Quy trình trồng lúa nước cực đơn giản khi áp dụng máy móc
Việt Nam là một nước nông nghiệp với rất nhiều hộ gia đình sống chủ yếu bằng nghành trồng lúa. Tuy nhiên ngày nay để nâng cao năng suất làm việc cũng như giá trị kinh tế thì việc áp dụng công nghệ là điều hết sức cần thiết. Dưới đây dienmaytrauvang.com sẽ giới thiệu quy trình trồng lúa nước bằng cách áp dụng các loại máy phù hợp để tăng năng suất GẤP NHIỀU LẦN.
Vì sao nên áp dụng máy móc vào quy trình sản xuất lúa nước?
Trong những năm gần đây cơ cấu dân số ở vùng nông thôn đang bị già đi bởi thanh niên trẻ tuổi thường có xu hướng lên thành phố để làm trong ngành công nghiệp để lại phần lớn là những người lớn tuổi sức khỏe yếu. Vì vậy mà ngành trồng lúa nước từ lâu vốn là việc lấy công làm lãi mà giờ bà con nông dân lại phải bỏ chi phí để thuê nhân công thức hiện hầu hết các công đoạn trong quy trình trồng lúa nước.
Việc áp dụng máy móc vào quy trình trồng lúa nước không chỉ giúp bà con rút ngắn được mùa vụ, tiết kiệm thời gian và công sức mà con giảm được giá thành sản xuất từ đó nâng cao lợi ích kinh tế.
Hiện nay đã có nhiều tỉnh chuyển đổi qua phương thức sản xuất hiện đại này và cho thấy sự tăng rõ rệt về hiệu quả sản xuất cũng như xu hương sản xuất lúa gạo trên quy mô lớn tăng giúp bà con nâng cao thu nhập hơn nhiều so với phương pháp truyền thống.
Chia sẻ: Trồng lúa bao lâu thì thu hoạch mới là thời điểm tốt nhất!
Quy trình trồng lúa nước khi áp dụng máy móc
1. Làm đất
Sau khi bà con đã chọn giống lúa phù hợp thì điều đầu tiên là bà con cần làm đất. Tùy vào từng vu mùa mà có những lưu ý khác nhau trong quy trình như: Quy trình trồng lúa nước
-
Đối với những ruộng cần giữ được độ ẩm thì bà con nên áp dụng phương pháp làm dầm
-
Đối với phương pháp làm ải thì bà con cần phơi kỹ, chú ý thời điểm giữa đợt thì cày đảo ải.
Đối với cả 2 phương pháp trên, bà con có thể sử dụng máy xới đất thương hiệu Trâu Vàng với năng vượt trội giúp tiết kiệm tối đa thời gian và công sức.
Tham khảo: Cách gieo mạ máy cấy Văn Lang, kinh nghiệm làm nông lâu năm!
2. Gieo sạ/ cấy lúa
Gieo sạ là thuật ngữ dùng trong miền Nam, còn bà con miền Bắc sẽ là cấy lúa. ở quy trình gieo sạ này, bà con cần quan tâm đến đặc điểm và điều kiện canh tác mà xác định mật độ gieo hạt sao cho phù hợp. Sử dụng máy gieo hạt để xử lý phần công việc này một cách nhanh chóng hơn.
-
Đối với đất canh tác màu mỡ thì gieo hạt với mật độ 60-80kg/ ha.
-
Đối với đất canh tác nghèo nàn, kém dinh dưỡng thì mật độ gieo khoảng 100kg/ha.
Cách làm của phương pháp này vô cùng đơn giản: sau khi hạt ủ nứt nanh ra thì dùng máy gieo hạt để gieo để tiết kiệm được thời gian tỉa dặm,.. Với năng suất 3-4ha/ công, bà con có thể rút ngắn được quy trình sạ cho từng trà lúa. Quy trình trồng
Tìm hiểu: Cấu tạo của máy cấy lúa và những điều cần biết! lúa nước
Còn đối với việc cấy lúa thì bà con có thể sử dụng phương pháp gieo mạ khay và áp dụng các loại máy cấy lúa Trâu Vàng ( Máy cấy lúa 6 hàng, máy cấy lúa 4 hàng), với năng suất vượt trội là 13 phút/ sào. Việc bà con cần làm là xác định loại khay phù hợp với máy sử dụng.
Đọc thêm: Cẩm nang nông nghiệp: Thời gian thu hoạch lúa hợp lý!!
Cách chăm sóc lúa
Bón phân
Trong quy trình trồng lúa nước, bà con cần phải chăn sóc và bổ sung dinh dưỡng cho cây vào các thời điểm thích hợp.
Bón cần kết hợp phân hữu cơ và phân vô cơ. Sử dụng phân NPK , phân urea bọc Neb hoặc đạm xanh/đạm vàng,.. lượng đạm có thể giảm 20%.
Trong quy trình bón phân bà con cũng cần chú ý chia thành các giai đoạn quan trọng như:
-
Bón lót
-
Bón đợt 1: Sau khi sạ từ 7- 10 ngày
-
Bón đợt 2: Từ 18- 22 ngày sau khi sạ
-
Bón đợt 3: Sau 45- 50 ngày
-
Bón đợt 4: Khi cây lúa được 59 – 62 ngày tuổi
Để sử dụng cho những ánh đồng lớn một cách nhanh chóng và hiệu quả, bà con nên sử dụng bình phun chuyên dụng như bình phun COV 18.
Điều tiết nước
Trong quy trình trồng lúa nước, để cây được phát phiển tốt thì cần phải cung cấp đủ lượng nước. Ở từng giai đoạn mà lượng nước là khác nhau:
-
Cây con: Dùng máy bơm nước Oshima với khả năng hút nước hút bùn trước khi gieo, giữ ruộng khô trong vòng 3 ngày sau khi gieo. Đến ngày tiếp theo láng nước mặt ruộng rồi rút cạn để cấp ẩm cho ruộng.
-
Giai đoạn sinh trưởng: lượng nước trong ruộng giữ ở mức 5-7 cm. Trong thời gian 30- 35 ngày sau khi cấy thì bà con lại dùng máy bơm nước Oshima để hút cạn nước cho đất nứt nẻ, đến khi lá lúa hơi vàng thì cấp nước mới vào.
Xem thêm: Bảo quản lúa sau thu hoạch – kinh nghiệm trồng trọt!
Loại trừ sâu bệnh
Sâu bệnh là một trong những mối đe dọa lớn nhất của của cây lúa trong quy trình trồng lúa nước, làm giảm năng suất cả mùa vụ. Một loại sâu bệnh phổ biến thường gặp:
-
Sau đục thân bướm 2 chấm.
-
Sâu cuốn lá
-
Rầy nâu
-
Châu chấu, cào cào
-
Bệnh vàng lùn, lùn xoắn lá.
-
Bệnh đạo ôn,..
Xem thêm: Máy cấy lúa văn lang thiết kế lý tưởng cho nhà nông!
Tất cả các loại sâu bệnh trên có thể xuất hiện hầu hết ở các thời kỳ phát triển của cây lúa. Để giữ năng suất cây lúa không bị phá hoại nhiều từ chúng thì bà con cần chủ động chuẩn bị cho mình một chiếc bình phun thuốc sâu mini.
Bên trên là quy trình trồng lúa nước gắn liền với các loại máy cần dùng. Tất cả các loại máy kể trên đều được bày bán tại các cơ sở của Trâu Vàng. Ngoài những loại máy trên, ở Trâu Vàng còn có các loại máy dùng sau khi thu hoạch lúa gạo như:
-
Máy gặt
-
Máy tuốt lúa
-
Máy xát gạo
-
Máy đánh bóng gạo,…
Để công việc nhà nông cũng như quy trình trồng lúa nước trở nên đơn giản hơn thì bà con hãy nhanh tay gọi đến hotline 0985.486.138 để được hỗ trợ