Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực – Tài liệu text

Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.8 MB, 211 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
————————————–

TRẦN ĐĂNG KHỞI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục
Mã số: 9.14.01.14

HÀ NỘI – 2019

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
VIỆN KHOA HỌC GIÁO DỤC VIỆT NAM
————————————–

TRẦN ĐĂNG KHỞI

QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG
BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ
THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KHOA HỌC GIÁO DỤC

Chuyên ngành: Quản lý giáo dục

Mã số: 9.14.01.14
Cán bộ hướng dẫn:
1.

1. PGS. TS NGÔ QUANG SƠN

2.
3.

2. TS. TRẦN VĂN HÙNG

HÀ NỘI – 2019

i

LỜI CÁM ƠN

L

uận án này là kết quả của quá trình học tập và nghiên cứu tại Viện
Khoa học Giáo dục Việt Nam và quá trình công tác của bản thân tại Học
viện Dân tộc

Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến các nhà khoa học trong và ngoài
Viện Khoa học Giáo dục Việt Nam đã tham gia giảng dạy các lớp chuyên đề tiến sĩ
(Khóa 2012-2015) và các hoạt động đào tạo tiến sĩ tại Viện Khoa học Giáo dục Việt
Nam; Cám ơn Học viện Dân tộc đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tác giả trong quá trình
học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.
Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đối với các cán bộ hướng dẫn khoa học

PGS. TS Ngô Quang Sơn và TS. Trần Văn Hùng.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận án

Trần Đăng Khởi

ii

LỜI CAM ĐOAN
Tôi cam đoan bản luận án này là công trình nghiên cứu của riêng tôi. Các kết quả
nghiên cứu được công bố trong luận án chưa từng được công bố trong một công trình
nào khác.
Tôi hoàn toàn chịu trách nhiệm về nội dung cam đoan trên.
Hà Nội, ngày

tháng

năm 2019

Tác giả luận án

Trần Đăng Khởi

iii

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
Từ viết tắt
BD

Từ đầy đủ
Bồi dưỡng

BDGV

Bồi dưỡng giáo viên

CB

Cán bộ

CBQL

Cán bộ quản lý

CBQLGD
CMHS
CNTT
CNTT&TT
CSVC
CT
DH
ĐT
GD

GD&ĐT
GV

HĐND
HS
KCN
MT
ND
NL
NCKH
QL
QLGD
SGK
THCS
THPT
TH
TT
UBND

Cán bộ quản lý giáo dục
Cha mẹ học sinh
Công nghệ thông tin
Công nghệ thông tin và truyền thông
Cơ sở vật chất
Chương trình
Dạy học
Đào tạo
Giáo dục
Giáo dục và Đào tạo
Giáo viên

Hoạt động
Hội đồng nhân dân
Học sinh
Khu công nghiệp
Mục tiêu
Nội dung
Năng lực
Nghiên cứu khoa học
Quản lý
Quản lý giáo dục
Sách giáo khoa
Trung học cơ sở
Trung học phổ thông
Tiểu học
Thông tư
Ủy ban nhân dân

iv

DANH MỤC BẢNG BIỂU
1. Bảng 1.1 Khung năng lực nghề nghiệp của giáo viên ………………………………………. 44
2. Bảng 1.2 So sánh chuẩn năng lực nghề nghiệp 2009 và 2018 của Bộ GD&ĐT ….. 50
3. Bảng 2.1 Số lượng trường lớp THCS các tỉnh ven Hà Nội ………………………………. 90
4. Bảng 2.2 Số lượng học sinh THCS các tỉnh ven Hà Nội phân theo giới tính ………. 92
5. Bảng 2.3 Thực trạng chất lượng HS các trường THCS các tỉnh ven Hà Nội ……….. 93
6. Bảng 2.4 Số lượng GV phân theo giới tính và môn học các tỉnh ven Hà Nội ………. 94
7. Bảng 2.5 Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS các tỉnh ven Hà Nội ………………….. 95
8. Bảng 2.6 Thực trạng về cơ sở vật chất các trường THCS các tỉnh ven Hà Nội ……. 96
9. Bảng 2.7 Số lượng đối tượng khảo sát ……………………………………………………………. 97

10. Bảng 2.8 Phân bố đối tượng khảo sát theo một số thuộc tính nghiên cứu………….. 98
11. Bảng 2.9 Tầm quan trọng và sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng GV THCS .. 102
12. Bảng 2.10 Quản lý đánh giá năng lực giáo viên trong trường THCS theo tiếp cận
năng lực ………………………………………………………………………………………………….. 102
13. Bảng 2.11 Đánh giá quản lý của nhà trường trong việc xác định nhu cầu, mục tiêu
bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực ……………………………………….. 104
14. Bảng 2.12 Đánh giá mức độ cần thiết và mức độ phù hợp của nội dung chương trình
đào tạo, bồi dưỡng GV theo tiếp cận năng lực …………………………………………….. 108

15. Bảng 2.13 Đánh giá thực trạng quản lý xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo
viên THCS theo tiếp cận năng lực ……………………………………………………………… 113

16. Bảng 2.14 Đánh giá thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng
giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực ………………………………………………………. 115
17. Bảng 2.15 Đánh giá thực trạng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi
dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực …………………………………………….. 115
18. Bảng 2.16 Đánh giá thực trạng kiểm tra, giám sát, thanh tra, đánh giá hoạt động bồi
dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực ……………………………………………. 117
19. Bảng 2.17 Đánh giá mức độ hiệu quả hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận
năng lực ………………………………………………………………………………………………….. 118
20. Bảng 2.18 Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hoạt động bồi dưỡng
giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực ……………………………………………………… 123

v
21. Bảng 2.19 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo
tiếp cận năng lực …………………………………………………………………………………….. 126
19. Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính cần thiết của các biện pháp quản lý hoạt động bồI
dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực …………………………………………….. 164
20. Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của các biện pháp quản lý hoạt động bồi

dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực …………………………………………….. 165
21. Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp
quản lý ……………………………………………………………………………………………………. 166
22. Bảng 3.4 So sánh kết quả thử nghiệm biện pháp quản lý Đánh giá năng lực, xác
định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực ……… 170

vi

DANH MỤC HÌNH VẼ
1. Hình 1.1 Các mô hình năng lực của người giáo viên THCS ……………………………. 35
2. Hình 1.2 Năng lực = Kiến thức + Kỹ năng + Thái độ ……………………………………. 36
3. Hình 1.3 Cấu trúc năng lực …………………………………………………………………………… 37
4. Hình 1.4 Cấu trúc mô hình nhân cách nghề nghiệp ………………………………………….. 39

DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ
1. Sơ đồ 1.1 Quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS ……………………. 64
2. Biểu đồ 2.1 Số lượng trường THCS các tỉnh ven Hà Nội …………………………………. 90
3. Biểu đồ 2.2 Số lượng lớp học THCS của các tỉnh ven Hà Nội ………………………….. 91
4. Biểu đồ 2.3 Số lượng học sinh các tỉnh ven Hà Nội …………………………………………. 92
5. Biểu đồ 2.4. Thực trạng học lực của HS THCS các tỉnh ven Hà Nội …………………. 93
6. Biểu đồ 2.5 Thực trạng hạnh kiểm của HS THCS các tỉnh ven Hà Nội ………………. 93
7. Biểu đồ 2.6 Số lượng giáo viên THCS các tỉnh ven Hà Nội ……………………………… 94
8. Biểu đồ 2.7 Tổng số GV các tỉnh ven Hà Nội phân theo trình độ chuyên môn …… 95
9. Biểu đồ 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp …… 167

vii

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN …………………………………………………………………………………………………………………………. i
LỜI CAM ĐOAN ……………………………………………………………………………………………………………………ii
DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT………………………………………………………………………………………….. iii
DANH MỤC BẢNG BIỂU……………………………………………………………………………………………………… iv
DANH MỤC HÌNH VẼ ………………………………………………………………………………………………………….vii
DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………………………………… vi
MỤC LỤC ……………………………………………………………………………………………………………………………vii
MỞ ĐẦU……………………………………………………………………………………………………………………………….. 1

1. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………………………. 1
2. Mục đích nghiên cứu ……………………………………………………………………………………. 3
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu ………………………………………………………………. 4
3.1. Khách thể nghiên cứu………………………………………………………………………………. 4
3.2. Đối tượng nghiên cứu………………………………………………………………………………. 4
4. Giả thuyết khoa học……………………………………………………………………………………… 4
5. Nhiệm vụ nghiên cứu……………………………………………………………………………………. 4
5.1. Nghiên cúu cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp
cận năng lực. ……………………………………………………………………………………………. 4
5.2. Khảo sát thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các
trường THCS tại các tỉnh ven Hà Nội theo tiếp cận năng lực. ………………………… 4
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp
cận năng lực. ……………………………………………………………………………………………. 4
5.4. Khảo nghiệm, đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp. ………… 4
5.5. Thử nghiệm một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS
theo tiếp cận năng lực tại một số trường THCS ở các tỉnh ven Hà Nội. …………… 4
6. Phạm vi nghiên cứu ……………………………………………………………………………………… 5
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu ……………………………………………. 5
7.1. Phương pháp luận……………………………………………………………………………………. 5
7.2. Phương pháp nghiên cứu …………………………………………………………………………… 6
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận …………………………………………………… 6

7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn ………………………………………………… 6
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học ……………………………………………………………… 7

viii
8. Những luận điểm bảo vệ ………………………………………………………………………………. 7
9. Những đóng góp mới của luận án …………………………………………………………………. 8
9.1. Những đóng góp mới về cơ sở lý luận ……………………………………………………….. 8
9.2. Những đóng góp về nghiên cứu thực tiễn …………………………………………………… 8
9.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS ……………. 8
10. Cấu trúc của luận án ………………………………………………………………………………….. 8
CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC…………………………………………………………. 10

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề …………………………………………………………………… 10
1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên …………………………….. 10
1.1.2. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên ………………….. 14
1.1.3. Những nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận
năng lực …………………………………………………………………………………………………. 17
1.2. Một số khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………….. 19
1.2.1. Giáo viên và giáo viên Trung học cơ sở ………………………………………………… 19
1.2.2. Bồi dưỡng giáo viên, hoạt động bồi dưỡng giáo viên ………………………………. 20
1.2.3. Khái niệm năng lực, năng lực giáo viên THCS ………………………………………. 22
1.2.4. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS……………………………………….. 26
1.2.5 Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực ………. 26
1.3. Một số đặc điểm nghề nghiệp của GV THCS …………………………………………….. 27
1.3.1 Vị trí và vai trò của Giáo viên THCS…………………………………………………….. 27
1.3.2. Nhiệm vụ và quyền của giáo viên THCS ……………………………………………….. 28
1.3.3. Một số đặc điểm về hoạt động nghề nghiệp của giáo viên THCS ……………… 31
1.4. Các mô hình năng lực của người giáo viên trung học cơ sở ……………………….. 34

1.5. Hoạt động bồi dưỡng Giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực …………………… 51
1.5.1. Đặc điểm hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS …………………………………….. 51
1.5.2. Sự hình thành năng lực trong quá trình hoạt động bồi dưỡng …………………… 56
1.5.3 Mục tiêu hoạt động bồi dưỡng ……………………………………………………………… 58
1.5.4. Nội dung chương trình bồi dưỡng giáo viên …………………………………………… 60
1.5.5. Hình thức, tổ chức hoạt động bồi dưỡng………………………………………………… 60
1.6. Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực ……….. 61
1.6.1. Đánh giá năng lực nghề nghiệp của giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực. 64

ix
1.6.2. Xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận
năng lực …………………………………………………………………………………………………. 66
1.6.3. Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận
năng lực …………………………………………………………………………………………………. 68
1.6.4. Lập kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực 71
1.6.5. Tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận
năng lực …………………………………………………………………………………………………. 73
1.6.6. Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp
cận năng lực …………………………………………………………………………………………… 75
1.6.7 Kiểm tra, giám sát, thanh tra, đánh giá việc thực hiện kế hoạch hoạt động bồi
dưỡng giáo viên theo tiếp cận năng lực ……………………………………………………… 75
1.7. Các yếu tố ảnh hưởng đến quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo
tiếp cận năng lực ………………………………………………………………………………………… 76
1.7.1. Chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước trong việc nâng cao chất lượng
đội ngũ giáo viên thông qua hoạt động bồi dưỡng ………………………………………. 77
1.7.2 Yêu cầu đổi mới hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS …………………………… 78
1.7. 3 Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng và sự
cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận năng lực ………………. 78
1.7.4. Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, tài liệu phục vụ hoạt động bồi dưỡng giáo

viên THCS …………………………………………………………………………………………….. 79
1.7.5 Đội ngũ giảng viên, hướng dẫn viên tham gia giảng dạy, bồi dưỡng …………. 79
1.7.6 Quá trình thực hiện………………………………………………………………………………. 79
KẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ……………………………………………………………………………………………………….. 80
CHƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS THEO
TIẾP CẬN NĂNG LỰC ……………………………………………………………………………………………………. 83
TẠI CÁC TỈNH VÙNG VEN HÀ NỘI ……………………………………………………………………………………. 83

2.1. Điều kiện kinh tế – xã hội các tỉnh ven Hà Nội…………………………………………… 84
2.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội tỉnh Hải Dương ……………………………………………….. 84
2.1.2. Điều kiện kinh tế – xã hội tỉnh Thái Nguyên…………………………………………… 86
2.1.1 Điều kiện kinh tế – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc……………………………………………….. 87
2.2. Khái quát tình hình phát triển giáo dục THCS tại các tỉnh ven Hà Nội ……… 90
2.2.1. Thực trạng số lượng trường lớp THCS ………………………………………………….. 90

x

2.2.2 Thực trạng về học sinh THCS các tỉnh ven Hà Nội………………………………….. 92
2.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS ………………………………………………………. 94
2.2.4. Thực trạng về cơ sở vật chất các trường THCS vùng ven Hà Nội …………….. 96
2.3. Tổ chức điều tra khảo sát và thu thập số liệu ……………………………………………. 97
2.3.1. Mục tiêu khảo sát ……………………………………………………………………………….. 97
2.3.2 Mẫu khảo sát và đối tượng khảo sát ……………………………………………………….. 97
2.3.3 Nội dung khảo sát………………………………………………………………………………… 98
2.3.4. Tổ chức thực hiện ……………………………………………………………………………….. 99
2.3.5. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………………….. 100
2.4. Thực trạng và đánh giá thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên
trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực tại các tỉnh ven Hà Nội …………………… 101
2.4.1. Quan điểm, nhận thức về tầm quan trọng và sự cần thiết của hoạt động bồi

dưỡng GV THCS ………………………………………………………………………………….. 101
2.4.2. Thực trạng quản lý đánh giá năng lực giáo viên trường THCS theo tiếp cận
năng lực ……………………………………………………………………………………………….. 102
2.4.3. Thực trạng quản lý xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng GV THCS theo tiếp
cận năng lực tại các tỉnh ven Hà Nội ……………………………………………………….. 104
2.4.4. Thực trạng quản lý xây dựng nội dung, chương trình đào tạo bồi dưỡng giáo
viên theo tiếp cận năng lực …………………………………………………………………….. 108
2.4.5. Thực trạng xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận
năng lực ……………………………………………………………………………………………….. 113
2.4.6. Thực trạng tổ chức thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS
theo tiếp cận năng lực ……………………………………………………………………………. 114
2.4.7. Thực trạng lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên
THCS theo tiếp cận năng lực ………………………………………………………………….. 115
2.4.8. Thực trạng kiểm tra, giám sát, thanh tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo
viên THCS theo tiếp cận năng lực …………………………………………………………… 116
2.4.9. Đánh giá hiệu quả hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận
năng lực ……………………………………………………………………………………………….. 118
2.5. Đánh giá mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến quản lý hoạt động bồi dưỡng
giáo viên THCS theo tiếp cận năng lực ……………………………………………………… 123

xi
2.6 Đánh giá chung thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo
tiếp cận năng lực tại các tỉnh ven Hà Nội ………………………………………………….. 126
KẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………………………………………… 128
CHƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN
TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC……………………………………………………….. 130

3.1. Nguyên tắc đề xuất biện pháp ………………………………………………………………… 130
3.1.1. Nguyên tắc đảm bảo tính hệ thống………………………………………………………. 130

3.1.2. Nguyên tắc đảm bảo tính kế thừa ………………………………………………………… 130
3.1.3. Nguyên tắc đảm bảo tính cần thiết và tính khả thi …………………………………. 131
3.1.4. Nguyên tắc đảm bảo tính hiệu quả ………………………………………………………. 131
3.2. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận
năng lực …………………………………………………………………………………………………… 132
3.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về tầm quan trọng
và sự cần thiết của hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận năng lực ……. 132
3.2.2. Đánh giá năng lực, xác định nhu cầu, mục tiêu bồi dưỡng GV THCS ……. 136
3.2.3. Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận
năng lực ……………………………………………………………………………………………….. 138
3.2.4. Xây dựng kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận
năng lực ……………………………………………………………………………………………….. 144
3.2.5. Đa dạng hóa hình thức tổ chức hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận
năng lực ……………………………………………………………………………………………….. 150
3.2.6. Lãnh đạo, chỉ đạo thực hiện kế hoạch hoạt động bồi dưỡng giáo viên theo tiếp
cận năng lực …………………………………………………………………………………………. 153
3.2.7. Kiểm tra, giám sát, thanh tra, đánh giá hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS
theo tiếp cận năng lực ……………………………………………………………………………. 156
3.3. Mối quan hệ giữa các biện pháp …………………………………………………………….. 161
3.4. Khảo nghiệm tính cần thiết và khả thi của các biện pháp được đề xuất …… 162
3.4.1 Mục đích khảo nghiệm ……………………………………………………………………….. 162
3.4.2 Nội dung khảo nghiệm ……………………………………………………………………….. 162
3.4.3 Bộ công cụ ………………………………………………………………………………………… 162
3.4.4. Đối tượng và mẫu khảo nghiệm ………………………………………………………….. 163
3.4.5. Kết quả khảo nghiệm ………………………………………………………………………… 163

xii
3.5. Thử nghiệm biện pháp quản lý đề xuất …………………………………………………… 167
3.5.1. Mục đích thử nghiệm ………………………………………………………………………… 167

3.5.2. Lựa chọn biện pháp quản lý để thử nghiệm ………………………………………….. 167
3.5.3. Cách thức thử nghiệm ………………………………………………………………………. 168
3.5.4. Bộ công cụ điều tra kết quả thử nghiệm ………………………………………………. 169
3.5.5. Kết quả thử nghiệm ………………………………………………………………………….. 170
KẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ……………………………………………………………………………………………………… 171
KẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………… 173
CÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ……………………………………………………………………………………………….. 176
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………………………………….. 177
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………… 187

1

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài
Giáo viên có vai trò rất quan trọng, đôi khi có thể nói là vai trò quyết định
đến chất lượng giáo dục. Các phương pháp dạy học tích cực, về bản chất luôn coi
người học là trung tâm. Tuy nhiên nhân vật chính trong nhà trường hiện đại vẫn
là người GV, bởi vì chất lượng giáo dục không thể cao hơn chất lượng của những
người GV làm việc trong hệ thống giáo dục đó. Quan điểm này đã được Raja Roy
Singh (1994) khẳng định: “Không một hệ thống giáo dục nào có thể vươn cao quá tầm
những GV làm việc cho nó” [75]. Chính vì vậy mà có thể nói chất lượng của GV, thể
hiện chủ yếu trong năng lực nghề nghiệp của mình, có vai trò rất quan trọng đối với chất
lượng của hệ thống giáo dục.
Năng lực của người giáo viên phát triển từ năng lực được đào tạo thành năng lực
nghề nghiệp chủ yếu thông qua quá trình bồi dưỡng. Cho đến nay nhiều công trình tập
trung nghiên cứu vấn đề này. Có rất nhiều triết lý giáo dục học, cách tiếp cận và giải
pháp nhưng các vấn đề có tính lý luận đặt ra trong hoạt động bồi dưỡng GV như: Các
giáo viên tương lai cần có những năng lực đào tạo như thế nào để bắt đầu hoạt động

nghề nghiệp, cần phát triển, nâng cao năng lực như thế nào để đáp ứng yêu cầu thực tiễn
và điều quan trọng trong vấn đề phát triển và nâng cao năng lực thì cần bồi dưỡng cái gì
và như thế nào. Xu hướng nghiên cứu có triển vọng và hiệu quả hiện nay là nghiên cứu
bồi dưỡng năng lực cho GV theo tiếp cận theo năng lực, trong đó nổi bật là vấn đề hoạt
động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV nói chung và GV THCS nói riêng.
Chính sự đa dạng của các vấn đề này trước yêu cầu đặt ra trước các nhà nghiên cứu giáo
dục cần làm sáng tỏ nên đề tài quản lý hoạt động giáo viên có tính chất rất cấp thiết về
mặt cơ sở lý luận.
Đảng, Nhà nước ta cũng rất quan tâm đến vấn đề bồi dưỡng GV, tạo cơ hội thúc đẩy
sự chuyển biến về cách thức tổ chức quản lý nhà trường và quản lý hoạt động bồi dưỡng
GV nhằm nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục. Luật Giáo dục (2005) khẳng định:
“Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất lượng giáo dục” [72]. Vì vậy
muốn nâng cao chất lượng giáo dục, trước tiên phải nâng cao chất lượng đội ngũ GV.

2
Một trong những lý do phản ánh tính cấp thiết của đề tài chính là thực trạng nhiều
hạn chế của chất lượng đội ngũ GV và CBQL GD hiện nay ở nước ta. Như trong đánh
giá về vấn đề này trong Chỉ thị 40-CT/TW [1] của Đảng đã chỉ rõ “Trước yêu cầu mới
của sự phát triển giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục có
những hạn chế, bất cập. Số lượng GV còn thiếu nhiều, đặc biệt ở vùng sâu, vùng xa,
vùng đồng bào dân tộc thiểu số… Cơ cấu GV đang mất cân đối giữa các môn học, bậc
học, các vùng, miền. Chất lượng chuyên môn, nghiệp vụ của đội ngũ nhà giáo có mặt
chưa đáp ứng yêu cầu… Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục chưa ngang tầm
với yêu cầu phát triển của sự nghiệp giáo dục”.
Từ đó ta có thể thấy bồi dưỡng GV là nhiệm vụ cần thiết và cấp bách. Điều đó
được thể hiện ở nhiệm vụ trọng tâm mà Đảng đặt ra “Tiến hành rà soát, sắp xếp lại đội
ngũ nhà giáo, CBQL giáo dục để có kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng bảo đảm đủ số lượng
và cân đối về cơ cấu; nâng cao trình độ chuyên môn, nghiệp vụ, đạo đức cho đội ngũ
nhà giáo, CBQL giáo dục” [1].

Hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng còn có ý nghĩa rất quan
trọng về mặt thực tiễn. Trong thực tiễn, vấn đề đánh giá năng lực giáo viên để từ đó xây
dựng kế hoạch hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV đang là vấn đề thời sự và
có tính cấp bách. Không phải ngẫu nhiên mà trong vòng chưa đầy 10 năm (2009 -2018)
Bộ GD&ĐT đã ban hành 2 Chuẩn liên quan đến yêu cầu và đánh giá năng lực GV phổ
thông. Đó là Thông tư 30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáo
dục và Đào tạo và Thông tư số 20/2018/TT-BGD&ĐT về Quy định chuẩn nghề nghiệp
GV cơ sở giáo dục phổ thông [10]. Từ đó ta có thể thấy Bộ GD&ĐT rất quan tâm đến
vấn đề năng lực, khung năng lực và chuẩn năng lực nghề nghiệp của GV nói chung và
GV THCS nói riêng và thông qua đó là vấn đề bồi dưỡng năng lực cho giáo viên. Qua
đó nâng cao chất lượng đội ngũ GV để phục vụ cho sự nghiệp đổi mới căn bản và toàn
diện giáo dục đang diễn ra ở nước ta. Ngoài ra, công cuộc đổi mới giáo dục và nhất là
đổi mới CT, SGK những năm gần đây đã có tác động trực tiếp và rất lớn tới hoạt động
bồi dưỡng và QL hoạt động bồi dưỡng GV, trong đó hàng loạt vấn đề đặt ra đối với hoạt
động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV như: bồi dưỡng những kiến thức
và kỹ năng để làm gì, bồi dưỡng những kiến thức và kỹ năng gì, tổ chức thực hiện bồi
dưỡng, trong đó có cả vấn đề về quy mô bồi dưỡng không phải dễ giải quyết một cách
đúng đắn.

3

THCS là cấp học nằm giữa bậc GD phổ thông – đó là cấp học sau tiểu học và trước
THPT. Cấp học này bao gồm chương trình giáo dục được thực hiện trong vòng 4 năm
học (từ lớp 6 đến lớp 9). Cấp học này đóng vai trò rất quan trọng trong hệ thống GD
quốc dân của nước ta vì cấp học này có nhiệm vụ cung cấp những kiến thức, kỹ năng,
thái độ hay nói chung là năng lực rất cơ bản và quan trọng cho người học để đảm bảo
co người học sau cấp học có đủ năng lực để có thể gia nhập lực lượng lao động của đất
nước, trực tiếp bắt tay vào lao động sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội hoặc người
đó có thể tiếp tục học lên cấp học cao hơn là cấp THPT nhằm có được năng lực cao hơn

phục vụ cho lao động nghề nghiệp sau này.
Nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo
viên các trường THCS vùng ven Hà Nội cũng là một vấn đề thực tiễn cấp thiết. Đó là
các tỉnh nằm bao quanh thủ đô nhưng có đặc điểm địa lý (đồng bằng, trung du, đồi núi),
điều kiện kinh tế (thuận lợi, trung bình, khó khăn) và giáo dục (phát triển, trung bình,
còn khó khăn) nên việc nghiên cứu thực trạng, tìm ra các biện pháp nâng cao chất lượng
hoạt động bồi dưỡng GV theo tiếp cận năng lực trước hết sẽ góp phần nâng cao chất
lượng hoạt động bồi dưỡng năng lực cho giáo viên, quan đó nâng cao năng lực của GV
và két quả cuối cùng là nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của các tỉnh vùng ven Hà
Nội lên một tầm cao mới, ngang tầm thủ đô, đáp ứng yêu cầu của sự nghiệp đổi mới
giáo dục căn bản và toàn diện và trong một mức độ nào đó phục vụ cho chiến lược xây
dựng thành phố vệ tinh và mở rộng thủ đô Hà Nội.
Có nhiều công trình nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu về quản
lý bồi dưỡng GV nói chung và bồi dưỡng GV theo tiếp cận năng lực nói riêng. Tuy
nhiên, đến nay vẫn không có công trình nào đi sâu nghiên cứu về quản lý hoạt động bồi
dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực cho GV THCS của các tỉnh ven Hà Nội. Chính
vì vậy mà tác giả chọn đề tài “Quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên trung học cơ
sở theo tiếp cận năng lực” làm đề tài luận án.

2. Mục đích nghiên cứu
Dựa trên kết quả nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động bồi
dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực các tỉnh vùng ven Hà Nội, đề xuất các biện
pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV

4
THCS, đáp ứng mục tiêu đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục THCS nước ta trong
giai đoạn hiện nay.

3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu

3.1. Khách thể nghiên cứu
Hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực.
3.2. Đối tượng nghiên cứu
Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV trung học cơ sở theo tiếp cận năng lực.

4. Giả thuyết khoa học
Tác giả cho rằng năng lực GV của các trường THCS vùng ven Hà Nội còn có nhiều
hạn chế, nên nếu đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động bồi
dưỡng năng lực nghề nghiệp theo tiếp cận năng lực GV THCS thì có thể đề xuất được
các biện pháp quản lý hoạt động này có tính khoa học, cần thiết và khả thi và nếu áp
dụng các biện pháp quản lý đó vào các trường THCS ở các tỉnh ven Hà Nội thì sẽ nâng
cao hơn nữa chất lượng và hiệu quả hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV
THCS ở vùng này, qua đó nâng cao năng lực nghề nghiệp và chất lượng đội ngũ GV
THCS, đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục THCS căn bản và toàn diện hiện nay ở nước
ta.

5. Nhiệm vụ nghiên cứu
5.1. Nghiên cúu cơ sở lý luận quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận
năng lực.
5.2. Khảo sát thực trạng hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên các trường
THCS tại các tỉnh ven Hà Nội theo tiếp cận năng lực.
5.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận
năng lực.
5.4. Khảo nghiệm, đánh giá tính cần thiết và tính khả thi của các biện pháp.
5.5. Thử nghiệm một số biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo
tiếp cận năng lực tại một số trường THCS ở các tỉnh ven Hà Nội.

5

6. Phạm vi nghiên cứu
Mục tiêu của luận án là nghiên cứu thực trạng QL hoạt động bồi dưỡng GV THCS
ở các tỉnh vùng ven Hà Nội, nhưng do nhiều hạn chế về điều kiện nên tác giả chỉ giới
hạn nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV tại 3 trong tổng số 10 tỉnh
vùng ven Hà Nội là Vĩnh Phúc, Hải Dương và Thái Nguyên được lựa chọn theo phương
pháp đại diện dựa theo các tiêu chí về: Điều kiện địa lý; Điều kiện khu vực; Điều kiện
về trình độ phát triển kinh tế – giáo dục (khó khăn, trung bình, thuận lợi) trong tổng thể
nghiên cứu. Chính vì vậy mà kết quả nghiên cứu của luận án này có thể thể áp dụng cho
quản lý hoạt động bồi dưỡng GV cho tất cả các tỉnh còn lại thuộc vùng ven Hà Nội.
7. Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận
Đề tài được nghiên cứu dựa trên tiếp cận hệ thống – cấu trúc, tiếp cận lịch sử logic, tiếp cận thực tiễn, và tiếp cận chức năng quản lý.
• Tiếp cận hệ thống – cấu trúc: nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở xem xét sự vật hiện
tượng trong hệ thống không tồn tại riêng biệt, độc lập mà có mối liên hệ chặt chẽ, biện
chứng với nhau. Nghiên cứu thực trạng hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi
dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực như một nhất thể thống nhất bao gồm: mục tiêu,
nội dung, chủ thể, khách thể, hình thức tổ chức, phương pháp, biện pháp và các điều kiện
khác. Bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực là một hoạt động giáo dục nhằm thực
hiện nhiệm vụ quản lý nhân sự của nhà trường. Bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng
lực có mối quan hệ chặt chẽ với các hoạt động khác trong nhà trường. Quản lý hoạt động
bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực trong nhà trường THCS được phân cấp quản
lý từ Trung ương (Bộ GD-ĐT), các cấp quản lý địa phương (Sở GDĐT, Phòng GDĐT)
và cấp quản lý cơ sở là nhà trường THCS.
• Tiếp cận theo quan điểm lịch sử – logic trong nghiên cứu đề tài này là khi xem
xét sự vật phải nghiên cứu tìm hiểu trong điều kiện thời gian và không gian nhất định,
nghiên cứu quá trình vận động của sự vật trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Cụ thể là
đề tài nghiên cứu thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng
lực xuất phát từ bối cảnh đổi mới giáo dục, đổi mới quản lý giáo dục, phân tích kết quả
thực tế về lao động quản lý trong hoàn cảnh lịch sử nhất định, điều kiện nhà trường, cơ
chế quản lý, đặc điểm tình hình đội ngũ GV. Xem xét mối liên hệ giữa lý luận và thực

6
tiễn quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực trong bối cảnh lịch
sử khác nhau, từ đó tìm hiểu và xác định biện pháp quản lý phù hợp.
• Tiếp cận thực tiễn: Đề tài xem xét, khảo sát, đánh giá thực trạng quản lý hoạt
động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực, so sánh với yêu cầu công việc thực
tế của GV, những đòi hỏi đặt ra từ thực tiễn giáo dục. Thông qua nghiên cứu và xem xét
quá trình, hiện trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực để
đề xuất biện pháp quản lý phù hợp. Kết quả nghiên cứu có thể vận dụng vào thực tiễn
quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực giai đoạn hiện nay.
• Tiếp cận theo chức năng quản lý: Theo cách tiếp cận này, đề tài nghiên cứu
hoạt động quản lý dựa trên các chức năng quản lý. Việc đề xuất biện pháp quản lý hoạt
động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực được xây dựng tương ứng với các
chức năng quản lý gồm: 1) lập kế hoạch, 2) tổ chức thực hiện, 3) lãnh đạo, chỉ đạo, điều
hành, và (4) kiểm tra, giám sát, thanh tra và đánh giá.

7.2. Phương pháp nghiên cứu
7.2.1. Nhóm phương pháp nghiên cứu lý luận
Phân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung cơ bản, trọng tâm
tài liệu liên quan đến vấn đề nghiên cứu, gồm:
1) Tham khảo, nghiên cứu tài liệu, văn bản chỉ đạo của Đảng, Nhà nước, ngành giáo
dục về chiến lược phát triển giáo dục và đào tạo, về định hướng xây dựng, phát triển đội
ngũ nhà giáo và về hoạt động quản lý nhà trường, quản lý đội ngũ nhà giáo;
2) Nghiên cứu tài liệu, ấn phẩm, công trình trong và ngoài nước về khoa học quản
lý và quản lý nhân sự, vấn đề đào tạo, bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV, từ
đó xây dựng hệ thống cơ sở lý luận của đề tài và xây dựng bộ công cụ đo lường sử dụng
trong nghiên cứu thực tiễn.
7.2.2. Nhóm phương pháp nghiên cứu thực tiễn
▪ Phương pháp điều tra

Phương pháp này được sử dụng nhằm mục đích thu thập thông tin cần thiết về thực
trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng tại các tỉnh ven Hà
Nội; Trong quá trình thực hiện, tác giả đã xây dựng được nhiều bộ phiếu hỏi phục vụ
cho những khảo sát điều tra theo nhiều mục đích khác nhau.

7
▪ Phương pháp phỏng vấn

Phương pháp phỏng vấn (Interview method) được sử dụng trong việc đánh giá thực
trạng hoạt động và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS ở các trường THCS vùng
ven Hà Nội. Thực hiện phương pháp này bằng cách trao đổi, phỏng vấn và tham khảo ý
kiến chuyên gia (nhà khoa học, cán bộ giảng dạy, nghiên cứu, CBQL giáo dục và GV)
nhằm thu thập thông tin dựa trên kinh nghiệm thực tiễn của các đối tượng phỏng vấn về
hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực
(kế hoạch phỏng vấn).
Phương pháp này được áp dụng chủ yếu nhằm làm sáng tỏ mặt định tính của vấn
đề dựa trên những ý kiến đánh giá của các chuyên gia.
7.2.3. Phương pháp thống kê toán học
Sử dung thang đo Likert 3 hoặc 5 mức độ đánh giá, Xác định khoảng giá trị của
thang đo; Tính toán giá trị Mean; Sử dụng phần mềm Exel, SPSS để xử lý số liệu.

8. Những luận điểm bảo vệ
• Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực có ý nghĩa về
mặt lý luận dựa trên các kết quả nghiên cứu về năng lực, năng lực được đào tạo và năng
lực nghề nghiệp, phát triển năng lực nghề nghiệp GV THCS thông qua hoạt động bồi
dưỡng theo tiếp cận năng lực là trọng tâm trong nghiên cứu vấn đề này;
• Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực có ý nghĩa thực
tiễn đối với quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS nói chung và GV THCS ở các tỉnh

ven Hà Nội nói riêng;
• Quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực là phù hợp với
các trường THCS ở các tỉnh ven Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thực
tiễn quản lý hoạt động GV THCS theo tiếp cận năng lực, đề xuất các biện pháp quản lý
có các tính chất cần thiết, khả thi và hiệu quả. Nếu áp dụng các biện pháp quản lý hoạt
động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực được đề xuất vào thực tiễn quản lý
trong các trường THCS ở các tỉnh ven Hà Nội thì sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quả
quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS, qua đó nâng cao năng lực nghề nghiệp hay chất
lượng đội ngũ GV THCS của các tỉnh này, đáp ứng sự nghiệp đổi mới giáo dục THCS
căn bản và toàn diện trong giai đoạn hiện nay ở nước ta.

8

9. Những đóng góp mới của luận án
9.1. Những đóng góp mới về cơ sở lý luận
Những đóng góp mới của tác giả luận án về cơ sở lý luận bao gồm những kết quả
nghiên cứu sau:
– Tổng quan các công trình nghiên cứu trong và ngoài nước về bồi dưỡng GV và
quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo các cách tiếp cận khác nhau;
– Khái quát hóa và hệ thống hóa các kết quả nghiên cứu về năng lực, trong đó tập
trung làm rõ bản chất của năng lực được đào tạo và năng lực nghề nghiệp. Sự phát triển
năng lực của GV THCS là kết quả của quá trình học tập suốt đời, bồi dưỡng và tự bồi
dưỡng theo các mục tiêu đặt ra nhằm nâng cao năng lực của người GV từ năng lực được
đào tạo thành năng lực nghề nghiệp đáp ứng yêu cầu của nghề nghiệp và nhu cầu cá
nhân giáo viên.
– Đề xuất quy trình quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lực
nhằm nâng cao năng lực nghề nghiệp của GV THCS đáp ứng những yêu cầu của sự
nghiệp đổi mới căn bản và toàn diện giáo dục nước ta hiện nay.
9.2. Những đóng góp về nghiên cứu thực tiễn

Những đóng góp mang tính thực tiễn của tác giả được thể hiện ở kết quả nghiên
cứu thực trạng, đánh giá thực trạng hoạt động bồi dưỡng GV trong các trường THCS
các tỉnh ven Hà Nội.
9.3. Đề xuất các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS
– Đề xuất 7 biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng
lực. Kết quả khảo nghiệm cho thấy các biện pháp đều có tính cần thiết và khả thi cao.
Thử nghiệm biện pháp “Đánh giá năng lực, xác định nhu cầu bồi dưỡng theo mục tiêu
bồi dưỡng” chứng tỏ hiệu quả của các biện pháp đề xuất khi được áp dụng trong thực
tiễn.
– Đề xuất một số kiến nghị với các cấp quản lý nhà nước về GD.

10. Cấu trúc của luận án
• Mở đầu
• Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo
tiếp cận năng lực

9
• Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp
cận năng lực tại các tỉnh ven Hà Nội
• Chương 3. Các biện pháp quản lý hoạt động bồi dưỡng giáo viên THCS theo
tiếp cận năng lực
• Kết luận và khuyến nghị
• Danh mục các bài báo của tác giả liên quan đến luận án đã được đăng
• Tài liệu tham khảo
• Phụ lục

10

CHƯƠNG 1.
CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG
GIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC

1.1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề
1.1.1. Những nghiên cứu về hoạt động bồi dưỡng giáo viên
Ở nhiều nước trên thế giới, GV là người được coi trọng và có vị thế tương đối cao
trong xã hội. Công tác đào tạo GV rất được quan tâm, thể hiện ở chương trình đào tạo
toàn diện và các hoạt động thực tế được chú trọng. Không chỉ dừng lại ở việc đào tạo
ban đầu là khi sinh viên tốt nghiệp các chương trình đào tạo GV (là đáp ứng chuẩn GV
ban đầu). Việc đào tạo, bồi dưỡng GV thường xuyên được các nước rất coi trọng, ví dụ
như ở Mỹ, thuật ngữ “phát triển nghề nghiệp GV” được sử dụng thay cho “bồi dưỡng
GV” vì kiến thức và kỹ năng học trong nhà trường rồi sẽ lạc hậu, GV cần tiếp tục được
bồi dưỡng trong quá trình dạy học ở các trường. Đặc biệt, trong giai đoạn hiện nay khi
các tiến bộ về khoa học công nghệ đang được áp dụng vào tất cả lĩnh vực đời sống xã
hội thì người GV không những cần được bồi dưỡng về chuyên môn, kỹ năng dạy học
mà còn cần bồi dưỡng kiến thức và kỹ năng về CNTT&TT, kiến thức về các vấn đề xã
hội, cập nhật các kết quả nghiên cứu về tâm lý giáo dục nói chung cũng như các kết quả
nghiên cứu về phương pháp, kỹ thuật dạy học mới…
Trước hết cần phải nói đến những vấn đề mang tính triết lý, quan điểm về bồi
dưỡng GV. Đó là vấn đề mang tính phương pháp luận, làm nền tảng cho việc thiết kế hệ
thống và bồi dưỡng GV.
Chính quan niệm “giáo dục liên tục hay giáo dục suốt đời” đã làm thay đổi căn
bản nhiệm vụ của hoạt động bồi dưỡng GV trên thế giới hiện nay (Ponamarev O. N
[125]). Tác giả cũng nêu rõ những nhiệm vụ mang tính phương pháp luận đang đặt ra
hiện nay đối với giáo dục Nga là: 1) Lựa chọn mô hình đào tạo năng lực GV và 2) Lựa
chọn mô hình bồi dưỡng năng lực nghề nghiệp cho GV. Đó là những nhiệm vụ rất khó
trong điều kiện có rất nhiều mô hình năng lực được đào tạo và mô hình năng lực nghề
nghiệp của người GV.
Belyaeva E.N. trong nghiên cứu “Sự hình thành năng lực nghề nghiệp của GV

11
trong bồi dưỡng nâng cao trình độ” [120], đã đề cập đến những vấn đề trọng tâm như:
năng lực được đào tạo, năng lực nghề nghiệp, năng lực xã hội, năng lực nền tảng của
nhân cách, các năng lực nghề nghiệp của GV dựa trên kinh nghiệm của Mỹ, Nga và
Châu Âu.
Nghiên cứu về công tác bồi dưỡng GV trên thế giới được các tác giả đề cập đến
như: Michel Dvelay, người Pháp, với công trình “Peut; On former les Enisgnants” [101],
N. I. Bondurep [12], với công trình “Hệ phương pháp hoạt động giáo dục trong trường
phổ thông”, tác giả Jacques Nimier [48] với tác phẩm “GV rèn luyện tâm lý”. Các tác
giả này đã khẳng định việc đào tạo tâm lý không phải chỉ làm ở các trường sư phạm là
đã đủ, mà cuộc sống nghề nghiệp sau này người GV phải luôn luôn tự rèn luyện mình.
Trong các tác phẩm này các tác giả đã nêu rõ vị trí, tầm quan trọng của hoạt động
bồi dưỡng GV. Đến nay, các tác phẩm này vẫn là cơ sở lý luận cho việc đổi mới công
tác đào tạo GV theo hướng chuyển từ quan niệm tĩnh (Nghĩa là quan niệm cho rằng việc
đào tạo ban đầu đủ để GV hoàn tất vai trò của mình trong sự nghiệp dạy học) sang quan
niệm động (nghĩa là đào tạo GV cần được nhìn nhận như một hệ thống mở và một quá
trình phát triển liên tục từ đào tạo ban đầu, qua giai đoạn tập sự, đến đào tạo tại chức và
bồi dưỡng thường xuyên).
Một số công trình nghiên cứu trong Dự án Việt Bỉ (hỗ trợ học từ xa) đã dịch và
giới thiệu ở Việt Nam liên quan đến bồi dưỡng GV, có thể điểm ra như sau: Cuốn sách:
“Đào tạo bồi dưỡng thường xuyên” [71] của 2 tác giả Pierre Besnard và Bernard Lietard
đã đi sâu và nghiên cứu vấn đề người lớn tham gia đào tạo bồi dưỡng.
Ở Trung Quốc, Chính phủ coi đào tạo BDGV là “Máy cái” của toàn bộ ngành
giáo dục, là cơ sở nền tảng cho việc dạy dỗ thế hệ mới, đào tạo nên những con người có
tư tưởng đạo đức tốt, có học vấn sâu sắc và sẵn sàng thích ứng thế giới tương lai. Ở
Pháp: Đất nước có truyền thống coi trọng nghề dạy học. Họ quan niệm: “Giảng dạy là
một nghề đòi hỏi có trình độ chuyên sâu và được đào tạo về nghề nghiệp rất cao”. Việc
BDGV ở Pháp được thực hiện theo 3 hướng chính: Coi trọng việc tự nâng cao trình độ

nghề nghiệp của GV. Tạo ra sự phù hợp với công việc đối với tất cả GV đặc biệt là đối
với GV dạy các môn mà lĩnh vực đó luôn có sự phát triển mạnh mẽ và các thiết bị trở
nên lạc hậu. Định kỳ xác định những kiến thức sẽ phải đưa vào tổng thể chương trình
bồi dưỡng để tổ chức bồi dưỡng GV. Có thể nói ở Pháp luôn có sự chú trọng tới vấn đề
bồi dưỡng GV với mong muốn có đội ngũ GV chất lượng cao nhằm đảm bảo mục tiêu,

Mã số : 9.14.01. 14C án bộ hướng dẫn : 1.1. PGS. tiến sỹ NGÔ QUANG SƠN2. 3.2. TS. TRẦN VĂN HÙNGHÀ NỘI – 2019L ỜI CÁM ƠNuận án này là hiệu quả của quy trình học tập và nghiên cứu và điều tra tại ViệnKhoa học Giáo dục đào tạo Nước Ta và quy trình công tác làm việc của bản thân tại Họcviện Dân tộcTác giả xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành đến những nhà khoa học trong và ngoàiViện Khoa học Giáo dục đào tạo Nước Ta đã tham gia giảng dạy những lớp chuyên đề tiến sỹ ( Khóa 2012 – năm ngoái ) và những hoạt động giải trí đào tạo và giảng dạy tiến sỹ tại Viện Khoa học Giáo dục đào tạo ViệtNam ; Cám ơn Học viện Dân tộc đã giúp sức, tạo điều kiện kèm theo cho tác giả trong quá trìnhhọc tập, nghiên cứu và điều tra và triển khai xong luận án. Tác giả xin bày tỏ lòng biết ơn thâm thúy so với những cán bộ hướng dẫn khoa họcPGS. tiến sỹ Ngô Quang Sơn và TS. Trần Văn Hùng. TP.HN, ngàythángnăm 2019T ác giả luận ánTrần Đăng KhởiiiLỜI CAM ĐOANTôi cam kết bản luận án này là khu công trình nghiên cứu và điều tra của riêng tôi. Các kết quảnghiên cứu được công bố trong luận án chưa từng được công bố trong một công trìnhnào khác. Tôi trọn vẹn chịu nghĩa vụ và trách nhiệm về nội dung cam kết ràng buộc trên. TP.HN, ngàythángnăm 2019T ác giả luận ánTrần Đăng KhởiiiiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTTừ viết tắtBDTừ đầy đủBồi dưỡngBDGVBồi dưỡng giáo viênCBCán bộCBQLCán bộ quản lýCBQLGDCMHSCNTTCNTT và TTCSVCCTDHĐTGDGD&ĐTGVHĐHĐNDHSKCNMTNDNLNCKHQLQLGDSGKTHCSTHPTTHTTUBNDC án bộ quản lý giáo dụcCha mẹ học sinhCông nghệ thông tinCông nghệ thông tin và truyền thôngCơ sở vật chấtChương trìnhDạy họcĐào tạoGiáo dụcGiáo dục và Đào tạoGiáo viênHoạt độngHội đồng nhân dânHọc sinhKhu công nghiệpMục tiêuNội dungNăng lựcNghiên cứu khoa họcQuản lýQuản lý giáo dụcSách giáo khoaTrung học cơ sởTrung học phổ thôngTiểu họcThông tưỦy ban nhân dânivDANH MỤC BẢNG BIỂU1. Bảng 1.1 Khung năng lượng nghề nghiệp của giáo viên ………………………………………. 442. Bảng 1.2 So sánh chuẩn năng lượng nghề nghiệp 2009 và 2018 của Bộ GD&ĐT ….. 503. Bảng 2.1 Số lượng trường học THCS những tỉnh ven TP.HN ………………………………. 904. Bảng 2.2 Số lượng học viên THCS những tỉnh ven TP.HN phân theo giới tính ………. 925. Bảng 2.3 Thực trạng chất lượng HS những trường THCS những tỉnh ven TP. Hà Nội ……….. 936. Bảng 2.4 Số lượng GV phân theo giới tính và môn học những tỉnh ven TP.HN ………. 947. Bảng 2.5 Chất lượng đội ngũ giáo viên THCS những tỉnh ven TP. Hà Nội ………………….. 958. Bảng 2.6 Thực trạng về cơ sở vật chất những trường THCS những tỉnh ven TP.HN ……. 969. Bảng 2.7 Số lượng đối tượng người tiêu dùng khảo sát ……………………………………………………………. 9710. Bảng 2.8 Phân bố đối tượng người tiêu dùng khảo sát theo một số ít thuộc tính nghiên cứu và điều tra ………….. 9811. Bảng 2.9 Tầm quan trọng và sự thiết yếu của hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS .. 10212. Bảng 2.10 Quản lý nhìn nhận năng lượng giáo viên trong trường THCS theo tiếp cậnnăng lực ………………………………………………………………………………………………….. 10213. Bảng 2.11 Đánh giá quản lý của nhà trường trong việc xác lập nhu yếu, mục tiêubồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng ……………………………………….. 10414. Bảng 2.12 Đánh giá mức độ thiết yếu và mức độ tương thích của nội dung chương trìnhđào tạo, bồi dưỡng GV theo tiếp cận năng lượng …………………………………………….. 10815. Bảng 2.13 Đánh giá tình hình quản lý kiến thiết xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡng giáoviên THCS theo tiếp cận năng lượng ……………………………………………………………… 11316. Bảng 2.14 Đánh giá tình hình tổ chức triển khai triển khai kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡnggiáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng ………………………………………………………. 11517. Bảng 2.15 Đánh giá tình hình chỉ huy, chỉ huy triển khai kế hoạch hoạt động giải trí bồidưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng …………………………………………….. 11518. Bảng 2.16 Đánh giá tình hình kiểm tra, giám sát, thanh tra, nhìn nhận hoạt động giải trí bồidưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng ……………………………………………. 11719. Bảng 2.17 Đánh giá mức độ hiệu suất cao hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cậnnăng lực ………………………………………………………………………………………………….. 11820. Bảng 2.18 Đánh giá mức độ tác động ảnh hưởng của những yếu tố đến hoạt động giải trí bồi dưỡnggiáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng ……………………………………………………… 12321. Bảng 2.19 Đánh giá chung tình hình quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theotiếp cận năng lượng …………………………………………………………………………………….. 12619. Bảng 3.1 Khảo nghiệm tính thiết yếu của những giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồIdưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng …………………………………………….. 16420. Bảng 3.2. Khảo nghiệm tính khả thi của những giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồidưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng …………………………………………….. 16521. Bảng 3.3 Kết quả khảo nghiệm tính thiết yếu và khả thi của những biện phápquản lý ……………………………………………………………………………………………………. 16622. Bảng 3.4 So sánh tác dụng thử nghiệm giải pháp quản lý Đánh giá năng lượng, xácđịnh nhu yếu, tiềm năng bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng ……… 170 viDANH MỤC HÌNH VẼ1. Hình 1.1 Các quy mô năng lượng của người giáo viên THCS ……………………………. 352. Hình 1.2 Năng lực = Kiến thức + Kỹ năng + Thái độ ……………………………………. 363. Hình 1.3 Cấu trúc năng lượng …………………………………………………………………………… 374. Hình 1.4 Cấu trúc quy mô nhân cách nghề nghiệp ………………………………………….. 39DANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ1. Sơ đồ 1.1 Quy trình quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS ……………………. 642. Biểu đồ 2.1 Số lượng trường THCS những tỉnh ven TP. Hà Nội …………………………………. 903. Biểu đồ 2.2 Số lượng lớp học THCS của những tỉnh ven TP.HN ………………………….. 914. Biểu đồ 2.3 Số lượng học viên những tỉnh ven Thành Phố Hà Nội …………………………………………. 925. Biểu đồ 2.4. Thực trạng học lực của HS THCS những tỉnh ven TP.HN …………………. 936. Biểu đồ 2.5 Thực trạng hạnh kiểm của HS THCS những tỉnh ven TP.HN ………………. 937. Biểu đồ 2.6 Số lượng giáo viên THCS những tỉnh ven Thành Phố Hà Nội ……………………………… 948. Biểu đồ 2.7 Tổng số GV những tỉnh ven TP.HN phân theo trình độ trình độ …… 959. Biểu đồ 3.1 Kết quả khảo nghiệm tính thiết yếu và khả thi của những giải pháp …… 167 viiMỤC LỤCLỜI CÁM ƠN …………………………………………………………………………………………………………………………. iLỜI CAM ĐOAN …………………………………………………………………………………………………………………… iiDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT ………………………………………………………………………………………….. iiiDANH MỤC BẢNG BIỂU ……………………………………………………………………………………………………… ivDANH MỤC HÌNH VẼ …………………………………………………………………………………………………………. viiDANH MỤC SƠ ĐỒ, BIỂU ĐỒ ……………………………………………………………………………………………… viMỤC LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………… viiMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………………………………….. 11. Lý do chọn đề tài …………………………………………………………………………………………. 12. Mục đích điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………………. 33. Đối tượng và khách thể nghiên cứu và điều tra ………………………………………………………………. 43.1. Khách thể điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 43.2. Đối tượng điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………………. 44. Giả thuyết khoa học ……………………………………………………………………………………… 45. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………………. 45.1. Nghiên cúu cơ sở lý luận quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếpcận năng lượng. ……………………………………………………………………………………………. 45.2. Khảo sát tình hình hoạt động giải trí và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên cáctrường THCS tại những tỉnh ven TP. Hà Nội theo tiếp cận năng lượng. ………………………… 45.3. Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếpcận năng lượng. ……………………………………………………………………………………………. 45.4. Khảo nghiệm, nhìn nhận tính thiết yếu và tính khả thi của những giải pháp. ………… 45.5. Thử nghiệm 1 số ít giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCStheo tiếp cận năng lượng tại một số ít trường THCS ở những tỉnh ven TP. Hà Nội. …………… 46. Phạm vi điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………………………… 57. Phương pháp luận và chiêu thức nghiên cứu và điều tra ……………………………………………. 57.1. Phương pháp luận ……………………………………………………………………………………. 57.2. Phương pháp điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………… 67.2.1. Nhóm giải pháp nghiên cứu và điều tra lý luận …………………………………………………… 67.2.2. Nhóm giải pháp điều tra và nghiên cứu thực tiễn ………………………………………………… 67.2.3. Phương pháp thống kê toán học ……………………………………………………………… 7 viii8. Những vấn đề bảo vệ ………………………………………………………………………………. 79. Những góp phần mới của luận án …………………………………………………………………. 89.1. Những góp phần mới về cơ sở lý luận ……………………………………………………….. 89.2. Những góp phần về nghiên cứu và điều tra thực tiễn …………………………………………………… 89.3. Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS ……………. 810. Cấu trúc của luận án ………………………………………………………………………………….. 8CH ƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNTRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC …………………………………………………………. 101.1. Tổng quan điều tra và nghiên cứu yếu tố …………………………………………………………………… 101.1.1. Những điều tra và nghiên cứu về hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên …………………………….. 101.1.2. Những điều tra và nghiên cứu về quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên ………………….. 141.1.3. Những nghiên cứu và điều tra về quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cậnnăng lực …………………………………………………………………………………………………. 171.2. Một số khái niệm cơ bản ………………………………………………………………………….. 191.2.1. Giáo viên và giáo viên Trung học cơ sở ………………………………………………… 191.2.2. Bồi dưỡng giáo viên, hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên ………………………………. 201.2.3. Khái niệm năng lượng, năng lượng giáo viên THCS ………………………………………. 221.2.4. Quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS. ………………………………………. 261.2.5 Quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng ………. 261.3. Một số đặc thù nghề nghiệp của GV THCS …………………………………………….. 271.3.1 Vị trí và vai trò của Giáo viên THCS. ……………………………………………………. 271.3.2. Nhiệm vụ và quyền của giáo viên THCS ……………………………………………….. 281.3.3. Một số đặc thù về hoạt động giải trí nghề nghiệp của giáo viên THCS ……………… 311.4. Các quy mô năng lượng của người giáo viên trung học cơ sở ……………………….. 341.5. Hoạt động bồi dưỡng Giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng …………………… 511.5.1. Đặc điểm hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS …………………………………….. 511.5.2. Sự hình thành năng lượng trong quy trình hoạt động giải trí bồi dưỡng …………………… 561.5.3 Mục tiêu hoạt động giải trí bồi dưỡng ……………………………………………………………… 581.5.4. Nội dung chương trình bồi dưỡng giáo viên …………………………………………… 601.5.5. Hình thức, tổ chức triển khai hoạt động giải trí bồi dưỡng ………………………………………………… 601.6. Quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng ……….. 611.6.1. Đánh giá năng lượng nghề nghiệp của giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng. 64 ix1. 6.2. Xác định nhu yếu, tiềm năng bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cậnnăng lực …………………………………………………………………………………………………. 661.6.3. Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cậnnăng lực …………………………………………………………………………………………………. 681.6.4. Lập kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng 711.6.5. Tổ chức triển khai kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cậnnăng lực …………………………………………………………………………………………………. 731.6.6. Lãnh đạo, chỉ huy triển khai kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên theo tiếpcận năng lượng …………………………………………………………………………………………… 751.6.7 Kiểm tra, giám sát, thanh tra, nhìn nhận việc triển khai kế hoạch hoạt động giải trí bồidưỡng giáo viên theo tiếp cận năng lượng ……………………………………………………… 751.7. Các yếu tố tác động ảnh hưởng đến quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theotiếp cận năng lượng ………………………………………………………………………………………… 761.7.1. Chủ trương, chủ trương của Đảng và Nhà nước trong việc nâng cao chất lượngđội ngũ giáo viên trải qua hoạt động giải trí bồi dưỡng ………………………………………. 771.7.2 Yêu cầu thay đổi hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS …………………………… 781.7. 3 Nhận thức của đội ngũ cán bộ quản lý và giáo viên về tầm quan trọng và sựcần thiết của hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận năng lượng ………………. 781.7.4. Cơ sở vật chất, phương tiện kỹ thuật, tài liệu ship hàng hoạt động giải trí bồi dưỡng giáoviên THCS …………………………………………………………………………………………….. 791.7.5 Đội ngũ giảng viên, hướng dẫn viên du lịch tham gia giảng dạy, bồi dưỡng …………. 791.7.6 Quá trình triển khai ………………………………………………………………………………. 79K ẾT LUẬN CHƯƠNG 1 ……………………………………………………………………………………………………….. 80CH ƯƠNG 2. THỰC TRẠNG QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN THCS THEOTIẾP CẬN NĂNG LỰC ……………………………………………………………………………………………………. 83T ẠI CÁC TỈNH VÙNG VEN HÀ NỘI ……………………………………………………………………………………. 832.1. Điều kiện kinh tế tài chính – xã hội những tỉnh ven Thành Phố Hà Nội …………………………………………… 842.1.1. Điều kiện kinh tế-xã hội tỉnh Thành Phố Hải Dương ……………………………………………….. 842.1.2. Điều kiện kinh tế tài chính – xã hội tỉnh Thái Nguyên …………………………………………… 862.1.1 Điều kiện kinh tế tài chính – xã hội tỉnh Vĩnh Phúc ……………………………………………….. 872.2. Khái quát tình hình tăng trưởng giáo dục THCS tại những tỉnh ven TP.HN ……… 902.2.1. Thực trạng số lượng trường học THCS ………………………………………………….. 902.2.2 Thực trạng về học viên THCS những tỉnh ven TP.HN ………………………………….. 922.2.3 Thực trạng đội ngũ giáo viên THCS ………………………………………………………. 942.2.4. Thực trạng về cơ sở vật chất những trường THCS vùng ven TP. Hà Nội …………….. 962.3. Tổ chức tìm hiểu khảo sát và tích lũy số liệu ……………………………………………. 972.3.1. Mục tiêu khảo sát ……………………………………………………………………………….. 972.3.2 Mẫu khảo sát và đối tượng người tiêu dùng khảo sát ……………………………………………………….. 972.3.3 Nội dung khảo sát ………………………………………………………………………………… 982.3.4. Tổ chức thực thi ……………………………………………………………………………….. 992.3.5. Xử lý số liệu …………………………………………………………………………………….. 1002.4. Thực trạng và nhìn nhận tình hình quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viêntrung học cơ sở theo tiếp cận năng lượng tại những tỉnh ven TP.HN …………………… 1012.4.1. Quan điểm, nhận thức về tầm quan trọng và sự thiết yếu của hoạt động giải trí bồidưỡng GV THCS ………………………………………………………………………………….. 1012.4.2. Thực trạng quản lý nhìn nhận năng lượng giáo viên trường THCS theo tiếp cậnnăng lực ……………………………………………………………………………………………….. 1022.4.3. Thực trạng quản lý xác lập nhu yếu, tiềm năng bồi dưỡng GV THCS theo tiếpcận năng lượng tại những tỉnh ven TP. Hà Nội ……………………………………………………….. 1042.4.4. Thực trạng quản lý kiến thiết xây dựng nội dung, chương trình giảng dạy bồi dưỡng giáoviên theo tiếp cận năng lượng …………………………………………………………………….. 1082.4.5. Thực trạng thiết kế xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cậnnăng lực ……………………………………………………………………………………………….. 1132.4.6. Thực trạng tổ chức triển khai thực thi kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCStheo tiếp cận năng lượng ……………………………………………………………………………. 1142.4.7. Thực trạng chỉ huy, chỉ huy thực thi kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viênTHCS theo tiếp cận năng lượng ………………………………………………………………….. 1152.4.8. Thực trạng kiểm tra, giám sát, thanh tra, nhìn nhận hoạt động giải trí bồi dưỡng giáoviên THCS theo tiếp cận năng lượng …………………………………………………………… 1162.4.9. Đánh giá hiệu suất cao hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cậnnăng lực ……………………………………………………………………………………………….. 1182.5. Đánh giá mức độ ảnh hưởng tác động của những yếu tố đến quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡnggiáo viên THCS theo tiếp cận năng lượng ……………………………………………………… 123 xi2. 6 Đánh giá chung tình hình quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theotiếp cận năng lượng tại những tỉnh ven TP.HN ………………………………………………….. 126K ẾT LUẬN CHƯƠNG 2 ……………………………………………………………………………………………………… 128CH ƯƠNG 3. CÁC BIỆN PHÁP QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊNTRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC ……………………………………………………….. 1303.1. Nguyên tắc yêu cầu giải pháp ………………………………………………………………… 1303.1.1. Nguyên tắc bảo vệ tính mạng lưới hệ thống ………………………………………………………. 1303.1.2. Nguyên tắc bảo vệ tính thừa kế ………………………………………………………… 1303.1.3. Nguyên tắc bảo vệ tính thiết yếu và tính khả thi …………………………………. 1313.1.4. Nguyên tắc bảo vệ tính hiệu suất cao ………………………………………………………. 1313.2. Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cậnnăng lực …………………………………………………………………………………………………… 1323.2.1. Nâng cao nhận thức của đội ngũ giáo viên và cán bộ quản lý về tầm quan trọngvà sự thiết yếu của hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cận năng lượng ……. 1323.2.2. Đánh giá năng lượng, xác lập nhu yếu, tiềm năng bồi dưỡng GV THCS ……. 1363.2.3. Xây dựng nội dung, chương trình bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cậnnăng lực ……………………………………………………………………………………………….. 1383.2.4. Xây dựng kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cậnnăng lực ……………………………………………………………………………………………….. 1443.2.5. Đa dạng hóa hình thức tổ chức triển khai hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên theo tiếp cậnnăng lực ……………………………………………………………………………………………….. 1503.2.6. Lãnh đạo, chỉ huy thực thi kế hoạch hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên theo tiếpcận năng lượng …………………………………………………………………………………………. 1533.2.7. Kiểm tra, giám sát, thanh tra, nhìn nhận hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCStheo tiếp cận năng lượng ……………………………………………………………………………. 1563.3. Mối quan hệ giữa những giải pháp …………………………………………………………….. 1613.4. Khảo nghiệm tính thiết yếu và khả thi của những giải pháp được đề xuất kiến nghị …… 1623.4.1 Mục đích khảo nghiệm ……………………………………………………………………….. 1623.4.2 Nội dung khảo nghiệm ……………………………………………………………………….. 1623.4.3 Bộ công cụ ………………………………………………………………………………………… 1623.4.4. Đối tượng và mẫu khảo nghiệm ………………………………………………………….. 1633.4.5. Kết quả khảo nghiệm ………………………………………………………………………… 163 xii3. 5. Thử nghiệm giải pháp quản lý đề xuất kiến nghị …………………………………………………… 1673.5.1. Mục đích thử nghiệm ………………………………………………………………………… 1673.5.2. Lựa chọn giải pháp quản lý để thử nghiệm ………………………………………….. 1673.5.3. Cách thức thử nghiệm ………………………………………………………………………. 1683.5.4. Bộ công cụ tìm hiểu hiệu quả thử nghiệm ………………………………………………. 1693.5.5. Kết quả thử nghiệm ………………………………………………………………………….. 170K ẾT LUẬN CHƯƠNG 3 ……………………………………………………………………………………………………… 171K ẾT LUẬN VÀ KHUYẾN NGHỊ ………………………………………………………………………………………… 173C ÁC BÀI BÁO KHOA HỌC ……………………………………………………………………………………………….. 176T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………………………………………….. 177PH Ụ LỤC …………………………………………………………………………………………………………………………… 187M Ở ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiGiáo viên có vai trò rất quan trọng, nhiều lúc hoàn toàn có thể nói là vai trò quyết địnhđến chất lượng giáo dục. Các giải pháp dạy học tích cực, về thực chất luôn coingười học là TT. Tuy nhiên nhân vật chính trong nhà trường tân tiến vẫnlà người GV, do tại chất lượng giáo dục không hề cao hơn chất lượng của nhữngngười GV thao tác trong mạng lưới hệ thống giáo dục đó. Quan điểm này đã được Raja RoySingh ( 1994 ) khẳng định chắc chắn : “ Không một mạng lưới hệ thống giáo dục nào hoàn toàn có thể vươn cao quá tầmnhững GV thao tác cho nó ” [ 75 ]. Chính thế cho nên mà hoàn toàn có thể nói chất lượng của GV, thểhiện hầu hết trong năng lượng nghề nghiệp của mình, có vai trò rất quan trọng so với chấtlượng của mạng lưới hệ thống giáo dục. Năng lực của người giáo viên tăng trưởng từ năng lượng được giảng dạy thành năng lựcnghề nghiệp hầu hết trải qua quy trình bồi dưỡng. Cho đến nay nhiều khu công trình tậptrung điều tra và nghiên cứu yếu tố này. Có rất nhiều triết lý giáo dục học, cách tiếp cận và giảipháp nhưng những yếu tố có tính lý luận đặt ra trong hoạt động giải trí bồi dưỡng GV như : Cácgiáo viên tương lai cần có những năng lượng giảng dạy như thế nào để mở màn hoạt độngnghề nghiệp, cần tăng trưởng, nâng cao năng lượng như thế nào để cung ứng yêu cầu thực tiễnvà điều quan trọng trong yếu tố tăng trưởng và nâng cao năng lượng thì cần bồi dưỡng cái gìvà như thế nào. Xu hướng nghiên cứu và điều tra có triển vọng và hiệu suất cao lúc bấy giờ là nghiên cứubồi dưỡng năng lượng cho GV theo tiếp cận theo năng lượng, trong đó điển hình nổi bật là yếu tố hoạtđộng bồi dưỡng và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV nói chung và GV THCS nói riêng. Chính sự phong phú của những yếu tố này trước nhu yếu đặt ra trước những nhà nghiên cứu giáodục cần làm sáng tỏ nên đề tài quản lý hoạt động giải trí giáo viên có đặc thù rất cấp thiết vềmặt cơ sở lý luận. Đảng, Nhà nước ta cũng rất chăm sóc đến yếu tố bồi dưỡng GV, tạo thời cơ thúc đẩysự chuyển biến về phương pháp tổ chức triển khai quản lý nhà trường và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡngGV nhằm mục đích nâng cao chất lượng nguồn nhân lực giáo dục. Luật Giáo dục ( 2005 ) khẳng định chắc chắn : “ Nhà giáo giữ vai trò quyết định hành động trong việc bảo vệ chất lượng giáo dục ” [ 72 ]. Vì vậymuốn nâng cao chất lượng giáo dục, thứ nhất phải nâng cao chất lượng đội ngũ GV.Một trong những nguyên do phản ánh tính cấp thiết của đề tài chính là tình hình nhiềuhạn chế của chất lượng đội ngũ GV và CBQL GD lúc bấy giờ ở nước ta. Như trong đánhgiá về yếu tố này trong Chỉ thị 40 – CT / TW [ 1 ] của Đảng đã chỉ rõ “ Trước nhu yếu mớicủa sự tăng trưởng giáo dục thời kỳ CNH, HĐH, đội ngũ nhà giáo và CBQL giáo dục cónhững hạn chế, chưa ổn. Số lượng GV còn thiếu nhiều, đặc biệt quan trọng ở vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc thiểu số … Cơ cấu GV đang mất cân đối giữa những môn học, bậchọc, những vùng, miền. Chất lượng trình độ, nhiệm vụ của đội ngũ nhà giáo có mặtchưa cung ứng nhu yếu … Năng lực của đội ngũ cán bộ quản lý giáo dục chưa ngang tầmvới nhu yếu tăng trưởng của sự nghiệp giáo dục ”. Từ đó ta hoàn toàn có thể thấy bồi dưỡng GV là trách nhiệm thiết yếu và cấp bách. Điều đóđược biểu lộ ở trách nhiệm trọng tâm mà Đảng đặt ra “ Tiến hành thanh tra rà soát, sắp xếp lại độingũ nhà giáo, CBQL giáo dục để có kế hoạch huấn luyện và đào tạo, bồi dưỡng bảo vệ đủ số lượngvà cân đối về cơ cấu tổ chức ; nâng cao trình độ trình độ, nhiệm vụ, đạo đức cho đội ngũnhà giáo, CBQL giáo dục ” [ 1 ]. Hoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng còn có ý nghĩa rất quantrọng về mặt thực tiễn. Trong thực tiễn, yếu tố nhìn nhận năng lượng giáo viên để từ đó xâydựng kế hoạch hoạt động giải trí và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV đang là yếu tố thời sự vàcó tính cấp bách. Không phải ngẫu nhiên mà trong vòng chưa đầy 10 năm ( 2009 – 2018 ) Bộ GD&ĐT đã phát hành 2 Chuẩn tương quan đến nhu yếu và nhìn nhận năng lượng GV phổthông. Đó là Thông tư 30/2009 / TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ Giáodục và Đào tạo và Thông tư số 20/2018 / TT-BGD và ĐT về Quy định chuẩn nghề nghiệpGV cơ sở giáo dục phổ thông [ 10 ]. Từ đó ta hoàn toàn có thể thấy Bộ GD&ĐT rất chăm sóc đếnvấn đề năng lượng, khung năng lượng và chuẩn năng lượng nghề nghiệp của GV nói chung vàGV THCS nói riêng và trải qua đó là yếu tố bồi dưỡng năng lượng cho giáo viên. Quađó nâng cao chất lượng đội ngũ GV để ship hàng cho sự nghiệp thay đổi cơ bản và toàndiện giáo dục đang diễn ra ở nước ta. Ngoài ra, công cuộc thay đổi giáo dục và nhất làđổi mới CT, SGK những năm gần đây đã có ảnh hưởng tác động trực tiếp và rất lớn tới hoạt độngbồi dưỡng và quốc lộ hoạt động giải trí bồi dưỡng GV, trong đó hàng loạt yếu tố đặt ra so với hoạtđộng bồi dưỡng và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV như : bồi dưỡng những kiến thứcvà kỹ năng và kiến thức để làm gì, bồi dưỡng những kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng gì, tổ chức triển khai thực thi bồidưỡng, trong đó có cả yếu tố về quy mô bồi dưỡng không phải dễ xử lý một cáchđúng đắn. THCS là cấp học nằm giữa bậc GD phổ thông – đó là cấp học sau tiểu học và trướcTHPT. Cấp học này gồm có chương trình giáo dục được triển khai trong vòng 4 nămhọc ( từ lớp 6 đến lớp 9 ). Cấp học này đóng vai trò rất quan trọng trong mạng lưới hệ thống GDquốc dân của nước ta vì cấp học này có trách nhiệm phân phối những kỹ năng và kiến thức, kỹ năng và kiến thức, thái độ hay nói chung là năng lượng rất cơ bản và quan trọng cho người học để đảm bảoco người học sau cấp học có đủ năng lượng để hoàn toàn có thể gia nhập lực lượng lao động của đấtnước, trực tiếp bắt tay vào lao động sản xuất ra của cải vật chất cho xã hội hoặc ngườiđó hoàn toàn có thể liên tục học lên cấp học cao hơn là cấp trung học phổ thông nhằm mục đích có được năng lượng cao hơnphục vụ cho lao động nghề nghiệp sau này. Nghiên cứu tình hình hoạt động giải trí bồi dưỡng và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáoviên những trường THCS vùng ven Thành Phố Hà Nội cũng là một yếu tố thực tiễn cấp thiết. Đó làcác tỉnh nằm bao quanh TP. hà Nội nhưng có đặc thù địa lý ( đồng bằng, trung du, đồi núi ), điều kiện kèm theo kinh tế tài chính ( thuận tiện, trung bình, khó khăn vất vả ) và giáo dục ( tăng trưởng, trung bình, còn khó khăn vất vả ) nên việc nghiên cứu và điều tra tình hình, tìm ra những giải pháp nâng cao chất lượnghoạt động bồi dưỡng GV theo tiếp cận năng lượng trước hết sẽ góp thêm phần nâng cao chấtlượng hoạt động giải trí bồi dưỡng năng lượng cho giáo viên, quan đó nâng cao năng lượng của GVvà két quả ở đầu cuối là nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của những tỉnh vùng ven HàNội lên một tầm cao mới, ngang tầm Hà Nội Thủ Đô, cung ứng nhu yếu của sự nghiệp đổi mớigiáo dục cơ bản và tổng lực và trong một mức độ nào đó Giao hàng cho kế hoạch xâydựng thành phố vệ tinh và lan rộng ra Hà Nội Thủ Đô Thành Phố Hà Nội. Có nhiều khu công trình điều tra và nghiên cứu khoa học trong và ngoài nước nghiên cứu và điều tra về quảnlý bồi dưỡng GV nói chung và bồi dưỡng GV theo tiếp cận năng lượng nói riêng. Tuynhiên, đến nay vẫn không có khu công trình nào đi sâu nghiên cứu và điều tra về quản lý hoạt động giải trí bồidưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng cho GV THCS của những tỉnh ven TP. Hà Nội. Chínhvì vậy mà tác giả chọn đề tài “ Quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên trung học cơsở theo tiếp cận năng lượng ” làm đề tài luận án. 2. Mục đích nghiên cứuDựa trên tác dụng nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động giải trí bồidưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng những tỉnh vùng ven Thành Phố Hà Nội, đề xuất kiến nghị những biệnpháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS nhằm mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ GVTHCS, phân phối tiềm năng thay đổi cơ bản và tổng lực giáo dục THCS nước ta tronggiai đoạn lúc bấy giờ. 3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3. 1. Khách thể nghiên cứuHoạt động bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng. 3.2. Đối tượng nghiên cứuQuản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV trung học cơ sở theo tiếp cận năng lượng. 4. Giả thuyết khoa họcTác giả cho rằng năng lượng GV của những trường THCS vùng ven TP.HN còn có nhiềuhạn chế, nên nếu đi sâu vào nghiên cứu cơ sở lý luận và thực tiễn quản lý hoạt động giải trí bồidưỡng năng lượng nghề nghiệp theo tiếp cận năng lượng GV THCS thì hoàn toàn có thể đề xuất kiến nghị đượccác giải pháp quản lý hoạt động giải trí này có tính khoa học, thiết yếu và khả thi và nếu ápdụng những giải pháp quản lý đó vào những trường THCS ở những tỉnh ven Thành Phố Hà Nội thì sẽ nângcao hơn nữa chất lượng và hiệu suất cao hoạt động giải trí và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GVTHCS ở vùng này, qua đó nâng cao năng lượng nghề nghiệp và chất lượng đội ngũ GVTHCS, cung ứng sự nghiệp thay đổi giáo dục THCS cơ bản và tổng lực lúc bấy giờ ở nướcta. 5. Nhiệm vụ nghiên cứu5. 1. Nghiên cúu cơ sở lý luận quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cậnnăng lực. 5.2. Khảo sát tình hình hoạt động giải trí và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên những trườngTHCS tại những tỉnh ven TP.HN theo tiếp cận năng lượng. 5.3. Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếp cậnnăng lực. 5.4. Khảo nghiệm, nhìn nhận tính thiết yếu và tính khả thi của những giải pháp. 5.5. Thử nghiệm 1 số ít giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theotiếp cận năng lượng tại một số ít trường THCS ở những tỉnh ven Thành Phố Hà Nội. 6. Phạm vi nghiên cứuMục tiêu của luận án là điều tra và nghiên cứu tình hình quốc lộ hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCSở những tỉnh vùng ven Thành Phố Hà Nội, nhưng do nhiều hạn chế về điều kiện kèm theo nên tác giả chỉ giớihạn nghiên cứu và điều tra tình hình quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV tại 3 trong tổng số 10 tỉnhvùng ven TP. Hà Nội là Vĩnh Phúc, Thành Phố Hải Dương và Thái Nguyên được lựa chọn theo phươngpháp đại diện thay mặt dựa theo những tiêu chuẩn về : Điều kiện địa lý ; Điều kiện khu vực ; Điều kiệnvề trình độ tăng trưởng kinh tế tài chính – giáo dục ( khó khăn vất vả, trung bình, thuận tiện ) trong tổng thểnghiên cứu. Chính thế cho nên mà hiệu quả điều tra và nghiên cứu của luận án này hoàn toàn có thể thể vận dụng choquản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV cho tổng thể những tỉnh còn lại thuộc vùng ven TP. Hà Nội. 7. Phương pháp luận và giải pháp nghiên cứu7. 1. Phương pháp luậnĐề tài được điều tra và nghiên cứu dựa trên tiếp cận mạng lưới hệ thống – cấu trúc, tiếp cận lịch sử vẻ vang logic, tiếp cận thực tiễn, và tiếp cận công dụng quản lý. • Tiếp cận mạng lưới hệ thống – cấu trúc : điều tra và nghiên cứu đề tài dựa trên cơ sở xem xét sự vật hiệntượng trong mạng lưới hệ thống không sống sót riêng không liên quan gì đến nhau, độc lập mà có mối liên hệ ngặt nghèo, biệnchứng với nhau. Nghiên cứu tình hình hoạt động giải trí bồi dưỡng và quản lý hoạt động giải trí bồidưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng như một nhất thể thống nhất gồm có : tiềm năng, nội dung, chủ thể, khách thể, hình thức tổ chức triển khai, giải pháp, giải pháp và những điều kiệnkhác. Bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng là một hoạt động giải trí giáo dục nhằm mục đích thựchiện trách nhiệm quản lý nhân sự của nhà trường. Bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận nănglực có mối quan hệ ngặt nghèo với những hoạt động giải trí khác trong nhà trường. Quản lý hoạt độngbồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng trong nhà trường THCS được phân cấp quảnlý từ Trung ương ( Bộ GD-ĐT ), những cấp quản lý địa phương ( Sở GDĐT, Phòng GDĐT ) và cấp quản lý cơ sở là nhà trường THCS. • Tiếp cận theo quan điểm lịch sử vẻ vang – logic trong điều tra và nghiên cứu đề tài này là khi xemxét sự vật phải điều tra và nghiên cứu khám phá trong điều kiện kèm theo thời hạn và khoảng trống nhất định, nghiên cứu và điều tra quy trình hoạt động của sự vật trong quá khứ, hiện tại và tương lai. Cụ thể làđề tài điều tra và nghiên cứu tình hình quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận nănglực xuất phát từ toàn cảnh thay đổi giáo dục, thay đổi quản lý giáo dục, nghiên cứu và phân tích kết quảthực tế về lao động quản lý trong thực trạng lịch sử dân tộc nhất định, điều kiện kèm theo nhà trường, cơchế quản lý, đặc thù tình hình đội ngũ GV. Xem xét mối liên hệ giữa lý luận và thựctiễn quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng trong toàn cảnh lịchsử khác nhau, từ đó tìm hiểu và khám phá và xác lập giải pháp quản lý tương thích. • Tiếp cận thực tiễn : Đề tài xem xét, khảo sát, nhìn nhận tình hình quản lý hoạtđộng bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng, so sánh với nhu yếu việc làm thựctế của GV, những yên cầu đặt ra từ thực tiễn giáo dục. Thông qua nghiên cứu và điều tra và xem xétquá trình, thực trạng quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng đểđề xuất giải pháp quản lý tương thích. Kết quả điều tra và nghiên cứu hoàn toàn có thể vận dụng vào thực tiễnquản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng quy trình tiến độ lúc bấy giờ. • Tiếp cận theo tính năng quản lý : Theo cách tiếp cận này, đề tài nghiên cứuhoạt động quản lý dựa trên những công dụng quản lý. Việc yêu cầu giải pháp quản lý hoạtđộng bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng được kiến thiết xây dựng tương ứng với cácchức năng quản lý gồm : 1 ) lập kế hoạch, 2 ) tổ chức triển khai thực thi, 3 ) chỉ huy, chỉ huy, điềuhành, và ( 4 ) kiểm tra, giám sát, thanh tra và nhìn nhận. 7.2. Phương pháp nghiên cứu7. 2.1. Nhóm giải pháp điều tra và nghiên cứu lý luậnPhân tích, tổng hợp, so sánh, hệ thống hóa, khái quát hóa nội dung cơ bản, trọng tâmtài liệu tương quan đến yếu tố điều tra và nghiên cứu, gồm : 1 ) Tham khảo, nghiên cứu và điều tra tài liệu, văn bản chỉ huy của Đảng, Nhà nước, ngành giáodục về kế hoạch tăng trưởng giáo dục và giảng dạy, về xu thế kiến thiết xây dựng, tăng trưởng độingũ nhà giáo và về hoạt động giải trí quản lý nhà trường, quản lý đội ngũ nhà giáo ; 2 ) Nghiên cứu tài liệu, ấn phẩm, khu công trình trong và ngoài nước về khoa học quảnlý và quản lý nhân sự, yếu tố giảng dạy, bồi dưỡng và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV, từđó kiến thiết xây dựng mạng lưới hệ thống cơ sở lý luận của đề tài và kiến thiết xây dựng bộ công cụ thống kê giám sát sử dụngtrong nghiên cứu và điều tra thực tiễn. 7.2.2. Nhóm chiêu thức điều tra và nghiên cứu thực tiễn ▪ Phương pháp điều traPhương pháp này được sử dụng nhằm mục đích mục tiêu tích lũy thông tin thiết yếu về thựctrạng quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng tại những tỉnh ven HàNội ; Trong quy trình triển khai, tác giả đã kiến thiết xây dựng được nhiều bộ phiếu hỏi phục vụcho những khảo sát tìm hiểu theo nhiều mục tiêu khác nhau. ▪ Phương pháp phỏng vấnPhương pháp phỏng vấn ( Interview method ) được sử dụng trong việc nhìn nhận thựctrạng hoạt động giải trí và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS ở những trường THCS vùngven TP. Hà Nội. Thực hiện giải pháp này bằng cách trao đổi, phỏng vấn và tìm hiểu thêm ýkiến chuyên viên ( nhà khoa học, cán bộ giảng dạy, điều tra và nghiên cứu, CBQL giáo dục và GV ) nhằm mục đích tích lũy thông tin dựa trên kinh nghiệm tay nghề thực tiễn của những đối tượng người tiêu dùng phỏng vấn vềhoạt động bồi dưỡng và quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng ( kế hoạch phỏng vấn ). Phương pháp này được vận dụng hầu hết nhằm mục đích làm sáng tỏ mặt định tính của vấnđề dựa trên những quan điểm nhìn nhận của những chuyên viên. 7.2.3. Phương pháp thống kê toán họcSử dung thang đo Likert 3 hoặc 5 mức độ nhìn nhận, Xác định khoảng chừng giá trị củathang đo ; Tính toán giá trị Mean ; Sử dụng ứng dụng Exel, SPSS để xử lý số liệu. 8. Những vấn đề bảo vệ • Quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng có ý nghĩa vềmặt lý luận dựa trên những tác dụng nghiên cứu và điều tra về năng lượng, năng lượng được đào tạo và giảng dạy và nănglực nghề nghiệp, tăng trưởng năng lượng nghề nghiệp GV THCS trải qua hoạt động giải trí bồidưỡng theo tiếp cận năng lượng là trọng tâm trong nghiên cứu và điều tra yếu tố này ; • Quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng có ý nghĩa thựctiễn so với quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS nói chung và GV THCS ở những tỉnhven TP. Hà Nội nói riêng ; • Quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng là tương thích vớicác trường THCS ở những tỉnh ven Thành Phố Hà Nội. Trên cơ sở nghiên cứu cơ sở lý luận và thựctiễn quản lý hoạt động giải trí GV THCS theo tiếp cận năng lượng, đề xuất kiến nghị những giải pháp quản lýcó những đặc thù thiết yếu, khả thi và hiệu suất cao. Nếu vận dụng những giải pháp quản lý hoạtđộng bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lượng được đề xuất kiến nghị vào thực tiễn quản lýtrong những trường THCS ở những tỉnh ven Thành Phố Hà Nội thì sẽ nâng cao chất lượng và hiệu quảquản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS, qua đó nâng cao năng lượng nghề nghiệp hay chấtlượng đội ngũ GV THCS của những tỉnh này, cung ứng sự nghiệp thay đổi giáo dục THCScăn bản và tổng lực trong quy trình tiến độ lúc bấy giờ ở nước ta. 9. Những góp phần mới của luận án9. 1. Những góp phần mới về cơ sở lý luậnNhững góp phần mới của tác giả luận án về cơ sở lý luận gồm có những kết quảnghiên cứu sau : – Tổng quan những khu công trình điều tra và nghiên cứu trong và ngoài nước về bồi dưỡng GV vàquản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo những cách tiếp cận khác nhau ; – Khái quát hóa và hệ thống hóa những hiệu quả nghiên cứu và điều tra về năng lượng, trong đó tậptrung làm rõ thực chất của năng lượng được giảng dạy và năng lượng nghề nghiệp. Sự phát triểnnăng lực của GV THCS là tác dụng của quy trình học tập suốt đời, bồi dưỡng và tự bồidưỡng theo những tiềm năng đặt ra nhằm mục đích nâng cao năng lượng của người GV từ năng lượng đượcđào tạo thành năng lượng nghề nghiệp cung ứng nhu yếu của nghề nghiệp và nhu yếu cánhân giáo viên. – Đề xuất tiến trình quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận năng lựcnhằm nâng cao năng lượng nghề nghiệp của GV THCS phân phối những nhu yếu của sựnghiệp thay đổi cơ bản và tổng lực giáo dục nước ta lúc bấy giờ. 9.2. Những góp phần về nghiên cứu và điều tra thực tiễnNhững góp phần mang tính thực tiễn của tác giả được bộc lộ ở tác dụng nghiêncứu tình hình, nhìn nhận tình hình hoạt động giải trí bồi dưỡng GV trong những trường THCScác tỉnh ven Thành Phố Hà Nội. 9.3. Đề xuất những giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS – Đề xuất 7 giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng GV THCS theo tiếp cận nănglực. Kết quả khảo nghiệm cho thấy những giải pháp đều có tính thiết yếu và khả thi cao. Thử nghiệm giải pháp “ Đánh giá năng lượng, xác lập nhu yếu bồi dưỡng theo mục tiêubồi dưỡng ” chứng tỏ hiệu suất cao của những giải pháp yêu cầu khi được vận dụng trong thựctiễn. – Đề xuất 1 số ít đề xuất kiến nghị với những cấp quản lý nhà nước về GD. 10. Cấu trúc của luận án • Mở đầu • Chương 1. Cơ sở lý luận về quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theotiếp cận năng lượng • Chương 2. Thực trạng quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theo tiếpcận năng lượng tại những tỉnh ven TP.HN • Chương 3. Các giải pháp quản lý hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên THCS theotiếp cận năng lượng • Kết luận và khuyến nghị • Danh mục những bài báo của tác giả tương quan đến luận án đã được đăng • Tài liệu tìm hiểu thêm • Phụ lục10CHƯƠNG 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ QUẢN LÝ HOẠT ĐỘNG BỒI DƯỠNGGIÁO VIÊN TRUNG HỌC CƠ SỞ THEO TIẾP CẬN NĂNG LỰC1. 1. Tổng quan nghiên cứu vấn đề1. 1.1. Những nghiên cứu và điều tra về hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viênỞ nhiều nước trên quốc tế, GV là người được coi trọng và có vị thế tương đối caotrong xã hội. Công tác đào tạo và giảng dạy GV rất được chăm sóc, bộc lộ ở chương trình đào tạotoàn diện và những hoạt động giải trí trong thực tiễn được chú trọng. Không chỉ dừng lại ở việc đào tạoban đầu là khi sinh viên tốt nghiệp những chương trình huấn luyện và đào tạo GV ( là cung ứng chuẩn GVban đầu ). Việc giảng dạy, bồi dưỡng GV liên tục được những nước rất coi trọng, ví dụnhư ở Mỹ, thuật ngữ “ tăng trưởng nghề nghiệp GV ” được sử dụng thay cho “ bồi dưỡngGV ” vì kiến thức và kỹ năng và kỹ năng học trong nhà trường rồi sẽ lỗi thời, GV cần liên tục đượcbồi dưỡng trong quy trình dạy học ở những trường. Đặc biệt, trong tiến trình lúc bấy giờ khicác văn minh về khoa học công nghệ tiên tiến đang được vận dụng vào toàn bộ nghành nghề dịch vụ đời sống xãhội thì người GV không những cần được bồi dưỡng về trình độ, kiến thức và kỹ năng dạy họcmà còn cần bồi dưỡng kỹ năng và kiến thức và kiến thức và kỹ năng về CNTT&TT, kỹ năng và kiến thức về những yếu tố xãhội, update những hiệu quả nghiên cứu và điều tra về tâm ý giáo dục nói chung cũng như những kết quảnghiên cứu về chiêu thức, kỹ thuật dạy học mới … Trước hết cần phải nói đến những yếu tố mang tính triết lý, quan điểm về bồidưỡng GV. Đó là yếu tố mang tính phương pháp luận, làm nền tảng cho việc phong cách thiết kế hệthống và bồi dưỡng GV.Chính ý niệm “ giáo dục liên tục hay giáo dục suốt đời ” đã làm đổi khác cănbản trách nhiệm của hoạt động giải trí bồi dưỡng GV trên quốc tế lúc bấy giờ ( Ponamarev O. N [ 125 ] ). Tác giả cũng nêu rõ những trách nhiệm mang tính phương pháp luận đang đặt rahiện nay so với giáo dục Nga là : 1 ) Lựa chọn quy mô huấn luyện và đào tạo năng lượng GV và 2 ) Lựachọn quy mô bồi dưỡng năng lượng nghề nghiệp cho GV. Đó là những trách nhiệm rất khótrong điều kiện kèm theo có rất nhiều quy mô năng lượng được huấn luyện và đào tạo và quy mô năng lượng nghềnghiệp của người GV.Belyaeva E.N. trong điều tra và nghiên cứu “ Sự hình thành năng lượng nghề nghiệp của GV11trong bồi dưỡng nâng cao trình độ ” [ 120 ], đã đề cập đến những yếu tố trọng tâm như : năng lượng được đào tạo và giảng dạy, năng lượng nghề nghiệp, năng lượng xã hội, năng lượng nền tảng củanhân cách, những năng lượng nghề nghiệp của GV dựa trên kinh nghiệm tay nghề của Mỹ, Nga vàChâu Âu. Nghiên cứu về công tác làm việc bồi dưỡng GV trên quốc tế được những tác giả đề cập đếnnhư : Michel Dvelay, người Pháp, với khu công trình “ Peut ; On former les Enisgnants ” [ 101 ], N. I. Bondurep [ 12 ], với khu công trình “ Hệ giải pháp hoạt động giải trí giáo dục trong trườngphổ thông ”, tác giả Jacques Nimier [ 48 ] với tác phẩm “ GV rèn luyện tâm ý ”. Các tácgiả này đã khẳng định chắc chắn việc đào tạo và giảng dạy tâm ý không phải chỉ làm ở những trường sư phạm làđã đủ, mà đời sống nghề nghiệp sau này người GV phải luôn luôn tự rèn luyện mình. Trong những tác phẩm này những tác giả đã nêu rõ vị trí, tầm quan trọng của hoạt độngbồi dưỡng GV. Đến nay, những tác phẩm này vẫn là cơ sở lý luận cho việc thay đổi côngtác huấn luyện và đào tạo GV theo hướng chuyển từ ý niệm tĩnh ( Nghĩa là ý niệm cho rằng việcđào tạo bắt đầu đủ để GV hoàn tất vai trò của mình trong sự nghiệp dạy học ) sang quanniệm động ( nghĩa là huấn luyện và đào tạo GV cần được nhìn nhận như một mạng lưới hệ thống mở và một quátrình tăng trưởng liên tục từ huấn luyện và đào tạo khởi đầu, qua quy trình tiến độ tập sự, đến giảng dạy tại chức vàbồi dưỡng tiếp tục ). Một số khu công trình điều tra và nghiên cứu trong Dự án Việt Bỉ ( tương hỗ học từ xa ) đã dịch vàgiới thiệu ở Nước Ta tương quan đến bồi dưỡng GV, hoàn toàn có thể điểm ra như sau : Cuốn sách : “ Đào tạo bồi dưỡng liên tục ” [ 71 ] của 2 tác giả Pierre Besnard và Bernard Lietardđã đi sâu và nghiên cứu và điều tra yếu tố người lớn tham gia huấn luyện và đào tạo bồi dưỡng. Ở Trung Quốc, nhà nước coi giảng dạy BDGV là “ Máy cái ” của hàng loạt ngànhgiáo dục, là cơ sở nền tảng cho việc dạy dỗ thế hệ mới, huấn luyện và đào tạo nên những con người cótư tưởng đạo đức tốt, có học vấn thâm thúy và chuẩn bị sẵn sàng thích ứng quốc tế tương lai. ỞPháp : Đất nước có truyền thống cuội nguồn coi trọng nghề dạy học. Họ ý niệm : “ Giảng dạy làmột nghề yên cầu có trình độ nâng cao và được đào tạo và giảng dạy về nghề nghiệp rất cao ”. ViệcBDGV ở Pháp được triển khai theo 3 hướng chính : Coi trọng việc tự nâng cao trình độnghề nghiệp của GV. Tạo ra sự tương thích với việc làm so với tổng thể GV đặc biệt quan trọng là đốivới GV dạy những môn mà nghành đó luôn có sự tăng trưởng can đảm và mạnh mẽ và những thiết bị trởnên lỗi thời. Định kỳ xác lập những kiến thức và kỹ năng sẽ phải đưa vào toàn diện và tổng thể chương trìnhbồi dưỡng để tổ chức triển khai bồi dưỡng GV. Có thể nói ở Pháp luôn có sự chú trọng tới vấn đềbồi dưỡng GV với mong ước có đội ngũ GV chất lượng cao nhằm mục đích bảo vệ tiềm năng ,

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên