BIỆN PHÁP bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN ở TRƯỜNG THCS CHU văn AN – Tài liệu text

BIỆN PHÁP bồi DƯỠNG GIÁO VIÊN ở TRƯỜNG THCS CHU văn AN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (298.68 KB, 33 trang )

A. ĐẶT VẤN ĐỀ
1. Lý do chọn đề tài
Giáo dục và đào tạo có vị trí, vai trò hết sức quan trọng đối với sự phát
triển của mỗi quốc gia, dân tộc. Để giáo dục phát triển thì đội ngũ giáo viên
đóng một vai trò hết sức quan trọng. Điều 15 Luật giáo dục năm 2005, sửa
đổi 2009 đã xác định “Nhà giáo giữ vai trò quyết định trong việc bảo đảm chất
lượng giáo dục”. Để thực hiện tốt vai trò của mình, đội ngũ nhà giáo cần phải
thường xuyên được bồi dưỡng để nâng cao trình độ chuyên môn, phẩm chất
chính trị và đạo đức nghề nghiệp. Vấn đề nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên
đã được Chủ tịch Hồ Chí Minh chỉ ra trong thư gửi các cán bộ, các thầy giáo, cô
giáo, công nhân viên, học sinh, sinh viên nhân dịp bắt đầu năm học mới ngày 16
tháng 10 năm 1968 rằng: “Giáo dục nhằm đào tạo những người kế tục sự nghiệp
cách mạng to lớn của Đảng và nhân dân, do đó các ngành các cấp Đảng, chính
quyền địa phương phải thực sự quan tâm đến sự nghiệp này, phải chăm sóc nhà
trường về mọi mặt, đẩy sự nghiệp giáo dục của ta những bước phát triển mới”
“Cán bộ và giáo dục phải tiến bộ cho kịp thời đại mới làm được nhiệm vụ, chớ tự
túc tự mãn cho là giỏi rồi thì dừng lại”. Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới
căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo khi đưa ra các nhiệm vụ và giải pháp
cũng đã xác định là phải xây dựng quy hoạch, kế hoạch đào tạo, bồi dưỡng đội
ngũ nhà giáo và cán bộ quản lý giáo dục gắn với nhu cầu phát triển kinh tế-xã
hội, bảo đảm an ninh, quốc phòng và hội nhập quốc tế. Việc đổi mới giáo dục,
đòi hỏi giáo viên phải nắm chắc kiến thức, có phương pháp sư phạm, khoa học,
sáng tạo và phải luôn luôn học hỏi trau dồi kiến thức, kinh nghiệm cũng như
phương pháp giảng dạy. Để làm tốt công việc này, đội ngũ giáo viên cần phải
được bồi dưỡng thường xuyên và liên tục về chính trị để nắm bắt các chủ
trương, đường lối, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về
giáo dục – đào tạo; về công tác chuyên môn để tiếp cận nguồn kiến thức,
phương pháp giảng dạy mới; về tin học – ngoại ngữ để có điều kiện hội nhập và
ứng dụng công nghệ thông tin vào trong giảng dạy và giáo dục. Vì vậy, xây
dựng, phát triển và nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên là nhiệm vụ cấp thiết
1

của Ngành giáo dục và tất cả các nhà trường. Đội ngũ giáo viên trường THCS
Chu Văn An trong những năm qua nhìn chung về cơ bản đã đáp ứng được yêu
cầu về trình độ đào tạo theo quy định, có hiểu biết cơ bản về các chủ trương,
đường lối, Nghị quyết của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước về giáo dục
và đào tạo, một số giáo viên bước đầu có khả năng sử dụng công nghệ thông tin
trong giảng dạy và công tác. Tuy nhiên, trước những yêu cầu mới của giáo dục
và đào tạo, với trình độ, năng lực hiện tại, lực lượng giáo viên của trường cần
phải được bồi dưỡng về chính trị, chuyên môn, tin học – ngoại ngữ. Làm tốt
công tác nâng cao chất lượng đội ngũ sẽ tạo ra được một lực lượng giáo viên có
phẩm chất chính trị, đạo đức tốt, trình độ chuyên môn, nghiệp vụ vững vàng;
khả năng sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin tốt sẽ đáp ứng được
yêu cầu của Chiến lược phát triển giáo dục giai đoạn 2011 – 2020; Nghị quyết
số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo cũng như
những yêu cầu của giáo dục Bạc Liêu trong thời gian tới.
Xuất phát từ những lý do trên, tôi đã chọn đề tài “Một số biện pháp bồi
dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THCS Chu Văn An, huyện Hồng Dân
giai đoạn 2015 – 2020″.
2. Mục tiêu, nhiệm vụ của đề tài
2.1. Mục tiêu
Trên cơ sở đánh giá thực trạng về năng lực, trình độ chuyên môn của giáo
viên trường trung học cơ sở Chu Văn An, huyện Hồng Dân, từ đó đưa ra một số
giải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường trong giai đoạn
2015 – 2020.
2.2. Nhiệm vụ
Đề tài tiến hành khảo sát, phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ,
giáo viên từ năm học 2010 -2011 đến năm học 2013-2014 nhằm tìm ra những ưu
điểm để tiếp tục phát huy; những tồn tại, hạn chế cần phải khắc phục, từ đó tìm
ra những giải pháp nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường giai

đoạn 2015 – 2020.

2

3. Phạm vi của đề tài
3.1. Giới hạn về không gian
Đề tài nghiên cứu về trình độ chuyên môn, chính trị, tin học – ngoại ngữ
của giáo viên trường THCS Chu Văn An, huyện Hồng Dân.
3.2. Giới hạn về thời gian
Đề tài phân tích thực trạng chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên trong giai
đoạn từ năm học 2010 -2011 đến năm học 2013-2014.
4. Kết cấu đề tài
– Lời nói đầu.
– Phần thứ nhất: Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung học
cơ sở Chu Văn An, huyện Hồng Dân
– Phần thứ hai: Một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trường
trung học cơ sở Chu Văn An, huyện Hồng Dân giai đoạn 2015 – 2020
– Phần thứ ba: Kết luận và kiến nghị.

3

PHẦN THỨ NHẤT
Tổng quan thông tin về những vấn đề nghiên cứu
Ở Ấn Độ vào năm 1988 đã quyết định thành lập hàng loạt các trung tâm
học tập trong cả nước nhằm tạo cơ hội học tập suốt đời cho mọi người. Việc bồi
dưỡng, phát triển GV được tiến hành ở các trung tâm này đã mang lại hiệu quả
rất thiết thực.
Hội nghị UNESCO tổ chức tại NêPan vào năm 1998 về tổ chức quản lý nhà

trường đã khẳng định: “Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ GV là vấn đề cơ bản trong
phát triển giáo dục”.
Tại Pakistan, nhà nước đã xây dựng chương trình bồi dưỡng về sư phạm
cho đội ngũ GV và quy định trong thời gian 3 tháng cần bồi dưỡng những nội
dung gồm: giáo dục nghiệp vụ dạy học; Cơ sở tâm lý GV; Phương pháp nghiên
cứu, đánh giá và nhận xét học sinh. . .đối với đội ngũ GV mới vào nghề chưa
quá 3 năm.
Ở Philippin, công tác nâng cao chất lượng đội ngũ GV không tiến hành tổ
chức trong năm học mà tổ chức bồi dưỡng thành từng khóa học trong thời gian
học sinh nghỉ hè. Hè thứ nhất bao gồm các nội dung môn học, nguyên tắc dạy
học, tâm lý học và đánh giá giáo dục; Hè thứ hai gồm các môn về quan hệ con
người, triết học giáo dục, nội dung và phương pháp giáo dục; Hè thứ ba gồm
nghiên cứu giáo dục, viết tài liệu trong giáo dục và Hè thứ tư gồm kiến thức
nâng cao, kỹ năng nhận xét, vấn đề lập kế hoạch giảng dạy, viết tài liệu giảng
dạy, viết sách giáo khoa, viết sách tham khảo.
Tại Nhật Bản, việc bồi dưỡng và đào tạo lại cho đội ngũ GV, CBQL giáo
dục là nhiệm vụ bắt buộc đối với người lao động sư phạm. Tùy theo thực tế của
từng đơn vị, từng cá nhân mà cấp quản lý giáo dục đề ra các phương thức bồi
dưỡng khác nhau trong một phạm vi theo yêu cầu nhất định. Cụ thể là mỗi cơ sở
giáo dục cử từ 3 đến 5 GV được đào tạo lại một lần theo chuyên môn mới và tập
trung nhiều vào đổi mới phương pháp dạy học.
Tại Việt Nam, vấn đề bồi dưỡng giáo viên ở trường trung học đã có rất
nhiều tác giả đề cập hoặc nghiên cứu. Hầu hết các đề tài đã đề cập đến cơ sở lí
4

luận của vấn đề, phân tích thực trạng và đề ra được các giải pháp phù hợp.
Trong số đó có thể kể đến Nguyễn Thị Phương Hoa (2002, Con đường nâng cao
chất lượng cải cách các cơ sở đào tạo GV); Đinh Quang Báo (2005, Giải pháp
đổi mới phương thức đào tạo nhằm nâng cao chất lượng đội ngũ GV); Đặng

Quốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa (2007, Cẩm nang nâng cao năng
lực và phẩm chất đội ngũ GV); Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, Trần
Bá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp (Đổi mới nội dung đào tạo GV
THCS theo chương trình cao đẳng sư phạm mới); Bùi Văn Quân, Nguyễn Ngọc
Cầu (Một số cách tiếp cận trong nghiên cứu và phát triển đội ngũ giảng viên);
Lê Gia Thanh (2009, Một số biện pháp nhằm phát triển đội ngũ giáo viên ở
trường THPT Bình Sơn – tỉnh Vĩnh Phúc) v.v…Các công trình này nghiên cứu
phát triển đội ngũ theo 3 hướng: Nghiên cứu phát triển đội ngũ GV dưới góc độ
phát triển nguồn nhân lực; Nâng cao chất lượng đội ngũ GV đáp ứng yêu cầu
đổi mới giáo dục và Nghiên cứu đề xuất hệ thống các giải pháp xây dựng phát
triển đội ngũ GV trong thời kỳ công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
Sau hơn hai thập kỷ đổi mới, nhiều giải pháp nhằm xây dựng và phát triển
đội ngũ GV ở các cấp học, bậc học đã được nghiên cứu và áp dụng rộng rãi. Đặc
biệt từ khi có chủ trương của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về đổi mới
chương trình giáo dục phổ thông thì một số dự án, công trình nghiên cứu khoa
học lớn liên quan đến đội ngũ GV ở tất cả các cấp học, bậc học đã được thực
hiện.
Trong những năm gần đây, đứng trước nhiệm vụ đổi mới giáo dục đào tạo
nói chung và đổi mới phương pháp dạy học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứu
trong đó có những nhà giáo dục học, tâm lý học như Trần Hồng Quân, Phạm
Minh Hạc, Phan Trọng Luận, Vũ Văn Tảo, Đỗ Đình Hoan, Trịnh Xuân Vũ,
Phạm Viết Vượng, Đặng Thành Hưng…đã đi sâu nghiên cứu vấn đề đổi mới nội
dung dạy học theo hướng nâng cao tính hiện đại và gắn khoa học với thục tiễn
sản xuất và đời sống, vấn đề lấy học sinh làm trung tâm trong hoạt động dạy
học.

5

Tuy nhiên, các đề tài trên chủ yếu đề cập đến lý luận dạy học nói chung

hoặc những nội dung có liên quan đến việc giải quyết vấn đề của đơn vị đó còn
vấn đề bồi dưỡng giáo viên ở trường THCS Chu Văn An, huyện Hồng Dân
nhằm để đáp ứng được các yêu cầu về thực hiện mục tiêu chiến lược giáo dục
giai đoạn 2011 – 2020 và yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo
theo Nghị quyết số 29-NQ/TW thì chưa có tác giả nào thực hiện. Cùng với việc
đưa ra một số giải pháp mới, đề xuất mới phù hợp với tình hình thực tiễn của
đơn vị đã chứng minh được tính mới của đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng
đội ngũ giáo viên ở trường THCS Chu Văn An, huyện Hồng Dân giai đoạn
2015 – 2020″.

6

B. NỘI DUNG
I. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN,
HUYỆN HỒNG DÂN
Trường THCS Chu Văn An nằm ở ấp Nội Ô, thị trấn Ngan Dừa, huyện
Hồng Dân, tỉnh Bạc Liêu là loại hình trường công lập do UBND huyện Hồng
Dân ra quyết định thành lập theo Quyết định số 268/QĐ-UB ngày 18 tháng 7
năm 2002.
1. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường
Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường được thực hiện theo Luật giáo dục
năm 2005, sửa đổi năm 2009 và Điều 3, Điều lệ trường trung học cơ sở, trung
học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Ban
hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ
trưởng Bộ Giáo dục và Đào Tạo. Trường có những nhiệm vụ và quyền hạn sau
đây:
Tổ chức giảng dạy, học tập và các hoạt động giáo dục khác theo mục tiêu,
chương trình giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành, tổ chức
công tác bồi dưỡng học sinh giỏi, phụ đạo học sinh yếu kém, tổ chức các hoạt

động ngoại khóa khác. Công khai mục tiêu, nội dung các hoạt động giáo dục,
nguồn lực và tài chính, kết quả đánh giá chất lượng giáo dục.
Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên theo quy định của pháp luật.
Tuyển sinh và tiếp nhận học sinh ở địa bàn thị trấn Ngan Dừa và một số
xã lân cận như Lộc Ninh, Ninh Hòa, Vĩnh Lộc …; vận động học sinh đến trường;
quản lý học sinh theo quy định của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện kế hoạch
phổ cập giáo dục trong phạm vi thị trấn Ngan Dừa.
Huy động, quản lý, sử dụng các nguồn lực cho hoạt động giáo dục. Phối
hợp với gia đình học sinh, tổ chức và cá nhân trong hoạt động giáo dục.
Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy định
của Nhà nước. Tham mưu, đề xuất mua sắm sửa chữa, xây dựng các hạng mục
công trình theo quy định của Nhà nước. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên, học
7

sinh tham gia hoạt động xã hội. Thực hiện các hoạt động về kiểm định chất
lượng giáo dục theo Thông tư số 13/2012/TT-BGDĐT ngày 06/4/2012 Ban
hành Quy định về tiêu chuẩn đánh giá trường THCS, THPT và trường phổ thông
có nhiều cấp học;
Thực hiện các nhiệm vụ, quyền hạn khác theo quy định của pháp luật.
2. Cơ cấu tổ chức
Tổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên của trường là 65 người. Trong đó
lãnh đạo đơn vị là 03 (01 Hiệu trưởng và 02 Phó Hiệu trưởng); giáo viên trực
tiếp đứng lớp là 57; nhân viên 05.
Về tỉ lệ nam, nữ: 28 nữ; 29 nam
Về trình độ đào tạo: Đại học 48; cao đẳng 09
Trường có chi bộ đảng với 32 đảng viên; có đủ các tổ chức đoàn thể Công
đoàn; Đoàn thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ Chí
Minh theo quy định.
Về tổ chức chuyên môn, trường có 06 tổ chuyên gồm: Toán – Lí; Tiếng

Anh; Ngữ Văn – GDCD; Sinh – Hóa; Sử – Địa; Thể dục – Âm nhạc – Mĩ thuật.
3. Tình hình hoạt động
Với loại hình là trường công lập do Phòng GD – ĐT Hồng Dân trực tiếp
quản lý, nhà trường tổ chức hoạt hoạt động đúng theo quy định của Luật giáo
dục năm 2005, sửa đổi năm 2009 và Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Ban hành
kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3 /2011 của Bộ trưởng Bộ
Giáo dục và Đào Tạo. Nhà trường có xây dựng quy chế làm việc; quy chế dân
chủ; quy tắc ứng xử dành cho cán bộ, giáo viên, nhân viên, nội quy cơ quan và
các quy định khác đúng theo quy định hiện hành.
Trường được công nhận đạt chuẩn quốc gia lần đầu tiên vào năm 2005 và
được công nhận lại năm 2015. Hàng năm tỉ lệ học sinh đạt từ trung bình trở lên
chiếm hơn 95%, trong đó tỉ lệ học sinh khá giỏi chiếm hơn 50% tổng số học sinh
8

toàn trường. Từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2013 – 2014 trường có rất
nhiều học sinh đạt giải thi học sinh giỏi cấp huyện, tỉnh. Tham gia văn hóa, văn
nghệ; thể dục thể thao cấp tỉnh hàng năm đạt được nhiều giải cao và huy
chương.
Công tác tuyển sinh hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu Phòng GD – ĐT
giao; công tác xã hội hóa giáo dục được thực hiện đạt hiệu quả. Công tác phổ
cập giáo dục đạt chuẩn quốc gia theo quy định. Ngoài ra nhà trường còn làm tốt
công tác tham mưu phối hợp với cấp trên và các ngành các cấp trong việc xây
dựng, thực hiện và hoàn thành các kế hoạch đã đề ra.
II. THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCS
CHU VĂN AN, HUYỆN HỒNG DÂN
1. Ưu điểm
Đội ngũ giáo viên trường THCS Chu Văn An, huyện Hồng Dân hàng năm
đều chấp hành tốt các chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách pháp luật của

Nhà nước; thực hiện tốt các quy định của ngành, nội quy cơ quan và hoàn thành
tốt nghĩa vụ của công dân theo quy định của pháp luật tại nơi cư trú. Từ năm
2010 đến 2014, nhiều giáo viên của trường được nhận Bằng khen của UBND
tỉnh, Tỉnh ủy, Bằng khen của Thủ tướng Chính phủ, Huân chương lao động,
chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, chiến sĩ thi đua cấp tỉnh. Hàng năm trên 75% giáo viên
của trường đạt danh hiệu “lao động tiên tiến”.

9

Các danh hiệu thi đua
Năm học

Huân
Bằng
Chiến sĩ
chương khen TT thi đua
lao động chính
cấp tỉnh
phủ

Bằng khen
UBND tỉnh

Chiến sĩ
thi đua
cấp cơ sở

Lao động
tiến tiến

2010-2011

0

0

1

4

25

20

2011-2012

0

0

2

5

30

18

2012-2013

0

5

1

6

32

19

2013-2014

1

0

1

5

13

35

Bảng 1. Thống kê thi đua của giáo viên trường THCS Chu Văn An
(Nguồn Hồ sơ thi đua trường từ năm 2010 năm 2014)
Tất cả giáo viên của trường đạt chuẩn và trên chuẩn đào tạo theo quy định của

Luật giáo dục 2005, sửa đổi năm 2009; Điều lệ trường trung học cơ sở, trung
học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học, ban hành kèm theo Ban
hành kèm theo Thông tư số 12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào Tạo.
Qua bảng thống kê ta thấy 100% giáo viên của trường đều đạt chuẩn và
trên chuẩn về trình độ đào tạo. Trong đó 48 giáo viên trên chuẩn, đạt tỉ lệ
84,21%.
Đội ngũ giáo viên đa số nhiệt tình, yêu nghề, có trách nhiệm với công
việc. Qua đánh giá xếp loại viên chức năm học 2013 – 2014 theo Quyết định Số:
06/2006/QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ, tất cả giáo viên
đều được xếp loại tốt, khá.
Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp quy định tại Thông tư số
30/2009/TT-BGDĐT ban hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung
học cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, 100% đạt chuẩn nghề nghiệp giáo
viên từ loại khá trở lên, trong đó một số giáo viên được xếp loại xuất sắc.

10

Xếp loại tay nghề về chuyên môn hàng năm đa số giáo viên đều đạt từ khá
trở lên. Trong giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2014 có 15 giáo viên của trường
đạt danh hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện; 01 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh.
Về khả năng sử dụng máy vi tính, ứng dụng công nghệ thông tin: Đa số
giáo viên có khả năng sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản, soạn giáo án…
Nhiều giáo viên có chứng chỉ A, B tin học, khoảng 20% giáo viên có khả năng
ứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy thông qua việc soạn giảng giáo
án điện tử và sử dung các thiết bị hỗ trợ như bảng tương tác, đầu chiếu
Projector.. .
Trường có tổ chức cho giáo viên thực hiện bồi dưỡng thường xuyên theo quy
định của Thông tư Số: 26/2012/TT-BGDĐT.

Giáo viên của trường có quan tâm đến việc học tập để nâng cao trình độ
đào tạo. Hàng năm đa số giáo viên đều tham gia các lớp tập huấn về chuyên
môn, chính trị do Phòng GD – ĐT Hồng Dân, Sở GD – ĐT bạc Liêu. tất cả giáo
viên khi tham gia đều thực hiện tốt nội quy, quy định của các lớp tập huấn và
đều hoàn thành nhiệm vụ học tập. Ngoài ra, giáo viên còn thường xuyên trau dồi
để nâng cao chuyên môn qua việc sinh hoạt tổ chuyên môn, sinh hoạt chuyên
môn liên trường, cụm trường, dự giờ học hỏi đồng nghiệp, tham gia hội thi, hội
giảng giáo viên giỏi để học hỏi và nâng cao tay nghề.
Lãnh đạo đơn vị luôn tạo điều kiện cho giáo viên tham gia học tập để
nâng cao trình độ nhất là tham gia các lớp học đại học từ xa để nâng cao trình độ
đào tạo.
1.2. Hạn chế
Đội ngũ giáo viên của trường trình độ chưa đồng đều, nhà trường có nhiều
giáo viên trình độ chuyên môn và năng lực giảng dạy chỉ ở mức khá, số lượng
giáo viên có năng lực chuyên môn, tay nghề giỏi cấp tỉnh không nhiều. Đến thời
điểm tháng 12 năm 2014, nhà trường vẫn còn 09 trường hợp giáo viên mới đạt
chuẩn về trình độ đào tạo và nếu không nâng cao trình độ đào tạo thì trong thời
gian tới sẽ không đáp ứng được các yêu cầu của Chiến lược phát triển giáo dục
11

giai đoạn 2011 – 2020 và Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn
diện giáo dục và đào tạo.
Vấn đề nhận thức của giáo viên về bồi dưỡng để nâng cao trình độ còn
hạn chế. Mặc dù tất cả giáo viên của trường hiện nay đều đạt chuẩn và trên
chuẩn về trình độ đào tạo theo quy định nhưng qua khảo sát lấy ý kiến thì đa số
giáo viên cho rằng việc học tập để nâng cao trình độ đào tạo chỉ nhằm mục đích
nâng cao bằng cấp để được chuyển ngạch lương và để đảm bảo nghề nghiệp
trong tương lai. Qua thăm dò ý kiến của 50 giáo viên có bằng đại học, có 04 câu
hỏi “Theo thầy, cô mục đích chính của việc học tập nâng cao trình độ mà cụ thể

là học lấy bằng đại học là gì? ” với 04 gợi ý đáp án và mỗi người có thể chọn
nhiều hơn 01 đáp án. Kết quả như sau:
Gợi ý đáp án B (Học tập để có bằng đại học, tránh nguy cơ bị giảm biên
chế sau này) có đến 50 giáo viên chọn chiếm tỉ lệ 100%; Gợi ý đáp án C (Học
tập để được hưởng lương theo bằng cao hơn) cũng có đến 50 giáo viên chọn.
Gợi ý đáp án A (Học tập để nâng cao trình độ, phục vụ công việc được tốt hơn)
chỉ có 12/50 giáo viên chọn, chiếm tỉ lệ chỉ 24%. Trong khi đây mới thật sự là
mục đích chính của việc học tập.
Vấn đề bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo quy định của Thông tư
Số: 26 /2012/TT-BGDĐT, giáo viên có thực hiện nhưng thực tế hiệu quả không
cao nhất là đối với nội dung 3. Đa số giáo viên xếp loại cuối năm về bồi dưỡng
thường xuyên chỉ đạt loại trung bình và khá.
Giáo viên của trường có quan tâm đến việc nâng cao tay nghề qua các hội
giảng, thao giảng nhưng điều đó chỉ xuất phát từ nhu cầu của mỗi người. Hiệu
trưởng nhà trường hàng năm chưa có kế hoạch chi tiết về bồi dưỡng đội ngũ.
Việc giáo viên của trường tham gia học các lớp đại học từ xa do xuất phát từ
nguyện vọng cá nhân. Hàng năm giáo viên được cử đi học các lớp bồi dưỡng về
chính trị, chuyên môn là do thực hiện sự chỉ đạo của cấp trên chứ không theo kế
hoạch của nhà trường.

12

Nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên chưa đa dạng.
Giáo viên còn thụ động trong công tác tự bồi dưỡng và tham gia các lớp bồi
dưỡng do cấp trên tổ chức. Giáo viên không có sự định hướng trước về nội dung
cũng như hình thức bồi dưỡng và khi tham gia báo cáo viên, giảng viên thực
hiện như thế nào thì tiếp thu như thế ấy.
Giáo viên có chứng chỉ về ngoại ngữ, nhưng việc ứng dụng ngoại ngữ vào
trong nghiên cứu và trong thực tiễn công tác còn nhiều hạn chế. Qua khảo sát

lấy ý kiến của những giáo viên có chứng chỉ tiếng Anh đều nhận được ý kiến trả
lời là việc có chứng chỉ tiếng Anh là để trang bị đủ về bằng cấp theo yêu cầu và
để làm điều kiện xét chuyển ngạch từ cao đẳng lên đại học. Qua thăm dò ý kiến
của 40 giáo viên có chứng chỉ tiếng Anh, có 04 câu hỏi “Theo thầy, cô mục đích
chính của việc thi để có chứng chỉ tiếng Anh là gì?” với 04 gợi ý đáp án và mỗi
người có thể chọn nhiều hơn 01 đáp án. Kết quả như sau:
Gợi ý đáp án C (Học để đủ điều kiện chuyển sang ngạch lương mới cao
hơn) có đến 40/40 giáo viên chọn chiếm tỉ lệ 100%; Gợi ý đáp án B (Học tập để
có đủ bằng cấp, tránh nguy cơ bị giảm biên chế sau này) cũng có đến 30 giáo
viên chọn. Gợi ý đáp án A (Học để biết thêm một ngôn ngữ mới) chỉ có 02/40
giáo viên chọn, chiếm tỉ lệ chỉ 5%.
Đối với trình độ tin học, dù có chứng chỉ nhưng việc sử dụng máy vi tính
để phục vụ cho công tác còn hạn chế. Đa số giáo viên hiện nay chỉ sử dụng máy
vi tính để soạn bài thay cho việc viết tay. Số giáo viên có khả năng soạn giảng
để dạy học bằng giáo án điện tử và làm các công việc khác chỉ chiếm khoảng
20% trên tổng số giáo viên của trường.
Các điều kiện để đảm bảo cho việc bồi dưỡng giáo viên còn rất nhiều hạn
chế. Nguồn tư liệu trong thư viện nhà trường dành cho việc bồi dưỡng giáo viên
không nhiều. Trường không có phòng máy tính nối mạng dành riêng cho giáo
viên để tham gia học tập trên mạng Internet. Nhà trường chưa xây dựng được
đội ngũ cốt cán để thực hiện nhiệm vụ bồi dưỡng cho giáo viên.

13

3. nguyên nhân ưu điểm
Được sự quan tâm lãnh chỉ đạo sâu sát của UBND huyện Hồng Dân,
Phòng GD – ĐT, Đảng ủy – UBND thị trấn Ngan Dừa; Nhà trường được sự ủng
hộ của các tổ chức, các mạnh thường quân, các nhà hảo tâm, và Ban đại diện cha
mẹ học sinh trong các hoạt động.

Nhà trường luôn quán triệt đầy đủ và kịp thời các chủ trương, đường lối,
Nghị quyết của Đảng; chính sách pháp luật của Nhà nước; các văn bản chỉ đạo
của ngành; chương trình kế hoạch của địa phương đối với đội ngũ cán bộ, giáo
viên, nhân viên nhà trường.
Lãnh đạo nhà trường luôn phát huy tinh thần dân chủ, tập trung, dám
nghĩ, dám làm, dám chịu trách nhiệm, không bao che, né tránh, đổ lỗi cho tập
thể. Luôn có ý thức, vai trò và trách nhiệm trong công việc, là trung tâm của mối
đoàn kết trong nhà trường, biết khơi dậy và phát huy điểm mạnh của cán bộ
giáo viên, động viên khuyến khích giúp đỡ đồng nghiệp kịp thời trong quá trình
công tác, từ đó tạo thêm động lực giúp cho cán bộ, giáo viên hoàn thành nhiệm
vụ.
Trong đánh giá, bố trí, sử dụng đội ngũ, công tác thi đua khen thưởng, kỷ
luật đảm bảo tính công bằng công khai, minh bạch, làm động lực cho đội ngũ
cán bộ giáo viên tin tưởng và phấn đấu, tự hoàn thiện mình. Luôn công khai chất
lượng giáo dục và các hoạt động của đơn vị cho cán bộ giáo viên, phụ huynh và
nhân dân biết để tạo được niềm tin trong cán bộ, giáo viên phụ huynh học sinh
và nhân dân.
Đội ngũ cán bộ, giáo viên đa số có tuổi nghề trên 08 năm nên có nhiều
kinh nghiệm, nhiệt tình, có tinh thần trách nhiệm, tận tụy với công việc, thương
yêu, quan tâm và giúp đỡ học sinh. Tập thể sư phạm nhà trường luôn gắng bó
đoàn kết và nhất trí cao trong công việc. Đây là nền tảng giúp nhà trường luôn
hoàn thành xuất sắc mọi nhiệm vụ.

14

4. nguyên nhân hạn chế
Một số giáo viên chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc học tập để
nâng cao trình độ đào tạo nên có tư tưởng hài lòng với trình độ hiện tại, không
chủ động trong việc tự học, tự nâng cao trình độ.

Do trình độ chuyên môn, năng lực sư phạm, nội dung, phương pháp, hình
thức bồi dưỡng còn hạn chế nên một số thầy cô giáo mặc dù đã có nhiều cố
gắng, nỗ lực nhưng kết quả giảng dạy cũng chỉ ở mức khá.
Công tác về bồi dưỡng thường xuyên giáo viên theo quy định của Thông
tư Số: 26 /2012/TT-BGDĐT dù được nhà trường triển khai hướng dẫn nhưng
thực tế đây là một nội dung mới nên trong thực hiện còn gặp nhiều khó khăn.
Hàng năm Sở GD – ĐT Bạc Liêu không quy định rõ nội dung bồi dưỡng thuộc
nội dung 1 và 2 nên cuối năm khi đánh giá xếp loại nhà trường thiếu cơ sở để
đánh giá, cho điểm. Bên cạnh đó, hầu hết giáo viên xem việc bồi dưỡng thường
xuyên như một quy định về thủ tục hành chính nên chưa thật sự tích cực trong
việc học tập.
Nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên hàng năm
thường do Sở GD – ĐT Bạc Liêu hoặc Phòng GD – ĐT Hồng Dân xây dựng
dựa trên chỉ thị năm học của Bộ GD – ĐT, kế hoạch của cấp trên chứ chưa thực
sự xuất phát từ nhu cầu thực sự của giáo viên.
Hiệu trưởng nhà trường chưa phát hết vai trò trong công tác bồi dưỡng
giáo viên. Hàng năm không có xây dựng một kế hoạch riêng với những mục tiêu
cụ thể của việc bồi dưỡng giáo viên mà chỉ chỉ đạo các tổ chuyên môn quan tâm
công việc này. Hiệu quả của việc bồi dưỡng giáo viên hàng năm cũng chưa được
nhà trường đánh giá nghiêm túc.
Do mục đích chính của việc học tin học, ngoại ngữ là để chuyển xếp
lương sang ngạch mới nên giáo viên dù có chứng chỉ về tin học, ngoại ngữ
nhưng khi ứng dụng vào thưc tế công tác thì không đem lại hiệu quả cao.
Việc hạn chế về kinh phí, con người và trong xây dựng kế hoạch nên các
điều kiện để bồi dưỡng đội ngũ chưa đảm bảo. Cơ sở vật chất của trường mới

15

chỉ đáp ứng các yêu cầu tối thiểu cho dạy và học còn việc phục vụ cho các yêu

cầu khác thì không đảm bảo.
III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNG
THCS CHU VĂN AN GIAI ĐOẠN 2015 – 2020
1. Nâng cao sự nhận thức cho giáo viên về vai trò và tầm quan trọng
của bồi dưỡng giáo viên
* Mục đích:
Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng nhằm nâng cao nhận thức cho giáo
viên về đường lối, quan điểm của Đảng; chủ trương, chính sách của Nhà nước và
của ngành về những yêu cầu của đổi mới giáo dục, tầm quan trọng của công tác bồi
dưỡng giáo viên nhằm đáp ứng được yêu cầu công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất
nước. Thông qua công tác tuyên truyền để nâng cao sự nhận thức, đổi mới tư duy
về công tác bồi dưỡng giáo viên.
Tạo động lực, định hướng cho giáo viên thay đổi nhận thức công tác bồi
dưỡng giáo viên. Từ đó có ý thức tự học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độ
chuyên môn, nghiệp vụ đáp ứng những yêu cầu ngày càng cao của giáo dục nhà
trường.
* Nội dung thực hiện:
Tuyên truyền các chủ trương của Đảng và Nhà nước về phát triển đội ngũ
giáo viên và công tác bồi dưỡng giáo viên trong giai đoạn 2015 – 2020
Tuyên truyền để nâng cao nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng của công
tác bồi dưỡng giáo viên cho cán bộ quản lý, các ngành, các cấp và đội ngũ giáo
viên.
Tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập nghiên cứu chính sách giáo dục và
đào tạo của Đảng và Nhà nước.
Triển khai các văn bản của Chính phủ, Bộ GD – ĐT, Tỉnh ủy, UBND tỉnh,
Sở GD – ĐT, Phòng GD – ĐT về nội dung, phương pháp và hình thức bồi
dường giáo viên trung học cơ sở.

16

* Cách thức thực hiện:
Tổ chức học tập quán triệt cho giáo viên các chính sách giáo dục và đào
tạo của Đảng và Nhà nước theo tinh thần Nghị quyết TW 4, khoá 8; Nghị quyết
số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Chiến lược
phát triển giáo dục 2011 – 2020 trong đó nhấn mạnh việc “Chuẩn hóa trong đào
tạo, tuyển chọn, sử dụng và đánh giá nhà giáo và CBQL giáo dục. Chú trọng
nâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong và tư cách của đội ngũ nhà giáo để
làm gương cho học sinh, sinh viên. Tiếp tục đào tạo, đào tạo lại, bồi dưỡng đội
ngũ nhà giáo để đến năm 2020, 100% GV mầm non và phổ thông đạt chuẩn trình
độ đào tạo, trong đó 60% GV mầm non, 100% GV tiểu học, 88% GV trung học
cơ sở và 16,6% GV trung học phổ thông đạt trình độ đào tạo trên chuẩn”.
Quán triệt sâu sắc các văn bản liên quan đến vấn đề bồi dưỡng giáo viên
trong đó nhấn mạnh sự cần thiết phải bồi dưỡng giáo viên nhất là Thông tư số:
26 /2012/TT-BGDĐT với yêu cầu cơ bản“Giáo viên học tập BDTX để cập nhật
kiến thức về chính trị, kinh tế – xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đức
nghề nghiệp, phát triển năng lực dạy học, năng lực giáo dục và những năng lực
khác theo yêu cầu của chuẩn nghề nghiệp GV, yêu cầu nhiệm vụ năm học, cấp
học, yêu cầu phát triển giáo dục của địa phương, yêu cầu đổi mới và nâng cao
chất lượng giáo dục”.Qua thực tế khảo sát cho thấy giáo viên thực sự chưa
nhận thức đầy đủ về công tác bồi dưỡng giáo viên. Vì vậy việc tuyên truyền chủ
trương của Đảng và Nhà nước cho giáo viên có vai trò hết sức quan trọng vì
hiểu rõ chủ trương, đường lối, các quy định là cơ sở cho việc thực hiện tốt các
yêu cầu bồi dưỡng.
2. Xây dựng nội dung bồi dưỡng giáo viên
* Mục đích:
– Xác định các nội dung bồi dưỡng phù hợp với nhu cầu bồi dưỡng của giáo
viên, phù hợp với quy định của Bộ GD – ĐT và đặc biệt là phù hợp nội dung
chương trình, sách giáo khoa mới. Nội dung bồi dưỡng là cơ sở để giáo viên của
trường tự học, tự bồi dưỡng đạt chuẩn về trình độ chuyên môn theo yêu cầu.

– Nội dung chương trình bồi dưỡng càng đáp ứng sát với nhu cầu của giáo
17

viên thì càng được giáo viên hưởng ứng, tự nguyện tích cực thực hiện. Những
chương trình bồi dưỡng “áp đặt” từ trên xuống, dù là do những chuyên gia có
trình độ soạn thảo mà không phù hợp với nhu cầu của đông đảo giáo viên sẽ
không mấy hiệu quả. Bởi vậy, phải coi trọng việc xây dựng chương trình bồi
dưỡng “từ dưới lên”, dành những phần mềm khá rộng để đáp ứng những yêu cầu
riêng của giáo viên bên cạnh những phần cứng quy định chung cho cả nước
trong từng loại hình bồi dưỡng. Chỉ những chủ trương đổi mới được giáo viên
coi là phù hợp với thực tế và có thể áp dụng vào điều kiện cụ thể của dạy học
mới thật sự dẫn đến những thay đổi trên lớp học.
* Nội dung thực hiện:
– Xác định nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên được quy định tại Thông
tư Số: 26/2012/TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 về việc ban hành Quy
chế BDTXGV mầm non, phổ thông và giáo dục thường xuyên.
– Điều tra nhu cầu cần bồi dưỡng của giáo viên để làm cơ sở xây dựng nội
dung bồi dưỡng.
– Xây dựng nội dung bồi dưỡng để đáp ứng yêu cầu về mục tiêu nâng cao
chất lượng đội ngũ giáo viên giai đoạn 2015 – 2020. Nội dung bồi dưỡng gồm
kiến thức chuyên môn, lý luận chính trị và tin học – ngoại ngữ.
* Cách thức thực hiện:
– Triển khai chi tiết các quy định về nội dung BDTX cho đội ngũ giáo viên
trong nhà trường.
Nội dung BDTX được quy định trong Chương trình BDTX do Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo ban hành. Tổng thời lượng BDTX đối với mỗi giáo viên
là 120 tiết/ năm học, bao gồm:
Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ năm học theo cấp
học: khoảng 30 tiết/ năm học.

Nội dung bồi dưỡng đáp ứng yêu cầu thực hiện nhiệm vụ phát triển giáo
dục địa phương theo năm học, bao gồm cả nội dung bồi dưỡng do các dự án
thực hiện: khoảng 30 tiết/ năm học.

18

Nội dung bồi dưỡng đáp ứng nhu cầu phát triển nghề nghiệp liên tục của
GV: khoảng 60 tiết/ năm học.
– Phối hợp với công đoàn để vận động và hỗ trợ một phần kinh phí cho
những giáo viên tham gia học tập nâng cao tay nghề hoặc nâng cao năng lực tin
học, ngoại ngữ.
– Để công tác bồi dưỡng giáo viên đạt yêu cầu cao, các trường cần phải có
sự chủ động mà một trong những công việc quan trọng đó là xác định nội dung
bồi dưỡng giáo viên bao gồm:
Một là, phát phiếu điều tra nhu cầu học tập của người học và xác định đây
là nội dung phần mềm để đáp ứng những yêu cầu riêng của giáo viên trong quá
trình bồi dưỡng.
Hai là, nội dung bồi dưỡng phải đảm bảo hiệu quả là tạo ra sự thay đổi căn
bản về trình độ giáo viên và phương pháp dạy học, cần cụ thể, thiết thực, đáp
ứng được các yêu cầu.
Ba là, đối với giáo viên dạy ngoại ngữ nên tạo điều kiện để được phát triển
các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết theo chuẩn Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ
thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020. Tập trung nhiều cho việc bồi
dưỡng nâng cao trình độ giáo viên, tránh nói đổi mới phương pháp chung chung.
Các khoá bồi dưỡng phải tạo cơ hội để người học phát huy các khả năng của
mình và định hướng cho giáo viên có thể duy trì và nâng cao năng lực sau khi
kết thúc khóa học. Một số nội dung bồi dưỡng cần có lộ trình hợp lý, dần trở
thành nội dung bồi dưỡng bắt buộc, nhằm trang bị cho giáo viên công cụ để họ
tự nâng cao năng lực bản thân.

3. Tiến hành tốt các phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên
* Mục đích:
Thực hiện tốt hình thức, phương pháp bồi dưỡng là nhằm tích cực hóa hoạt
động nhận thức của giáo viên, phát huy tính chủ động nhận thức của giáo viên,
phát huy tính chủ động sáng tạo của họ, đảm bảo cho họ nhiều cơ hội để trao
đổi, nhận xét lựa chọn giải pháp để giải quyết vấn đề làm cho đạt được trình độ

19

về trình độ đào tạo, năng lực chuyên môn theo yêu cầu phát triển giáo dục trong
giai đoạn 2015 – 2020.
* Nội dung thực hiện:
Lựa chọn phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên để đáp ứng yêu cầu
trình của chiến lược phát triển giáo dục 2011 – 2020; Nghị quyết số 29-NQ/TW
về đổi mới căn bản, toàn diện giáo dục và đào tạo; Đề án dạy và học ngoại ngữ
trong hệ thống giáo dục quốc dân giai đoạn 2008 – 2020.
Học tập trung theo khóa dài ngày hoặc theo từng đợt ngắn ngày tại một cơ
sở đào tạo.
Bồi dưỡng tại chỗ nhờ sự giúp đỡ của các phương tiện nghe – nhìn và hệ
thống thông tin trên Internet.
Kết hợp tập trung với tự bồi dưỡng của cá nhân; Kết hợp bồi dưỡng nâng
cao trình độ với bồi dưỡng cập nhật kiến thức và nhiệm vụ thực tiễn đặt ra; Kết
hợp bồi dưỡng theo nhu cầu với bồi dưỡng bắt buộc; Kết hợp bồi dưỡng chung
với bồi dưỡng theo nhóm và bồi dưỡng cá nhân.
* Cách thức thực hiện:
– Đối với chuẩn hóa tập trung:
Hiệu trưởng lập danh sách đề nghị cử đi học đối với những giáo viên chưa
đạt trình độ trên chuẩn đào tạo và giáo viên dạy ngoại ngữ chưa đạt chuẩn theo
yêu cầu của Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân để

trước hết họ đảm bảo về trình độ chuyên môn theo quy định.
– Đối với việc bồi dưỡng tại chỗ
Phương thức bồi dưỡng tại chỗ có thể thực hiện bằng nhiều hình thức: giáo
viên tự học, xen kẽ những đợt giảng dạy ngắn ngày của giảng viên từ các trường
sư phạm, giáo viên hoàn thành các khóa học theo chương trình tài liệu từ xa, qua
phương pháp truyền thông. Có hai khâu quan trọng để việc bồi dưỡng tại chỗ có
hiệu quả là nâng cao chất lượng tài liệu và xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán.
Xây dựng các chương trình bồi dưỡng theo chủ đề với thời lượng, thời
điểm thích hợp cho tự bồi dưỡng tại chỗ của đa số giáo viên. Áp dụng hình thức

20

cung cấp đĩa CD, DVD phục vụ trọn một chủ điểm trong chương trình bồi
dưỡng, cung cấp theo nhu cầu giáo viên để họ chủ động sử dụng khi thuận tiện.
Phân công chuyên môn và sử dụng đội ngũ giáo viên hiện có của đơn vị
một cách hiệu quả là một trong những hình thức đem lại hiệu quả lâu dài. Đó là
việc phân công giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm các lớp trong trường.
Nếu phân công hợp lý sẽ phát huy tối đa tiềm năng giáo viên, ngược lại phân
công bố trí không hợp lý sẽ làm giảm chất lượng công việc cá nhân ảnh hưởng
đến chất lượng giáo dục chung của nhà trường.
Nâng cao năng lực chuyên môn, năng lực giảng dạy thông qua việc tổ chức
các buổi tập huấn, các chuyên đề về vận dụng hiệu quả các phương pháp dạy
học. Hiệu trưởng có thể mời chuyên gia về nói chuyện về vận dụng linh hoạt các
phương pháp dạy học tích cực hoặc có thể kết hợp với các đơn vị khác để tổ
chức liên trường, liên huyện. Ngoài ra, phải khuyến khích giáo viên tăng cường
dự giờ, trao đổi kinh nghiệm giảng dạy. Việc dự giờ thăm lớp không chỉ nên
giới hạn trong nhà trường mà nên phối hợp tổ chức cho giáo viên dự giờ đồng
nghiệp ở các trường khác trong huyện, trong tỉnh, đặc biệt là ở các trường điểm,
các trường chất lượng cao.

Thông qua các phương tiện nghe nhìn và hệ thống thông tin trên internet
nhằm bồi dưỡng giáo viên. Đây là phương pháp bồi dưỡng với việc trang bị
phương tiện và thiết kế nội dung có chi phí cao nhưng chi phí cho một đầu học
viên trong bài học lại thấp, nhất là tạo điều kiện được cho nhiều học viên tham
gia.
Tổ chức cho giáo viên học Tin học và ngoại ngữ thông qua thực hiện tốt kế
hoạch tập huấn của cấp trên; đề xuất cấp trên tổ chức các lớp tập huấn về tin học
và ngoại ngữ cho giáo viên trong toàn huyện. Mời giáo viên, chuyên viên giỏi về
tin học, ngoại ngữ về trường tập huấn cho giáo viên hoặc liên kết với các trường,
các trung tâm tin học ngoại ngữ có chất lượng mở các lớp học tại trường; tập
huấn kỹ năng sử dụng các phương tiện nghe nhìn, kỹ năng soạn thảo văn bản, sử
dụng phần mềm, cách khai thác thông tin trên mạng Internet cho đội ngũ giáo
viên để giúp họ tham gia vào bồi dưỡng từ xa được dễ dàng.
21

Phương thức bồi dưỡng tại chỗ có thể được thực hiện bằng nhiều hình thức:
giáo viên tự học là chính, xen kẽ những đợt giảng ngắn ngày của các giảng viên
từ các trường sư phạm hoặc trường phổ thông hoặc các buổi trao đổi của các
giáo viên cốt cán bồi dưỡng đã được tập huấn từ trước ở tuyến trên. giáo viên
hoàn thành kế hoạch bồi dưỡng thông qua các chương trình phát trên sóng
truyền thanh, truyền hình của trung ương hay địa phương, hoặc với sự hộ trợ của
các tài liệu BD từ xa.
4. Phát huy vai trò của Hiệu trưởng trong thực hiện bồi dưỡng giáo viên
* Mục đích:
Phát huy vài trò của Hiệu trưởng trong quá trình bồi dưỡng giáo viên về
trình độ đào tạo, năng lực nghề nghiệp theo chuẩn đào tạo được quy định Điều
70 của Luật Giáo dục và Điều 33 của Điều lệ trường trung học cơ sở, trung học
phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban hành kèm theo Thông tư
số:12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo;

theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên THCS ban hành kèm theo Thông tư Số:
30/2009/TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ GD và ĐT.
* Nội dung thực hiện:
Hiệu trưởng là người chịu trách nhiệm quản lý các hoạt động của nhà
trường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền bổ nhiệm, công nhận. Trách nhiệm
của mỗi nhà trường là phải xây dựng kế hoạch phát triển đội ngũ. Kế hoạch phát
triển là điều kiện cần thiết để đảm bảo nội dung đội ngũ được phát triển đủ về số
lượng, nâng cao được về chất lượng. Chất lượng đội ngũ được thể hiện qua
phẩm chất chính trị; đạo đức nghề nghiệp, trình độ đào tạo, năng lực chuyên
môn nghiệp vụ theo yêu cầu trong giai đoạn 2015 – 2020.
* Cách thức thực hiện:
Xây dựng được nội dung quy trình, phương pháp đánh giá trình độ đào tạo,
thực trạng năng lực nghề nghiệp của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp và trình
độ giáo viên theo chuẩn Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục
quốc dân giai đoạn 2008 – 2020, làm cơ sở xác định yêu cầu, nội dung, phương

22

pháp, hình thức bồi dưỡng. Đây là biện pháp tiên quyết cho quá trình bồi dưỡng
giáo viên của trường.
Thống kê trình độ giáo viên trong đơn vị theo bằng cấp chuyên môn sau đó
đối chiếu với quy định của Luật giáo dục 2005, sửa đổi 2009; Điều lệ trường
trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thông có nhiều cấp học ban
hành kèm theo Thông tư số:12/2011/TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng
Bộ Giáo dục và Đào tạo để xác định trình độ giáo viên theo chuẩn đào tạo.
Hiệu trưởng xây dựng kế hoạch, chủ động tích cực tham mưu với cấp trên
về công tác bồi dưỡng giáo viên và là người trực tiếp tổ chức thực hiện và quản
lý các hoạt động bồi dưỡng giáo viên. Thường xuyên cung cấp cho giáo viên
những điều chỉnh hoặc đổi mới trong nội dung và phương pháp dạy học.

Thực hiện các biện pháp hỗ trợ bồi dưỡng giáo viên như: Tổ chức dự giờ
thăm lớp và rút kinh nghiệm giảng dạy nhằm giúp giáo viên có cơ hội trao đổi
chuyên môn, học hỏi lẫn nhau. Viết chuyên đề, hội thảo về đổi mới phương
pháp dạy học cũng như các lớp tập huấn kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin.
Tổ chức thi viết sáng kiến kinh nghiệm, giải pháp hữu ích nhằm giúp giáo viên
tổng kết rút kinh nghiệm quá trình giảng dạy của mình, đồng thời giúp cho các
giáo viên khác tham khảo, học hỏi, đóng góp ý kiến. Đây cũng là bước đầu để
họ quen dần với công tác nghiên cứu khoa học.
5. Đảm bảo các điều kiện thực hiện bồi dưỡng giáo viên
* Mục đích:
Đảm bảo điều kiện về con người, CSVC, tài liệu liên quan để thực hiện
thành công bồi dưỡng giáo viên đáp ứng yêu cầu của chiến lược phát triển giáo
dục 2011 – 2020; Nghị quyết số 29-NQ/TW về đổi mới căn bản, toàn diện giáo
dục và đào tạo; Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệ thống giáo dục quốc dân giai
đoạn 2008 – 2020.
* Nội dung thực hiện:
– Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trong đơn vị theo từng giai đoạn.
– Chuẩn bị đội ngũ giáo viên cốt cán phụ trách bồi dưỡng.

23

– Chỉ đạo xây dựng CSVC, trang thiết bị đồ dùng dạy học đáp ứng tối thiểu
các yêu cầu đối với công tác bồi dưỡng giáo viên. Hoàn thiện CSVC trong nhà
trường phải đảm bảo tính khả thi, phù hợp tình hình kinh phí của đơn vị.
– Chuẩn bị tài liệu và tham mưu với cấp trên ban hành tài liệu để bồi dưỡng
giáo viên.
* Cách thức thực hiện:
– Căn cứ kế hoạch hàng năm của Sở GD – ĐT, Phòng GD – ĐT, Hiệu
trưởng nhà trường xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và đề xuất cho một số giáo

viên có năng chuyên môn giỏi, phẩm chất chính trị, đạo đức tốt của đơn vị được
tham gia các lớp tập huấn do Bộ GD – ĐT, Sở GD – ĐT hoặc các dự án tổ chức.
– Hiệu trưởng xác định danh sách giáo viên cần bồi dưỡng ở đơn vị mình
theo kế hoạch, lộ trình cụ thể. Cần xác định mức độ cần đạt cho từng giáo viên
để lựa chọn hình thức bồi dưỡng.
– Đầu tư mua sắm CSVC và sử dụng có hiệu quả, đúng mục đích nguồn tài
chính đã huy động được, không đầu tư dàn trải, tập trung đầu tư từng mục theo
kế hoạch, mua sắm trang thiết bị phải có chọn lọc để phục vụ tốt cho công việc
bồi dưỡng giáo viên như: Mua tài liệu, đĩa CD – DVD, máy tính, nối mạng
Internet.. .Để nội dung bồi dưỡng sát với yêu cầu, Hiệu trưởng nhà trường chỉ
đạo cho tổ chuyên môn phối hợp với lực lượng giáo viên cốt cán bàn bạc thống
nhất để mua tài liệu bồi dưỡng, trước khi mua tài liệu cần tham khảo nguồn tài
liệu đã trang bị cho giáo viên đã tham gia các khóa học trước đó.
IV. NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNH
NGHIÊN CỨU
– Các nước có nền giáo dục phát triển đều quan tâm đến vấn đề chuẩn hóa
giáo viên và xem đây là khâu then chốt của việc nâng cao chất lượng giáo dục.
– Ở Việt Nam, việc bồi dưỡng, chuẩn hóa giáo viên luôn được Đảng và Nhà
nước quan tâm và xem đây là một trong những nhiệm vụ trọng tâm trong sự nghiệp
phát triển đất nước.
– Việc bồi dưỡng giáo viên cần phải được tiến hành đồng bộ từ việc nâng
cao sự nhận thức về tầm quan trọng của công tác bồi dưỡng đội ngũ; quán triệt đầy
24

đủ các chủ trương của Đảng, chính sách pháp luật của Nhà nước; xác định nội
dung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng để đem lại hiệu quả cao nhất.
– Hiệu trưởng nhà trường đóng vai trò quan trọng trong công tác bồi dưỡng
giáo viên. Là người tham mưu, đề xuất, chuẩn bị về cơ sở vật chất nhằm đảm bảo
các điều kiện cho công tác bồi dưỡng.

– Điều kiện quyết định đến sự thành công của công tác bồi dưỡng giáo viên
là nội dung bồi dưỡng phải phù hợp với nhu cầu của giáo viên, đem lại hiệu quả
thiết thực cho giáo viên trong quá trình giảng dạy và giáo dục.
V. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI ĐỀ TÀI
Đề tài “Một số biện pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THCS
Chu Văn An, huyện Hồng Dân giai đoạn 2015 – 2020″ được tiến hành thực
hiện từ năm học 2010 – 2011 đến năm 2014. Trước khi đưa ra thử nghiệm, tôi
đã tiến hành khảo sát tính khả thi của các giải pháp bằng cách thăm dò ý kiến
của 40 giáo viên và thu được kết quả như sau:
Rất khả thi
SL
%

BP
GP1
GP2
GP3
GP4
GP5

18
20
13
22
19

45
50
32,5
55

47,5

Mức độ khả thi
Khả thi
Không khả thi
SL
%
SL
%
17
13
21
17
14

42,5
32,5
52,5
42,5
35

5
7
6
3
7

12,5
17,5
15

7,5
17,5

Số %

Xếp

92,5
82,5
85
92,5
82,5

thứ tự
1
4
3
1
4

Qua bảng thống kê tất cả 05 giải pháp đều có ý kiến đánh giá đạt từ 82,5%
trở lên, trong đó có 02 giải pháp đạt 92,5%. Điều đó đã chứng minh được tính
khả thi của đề tài.
Đề tài được tiến hành tại trường THCS Chu Văn An là trường có địa bàn
đặc thù vùng sâu, trình độ giáo viên đa số đạt chuẩn về đào tạo nhưng còn hạn
chế về năng lực tin học, ngoại ngữ, tay nghề, công tác bồi dưỡng thường xuyên
… vì vậy đề tài sẽ phù hợp với những đơn vị trường học có cùng đặc điểm với
trường THCS Chu Văn An. Xét trên địa bàn huyện Hồng Dân hiện nay, đề tài có

25

của Ngành giáo dục và tổng thể những nhà trường. Đội ngũ giáo viên trường THCSChu Văn An trong những năm qua nhìn chung về cơ bản đã phân phối được yêucầu về trình độ huấn luyện và đào tạo theo pháp luật, có hiểu biết cơ bản về những chủ trương, đường lối, Nghị quyết của Đảng, chủ trương pháp lý của Nhà nước về giáo dụcvà đào tạo và giảng dạy, một số ít giáo viên trong bước đầu có năng lực sử dụng công nghệ thông tintrong giảng dạy và công tác làm việc. Tuy nhiên, trước những nhu yếu mới của giáo dụcvà giảng dạy, với trình độ, năng lượng hiện tại, lực lượng giáo viên của trường cầnphải được bồi dưỡng về chính trị, trình độ, tin học – ngoại ngữ. Làm tốtcông tác nâng cao chất lượng đội ngũ sẽ tạo ra được một lực lượng giáo viên cóphẩm chất chính trị, đạo đức tốt, trình độ trình độ, nhiệm vụ vững vàng ; năng lực sử dụng ngoại ngữ, ứng dụng công nghệ thông tin tốt sẽ cung ứng đượcyêu cầu của Chiến lược tăng trưởng giáo dục tiến trình 2011 – 2020 ; Nghị quyếtsố 29 – NQ / TW về thay đổi cơ bản, tổng lực giáo dục và đào tạo và giảng dạy cũng nhưnhững nhu yếu của giáo dục Bạc Liêu trong thời hạn tới. Xuất phát từ những nguyên do trên, tôi đã chọn đề tài ” Một số giải pháp bồidưỡng đội ngũ giáo viên ở trường trung học cơ sở Đường Chu Văn An, huyện Hồng Dângiai đoạn năm ngoái – 2020 “. 2. Mục tiêu, trách nhiệm của đề tài2. 1. Mục tiêuTrên cơ sở nhìn nhận tình hình về năng lượng, trình độ trình độ của giáoviên trường trung học cơ sở Đường Chu Văn An, huyện Hồng Dân, từ đó đưa ra một sốgiải pháp để nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường trong giai đoạn2015 – 2020.2.2. Nhiệm vụĐề tài triển khai khảo sát, nghiên cứu và phân tích tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2013 – năm trước nhằm mục đích tìm ra những ưuđiểm để liên tục phát huy ; những sống sót, hạn chế cần phải khắc phục, từ đó tìmra những giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ giáo viên của trường giaiđoạn năm ngoái – 2020.3. Phạm vi của đề tài3. 1. Giới hạn về không gianĐề tài điều tra và nghiên cứu về trình độ trình độ, chính trị, tin học – ngoại ngữcủa giáo viên trường trung học cơ sở Đường Chu Văn An, huyện Hồng Dân. 3.2. Giới hạn về thời gianĐề tài nghiên cứu và phân tích tình hình chất lượng đội ngũ cán bộ, giáo viên trong giaiđoạn từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2013 – 2014.4. Kết cấu đề tài – Lời nói đầu. – Phần thứ nhất : Thực trạng chất lượng đội ngũ giáo viên trường trung họccơ sở Đường Chu Văn An, huyện Hồng Dân – Phần thứ hai : Một số giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên trườngtrung học cơ sở Đường Chu Văn An, huyện Hồng Dân quy trình tiến độ năm ngoái – 2020 – Phần thứ ba : Kết luận và đề xuất kiến nghị. PHẦN THỨ NHẤTTổng quan thông tin về những yếu tố nghiên cứuỞ Ấn Độ vào năm 1988 đã quyết định hành động xây dựng hàng loạt những trung tâmhọc tập trong cả nước nhằm mục đích tạo thời cơ học tập suốt đời cho mọi người. Việc bồidưỡng, tăng trưởng GV được thực thi ở những TT này đã mang lại hiệu quảrất thiết thực. Hội nghị UNESCO tổ chức triển khai tại NêPan vào năm 1998 về tổ chức triển khai quản trị nhàtrường đã khẳng định chắc chắn : “ Xây dựng, bồi dưỡng đội ngũ GV là yếu tố cơ bản trongphát triển giáo dục ”. Tại Pakistan, nhà nước đã thiết kế xây dựng chương trình bồi dưỡng về sư phạmcho đội ngũ GV và pháp luật trong thời hạn 3 tháng cần bồi dưỡng những nộidung gồm : giáo dục nhiệm vụ dạy học ; Cơ sở tâm ý GV ; Phương pháp nghiêncứu, nhìn nhận và nhận xét học viên. .. so với đội ngũ GV mới vào nghề chưaquá 3 năm. Ở Philippin, công tác làm việc nâng cao chất lượng đội ngũ GV không thực thi tổchức trong năm học mà tổ chức triển khai bồi dưỡng thành từng khóa học trong thời gianhọc sinh nghỉ hè. Hè thứ nhất gồm có những nội dung môn học, nguyên tắc dạyhọc, tâm lý học và nhìn nhận giáo dục ; Hè thứ hai gồm những môn về quan hệ conngười, triết học giáo dục, nội dung và phương pháp giáo dục ; Hè thứ ba gồmnghiên cứu giáo dục, viết tài liệu trong giáo dục và Hè thứ tư gồm kiến thứcnâng cao, kỹ năng và kiến thức nhận xét, yếu tố lập kế hoạch giảng dạy, viết tài liệu giảngdạy, viết sách giáo khoa, viết sách tìm hiểu thêm. Tại Nhật Bản, việc bồi dưỡng và giảng dạy lại cho đội ngũ GV, CBQL giáodục là trách nhiệm bắt buộc so với người lao động sư phạm. Tùy theo trong thực tiễn củatừng đơn vị chức năng, từng cá thể mà cấp quản trị giáo dục đề ra những phương pháp bồidưỡng khác nhau trong một khoanh vùng phạm vi theo nhu yếu nhất định. Cụ thể là mỗi cơ sởgiáo dục cử từ 3 đến 5 GV được giảng dạy lại một lần theo trình độ mới và tậptrung nhiều vào thay đổi phương pháp dạy học. Tại Nước Ta, yếu tố bồi dưỡng giáo viên ở trường trung học đã có rấtnhiều tác giả đề cập hoặc nghiên cứu và điều tra. Hầu hết những đề tài đã đề cập đến cơ sở líluận của yếu tố, nghiên cứu và phân tích tình hình và đề ra được những giải pháp tương thích. Trong số đó hoàn toàn có thể kể đến Nguyễn Thị Phương Hoa ( 2002, Con đường nâng caochất lượng cải cách những cơ sở giảng dạy GV ) ; Đinh Quang Báo ( 2005, Giải phápđổi mới phương pháp giảng dạy nhằm mục đích nâng cao chất lượng đội ngũ GV ) ; ĐặngQuốc Bảo, Đỗ Quốc Anh, Đinh Thị Kim Thoa ( 2007, Cẩm nang nâng cao nănglực và phẩm chất đội ngũ GV ) ; Nguyễn Hữu Châu, Nguyễn Văn Cường, TrầnBá Hoành, Nguyễn Bá Kim, Lâm Quang Thiệp ( Đổi mới nội dung huấn luyện và đào tạo GVTHCS theo chương trình cao đẳng sư phạm mới ) ; Bùi Văn Quân, Nguyễn NgọcCầu ( Một số cách tiếp cận trong điều tra và nghiên cứu và tăng trưởng đội ngũ giảng viên ) ; Lê Gia Thanh ( 2009, Một số giải pháp nhằm mục đích tăng trưởng đội ngũ giáo viên ởtrường trung học phổ thông Bình Sơn – tỉnh Vĩnh Phúc ) v.v … Các khu công trình này nghiên cứuphát triển đội ngũ theo 3 hướng : Nghiên cứu tăng trưởng đội ngũ GV dưới góc độphát triển nguồn nhân lực ; Nâng cao chất lượng đội ngũ GV cung ứng yêu cầuđổi mới giáo dục và Nghiên cứu đề xuất kiến nghị mạng lưới hệ thống những giải pháp thiết kế xây dựng pháttriển đội ngũ GV trong thời kỳ công nghiệp hóa, văn minh hóa quốc gia. Sau hơn hai thập kỷ thay đổi, nhiều giải pháp nhằm mục đích thiết kế xây dựng và phát triểnđội ngũ GV ở những cấp học, bậc học đã được nghiên cứu và điều tra và vận dụng thoáng rộng. Đặcbiệt từ khi có chủ trương của Đảng và Nghị quyết của Quốc hội về đổi mớichương trình giáo dục phổ thông thì 1 số ít dự án Bất Động Sản, khu công trình điều tra và nghiên cứu khoahọc lớn tương quan đến đội ngũ GV ở tổng thể những cấp học, bậc học đã được thựchiện. Trong những năm gần đây, đứng trước trách nhiệm thay đổi giáo dục đào tạonói chung và thay đổi phương pháp dạy học nói riêng, nhiều nhà nghiên cứutrong đó có những nhà giáo dục học, tâm lý học như Trần Hồng Quân, PhạmMinh Hạc, Phan Trọng Luận, Vũ Văn Tảo, Đỗ Đình Hoan, Trịnh Xuân Vũ, Phạm Viết Vượng, Đặng Thành Hưng … đã đi sâu nghiên cứu và điều tra yếu tố thay đổi nộidung dạy học theo hướng nâng cao tính văn minh và gắn khoa học với thục tiễnsản xuất và đời sống, yếu tố lấy học viên làm TT trong hoạt động giải trí dạyhọc. Tuy nhiên, những đề tài trên hầu hết đề cập đến lý luận dạy học nói chunghoặc những nội dung có tương quan đến việc xử lý yếu tố của đơn vị chức năng đó cònvấn đề bồi dưỡng giáo viên ở trường trung học cơ sở Đường Chu Văn An, huyện Hồng Dânnhằm để cung ứng được những nhu yếu về thực thi tiềm năng kế hoạch giáo dụcgiai đoạn 2011 – 2020 và nhu yếu thay đổi cơ bản, tổng lực giáo dục và đào tạotheo Nghị quyết số 29 – NQ / TW thì chưa có tác giả nào triển khai. Cùng với việcđưa ra 1 số ít giải pháp mới, yêu cầu mới tương thích với tình hình thực tiễn củađơn vị đã chứng tỏ được tính mới của đề tài ” Một số giải pháp bồi dưỡngđội ngũ giáo viên ở trường trung học cơ sở Đường Chu Văn An, huyện Hồng Dân giai đoạn2015 – 2020 “. B. NỘI DUNGI. ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH CỦA TRƯỜNG trung học cơ sở CHU VĂN AN, HUYỆN HỒNG DÂNTrường trung học cơ sở Đường Chu Văn An nằm ở ấp Nội Ô, thị xã Ngan Dừa, huyệnHồng Dân, tỉnh Bạc Liêu là mô hình trường công lập do Ủy Ban Nhân Dân huyện HồngDân ra quyết định hành động xây dựng theo Quyết định số 268 / QĐ-UB ngày 18 tháng 7 năm 2002.1. Nhiệm vụ và quyền hạn của nhà trườngNhiệm vụ và quyền hạn của nhà trường được thực thi theo Luật giáo dụcnăm 2005, sửa đổi năm 2009 và Điều 3, Điều lệ trường trung học cơ sở, trunghọc đại trà phổ thông và trường đại trà phổ thông có nhiều cấp học, phát hành kèm theo Banhành kèm theo Thông tư số 12/2011 / TT-BGDĐT ngày 28/3 / 2011 của Bộtrưởng Bộ Giáo dục đào tạo và Đào Tạo. Trường có những trách nhiệm và quyền hạn sauđây : Tổ chức giảng dạy, học tập và những hoạt động giải trí giáo dục khác theo tiềm năng, chương trình giáo dục phổ thông do Bộ Giáo dục và Đào tạo phát hành, tổ chứccông tác bồi dưỡng học viên giỏi, phụ đạo học viên yếu kém, tổ chức triển khai những hoạtđộng ngoại khóa khác. Công khai tiềm năng, nội dung những hoạt động giải trí giáo dục, nguồn lực và kinh tế tài chính, tác dụng nhìn nhận chất lượng giáo dục. Quản lý giáo viên, cán bộ, nhân viên cấp dưới theo pháp luật của pháp lý. Tuyển sinh và tiếp đón học viên ở địa phận thị xã Ngan Dừa và một sốxã lân cận như Lộc Ninh, Ninh Hòa, Vĩnh Lộc … ; hoạt động học viên đến trường ; quản trị học viên theo lao lý của Bộ Giáo dục và Đào tạo. Thực hiện kế hoạchphổ cập giáo dục trong khoanh vùng phạm vi thị xã Ngan Dừa. Huy động, quản trị, sử dụng những nguồn lực cho hoạt động giải trí giáo dục. Phốihợp với mái ấm gia đình học viên, tổ chức triển khai và cá thể trong hoạt động giải trí giáo dục. Quản lý, sử dụng và bảo quản cơ sở vật chất, trang thiết bị theo quy địnhcủa Nhà nước. Tham mưu, đề xuất kiến nghị shopping sửa chữa thay thế, thiết kế xây dựng những hạng mụccông trình theo lao lý của Nhà nước. Tổ chức cho giáo viên, nhân viên cấp dưới, họcsinh tham gia hoạt động giải trí xã hội. Thực hiện những hoạt động giải trí về kiểm định chấtlượng giáo dục theo Thông tư số 13/2012 / TT-BGDĐT ngày 06/4/2012 Banhành Quy định về tiêu chuẩn nhìn nhận trường trung học cơ sở, trung học phổ thông và trường phổ thôngcó nhiều cấp học ; Thực hiện những trách nhiệm, quyền hạn khác theo pháp luật của pháp lý. 2. Cơ cấu tổ chứcTổng số cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới của trường là 65 người. Trong đólãnh đạo đơn vị chức năng là 03 ( 01 Hiệu trưởng và 02 Phó Hiệu trưởng ) ; giáo viên trựctiếp đứng lớp là 57 ; nhân viên cấp dưới 05. Về tỉ lệ nam, nữ : 28 nữ ; 29 namVề trình độ huấn luyện và đào tạo : Đại học 48 ; cao đẳng 09T rường có chi bộ đảng với 32 đảng viên ; có đủ những tổ chức triển khai đoàn thể Côngđoàn ; Đoàn người trẻ tuổi cộng sản Hồ Chí Minh, Đội thiếu niên tiền phong Hồ ChíMinh theo lao lý. Về tổ chức triển khai trình độ, trường có 06 tổ chuyên gồm : Toán – Lí ; TiếngAnh ; Ngữ Văn – GDCD ; Sinh – Hóa ; Sử – Địa ; Thể dục – Âm nhạc – Mĩ thuật. 3. Tình hình hoạt độngVới mô hình là trường công lập do Phòng GD – ĐT Hồng Dân trực tiếpquản lý, nhà trường tổ chức triển khai hoạt hoạt động giải trí đúng theo lao lý của Luật giáodục năm 2005, sửa đổi năm 2009 và Điều lệ trường trung học cơ sở, trung họcphổ thông và trường đại trà phổ thông có nhiều cấp học, phát hành kèm theo Ban hànhkèm theo Thông tư số 12/2011 / TT-BGDĐT ngày 28/3 / 2011 của Bộ trưởng BộGiáo dục và Đào Tạo. Nhà trường có kiến thiết xây dựng quy định thao tác ; quy định dânchủ ; quy tắc ứng xử dành cho cán bộ, giáo viên, nhân viên cấp dưới, nội quy cơ quan vàcác lao lý khác đúng theo lao lý hiện hành. Trường được công nhận đạt chuẩn vương quốc lần tiên phong vào năm 2005 vàđược công nhận lại năm năm ngoái. Hàng năm tỉ lệ học viên đạt từ trung bình trở lênchiếm hơn 95 %, trong đó tỉ lệ học viên khá giỏi chiếm hơn 50 % tổng số học sinhtoàn trường. Từ năm học 2010 – 2011 đến năm học 2013 – 2014 trường có rấtnhiều học viên đạt giải thi học viên giỏi cấp huyện, tỉnh. Tham gia văn hóa truyền thống, vănnghệ ; thể dục thể thao cấp tỉnh hàng năm đạt được nhiều giải cao và huychương. Công tác tuyển sinh hàng năm đều đạt và vượt chỉ tiêu Phòng GD – ĐTgiao ; công tác làm việc xã hội hóa giáo dục được triển khai đạt hiệu suất cao. Công tác phổcập giáo dục đạt chuẩn vương quốc theo pháp luật. Ngoài ra nhà trường còn làm tốtcông tác tham mưu phối hợp với cấp trên và những ngành những cấp trong việc xâydựng, thực thi và triển khai xong những kế hoạch đã đề ra. II. THỰC TRẠNG VỀ ĐỘI NGŨ GIÁO VIÊN TRƯỜNG THCSCHU VĂN AN, HUYỆN HỒNG DÂN1. Ưu điểmĐội ngũ giáo viên trường trung học cơ sở Đường Chu Văn An, huyện Hồng Dân hàng nămđều chấp hành tốt những chủ trương, đường lối của Đảng, chủ trương pháp lý củaNhà nước ; triển khai tốt những pháp luật của ngành, nội quy cơ quan và hoàn thànhtốt nghĩa vụ và trách nhiệm của công dân theo pháp luật của pháp lý tại nơi cư trú. Từ năm2010 đến năm trước, nhiều giáo viên của trường được nhận Bằng khen của UBNDtỉnh, Tỉnh ủy, Bằng khen của Thủ tướng nhà nước, Huân chương lao động, chiến sĩ thi đua cấp tỉnh, chiến sĩ thi đua cấp tỉnh. Hàng năm trên 75 % giáo viêncủa trường đạt thương hiệu ” lao động tiên tiến “. Các thương hiệu thi đuaNăm họcHuânBằngChiến sĩchương khen TT thi đualao động chínhcấp tỉnhphủBằng khenUBND tỉnhChiến sĩthi đuacấp cơ sởLao độngtiến tiến2010-201125202011-201230182012-201332192013-20141335Bảng 1. Thống kê thi đua của giáo viên trường trung học cơ sở Đường Chu Văn An ( Nguồn Hồ sơ thi đua trường từ năm 2010 năm năm trước ) Tất cả giáo viên của trường đạt chuẩn và trên chuẩn giảng dạy theo pháp luật củaLuật giáo dục 2005, sửa đổi năm 2009 ; Điều lệ trường trung học cơ sở, trunghọc đại trà phổ thông và trường đại trà phổ thông có nhiều cấp học, phát hành kèm theo Banhành kèm theo Thông tư số 12/2011 / TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởngBộ Giáo dục đào tạo và Đào Tạo. Qua bảng thống kê ta thấy 100 % giáo viên của trường đều đạt chuẩn vàtrên chuẩn về trình độ đào tạo và giảng dạy. Trong đó 48 giáo viên trên chuẩn, đạt tỉ lệ84, 21 %. Đội ngũ giáo viên đa phần nhiệt tình, yêu nghề, có nghĩa vụ và trách nhiệm với côngviệc. Qua nhìn nhận xếp loại viên chức năm học 2013 – 2014 theo Quyết định Số : 06/2006 / QĐ-BNV ngày 21 tháng 3 năm 2006 của Bộ Nội vụ, tổng thể giáo viênđều được xếp loại tốt, khá. Đánh giá giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp lao lý tại Thông tư số30 / 2009 / TT-BGDĐT phát hành Quy định Chuẩn nghề nghiệp giáo viên trunghọc cơ sở, giáo viên trung học phổ thông, 100 % đạt chuẩn nghề nghiệp giáoviên từ loại khá trở lên, trong đó 1 số ít giáo viên được xếp loại xuất sắc. 10X ếp loại kinh nghiệm tay nghề về trình độ hàng năm đa phần giáo viên đều đạt từ khátrở lên. Trong quy trình tiến độ từ năm 2010 đến năm năm trước có 15 giáo viên của trườngđạt thương hiệu giáo viên dạy giỏi cấp huyện ; 01 giáo viên dạy giỏi cấp tỉnh. Về năng lực sử dụng máy vi tính, ứng dụng công nghệ thông tin : Đa sốgiáo viên có năng lực sử dụng máy vi tính để soạn thảo văn bản, soạn giáo án … Nhiều giáo viên có chứng từ A, B tin học, khoảng chừng 20 % giáo viên có khả năngứng dụng công nghệ thông tin trong giảng dạy trải qua việc soạn giảng giáoán điện tử và sử dung những thiết bị tương hỗ như bảng tương tác, đầu chiếuProjector. .. Trường có tổ chức triển khai cho giáo viên triển khai bồi dưỡng tiếp tục theo quyđịnh của Thông tư Số : 26/2012 / TT-BGDĐT. Giáo viên của trường có chăm sóc đến việc học tập để nâng cao trình độđào tạo. Hàng năm hầu hết giáo viên đều tham gia những lớp tập huấn về chuyênmôn, chính trị do Phòng GD – ĐT Hồng Dân, Sở GD – ĐT bạc Liêu. toàn bộ giáoviên khi tham gia đều triển khai tốt nội quy, pháp luật của những lớp tập huấn vàđều triển khai xong trách nhiệm học tập. Ngoài ra, giáo viên còn tiếp tục trau dồiđể nâng cao trình độ qua việc hoạt động và sinh hoạt tổ trình độ, hoạt động và sinh hoạt chuyênmôn liên trường, cụm trường, dự giờ học hỏi đồng nghiệp, tham gia hội thi, hộigiảng giáo viên giỏi để học hỏi và nâng cao kinh nghiệm tay nghề. Lãnh đạo đơn vị chức năng luôn tạo điều kiện kèm theo cho giáo viên tham gia học tập đểnâng cao trình độ nhất là tham gia những lớp học ĐH từ xa để nâng cao trình độđào tạo. 1.2. Hạn chếĐội ngũ giáo viên của trường trình độ chưa đồng đều, nhà trường có nhiềugiáo viên trình độ trình độ và năng lượng giảng dạy chỉ ở mức khá, số lượnggiáo viên có năng lượng trình độ, kinh nghiệm tay nghề giỏi cấp tỉnh không nhiều. Đến thờiđiểm tháng 12 năm năm trước, nhà trường vẫn còn 09 trường hợp giáo viên mới đạtchuẩn về trình độ đào tạo và giảng dạy và nếu không nâng cao trình độ giảng dạy thì trong thờigian tới sẽ không phân phối được những nhu yếu của Chiến lược tăng trưởng giáo dục11giai đoạn 2011 – 2020 và Nghị quyết số 29 – NQ / TW về thay đổi cơ bản, toàndiện giáo dục và huấn luyện và đào tạo. Vấn đề nhận thức của giáo viên về bồi dưỡng để nâng cao trình độ cònhạn chế. Mặc dù tổng thể giáo viên của trường lúc bấy giờ đều đạt chuẩn và trênchuẩn về trình độ huấn luyện và đào tạo theo pháp luật nhưng qua khảo sát lấy quan điểm thì đa sốgiáo viên cho rằng việc học tập để nâng cao trình độ huấn luyện và đào tạo chỉ nhằm mục đích mục đíchnâng cao bằng cấp để được chuyển ngạch lương và để bảo vệ nghề nghiệptrong tương lai. Qua thăm dò ý kiến của 50 giáo viên có bằng ĐH, có 04 câuhỏi ” Theo thầy, cô mục tiêu chính của việc học tập nâng cao trình độ mà cụ thểlà học lấy bằng ĐH là gì ? ” với 04 gợi ý đáp án và mỗi người hoàn toàn có thể chọnnhiều hơn 01 đáp án. Kết quả như sau : Gợi ý đáp án B ( Học tập để có bằng ĐH, tránh rủi ro tiềm ẩn bị giảm biênchế sau này ) có đến 50 giáo viên chọn chiếm tỉ lệ 100 % ; Gợi ý đáp án C ( Họctập để được hưởng lương theo bằng cao hơn ) cũng có đến 50 giáo viên chọn. Gợi ý đáp án A ( Học tập để nâng cao trình độ, Giao hàng việc làm được tốt hơn ) chỉ có 12/50 giáo viên chọn, chiếm tỉ lệ chỉ 24 %. Trong khi đây mới thật sự làmục đích chính của việc học tập. Vấn đề bồi dưỡng tiếp tục giáo viên theo pháp luật của Thông tưSố : 26 / 2012 / TT-BGDĐT, giáo viên có thực thi nhưng trong thực tiễn hiệu suất cao khôngcao nhất là so với nội dung 3. Đa số giáo viên xếp loại cuối năm về bồi dưỡngthường xuyên chỉ đạt loại trung bình và khá. Giáo viên của trường có chăm sóc đến việc nâng cao kinh nghiệm tay nghề qua những hộigiảng, thao giảng nhưng điều đó chỉ xuất phát từ nhu yếu của mỗi người. Hiệutrưởng nhà trường hàng năm chưa có kế hoạch chi tiết cụ thể về bồi dưỡng đội ngũ. Việc giáo viên của trường tham gia học những lớp ĐH từ xa do xuất phát từnguyện vọng cá thể. Hàng năm giáo viên được cử đi học những lớp bồi dưỡng vềchính trị, trình độ là do triển khai sự chỉ huy của cấp trên chứ không theo kếhoạch của nhà trường. 12N ội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng giáo viên chưa phong phú. Giáo viên còn thụ động trong công tác làm việc tự bồi dưỡng và tham gia những lớp bồidưỡng do cấp trên tổ chức triển khai. Giáo viên không có sự xu thế trước về nội dungcũng như hình thức bồi dưỡng và khi tham gia báo cáo viên, giảng viên thựchiện như thế nào thì tiếp thu như thế ấy. Giáo viên có chứng từ về ngoại ngữ, nhưng việc ứng dụng ngoại ngữ vàotrong nghiên cứu và điều tra và trong thực tiễn công tác làm việc còn nhiều hạn chế. Qua khảo sátlấy quan điểm của những giáo viên có chứng từ tiếng Anh đều nhận được quan điểm trảlời là việc có chứng từ tiếng Anh là để trang bị đủ về bằng cấp theo nhu yếu vàđể làm điều kiện kèm theo xét chuyển ngạch từ cao đẳng lên ĐH. Qua thăm dò ý kiếncủa 40 giáo viên có chứng từ tiếng Anh, có 04 câu hỏi ” Theo thầy, cô mục đíchchính của việc thi để có chứng từ tiếng Anh là gì ? ” với 04 gợi ý đáp án và mỗingười hoàn toàn có thể chọn nhiều hơn 01 đáp án. Kết quả như sau : Gợi ý đáp án C ( Học để đủ điều kiện kèm theo chuyển sang ngạch lương mới caohơn ) có đến 40/40 giáo viên chọn chiếm tỉ lệ 100 % ; Gợi ý đáp án B ( Học tập đểcó đủ bằng cấp, tránh rủi ro tiềm ẩn bị giảm biên chế sau này ) cũng có đến 30 giáoviên chọn. Gợi ý đáp án A ( Học để biết thêm một ngôn từ mới ) chỉ có 02/40 giáo viên chọn, chiếm tỉ lệ chỉ 5 %. Đối với trình độ tin học, dù có chứng từ nhưng việc sử dụng máy vi tínhđể Giao hàng cho công tác làm việc còn hạn chế. Đa số giáo viên lúc bấy giờ chỉ sử dụng máyvi tính để soạn bài thay cho việc viết tay. Số giáo viên có năng lực soạn giảngđể dạy học bằng giáo án điện tử và làm những việc làm khác chỉ chiếm khoảng20 % trên tổng số giáo viên của trường. Các điều kiện kèm theo để bảo vệ cho việc bồi dưỡng giáo viên còn rất nhiều hạnchế. Nguồn tư liệu trong thư viện nhà trường dành cho việc bồi dưỡng giáo viênkhông nhiều. Trường không có phòng máy tính nối mạng dành riêng cho giáoviên để tham gia học tập trên mạng Internet. Nhà trường chưa kiến thiết xây dựng đượcđội ngũ cốt cán để triển khai trách nhiệm bồi dưỡng cho giáo viên. 133. nguyên do ưu điểmĐược sự chăm sóc lãnh chỉ huy nâng cao của Ủy Ban Nhân Dân huyện Hồng Dân, Phòng GD – ĐT, Đảng ủy – UBND thị xã Ngan Dừa ; Nhà trường được sự ủnghộ của những tổ chức triển khai, những mạnh thường quân, những nhà hảo tâm, và Ban đại diện thay mặt chamẹ học viên trong những hoạt động giải trí. Nhà trường luôn không cho không thiếu và kịp thời những chủ trương, đường lối, Nghị quyết của Đảng ; chủ trương pháp lý của Nhà nước ; những văn bản chỉ đạocủa ngành ; chương trình kế hoạch của địa phương so với đội ngũ cán bộ, giáoviên, nhân viên cấp dưới nhà trường. Lãnh đạo nhà trường luôn phát huy ý thức dân chủ, tập trung chuyên sâu, dámnghĩ, dám làm, dám chịu nghĩa vụ và trách nhiệm, không bao che, tránh mặt, đổ lỗi cho tậpthể. Luôn có ý thức, vai trò và nghĩa vụ và trách nhiệm trong việc làm, là TT của mốiđoàn kết trong nhà trường, biết khơi dậy và phát huy điểm mạnh của cán bộgiáo viên, động viên khuyến khích giúp sức đồng nghiệp kịp thời trong quá trìnhcông tác, từ đó tạo thêm động lực giúp cho cán bộ, giáo viên hoàn thành xong nhiệmvụ. Trong nhìn nhận, sắp xếp, sử dụng đội ngũ, công tác làm việc thi đua khen thưởng, kỷluật bảo vệ tính công minh công khai minh bạch, minh bạch, làm động lực cho đội ngũcán bộ giáo viên tin yêu và phấn đấu, tự hoàn thành xong mình. Luôn công khai minh bạch chấtlượng giáo dục và những hoạt động giải trí của đơn vị chức năng cho cán bộ giáo viên, cha mẹ vànhân dân biết để tạo được niềm tin trong cán bộ, giáo viên cha mẹ học sinhvà nhân dân. Đội ngũ cán bộ, giáo viên đa phần có tuổi nghề trên 08 năm nên có nhiềukinh nghiệm, nhiệt tình, có niềm tin nghĩa vụ và trách nhiệm, tận tụy với việc làm, thươngyêu, chăm sóc và trợ giúp học viên. Tập thể sư phạm nhà trường luôn gắng bóđoàn kết và nhất trí cao trong việc làm. Đây là nền tảng giúp nhà trường luônhoàn thành xuất sắc mọi trách nhiệm. 144. nguyên do hạn chếMột số giáo viên chưa thấy hết được tầm quan trọng của việc học tập đểnâng cao trình độ đào tạo và giảng dạy nên có tư tưởng hài lòng với trình độ hiện tại, khôngchủ động trong việc tự học, tự nâng cao trình độ. Do trình độ trình độ, năng lượng sư phạm, nội dung, phương pháp, hìnhthức bồi dưỡng còn hạn chế nên một số ít thầy cô giáo mặc dầu đã có nhiều cốgắng, nỗ lực nhưng hiệu quả giảng dạy cũng chỉ ở mức khá. Công tác về bồi dưỡng liên tục giáo viên theo pháp luật của Thôngtư Số : 26 / 2012 / TT-BGDĐT dù được nhà trường tiến hành hướng dẫn nhưngthực tế đây là một nội dung mới nên trong thực thi còn gặp nhiều khó khăn vất vả. Hàng năm Sở GD – ĐT Bạc Liêu không lao lý rõ nội dung bồi dưỡng thuộcnội dung 1 và 2 nên cuối năm khi nhìn nhận xếp loại nhà trường thiếu cơ sở đểđánh giá, cho điểm. Bên cạnh đó, hầu hết giáo viên xem việc bồi dưỡng thườngxuyên như một lao lý về thủ tục hành chính nên chưa thật sự tích cực trongviệc học tập. Nội dung, hình thức, phương pháp bồi dưỡng cho giáo viên hàng nămthường do Sở GD – ĐT Bạc Liêu hoặc Phòng GD – ĐT Hồng Dân xây dựngdựa trên thông tư năm học của Bộ GD – ĐT, kế hoạch của cấp trên chứ chưa thựcsự xuất phát từ nhu yếu thực sự của giáo viên. Hiệu trưởng nhà trường chưa phát hết vai trò trong công tác làm việc bồi dưỡnggiáo viên. Hàng năm không có kiến thiết xây dựng một kế hoạch riêng với những mục tiêucụ thể của việc bồi dưỡng giáo viên mà chỉ chỉ huy những tổ trình độ quan tâmcông việc này. Hiệu quả của việc bồi dưỡng giáo viên hàng năm cũng chưa đượcnhà trường nhìn nhận trang nghiêm. Do mục tiêu chính của việc học tin học, ngoại ngữ là để chuyển xếplương sang ngạch mới nên giáo viên dù có chứng từ về tin học, ngoại ngữnhưng khi ứng dụng vào thưc tế công tác làm việc thì không đem lại hiệu suất cao cao. Việc hạn chế về kinh phí đầu tư, con người và trong kiến thiết xây dựng kế hoạch nên cácđiều kiện để bồi dưỡng đội ngũ chưa bảo vệ. Cơ sở vật chất của trường mới15chỉ cung ứng những nhu yếu tối thiểu cho dạy và học còn việc ship hàng cho những yêucầu khác thì không bảo vệ. III. MỘT SỐ GIẢI PHÁP BỒI DƯỠNG GIÁO VIÊN TRƯỜNGTHCS CHU VĂN AN GIAI ĐOẠN năm ngoái – 20201. Nâng cao sự nhận thức cho giáo viên về vai trò và tầm quan trọngcủa bồi dưỡng giáo viên * Mục đích : Tăng cường giáo dục chính trị tư tưởng nhằm mục đích nâng cao nhận thức cho giáoviên về đường lối, quan điểm của Đảng ; chủ trương, chủ trương của Nhà nước vàcủa ngành về những nhu yếu của thay đổi giáo dục, tầm quan trọng của công tác làm việc bồidưỡng giáo viên nhằm mục đích phân phối được nhu yếu công nghiệp hóa, văn minh hóa đấtnước. Thông qua công tác làm việc tuyên truyền để nâng cao sự nhận thức, thay đổi tư duyvề công tác làm việc bồi dưỡng giáo viên. Tạo động lực, xu thế cho giáo viên đổi khác nhận thức công tác làm việc bồidưỡng giáo viên. Từ đó có ý thức tự học tập, tự bồi dưỡng để nâng cao trình độchuyên môn, nhiệm vụ phân phối những nhu yếu ngày càng cao của giáo dục nhàtrường. * Nội dung thực thi : Tuyên truyền những chủ trương của Đảng và Nhà nước về tăng trưởng đội ngũgiáo viên và công tác làm việc bồi dưỡng giáo viên trong quy trình tiến độ năm ngoái – 2020T uyên truyền để nâng cao nhận thức ý nghĩa và tầm quan trọng của côngtác bồi dưỡng giáo viên cho cán bộ quản trị, những ngành, những cấp và đội ngũ giáoviên. Tổ chức cho cán bộ, giáo viên học tập điều tra và nghiên cứu chủ trương giáo dục vàđào tạo của Đảng và Nhà nước. Triển khai những văn bản của nhà nước, Bộ GD – ĐT, Tỉnh ủy, Ủy Ban Nhân Dân tỉnh, Sở GD – ĐT, Phòng GD – ĐT về nội dung, phương pháp và hình thức bồidường giáo viên trung học cơ sở. 16 * Cách thức triển khai : Tổ chức học tập quán triệt cho giáo viên những chủ trương giáo dục và đàotạo của Đảng và Nhà nước theo ý thức Nghị quyết TW 4, khoá 8 ; Nghị quyếtsố 29 – NQ / TW về thay đổi cơ bản, tổng lực giáo dục và đào tạo và giảng dạy ; Chiến lượcphát triển giáo dục 2011 – 2020 trong đó nhấn mạnh vấn đề việc “ Chuẩn hóa trong đàotạo, tuyển chọn, sử dụng và nhìn nhận nhà giáo và CBQL giáo dục. Chú trọngnâng cao đạo đức nghề nghiệp, tác phong và tư cách của đội ngũ nhà giáo đểlàm gương cho học viên, sinh viên. Tiếp tục huấn luyện và đào tạo, huấn luyện và đào tạo lại, bồi dưỡng độingũ nhà giáo để đến năm 2020, 100 % GV mần nin thiếu nhi và phổ thông đạt chuẩn trìnhđộ giảng dạy, trong đó 60 % GV mần nin thiếu nhi, 100 % GV tiểu học, 88 % GV trung họccơ sở và 16,6 % GV trung học phổ thông đạt trình độ giảng dạy trên chuẩn ”. Quán triệt thâm thúy những văn bản tương quan đến yếu tố bồi dưỡng giáo viêntrong đó nhấn mạnh vấn đề sự thiết yếu phải bồi dưỡng giáo viên nhất là Thông tư số : 26 / 2012 / TT-BGDĐT với nhu yếu cơ bản “ Giáo viên học tập BDTX để cập nhậtkiến thức về chính trị, kinh tế tài chính – xã hội, bồi dưỡng phẩm chất chính trị, đạo đứcnghề nghiệp, tăng trưởng năng lượng dạy học, năng lượng giáo dục và những năng lựckhác theo nhu yếu của chuẩn nghề nghiệp GV, nhu yếu trách nhiệm năm học, cấphọc, nhu yếu tăng trưởng giáo dục của địa phương, nhu yếu thay đổi và nâng caochất lượng giáo dục ”. Qua trong thực tiễn khảo sát cho thấy giáo viên thực sự chưanhận thức không thiếu về công tác làm việc bồi dưỡng giáo viên. Vì vậy việc tuyên truyền chủtrương của Đảng và Nhà nước cho giáo viên có vai trò rất là quan trọng vìhiểu rõ chủ trương, đường lối, những lao lý là cơ sở cho việc triển khai tốt cácyêu cầu bồi dưỡng. 2. Xây dựng nội dung bồi dưỡng giáo viên * Mục đích : – Xác định những nội dung bồi dưỡng tương thích với nhu yếu bồi dưỡng của giáoviên, tương thích với pháp luật của Bộ GD – ĐT và đặc biệt quan trọng là tương thích nội dungchương trình, sách giáo khoa mới. Nội dung bồi dưỡng là cơ sở để giáo viên củatrường tự học, tự bồi dưỡng đạt chuẩn về trình độ trình độ theo nhu yếu. – Nội dung chương trình bồi dưỡng càng cung ứng sát với nhu yếu của giáo17viên thì càng được giáo viên hưởng ứng, tự nguyện tích cực thực thi. Nhữngchương trình bồi dưỡng “ áp đặt ” từ trên xuống, dù là do những chuyên viên cótrình độ soạn thảo mà không tương thích với nhu yếu của phần đông giáo viên sẽkhông mấy hiệu suất cao. Bởi vậy, phải coi trọng việc kiến thiết xây dựng chương trình bồidưỡng “ từ dưới lên ”, dành những ứng dụng khá rộng để cung ứng những yêu cầuriêng của giáo viên bên cạnh những phần cứng pháp luật chung cho cả nướctrong từng mô hình bồi dưỡng. Chỉ những chủ trương thay đổi được giáo viêncoi là tương thích với trong thực tiễn và hoàn toàn có thể vận dụng vào điều kiện kèm theo đơn cử của dạy họcmới thật sự dẫn đến những biến hóa trên lớp học. * Nội dung triển khai : – Xác định nội dung cần bồi dưỡng cho giáo viên được pháp luật tại Thôngtư Số : 26/2012 / TT-BGDĐT ngày 10 tháng 7 năm 2012 về việc phát hành Quychế BDTXGV mần nin thiếu nhi, đại trà phổ thông và giáo dục tiếp tục. – Điều tra nhu yếu cần bồi dưỡng của giáo viên để làm cơ sở kiến thiết xây dựng nộidung bồi dưỡng. – Xây dựng nội dung bồi dưỡng để phân phối nhu yếu về tiềm năng nâng caochất lượng đội ngũ giáo viên quá trình năm ngoái – 2020. Nội dung bồi dưỡng gồmkiến thức trình độ, lý luận chính trị và tin học – ngoại ngữ. * Cách thức triển khai : – Triển khai cụ thể những lao lý về nội dung BDTX cho đội ngũ giáo viêntrong nhà trường. Nội dung BDTX được lao lý trong Chương trình BDTX do Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo phát hành. Tổng thời lượng BDTX so với mỗi giáo viênlà 120 tiết / năm học, gồm có : Nội dung bồi dưỡng phân phối nhu yếu thực thi trách nhiệm năm học theo cấphọc : khoảng chừng 30 tiết / năm học. Nội dung bồi dưỡng cung ứng nhu yếu thực thi trách nhiệm tăng trưởng giáodục địa phương theo năm học, gồm có cả nội dung bồi dưỡng do những dự ánthực hiện : khoảng chừng 30 tiết / năm học. 18N ội dung bồi dưỡng cung ứng nhu yếu tăng trưởng nghề nghiệp liên tục củaGV : khoảng chừng 60 tiết / năm học. – Phối hợp với công đoàn để hoạt động và tương hỗ một phần kinh phí đầu tư chonhững giáo viên tham gia học tập nâng cao kinh nghiệm tay nghề hoặc nâng cao năng lượng tinhọc, ngoại ngữ. – Để công tác làm việc bồi dưỡng giáo viên đạt nhu yếu cao, những trường cần phải cósự dữ thế chủ động mà một trong những việc làm quan trọng đó là xác lập nội dungbồi dưỡng giáo viên gồm có : Một là, phát phiếu tìm hiểu nhu yếu học tập của người học và xác lập đâylà nội dung ứng dụng để cung ứng những nhu yếu riêng của giáo viên trong quátrình bồi dưỡng. Hai là, nội dung bồi dưỡng phải bảo vệ hiệu suất cao là tạo ra sự đổi khác cănbản về trình độ giáo viên và phương pháp dạy học, cần đơn cử, thiết thực, đápứng được những nhu yếu. Ba là, so với giáo viên dạy ngoại ngữ nên tạo điều kiện kèm theo để được phát triểncác kĩ năng nghe, nói, đọc, viết theo chuẩn Đề án dạy và học ngoại ngữ trong hệthống giáo dục quốc dân quy trình tiến độ 2008 – 2020. Tập trung nhiều cho việc bồidưỡng nâng cao trình độ giáo viên, tránh nói thay đổi phương pháp chung chung. Các khoá bồi dưỡng phải tạo thời cơ để người học phát huy những năng lực củamình và khuynh hướng cho giáo viên hoàn toàn có thể duy trì và nâng cao năng lượng sau khikết thúc khóa học. Một số nội dung bồi dưỡng cần có lộ trình hài hòa và hợp lý, dần trởthành nội dung bồi dưỡng bắt buộc, nhằm mục đích trang bị cho giáo viên công cụ để họtự nâng cao năng lượng bản thân. 3. Tiến hành tốt những phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên * Mục đích : Thực hiện tốt hình thức, phương pháp bồi dưỡng là nhằm mục đích tích cực hóa hoạtđộng nhận thức của giáo viên, phát huy tính dữ thế chủ động nhận thức của giáo viên, phát huy tính dữ thế chủ động phát minh sáng tạo của họ, bảo vệ cho họ nhiều thời cơ để traođổi, nhận xét lựa chọn giải pháp để xử lý yếu tố làm cho đạt được trình độ19về trình độ giảng dạy, năng lượng trình độ theo nhu yếu tăng trưởng giáo dục tronggiai đoạn năm ngoái – 2020. * Nội dung triển khai : Lựa chọn phương pháp, hình thức bồi dưỡng giáo viên để phân phối yêu cầutrình của kế hoạch tăng trưởng giáo dục 2011 – 2020 ; Nghị quyết số 29 – NQ / TWvề thay đổi cơ bản, tổng lực giáo dục và đào tạo và giảng dạy ; Đề án dạy và học ngoại ngữtrong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân quá trình 2008 – 2020. Học tập trung theo khóa dài ngày hoặc theo từng đợt ngắn ngày tại một cơsở đào tạo và giảng dạy. Bồi dưỡng tại chỗ nhờ sự trợ giúp của những phương tiện đi lại nghe – nhìn và hệthống thông tin trên Internet. Kết hợp tập trung chuyên sâu với tự bồi dưỡng của cá thể ; Kết hợp bồi dưỡng nângcao trình độ với bồi dưỡng update kỹ năng và kiến thức và trách nhiệm thực tiễn đặt ra ; Kếthợp bồi dưỡng theo nhu yếu với bồi dưỡng bắt buộc ; Kết hợp bồi dưỡng chungvới bồi dưỡng theo nhóm và bồi dưỡng cá thể. * Cách thức thực thi : – Đối với chuẩn hóa tập trung chuyên sâu : Hiệu trưởng lập list đề xuất cử đi học so với những giáo viên chưađạt trình độ trên chuẩn giảng dạy và giáo viên dạy ngoại ngữ chưa đạt chuẩn theoyêu cầu của Đề án dạy và học ngoại ngữ trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân đểtrước hết họ bảo vệ về trình độ trình độ theo pháp luật. – Đối với việc bồi dưỡng tại chỗPhương thức bồi dưỡng tại chỗ hoàn toàn có thể triển khai bằng nhiều hình thức : giáoviên tự học, xen kẽ những đợt giảng dạy ngắn ngày của giảng viên từ những trườngsư phạm, giáo viên hoàn thành xong những khóa học theo chương trình tài liệu từ xa, quaphương pháp tiếp thị quảng cáo. Có hai khâu quan trọng để việc bồi dưỡng tại chỗ cóhiệu quả là nâng cao chất lượng tài liệu và kiến thiết xây dựng đội ngũ giáo viên cốt cán. Xây dựng những chương trình bồi dưỡng theo chủ đề với thời lượng, thờiđiểm thích hợp cho tự bồi dưỡng tại chỗ của hầu hết giáo viên. Áp dụng hình thức20cung cấp đĩa CD, DVD Giao hàng trọn một chủ điểm trong chương trình bồidưỡng, cung ứng theo nhu yếu giáo viên để họ dữ thế chủ động sử dụng khi thuận tiện. Phân công trình độ và sử dụng đội ngũ giáo viên hiện có của đơn vịmột cách hiệu suất cao là một trong những hình thức đem lại hiệu suất cao lâu dài hơn. Đó làviệc phân công giáo viên bộ môn, giáo viên chủ nhiệm những lớp trong trường. Nếu phân công hài hòa và hợp lý sẽ phát huy tối đa tiềm năng giáo viên, ngược lại phâncông sắp xếp không hài hòa và hợp lý sẽ làm giảm chất lượng việc làm cá nhân ảnh hưởngđến chất lượng giáo dục chung của nhà trường. Nâng cao năng lượng trình độ, năng lượng giảng dạy trải qua việc tổ chứccác buổi tập huấn, những chuyên đề về vận dụng hiệu suất cao những phương pháp dạyhọc. Hiệu trưởng hoàn toàn có thể mời chuyên viên về chuyện trò về vận dụng linh động cácphương pháp dạy học tích cực hoặc hoàn toàn có thể tích hợp với những đơn vị chức năng khác để tổchức liên trường, liên huyện. Ngoài ra, phải khuyến khích giáo viên tăng cườngdự giờ, trao đổi kinh nghiệm tay nghề giảng dạy. Việc dự giờ thăm lớp không chỉ nêngiới hạn trong nhà trường mà nên phối hợp tổ chức triển khai cho giáo viên dự giờ đồngnghiệp ở những trường khác trong huyện, trong tỉnh, đặc biệt quan trọng là ở những trường điểm, những trường chất lượng cao. Thông qua những phương tiện đi lại nghe nhìn và mạng lưới hệ thống thông tin trên internetnhằm bồi dưỡng giáo viên. Đây là phương pháp bồi dưỡng với việc trang bịphương tiện và phong cách thiết kế nội dung có ngân sách cao nhưng ngân sách cho một đầu họcviên trong bài học lại thấp, nhất là tạo điều kiện kèm theo được cho nhiều học viên thamgia. Tổ chức cho giáo viên học Tin học và ngoại ngữ trải qua triển khai tốt kếhoạch tập huấn của cấp trên ; đề xuất kiến nghị cấp trên tổ chức triển khai những lớp tập huấn về tin họcvà ngoại ngữ cho giáo viên trong toàn huyện. Mời giáo viên, nhân viên giỏi vềtin học, ngoại ngữ về trường tập huấn cho giáo viên hoặc link với những trường, những TT tin học ngoại ngữ có chất lượng mở những lớp học tại trường ; tậphuấn kiến thức và kỹ năng sử dụng những phương tiện đi lại nghe nhìn, kỹ năng và kiến thức soạn thảo văn bản, sửdụng ứng dụng, cách khai thác thông tin trên mạng Internet cho đội ngũ giáoviên để giúp họ tham gia vào bồi dưỡng từ xa được thuận tiện. 21P hương thức bồi dưỡng tại chỗ hoàn toàn có thể được triển khai bằng nhiều hình thức : giáo viên tự học là chính, xen kẽ những đợt giảng ngắn ngày của những giảng viêntừ những trường sư phạm hoặc trường đại trà phổ thông hoặc những buổi trao đổi của cácgiáo viên cốt cán bồi dưỡng đã được tập huấn từ trước ở tuyến trên. giáo viênhoàn thành kế hoạch bồi dưỡng trải qua những chương trình phát trên sóngtruyền thanh, truyền hình của TW hay địa phương, hoặc với sự hộ trợ củacác tài liệu BD từ xa. 4. Phát huy vai trò của Hiệu trưởng trong thực thi bồi dưỡng giáo viên * Mục đích : Phát huy vài trò của Hiệu trưởng trong quy trình bồi dưỡng giáo viên vềtrình độ đào tạo và giảng dạy, năng lượng nghề nghiệp theo chuẩn giảng dạy được pháp luật Điều70 của Luật Giáo dục và Điều 33 của Điều lệ trường trung học cơ sở, trung họcphổ thông và trường đại trà phổ thông có nhiều cấp học phát hành kèm theo Thông tưsố : 12/2011 / TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởng Bộ Giáo dục và Đào tạo ; theo chuẩn nghề nghiệp giáo viên trung học cơ sở phát hành kèm theo Thông tư Số : 30/2009 / TT-BGDĐT ngày 22 tháng 10 năm 2009 của Bộ GD và ĐT. * Nội dung thực thi : Hiệu trưởng là người chịu nghĩa vụ và trách nhiệm quản trị những hoạt động giải trí của nhàtrường, do cơ quan nhà nước có thẩm quyền chỉ định, công nhận. Trách nhiệmcủa mỗi nhà trường là phải thiết kế xây dựng kế hoạch tăng trưởng đội ngũ. Kế hoạch pháttriển là điều kiện kèm theo thiết yếu để bảo vệ nội dung đội ngũ được tăng trưởng đủ về sốlượng, nâng cao được về chất lượng. Chất lượng đội ngũ được bộc lộ quaphẩm chất chính trị ; đạo đức nghề nghiệp, trình độ đào tạo và giảng dạy, năng lượng chuyênmôn nhiệm vụ theo nhu yếu trong tiến trình năm ngoái – 2020. * Cách thức thực thi : Xây dựng được nội dung quy trình tiến độ, phương pháp nhìn nhận trình độ huấn luyện và đào tạo, tình hình năng lượng nghề nghiệp của giáo viên theo chuẩn nghề nghiệp và trìnhđộ giáo viên theo chuẩn Đề án dạy và học ngoại ngữ trong mạng lưới hệ thống giáo dụcquốc dân tiến trình 2008 – 2020, làm cơ sở xác lập nhu yếu, nội dung, phương22pháp, hình thức bồi dưỡng. Đây là giải pháp tiên quyết cho quy trình bồi dưỡnggiáo viên của trường. Thống kê trình độ giáo viên trong đơn vị chức năng theo bằng cấp trình độ sau đóđối chiếu với lao lý của Luật giáo dục 2005, sửa đổi 2009 ; Điều lệ trườngtrung học cơ sở, trung học phổ thông và trường đại trà phổ thông có nhiều cấp học banhành kèm theo Thông tư số : 12/2011 / TT-BGDĐT ngày 28/3/2011 của Bộ trưởngBộ Giáo dục và Đào tạo để xác lập trình độ giáo viên theo chuẩn huấn luyện và đào tạo. Hiệu trưởng kiến thiết xây dựng kế hoạch, dữ thế chủ động tích cực tham mưu với cấp trênvề công tác làm việc bồi dưỡng giáo viên và là người trực tiếp tổ chức triển khai thực thi và quảnlý những hoạt động giải trí bồi dưỡng giáo viên. Thường xuyên cung ứng cho giáo viênnhững kiểm soát và điều chỉnh hoặc thay đổi trong nội dung và phương pháp dạy học. Thực hiện những giải pháp tương hỗ bồi dưỡng giáo viên như : Tổ chức dự giờthăm lớp và rút kinh nghiệm tay nghề giảng dạy nhằm mục đích giúp giáo viên có thời cơ trao đổichuyên môn, học hỏi lẫn nhau. Viết chuyên đề, hội thảo chiến lược về thay đổi phươngpháp dạy học cũng như những lớp tập huấn kiến thức và kỹ năng sử dụng công nghệ thông tin. Tổ chức thi viết sáng tạo độc đáo kinh nghiệm tay nghề, giải pháp có ích nhằm mục đích giúp giáo viêntổng kết rút kinh nghiệm tay nghề quy trình giảng dạy của mình, đồng thời giúp cho cácgiáo viên khác tìm hiểu thêm, học hỏi, góp phần quan điểm. Đây cũng là trong bước đầu đểhọ quen dần với công tác làm việc nghiên cứu và điều tra khoa học. 5. Đảm bảo những điều kiện kèm theo thực thi bồi dưỡng giáo viên * Mục đích : Đảm bảo điều kiện kèm theo về con người, CSVC, tài liệu tương quan để thực hiệnthành công bồi dưỡng giáo viên phân phối nhu yếu của kế hoạch tăng trưởng giáodục 2011 – 2020 ; Nghị quyết số 29 – NQ / TW về thay đổi cơ bản, tổng lực giáodục và huấn luyện và đào tạo ; Đề án dạy và học ngoại ngữ trong mạng lưới hệ thống giáo dục quốc dân giaiđoạn 2008 – 2020. * Nội dung triển khai : – Xây dựng kế hoạch bồi dưỡng giáo viên trong đơn vị chức năng theo từng tiến trình. – Chuẩn bị đội ngũ giáo viên cốt cán đảm nhiệm bồi dưỡng. 23 – Chỉ đạo thiết kế xây dựng CSVC, trang thiết bị vật dụng dạy học phân phối tối thiểucác nhu yếu so với công tác làm việc bồi dưỡng giáo viên. Hoàn thiện CSVC trong nhàtrường phải bảo vệ tính khả thi, tương thích tình hình kinh phí đầu tư của đơn vị chức năng. – Chuẩn bị tài liệu và tham mưu với cấp trên phát hành tài liệu để bồi dưỡnggiáo viên. * Cách thức thực thi : – Căn cứ kế hoạch hàng năm của Sở GD – ĐT, Phòng GD – ĐT, Hiệutrưởng nhà trường thiết kế xây dựng kế hoạch bồi dưỡng và đề xuất kiến nghị cho một số ít giáoviên có năng trình độ giỏi, phẩm chất chính trị, đạo đức tốt của đơn vị chức năng đượctham gia những lớp tập huấn do Bộ GD – ĐT, Sở GD – ĐT hoặc những dự án Bất Động Sản tổ chức triển khai. – Hiệu trưởng xác lập list giáo viên cần bồi dưỡng ở đơn vị chức năng mìnhtheo kế hoạch, lộ trình đơn cử. Cần xác lập mức độ cần đạt cho từng giáo viênđể lựa chọn hình thức bồi dưỡng. – Đầu tư shopping CSVC và sử dụng có hiệu suất cao, đúng mục tiêu nguồn tàichính đã kêu gọi được, không góp vốn đầu tư giàn trải, tập trung chuyên sâu góp vốn đầu tư từng mục theokế hoạch, shopping trang thiết bị phải có tinh lọc để ship hàng tốt cho công việcbồi dưỡng giáo viên như : Mua tài liệu, đĩa CD – DVD, máy tính, nối mạngInternet. .. Để nội dung bồi dưỡng sát với nhu yếu, Hiệu trưởng nhà trường chỉđạo cho tổ trình độ phối hợp với lực lượng giáo viên cốt cán luận bàn thốngnhất để mua tài liệu bồi dưỡng, trước khi mua tài liệu cần tìm hiểu thêm nguồn tàiliệu đã trang bị cho giáo viên đã tham gia những khóa học trước đó. IV. NHỮNG KINH NGHIỆM RÚT RA TRONG QUÁ TRÌNHNGHIÊN CỨU – Các nước có nền giáo dục tăng trưởng đều chăm sóc đến yếu tố chuẩn hóagiáo viên và xem đây là khâu then chốt của việc nâng cao chất lượng giáo dục. – Ở Nước Ta, việc bồi dưỡng, chuẩn hóa giáo viên luôn được Đảng và Nhànước chăm sóc và xem đây là một trong những trách nhiệm trọng tâm trong sự nghiệpphát triển quốc gia. – Việc bồi dưỡng giáo viên cần phải được thực thi đồng điệu từ việc nângcao sự nhận thức về tầm quan trọng của công tác làm việc bồi dưỡng đội ngũ ; không cho đầy24đủ những chủ trương của Đảng, chủ trương pháp lý của Nhà nước ; xác lập nộidung, phương pháp, hình thức bồi dưỡng để đem lại hiệu suất cao cao nhất. – Hiệu trưởng nhà trường đóng vai trò quan trọng trong công tác làm việc bồi dưỡnggiáo viên. Là người tham mưu, yêu cầu, sẵn sàng chuẩn bị về cơ sở vật chất nhằm mục đích đảm bảocác điều kiện kèm theo cho công tác làm việc bồi dưỡng. – Điều kiện quyết định hành động đến sự thành công xuất sắc của công tác làm việc bồi dưỡng giáo viênlà nội dung bồi dưỡng phải tương thích với nhu yếu của giáo viên, đem lại hiệu quảthiết thực cho giáo viên trong quy trình giảng dạy và giáo dục. V. KHẢ NĂNG ỨNG DỤNG, TRIỂN KHAI ĐỀ TÀIĐề tài ” Một số giải pháp bồi dưỡng đội ngũ giáo viên ở trường THCSChu Văn An, huyện Hồng Dân quy trình tiến độ năm ngoái – 2020 ” được triển khai thựchiện từ năm học 2010 – 2011 đến năm năm trước. Trước khi đưa ra thử nghiệm, tôiđã triển khai khảo sát tính khả thi của những giải pháp bằng cách thăm dò ý kiếncủa 40 giáo viên và thu được hiệu quả như sau : Rất khả thiSLBPGP1GP2GP3GP4GP51820132219455032, 55547,5 Mức độ khả thiKhả thiKhông khả thiSLSL171321171442, 532,552,542,53512,517,5157,517,5 Số % Xếp92, 582,58592,582,5 thứ tựQua bảng thống kê toàn bộ 05 giải pháp đều có quan điểm nhìn nhận đạt từ 82,5 % trở lên, trong đó có 02 giải pháp đạt 92,5 %. Điều đó đã chứng tỏ được tínhkhả thi của đề tài. Đề tài được thực thi tại trường trung học cơ sở Đường Chu Văn An là trường có địa bànđặc thù vùng sâu, trình độ giáo viên đa phần đạt chuẩn về đào tạo và giảng dạy nhưng còn hạnchế về năng lượng tin học, ngoại ngữ, kinh nghiệm tay nghề, công tác làm việc bồi dưỡng liên tục … thế cho nên đề tài sẽ tương thích với những đơn vị chức năng trường học có cùng đặc thù vớitrường trung học cơ sở Đường Chu Văn An. Xét trên địa phận huyện Hồng Dân lúc bấy giờ, đề tài có25

Source: https://evbn.org
Category: Giáo Viên