Quy chế pháp lý người nước ngoài – I. Người nước ngoài Khái niệm Căn cứ pháp lý: Điều 3 Luật Nhập – Studocu
I. Người nước ngoài
1. Khái niệm
Căn cứ pháp lý:
Điều 3 Luật Nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú của người
nước ngoài tại
V
iệt Nam 2014
Người nước ngoài là người mang giấy tờ xác định quốc tịch nước ngoài và người
không quốc tịch nhập cảnh, xuất cảnh, quá cảnh, cư trú tại
V
iệt Nam.
2. Quy chế pháp lý hành chính
–
Người
nước
ngoài
cư
trú
tại
V
iệt
Nam
phải
chịu
sự
tài
phán
của
hai
hệ
thống
pháp luật: Pháp luật
V
iệt Nam và pháp luật mà họ mang quốc tịch.
–
Tất
cả
những
ng
ười
nước
ngoài
cư
trú,
làm
ăn,
sinh
sống
tại
V
iệt
Nam
đều
bình
đẳng
về
năng
lực
pháp
luật
hành
chính,
không
phân
biệt
màu
da,
tôn
giáo,
nghề
nghiệp.
–
Quy
chế
pháp
lý
hành
chính
của
người
nước
ngoài
có
hạn
chế
nhất
định
so
với
công dân V
iệ
t Nam, xuất phát từ nguyên tắc quốc tịch.
Quyền, nghĩa vụ tr
ong lĩnh vực hành chí
nh – chính trị
Người nước ngoài, người không quốc tịch được Nhà
nước
V
iệt Nam bảo hộ về tính
mạng, tài sản và những quyền, lợi ích hợp pháp khác trên cơ sở pháp luật
V
iệt Nam
và điều ước mà
V
iệt Nam ký kết hoặc tham gia.
Người nước ngoài, người
không quốc tịch có
quyền tự do
ngôn luận, tự do báo
chí,
tự
do
tín
ngưỡng,
được
bí
mật
về
điện
thoại
điện
tín,
có
quyền
được
bảo
vệ
tính
mạng, nhân phẩm, danh dự.
Có quyền khiếu nại đối với
những hành vi trái pháp luật của cơ quan
nhà nước, cán
bộ, công chức nhà nước nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình.
Pháp
luật
nước
ta
quy
định
cụ
thể
về
cư
trú,
đi
lại
của
người
nước
ngoài,
tạo
điều
kiện
cho
người
nước
ngoài
nhập
cả
nh,
xuất
cảnh,
quá
cảnh.
Ngườ
i
nước
ngoài
được
đi
lại
tự
do
trên
lãnh
thổ V
iệt
Nam
phù
hợp
với
mục
đích
nhập
cảnh
đã
được
đăng ký, trừ khu vực cấm người nước ngoài đi lại.
Nhà
nước
V
iệt Nam
dành
quyền
ưu
đãi
miễn
trừ
ngoại
giao
cho
các
cơ
quan
ngoại
giao,
cơ
quan
lãnh
sự
nước
ngoài,
cơ
quan
đạỉ
diện
của
tổ
chức
quốc
tế
tại
V
iệt
Nam, thành viên những cơ quan đó và thành viên gia đình họ…
Quyền và nghĩa vụ tr
ong lĩnh vực kinh tế – xã hội