo viên ngữ văn tập 1 lớp 6 kết nối word
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.17 MB, 159 trang )
BÙI MẠNH HỪNG {Tổng Chủ biên) – NGUYỄN THỊ NGÂN HOA (Chủ biên)
NGUYỄN LINH CHI – NGUYỄN THỊ MAI LIÊN – LÊ TRÀ MY
LÊ THỊ MINH NGUYỆT – NGUYỀN THỊ NƯƠNG – NGUYỀN THỊ HẢI
PHƯƠNG
NHÀ XUẤT BẢN GIÁO DỤC VIỆT NAM
Link tải full 3 bộ sách giáo khoa 6:
Link google drive
https://drive.google.com/drive/folders/18Bp43s5
Pbz6JHbDAHjEydyKuUYVIdL2O?usp=sharing
Link fshare:
https://www.fshare.vn/file/OKIJXU4PZJGE
Link tải từng cuốn:
https://blogtailieu.com/sach-giao-khoa/
Blog tài liệu – Phần mềm và kho học liệu bổ trợ
sách giáo khoa.
Website: Https://blogtailieu.com
Fanpage: https://www.facebook.com/blogtailieu
Group:
https://www.facebook.com/groups/blogtailieu
Kênh youtube:
https:/www.youtube.com/channel/UCP3L6LE52vCRw0K
21HTJjPQ
Link sách cập nhật file sách giáo khoa, sách
bài tập, sách giáo viên trên page blogtailieu
https://docs.google.com/spreadsheets/
Hotline: 0354103022
Pass: blogtailieu.com
2
I QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCH
GV HS
SBT SGK
SGV SHS
VB
giáo viên học
sinh sách bài tập
sách giáo khoa
sách giáo viên
sách học sinh
văn bản
LỜI NÓI ĐẦU
Ngữ văn 6 – SGV là tài liệu hướng dẫn dành cho các thầy cô dạy học SHS Ngữ văn 6, bộ sách Kết
nối tri thức với cuộc sống của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. SHS Ngữ văn 6 chú trọng phát huy vai
trò thiết kế, tổ chức, hướng dẫn của GV và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình dạy
và học. Để đạt được yêu cầu này, Ngữ văn 6 – SGV trình bày tường minh các yêu cầu cần đạt ở từng bài
học và hướng dẫn chi tiết, cụ thể các hoạt động mà GV và HS cần tiến hành trong mỗi giờ dạy học Ngữ
văn.
Ngữ văn 6 – SGV gốm hai phần: Hướng dẫn chung và Hướng dẫn dạy học các bài cụ thể. Phần
Hướng dẫn chung thuyết minh về Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn lớp 6, gổm mục tiêu,
yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học được quy định trong chương trình; giới thiệu quan điểm biên soạn,
những điềm mới cơ bản của SHS Ngữ văn 6, cấu trúc sách và cấu trúc các bài học trong SHS; giới
thiệu SGV; đặc biệt, có hướng dẫn dạy học một số dạng bài, đặt cơ sở cho phần Hướng dẫn dạy học
các bài cụ thể. Ngồi ra, phần này cịn có một số lưu ý trong việc lập kế hoạch dạy học SHS Ngữ văn 6
và thông tin về tài liệu bổ trợ.
Trong phần hai, tương ứng với mỗi bài học trong SHS có một bài hướng dẫn dạy học trong SGV.
Mỗi bài hướng dẫn dạy học đểu gồm các phần: Yêu cầu cần đạt, Chuẩn bị, Tổ chức hoạt động dạy học.
Các hoạt động dạy học trong SGV được triển khai bám sát những nội dung đã được thiết kế trong SHS.
Những nội dung hướng dẫn dạy học các bài cụ thể vừa chi tiết vừa tạo độ mở khá rộng cho GV sử
dụng. Trên cơ sở những nội dung hướng dẫn này, GV có thể vận dụng linh hoạt và sáng tạo để tổ chức
các hoạt động dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và đối tượng HS. Ngữ văn 6 – SGV
chú trọng việc hỗ trợ GV đổi mới phương pháp dạy học, tạo cơ hội cho GV và HS tương tác tích cực
trong q trình dạy học trên lớp, hướng dẫn GV cách hỗ trợ HS phát triển khả năng tự học.
Nhóm tác giả hi vọng rằng Ngữ văn 6 – SGVlà tài liệu hướng dẫn dạy học hữu ích đối với mỗi GV
trong quá trình đổi mới dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông. Mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng nhưng
cuốn sách chắc vẫn cịn những thiếu sót. Chúng tơi mong thường xuyên nhận được ý kiến đóng góp của
quý thầy cơ và bạn đọc để có thể chỉnh lí, hồn thiện sách nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu đổi mới dạy
học Ngữ văn.
CÁC TÁC GIẢ
Trang
HƯỚNG DẪN CHUNG
MỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC Được QUY ĐỊNH TRONG
CHƯƠNG TRÌNH
1. Mục tiêu
Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định mục tiêu dạy
học Ngữ văn ở cấp Trung học cơ sở như sau:
a. Giúp HS tiếp tục phát triển những phẩm chất tốt đẹp đã được hình thành ở Tiểu học; nâng cao
và mở rộng yêu cầu phát triển vể phẩm chất với các biểu hiện cụ thể như: biết tự hào về lịch sử dân tộc
và văn học dân tộc; có ước mơ và khát vọng, có tinh thần tự học và tự trọng, có ý thức công dân, tôn
trọng pháp luật.
b. Tiếp tục phát triển các năng lực chung, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học đã hình thành ở
cấp Tiểu học với các yêu cầu cần đạt cao hơn. Phát triển năng lực ngôn ngữ với yêu cẩu: phân biệt
được các loại VB (VB văn học, VB nghị luận, VB thông tin); đọc hiểu được nội dung tường minh và
nội dung hàm ẩn của các loại VB; viết được đoạn và bài văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyết
minh, nhật dụng hồn chỉnh, mạch lạc, lơ-gíc, đúng quy trình, có kết hợp các phương thức biểu đạt; nói
dễ hiểu, mạch lạc; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu với thái độ phù hợp.
Phát triển năng lực văn học với yêu cẩu: phân biệt được các thể loại truyện, thơ, kí, kịch bản văn
học và một số tiểu loại cụ thể; nhận biết được đặc điểm của ngôn ngữ văn học, nhận biết và phân tích
được tác dụng của những yếu tố hình thức và biện pháp nghệ thuật gắn với mỗi thể loại văn học; nhận
biết được giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ; phân tích được tính hình tượng, nội dung
và hình thức của tác phẩm văn học; có thể tạo lập được một số sản phẩm viết, nói có tính văn học.
2. u cẩu cần đạt và nội dung dạy học
Mục tiêu dạy học Ngữ văn cấp Trung học cơ sở thực hiện từ lớp 6 đến lớp 9 được thể hiện qua
yêu cầu cần đạt đổi với các hoạt động: đọc, viết, nói và nghe. Cùng với mục tiêu phát triển năng lực
ngôn ngữ và năng lực văn học, các năng lực chung và phẩm chất cần thiết của người học cũng đạt được
thông qua các hoạt động này. Để đạt được các yêu cầu về năng lực và phẩm chất thông qua dạy học
Ngữ văn, ở mỗi lớp, Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn năm 2018 quy định một số nội
dung dạy học tối thiểu, bao gồm những kiến thức vế tiếng Việt và văn học, định hướng phạm vi lựa
chọn ngữ liệu. Dù vậy, chương trình vẫn mang tính chất mở, tạo cơ hội sáng tạo cho cả GV và HS khi
thực hiện chương trình, sử dụng SGK và tài liệu dạy học nói chung. Sau đây là hệ thống yêu cẩu cần
đạt và nội dung dạy học ở lớp 6:
Yêu cầu cần đạt
Nội dung
ĐỌC
KIẾN THỨC TIẾNG VIỆT
ĐỌC HIỂU
1.1.Từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láy
VBvăn học
1.2.Từ đa nghĩa và từ đổng âm
Đọc hiểu nội dung
1.3.Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng
– Nêu được ấn tượng chung về VB; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, 1.4.Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thơng
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tác phẩm.
dụng (ví dụ: bất, phi) và nghĩa của những từ
– Nhận biết được chủ đề của VB.
có yếu tố Hán Việt đó (ví dụ: bất cơng, bất
– Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữVB.
đổng, phi nghĩa, phi lí)
– Tóm tắt được VB một cách ngắn gọn.
2.1. Các thành phần chính của câu: mở rộng
Đọc hiểu hình thức
thành phẩn chính của câu bằng cụm từ
– Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết, cổ tích, đổng thoại 2.2. Trạng ngữ: đặc điểm, chức năng (liên kết
như: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.
câu)
– Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử
2.3. Cơng dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấu
chỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.
ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi
– Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứ
liệt kê phức tạp); dấu ngoặc kép (đánh dấu
ba.
cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa
– Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát.
thông thường)
– Nhận biết và bước đẩu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ
3.1. Biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ: đậc điểm
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.
và tác dụng
– Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.
– Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ 3.2. Đoạn văn và VB: đặc điểm và chức năng
3.3. Lựa chọn từngữ và một số cấu trúc câu phù
nhất của hổi kí hoặc du kí.
hợp với việc thể hiện nghĩa của VB
Liên hệ, so sánh, kết nối
3.4. Kiểu VB và thể loại
– Nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong
– VB tựsự: bài văn kể lại một trải nghiệm của
hai VB.
bản thân, bài văn kể lại một truyện cổ dân
– Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do VB đã đọc gợi
gian
ra.
– VB miêu tả: bài văn tả cảnh sinh hoạt
Đọc mờ rộng
– VB biểu cảm: thơ lục bát; đoạn văn ghi lại
– Trong một năm học, đọc tối thiểu 35 VB văn học (bao gồm cả VB được hướng
cảm xúc khi đọc bài thơ lục bát
dẫn đọc trên mạng in-tơ-nét) có thể loại và độ dài tương đương với cácVBđã
học.
– Học thuộc lịng một số đoạn thơ, bài thơu thích trong chương trình.
VB nghị luận
Đọc hiểu nội dung
–
Nhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra được mối
liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.
–
Tóm tắt được các nội dung chính trong một VB nghị luận có nhiẽu
đoạn.
Đọc hiểu hình thức
Nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận.
Liên hệ, so sánh, kết nối
Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong VB đối với suy nghĩ, tình cảm của
bản thân.
Đọc mở rộng
Trong một năm học, đọc tối thiểu 9 VB nghị luận (bao gốm cả VB được hướng
dẫn đọc trên mạng in-tơ-nét) có độ dài tương đương với các VB đã học.
VB thông tin
Đọc hiểu nội dung
–
Nhận biết được các chi tiết trong VB; chỉ ra được mối liên hệ giữa các
chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của VB.
–
Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một VB thơng tin có
nhiều đoạn.
Đọc hiểu hình thức
–
Nhận biết và hiểu được tác dụng của nhan đẽ, sa-pô, để mục,
chữđậm, số thứtự và dấu đấu dòng trong VB.
–
Nhận biết được VB thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữa
đặc điểm VB với mục đích của nó.
–
Nhận biết được cách triển khai VB thơng tin theo trật tự thời gian và
theo quan hệ nhân quả.
Liên hệ, so sánh, kết nối
–
Nhận biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ
(hình ảnh, số liệu,…).
–
Chỉ ra được những vấn đế đặt ra trong VB có liên quan đến suy nghĩ
và hành động của bản thân.
VB nghị luận: ý kiến,
lí lẽ, bằng chứng; bài
trình bày ý kiến vế một
hiện tượng trong học
tập, đời sống
VB thông tin: nhan để,
sa-pô, đề mục, chữ đậm,
số thứ tự và dấu đầu
dòng; VB thuyết minh
thuật lại một sự kiện;
biên bản ghi chép vế
một vụ việc hay một
cuộc họp, thảo luận
Sự phát triển ngôn ngữ:
hiện tượng vay mượn từ,
từ mượn, sử dụng từ
mượn
Phương tiện giao tiếp
phi ngơn ngữ: hình ảnh,
số liệu
KIẾN THỨC VĂN HỌC
Tính biểu cảm của VB
văn học
Chi tiết và mối liên hệ
giữa các chi tiết trong
VB văn học
Đế tài, chủ đề của VB;
tình cảm, cảm xúc của
người viết
Các yếu tố: cốt truyện,
nhân vật, lời người kể
chuyện và lời nhân vật
trong truyền thuyết, cổ
tích, đồng thoại
Người kể chuyện ngơi
thứ nhất và người kể
chuyện ngơi thứ ba
Các yếu tố hình thức
của thơ lục bát: số
tiếng, số dòng, vần,
nhịp
Đọc mở rộng
Trong một năm học, đọc tối thiểu 18 VB thông tin (bao gổm cả VB
được hướng dẫn đọc trên mạng in-tơ-nét) có kiểu VB và độ dài
tương đương với cácVB đã học.
NGỮ LIỆU
1.1.VB văn học
– Truyền thuyết, cổ tích, đổng thoại, truyện
ngắn
VIẾT
– Thơ, thơ lục bát
Quy trình viết
Biết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định để tài, mục đích, – Hổi kí hoặc du kí
thu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. 1.2.VB nghị luận
– Nghị luận xã hội
Thực hành viết
– Nghị luận văn học
– Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện
1.3.VB thông tin
ngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.
– VB thuật lại một sự kiện
– Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích.
– Biên bản ghi chép
– Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.
– Sơ đổ tóm tắt nội dung
– Bước đẩu biết làm bài thơ lục bát; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình sau
khi đọc một bài thơ lục bát.
– Bước đấu biết viết bài văn trình bày ý kiến vế một hiện tượng mà mình quan
tâm: nêu được vấn để và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằng
chứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.
– Bước đầu biết viết VB thuyết minh thuật lại một sự kiện.
– Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách, nêu đầy đủ các nội dung chính về
một vụ việc hay một cuộc họp, cuộc thảo luận.
– Tóm tắt được nội dung chính của một số VB đơn giản đã đọc bằng sơ đổ.
NÓI VÀ NGHE
NÓI
– Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân, thể hiện cảm xúc và suy
nghĩ về trải nghiệm đó.
– Kể được một truyền thuyết hoặc cổ tích một cách sinh động, biết sử dụng các
yếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẩn trong khi kể.
– Trình bày được ý kiến vé một vấn đề trong đời sống.
NGHE
Tóm tắt được nội dung trình bày của người khác.
NĨI NGHE TƯƠNG TÁC
Biết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ vể một vấn đề cần có giải pháp thống
nhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài để xuất dựa trên các ý tường
được trình bày trong quá trình thảo luận.
I GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 6
I
1. Quan điểm biên soạn
1.1. Quan điểm biên soạn SGKNgữ vàn Trung học cơ sở
– SGK Ngữ văn Trung học cơ sở, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, được biên soạn theo mơ
hình SGK phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Thông qua các hoạt động đọc, viết, nói và
nghe, với hệ thống VB được kết nối chặt chẽ trên cả trục chủ đề và trục thể loại, HS được phát triển
năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học cũng như các năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, năng
lực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đồng thời, SGK cũng bồi dưỡng cho HS các phẩm chất chủ yếu
được nêu trong Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, đặc biệt là những phẩm chất gắn với đặc
thù của môn Ngữ văn như: lịng nhân ái, khoan dung, tình u q hương đất nước.
– Sách chủ trương dạy học tích hợp các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe trong cùng một bài học;
tích hợp dạy học kiến thức ngơn ngữ và kiến thức văn học với hoạt động đọc, viết, nói và nghe; tích
hợp kiến thức ngơn ngữ, văn học với kiến thức vế văn hoá, khoa học, nghệ thuật bảo đảm mục tiêu phát
triển hiệu quả các năng lực và phẩm chất của người học.
– Sách trình bày tường minh các yêu cầu cần đạt của bài học và hướng dẫn các hoạt động một
cách cụ thể, hệ thống nhằm phát huy cao nhất khả năng tự học của HS. Đồng thời với độ mở khá rộng,
sách khơi gợi khả năng sáng tạo cho người sử dụng.
1.2. Quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn 6
Tuân thủ quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn Trung học cơ sở nói chung, nhưng sách Ngữ văn 6
có một số định hướng riêng, do lứa tuổi lớp 6 đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp quan trọng trong quá
trình trưởng thành của HS. Các em vừa hồn thành chương trình cấp Tiểu học và đang thích ứng dần
với yêu cầu học tập ở một cấp học mới. Với môn Ngữ văn, sự chuyển tiếp quan trọng nhất thể hiện ở
chỗ HS chuyển từ yêu cầu biết đọc, viết, nói và nghe ở mức độ căn bản sang yêu cầu biết phân biệt rõ
các thể loại, loại VB (gọi chung là thể loại) để đọc, viết, nói và nghe theo mơ hình do thể loại quy định.
SGK Ngữ văn 6 thiết kế hệ thống bài học theo các chủ đế, lựa chọn ngữ liệu và hướng dẫn quy trình
dạy học đọc, viết, nói và nghe theo cách phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm lí của HS. Sách cũng chú
trọng giúp HS xác định rõ hơn yêu cầu của bài học, cách thức giải quyết các nhiệm vụ của bài học
trong từng hoạt động cụ thể, để học tập một cách tích cực, chủ động và sáng tạo.
2. Những điểm mới cơ bản của SGK Ngữ vởn 6
SGK
văn
6
tiếp
cận
mơ
hình
SGK
Ngữ
văn
của
các
nước
chương
triển.
Cách
trình
lựa
để
chọn
cài
đặt
các
thành
u
cầu
các
cần
u
đạt
(chuẩn
cẩn
đạt
cần
của
đạt)
từng
của
bài
học;Ngữ
cầu
mà
cách
bài
triển
học
đề
khai
ra;
cách
hoạt
khai
động
thác
dạy
ngữ
học
liệu
nhằm
đạt
kiến
được
thức
u
ngữ
văn
học
với
của
mục
người
đích
học,…
phát
triển
đều
có
năng
dấu
lực
ấn
của
ngơn
kinh
ngữ
nghiệm
và
năng
quốc
lực
tế,
văn
nhất
Hàn
Quốc,
là
từ
Xinh-ga-po,…
các
nước
như
Hoa
SGK
Kỳ,
Ngữ
Vương
văn
6cầu
quốc
đổng
Anh,
thời
Ơ-xtrây-li-a,
cũng
làphát
kết
quả
biên
kế
soạn
thừa
SGK
kinh
và
nghiệm
dạy
học
và
Ngữ
thành
văn
tựu
của
trong
Việt
Nam
lĩnh
trong
vực
nghiên
những
thập
cứu,
niên
qua,
trong
đó
có
kinh
nghiệm thiết kế bài học tích hợp và sắp xếp cụm bài học theo thể loại, loại VB. Sau đây là những điểm
mới cơ bản của SGK Ngữ văn 6 kết tinh từ cả kinh nghiệm, thành tựu biên soạn SGK Ngữ văn của quốc
tế và Việt Nam.
2.1. Hệ thống bài học được sắp xếp theo hệ thống chủ để và thể loại, loại VB,
bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực của HS
Ngữ văn 6 gồm có 10 bài học. Tên bài thể hiện phần nào chủ đề (trừ bài 10 là một dự án đọc sách).
Các VB được lựa chọn làm ngữ liệu trong mỗi bài vừa có nội dung gắn với chủ đề vừa có đặc điểm của
thể loại, loại VB trọng tâm của bài đó. Cụ thể: bài 1. Tồi và các bạn (thể loại chính: truyện); bài 2. Gõ
cửa trái tim (thêToại chính: thơ); bài 3. Yêu thương và chia sẻ (thể loại chính: truyện); bài 4. Quê hương
yêu dấu (thể loại chính: thơ); bài 5. Những nẻo đường xứ sở (thêToại chính: du kí); bài 6. Chuyện kể về
những người anh hùng (thêToại chính: truyền thuyết); bài 7. Thế giới cổ tích (tập trung vào truyện cổ
tích); bài 8. Khác biệt và gần gũi (loại VB chính: nghị luận); bài 9. Trái Đất – ngơi nhà chung (loại VB
chính: VB thơng tin); bài 10. Cuốn sách tôi yêu (dự án đọc sách). Hệ thống chủ đề trong cả bộ sách
được sắp xếp từ gần gũi (bản thân, gia đình, bè bạn: Tơi và các bạn, Gõ cửa trái tim) đến rộng lớn (xã
hội, quê hương, đất nước: Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở); từ
những câu chuyện đời xưa (Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích) đến những vấn đế
của cuộc sống hiện tại (Khác biệt và gần gũi, Trái Đất – ngôi nhà chung). Mỗi chủ đề bao quát một
phạm vi đời sống đủ rộng, phù hợp với khả năng, nhu cẩu nhận thức của HS và có thề giúp các em hình
thành, phát triển những phẩm chất cần thiết. Chẳng hạn, trong bài 1. Tôi và các bạn, hoạt động đọc, viết,
nói và nghe được thiết kế gắn với các VB có chung đề tài là tình bạn giữa những nhân vật đang trong
quá trình trải nghiệm cuộc sống để trưởng thành, gồm: Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu
lưu kí của Tơ Hồi), Nếu cậu muốn có một người bạn… (trích Hồng tử bé của Ầng-toan dơ Xanh-tơ Êxu-pe-ri), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những người bạn (trích Tơi là Bê-tơ của Nguyễn Nhật
Ánh). Qua việc đọc các VB cũng như viết, nói và nghe về những gì được gợi ra từ VB, HS được bồi
dương tình u thương, lịng trắc ẩn, đức khiêm tốn, thái độ chan hoà,… Ở bài 5. Những nẻo đường xứ
sở, từ hoạt động đọc hiểu các VB Cô Tô (Nguyễn Tuân), Hang Én (Hà My), Cửu Long Giang ta ơi
(Nguyên Hống), Nghìn năm tháp Khương Mỹ (Lam Linh), HS có được những trải nghiệm phong phú về
các vùng miền của đất nước với những vẻ đẹp đa dạng; được viết, nói và nghe vế những nội dung có sự
kết nối ở những mức độ khác nhau với VB đọc. Từ đó, các em thêm yêu và tự hào vế quê hương đất
nước.
SGK Ngữ văn 6 có hệ thống thể loại và loại VB rất đa dạng, đủ đáp ứng các yêu cầu cần đạt của
Chương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018, được phân bố, đan xen hợp lí. Sau khi được
đọc VB thuộc các thể loại, loại: truyện, thơ, kí, truyện dân gian, VB nghị luận, VB thơng tin, HS có cơ
hội vận dụng tổng hợp vốn sống, trải nghiệm cũng như kĩ năng đọc, viết, nói và nghe được tích luỹ, rèn
luyện trong cả năm học vào một dự án giàu tính trải nghiệm, được chọn đọc những cuốn sách yêu thích,
luyện viết và sáng tạo những sản phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân của mỗi em.
Cách thiết kế các bài học vừa dựa vào chủ đề vừa dựa vào thể loại, loại VB có những ưu thế sau:
1) Hệ thống chủ đế tạo sự kết nối về đề tài, nội dung giữa các VB trong một bài và giữa các bài, thuận
lợi cho mục tiêu phát triển vốn sống, trải nghiệm cho HS ở độ tuổi lớp 6
nói riêng và Trung học cơ sở nói chung, góp phần bối dưỡng tình cảm, phẩm chất cho người học; 2) Hệ
thống thể loại, loại VB tạo được mơ hình đọc hiểu và viết, ở mức độ nào đó là cả nói và nghe, giúp HS
phát triển năng lực ngơn ngữ và năng lực văn học một cách hiệu quả. Nhờ đó, SGK Ngữ văn 6 bảo đảm
các yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe được kết nối chặt chẽ với nhau và với các nội dung dạy
học nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho HS theo cách hiệu quả nhất.
Bên cạnh phẩm chất và năng lực đặc thù, Ngữ văn 6 còn hướng tới mục tiêu phát triển năng lực
chung cho HS. Tất cả các bài học đều có nội dung kết nối với cuộc sổng, đặt ra những vấn đề đòi hỏi
HS phải có chủ kiến, biết suy nghĩ, tìm tịi các giải pháp phù hợp với khả năng của các em. Các hoạt
động được thiết kế trong các bài học giúp HS phát triển khả năng tự học, tạo điều kiện cho HS trao đổi
nhóm, thảo luận và trình bày ý kiến, cảm xúc một cách cởi mở. Như vậy, không chỉ các phẩm chất và
năng lực đặc thù mà các năng lực chung của HS cũng được phát triển hài hoà trong quá trình học tập.
2.2. Mỗi bài học được thiết kế theo mạch các hoạt động đọc, viết, nói và
nghe nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học cho HS
Trong mỗi bài học, các hoạt động đọc, viết, nói và nghe được thiết kế liền mạch và kết nối chặt chẽ
với nhau. Hoạt động đọc giúp HS nắm được nội dung VB, đặc điểm thể loại, loại VB, huy động vốn
sống, trải nghiệm để hiểu VB. Với những kiến thức, kĩ năng, vốn sống, trải nghiệm có được từ việc đọc,
HS được hướng dẫn viết một kiểu VB theo một quy trình cụ thể, bài bản. Hoạt động nói và nghe được tổ
chức trên cơ sở sản phẩm của hoạt động viết hoặc đọc. Như vậy, Ngữ văn 6 lấy hoạt động đọc làm cơ
sở, cung cấp chất liệu, phương tiện cho các hoạt động viết, nói và nghe. Đây là một điểm nhấn quan
trọng của Ngữ văn 6.
Để HS có thể đóng vai trị tích cực và chủ động trong quá trình đọc, ở phần mở đầu bài học, Ngữ
văn 6 thiết kế mục Tri thức ngữ văn nhằm giúp HS có được những hiểu biết căn bản về thể loại, loại VB
để đọc hiểu theo đặc điểm, yêu cầu đổi với mỗi thể loại, loại VB. Từ đó, HS biết cách đọc VB thuộc
từng thể loại, loại VB và phát triển năng lực đọc hiểu. Ngoài kiến thức vể văn học, mục Tri thức ngữ
văn còn trang bị cho HS kiến thức về tiếng Việt để hiểu được cách tác giả biểu đạt ý tưởng và thông tin.
Đặc biệt, nhiều VB đọc trong Ngữ văn 6 đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Việc trang bị
các kiến thức về tiếng Việt góp phần giúp HS có được cơng cụ hữu hiệu để “giải mã” những nét đặc sắc
về hình thức biểu đạt của VB. Sau khi được trang bị tri thức ngữ văn, HS tham gia vào tiến trình đọc
gổm 3 bước: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc. Trước khi đọc có mục tiêu giúp HS huy động
hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc nhằm chuẩn bị tiếp cận VB đọc với tư cách một người đọc
chủ động và tích cực. Trong khi đọc gắn với các chiến lược đọc phù hợp đối với từng VB cụ thể như
theo dõi, tưởng tượng, dự đoán, suy luận,… giúp HS xác định và vận dụng những thao tác tư duy phù
hợp trong quá trình đọc để nắm bắt kịp thời những chi tiết quan trọng vẽ hình thức và nội dung của VB,
làm cơ sở để giải quyết nhiệm vụ sau khi đọc. Sau khi đọc gồm các câu hỏi được phân chia theo cấp độ
nhận thức, từ nhận biết đến phân tích, suy luận và đánh giá, vận dụng. Những câu hỏi này không chỉ
hướng dẫn HS đọc hiểu chính VB vừa đọc mà cịn hướng đến mục tiêu phát triển năng lực đọc cho HS
thông qua việc giúp các em định hình cách đọc một thể loại, loại VB.
Trong Ngữ văn 6, hoạt động viết được thực hiện ở 2 phần: Viết kết nối với đọc và Viết bài theo kiểu
VB. Viết kết nối với đọc được đặt ngay sau các câu hỏi đọc hiểu ở mỗi VB đọc chính trong bài. Phần này
chỉ yêu cầu HS viết những đoạn văn ngắn có nội dung được gợi ra từ VB mà các em vừa đọc, tạo cơ hội
cho HS được luyện viết thường xuyên với yêu cầu đơn giản, nhẹ nhàng, từ đó giúp các em có thói quen,
kĩ năng và hứng thú viết. Viết bài theo kiểu VB là một nội dung quan trọng của bài học, có chỉ dẫn cụ thể
về quy trình viết các kiểu VB theo yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình. Quy trình này
được thiết kế chi tiết, hướng dẫn HS thực hiện từng bước để đạt đến sản phẩm cuối cùng: xác định kiểu
VB viết và các yêu cầu đối với kiểu VB đó; phân tích bài viết tham khảo; triển khai viết theo các bước:
xác định đề tài, mục đích viết và người đọc, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa bài viết. Quy trình
xử lí thơng tin, phân tích ý tưởng, vận dụng ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, biểu đạt ý tưởng và tổ
chức ngôn ngữ theo đặc trưng kiểu bài viết cụ thể đều được trình bày rõ ràng để HS có thể thực hành
theo hướng dẫn. Việc thực hành viết tuân thủ các yêu cầu đối với từng kiểu VB và dựa trên bài viết
tham khảo sẽ giúp HS nắm vững mơ hình VB viết và hình dung được cụ thể mơ hình đó qua một VB cụ
thể, tránh được lối viết tuỳ tiện. Tuy vậy, cách dạy viết này hoàn toàn khác với dạy viết “theo văn mẫu”
thường bị chỉ trích lâu nay. Trong khi viết “theo văn mẫu”, HS sao chép đến cả chất liệu, ý tưởng thì
cách dạy viết trong sách Ngữ văn 6 chỉ cho HS tham khảo cấu trúc của bài viết (một VB được viết ra
nhằm một mục đích giao tiếp nhất định thì phải có đặc điểm cấu trúc của một kiểu VB tương ứng), còn
đề tài của bài viết là mới, vì vậy, chất liệu, ý tưởng phải là của chính các em.
Hoạt động nói và nghe tập trung vào việc trình bày một nội dung dựa trên kết quả của hoạt động
viết hoặc đọc. Bằng cách đó, HS được nói và nghe, thảo luận, trao đổi và tương tác trên cơ sở những gì
mình đã viết hoặc đọc. Ngữ văn 6 thiết kế các hoạt động nói và nghe theo một quy trình tỉ mỉ và chặt
chẽ; đặt ra u cầu HS phải xác định được mục đích nói và người tiếp nhận, phải tuân thủ các bước từ
chuẩn bị nội dung nói và tập luyện đến trình bày bài nói và trao đổi về bài nói. Ngữ văn 6 quan tâm tổ
chức dạy học kĩ năng nói và nghe cho HS vì nó khơng chỉ tạo cơ hội cho các em phát triển năng lực
giao tiếp mà còn góp phần phát triển hiệu quả năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ở
người học.
2.3. Kiến thức văn học và kiên thức tiêng Việt được hình thành, vận
dụng, củng cố thơng qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe; khả năng
tích hợp liên mơn giữa Ngữvăn với các môn học khác cũng được chú ý
khai thác trong các bài học của Ngữ vởn 6
Ngữ văn 6 không thiết kế những bài học độc lập, riêng biệt để dạy học kiến thức văn học và kiến
thức tiếng Việt. Như đã nêu trên, kiến thức văn học và kiến thức tiếng Việt được trình bày trong phần
Tri thức ngữ văn, được coi là công cụ để HS đọc hiểu. Đó là những kiến thức cơ bản, thiết yếu được lựa
chọn và trình bày theo yêu cầu đọc hiểu được quy định trong chương trình, chứ khơng nhằm cung cấp
kiến thức lí thuyết theo lơ-gíc của khoa học nghiên cứu văn học. Phần Thực hành tiếng Việt sắp xếp sau
hoạt động đọc hiểu VB tạo cơ hội cho HS vận dụng các kiến thức tiếng Việt để nhận biết và phân tích
tác dụng của việc sử dụng ngơn ngữ trong biểu đạt ý nghĩa, qua đó có thể đọc hiểu VB tốt hơn. Đổng
thời, HS cũng có thể vận dụng các kiến thức tiếng Việt đó để viết, từ viết đoạn ngắn đến viết một VB
trọn vẹn. Việc đặt Thực hành tiếng Việt ở cuối hoạt động đọc (có thể coi thuộc hoạt động đọc), tiếp theo
đó là viết, nói và nghe về những vấn đề được gợi ra từ VB đọc cho thấy rõ định hướng
tổ chức dạy học tiếng Việt của Ngữ văn 6 nhất quán theo quan điểm dạy học ngôn ngữ bám sát ngữ cảnh
(Teaching language in context) nhưng vẫn bảo đảm tính hệ thống tương đối của kiến thức ngơn ngữ. Đó
cũng là cách dạy học ngơn ngữ trong mơn Ngữ văn mà các nước phát triển đã áp dụng từ nhiều thập
niên qua.
Ngữ văn 6 không chỉ mở ra cánh cửa vào thế giới của ngôn ngữ và văn học với các VB truyện, thơ,
kí giàu tính thẩm mĩ, các VB nghị luận chặt chẽ, sinh động, các VB thông tin chứa đựng nhiếu kiến thức
bổ ích, hấp dẫn, mà cịn tạo điếu kiện cho GV và HS có thể vận dụng những kênh thông tin khác nhau,
những hiểu biết về các loại hình nghệ thuật, các lĩnh vực khoa học,… để tổ chức các hoạt động dạy học
một cách sinh động. Cách thiết kế Ngữ văn 6 bảo đảm không gian sáng tạo văn học và nghệ thuật cho cả
thầy và trị.
2.4. Mục tiêu phát triển hứng thú, thói quen, kĩ năng tự đọc sách của HS
được đặc biệt chú trọng
Ngoài hoạt động đọc mở rộng theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn
năm 2018, Ngữ văn 6 thiết kế mục Thực hành đọc sau phần Củng cố, mở rộng của mỗi bài học. Thực
hành đọc cung cấp VB cùng thể loại, loại VB và cùng chủ đề với những VB đọc chính trong bài để HS
có cơ hội vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trong việc đọc một VB mới. Trước mỗi VB thực
hành đọc có một số gợi ý, hướng dẫn (SBT có câu hỏi và gợi ý trả lời câu hỏi cho VB thực hành đọc.
Nhờ đó, HS có thể tự kiểm tra kết quả đọc hiểu của mình). Qua nhiều lần thực hành đọc ở các bài, HS
tiến dần đến mục tiêu trở thành một người đọc độc lập. Đặc biệt, bài 10. Cuốn sách tôi yêu được thiết kế
dưới hình thức dự án dạy học Ngữ văn, dành thời gian để HS có thể đọc các tác phẩm tự chọn, viết, vẽ
sáng tạo, trình bày và giới thiệu sản phẩm nghệ thuật (kết quả của hoạt động đọc, viết). Hoạt động học
tập môn Ngữ văn được đa dạng hoá, trở nên sinh động và hấp dẫn hơn, qua đó HS có thề bộc lộ, phát
triển cá tính, sở trường một cách tích cực.
3. Cấu trúc sách và các bài học
3.1. Cấu trúc sách
Ngữ văn 6 được thiết kế trước hết xuất phát từ yêu cẩu cần đạt được quy định trong Chương trình
giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn năm 2018. Các yêu cầu cần đạt này là cơ sở để xây dựng yêu cầu cần
đạt của mỗi bài học. Đến lượt mình, yêu cầu cần đạt của mỗi bài học quy định tất cả nội dung dạy học
trong SGK. Ngữ văn 6 được tổ chức thành 2 tập, tập một dành cho học kì I (18 tuần, trung bình mỗi
tuần 4 tiết), tập hai dành cho học kì II (17 tuần, trung bình mỗi tuần 4 tiết).
TẬP MỘT
Ngữ văn 6, tập một có 5 bài học, được thiết kế theo hệ thống chủ đề với các VB thuộc thể loại
truyện, thơ và du kí: bài 1. Tôi và các bạn; bài 2. Gô cửa trái tim; bài 3. Yêu thương và chia sẻ; bài 4.
Quê hương yêu dấu; bài 5. Những nẻo đường xứ sở. Ngồi ra, có Lời nói đầu và Hướng dẫn sử dụng
sách đặt ở đầu sách; Bảng tra cứu thuật ngữ, Bảng giải thích một số thuật ngữ đặt ở cuối sách.
Sự phối hợp thống nhất giữa yêu cầu cẩn đạt và nội dung dạy học được cụ thể hoá trong 5 bài học
của Ngữ văn 6, tập một như sau:
Tên bài
Nội dung dạy học
1.
Ngữ liệu
TÔI VÀ
VB 1: Bài học đường đời đâu tiên
CÁC BẠN (trích
Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi)
VB 2: Nếu cậu muốn có một
người bạn… (trích Hoàng tử bé,
Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri)
VB 3 :Bắt nạt (Nguyễn Thế Hồng
Linh)
VB thực hành đọc: Những người
bạn (trích Tơi là Bê-tô, Nguyễn
Nhật Ánh)
Tri thức ngữ văn
Truyện và truyện đổng thoại
Cốt truyện
■ Nhân vật
Người kể chuyện
Lời người kể chuyện và lời nhân
vật
Yêu cầu cần đạt
Nhận biết được một số yếu tố của truyện
đổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lời
người kể chuyện, lời nhân vật) và người
kể chuyện ngôi thứ nhất.
Nhận biết và phân tích được đặc điểm
nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ,
hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân
vật.
Nhận biết được từ đơn và từ phức (từ
ghép và từ láy), hiểu được tác dụng của
việc sử dụng từ láy trong VB.
Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm
của bản thân; biết viết bài văn bảo đảm
các bước. Kể được một trải nghiệm đáng
nhớ đối với bản thân.
Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn;trân trọng
tình bạn, tơn trọng sự khác biệt.
Từ đơn và từ phức
2.
Ngữ liệu
GÕ CỬA
VB 1: Chuyện cổ tích vể lồi
TRÁI TIM
người (Xn Quỳnh)
VB 2: Máy và sóng (Ra-bin-đơ-ranát Ta-go)
VB 3: Bức tranh của em gái tơi
(Tạ Duy Anh)
VB thực hành đọc: Những cánh
buồm (Hồng Trung Thơng)
Tri thức ngữ văn
Một số đặc điểm của thơ
Ẩn dụ
Nhận biết và bước đẩu nhận xét được
nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ
ngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu được
tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả
trong thơ.
Nhận biết được ẩn dụ và hiểu được tác
dụng của việc sử dụng ẩn dụ.
Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc vể
một bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.
Trình bày được ý kiến vể một vấn để
trong đời sống.
Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp của
thiên nhiên và cuộc sống.
3.
Ngữ liệu
VB 1: Cỏ bé bán diêm (Han CriYÊU
xti-an An-đéc-xen)
THƯƠNG
VB 2: Gió lạnh đầu mùa (Thạch
VÀ
Lam) VB 3: Con chào mào (Mai
CHIA SẺ
Văn Phấn) VB thực hành đọc:
Lắc-ki thực sự may mân (trích
Chuyện con mèo dạy hải âu bay,
Lu-i Xe-pun-ve-da)
Tri thức ngữ văn
Miêu tả nhân vật trong truyện kể
Mở rộng thành phẩn chính của
câu bằng cụm từ
4.
Ngữ liệu
QUÊ
VB 1: Chùm ca dao vể quê hương
HƯƠNG
đất nước
YÉU DẤU
VB 2: Chuyện cổ nước mình (Lâm
Thị Mỹ Dạ)
VB 3: Cây tre Việt Nam (Thép
Mới)
VB thực hành đọc: Hành trình
của bây ong (Nguyễn Đức Mậu)
Tri thức ngữ văn
Thơ lục bát
Lục bát biến thể
Từ đồng âm và từ đa nghĩa
Hốn dụ
5.
NHỮNG
NẺO
ĐƯỜNG
Xứ SỞ
Ngữ liệu
VB 1: Cơ Tơ (trích, Nguyễn Tn)
VB 2: Hang Én (Hà My)
VB 3: Cửu Long Giang ta ơi (trích,
Nguyên Hổng)
VB thực hành đọc: Nghìn năm
tháp Khương Mỹ (Lam Linh)
Tri thức ngữ văn
Kí
• Du kí
Dấu ngoặc kép
Nhận biết được người kể chuyện ngịi
thứ ba, nhận biết được những điểm
giống nhau và khác nhau giữa hai nhân
vật trong hai VB.
Nêu được bài học vể cách nghĩ và cách
ứng xử của cá nhân doVB đã đọc gợi ra.
Nhận biết được cụm danh từ, cụm động
từ, cụm tính từ và hiểu được tác dụng
của việc dùng các kiểu cụm từ này để
mở rộng thành phẩn chính của câu.
Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm
của bản thân.
Biết nói vể một trải nghiệm đáng nhớ
đối với bản thân.
Biết đổng cảm và giúp đỡ những người
thiệt thòi, bất hạnh.
Nhận biết được số tiếng, số dòng, vẩn,
nhịp của thơ lục bát; bước đẩu nhận xét
được nét độc đáo của một bài thơthể
hiện qua từngữ, hình ảnh, biện pháp tu
từ; nhận biết được tình cảm, cảm xúc
của người viết thể hiện qua ngôn ngữVB.
Nhận biết được từ đổng âm, từ đa nghĩa;
nhận biết được hoán dụ và hiểu tác dụng
của việc sử dụng hoán dụ.
Bước đẩu biết làm bài thơ lục bát và viết
đoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọc
một bài thơ lục bát.
Trình bày được ý kiến vể một vấn để
trong đời sống.
Trân trọng, tự hào vể các giá trị văn hoá
truyền thống và vẻ đẹp của quê hương,
đất nước.
Nhận biết được hình thức ghi chép, cách
kể sự việc, người kể chuyện ngơi thứ
nhất của du kí.
Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép
(đánh dấu một từ ngữ được hiểu theo
nghĩa đặc biệt).
Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.
Chia sẻ một trải nghiệm vể nơi em sống
hoặc từng đến.
Yêu mến, tự hào vể vẻ đẹp của quê
hương, xứ sở.
TẬP HAI
Ngữ văn 6, tập hai có 5 bài học, trong đó 4 bài được thiết kế theo hệ thống chủ đế với các VB
thuộc thể loại truyền thuyết, cổ tích và loại VB nghị luận, VB thơng tin: bài 6. Chuyện kể về những
người anh hùng; bài 7. Thế giới cổ tích; bài 8. Khác biệt và gần gũi; bài 9. Trái Đất – ngôi nhà chung.
Bài 10. Cuốn sách tơi u được thiết kế theo hình thức dự án học tập. Ngồi ra, cịn có Bảng tra cứu
thuật ngữ, Giải thích một số thuật ngữ và Bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt đặt ở cuối sách.
Sự phối hợp, thống nhất giữa yêu cẩu cần đạt và nội dung dạy học được cụ thể hoá trong 5 bài học
của sách Ngữ văn 6, tập hai như sau:
Tên bài
Nội dung dạy học
6.
Ngữ liệu
CHUYÊN
VB 1: Thánh Gióng
KỂVỂ
VB 2: Sơn Tinh, Thuỷ Tinh
NHỮNG
VB 3: Ai ơi mồng 9 tháng 4 (Anh
NGƯỜI
Thư)
ANH
VB thực hành đọc: Bánh chưng,
HÙNG
bánh giây
Tri thức ngữ ván
Truyền thuyết
Một số yếu tố của truyền thuyết
VB thông tin thuật lại một sự kiện
Dấu chấm phẩy
7.
Ngữ liệu
THÊ GIỚI
VB 1: Thạch Sanh
CỔ TÍCH
VB 2: Cây khế
VB 3: Vua chích ch
VB thực hành đọc: Sọ Dừa
Tri thức ngữ văn
Truyện cổ tích
Một số yếu tố của truyện cổ tích
Yêu cầu cần đạt
Nhận biết được một số yếu tố của truyền
thuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể,
yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ để của
VB.
Nhận biết được VB thông tin thuật lại
một sự kiện và cách triển khai VB thông
tin theo trật tự thời gian.
Hiểu được công dụng của dấu chấm
phẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộ
phận trong một chuỗi liệt kê phức tạp).
Bước đẩu biết viết VB thông tin thuật lại
một sự kiện.
Kể được một truyền thuyết.
Tự hào về lịch sử và truyền thống văn
hố của dân tộc, có khát vọng cống hiến
vì những giá trị cộng đổng.
Nhận biết được một số yếu tố của truyện
cổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lời
người kể chuyện và yếu tố kì ảo.
Nêu được ấn tượng chung vể VB; nhận
biết được các chi tiết tiêu biểu, để tài,
câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh
thể của tác phẩm.
Tóm tắt được VB một cách ngắn gọn.
Biết vận dụng kiến thức vể nghĩa của từ
ngữ và biện pháp tu từ để đọc, viết, nói
và nghe. Viết được bài văn kể lại một
truyện cổ tích.
Kể được một truyện cổ tích một cách
sinh động.
Sống vị tha, yêu thương con người; trung
thực, khiêm tốn.
8.
Ngữ liệu
VB 1: Xem người ta kìa! (Lạc
KHÁC
Thanh)
BIỆT
VB 2: Hai loại khác biệt (Giong-mi
VÀ
Mun)
GÂN GŨI
VB 3: Bài tập làm vàn (trích Nhóc
Ni-cơ-la: những chuyện chưa kể,
Rơ-nê Gơ-xi-nhi viết lời và Giănggiắc Xăng-pê vẽ tranh)
VB thực hành đọc: Tiếng cười
không muốn nghe (Mi nh Đă ng)
Tri thức ngữ văn
VB nghị luận
Các yếu tố cơ bản trong VB nghị
luận
• Trạng ngữ
Tác dụng của việc lựa chọn từ
ngữ và cấu trúc câu đối với việc
thể hiện nghĩa của VB
9.
TRÁI
ĐẤTNGÔI
NHÀ
CHUNG
Ngữ liệu
VB 1: Trái Đất – cái nôi của sự
sống (Hổ Thanh Trang)
VB 2: Các loài chung sống với
nhau như thế nào? (Ngọc Phú)
VB 3: Trớ/Đất (Ra-xun Gam-datốp)
VB thực hành đọc: Sinh vật trên
Trái Đất được hình thành như thế
nào? (Nguyễn Quang Riệu)
Tri thức ngữ văn
VB
Đoạn văn trong VB
Các yếu tố và cách triển khai của
VB thông tin
VB đa phương thức
Từ mượn và hiện tượng vay mượn
từ
Nhận biết được đặc điểm nổi bật của VB
nghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng); chỉ
ra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ,
bằng chứng. Tóm tắt được nội dung
chính trong một VB nghị luận có nhiểu
đoạn.
Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra
trong VB đối với suy nghĩ, tình cảm của
bản thân.
Nhận biết được đặc điểm và chức năng
của trạng ngữ; hiểu được tác dụng của
việc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câu
trong việc biểu đạt nghĩa.
Bước đẩu biết viết bài văn trình bày ý
kiến vể một hiện tượng (vấn để) mà em
quan tâm.
Trình bày được ý kiến (bằng hình thức
nói) vể một hiện tượng (vấn để); tóm tắt
được ý kiến của người khác.
Sống trung thực, thể hiện đúng những
suy nghĩ riêng của bản thân; có ý thức
trách nhiệm với cộng đổng.
Nhận biết được đặc điểm, chức năng của
VB và đoạn văn; nhận biết được cách
triển khai VB thông tin theo quan hệ
nhân quả, tóm tắt được cácý chính của
mỗi đoạn trong mộtVB thơng tin có
nhiều đoạn.
Nhận biết được các chi tiết trong VB
thông tin; chỉ ra được mối liên hệ giữa
các chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản
của VB; hiểu được tác dụng của nhan để,
sa-pô, để mục, chữ đậm, số thứ tự, dấu
đẩu dòng và hiểu được vai trị của các
phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ như
hình ảnh, số liệu,…
Nhận biết được từ mượn và hiện tượng
vay mượn từ để sử dụng cho phù hợp.
Viết được biên bản ghi chép đúng quy
cách; tóm tắt được bằng sơ đổ nội dung
chính của một số VB đơn giản đã đọc.
Biết thảo luận vế một vấn để cẩn có giải
pháp thống nhất.
Chỉ ra được những vấn để đặt ra trong
VB có liên quan đến suy nghĩ và hành
động của bản thân; có thái độ yêu quý
và trân trọng sự sống của mn lồi; có
ý thức bảo vệ mơi trường sống trên Trái
Đất.
10.
Ngữ liệu
CUỐN
VB: Nhà thơ Lị Ngán Sủn – người
SÁCH TƠI con củứ núi (Minh Khoa)
YÊU
Tri thức ngữ văn
VB nghị luận văn học
Phát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sở
vận dụng những điểu đã học.
Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luận
văn học.
Viết được bài văn trình bày ý kiến vể
một hiện tượng đời sống.
Biết trình bày ý kiến vể một vấn để
trong đời sống được gợi ra từ cuốn sách
đã đọc.
u thích đọc sách và có ý thức giữ gìn
sách.
3.2. Cấu trúc bài học
– Mỗi bài học trong sách Ngữ văn 6 được thiết kế trong khoảng 12-16 tiết. Các bài đểu có cấu trúc
thống nhất, trừ bài 10. Cuốn sách tơi u có mạch riêng và thời gian tổ chức hoạt động dạy học khoảng
8 tiết. Các bài học trong Ngữ văn 6 được tổ chức theo mạch hoạt động chính gồm các phần: Đọc – Viết Nói và nghe.
Ngữ văn 6 thiết kế phần mở đầu nhằm giúp GV và HS nắm được định hướng chung và yêu cầu của
bài học, tạo cảm hứng khám phá bài học, đổng thời trang bị cho HS một số tri thức ngữ văn, chủ yếu là
kiến thức về thể loại, loại VB của các VB đọc chính, để các em có cơng cụ đọc hiểu VB một cách hiệu
quả, sau đó vận dụng vào việc tạo lập VB(1). Cụ thể, phần mở đầu này bao gồm:
+ Tên bài: Ten bài thể hiện phần nào chủ đế của bài học, gợi mở đề tài và nội dung của các VB.
+ Đế từ: Nêu một quan niệm có tính triết lí hoặc gợi liên tưởng, cảm hứng có liên quan đến chủ đế
của bài học.
+ Giới thiệu bài học: Trình bày rõ chủ đề, thông điệp và thêToại, loại VB chính của bài học.
+ Yêu cẩu cần đạt: Xác định yêu cầu đối với các hoạt động đọc, viết, nói và nghe; yêu cầu vận
dụng kiến thức tiếng Việt; yêu cầu về phẩm chất của người học.
+ Tri thức ngữ văn: Trang bị các khái niệm công cụ giúp HS thực hiện các hoạt động học tập
trong bài học.
+ Mạch nội dung chính của các bài học bám sát yêu cầu cần đạt theo quy định của Chương trình
giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018. Những yêu cầu cần đạt này được lựa chọn, sắp xếp vào các
hoạt động chính của mỗi bài học.
+ Đọc: Mỗi bài học có 3 VB đọc hiểu có chung chủ đế do bài học quy định, trong đó có 2 VB đọc
thuộc thể loại, loại VB chính được học trong bài, VB 3 kết nổi với VB 1 và VB 2 về chủ đề, đề tài,
nhưng khác về thể loại, loại VB. Mạch kiến thức tiếng Việt được phân bổ trong phần Thực hành tiếng
Việt, thường được đặt sau VB 1 và VB 2, đôi khi sau VB 3 do yêu cầu ngữ liệu phù hợp với vấn đề tiếng
Việt cần thực hành.
(1) Lưu ý: Trong Tri thức ngữ văn có kiến thức vê’ tiếng Việt. Tuy nhiên, những kiến thức tiếng Việt này chỉ nên
cung cấp cho HS ngay trước khi các em thực hành tiếng Việt, chứ không phải trước khi đọc VB để tránh tình
trạng HS phải học quá nhiều kiến thức lí thuyết cùng một lúc mà khơng được vận dụng ngay.
VB 1: Hoạt động đọc hiểu VB thuộc thể loại, loại VB chính.
Thực hành tiếng Việt: vận dụng vào việc đọc hiểu VB, sau đó là viết, nói và nghe.
VB 2: Hoạt động đọc hiểu VB thuộc thể loại, loại VB chính.
Thực hành tiếng Việt: vận dụng vào việc đọc hiểu VB, sau đó là viết, nói và nghe.
VB 3: Hoạt động đọc hiểu hướng chủ yếu vào nội dung, chủ đề của VB. Việc đưa VB 3 có nội
dung thuộc chủ đề bài học, nhưng thường khác thể loại, loại VB với VB 1 và VB 2 vừa làm cho bài học
sinh động, tránh được cái “khung cứng” của thể loại, loại VB vừa giúp HS thấy được các VB thuộc
những thể loại, loại VB khác nhau có thể gần gũi vế nội dung, chủ đẽ, nhưng được thể hiện theo những
cách khác nhau.
+ Viết: Tìm hiểu yêu cầu đối với kiểu bài, phân tích bài viết tham khảo và thực hành viết theo các
bước.
+ Nói và nghe: Thực hành để phát triển kĩ năng trình bày, thuyết trình, thảo luận; chú ý tăng
cường kĩ năng tương tác cho HS.
+ Củng cố, mở rộng: Luyện tập, củng cố một số kĩ năng và ơn lại những kiến thức chính trong bài
học.
+ Thực hành đọc: VB đọc thuộc cùng thể loại, loại VB với các VB đọc chính và có nội dung
thuộc phạm vi đề tài của bài học. Với việc đưa VB thực hành đọc vào cuối mỗi bài học, Ngữ văn 6 tạo
cho HS cơ hội vận dụng kĩ năng đọc hiểu VB theo thể loại, loại VB và huy động hiểu biết, vốn sống,
trải nghiệm từ việc đọc các VB trước trong bài học để thực hành tự đọc VB. Trước mỗi VB dùng cho
thực hành đọc, sách có một số gợi ý để HS có định hướng tự đọc VB hiệu quả hơn. Ngoài gợi ý của
sách, GV cũng có thể có một số hỗ trợ nếu cần.
Khác với tất cả các bài trong Ngữ văn 6, bài cuối cùng {Cuốn sách tôi yêu) dành cho những hoạt
động trải nghiệm, tích hợp liên mơn: Ngữ văn, Mĩ thuật,… Các hoạt động thiết kế trong bài học này tạo
cơ hội cho HS vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng được tích luỹ trong năm học để đọc mở rộng, viết
sáng tạo và trình bày, giới thiệu trên cơ sở các sản phẩm đã thực hiện được trong quá trình đọc và viết.
+ Như vậy, khác với SGK Ngữ văn 6 theo chương trình năm 2006, SGK Ngữ văn 6 không thiết kế
bài học theo các “phân môn” (Văn học, Tiếng Việt, lạp làm văn) mà theo các hoạt động giao tiếp cơ bản:
đọc, viết, nói và nghe. Chuyển từ cấu trúc bài học theo phân môn sang cấu trúc bài học theo các hoạt
động giao tiếp là sự thay đổi rất căn bản trong mơ hình SGK mới so với SGK theo mơ hình truyền
thống.
II GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO VIÊN
I
1. Cấu trúc bài hướng dẫn dạy học trong SGV
Tương ứng với mỗi bài học trong SHS có một bài hướng dẫn dạy học trong SGV. Mỗi bài hướng
dẫn dạy học đều có cấu trúc gồm các phần: Yêu cầu cần đạt, Chuẩn bị, Tổ chức hoạt động
dạy học.
Yêu cẩu cần đạt có nội dung thống nhất với SHS. Với mỗi phần gắn với các hoạt động đọc,
viết, nói và nghe và hoạt động thực hành tiếng Việt, các yêu cầu cần đạt của bài học
được phân tích và giải thích rõ hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực và phẩm chất của HS trong
các hoạt động, nội dung dạy học cụ thể.
Chuẩn bị gốm hai nội dung: 1. Tri thức ngữ vãn cho GV; 2. Phương tiện dạy học. Ở nội dung
Tri thức ngữ văn cho GV, SGV trình bày, phân tích những khái niệm cơng cụ đầy đủ hơn và sâu hơn so
với SHS. GV khơng phải trình bày lại cho HS những tri thức này vì những gì HS cần nắm thì đã có
trong SHS, nhưng GV cần được trang bị thêm tri thức ngữ văn để có thể làm chủ được bài dạy. Ngoài
ra, SGV cũng giới thiệu thêm một số tài liệu tham khảo để GV tự nghiên cứu, đào sâu thêm tri thức
công cụ nếu thấy cần thiết. Phương tiện dạy học vừa có những phương tiện chung cho các bài (gồm các
phương tiện cần phải có như SHS, SGV và các phương tiện có thể có như máy tính và màn hình trình
chiếu) vừa có những phương tiện riêng, đặc trưng cho từng bài học. GV cần nắm vững yêu cầu cần đạt
của từng bài học và tính chất của các hoạt động trong bài đề chuẩn bị cho phù hợp.
Tổ chức hoạt động dạy học bám sát các hoạt động đã được thiết kế trong SHS, bao gồm
các nội dung chính sau:
• Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn: Hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học phần mở đầu của
bài học, đặc biệt là hướng dẫn GV cách giúp HS khai thác và vận dụng tri thức ngữ văn.
• Đọc VB và Thực hành tiếng Việt: Trong hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học đọc VB và hoạt
động thực hành tiếng Việt có hai nội dung chính: Phân tích u cầu cần đạt; Gợi ý tổ chức hoạt động
dạy học (gắn với các phần và các câu hỏi cụ thể trong từng bài). Bên cạnh những bài tập yêu cầu HS
vận dụng kiến thức về tiếng Việt được hình thành trong bài học, cịn có những bài tập địi hỏi HS phải
vận dụng những kiến thức đã học. Với cách thiết kế bài tập tiếng Việt như vậy, HS vừa được thực hành
tiếng Việt gắn với ngữ cảnh là VB các em vừa đọc (các hiện tượng ngôn ngữ trong một VB ít khi chỉ
liên quan đến một kiến thức ngơn ngữ duy nhất) vừa có cơ hội ơn lại kiến thức tiếng Việt đã học.
• Viết, Nói và nghe: Trong mỗi phần đều có hai nội dung quan trọng: Phân tích yêu cầu cần đạt và
Gợi ý tổ chức hoạt động dạy học. Riêng phẩn Viết có thêm nội dung Những lưu ý vểyêu cẩu đối với bài
văn. Đây là cơ sở để HS thực hành viết bài đáp ứng yêu cầu của chương trình, đồng thời là căn cứ để
đánh giá sau khi các em hoàn thành bài viết.
• Củng cố, mở rộng; Thực hành đọc: Phần này tạo cơ hội cho HS tự học, tự đọc theo hướng dẫn.
GV cần khuyến khích HS phát huy năng lực tự học khi khai thác các nội dung này. GV cũng có thể căn
cứ vào những gợi ý trong SHS và SGV để xây dựng thêm các công cụ hướng dẫn tự học, tự ôn tập cho
HS.
2. Hướng dẫn tổ chức dạy học
2.1. Những yêu cầu cơ bản về phương pháp dạy học môn Ngữ văn
SGK Ngữ văn 6 tuân thủ định hướng đổi mới phương pháp dạy học của Chương trình giáo dục
phổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018, cụ thể:
2.1.1. Phát huy tính tích cực của người học
Đáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực của người học,
SGK Ngữ vãn 6 coi trọng những phương pháp tổ chức dạy học để HS
hình thành cách học, cách tiếp nhận và tạo lập VB; thực hành,
luyện tập, vận dụng nhiếu thể loại và kiểu VB khác nhau. Từ đó,
HS có khả năng học suốt đời và khả năng giải quyết các vấn đề
trong cuộc sống. Nhiệm vụ của
2
1
GV là hướng dẫn, quan sát và hỗ trợ để HS từng bước hình thành và phát triển các phẩm chất và năng
lực nêu trong mục tiêu của chương trình.
2.1.2. Dạy học tích hợp và phân hố
Dạy học tích hợp đòi hỏi GV Ngữ văn trước hết phải thấy được mối liên hệ nội mơn, theo đó nội
dung dạy đọc có liên quan và lặp lại ở các nội dung dạy viết, nói và nghe; kiến thức và kĩ năng đọc hiểu
mà HS tích luỹ được trong q trình tiếp nhận VB thuộc các thể loại, loại VB khác nhau sẽ giúp cho kĩ
năng viết, nói và nghe tốt hơn. Những kiến thức và cách diễn đạt mà HS học được trong quá trình đọc
sẽ được sử dụng để thực hành viết. Nhiều nội dung được học khi đọc và viết sẽ được HS sử dụng khi
nói. Cùng với yêu cầu tích hợp nội mơn, trong khi dạy, GV cịn phải biết tận dụng các cơ hội để lổng
ghép một cách nhuần nhuyễn, hợp lí vào giờ học các yêu cầu giáo dục liên mơn (Lịch sử và Địa lí,
Khoa học tự nhiên, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc…) và những nội dung giáo dục ưu tiên
xuyên suốt trong Chương trình giáo dục phổ thơng (chủ quyền quốc gia, hội nhập quốc tế, giữ gìn bản
sắc văn hố, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, quyền con người, quyến trẻ em, bình đẳng giới,
giáo dục tài chính,…).
Dạy học phân hố có thể thực hiện bằng nhiều cách: nêu các câu hỏi, bài tập theo nhiếu mức độ
khác nhau; yêu cẩu HS làm việc và lựa chọn vấn đề phù hợp với mình để giải quyết.
2.1.3.
Đa dạng hố các hình thức tổ chức, phương pháp và phương
tiện dạy học
SGK Ngữ văn 6 coi trọng kết hợp các hình thức dạy học theo cá nhân, theo nhóm, theo quy mơ cả
lớp được tổ chức trong và ngồi nhà trường. Những hình thức học bằng tham quan, dã ngoại, phỏng
vấn, trải nghiệm, thực hiện dự án,… được khuyến nghị GV sử dụng khi dạy môn Ngữ văn, tạo cơ hội để
HS học thông qua trải nghiệm.
Để tổ chức hoạt động học tập cho HS, sách coi việc sử dụng các phương tiện dạy học là một yêu
cầu thiết yếu để phát triển tư duy cũng như rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương tiện cho HS. Các
phương tiện dạy học thường xuyên được sử dụng gồm: SHS; sách tham khảo, tài liệu in và tài liệu đa
phương tiện; tác phẩm văn học theo chủ để, theo thể loại, loại VB đề HS đọc mở rộng; sách bài tập,
máy tính nối mạng; các phương tiện trực quan: tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu,…
Theo định hướng của chương trình, SGK Ngữ văn 6 khuyến khích GV sử dụng phối hợp một cách
hợp lí các hình thức, phương pháp và phương tiện trong dạy học.
2.2.
Hướng dẫn tổ chức một số dạng bài
Để dạy học SGK Ngữ văn 6, GV cần nghiên cứu kĩ định hướng đổi mới phương pháp dạy học
Ngữ văn trong chương trình và áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động dạy học. Sau đây là
những hướng dẫn và gợi ý bổ sung để tổ chức dạy học một số dạng bài trong SGK Ngữ văn 6.
2.2.1.
Hướng dẫn tổ chức dạy học đọc
Hoạt động đọc được thiết kế với 3 bước: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc. GV cần chú
ý đến cả 3 bước này. Trước khi đọc có mục tiêu khởi động, chuẩn bị tâm thế cho người học. Vì thế, GV
cần tổ chức, hướng dẫn để HS huy động hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc nhằm chuẩn bị tiếp
cận VB đọc với tư cách một người đọc chủ động và tích cực. Như vậy, ngồi việc trang bị cho HS các
khái niệm công cụ để đọc hiểu VB theo mô
hình thể loại, loại VB như đã nói ở trên, GV cịn cần “kích hoạt” đổi tượng tiếp nhận để HS đọc hiểu
VB trên nến tảng hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc của chính các em.
Trong khi đọc có những gợi ý vế chiến lược đọc, được đặt trong các thẻ ở bên phải VB đọc, HS
cần được hướng dẫn và chuẩn bị trước khi học trên lớp. GV cần có những lưu ý để HS quan tâm tới các
chiến lược đọc này khi tự đọc thầm VB hay trong khi nghe GV hoặc bạn đọc thành tiếng, đọc mẫu trên
lớp. Phần lớn các câu hỏi Trong khi đọc không yêu cầu HS phải dừng lại để trả lời mà chỉ là những lưu
ý, chỉ dẫn để hỗ trợ HS trong quá trình đọc. GV nên làm mẫu cho HS để các em hiểu được trong quá
trình đọc, các kiểu câu hỏi Trong khi đọc như suy luận, hình dung, tưởng tượng, dự đốn,… có tác dụng
hỗ trợ như thế nào cho người đọc. Chẳng hạn, suy luận là suy đốn về điều mà tác giả khơng thề hiện
trực tiếp trên VB. Kĩ năng này giúp người đọc nhìn sâu hơn vào suy nghĩ, hành động của nhân vật, kết
nối được các sự việc, chi tiết trong VB, nhờ đó hiểu sâu sắc hơn nội dung và thơng điệp của VB. GV
hướng dẫn HS kết nối hiểu biết, trải nghiệm của chính mình với suy nghĩ, hành động của nhân vật, các
sự việc, chi tiết trong khi đọc để hiểu được ẩn ý của tác giả. Hình dung, tưởng tượng là “vẽ” trong đầu
hình ảnh vế nhân vật, sự kiện, bối cảnh,… xuất hiện trong VB đọc. Kĩ năng này giúp người đọc hiểu và
ghi nhớ các nhân vật, sự việc, chi tiết trong quá trình đọc. GV hướng dẫn HS sử dụng các chi tiết từ VB
đồng thời sử dụng những trải nghiệm của chính mình để tạo ra các hình ảnh trong đầu. Dự đốn là đốn
trước điều có thể xảy ra tiếp theo trong VB. Kĩ năng này giúp người đọc tham gia chủ động vào câu
chuyện và phát triển kĩ năng suy đoán, làm cho việc đọc trở nên hấp dẫn và thú vị hơn. Trong q trình
đọc, những dự đốn ban đầu có thể được điếu chỉnh khi người đọc có thêm thơng tin. GV hướng dẫn
HS dựa vào các dữ liệu trong VB như cách miêu tả bối cảnh và nhân vật, các sự việc đã xảy ra cho đến
lúc dự đoán,… và hiểu biết, trải nghiệm của chính người đọc để suy đoán các sự kiện tiếp theo trong
VB. Dựa vào nhan đề và tranh ảnh minh hoạ để suy đoán nội dung của VB cũng là một chiến lược gần
gũi với dự đoán. Nếu HS đọc trước VB ở nhà thì chiến lược dự đốn được áp dụng cho lần đọc đầu tiên
đó. Tuy vậy, ở lớp GV vẫn có thể yêu cẩu HS chia sẻ xem các em đã dự đốn như thế nào.
Có những câu hỏi hay u cầu trong khi đọc HS chỉ cần chú ý để tăng thêm hiệu quả đọc hiểu
(như câu hỏi hay yêu cầu thuộc chiến lược hình dung, tưởng tượng, suy luận, theo dõi,…). Nhưng cũng
có những câu hỏi, yêu cầu trong khi đọc HS có thể dừng lại và chia sẻ câu trả lời hay phản hổi (như
chiến lược dự đoán). Trong khi đọc mẫu hay trong khi HS đọc thành tiếng, thỉnh thoảng GV có thể diễn
giải lại cho HS nghe những gì diễn ra trong đầu với tư cách một người đọc có kinh nghiệm khi gặp
những câu hỏi Trong khi đọc. Cùng với hoạt động trong khi đọc, GV cần hướng dẫn để HS có lỡ năng
chủ động tìm hiểu các từ ngữ đã được chú thích hoặc tự tìm hiểu thêm những từ ngữ mới, khó trong
VB.
Hệ thống câu hỏi Sau khi đọc bám sát yêu cầu cần đạt của bài học. Cẩn nhấn mạnh, các câu hỏi
Sau khi đọc chú ý khai thác những đặc điểm của VB xét về mặt thể loại, loại VB để thông qua việc đọc
hiểu một VB cụ thể, HS từng bước hình thành và phát triển kĩ năng đọc các VB khác cùng thể loại, loại
VB. HS cần đọc những câu hỏi này và chuẩn bị bài trước khi học trên lớp. Trên cơ sở hệ thống câu hỏi
của SHS, GV có thể sắp xếp lại các câu hỏi hay bổ sung, sáng tạo các câu hỏi khác nhằm bảo đảm hoạt
động đọc hiểu thêm hiệu quả, nhưng không làm tăng áp lực lên HS và không đi chệch yêu cầu cần đạt
của bài học.
a. Dạy học đọc VB truyện
– VB truyện và mục tiêu dạy học đọc VB truyện trong SGK Ngữ văn 6:
+ Truyện là thể loại được dạy học nhiều nhất trong SGK Ngữ văn nói chung. Ở SGK Ngữ văn 6 có
đến 4/9 bài học mà thể loại chính là truyện, trong đó có 2 bài dành cho truyện hiện đại và 2 bài dành
cho truyện dân gian. Cụ thể, SGK Ngữ văn 6, tập một (bài 1 và 3) có 4 VB đọc chính là truyện hiện đại:
Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi), Nếu cậu muốn có một người bạn…
(trích Hồng tử bé, Àng-toan dơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri), Cô bé bán diêm (Han Cri-xti-an An-đéc-xen),
Gió lạnh đẩu mùa (Thạch Lam). Cả 4 VB này đều có những chủ đề rất gần gũi, thiết thực, phù hợp với
lứa tuổi thiếu nhi: tình bạn và sự yêu thương, chia sẻ.
SGK Ngữ văn 6, tập hai, ở bài 6 và 7 có 5 VB đọc hiểu là truyện dân gian, trong đó có 2 truyền
thuyết và 3 truyện cổ tích: Thánh Gióng (truyền thuyết Việt Nam); Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (truyền thuyết
Việt Nam); Thạch Sanh (truyện cổ tích Việt Nam); Cây kh ế (truyện cổ tích Việt Nam); Vua chích choè
(truyện cổ Gờ-rim).
Ở bài 2 (thể loại chính là thơ) có VB truyện Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) và bài 8 (loại
VB chính là nghị luận) có VB truyện Bài tập làm văn (trích Nhóc Ni-cơ-la: những chuyện chưa kể, Rơnê Gô-xi-nhi và Giăng-giắc Xăng-pê) được đưa vào trên cơ sở kết nối vế chủ đề với các VB đọc chính
của hai bài này. Ngồi ra, trong cả 4 bài có thể loại chính là truyện (1, 3, 6 và 7) cịn có các VB truyện
đặt ở phần Thực hành đọc (HS tự đọc ngoài giờ lên lớp) gốm: Những người bạn (trích Tơi là Bê-tơ,
Nguyễn Nhật Ánh) ở bài 1, Lắc-ki thực sự may mắn (trích Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Lu-i Xepun-ve-da) ở bài 3, Bánh chưng bánh giầy (truyền thuyết Việt Nam) ở bài 6, Sọ Dừa (truyện cổ tích
Việt Nam) ở bài 7.
+ Mục tiêu dạy học đọc VB truyện được thể hiện cụ thể trong yêu cầu cần đạt các bài học 1, 3, 6
và 7; chủ yếu tập trung vào yêu cầu: nhận biết được một số yếu tố cơ bản của truyện đồng thoại, truyện
truyền thuyết và truyện cổ tích; nhận biết người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba; nhận biết và
phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhân
vật; nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai VB; nêu được bài
học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do VB đã đọc gợi ra.
– Chuẩn bị:
• Những kiến thức GV cần nắm: Với lớp 6, tuy yêu cầu cần đạt của chương trình chưa đòi hỏi
phải khai thác sâu đặc điểm thi pháp của các thể loại truyện, nhưng GV cần nắm vững kiến thức về thể
loại truyện nói chung và truyện đồng thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích nói riêng. Từ đó, có thể
định hướng tổ chức các hoạt động dạy học đọc theo “mã” thể loại; giúp HS phát triển năng lực đọc hiểu
VB truyện.
Những kiến thức cơ bản GV cần nắm gốm có các yếu tố cơ bản của truyện nói chung như: cốt
truyện, người kể chuyện, nhân vật; đặc điểm của truyện đồng thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích.
• Cốt truyện là hệ thống các sự kiện cụ thể, được sắp xếp theo một trình tự nhất định, có mở đầu,
diễn biến và kết thúc. Cốt truyện cổ điển thường được tổ chức theo quan hệ nhân quả, với 5 thành phần:
trình bày, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút. Cốt truyện hiện đạicó xu hướng thốt khỏi mơ hình
nhân quả và phá vỡ tính liên tục về thời gian. Cốt truyện vừa là phương tiện khám phá tính cách nhân
vật, tái hiện bức tranh đời sống, phản ánh xung đột xã hội vừa tạo nên sức hấp dẫn cho truyện kể. Hiểu
nội dung và kết cấu cốt truyện là điều kiện đầu tiên để hiểu nhân vật và chủ đề của tác phẩm.
• Người kể chuyện là nhân vật do tác giả tạo ra để kể câu chuyện. Người kể chuyện ngôi thứ nhất
(xưng “tôi”) là một nhân vật trong truyện, chứng kiến và kể lại các sự kiện nên khơng chỉ kể mà cịn có
thể trực tiếp bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ. Người kể chuyện ngơi thứ ba “giấu mình” khiến người đọc có
cảm giác câu chuyện như đang tự nó diễn ra. Mỗi loại ngơi kể đều có thế mạnh và giới hạn nhất định.
Ngôi kề thứ nhất gắn liền với phạm vi hiểu biết, quan điểm của một người; trong khi ngôi kể thứ ba lại
có khả năng “biết hết” mọi chuyện. Hai loại ngơi kể này có thể kết hợp, đan cài trong truyện kể hiện
đại. Lời kể của người kể chuyện không chỉ tái hiện bức tranh đời sống mà cịn bộc lộ cách nhìn nhận,
đánh giá về bức tranh đời sổng ấy. Vì vậy, khi đọc hiểu VB truyện, rất cần xác định rõ ngôi kể, giọng
điệu và điểm nhìn của người kể chuyện.
• Nhân vật là con người, thần tiên, ma quỷ, con vật, đổ vật,… có đời sống, tính cách riêng được
nhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật là yếu tổ quan trọng nhất của truyện kể, gắn chặt với chủ đề
tác phẩm và thể hiện lí tưởng thẩm mĩ, quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người. Nhân vật
thường được miêu tả bằng các chi tiết ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, cảm xúc, suy nghĩ, mối
quan hệ vôi các nhân vật khác,…
• Truyện đồng thoại: một thể loại truyện viết cho trẻ em, với nhân vật chính thường là lồi vật
hoặc đổ vật được nhân hố. Các tác giả truyện đổng thoại sử dụng “tiếng chim lời thú” ngộ nghĩnh để
nói chuyện con người nên rất thú vị và phù hợp với tâm lí trẻ thơ. Nhân vật đồng thoại vừa được miêu
tả với những đặc tính riêng, vốn có của lồi vật, đồ vật vừa mang những đặc điểm của con người. Vì
vậy, truyện đồng thoại rất gần gũi với truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn và có giá trị giáo dục sâu sắc. Sự
kết hợp giữa hiện thực và tưởng tượng, ngơn ngữ và hình ảnh sinh động mang lại sức hấp dẫn riêng cho
truyện đồng thoại. Thủ pháp nhân hoá và khoa trương cũng được coi là những hình thức nghệ thuật đặc
thù của thể loại này.
• Truyện truyền thuyết: truyến thuyết quan tâm phản ánh những sự kiện và nhân vật có liên quan
đến lịch sử qua các yếu tố hư cấu, tưởng tượng, kì ảo. Lõi sự thật lịch sử ẩn chứa trong truyền thuyết
nhưng truyền thuyết khơng phải là lịch sử mang tính khách quan mà là lịch sử được huyền thoại hoá.
Truyền thuyết thường phản ánh thành tựu, chiến công của cộng đồng trong lịch sử, kết tụ qua một sự
kiện lịch sử cụ thể, một nhân vật lịch sử tiêu biểu, với hai kiểu nhân vật chính: nhân vật anh hùng văn
hoá (trong sự nghiệp dựng nước) và anh hùng chiến trận (trong sự nghiệp giữ nước). Nhân vật anh hùng
là hình ảnh đại diện cho sức mạnh của cộng đổng, cho nguyện vọng, xu thế chung của cộng đồng.
Nhiệm vụ của họ chính là nhiệm vụ trọng đại của cộng đóng và chiến cơng của họ cũng là chiến cơng
mang tầm vóc dân tộc tại thời điểm đó.
Một mơ thức chung cho mọi anh hùng của truyền thuyết là: sự ra đời thần lờ (thể hiện nguồn gốc
cao quý); chiến công mang màu sắc siêu nhiên, ảnh hưởng tới số phận cộng đổng; cái chết như là sự
hoá thân bất tử.
I QUY ƯỚC VIẾT TẮT DÙNG TRONG SÁCHGV HSSBT SGKSGV SHSVBgiáo viên họcsinh sách bài tậpsách giáo khoasách giáo viênsách học sinhvăn bảnLỜI NÓI ĐẦUNgữ văn 6 – SGV là tài liệu hướng dẫn dành cho các thầy cô dạy học SHS Ngữ văn 6, bộ sách Kếtnối tri thức với cuộc sống của Nhà xuất bản Giáo dục Việt Nam. SHS Ngữ văn 6 chú trọng phát huy vaitrò thiết kế, tổ chức, hướng dẫn của GV và tính tích cực, chủ động, sáng tạo của HS trong quá trình dạyvà học. Để đạt được yêu cầu này, Ngữ văn 6 – SGV trình bày tường minh các yêu cầu cần đạt ở từng bàihọc và hướng dẫn chi tiết, cụ thể các hoạt động mà GV và HS cần tiến hành trong mỗi giờ dạy học Ngữvăn.Ngữ văn 6 – SGV gốm hai phần: Hướng dẫn chung và Hướng dẫn dạy học các bài cụ thể. PhầnHướng dẫn chung thuyết minh về Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn lớp 6, gổm mục tiêu,yêu cầu cần đạt và nội dung dạy học được quy định trong chương trình; giới thiệu quan điểm biên soạn,những điềm mới cơ bản của SHS Ngữ văn 6, cấu trúc sách và cấu trúc các bài học trong SHS; giớithiệu SGV; đặc biệt, có hướng dẫn dạy học một số dạng bài, đặt cơ sở cho phần Hướng dẫn dạy họccác bài cụ thể. Ngồi ra, phần này cịn có một số lưu ý trong việc lập kế hoạch dạy học SHS Ngữ văn 6và thông tin về tài liệu bổ trợ.Trong phần hai, tương ứng với mỗi bài học trong SHS có một bài hướng dẫn dạy học trong SGV.Mỗi bài hướng dẫn dạy học đểu gồm các phần: Yêu cầu cần đạt, Chuẩn bị, Tổ chức hoạt động dạy học.Các hoạt động dạy học trong SGV được triển khai bám sát những nội dung đã được thiết kế trong SHS.Những nội dung hướng dẫn dạy học các bài cụ thể vừa chi tiết vừa tạo độ mở khá rộng cho GV sửdụng. Trên cơ sở những nội dung hướng dẫn này, GV có thể vận dụng linh hoạt và sáng tạo để tổ chứccác hoạt động dạy học phù hợp với điều kiện thực tế của nhà trường và đối tượng HS. Ngữ văn 6 – SGVchú trọng việc hỗ trợ GV đổi mới phương pháp dạy học, tạo cơ hội cho GV và HS tương tác tích cựctrong q trình dạy học trên lớp, hướng dẫn GV cách hỗ trợ HS phát triển khả năng tự học.Nhóm tác giả hi vọng rằng Ngữ văn 6 – SGVlà tài liệu hướng dẫn dạy học hữu ích đối với mỗi GVtrong quá trình đổi mới dạy học Ngữ văn ở trường phổ thông. Mặc dù chúng tôi đã rất cố gắng nhưngcuốn sách chắc vẫn cịn những thiếu sót. Chúng tơi mong thường xuyên nhận được ý kiến đóng góp củaquý thầy cơ và bạn đọc để có thể chỉnh lí, hồn thiện sách nhằm đáp ứng tốt hơn yêu cầu đổi mới dạyhọc Ngữ văn.CÁC TÁC GIẢTrangHƯỚNG DẪN CHUNGMỤC TIÊU, YÊU CẦU CẦN ĐẠT VÀ NỘI DUNG DẠY HỌC Được QUY ĐỊNH TRONGCHƯƠNG TRÌNH1. Mục tiêuChương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ văn (Ban hành kèm theo Thông tư số 32/2018/TTBGDĐT ngày 26 tháng 12 năm 2018 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo) quy định mục tiêu dạyhọc Ngữ văn ở cấp Trung học cơ sở như sau:a. Giúp HS tiếp tục phát triển những phẩm chất tốt đẹp đã được hình thành ở Tiểu học; nâng caovà mở rộng yêu cầu phát triển vể phẩm chất với các biểu hiện cụ thể như: biết tự hào về lịch sử dân tộcvà văn học dân tộc; có ước mơ và khát vọng, có tinh thần tự học và tự trọng, có ý thức công dân, tôntrọng pháp luật.b. Tiếp tục phát triển các năng lực chung, năng lực ngôn ngữ, năng lực văn học đã hình thành ởcấp Tiểu học với các yêu cầu cần đạt cao hơn. Phát triển năng lực ngôn ngữ với yêu cẩu: phân biệtđược các loại VB (VB văn học, VB nghị luận, VB thông tin); đọc hiểu được nội dung tường minh vànội dung hàm ẩn của các loại VB; viết được đoạn và bài văn tự sự, miêu tả, biểu cảm, nghị luận, thuyếtminh, nhật dụng hồn chỉnh, mạch lạc, lơ-gíc, đúng quy trình, có kết hợp các phương thức biểu đạt; nóidễ hiểu, mạch lạc; có thái độ tự tin, phù hợp với ngữ cảnh giao tiếp; nghe hiểu với thái độ phù hợp.Phát triển năng lực văn học với yêu cẩu: phân biệt được các thể loại truyện, thơ, kí, kịch bản vănhọc và một số tiểu loại cụ thể; nhận biết được đặc điểm của ngôn ngữ văn học, nhận biết và phân tíchđược tác dụng của những yếu tố hình thức và biện pháp nghệ thuật gắn với mỗi thể loại văn học; nhậnbiết được giá trị biểu cảm, giá trị nhận thức, giá trị thẩm mĩ; phân tích được tính hình tượng, nội dungvà hình thức của tác phẩm văn học; có thể tạo lập được một số sản phẩm viết, nói có tính văn học.2. u cẩu cần đạt và nội dung dạy họcMục tiêu dạy học Ngữ văn cấp Trung học cơ sở thực hiện từ lớp 6 đến lớp 9 được thể hiện quayêu cầu cần đạt đổi với các hoạt động: đọc, viết, nói và nghe. Cùng với mục tiêu phát triển năng lựcngôn ngữ và năng lực văn học, các năng lực chung và phẩm chất cần thiết của người học cũng đạt đượcthông qua các hoạt động này. Để đạt được các yêu cầu về năng lực và phẩm chất thông qua dạy họcNgữ văn, ở mỗi lớp, Chương trình giáo dục phổ thơng môn Ngữ văn năm 2018 quy định một số nộidung dạy học tối thiểu, bao gồm những kiến thức vế tiếng Việt và văn học, định hướng phạm vi lựachọn ngữ liệu. Dù vậy, chương trình vẫn mang tính chất mở, tạo cơ hội sáng tạo cho cả GV và HS khithực hiện chương trình, sử dụng SGK và tài liệu dạy học nói chung. Sau đây là hệ thống yêu cẩu cầnđạt và nội dung dạy học ở lớp 6:Yêu cầu cần đạtNội dungĐỌCKIẾN THỨC TIẾNG VIỆTĐỌC HIỂU1.1.Từ đơn và từ phức, từ ghép và từ láyVBvăn học1.2.Từ đa nghĩa và từ đổng âmĐọc hiểu nội dung1.3.Nghĩa của một số thành ngữ thông dụng- Nêu được ấn tượng chung về VB; nhận biết được các chi tiết tiêu biểu, đề tài, 1.4.Nghĩa của một số yếu tố Hán Việt thơngcâu chuyện, nhân vật trong tính chỉnh thể tác phẩm.dụng (ví dụ: bất, phi) và nghĩa của những từ- Nhận biết được chủ đề của VB.có yếu tố Hán Việt đó (ví dụ: bất cơng, bất- Nhận biết được tình cảm, cảm xúc của người viết thể hiện qua ngôn ngữVB.đổng, phi nghĩa, phi lí)- Tóm tắt được VB một cách ngắn gọn.2.1. Các thành phần chính của câu: mở rộngĐọc hiểu hình thứcthành phẩn chính của câu bằng cụm từ- Nhận biết được một số yếu tố của truyện truyền thuyết, cổ tích, đổng thoại 2.2. Trạng ngữ: đặc điểm, chức năng (liên kếtnhư: cốt truyện, nhân vật, lời người kể chuyện và lời nhân vật.câu)- Nhận biết và phân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử2.3. Cơng dụng của dấu chấm phẩy (đánh dấuchỉ, hành động, ngôn ngữ, ý nghĩ của nhân vật.ranh giới giữa các bộ phận trong một chuỗi- Nhận biết được người kể chuyện ngôi thứ nhất và người kể chuyện ngôi thứliệt kê phức tạp); dấu ngoặc kép (đánh dấuba.cách hiểu một từ ngữ không theo nghĩa- Nhận biết được số tiếng, số dòng, vần, nhịp của thơ lục bát.thông thường)- Nhận biết và bước đẩu nhận xét được nét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từ3.1. Biện pháp tu từ ẩn dụ, hoán dụ: đậc điểmngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ.và tác dụng- Nhận biết và nêu được tác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tả trong thơ.- Nhận biết được hình thức ghi chép, cách kể sự việc, người kể chuyện ngôi thứ 3.2. Đoạn văn và VB: đặc điểm và chức năng3.3. Lựa chọn từngữ và một số cấu trúc câu phùnhất của hổi kí hoặc du kí.hợp với việc thể hiện nghĩa của VBLiên hệ, so sánh, kết nối3.4. Kiểu VB và thể loại- Nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong- VB tựsự: bài văn kể lại một trải nghiệm củahai VB.bản thân, bài văn kể lại một truyện cổ dân- Nêu được bài học về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do VB đã đọc gợigianra.- VB miêu tả: bài văn tả cảnh sinh hoạtĐọc mờ rộng- VB biểu cảm: thơ lục bát; đoạn văn ghi lại- Trong một năm học, đọc tối thiểu 35 VB văn học (bao gồm cả VB được hướngcảm xúc khi đọc bài thơ lục bátdẫn đọc trên mạng in-tơ-nét) có thể loại và độ dài tương đương với cácVBđãhọc.- Học thuộc lịng một số đoạn thơ, bài thơu thích trong chương trình.VB nghị luậnĐọc hiểu nội dungNhận biết được các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng trong VB; chỉ ra được mốiliên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ, bằng chứng.Tóm tắt được các nội dung chính trong một VB nghị luận có nhiẽuđoạn.Đọc hiểu hình thứcNhận biết được đặc điểm nổi bật của VB nghị luận.Liên hệ, so sánh, kết nốiNhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ra trong VB đối với suy nghĩ, tình cảm củabản thân.Đọc mở rộngTrong một năm học, đọc tối thiểu 9 VB nghị luận (bao gốm cả VB được hướngdẫn đọc trên mạng in-tơ-nét) có độ dài tương đương với các VB đã học.VB thông tinĐọc hiểu nội dungNhận biết được các chi tiết trong VB; chỉ ra được mối liên hệ giữa cácchi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bản của VB.Tóm tắt được các ý chính của mỗi đoạn trong một VB thơng tin cónhiều đoạn.Đọc hiểu hình thứcNhận biết và hiểu được tác dụng của nhan đẽ, sa-pô, để mục,chữđậm, số thứtự và dấu đấu dòng trong VB.Nhận biết được VB thuật lại một sự kiện, nêu được mối quan hệ giữađặc điểm VB với mục đích của nó.Nhận biết được cách triển khai VB thơng tin theo trật tự thời gian vàtheo quan hệ nhân quả.Liên hệ, so sánh, kết nốiNhận biết được vai trò của các phương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ(hình ảnh, số liệu,…).Chỉ ra được những vấn đế đặt ra trong VB có liên quan đến suy nghĩvà hành động của bản thân.VB nghị luận: ý kiến,lí lẽ, bằng chứng; bàitrình bày ý kiến vế mộthiện tượng trong họctập, đời sốngVB thông tin: nhan để,sa-pô, đề mục, chữ đậm,số thứ tự và dấu đầudòng; VB thuyết minhthuật lại một sự kiện;biên bản ghi chép vếmột vụ việc hay mộtcuộc họp, thảo luậnSự phát triển ngôn ngữ:hiện tượng vay mượn từ,từ mượn, sử dụng từmượnPhương tiện giao tiếpphi ngơn ngữ: hình ảnh,số liệuKIẾN THỨC VĂN HỌCTính biểu cảm của VBvăn họcChi tiết và mối liên hệgiữa các chi tiết trongVB văn họcĐế tài, chủ đề của VB;tình cảm, cảm xúc củangười viếtCác yếu tố: cốt truyện,nhân vật, lời người kểchuyện và lời nhân vậttrong truyền thuyết, cổtích, đồng thoạiNgười kể chuyện ngơithứ nhất và người kểchuyện ngơi thứ baCác yếu tố hình thứccủa thơ lục bát: sốtiếng, số dòng, vần,nhịpĐọc mở rộngTrong một năm học, đọc tối thiểu 18 VB thông tin (bao gổm cả VBđược hướng dẫn đọc trên mạng in-tơ-nét) có kiểu VB và độ dàitương đương với cácVB đã học.NGỮ LIỆU1.1.VB văn học- Truyền thuyết, cổ tích, đổng thoại, truyệnngắnVIẾT- Thơ, thơ lục bátQuy trình viếtBiết viết VB bảo đảm các bước: chuẩn bị trước khi viết (xác định để tài, mục đích, – Hổi kí hoặc du kíthu thập tư liệu); tìm ý và lập dàn ý; viết bài; xem lại và chỉnh sửa, rút kinh nghiệm. 1.2.VB nghị luận- Nghị luận xã hộiThực hành viết- Nghị luận văn học- Viết được bài văn kể lại một trải nghiệm của bản thân; dùng người kể chuyện1.3.VB thông tinngôi thứ nhất chia sẻ trải nghiệm và thể hiện cảm xúc trước sự việc được kể.- VB thuật lại một sự kiện- Viết được bài văn kể lại một truyền thuyết hoặc cổ tích.- Biên bản ghi chép- Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.- Sơ đổ tóm tắt nội dung- Bước đẩu biết làm bài thơ lục bát; viết đoạn văn ghi lại cảm xúc của mình saukhi đọc một bài thơ lục bát.- Bước đấu biết viết bài văn trình bày ý kiến vế một hiện tượng mà mình quantâm: nêu được vấn để và suy nghĩ của người viết, đưa ra được lí lẽ và bằngchứng để làm sáng tỏ cho ý kiến của mình.- Bước đầu biết viết VB thuyết minh thuật lại một sự kiện.- Viết được biên bản ghi chép đúng quy cách, nêu đầy đủ các nội dung chính vềmột vụ việc hay một cuộc họp, cuộc thảo luận.- Tóm tắt được nội dung chính của một số VB đơn giản đã đọc bằng sơ đổ.NÓI VÀ NGHENÓI- Kể được một trải nghiệm đáng nhớ đối với bản thân, thể hiện cảm xúc và suynghĩ về trải nghiệm đó.- Kể được một truyền thuyết hoặc cổ tích một cách sinh động, biết sử dụng cácyếu tố hoang đường, kì ảo để tăng tính hấp dẩn trong khi kể.- Trình bày được ý kiến vé một vấn đề trong đời sống.NGHETóm tắt được nội dung trình bày của người khác.NĨI NGHE TƯƠNG TÁCBiết tham gia thảo luận trong nhóm nhỏ vể một vấn đề cần có giải pháp thốngnhất, biết đặt câu hỏi và trả lời, biết nêu một vài để xuất dựa trên các ý tườngđược trình bày trong quá trình thảo luận.I GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO KHOA NGỮ VĂN 61. Quan điểm biên soạn1.1. Quan điểm biên soạn SGKNgữ vàn Trung học cơ sở- SGK Ngữ văn Trung học cơ sở, bộ sách Kết nối tri thức với cuộc sống, được biên soạn theo mơhình SGK phát triển năng lực và phẩm chất của người học. Thông qua các hoạt động đọc, viết, nói vànghe, với hệ thống VB được kết nối chặt chẽ trên cả trục chủ đề và trục thể loại, HS được phát triểnnăng lực ngôn ngữ, năng lực văn học cũng như các năng lực tự chủ và tự học, năng lực hợp tác, nănglực giải quyết vấn đề và sáng tạo. Đồng thời, SGK cũng bồi dưỡng cho HS các phẩm chất chủ yếuđược nêu trong Chương trình giáo dục phổ thơng năm 2018, đặc biệt là những phẩm chất gắn với đặcthù của môn Ngữ văn như: lịng nhân ái, khoan dung, tình u q hương đất nước.- Sách chủ trương dạy học tích hợp các kĩ năng đọc, viết, nói và nghe trong cùng một bài học;tích hợp dạy học kiến thức ngơn ngữ và kiến thức văn học với hoạt động đọc, viết, nói và nghe; tíchhợp kiến thức ngơn ngữ, văn học với kiến thức vế văn hoá, khoa học, nghệ thuật bảo đảm mục tiêu pháttriển hiệu quả các năng lực và phẩm chất của người học.- Sách trình bày tường minh các yêu cầu cần đạt của bài học và hướng dẫn các hoạt động mộtcách cụ thể, hệ thống nhằm phát huy cao nhất khả năng tự học của HS. Đồng thời với độ mở khá rộng,sách khơi gợi khả năng sáng tạo cho người sử dụng.1.2. Quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn 6Tuân thủ quan điểm biên soạn SGK Ngữ văn Trung học cơ sở nói chung, nhưng sách Ngữ văn 6có một số định hướng riêng, do lứa tuổi lớp 6 đánh dấu giai đoạn chuyển tiếp quan trọng trong quátrình trưởng thành của HS. Các em vừa hồn thành chương trình cấp Tiểu học và đang thích ứng dầnvới yêu cầu học tập ở một cấp học mới. Với môn Ngữ văn, sự chuyển tiếp quan trọng nhất thể hiện ởchỗ HS chuyển từ yêu cầu biết đọc, viết, nói và nghe ở mức độ căn bản sang yêu cầu biết phân biệt rõcác thể loại, loại VB (gọi chung là thể loại) để đọc, viết, nói và nghe theo mơ hình do thể loại quy định.SGK Ngữ văn 6 thiết kế hệ thống bài học theo các chủ đế, lựa chọn ngữ liệu và hướng dẫn quy trìnhdạy học đọc, viết, nói và nghe theo cách phù hợp với đặc điểm nhận thức, tâm lí của HS. Sách cũng chútrọng giúp HS xác định rõ hơn yêu cầu của bài học, cách thức giải quyết các nhiệm vụ của bài họctrong từng hoạt động cụ thể, để học tập một cách tích cực, chủ động và sáng tạo.2. Những điểm mới cơ bản của SGK Ngữ vởn 6SGKvăntiếpcậnmơhìnhSGKNgữvăncủacácnướcchươngtriển.Cáchtrìnhlựađểchọncàiđặtcácthànhcầucáccầnđạt(chuẩncẩnđạtcầncủađạt)từngcủabàihọc;Ngữcầumàcáchbàitriểnhọcđềkhaira;cáchhoạtkhaiđộngthácdạyngữhọcliệunhằmđạtkiếnđượcthứcngữvănhọcvớicủamụcngườiđíchhọc,…pháttriểnđềucónăngdấulựcấncủangơnkinhngữnghiệmvànăngquốclựctế,vănnhấtHànQuốc,làtừXinh-ga-po,…cácnướcnhưHoaSGKKỳ,NgữVươngvăn6cầuquốcđổngAnh,thờiƠ-xtrây-li-a,cũnglàphátkếtquảbiênkếsoạnthừaSGKkinhvànghiệmdạyhọcvàNgữthànhvăntựucủatrongViệtNamlĩnhtrongvựcnghiênnhữngthậpcứu,niênqua,trongđócókinhnghiệm thiết kế bài học tích hợp và sắp xếp cụm bài học theo thể loại, loại VB. Sau đây là những điểmmới cơ bản của SGK Ngữ văn 6 kết tinh từ cả kinh nghiệm, thành tựu biên soạn SGK Ngữ văn của quốctế và Việt Nam.2.1. Hệ thống bài học được sắp xếp theo hệ thống chủ để và thể loại, loại VB,bảo đảm phát triển phẩm chất và năng lực của HSNgữ văn 6 gồm có 10 bài học. Tên bài thể hiện phần nào chủ đề (trừ bài 10 là một dự án đọc sách).Các VB được lựa chọn làm ngữ liệu trong mỗi bài vừa có nội dung gắn với chủ đề vừa có đặc điểm củathể loại, loại VB trọng tâm của bài đó. Cụ thể: bài 1. Tồi và các bạn (thể loại chính: truyện); bài 2. Gõcửa trái tim (thêToại chính: thơ); bài 3. Yêu thương và chia sẻ (thể loại chính: truyện); bài 4. Quê hươngyêu dấu (thể loại chính: thơ); bài 5. Những nẻo đường xứ sở (thêToại chính: du kí); bài 6. Chuyện kể vềnhững người anh hùng (thêToại chính: truyền thuyết); bài 7. Thế giới cổ tích (tập trung vào truyện cổtích); bài 8. Khác biệt và gần gũi (loại VB chính: nghị luận); bài 9. Trái Đất – ngơi nhà chung (loại VBchính: VB thơng tin); bài 10. Cuốn sách tôi yêu (dự án đọc sách). Hệ thống chủ đề trong cả bộ sáchđược sắp xếp từ gần gũi (bản thân, gia đình, bè bạn: Tơi và các bạn, Gõ cửa trái tim) đến rộng lớn (xãhội, quê hương, đất nước: Yêu thương và chia sẻ, Quê hương yêu dấu, Những nẻo đường xứ sở); từnhững câu chuyện đời xưa (Chuyện kể về những người anh hùng, Thế giới cổ tích) đến những vấn đếcủa cuộc sống hiện tại (Khác biệt và gần gũi, Trái Đất – ngôi nhà chung). Mỗi chủ đề bao quát mộtphạm vi đời sống đủ rộng, phù hợp với khả năng, nhu cẩu nhận thức của HS và có thề giúp các em hìnhthành, phát triển những phẩm chất cần thiết. Chẳng hạn, trong bài 1. Tôi và các bạn, hoạt động đọc, viết,nói và nghe được thiết kế gắn với các VB có chung đề tài là tình bạn giữa những nhân vật đang trongquá trình trải nghiệm cuộc sống để trưởng thành, gồm: Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêulưu kí của Tơ Hồi), Nếu cậu muốn có một người bạn… (trích Hồng tử bé của Ầng-toan dơ Xanh-tơ Êxu-pe-ri), Bắt nạt (Nguyễn Thế Hoàng Linh), Những người bạn (trích Tơi là Bê-tơ của Nguyễn NhậtÁnh). Qua việc đọc các VB cũng như viết, nói và nghe về những gì được gợi ra từ VB, HS được bồidương tình u thương, lịng trắc ẩn, đức khiêm tốn, thái độ chan hoà,… Ở bài 5. Những nẻo đường xứsở, từ hoạt động đọc hiểu các VB Cô Tô (Nguyễn Tuân), Hang Én (Hà My), Cửu Long Giang ta ơi(Nguyên Hống), Nghìn năm tháp Khương Mỹ (Lam Linh), HS có được những trải nghiệm phong phú vềcác vùng miền của đất nước với những vẻ đẹp đa dạng; được viết, nói và nghe vế những nội dung có sựkết nối ở những mức độ khác nhau với VB đọc. Từ đó, các em thêm yêu và tự hào vế quê hương đấtnước.SGK Ngữ văn 6 có hệ thống thể loại và loại VB rất đa dạng, đủ đáp ứng các yêu cầu cần đạt củaChương trình giáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018, được phân bố, đan xen hợp lí. Sau khi đượcđọc VB thuộc các thể loại, loại: truyện, thơ, kí, truyện dân gian, VB nghị luận, VB thơng tin, HS có cơhội vận dụng tổng hợp vốn sống, trải nghiệm cũng như kĩ năng đọc, viết, nói và nghe được tích luỹ, rènluyện trong cả năm học vào một dự án giàu tính trải nghiệm, được chọn đọc những cuốn sách yêu thích,luyện viết và sáng tạo những sản phẩm mang đậm dấu ấn cá nhân của mỗi em.Cách thiết kế các bài học vừa dựa vào chủ đề vừa dựa vào thể loại, loại VB có những ưu thế sau:1) Hệ thống chủ đế tạo sự kết nối về đề tài, nội dung giữa các VB trong một bài và giữa các bài, thuậnlợi cho mục tiêu phát triển vốn sống, trải nghiệm cho HS ở độ tuổi lớp 6nói riêng và Trung học cơ sở nói chung, góp phần bối dưỡng tình cảm, phẩm chất cho người học; 2) Hệthống thể loại, loại VB tạo được mơ hình đọc hiểu và viết, ở mức độ nào đó là cả nói và nghe, giúp HSphát triển năng lực ngơn ngữ và năng lực văn học một cách hiệu quả. Nhờ đó, SGK Ngữ văn 6 bảo đảmcác yêu cầu cần đạt về đọc, viết, nói và nghe được kết nối chặt chẽ với nhau và với các nội dung dạyhọc nhằm phát triển phẩm chất và năng lực cho HS theo cách hiệu quả nhất.Bên cạnh phẩm chất và năng lực đặc thù, Ngữ văn 6 còn hướng tới mục tiêu phát triển năng lựcchung cho HS. Tất cả các bài học đều có nội dung kết nối với cuộc sổng, đặt ra những vấn đề đòi hỏiHS phải có chủ kiến, biết suy nghĩ, tìm tịi các giải pháp phù hợp với khả năng của các em. Các hoạtđộng được thiết kế trong các bài học giúp HS phát triển khả năng tự học, tạo điều kiện cho HS trao đổinhóm, thảo luận và trình bày ý kiến, cảm xúc một cách cởi mở. Như vậy, không chỉ các phẩm chất vànăng lực đặc thù mà các năng lực chung của HS cũng được phát triển hài hoà trong quá trình học tập.2.2. Mỗi bài học được thiết kế theo mạch các hoạt động đọc, viết, nói vànghe nhằm phát triển năng lực ngôn ngữ và năng lực văn học cho HSTrong mỗi bài học, các hoạt động đọc, viết, nói và nghe được thiết kế liền mạch và kết nối chặt chẽvới nhau. Hoạt động đọc giúp HS nắm được nội dung VB, đặc điểm thể loại, loại VB, huy động vốnsống, trải nghiệm để hiểu VB. Với những kiến thức, kĩ năng, vốn sống, trải nghiệm có được từ việc đọc,HS được hướng dẫn viết một kiểu VB theo một quy trình cụ thể, bài bản. Hoạt động nói và nghe được tổchức trên cơ sở sản phẩm của hoạt động viết hoặc đọc. Như vậy, Ngữ văn 6 lấy hoạt động đọc làm cơsở, cung cấp chất liệu, phương tiện cho các hoạt động viết, nói và nghe. Đây là một điểm nhấn quantrọng của Ngữ văn 6.Để HS có thể đóng vai trị tích cực và chủ động trong quá trình đọc, ở phần mở đầu bài học, Ngữvăn 6 thiết kế mục Tri thức ngữ văn nhằm giúp HS có được những hiểu biết căn bản về thể loại, loại VBđể đọc hiểu theo đặc điểm, yêu cầu đổi với mỗi thể loại, loại VB. Từ đó, HS biết cách đọc VB thuộctừng thể loại, loại VB và phát triển năng lực đọc hiểu. Ngoài kiến thức vể văn học, mục Tri thức ngữvăn còn trang bị cho HS kiến thức về tiếng Việt để hiểu được cách tác giả biểu đạt ý tưởng và thông tin.Đặc biệt, nhiều VB đọc trong Ngữ văn 6 đạt đến đỉnh cao của nghệ thuật sử dụng ngôn từ. Việc trang bịcác kiến thức về tiếng Việt góp phần giúp HS có được cơng cụ hữu hiệu để “giải mã” những nét đặc sắcvề hình thức biểu đạt của VB. Sau khi được trang bị tri thức ngữ văn, HS tham gia vào tiến trình đọcgổm 3 bước: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc. Trước khi đọc có mục tiêu giúp HS huy độnghiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc nhằm chuẩn bị tiếp cận VB đọc với tư cách một người đọcchủ động và tích cực. Trong khi đọc gắn với các chiến lược đọc phù hợp đối với từng VB cụ thể nhưtheo dõi, tưởng tượng, dự đoán, suy luận,… giúp HS xác định và vận dụng những thao tác tư duy phùhợp trong quá trình đọc để nắm bắt kịp thời những chi tiết quan trọng vẽ hình thức và nội dung của VB,làm cơ sở để giải quyết nhiệm vụ sau khi đọc. Sau khi đọc gồm các câu hỏi được phân chia theo cấp độnhận thức, từ nhận biết đến phân tích, suy luận và đánh giá, vận dụng. Những câu hỏi này không chỉhướng dẫn HS đọc hiểu chính VB vừa đọc mà cịn hướng đến mục tiêu phát triển năng lực đọc cho HSthông qua việc giúp các em định hình cách đọc một thể loại, loại VB.Trong Ngữ văn 6, hoạt động viết được thực hiện ở 2 phần: Viết kết nối với đọc và Viết bài theo kiểuVB. Viết kết nối với đọc được đặt ngay sau các câu hỏi đọc hiểu ở mỗi VB đọc chính trong bài. Phần nàychỉ yêu cầu HS viết những đoạn văn ngắn có nội dung được gợi ra từ VB mà các em vừa đọc, tạo cơ hộicho HS được luyện viết thường xuyên với yêu cầu đơn giản, nhẹ nhàng, từ đó giúp các em có thói quen,kĩ năng và hứng thú viết. Viết bài theo kiểu VB là một nội dung quan trọng của bài học, có chỉ dẫn cụ thểvề quy trình viết các kiểu VB theo yêu cầu cần đạt được quy định trong chương trình. Quy trình nàyđược thiết kế chi tiết, hướng dẫn HS thực hiện từng bước để đạt đến sản phẩm cuối cùng: xác định kiểuVB viết và các yêu cầu đối với kiểu VB đó; phân tích bài viết tham khảo; triển khai viết theo các bước:xác định đề tài, mục đích viết và người đọc, tìm ý và lập dàn ý, kiểm tra và chỉnh sửa bài viết. Quy trìnhxử lí thơng tin, phân tích ý tưởng, vận dụng ngôn ngữ để truyền đạt thông tin, biểu đạt ý tưởng và tổchức ngôn ngữ theo đặc trưng kiểu bài viết cụ thể đều được trình bày rõ ràng để HS có thể thực hànhtheo hướng dẫn. Việc thực hành viết tuân thủ các yêu cầu đối với từng kiểu VB và dựa trên bài viếttham khảo sẽ giúp HS nắm vững mơ hình VB viết và hình dung được cụ thể mơ hình đó qua một VB cụthể, tránh được lối viết tuỳ tiện. Tuy vậy, cách dạy viết này hoàn toàn khác với dạy viết “theo văn mẫu”thường bị chỉ trích lâu nay. Trong khi viết “theo văn mẫu”, HS sao chép đến cả chất liệu, ý tưởng thìcách dạy viết trong sách Ngữ văn 6 chỉ cho HS tham khảo cấu trúc của bài viết (một VB được viết ranhằm một mục đích giao tiếp nhất định thì phải có đặc điểm cấu trúc của một kiểu VB tương ứng), cònđề tài của bài viết là mới, vì vậy, chất liệu, ý tưởng phải là của chính các em.Hoạt động nói và nghe tập trung vào việc trình bày một nội dung dựa trên kết quả của hoạt độngviết hoặc đọc. Bằng cách đó, HS được nói và nghe, thảo luận, trao đổi và tương tác trên cơ sở những gìmình đã viết hoặc đọc. Ngữ văn 6 thiết kế các hoạt động nói và nghe theo một quy trình tỉ mỉ và chặtchẽ; đặt ra u cầu HS phải xác định được mục đích nói và người tiếp nhận, phải tuân thủ các bước từchuẩn bị nội dung nói và tập luyện đến trình bày bài nói và trao đổi về bài nói. Ngữ văn 6 quan tâm tổchức dạy học kĩ năng nói và nghe cho HS vì nó khơng chỉ tạo cơ hội cho các em phát triển năng lựcgiao tiếp mà còn góp phần phát triển hiệu quả năng lực hợp tác, năng lực giải quyết vấn đề và sáng tạo ởngười học.2.3. Kiến thức văn học và kiên thức tiêng Việt được hình thành, vậndụng, củng cố thơng qua hoạt động đọc, viết, nói và nghe; khả năngtích hợp liên mơn giữa Ngữvăn với các môn học khác cũng được chú ýkhai thác trong các bài học của Ngữ vởn 6Ngữ văn 6 không thiết kế những bài học độc lập, riêng biệt để dạy học kiến thức văn học và kiếnthức tiếng Việt. Như đã nêu trên, kiến thức văn học và kiến thức tiếng Việt được trình bày trong phầnTri thức ngữ văn, được coi là công cụ để HS đọc hiểu. Đó là những kiến thức cơ bản, thiết yếu được lựachọn và trình bày theo yêu cầu đọc hiểu được quy định trong chương trình, chứ khơng nhằm cung cấpkiến thức lí thuyết theo lơ-gíc của khoa học nghiên cứu văn học. Phần Thực hành tiếng Việt sắp xếp sauhoạt động đọc hiểu VB tạo cơ hội cho HS vận dụng các kiến thức tiếng Việt để nhận biết và phân tíchtác dụng của việc sử dụng ngơn ngữ trong biểu đạt ý nghĩa, qua đó có thể đọc hiểu VB tốt hơn. Đổngthời, HS cũng có thể vận dụng các kiến thức tiếng Việt đó để viết, từ viết đoạn ngắn đến viết một VBtrọn vẹn. Việc đặt Thực hành tiếng Việt ở cuối hoạt động đọc (có thể coi thuộc hoạt động đọc), tiếp theođó là viết, nói và nghe về những vấn đề được gợi ra từ VB đọc cho thấy rõ định hướngtổ chức dạy học tiếng Việt của Ngữ văn 6 nhất quán theo quan điểm dạy học ngôn ngữ bám sát ngữ cảnh(Teaching language in context) nhưng vẫn bảo đảm tính hệ thống tương đối của kiến thức ngơn ngữ. Đócũng là cách dạy học ngơn ngữ trong mơn Ngữ văn mà các nước phát triển đã áp dụng từ nhiều thậpniên qua.Ngữ văn 6 không chỉ mở ra cánh cửa vào thế giới của ngôn ngữ và văn học với các VB truyện, thơ,kí giàu tính thẩm mĩ, các VB nghị luận chặt chẽ, sinh động, các VB thông tin chứa đựng nhiếu kiến thứcbổ ích, hấp dẫn, mà cịn tạo điếu kiện cho GV và HS có thể vận dụng những kênh thông tin khác nhau,những hiểu biết về các loại hình nghệ thuật, các lĩnh vực khoa học,… để tổ chức các hoạt động dạy họcmột cách sinh động. Cách thiết kế Ngữ văn 6 bảo đảm không gian sáng tạo văn học và nghệ thuật cho cảthầy và trị.2.4. Mục tiêu phát triển hứng thú, thói quen, kĩ năng tự đọc sách của HSđược đặc biệt chú trọngNgoài hoạt động đọc mở rộng theo yêu cầu của Chương trình giáo dục phổ thơng mơn Ngữ vănnăm 2018, Ngữ văn 6 thiết kế mục Thực hành đọc sau phần Củng cố, mở rộng của mỗi bài học. Thựchành đọc cung cấp VB cùng thể loại, loại VB và cùng chủ đề với những VB đọc chính trong bài để HScó cơ hội vận dụng những kiến thức, kĩ năng đã học trong việc đọc một VB mới. Trước mỗi VB thựchành đọc có một số gợi ý, hướng dẫn (SBT có câu hỏi và gợi ý trả lời câu hỏi cho VB thực hành đọc.Nhờ đó, HS có thể tự kiểm tra kết quả đọc hiểu của mình). Qua nhiều lần thực hành đọc ở các bài, HStiến dần đến mục tiêu trở thành một người đọc độc lập. Đặc biệt, bài 10. Cuốn sách tôi yêu được thiết kếdưới hình thức dự án dạy học Ngữ văn, dành thời gian để HS có thể đọc các tác phẩm tự chọn, viết, vẽsáng tạo, trình bày và giới thiệu sản phẩm nghệ thuật (kết quả của hoạt động đọc, viết). Hoạt động họctập môn Ngữ văn được đa dạng hoá, trở nên sinh động và hấp dẫn hơn, qua đó HS có thề bộc lộ, pháttriển cá tính, sở trường một cách tích cực.3. Cấu trúc sách và các bài học3.1. Cấu trúc sáchNgữ văn 6 được thiết kế trước hết xuất phát từ yêu cẩu cần đạt được quy định trong Chương trìnhgiáo dục phổ thơng môn Ngữ văn năm 2018. Các yêu cầu cần đạt này là cơ sở để xây dựng yêu cầu cầnđạt của mỗi bài học. Đến lượt mình, yêu cầu cần đạt của mỗi bài học quy định tất cả nội dung dạy họctrong SGK. Ngữ văn 6 được tổ chức thành 2 tập, tập một dành cho học kì I (18 tuần, trung bình mỗituần 4 tiết), tập hai dành cho học kì II (17 tuần, trung bình mỗi tuần 4 tiết).TẬP MỘTNgữ văn 6, tập một có 5 bài học, được thiết kế theo hệ thống chủ đề với các VB thuộc thể loạitruyện, thơ và du kí: bài 1. Tôi và các bạn; bài 2. Gô cửa trái tim; bài 3. Yêu thương và chia sẻ; bài 4.Quê hương yêu dấu; bài 5. Những nẻo đường xứ sở. Ngồi ra, có Lời nói đầu và Hướng dẫn sử dụngsách đặt ở đầu sách; Bảng tra cứu thuật ngữ, Bảng giải thích một số thuật ngữ đặt ở cuối sách.Sự phối hợp thống nhất giữa yêu cầu cẩn đạt và nội dung dạy học được cụ thể hoá trong 5 bài họccủa Ngữ văn 6, tập một như sau:Tên bàiNội dung dạy học1.Ngữ liệuTÔI VÀVB 1: Bài học đường đời đâu tiênCÁC BẠN (tríchDế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi)VB 2: Nếu cậu muốn có mộtngười bạn… (trích Hoàng tử bé,Ăng-toan đơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri)VB 3 :Bắt nạt (Nguyễn Thế HồngLinh)VB thực hành đọc: Những ngườibạn (trích Tơi là Bê-tô, NguyễnNhật Ánh)Tri thức ngữ vănTruyện và truyện đổng thoạiCốt truyện■ Nhân vậtNgười kể chuyệnLời người kể chuyện và lời nhânvậtYêu cầu cần đạtNhận biết được một số yếu tố của truyệnđổng thoại (cốt truyện, nhân vật, lờingười kể chuyện, lời nhân vật) và ngườikể chuyện ngôi thứ nhất.Nhận biết và phân tích được đặc điểmnhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ,hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhânvật.Nhận biết được từ đơn và từ phức (từghép và từ láy), hiểu được tác dụng củaviệc sử dụng từ láy trong VB.Viết được bài văn kể lại một trải nghiệmcủa bản thân; biết viết bài văn bảo đảmcác bước. Kể được một trải nghiệm đángnhớ đối với bản thân.Nhân ái, chan hồ, khiêm tốn;trân trọngtình bạn, tơn trọng sự khác biệt.Từ đơn và từ phức2.Ngữ liệuGÕ CỬAVB 1: Chuyện cổ tích vể lồiTRÁI TIMngười (Xn Quỳnh)VB 2: Máy và sóng (Ra-bin-đơ-ranát Ta-go)VB 3: Bức tranh của em gái tơi(Tạ Duy Anh)VB thực hành đọc: Những cánhbuồm (Hồng Trung Thơng)Tri thức ngữ vănMột số đặc điểm của thơẨn dụNhận biết và bước đẩu nhận xét đượcnét độc đáo của bài thơ thể hiện qua từngữ, hình ảnh, biện pháp tu từ; nêu đượctác dụng của các yếu tố tự sự và miêu tảtrong thơ.Nhận biết được ẩn dụ và hiểu được tácdụng của việc sử dụng ẩn dụ.Viết được đoạn văn ghi lại cảm xúc vểmột bài thơ có yếu tố tự sự và miêu tả.Trình bày được ý kiến vể một vấn đểtrong đời sống.Nhân ái, yêu gia đình, yêu vẻ đẹp củathiên nhiên và cuộc sống.3.Ngữ liệuVB 1: Cỏ bé bán diêm (Han CriYÊUxti-an An-đéc-xen)THƯƠNGVB 2: Gió lạnh đầu mùa (ThạchVÀLam) VB 3: Con chào mào (MaiCHIA SẺVăn Phấn) VB thực hành đọc:Lắc-ki thực sự may mân (tríchChuyện con mèo dạy hải âu bay,Lu-i Xe-pun-ve-da)Tri thức ngữ vănMiêu tả nhân vật trong truyện kểMở rộng thành phẩn chính củacâu bằng cụm từ4.Ngữ liệuQUÊVB 1: Chùm ca dao vể quê hươngHƯƠNGđất nướcYÉU DẤUVB 2: Chuyện cổ nước mình (LâmThị Mỹ Dạ)VB 3: Cây tre Việt Nam (ThépMới)VB thực hành đọc: Hành trìnhcủa bây ong (Nguyễn Đức Mậu)Tri thức ngữ vănThơ lục bátLục bát biến thểTừ đồng âm và từ đa nghĩaHốn dụ5.NHỮNGNẺOĐƯỜNGXứ SỞNgữ liệuVB 1: Cơ Tơ (trích, Nguyễn Tn)VB 2: Hang Én (Hà My)VB 3: Cửu Long Giang ta ơi (trích,Nguyên Hổng)VB thực hành đọc: Nghìn nămtháp Khương Mỹ (Lam Linh)Tri thức ngữ vănKí• Du kíDấu ngoặc képNhận biết được người kể chuyện ngịithứ ba, nhận biết được những điểmgiống nhau và khác nhau giữa hai nhânvật trong hai VB.Nêu được bài học vể cách nghĩ và cáchứng xử của cá nhân doVB đã đọc gợi ra.Nhận biết được cụm danh từ, cụm độngtừ, cụm tính từ và hiểu được tác dụngcủa việc dùng các kiểu cụm từ này đểmở rộng thành phẩn chính của câu.Viết được bài văn kể lại một trải nghiệmcủa bản thân.Biết nói vể một trải nghiệm đáng nhớđối với bản thân.Biết đổng cảm và giúp đỡ những ngườithiệt thòi, bất hạnh.Nhận biết được số tiếng, số dòng, vẩn,nhịp của thơ lục bát; bước đẩu nhận xétđược nét độc đáo của một bài thơthểhiện qua từngữ, hình ảnh, biện pháp tutừ; nhận biết được tình cảm, cảm xúccủa người viết thể hiện qua ngôn ngữVB.Nhận biết được từ đổng âm, từ đa nghĩa;nhận biết được hoán dụ và hiểu tác dụngcủa việc sử dụng hoán dụ.Bước đẩu biết làm bài thơ lục bát và viếtđoạn văn ghi lại cảm xúc sau khi đọcmột bài thơ lục bát.Trình bày được ý kiến vể một vấn đểtrong đời sống.Trân trọng, tự hào vể các giá trị văn hoátruyền thống và vẻ đẹp của quê hương,đất nước.Nhận biết được hình thức ghi chép, cáchkể sự việc, người kể chuyện ngơi thứnhất của du kí.Hiểu được công dụng của dấu ngoặc kép(đánh dấu một từ ngữ được hiểu theonghĩa đặc biệt).Viết được bài văn tả cảnh sinh hoạt.Chia sẻ một trải nghiệm vể nơi em sốnghoặc từng đến.Yêu mến, tự hào vể vẻ đẹp của quêhương, xứ sở.TẬP HAINgữ văn 6, tập hai có 5 bài học, trong đó 4 bài được thiết kế theo hệ thống chủ đế với các VBthuộc thể loại truyền thuyết, cổ tích và loại VB nghị luận, VB thơng tin: bài 6. Chuyện kể về nhữngngười anh hùng; bài 7. Thế giới cổ tích; bài 8. Khác biệt và gần gũi; bài 9. Trái Đất – ngôi nhà chung.Bài 10. Cuốn sách tơi u được thiết kế theo hình thức dự án học tập. Ngồi ra, cịn có Bảng tra cứuthuật ngữ, Giải thích một số thuật ngữ và Bảng tra cứu các yếu tố Hán Việt đặt ở cuối sách.Sự phối hợp, thống nhất giữa yêu cẩu cần đạt và nội dung dạy học được cụ thể hoá trong 5 bài họccủa sách Ngữ văn 6, tập hai như sau:Tên bàiNội dung dạy học6.Ngữ liệuCHUYÊNVB 1: Thánh GióngKỂVỂVB 2: Sơn Tinh, Thuỷ TinhNHỮNGVB 3: Ai ơi mồng 9 tháng 4 (AnhNGƯỜIThư)ANHVB thực hành đọc: Bánh chưng,HÙNGbánh giâyTri thức ngữ vánTruyền thuyếtMột số yếu tố của truyền thuyếtVB thông tin thuật lại một sự kiệnDấu chấm phẩy7.Ngữ liệuTHÊ GIỚIVB 1: Thạch SanhCỔ TÍCHVB 2: Cây khếVB 3: Vua chích chVB thực hành đọc: Sọ DừaTri thức ngữ vănTruyện cổ tíchMột số yếu tố của truyện cổ tíchYêu cầu cần đạtNhận biết được một số yếu tố của truyềnthuyết như: cốt truyện, nhân vật, lời kể,yếu tố kì ảo; nhận biết được chủ để củaVB.Nhận biết được VB thông tin thuật lạimột sự kiện và cách triển khai VB thôngtin theo trật tự thời gian.Hiểu được công dụng của dấu chấmphẩy (đánh dấu ranh giới giữa các bộphận trong một chuỗi liệt kê phức tạp).Bước đẩu biết viết VB thông tin thuật lạimột sự kiện.Kể được một truyền thuyết.Tự hào về lịch sử và truyền thống vănhố của dân tộc, có khát vọng cống hiếnvì những giá trị cộng đổng.Nhận biết được một số yếu tố của truyệncổ tích như: cốt truyện, nhân vật, lờingười kể chuyện và yếu tố kì ảo.Nêu được ấn tượng chung vể VB; nhậnbiết được các chi tiết tiêu biểu, để tài,câu chuyện, nhân vật trong tính chỉnhthể của tác phẩm.Tóm tắt được VB một cách ngắn gọn.Biết vận dụng kiến thức vể nghĩa của từngữ và biện pháp tu từ để đọc, viết, nóivà nghe. Viết được bài văn kể lại mộttruyện cổ tích.Kể được một truyện cổ tích một cáchsinh động.Sống vị tha, yêu thương con người; trungthực, khiêm tốn.8.Ngữ liệuVB 1: Xem người ta kìa! (LạcKHÁCThanh)BIỆTVB 2: Hai loại khác biệt (Giong-miVÀMun)GÂN GŨIVB 3: Bài tập làm vàn (trích NhócNi-cơ-la: những chuyện chưa kể,Rơ-nê Gơ-xi-nhi viết lời và Giănggiắc Xăng-pê vẽ tranh)VB thực hành đọc: Tiếng cườikhông muốn nghe (Mi nh Đă ng)Tri thức ngữ vănVB nghị luậnCác yếu tố cơ bản trong VB nghịluận• Trạng ngữTác dụng của việc lựa chọn từngữ và cấu trúc câu đối với việcthể hiện nghĩa của VB9.TRÁIĐẤTNGÔINHÀCHUNGNgữ liệuVB 1: Trái Đất – cái nôi của sựsống (Hổ Thanh Trang)VB 2: Các loài chung sống vớinhau như thế nào? (Ngọc Phú)VB 3: Trớ/Đất (Ra-xun Gam-datốp)VB thực hành đọc: Sinh vật trênTrái Đất được hình thành như thếnào? (Nguyễn Quang Riệu)Tri thức ngữ vănVBĐoạn văn trong VBCác yếu tố và cách triển khai củaVB thông tinVB đa phương thứcTừ mượn và hiện tượng vay mượntừNhận biết được đặc điểm nổi bật của VBnghị luận (ý kiến, lí lẽ, bằng chứng); chỉra được mối liên hệ giữa các ý kiến, lí lẽ,bằng chứng. Tóm tắt được nội dungchính trong một VB nghị luận có nhiểuđoạn.Nhận ra được ý nghĩa của vấn đề đặt ratrong VB đối với suy nghĩ, tình cảm củabản thân.Nhận biết được đặc điểm và chức năngcủa trạng ngữ; hiểu được tác dụng củaviệc lựa chọn từ ngữ và cấu trúc câutrong việc biểu đạt nghĩa.Bước đẩu biết viết bài văn trình bày ýkiến vể một hiện tượng (vấn để) mà emquan tâm.Trình bày được ý kiến (bằng hình thứcnói) vể một hiện tượng (vấn để); tóm tắtđược ý kiến của người khác.Sống trung thực, thể hiện đúng nhữngsuy nghĩ riêng của bản thân; có ý thứctrách nhiệm với cộng đổng.Nhận biết được đặc điểm, chức năng củaVB và đoạn văn; nhận biết được cáchtriển khai VB thông tin theo quan hệnhân quả, tóm tắt được cácý chính củamỗi đoạn trong mộtVB thơng tin cónhiều đoạn.Nhận biết được các chi tiết trong VBthông tin; chỉ ra được mối liên hệ giữacác chi tiết, dữ liệu với thông tin cơ bảncủa VB; hiểu được tác dụng của nhan để,sa-pô, để mục, chữ đậm, số thứ tự, dấuđẩu dòng và hiểu được vai trị của cácphương tiện giao tiếp phi ngơn ngữ nhưhình ảnh, số liệu,…Nhận biết được từ mượn và hiện tượngvay mượn từ để sử dụng cho phù hợp.Viết được biên bản ghi chép đúng quycách; tóm tắt được bằng sơ đổ nội dungchính của một số VB đơn giản đã đọc.Biết thảo luận vế một vấn để cẩn có giảipháp thống nhất.Chỉ ra được những vấn để đặt ra trongVB có liên quan đến suy nghĩ và hànhđộng của bản thân; có thái độ yêu quývà trân trọng sự sống của mn lồi; cóý thức bảo vệ mơi trường sống trên TráiĐất.10.Ngữ liệuCUỐNVB: Nhà thơ Lị Ngán Sủn – ngườiSÁCH TƠI con củứ núi (Minh Khoa)YÊUTri thức ngữ vănVB nghị luận văn họcPhát triển kĩ năng tự đọc sách trên cơ sởvận dụng những điểu đã học.Nhận ra được đặc điểm của bài nghị luậnvăn học.Viết được bài văn trình bày ý kiến vểmột hiện tượng đời sống.Biết trình bày ý kiến vể một vấn đểtrong đời sống được gợi ra từ cuốn sáchđã đọc.u thích đọc sách và có ý thức giữ gìnsách.3.2. Cấu trúc bài học- Mỗi bài học trong sách Ngữ văn 6 được thiết kế trong khoảng 12-16 tiết. Các bài đểu có cấu trúcthống nhất, trừ bài 10. Cuốn sách tơi u có mạch riêng và thời gian tổ chức hoạt động dạy học khoảng8 tiết. Các bài học trong Ngữ văn 6 được tổ chức theo mạch hoạt động chính gồm các phần: Đọc – Viết Nói và nghe.Ngữ văn 6 thiết kế phần mở đầu nhằm giúp GV và HS nắm được định hướng chung và yêu cầu củabài học, tạo cảm hứng khám phá bài học, đổng thời trang bị cho HS một số tri thức ngữ văn, chủ yếu làkiến thức về thể loại, loại VB của các VB đọc chính, để các em có cơng cụ đọc hiểu VB một cách hiệuquả, sau đó vận dụng vào việc tạo lập VB(1). Cụ thể, phần mở đầu này bao gồm:+ Tên bài: Ten bài thể hiện phần nào chủ đế của bài học, gợi mở đề tài và nội dung của các VB.+ Đế từ: Nêu một quan niệm có tính triết lí hoặc gợi liên tưởng, cảm hứng có liên quan đến chủ đếcủa bài học.+ Giới thiệu bài học: Trình bày rõ chủ đề, thông điệp và thêToại, loại VB chính của bài học.+ Yêu cẩu cần đạt: Xác định yêu cầu đối với các hoạt động đọc, viết, nói và nghe; yêu cầu vậndụng kiến thức tiếng Việt; yêu cầu về phẩm chất của người học.+ Tri thức ngữ văn: Trang bị các khái niệm công cụ giúp HS thực hiện các hoạt động học tậptrong bài học.+ Mạch nội dung chính của các bài học bám sát yêu cầu cần đạt theo quy định của Chương trìnhgiáo dục phổ thông môn Ngữ văn năm 2018. Những yêu cầu cần đạt này được lựa chọn, sắp xếp vào cáchoạt động chính của mỗi bài học.+ Đọc: Mỗi bài học có 3 VB đọc hiểu có chung chủ đế do bài học quy định, trong đó có 2 VB đọcthuộc thể loại, loại VB chính được học trong bài, VB 3 kết nổi với VB 1 và VB 2 về chủ đề, đề tài,nhưng khác về thể loại, loại VB. Mạch kiến thức tiếng Việt được phân bổ trong phần Thực hành tiếngViệt, thường được đặt sau VB 1 và VB 2, đôi khi sau VB 3 do yêu cầu ngữ liệu phù hợp với vấn đề tiếngViệt cần thực hành.(1) Lưu ý: Trong Tri thức ngữ văn có kiến thức vê’ tiếng Việt. Tuy nhiên, những kiến thức tiếng Việt này chỉ nêncung cấp cho HS ngay trước khi các em thực hành tiếng Việt, chứ không phải trước khi đọc VB để tránh tìnhtrạng HS phải học quá nhiều kiến thức lí thuyết cùng một lúc mà khơng được vận dụng ngay.VB 1: Hoạt động đọc hiểu VB thuộc thể loại, loại VB chính.Thực hành tiếng Việt: vận dụng vào việc đọc hiểu VB, sau đó là viết, nói và nghe.VB 2: Hoạt động đọc hiểu VB thuộc thể loại, loại VB chính.Thực hành tiếng Việt: vận dụng vào việc đọc hiểu VB, sau đó là viết, nói và nghe.VB 3: Hoạt động đọc hiểu hướng chủ yếu vào nội dung, chủ đề của VB. Việc đưa VB 3 có nộidung thuộc chủ đề bài học, nhưng thường khác thể loại, loại VB với VB 1 và VB 2 vừa làm cho bài họcsinh động, tránh được cái “khung cứng” của thể loại, loại VB vừa giúp HS thấy được các VB thuộcnhững thể loại, loại VB khác nhau có thể gần gũi vế nội dung, chủ đẽ, nhưng được thể hiện theo nhữngcách khác nhau.+ Viết: Tìm hiểu yêu cầu đối với kiểu bài, phân tích bài viết tham khảo và thực hành viết theo cácbước.+ Nói và nghe: Thực hành để phát triển kĩ năng trình bày, thuyết trình, thảo luận; chú ý tăngcường kĩ năng tương tác cho HS.+ Củng cố, mở rộng: Luyện tập, củng cố một số kĩ năng và ơn lại những kiến thức chính trong bàihọc.+ Thực hành đọc: VB đọc thuộc cùng thể loại, loại VB với các VB đọc chính và có nội dungthuộc phạm vi đề tài của bài học. Với việc đưa VB thực hành đọc vào cuối mỗi bài học, Ngữ văn 6 tạocho HS cơ hội vận dụng kĩ năng đọc hiểu VB theo thể loại, loại VB và huy động hiểu biết, vốn sống,trải nghiệm từ việc đọc các VB trước trong bài học để thực hành tự đọc VB. Trước mỗi VB dùng chothực hành đọc, sách có một số gợi ý để HS có định hướng tự đọc VB hiệu quả hơn. Ngoài gợi ý củasách, GV cũng có thể có một số hỗ trợ nếu cần.Khác với tất cả các bài trong Ngữ văn 6, bài cuối cùng {Cuốn sách tôi yêu) dành cho những hoạtđộng trải nghiệm, tích hợp liên mơn: Ngữ văn, Mĩ thuật,… Các hoạt động thiết kế trong bài học này tạocơ hội cho HS vận dụng tổng hợp kiến thức, kĩ năng được tích luỹ trong năm học để đọc mở rộng, viếtsáng tạo và trình bày, giới thiệu trên cơ sở các sản phẩm đã thực hiện được trong quá trình đọc và viết.+ Như vậy, khác với SGK Ngữ văn 6 theo chương trình năm 2006, SGK Ngữ văn 6 không thiết kếbài học theo các “phân môn” (Văn học, Tiếng Việt, lạp làm văn) mà theo các hoạt động giao tiếp cơ bản:đọc, viết, nói và nghe. Chuyển từ cấu trúc bài học theo phân môn sang cấu trúc bài học theo các hoạtđộng giao tiếp là sự thay đổi rất căn bản trong mơ hình SGK mới so với SGK theo mơ hình truyềnthống.II GIỚI THIỆU SÁCH GIÁO VIÊN1. Cấu trúc bài hướng dẫn dạy học trong SGVTương ứng với mỗi bài học trong SHS có một bài hướng dẫn dạy học trong SGV. Mỗi bài hướngdẫn dạy học đều có cấu trúc gồm các phần: Yêu cầu cần đạt, Chuẩn bị, Tổ chức hoạt độngdạy học.Yêu cẩu cần đạt có nội dung thống nhất với SHS. Với mỗi phần gắn với các hoạt động đọc,viết, nói và nghe và hoạt động thực hành tiếng Việt, các yêu cầu cần đạt của bài họcđược phân tích và giải thích rõ hơn, phù hợp với yêu cầu phát triển năng lực và phẩm chất của HS trongcác hoạt động, nội dung dạy học cụ thể.Chuẩn bị gốm hai nội dung: 1. Tri thức ngữ vãn cho GV; 2. Phương tiện dạy học. Ở nội dungTri thức ngữ văn cho GV, SGV trình bày, phân tích những khái niệm cơng cụ đầy đủ hơn và sâu hơn sovới SHS. GV khơng phải trình bày lại cho HS những tri thức này vì những gì HS cần nắm thì đã cótrong SHS, nhưng GV cần được trang bị thêm tri thức ngữ văn để có thể làm chủ được bài dạy. Ngoàira, SGV cũng giới thiệu thêm một số tài liệu tham khảo để GV tự nghiên cứu, đào sâu thêm tri thứccông cụ nếu thấy cần thiết. Phương tiện dạy học vừa có những phương tiện chung cho các bài (gồm cácphương tiện cần phải có như SHS, SGV và các phương tiện có thể có như máy tính và màn hình trìnhchiếu) vừa có những phương tiện riêng, đặc trưng cho từng bài học. GV cần nắm vững yêu cầu cần đạtcủa từng bài học và tính chất của các hoạt động trong bài đề chuẩn bị cho phù hợp.Tổ chức hoạt động dạy học bám sát các hoạt động đã được thiết kế trong SHS, bao gồmcác nội dung chính sau:• Giới thiệu bài học và Tri thức ngữ văn: Hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học phần mở đầu củabài học, đặc biệt là hướng dẫn GV cách giúp HS khai thác và vận dụng tri thức ngữ văn.• Đọc VB và Thực hành tiếng Việt: Trong hướng dẫn tổ chức hoạt động dạy học đọc VB và hoạtđộng thực hành tiếng Việt có hai nội dung chính: Phân tích u cầu cần đạt; Gợi ý tổ chức hoạt độngdạy học (gắn với các phần và các câu hỏi cụ thể trong từng bài). Bên cạnh những bài tập yêu cầu HSvận dụng kiến thức về tiếng Việt được hình thành trong bài học, cịn có những bài tập địi hỏi HS phảivận dụng những kiến thức đã học. Với cách thiết kế bài tập tiếng Việt như vậy, HS vừa được thực hànhtiếng Việt gắn với ngữ cảnh là VB các em vừa đọc (các hiện tượng ngôn ngữ trong một VB ít khi chỉliên quan đến một kiến thức ngơn ngữ duy nhất) vừa có cơ hội ơn lại kiến thức tiếng Việt đã học.• Viết, Nói và nghe: Trong mỗi phần đều có hai nội dung quan trọng: Phân tích yêu cầu cần đạt vàGợi ý tổ chức hoạt động dạy học. Riêng phẩn Viết có thêm nội dung Những lưu ý vểyêu cẩu đối với bàivăn. Đây là cơ sở để HS thực hành viết bài đáp ứng yêu cầu của chương trình, đồng thời là căn cứ đểđánh giá sau khi các em hoàn thành bài viết.• Củng cố, mở rộng; Thực hành đọc: Phần này tạo cơ hội cho HS tự học, tự đọc theo hướng dẫn.GV cần khuyến khích HS phát huy năng lực tự học khi khai thác các nội dung này. GV cũng có thể căncứ vào những gợi ý trong SHS và SGV để xây dựng thêm các công cụ hướng dẫn tự học, tự ôn tập choHS.2. Hướng dẫn tổ chức dạy học2.1. Những yêu cầu cơ bản về phương pháp dạy học môn Ngữ vănSGK Ngữ văn 6 tuân thủ định hướng đổi mới phương pháp dạy học của Chương trình giáo dụcphổ thơng mơn Ngữ văn năm 2018, cụ thể:2.1.1. Phát huy tính tích cực của người họcĐáp ứng yêu cầu phát triển phẩm chất và năng lực của người học,SGK Ngữ vãn 6 coi trọng những phương pháp tổ chức dạy học để HShình thành cách học, cách tiếp nhận và tạo lập VB; thực hành,luyện tập, vận dụng nhiếu thể loại và kiểu VB khác nhau. Từ đó,HS có khả năng học suốt đời và khả năng giải quyết các vấn đềtrong cuộc sống. Nhiệm vụ củaGV là hướng dẫn, quan sát và hỗ trợ để HS từng bước hình thành và phát triển các phẩm chất và nănglực nêu trong mục tiêu của chương trình.2.1.2. Dạy học tích hợp và phân hốDạy học tích hợp đòi hỏi GV Ngữ văn trước hết phải thấy được mối liên hệ nội mơn, theo đó nộidung dạy đọc có liên quan và lặp lại ở các nội dung dạy viết, nói và nghe; kiến thức và kĩ năng đọc hiểumà HS tích luỹ được trong q trình tiếp nhận VB thuộc các thể loại, loại VB khác nhau sẽ giúp cho kĩnăng viết, nói và nghe tốt hơn. Những kiến thức và cách diễn đạt mà HS học được trong quá trình đọcsẽ được sử dụng để thực hành viết. Nhiều nội dung được học khi đọc và viết sẽ được HS sử dụng khinói. Cùng với yêu cầu tích hợp nội mơn, trong khi dạy, GV cịn phải biết tận dụng các cơ hội để lổngghép một cách nhuần nhuyễn, hợp lí vào giờ học các yêu cầu giáo dục liên mơn (Lịch sử và Địa lí,Khoa học tự nhiên, Giáo dục công dân, Mĩ thuật, Âm nhạc…) và những nội dung giáo dục ưu tiênxuyên suốt trong Chương trình giáo dục phổ thơng (chủ quyền quốc gia, hội nhập quốc tế, giữ gìn bảnsắc văn hố, phát triển bền vững, bảo vệ môi trường, quyền con người, quyến trẻ em, bình đẳng giới,giáo dục tài chính,…).Dạy học phân hố có thể thực hiện bằng nhiều cách: nêu các câu hỏi, bài tập theo nhiếu mức độkhác nhau; yêu cẩu HS làm việc và lựa chọn vấn đề phù hợp với mình để giải quyết.2.1.3.Đa dạng hố các hình thức tổ chức, phương pháp và phươngtiện dạy họcSGK Ngữ văn 6 coi trọng kết hợp các hình thức dạy học theo cá nhân, theo nhóm, theo quy mơ cảlớp được tổ chức trong và ngồi nhà trường. Những hình thức học bằng tham quan, dã ngoại, phỏngvấn, trải nghiệm, thực hiện dự án,… được khuyến nghị GV sử dụng khi dạy môn Ngữ văn, tạo cơ hội đểHS học thông qua trải nghiệm.Để tổ chức hoạt động học tập cho HS, sách coi việc sử dụng các phương tiện dạy học là một yêucầu thiết yếu để phát triển tư duy cũng như rèn luyện kĩ năng sử dụng các phương tiện cho HS. Cácphương tiện dạy học thường xuyên được sử dụng gồm: SHS; sách tham khảo, tài liệu in và tài liệu đaphương tiện; tác phẩm văn học theo chủ để, theo thể loại, loại VB đề HS đọc mở rộng; sách bài tập,máy tính nối mạng; các phương tiện trực quan: tranh ảnh, sơ đồ, bảng biểu,…Theo định hướng của chương trình, SGK Ngữ văn 6 khuyến khích GV sử dụng phối hợp một cáchhợp lí các hình thức, phương pháp và phương tiện trong dạy học.2.2.Hướng dẫn tổ chức một số dạng bàiĐể dạy học SGK Ngữ văn 6, GV cần nghiên cứu kĩ định hướng đổi mới phương pháp dạy họcNgữ văn trong chương trình và áp dụng một cách linh hoạt, sáng tạo vào hoạt động dạy học. Sau đây lànhững hướng dẫn và gợi ý bổ sung để tổ chức dạy học một số dạng bài trong SGK Ngữ văn 6.2.2.1.Hướng dẫn tổ chức dạy học đọcHoạt động đọc được thiết kế với 3 bước: trước khi đọc, trong khi đọc và sau khi đọc. GV cần chúý đến cả 3 bước này. Trước khi đọc có mục tiêu khởi động, chuẩn bị tâm thế cho người học. Vì thế, GVcần tổ chức, hướng dẫn để HS huy động hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc nhằm chuẩn bị tiếpcận VB đọc với tư cách một người đọc chủ động và tích cực. Như vậy, ngồi việc trang bị cho HS cáckhái niệm công cụ để đọc hiểu VB theo môhình thể loại, loại VB như đã nói ở trên, GV cịn cần “kích hoạt” đổi tượng tiếp nhận để HS đọc hiểuVB trên nến tảng hiểu biết, vốn sống, trải nghiệm, cảm xúc của chính các em.Trong khi đọc có những gợi ý vế chiến lược đọc, được đặt trong các thẻ ở bên phải VB đọc, HScần được hướng dẫn và chuẩn bị trước khi học trên lớp. GV cần có những lưu ý để HS quan tâm tới cácchiến lược đọc này khi tự đọc thầm VB hay trong khi nghe GV hoặc bạn đọc thành tiếng, đọc mẫu trênlớp. Phần lớn các câu hỏi Trong khi đọc không yêu cầu HS phải dừng lại để trả lời mà chỉ là những lưuý, chỉ dẫn để hỗ trợ HS trong quá trình đọc. GV nên làm mẫu cho HS để các em hiểu được trong quátrình đọc, các kiểu câu hỏi Trong khi đọc như suy luận, hình dung, tưởng tượng, dự đốn,… có tác dụnghỗ trợ như thế nào cho người đọc. Chẳng hạn, suy luận là suy đốn về điều mà tác giả khơng thề hiệntrực tiếp trên VB. Kĩ năng này giúp người đọc nhìn sâu hơn vào suy nghĩ, hành động của nhân vật, kếtnối được các sự việc, chi tiết trong VB, nhờ đó hiểu sâu sắc hơn nội dung và thơng điệp của VB. GVhướng dẫn HS kết nối hiểu biết, trải nghiệm của chính mình với suy nghĩ, hành động của nhân vật, cácsự việc, chi tiết trong khi đọc để hiểu được ẩn ý của tác giả. Hình dung, tưởng tượng là “vẽ” trong đầuhình ảnh vế nhân vật, sự kiện, bối cảnh,… xuất hiện trong VB đọc. Kĩ năng này giúp người đọc hiểu vàghi nhớ các nhân vật, sự việc, chi tiết trong quá trình đọc. GV hướng dẫn HS sử dụng các chi tiết từ VBđồng thời sử dụng những trải nghiệm của chính mình để tạo ra các hình ảnh trong đầu. Dự đốn là đốntrước điều có thể xảy ra tiếp theo trong VB. Kĩ năng này giúp người đọc tham gia chủ động vào câuchuyện và phát triển kĩ năng suy đoán, làm cho việc đọc trở nên hấp dẫn và thú vị hơn. Trong q trìnhđọc, những dự đốn ban đầu có thể được điếu chỉnh khi người đọc có thêm thơng tin. GV hướng dẫnHS dựa vào các dữ liệu trong VB như cách miêu tả bối cảnh và nhân vật, các sự việc đã xảy ra cho đếnlúc dự đoán,… và hiểu biết, trải nghiệm của chính người đọc để suy đoán các sự kiện tiếp theo trongVB. Dựa vào nhan đề và tranh ảnh minh hoạ để suy đoán nội dung của VB cũng là một chiến lược gầngũi với dự đoán. Nếu HS đọc trước VB ở nhà thì chiến lược dự đốn được áp dụng cho lần đọc đầu tiênđó. Tuy vậy, ở lớp GV vẫn có thể yêu cẩu HS chia sẻ xem các em đã dự đốn như thế nào.Có những câu hỏi hay u cầu trong khi đọc HS chỉ cần chú ý để tăng thêm hiệu quả đọc hiểu(như câu hỏi hay yêu cầu thuộc chiến lược hình dung, tưởng tượng, suy luận, theo dõi,…). Nhưng cũngcó những câu hỏi, yêu cầu trong khi đọc HS có thể dừng lại và chia sẻ câu trả lời hay phản hổi (nhưchiến lược dự đoán). Trong khi đọc mẫu hay trong khi HS đọc thành tiếng, thỉnh thoảng GV có thể diễngiải lại cho HS nghe những gì diễn ra trong đầu với tư cách một người đọc có kinh nghiệm khi gặpnhững câu hỏi Trong khi đọc. Cùng với hoạt động trong khi đọc, GV cần hướng dẫn để HS có lỡ năngchủ động tìm hiểu các từ ngữ đã được chú thích hoặc tự tìm hiểu thêm những từ ngữ mới, khó trongVB.Hệ thống câu hỏi Sau khi đọc bám sát yêu cầu cần đạt của bài học. Cẩn nhấn mạnh, các câu hỏiSau khi đọc chú ý khai thác những đặc điểm của VB xét về mặt thể loại, loại VB để thông qua việc đọchiểu một VB cụ thể, HS từng bước hình thành và phát triển kĩ năng đọc các VB khác cùng thể loại, loạiVB. HS cần đọc những câu hỏi này và chuẩn bị bài trước khi học trên lớp. Trên cơ sở hệ thống câu hỏicủa SHS, GV có thể sắp xếp lại các câu hỏi hay bổ sung, sáng tạo các câu hỏi khác nhằm bảo đảm hoạtđộng đọc hiểu thêm hiệu quả, nhưng không làm tăng áp lực lên HS và không đi chệch yêu cầu cần đạtcủa bài học.a. Dạy học đọc VB truyện- VB truyện và mục tiêu dạy học đọc VB truyện trong SGK Ngữ văn 6:+ Truyện là thể loại được dạy học nhiều nhất trong SGK Ngữ văn nói chung. Ở SGK Ngữ văn 6 cóđến 4/9 bài học mà thể loại chính là truyện, trong đó có 2 bài dành cho truyện hiện đại và 2 bài dànhcho truyện dân gian. Cụ thể, SGK Ngữ văn 6, tập một (bài 1 và 3) có 4 VB đọc chính là truyện hiện đại:Bài học đường đời đầu tiên (trích Dế Mèn phiêu lưu kí, Tơ Hồi), Nếu cậu muốn có một người bạn…(trích Hồng tử bé, Àng-toan dơ Xanh-tơ Ê-xu-pe-ri), Cô bé bán diêm (Han Cri-xti-an An-đéc-xen),Gió lạnh đẩu mùa (Thạch Lam). Cả 4 VB này đều có những chủ đề rất gần gũi, thiết thực, phù hợp vớilứa tuổi thiếu nhi: tình bạn và sự yêu thương, chia sẻ.SGK Ngữ văn 6, tập hai, ở bài 6 và 7 có 5 VB đọc hiểu là truyện dân gian, trong đó có 2 truyềnthuyết và 3 truyện cổ tích: Thánh Gióng (truyền thuyết Việt Nam); Sơn Tinh, Thuỷ Tinh (truyền thuyếtViệt Nam); Thạch Sanh (truyện cổ tích Việt Nam); Cây kh ế (truyện cổ tích Việt Nam); Vua chích choè(truyện cổ Gờ-rim).Ở bài 2 (thể loại chính là thơ) có VB truyện Bức tranh của em gái tôi (Tạ Duy Anh) và bài 8 (loạiVB chính là nghị luận) có VB truyện Bài tập làm văn (trích Nhóc Ni-cơ-la: những chuyện chưa kể, Rơnê Gô-xi-nhi và Giăng-giắc Xăng-pê) được đưa vào trên cơ sở kết nối vế chủ đề với các VB đọc chínhcủa hai bài này. Ngồi ra, trong cả 4 bài có thể loại chính là truyện (1, 3, 6 và 7) cịn có các VB truyệnđặt ở phần Thực hành đọc (HS tự đọc ngoài giờ lên lớp) gốm: Những người bạn (trích Tơi là Bê-tơ,Nguyễn Nhật Ánh) ở bài 1, Lắc-ki thực sự may mắn (trích Chuyện con mèo dạy hải âu bay, Lu-i Xepun-ve-da) ở bài 3, Bánh chưng bánh giầy (truyền thuyết Việt Nam) ở bài 6, Sọ Dừa (truyện cổ tíchViệt Nam) ở bài 7.+ Mục tiêu dạy học đọc VB truyện được thể hiện cụ thể trong yêu cầu cần đạt các bài học 1, 3, 6và 7; chủ yếu tập trung vào yêu cầu: nhận biết được một số yếu tố cơ bản của truyện đồng thoại, truyệntruyền thuyết và truyện cổ tích; nhận biết người kể chuyện ngôi thứ nhất và ngôi thứ ba; nhận biết vàphân tích được đặc điểm nhân vật thể hiện qua hình dáng, cử chỉ, hành động, ngơn ngữ, ý nghĩ của nhânvật; nhận biết được những điểm giống nhau và khác nhau giữa hai nhân vật trong hai VB; nêu được bàihọc về cách nghĩ và cách ứng xử của cá nhân do VB đã đọc gợi ra.- Chuẩn bị:• Những kiến thức GV cần nắm: Với lớp 6, tuy yêu cầu cần đạt của chương trình chưa đòi hỏiphải khai thác sâu đặc điểm thi pháp của các thể loại truyện, nhưng GV cần nắm vững kiến thức về thểloại truyện nói chung và truyện đồng thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích nói riêng. Từ đó, có thểđịnh hướng tổ chức các hoạt động dạy học đọc theo “mã” thể loại; giúp HS phát triển năng lực đọc hiểuVB truyện.Những kiến thức cơ bản GV cần nắm gốm có các yếu tố cơ bản của truyện nói chung như: cốttruyện, người kể chuyện, nhân vật; đặc điểm của truyện đồng thoại, truyện truyền thuyết, truyện cổ tích.• Cốt truyện là hệ thống các sự kiện cụ thể, được sắp xếp theo một trình tự nhất định, có mở đầu,diễn biến và kết thúc. Cốt truyện cổ điển thường được tổ chức theo quan hệ nhân quả, với 5 thành phần:trình bày, thắt nút, phát triển, cao trào, mở nút. Cốt truyện hiện đạicó xu hướng thốt khỏi mơ hìnhnhân quả và phá vỡ tính liên tục về thời gian. Cốt truyện vừa là phương tiện khám phá tính cách nhânvật, tái hiện bức tranh đời sống, phản ánh xung đột xã hội vừa tạo nên sức hấp dẫn cho truyện kể. Hiểunội dung và kết cấu cốt truyện là điều kiện đầu tiên để hiểu nhân vật và chủ đề của tác phẩm.• Người kể chuyện là nhân vật do tác giả tạo ra để kể câu chuyện. Người kể chuyện ngôi thứ nhất(xưng “tôi”) là một nhân vật trong truyện, chứng kiến và kể lại các sự kiện nên khơng chỉ kể mà cịn cóthể trực tiếp bày tỏ cảm xúc, suy nghĩ. Người kể chuyện ngơi thứ ba “giấu mình” khiến người đọc cócảm giác câu chuyện như đang tự nó diễn ra. Mỗi loại ngơi kể đều có thế mạnh và giới hạn nhất định.Ngôi kề thứ nhất gắn liền với phạm vi hiểu biết, quan điểm của một người; trong khi ngôi kể thứ ba lạicó khả năng “biết hết” mọi chuyện. Hai loại ngơi kể này có thể kết hợp, đan cài trong truyện kể hiệnđại. Lời kể của người kể chuyện không chỉ tái hiện bức tranh đời sống mà cịn bộc lộ cách nhìn nhận,đánh giá về bức tranh đời sổng ấy. Vì vậy, khi đọc hiểu VB truyện, rất cần xác định rõ ngôi kể, giọngđiệu và điểm nhìn của người kể chuyện.• Nhân vật là con người, thần tiên, ma quỷ, con vật, đổ vật,… có đời sống, tính cách riêng đượcnhà văn khắc hoạ trong tác phẩm. Nhân vật là yếu tổ quan trọng nhất của truyện kể, gắn chặt với chủ đềtác phẩm và thể hiện lí tưởng thẩm mĩ, quan niệm nghệ thuật của nhà văn về con người. Nhân vậtthường được miêu tả bằng các chi tiết ngoại hình, lời nói, cử chỉ, hành động, cảm xúc, suy nghĩ, mốiquan hệ vôi các nhân vật khác,…• Truyện đồng thoại: một thể loại truyện viết cho trẻ em, với nhân vật chính thường là lồi vậthoặc đổ vật được nhân hố. Các tác giả truyện đổng thoại sử dụng “tiếng chim lời thú” ngộ nghĩnh đểnói chuyện con người nên rất thú vị và phù hợp với tâm lí trẻ thơ. Nhân vật đồng thoại vừa được miêutả với những đặc tính riêng, vốn có của lồi vật, đồ vật vừa mang những đặc điểm của con người. Vìvậy, truyện đồng thoại rất gần gũi với truyện cổ tích, truyện ngụ ngơn và có giá trị giáo dục sâu sắc. Sựkết hợp giữa hiện thực và tưởng tượng, ngơn ngữ và hình ảnh sinh động mang lại sức hấp dẫn riêng chotruyện đồng thoại. Thủ pháp nhân hoá và khoa trương cũng được coi là những hình thức nghệ thuật đặcthù của thể loại này.• Truyện truyền thuyết: truyến thuyết quan tâm phản ánh những sự kiện và nhân vật có liên quanđến lịch sử qua các yếu tố hư cấu, tưởng tượng, kì ảo. Lõi sự thật lịch sử ẩn chứa trong truyền thuyếtnhưng truyền thuyết khơng phải là lịch sử mang tính khách quan mà là lịch sử được huyền thoại hoá.Truyền thuyết thường phản ánh thành tựu, chiến công của cộng đồng trong lịch sử, kết tụ qua một sựkiện lịch sử cụ thể, một nhân vật lịch sử tiêu biểu, với hai kiểu nhân vật chính: nhân vật anh hùng vănhoá (trong sự nghiệp dựng nước) và anh hùng chiến trận (trong sự nghiệp giữ nước). Nhân vật anh hùnglà hình ảnh đại diện cho sức mạnh của cộng đổng, cho nguyện vọng, xu thế chung của cộng đồng.Nhiệm vụ của họ chính là nhiệm vụ trọng đại của cộng đóng và chiến cơng của họ cũng là chiến cơngmang tầm vóc dân tộc tại thời điểm đó.Một mơ thức chung cho mọi anh hùng của truyền thuyết là: sự ra đời thần lờ (thể hiện nguồn gốccao quý); chiến công mang màu sắc siêu nhiên, ảnh hưởng tới số phận cộng đổng; cái chết như là sựhoá thân bất tử.