Quy định số tiết dự giờ của giáo viên

2. Giáo viên THCS, THPT có phải dự giờ không?

1. Giáo viên tiểu học có phải dự giờ không?

2. Giáo viên THCS, THPT có phải dự giờ không?

1. Giáo viên tiểu học có phải dự giờ không?

Dự giờ là một phương thức đánh giá đúng năng lực, tăng chất lượng, hiệu quả giảng dạy của đội ngũ giáo viên. Vậy số tiết dự giờ giáo viên được quy định thế nào?

1. Giáo viên tiểu học có phải dự giờ không?

Theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 21 Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT, hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục của giáo viên tiểu học bao gồm: Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ và theo dõi đánh giá kết quả học tập của học sinh.

=> Giáo viên tiểu học phải có các tiết dự giờ

2. Giáo viên THCS, THPT có phải dự giờ không?

Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định về điều lệ cũng như hoạt động giảng dạy của giáo viên THCS, THPT, không đề cập đến các vấn đề về dự giờ. Bên cạnh đó, hiện nay vẫn không có các văn bản quy định về việc dự giờ đối với giáo viên THCS, THPT

=> Giáo viên THCS, THPT không phải dự giờ

3. Quy định số tiết dự giờ của giáo viên

Các văn bản liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục đều không có quy định về số tiết dự giờ. Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT chỉ quy định giáo viên tiểu học phải thực hiện việc dự giờ, thăm lớp tuy nhiên không quy định rõ, mỗi giáo viên phải cóđịnh mức bao nhiêu giờ dự giờ.

=> Số tiết dự giờ đối với giáo viên tiểu học tùy thuộc vào từng nhà trường, từng điều kiện dạy học cũng như sự cần thiết của việc dự giờ.

  • Công thức tính lương giáo viên
  • Giáo viên là công chức hay viên chức?
  • Giáo viên cần điều kiện gì để thăng hạng chức danh?

4. Quy định về định mức tiết dạy đối với giáo viên

Thời gian dạy của giáo viên được quy định tại Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT, cụ thể:

Giáo viên tiểu học
Giáo viên THCS, THPT
Giáo viên đại học dự bị

Giảng dạy và các hoạt động giáo dục
35 tuần
37 tuần
28 tuần

Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ
05 tuần
03 tuần
12 tuần

Chuẩn bị năm học mới
01 tuần
01 tuần
01 tuần

Tổng kết năm học
01 tuần
01 tuần
01 tuần

Định mức tiết dạy là số tiết lý thuyết hoặc thực hành của mỗi giáo viên phải giảng dạy trong một tuần, cụ thể:

  • Định mức tiết dạy của giáo viên tiểu học là 23 tiết, giáo viên trung học cơ sở là 19 tiết, giáo viên trung học phổ thông là 17 tiết.
  • Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú là 17 tiết ở cấp trung học cơ sở, 15 tiết ở cấp trung học phổ thông.
  • Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú là 21 tiết ở cấp tiểu học, 17 tiết ở cấp trung học cơ sở.
  • Định mức tiết dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21 tiết đối với giáo viên ở cấp tiểu học, 17 tiết đối với giáo viên ở cấp trung học cơ sở.
  • Định mức tiết dạy của giáo viên trường dự bị đại học là 12 tiết.

Định mức tiết dạy đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng:

  • Định mức tiết dạy/năm đối với hiệu trưởng được tính bằng: 2 tiết/tuần x số tuần dành cho giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học.
  • Định mức tiết dạy/năm đối với phó hiệu trưởng được tính bằng: 4 tiết/tuần x số tuần dành cho giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học.

Trên đây, Mobitool cung cấp các Quy định số tiết dự giờ của giáo viên. Mời các bạn đọc các bài viết liên quan tại mục Lao động – tiền lương, mảng Hỏi đáp pháp luật.

Để biết thêm các chế độ đối với giáo viên, mời các bạn đọc bài:

  • Chế độ nghỉ ốm của giáo viên
  • Hiệu trưởng có quyền kỷ luật giáo viên không?

  • Cách tính tiền thừa giờ cho giáo viên tiểu học 2021

  • Giáo viên có được từ chối phân công của Hiệu trưởng không?

  • Hiệu trưởng có quyền kỷ luật giáo viên không?

  • Giáo viên có quyền từ chối trực tết 2021 không?

Dự giờ là một phương thức đánh giá đúng năng lực, tăng chất lượng, hiệu quả giảng dạy của đội ngũ giáo viên. Vậy số tiết dự giờ giáo viên được quy định thế nào?

1. Giáo viên tiểu học có phải dự giờ không?

Theo quy định tại điểm b khoản 2 điều 21 Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT, hồ sơ quản lý hoạt động giáo dục của giáo viên tiểu học bao gồm: Sổ ghi chép sinh hoạt chuyên môn, dự giờ và theo dõi đánh giá kết quả học tập của học sinh.

=> Giáo viên tiểu học phải có các tiết dự giờ

2. Giáo viên THCS, THPT có phải dự giờ không?

Thông tư 32/2020/TT-BGDĐT quy định về điều lệ cũng như hoạt động giảng dạy của giáo viên THCS, THPT, không đề cập đến các vấn đề về dự giờ. Bên cạnh đó, hiện nay vẫn không có các văn bản quy định về việc dự giờ đối với giáo viên THCS, THPT

=> Giáo viên THCS, THPT không phải dự giờ

3. Quy định số tiết dự giờ của giáo viên

Các văn bản liên quan đến hoạt động dạy học, giáo dục đều không có quy định về số tiết dự giờ. Thông tư 28/2020/TT-BGDĐT chỉ quy định giáo viên tiểu học phải thực hiện việc dự giờ, thăm lớp tuy nhiên không quy định rõ, mỗi giáo viên phải cóđịnh mức bao nhiêu giờ dự giờ.

=> Số tiết dự giờ đối với giáo viên tiểu học tùy thuộc vào từng nhà trường, từng điều kiện dạy học cũng như sự cần thiết của việc dự giờ.

  • Công thức tính lương giáo viên
  • Giáo viên là công chức hay viên chức?
  • Giáo viên cần điều kiện gì để thăng hạng chức danh?

4. Quy định về định mức tiết dạy đối với giáo viên

Thời gian dạy của giáo viên được quy định tại Văn bản hợp nhất 03/VBHN-BGDĐT, cụ thể:

Giáo viên tiểu học
Giáo viên THCS, THPT
Giáo viên đại học dự bị

Giảng dạy và các hoạt động giáo dục
35 tuần
37 tuần
28 tuần

Học tập, bồi dưỡng nâng cao trình độ
05 tuần
03 tuần
12 tuần

Chuẩn bị năm học mới
01 tuần
01 tuần
01 tuần

Tổng kết năm học
01 tuần
01 tuần
01 tuần

Định mức tiết dạy là số tiết lý thuyết hoặc thực hành của mỗi giáo viên phải giảng dạy trong một tuần, cụ thể:

  • Định mức tiết dạy của giáo viên tiểu học là 23 tiết, giáo viên trung học cơ sở là 19 tiết, giáo viên trung học phổ thông là 17 tiết.
  • Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc nội trú là 17 tiết ở cấp trung học cơ sở, 15 tiết ở cấp trung học phổ thông.
  • Định mức tiết dạy của giáo viên trường phổ thông dân tộc bán trú là 21 tiết ở cấp tiểu học, 17 tiết ở cấp trung học cơ sở.
  • Định mức tiết dạy của giáo viên trường, lớp dành cho người tàn tật, khuyết tật là 21 tiết đối với giáo viên ở cấp tiểu học, 17 tiết đối với giáo viên ở cấp trung học cơ sở.
  • Định mức tiết dạy của giáo viên trường dự bị đại học là 12 tiết.

Định mức tiết dạy đối với Hiệu trưởng, Phó hiệu trưởng:

  • Định mức tiết dạy/năm đối với hiệu trưởng được tính bằng: 2 tiết/tuần x số tuần dành cho giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học.
  • Định mức tiết dạy/năm đối với phó hiệu trưởng được tính bằng: 4 tiết/tuần x số tuần dành cho giảng dạy và các hoạt động giáo dục theo quy định về kế hoạch thời gian năm học.

Trên đây, Mobitool cung cấp các Quy định số tiết dự giờ của giáo viên. Mời các bạn đọc các bài viết liên quan tại mục Lao động – tiền lương, mảng Hỏi đáp pháp luật.

Để biết thêm các chế độ đối với giáo viên, mời các bạn đọc bài:

  • Chế độ nghỉ ốm của giáo viên
  • Hiệu trưởng có quyền kỷ luật giáo viên không?

  • Cách tính tiền thừa giờ cho giáo viên tiểu học 2021

  • Giáo viên có được từ chối phân công của Hiệu trưởng không?

  • Hiệu trưởng có quyền kỷ luật giáo viên không?

  • Giáo viên có quyền từ chối trực tết 2021 không?