Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn tập làm văn – Tài liệu text

Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua phân môn tập làm văn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (812.59 KB, 59 trang )

TRƢỜNG ĐẠI HỌC SƢ PHẠM HÀ NỘI 2
KHOA GIÁO DỤC TIỂU HỌC

NÔNG THỊ QUYÊN

PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC GIAO TIẾP
CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA
PHÂN MÔN TẬP LÀM VĂN
KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP ĐẠI HỌC
Chuyên ngành: Phƣơng pháp dạy học Tiếng Việt

Ngƣời hƣớng dẫn khoa học:
TS. HOÀNG THỊ THANH HUYỀN

HÀ NỘI, 2016

LỜI CẢM ƠN
Em xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc tới TS. Hoàng Thị
Thanh Huyền – Giảng viên khoa Ngữ Văn, trường Đại học Sư phạm Hà Nội,
người đã tận tâm hướng dẫn, động viên và giúp đỡ em trong suốt quá trình
thực hiện đề tài.
Em xin chân thành cảm ơn sự hợp tác, giúp đỡ tận tình của Ban giám
hiệu, các thầy cô cùng các em học sinh lớp 5 trường Tiểu học Hội Hợp B (Vĩnh
Yên – Vĩnh Phúc) đã tạo điều kiện cho em khảo sát và thực nghiệm sư phạm.
Em xin chân thành cảm ơn Ban giám hiệu, Ban chủ nhiệm khoa cùng
toàn thể các thày cô trong khoa Giáo dục Tiểu học, trường Đại học Sư phạm
Hà Nội 2 đã tạo điều kiện thuận lợi cho tác giả trong quá trình học tập và
nghiên cứu.
Hà Nội, ngày 5 tháng 4 năm 2016
Tác giả

Nông Thị Quyên

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT

GV

: Giáo viên

HS

: Học sinh

HSTH

: học sinh tiểu học

NLGT

: Năng lực giao tiếp

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. 1
1. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 1
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề …………………………………………………………………. 2
3. Mục đích nghiên cứu …………………………………………………………………………. 3
4. Nhiệm vụ nghiên cứu ………………………………………………………………………… 3
5. Đối tượng và khách thể nghiên cứu …………………………………………………….. 4

6. Phạm vi nghiên cứu …………………………………………………………………………… 4
7. Phương pháp nghiên cứu……………………………………………………………………. 4
8. Đóng góp của khóa luận…………………………………………………………………….. 4
9. Bố cục của đề tài ………………………………………………………………………………. 4
Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………………. 6
1.1. Một số lí thuyết giao tiếp bằng ngôn ngữ ………………………………………….. 6
1.1.1. Giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ ……………………………… 6
1.1.2. Các nhân tố giao tiếp ……………………………………………………………………. 6
1.1.3. Đặc điểm giao tiếp của HS lứa tuổi tiểu học………………………………….. 10
1.2. Vấn đề phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5…………………….. 12
1.2.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………. 12
1.2.2. Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua phân môn Tập làm
văn ……………………………………………………………………………………………………. 13
1.3. Vai trò của phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt lớp 5 …………. 14
1.3.1. Mối quan hệ giữa Tập làm văn với các phân môn khác của Tiếng Việt
lớp 5 ………………………………………………………………………………………………….. 14
1.3.2. Mục đích dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 5 ………………………………. 15

Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬP
LÀM VĂN ………………………………………………………………………………………… 16
2.1. Nội dung phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua môn
Tập làm văn ……………………………………………………………………………………….. 16
2.1.1. Xác định chủ đề …………………………………………………………………………. 16
2.1.2. Thảo luận nhóm để mở rộng vốn từ ngữ phù hợp với chủ đề ………….. 17
2.1.3. Xây dựng các kiểu cấu tạo câu…………………………………………………….. 18
2.2. Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua môn
Tập làm văn ……………………………………………………………………………………….. 19
2.2.1. Cơ sở đề xuất …………………………………………………………………………….. 19

2.2.2. Các biện pháp thực hiện ……………………………………………………………… 23
Chƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………………………. 30
3.1. Mục đích, ý nghĩa của thực nghiệm ………………………………………………… 30
3.2. Đối tượng và phạm vi thực nghiệm ………………………………………………… 30
3.3. Nội dung thực nghiệm…………………………………………………………………… 30
3.4. Các giáo án thực nghiệm ……………………………………………………………….. 30
3.5. Kết quả thực nghiệm …………………………………………………………………….. 50
KẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 52
TÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 54

MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài
Sự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của đất nước đòi hỏi cần có
những con người phát triển toàn diện về mọi mặt, những lớp người lao động
có phẩm chất và năng lực phù hợp với yêu cầu phát triển trong giai đoạn mới.
Trong cuộc đời mỗi con người có rất nhiều những nhu cầu cần được thỏa mãn
nhưng nhu cầu đầu tiên chính là giao tiếp. Nhờ giao tiếp mà con người biết
được giá trị của người khác và bản thân. Trên cơ sở đó, cá nhân tự điều chỉnh,
điều khiển bản thân theo các chuẩn mực xã hội. Vì thế mà nhân cách của con
người ngày càng hoàn thiện hơn. Không những thế giao tiếp còn có vai trò
quan trọng đối với xã hội, nhờ tham gia giao tiếp của con người vào các mối
quan hệ xã hội đã tạo nên sự phong phú về tinh thần của mỗi con người.
Đối với trẻ nói chung và HSTH nói riêng, giao tiếp mang một ý nghĩa vô
cùng quan trọng. Giao tiếp giúp trẻ được hoạt động, vui chơi, hòa đồng hơn
với bạn bè, giải tỏa những băn khoăn thắc mắc trong cuộc sống hằng ngày.
Không những thế, thông qua giao tiếp các em có thể tiếp thu, lĩnh hội được
các kiến thức khoa học. Do vậy việc phát triển NLGT được đặt ra như một
yêu cầu tất yếu đối với HSTH cùng với nhiệm vụ chủ đạo là học tập. Bởi vậy
nên việc giao tiếp, nói chuyện với thầy cô, bạn bè về việc học tập hay đơn

giản chỉ là những vấn đề trong cuộc sống hàng ngày còn nhiều thiếu sót, các
em hiểu ý nhưng không diễn đạt được ý của mình. Điều này làm ảnh hưởng
rất nhiều tới hoạt động tiếp thu tri thức khoa học của các em.
Nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp, từ lâu việc dạy học trong
nhà trường đã hướng tới mục đích giao tiếp. Các môn học đều lồng ghép vệc
phát triển NLGT cho HS để đảm bảo sự phát triển về nhân cách. Các môn học
được gắn kết đặc biệt, sắp xếp phân bổ hợp lý, tạo điều kiện cho sự phát triển

1

toàn diện của HS, trong đó Tiếng Việt được xem là môn học có vị trí đặc biệt
quan trọng đối với việc phát triển NLGT cho HS. Do đặc thù môn học nên
NLGT của HS có thể phát huy ở nhiều phân môn nhất là phân môn Tập làm
văn. Tuy nhiên hiện nay việc phát triển NLGT cho các em vẫn chưa được
thực sự chú ý đúng mức. Dạy học vẫn đề cao việc truyền tải kiến thức, chưa
hướng vào làm nảy sinh những nhu cầu mong muốn rèn luyện, chiếm lĩnh và
phát triển NLGT thông qua môn học và các hoạt động ngoài giờ lên lớp. Phát
triển NLGT cho HS còn thiếu đồng bộ, toàn diện… Vì vậy, nhiệm vụ phát
triển NLGT cho HSTH ngày càng cấp thiết và đòi hỏi sự quan tâm, đầu tư
nhiều hơn những lợi ích mà nó mang lại cho các em.
Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi nghiên cứu lựa chọn vấn đề:
“Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua môn tập làm văn”
làm đề tài nghiên cứu của mình. Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốn
đưa ra một số biện pháp để phát triển NLGT cho học sinh lớp 5 thông qua
môn tập làm văn. Mặt khác, góp phần hoàn thành mục tiêu giáo dục tất cả vì
sự phát triển toàn diện của trẻ em lứa tuổi Tiểu học.
2. Lịch sử nghiên cứu vấn đề
Nghiên cứu giao tiếp vốn là một đề tài quen thuộc, từ lâu đã được sự
quan tâm của các nhà nghiên cứu. Các công trình được các nhà nghiên cứu

với nhiều hướng khác nhau, nhưng về cơ bản những đặc điểm cũng như cách
phân loại về giao tiếp đều được các nhà nghiên cứu phân tích khá kĩ. Tuy
nhiên tùy mức độ nghiên cứu khái quát hay tổng hợp, thì không phải công
trình nào cũng giống nhau. Có thể kể đến một số tác giả tiêu biểu có như:
Hoàng Anh, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Văn Lê, Trần Tuấn Lộ…
Theo từ điển Tiếng Việt [1], “giao tiếp” là “trao đổi, tiếp xúc với nhau”.
Ở đây “trao đổi” được hiểu là bàn bạc ý kiến với nhau để đi đến thống nhất,
“tiếp xúc” là gặp gỡ, tạo mối quan hệ.

2

Theo tác giả Hoàng Anh [2]: “Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mối
quan hệ giữa người với người mà qua đó nảy sinh tình sự tiếp xúc tâm lý và
sự biểu hiện ở các quá trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng và tác
động qua lại lẫn nhau”.
Theo tác giả Nguyễn Văn Lê trình bày những vấn đề lí luận về giao tiếp
qua việc làm rõ các mô hình giao tiếp, chức năng và loại hình giao tiếp. Cụ
thể hóa các quy tắc giao tiếp xã hội, giao tiếp sư phạm, giao tiếp trong cộng
đồng và gia đình.
Cũng đề cập đến vấn đề này, tác giả Trần Tuấn Lộ đã tập trung nghiên
cứu tính khoa học và nghệ thuật giao tiếp.
Trong giáo dục học, giáo sư Phạm Minh Hạc cho rằng: “Giao tiếp là hoạt
đônng xác lập và vận hành các quan hệ người – người, hiện thực hóa các quan
hệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác”[26; Tr.10]. Ở đây, tác giả nhấn
mạnh các mối quan hệ giữa người với người được tạo lập, mở rộng và phát
triển thông qua hoạt động giao tiếp. Như vậy, các tác giả khác nhau có những
cách nhìn nhận khác nhau về giao tiếp. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào đề cập
cụ thể đến vấn đề phát triển NLGT cho HS lớp 5 thông qua phân môn Tập
làm văn.

3. Mục đích nghiên cứu
Đề xuất một số biện pháp phát triển NLGT cho HS lớp 5 thông qua môn
Tập làm văn
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
-Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc xây dựng các biện pháp rèn NLGT cho
HS thông qua môn Tập làm văn.
– Tìm hiểu thực tiễn giáo dục phát triển NLGT cho HS thông qua phân
môn Tập làm văn trong trường Tiểu học hiện nay.
– Đề xuất một số biện pháp rèn NLGT cho HSTH thông qua phân môn

3

Tập làm văn.
5. Đối tƣợng và khách thể nghiên cứu
– Đối tượng nghiên cứu: Các biện pháp phát triển NLGT cho HS thông
qua dạy học phân môn Tập làm văn.
– Khách thể nghiên cứu: quá trình dạy học phân môn Tập làm văn.
6. Phạm vi nghiên cứu
– Đề tài tập trung nghiên các biện pháp phát triển NLGT cho HS thông
qua phân môn Tập làm văn.
7. Phƣơng pháp nghiên cứu
– Phương pháp nghiên cứu lí luận (Chúng tôi sử dụng phương pháp
nghiên cứu lí luận để nghiên cứu một số lí thuyết giao tiếp bằng ngôn ngữ,
vấn đề phát triển NLGT cho HS lớp 5 và vai trò của phân môn Tập làm văn
trong Tiếng Việt 5).
– Phương pháp nghiên cứu thực tiễn:
+ Phương pháp điều tra (bằng phiếu khảo sát)
+ Phương pháp phân tích (phân tích các ngữ liệu, tài liệu thuộc phạm vi
nghiên cứu đã xác định)

+ Phương pháp thống kê toán học: thống kê các số liệu đã điều tra được
8. Đóng góp của khóa luận
Nếu vận dụng các biện pháp rèn NLGT cho HS thông qua phân môn Tập
làm văn theo hướng phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của trẻ gắn với thực
tiễn cuộc sống của HS, dựa trên nền tảng giá trị sống cơ bản dành cho trẻ em
lứa tuổi HSTH thì sẽ nâng cao hiệu quả của việc phát triển NLGT cho HS
trong nhà trường.
9. Bố cục của đề tài
Ngoài phần Mở đầu và Kết luận, Phần nội dung của khóa luận gồm ba
chương như sau:

4

Chương 1: Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn NLGT cho HS thông
qua phân môn Tập làm văn
Chương 2: Nội dung và biện pháp rèn NLGT cho HS thông qua phân
môn Tập làm văn
Chương 3: Thực nghiệm sư phạm

5

Chƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN
1.1. Một số lí thuyết giao tiếp bằng ngôn ngữ
1.1.1. Giao tiếp và hoạt động giao tiếp bằng ngôn ngữ
Giao tiếp là nhu cầu và điều kiện tất yếu không thể thiếu của cuộc sống
con người. Thông qua giao tiếp, cá nhân gia nhập vào các quan hệ xã hội với
toàn cộng đồng, nhờ có giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa xã hội và
biến thành của riêng mình, qua giao tiếp con người biết được giá trị xã hội của

người khác và của bản thân, trên cơ sở điều chỉnh bản thân theo các chuẩn
mực xã hội. Vì vậy giao tiếp không chỉ quan trọng đối với cuộc sống con
người, với tồn tại và phát triển của xã hội loài người nói chung mà còn có ảnh
hưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách mỗi cá nhân trong cộng đồng…
Có thể hiểu một cách khái quát: Giao tiếp là hoạt động tiếp xúc, trao đổi giữa
con người với con người trong xã hội nhằm truyền đạt cho nhau những nhận thức,
những tư tưởng hoặc nhằm bày tỏ, chia sẻ những tình cảm, thái độ… đối với nhau
cũng như đối với các sự vật, hiện tượng trong thực tế khách quan.
Con người có thể giao tiếp bằng nhiều phương tiện: ánh mắt, điệu bộ, âm
thanh, dùng cờ, dùng còi… nhưng nếu chỉ giao tiếp bằng các phương tiện như
vậy thì rất hạn chế về nội dung. Phong phú và hiệu quả hơn cả trong giao tiếp
là sử dụng ngôn ngữ làm phương tiện chính.
Giao tiếp bằng ngôn ngữ là việc con người thông báo, trao đổi cho nhau
những tin tức nào đó; bộc lộ, chia sẻ với nhau những tình cảm vui – buồn…
nào đó bằng ngôn ngữ.
1.1.2. Các nhân tố giao tiếp
Nhân tố giao tiếp là những nhân tố có mặt trong cuộc giao tiếp, ảnh
hưởng, chi phối hiệu quả của cuộc giao tiếp đó. Có thể thấy rõ rằng mỗi nhân
tố giao tiếp đều để lại dấu ấn của mình trong lời nói – sản phẩm của hoạt động

6

giao tiếp và tác động trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc tổ chức xây dựng lời
nói. Chính vì thế, từ việc xác định lại các nhân tố này và chỉ ra sự tác động
của chúng trong hoạt động giao tiếp, một lần nữa chúng tôi muốn khẳng định
đây là những nhân tố thể hiện đậm nét nhất việc chi phối của các nhân tố bên
ngoài ngôn ngữ tới việc sử dụng ngôn ngữ và chi phối trực tiếp đến hiệu quả
của việc giao tiếp. Để hiểu sâu hơn về vấn đề này, chúng ta sẽ lần lượt xem
xét từng nhân tố đó.

a) Nhân vật giao tiếp
Người viết, người nói (người phát) và người đọc, người nghe (người
nhận) – những nhân vật tham dự quá trình giao tiếp – được gọi chung là những
nhân vật giao tiếp.
Trong hoạt động giao tiếp, nếu người phát ngôn luôn là một, thì người
nhận không phải như vậy. Có khi người nhận là một nhưng có khi người nhận
lại là số đông (như trường hợp giáo viện giảng dạy trong nhà trường, trường
hợp một báo cáo viên nói trước công chúng…). Nhưng cũng có những trường
hợp, mặc dù người nhận là số đông nhưng vẫn có đối tượng giao tiếp đích
thực mà người phát hướng tới. Ở những trường hợp ấy, người nhận đích thực
sẽ nhận ra trong văn bản những tín hiệu dành cho bản thân mình.
Có người đã nghĩ rằng khi mình đã là người phát thì mình muốn trình
bày nội dung văn bản thế nào cũng được, tùy thuộc vào ý thích của bản thân.
Đây là ý nghĩ sai lầm. Bởi lẽ, hoạt dộng giao tiếp, như chúng ta đã nói tới ở
trên bao giờ cũng gồm người phát và người nhận. Vì vậy, hiệu quả giao tiếp
không phải chỉ phụ thuộc vào người phát mà còn phụ thuộc vào cả người
nhận. Nói, viết những vấn đề mà người nhận không hiểu hoặc không muốn
nhận; hoặc nói viết những vấn đề không phù hợp với nếp nghĩ, với thói quen
trong đời sống thường ngày của người nhận,… thì có thể nói rằng cuộc giao
tiếp đã không đạt hiệu quả. Sự hiểu biết về đối tượng giao tiếp càng sâu sắc
bao nhiêu thì hiệu quả của việc giao tiếp càng cao bấy nhiêu.

7

b) Hoàn cảnh giao tiếp
Hoạt động giao tiếp cũng như mọi hoạt động khác của con người bao giờ
cũng diễn ra trong một hoàn cảnh nhất định. Xét ở phạm vi rộng thì hoàn cảnh
giao tiếp bao gồm từ hoàn cảnh xã hội tự nhiên đế bối cảnh lịch sử, thời đại,
kinh tế, chính trị,… cộng đồng ngôn ngữ mà ở đó cuộc giao tiếp đang diễn ra.

Xét ở phạm vi hẹp hơn, cụ thể hơn hoàn cảnh giao tiếp bao gồm những hiểu
biết và cách ứng xử về thời gian, địa điểm, hình thức giao tiếp, tình trạng sức
khỏe, tâm lý, những sự vật xung quanh,… tồn tại trong quá trình giao tiếp. Tất
cả các yếu tố trên dù trực tiếp hay gián tiếp đều tác động đến hoạt động giao
tiếp, chi phối hoạt động giao tiếp và nếu xử lý tốt các yếu tố này trong khi xây
dựng văn bản sẽ đem lại hiệu quả giao tiếp cao.
c) Nội dung giao tiếp
Nội dung giao tiếp chính là mảng hiện thực được đề cập tới trong văn
bản. Đó có thể hiện thực trong thực tế khách quan bên ngoài con người
(những sự vật hiện tượng của tự nhiên, xã hội được con người nhận thức)
cũng có thể là hiện thực thuộc về con người, thuộc nội tâm con người, kể cả
nội tâm người phát và người nhận (những tư tưởng, tình cảm những câu
chuyện tưởng tượng…). Và đó cũng có thể là ngôn ngữ hay bản thân cuộc
giao tiếp bằng ngôn ngữ. Tuy nhiên, giữa ý định của người phát (nội dung dự
kiến) với sản phẩm của việc thực hiện ý định đó (văn bản) thường bao giờ
cũng có một khoảng cách nhất định. Không phải lúc nào người phát cũng có
thể thể hiện hết, hoàn toàn chính xác những ý định của mình trong văn bản
bới nhiều lí do: khả năng sử dụng ngôn từ, hoàn cảnh giao tiếp, tình trạng
tâm, sinh lí… Do đó, giữa văn bản và nội dung dự kiến ban đầu của người
viết, người nói bao giờ cũng có một khoảng cách nhất định.
d) Mục đích giao tiếp
Mỗi một văn bản (bài viết, bài nói) thường có một hoặc một vài mục
đích giao tiếp riêng. Có thể mục đích đó là sự thông báo tin tức mới, trao đổi

8

một vài vấn đề được mọi người quan tâm, hoặc cũng có thể là sự phê phán
động viên, cổ vũ, hoặc cũng có thể đó là sự đe dọa, lên án,… Mục đích giao
tiếp rất đa dạng và sẽ được xác định một cách cụ thể tùy thuộc vào từng cuộc

giao tiếp.
Mục đích của một văn bản có thể chia nhỏ ra thành: Mục đích tác động
về nhận thức, mục đích tác động về tình cảm và mục đích tác động về hành
động. Hiệu quả của việc giao tiếp được đánh dấu bằng mức độ những mục
đích giao tiếp đã đạt được đến chừng mực nào. Mục đích đó không phải lúc
nào cũng có thể được nhận ra ngay tức thời. Trong đại đa số trường hợp,
chúng ta có thể dễ dàng nhận diện ngay được hiệu quả của việc giao tiếp. Tuy
nhiên, trong thực tế, cũng có những cuộc giao tiếp mà người ta chỉ có thể
nhận ra hiệu quả của nó sau một thời gian dài, thậm chí năm, mười năm sau
mới có thể thấy được.
Nhìn một cách khái quát nhất, một văn bản được coi là đạt hiệu quả giao
tiếp khi văn bản đó có sự tác động tới người đọc, làm cho họ thay đổi về nhận
thức, biến đổi về tình cảm và tác động về hành động. Ngược lại, những văn bản
không đạt được mục đích đặt ra là những văn bản không đạt hiệu quả giao tiếp.
e) Ngôn ngữ được sử dụng
Trong một cuộc giao tiếp, người ta có thể sử dụng nhiều phương tiện
khác nhau để giao tiếp như cử chỉ, nét mặt, trang phục…nhưng ưu việt, quan
trọng nhất định là ngôn ngữ. Ngôn ngữ được sử dụng chính là chất liệu để tạo
thành lời nói trong giao tiếp.Không có ngôn ngữ thì không có lời nói, song
cuộc giao tiếp chỉ thực hiện tốt khi tất cả các nhân vật giao tiếp sử dụng chung
một thứ tiếng. Hiệu quả giao tiếp có được như mong muốn hay không còn
phụ thuộc vào sự thông hiểu ngôn ngữ và năng lực sử dụng ngôn ngữ của các
nhân vật giao tiếp.
Ngôn ngữ tồn tại dưới hai dạng: dạng nói (giao tiếp miệng) và dạng viết
(giao tiếp viết). Vì vậy, ta cần quan tâm đến việc lựa chọn ngôn từ, văn

9

phong, phong cách chức năng, phương thức biểu đạt sao cho phù hợp với hình

thức tồn tại của ngôn ngữ, phù hợp với tình huống giao tiếp và mục đích giao
tiếp. Ngoài ra, để đạt được hiệu quả giao tiếp tối ưu, chúng ta còn cần nắm
vững những biến thể của ngôn ngữ để thấy hét được cái hay, cái đẹp, sự đa
dạng của ngôn từ và ngày càng nâng cao hơn nữa nghệ thuật sử dụng từ ngữ
ngữ của chính mình. Hiểu rõ được điều này, khi dạy học TLV cho HS, giáo
viên cần giúp cho các em mở rộng vốn từ, nắm chắc quy tắc sử dụng ngôn từ,
tức là cung cấp đầy đủ cho học sinh những cái có hạn để các em tạo ra vô hạn
những lới nói khác nhau trong giao tiếp và học tập.
Các nhân tố giao tiếp vừa nêu trên đây luôn có mối quan hệ chặt chẽ với
nhau trong hoạt động giao tiếp. Cũng có thể nói nó là những điều kiện đảm
bảo cho một hoạt động giao tiếp diễn ra đạt được hiệu quả mong muốn. Khi
giao tiếp chúng ta cần phải chú trọng tới tất cả các nhân tố giao tiếp này.
1.1.3. Đặc điểm giao tiếp của HS lứa tuổi tiểu học
Cuộc sống tâm lí của con người bắt đầu từ nhu cầu giao tiếp với con
người, trước tiên là những người xung quanh. Giao lưu sơ đẳng đã xuất hiện
khi trẻ ba tuần tuổi. Từ khi biết nói thì việc giao tiếp bằng ngôn ngữ trở nên
cực kì quan trọng trong đời sống tinh thần của đứa trẻ.
Việc đi học ở trường phổ thông là một bước ngoặt trong đời sống của trẻ.
Những mối quan hệ mới với người lớn, với các bạn cùng tuổi được hình
thành, trẻ được đưa vào các hệ thống tập thể. Việc tham gia vào các hoạt động
chủ đạo mới – hoạt động học tập sẽ đề ra hàng loạt yêu cầu buộc trẻ phải làm
cho cuộc sống của mình trong khuôn khổ, phục tùng tổ chức, quy tắc và chế
độ sinh hoạt chặt chẽ. Tất cả ảnh hưởng quyết định đến sự hình thành và củng
cố các mối quan hệ với hiện thực xung quanh, với tập thể, với người lớn và
bầu bạn.
Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học bằng các hoạt động học tập và giao tiếp với
thầy cô giáo, với người lớn, với bạn bè cùng tuổi mà học sinh tiếp thu lĩnh hội

10

những chuẩn mực và quy tắc đạo đức xã hội, tạo nên ý thức đạo đức, ý thức
tập thể, tình cảm đạo đức và hành vi thói quen đạo đức. Lứa tuổi học sinh tiểu
học là lứa tuổi có nhiều khả năng để giáo dục những quan hệ được xây dựng
trên nguyên tắc chủ nghĩa tập thể. Vai trò gương mẫu, hướng dẫn và chỉ đạo
hành vi của người lớn cho lứa tuổi này có vị trí đặc biệt quan trọng. Ở lứa tuổi
này những sai lệch thói hư tật xấu và cả hành vi phạm pháp ở một số trẻ đều
bắt nguồn từ quan hệ giao tiếp với nhóm tiêu cực không lành mạnh. Thông
qua giao tiếp trẻ dần dần hình thành ý thức tự khẳng định mình ý thức về cái
“tôi” tạo nên những chuyển biến mạnh mẽ về hứng thú, tình cảm, tính cách,
những chuyển biến quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cách
chuẩn bị cho trẻ bước vào giai đoạn bước ngoặt quan trọng trong cuộc sống
của chúng – lứa tuổi thiếu niên.
Phạm vi giao tiếp của học sinh tiểu học chưa rộng, chủ yếu trẻ quan hệ
giao tiếp hàng ngày với những người thân trong gia đình, với thầy cô giáo,
bạn bè cũng lớp, cùng làng, cùng phố.
Nội dung giao tiếp của trẻ ở lứa tuổi này tập trung xung quanh các vấn
đề học tập và cuộc sống vui chơi, hoạt động tập thể trong nhà trường hoặc ở
địa phương. Ngôn ngữ của trẻ đang phát triển.
Trong lĩnh vực giáo dục nội dung giáo tiếp của học sinh tiểu học rất đa
dạng và phong phú. Giao tiếp cảm xúc: học sinh có thái độ của mình với bạn
bè xung quanh và tiếp nhận thái độ của bạn đối với mình. Giao tiếp công việc:
nhằm phối hợp để giải quyết nhiệm vụ chung nào đó. Giao tiếp nhận thức:
nhằm hiểu biết và đồng cảm lẫn nhau.
Mặt khác, giao tiếp vừa mang tính xã hội, vừa mang tính chất cá nhân
nên khi nhìn nhận đánh giá tiểu học phải thấy rằng các em là con đẻ, sản
phẩm của một lối sống, phong tục…trong một làng xã, gia đình…đồng thời
các em cũng là chủ thể của giao tiếp, từ đó có con mắt “biện chứng” khi đánh

11

giá các em, hiểu và thông cảm với các hành vi giao tiếp của các em.
Giao tiếp của học sinh tiểu học với nhau có ý nghĩa sống còn với đời
sống tinh thần của chúng. Các em không thể sống thiếu vắng bạn bè. Nhu cầu
giao tiếp của học sinh không được thỏa mãn sẽ dẫn đến sự phát triển không
bình thường cả tâm lí và sinh lí, xã hội trong con người các em.
1.2. Vấn đề phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5
1.2.1. Khái niệm
1.2.1.1. Năng lực
Theo Weinert – (2001): Năng lực là khả năng và kỹ năng nhận thức vốn
có ở cá nhân hay có thể học được….để giải quyết các vấn đề đặt ra trong cuộc
sống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính sẵn sàng hành động, động cơ, ý
chí và trách nhiệm xã hội để có thể sử dụng một cách thành công và có trách
nhiệm các giải pháp… trong những tình huống thay đổi.
Theo OECD – (2002): Năng lực là khả năng cá nhân đáp ứng các yêu cầu
phức hợp và thực hiện thành công nhiệm vụ trong bối cảnh cụ thể.
Theo John Erpenbeck – (1998): Năng lực được xây dựng trên cơ sở tri
thức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như là khả năng, hình thành qua trải
nghiệm, củng cố qua kinh nghiệm, hiện thực hóa qua ý chí.
1.2.1.2. Năng lực giao tiếp
NLGT là khả năng nhận biết mau lẹ những biểu hiện bên ngoài và đoán
biết tâm lý bên trong của con người (với tư cách là đối tượng giao tiếp) đồng
thời biết sử dụng phương tiện giao tiếp phi ngôn ngữ, biết cách định hướng để
điều khiến quá trình giao tiếp đạt một mục đích nhất đích.
NLGT giúp cho quá trình tương tác với cá nhân, tương tác trong nhóm
với tập thể có hiệu quả hơn. Nó giúp cá nhân bày tỏ suy nghĩ, cảm xúc và tâm
trạng của mình, giúp người khác hiểu rõ mình hơn. Thái độ cảm thông với người
khác cũng góp phần giúp giải quyết vấn đề mà mình gặp phải. Kĩ năng hợp tác

12

và làm việc tập thể là các yếu tố quan trọng trong việc phát triển NLGT, đem lại
hiệu quả làm việc trong nhóm và giúp cá nhân tăng cường sự tự tin và hiệu quả
trong việc thương thuyết, xử lý tình huống và giúp đỡ người khác.
1.2.2. Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh thông qua phân môn Tập
làm văn
Giáo dục Tiểu học là bậc học bắt buộc đối với mọi trẻ em từ sáu đến
mười tuổi, được thực hiện trong năm năm học, từ lớp 1 đến lớp 5.
Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm giúp HS hình thành những cơ sở
ban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài về đạo đức, trí tuệ, thể chất, thẩm
mĩ và các kĩ năng cơ bản, góp phần hình thành nhân cách con người Việt
Nam xã hội chủ nghĩa, bước đầu xây dựng tư cách và trách nhiệm công dân,
chuẩn bị cho HS tiếp tục học trung học cơ sở.
Chương trình Tiểu học được cấu trúc theo hai giai đoạn học tập:
– Giai đoạn các lớp 1, 2, 3 gồm 6 môn học: Tiếng Việt, Toán, Đạo dức,
Tự nhiên và xã hội, Nghệt thuật, Thể dục.
– Giai đoạn các lớp 4, 5 gồm 9 môn học: Tiếng Việt, Toán, Đạo đức,
Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Kĩ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục.
Các môn học có mối liên hệ chặt chẽ với nhau, có vai trò bổ sung, hỗ trợ
cho nhau giúp cho các em phát triển một cách toàn diện. Trong đó phân môn
Tiếng Việt chiếm số thời lượng nhiều nhất và bao gồm các phân môn: Học
vần, Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn.
Mục tiêu cơ bản của môn Tiếng Việt ở Tiểu học là nhằm:
+ Hình thành và phát triển ở HS các kĩ năng sử dụng Tiếng Việt (nghe,
nói, đọc, viết) để học tập và giao tiếp trong các môi trường hoạt động của
lứa tuổi.
+ Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp phần rèn luyện các thao tác
của tư duy.

13

+ Cung cấp cho HS những kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và những
hiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người về văn hóa, văn học của
Việt Nam và nước ngoài.
+ Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự
trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp phần hình thành nhân cách của con
người Việt Nam xã hội chủ nghĩa.
Tập làm văn là phân môn sử dụng tổng hợp các kiến thức của các phân
môn còn lại trong Tiếng Việt. Phân môn Tập làm văn cung cấp cho các em một
số các kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để từ đó sử dụng để làm công cụ giao tiếp.
1.3. Vai trò của phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt lớp 5
1.3.1. Mối quan hệ giữa Tập làm văn với các phân môn khác của Tiếng
Việt lớp 5
Phân môn Tập làm văn có mối quan hệ rất chặt chẽ với các phân môn
khác của Tiếng Việt như: tập đọc, luyện từ và câu, chính tả.
Phân môn Tập đọc giúp HS từ chỗ đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm đến
chỗ hiểu được nghĩa của từ, ý nghĩa của câu và nội dung của bài.
Phân môn Chính tả: rèn cho HS biết các quy tắc và có thói quen viết các
chữ ghi Tiếng Việt đúng với chuẩn viết đúng chính tả, giúp cho HS có điều
kiện để sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu quả cao trong việc học tập các bộ môn
văn hóa, trong việc viết các văn bản, thư từ.
Phân môn Luyện từ và câu: có vai trò đặc biệt trong hệ thống ngôn ngữ.
Không có một vốn từ đầy đủ thì không thể nắm ngôn ngữ như là phương tiện
giao tiếp. Luyện từ và câu còn phát triển năng lực, trí tuệ, ngôn ngữ, những
phẩm chất đạo đức ở trẻ em. Nó có vai trò hướng dẫn HS nghe nói, đọc, viết.
Phân môn Tập làm văn: là phân môn sử dụng tổng hợp các hiểu biết về
luyện từ và câu, chính tả, khả năng nghe nói tiếng Việt, vốn hiểu biết về đời

sống của học sinh do bài học khác nhau đem lại. Mỗi bài tập làm văn là sản

14

phẩm của từng cá nhân học sinh trước một đề tài. Sản phẩm này ít nhiều in
dấu ấn riêng từng em trong cách suy nghĩ, cách kể, cách tả, cách diễn đạt….
Tập làm văn lớp là sự tổng hợp nhưng cũng chắt lọc và áp dụng một
cách sáng tạo của các phân môn khác trong môn Tiếng Việt. Để viết được
một đoạn văn thì điều đầu tiên là ta ứng dụng phân môn tập đọc về cách diễn
đạt văn bản. Trong cách diễn đạt kể cả văn nói (miệng) hay viết phải lưu ý
đến cách phát âm hoặc viết đúng chính tả, cách dùng từ chính xác và diễn đạt
câu văn có đủ các bộ phận chính, phụ của câu… dùng hình ảnh hoặc so sánh
bằng các liên hệ từ… được học từ phân môn Luyện từ và câu.
1.3.2. Mục đích dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 5
Mục đích dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 5 là: hình thành và phát
triển ở học sinh các kỹ năng sử dụng tiếng Việt (nghe, nói, đọc, viết) cung cấp
những kiến thức cơ bản để học sinh biết cách sử dụng tiếng Việt làm công cụ
tư duy, giao tiếp và học tập, tạo điều kiện cho học sinh độc lập về suy nghĩ,
chủ động sáng tạo, bồi dưỡng phương pháp tự học, tạo hứng thú và nhu cầu
sản sinh ngôn bản ở học sinh.
1.4. Tiểu kết
Trong chương 1 tôi đã trình bày một số lí thuyết về giao tiếp bằng ngôn
ngữ, vấn đề phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua phân
môn tập làm văn. Để từ đó đưa ra nội dung và biện pháp phát triển NLGT cho
học sinh lớp 5 thông qua phân môn tập làm văn ở chương 2.

15

Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰC
GIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN
TẬP LÀM VĂN
2.1. Nội dung phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua
môn Tập làm văn
2.1.1. Xác định chủ đề
Chương trình Tiếng Việt ở tiểu học được phân thành các chủ điểm theo
các tuần, mỗi tuần lại có một chủ điểm khác nhau và bao gồm các phân môn
Tập đọc, chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập làm văn. Vì vậy trước
mỗi tuần học mới GV thường giới thiệu cho HS chủ điểm của tuần để dẫn dắt
HS vào bài mới. Đối với phân môn Tập làm văn cũng vậy, trước mỗi bài học
GV thường yêu cầu HS xác định chủ đề của bài học ngày hôm nay để giúp
HS xác định nội dung của bài, những việc cần làm trong bài, mục tiêu cần đạt
của bài ngày hôm nay. Tránh những trường hợp không xác định được chủ đề
dẫn đến lạc đề.
Quá trình hướng dẫn HS thực hiện các kĩ năng phân tích đề, quan sát,
tìm ý, nói – viết đoạn hoặc bài là những cơ hội giúp HS mở rộng hiểu biết về
cuộc sống theo chủ điểm đang học. Việc xác định, phân tích chủ đề, tìm lí lẽ,
dẫn chứng để thuyết trình tranh luận…không những góp phần phát triển năng
lực phân tích, tổng hợp mà còn tạo điều kiện cho HS phát triển được NLGT.
Ví dụ:
Đề bài ở tuần 4 lớp 5: “Tả cảnh một buổi sáng (hoặc trƣa, chiểu) trong
một vƣờn cây (hay công viên, đƣờng phố, trên cánh đồng, nƣơng rẫy)”
Khi yêu cầu HS xác định trọng tâm của đề bài, GV giúp HS hiểu được rằng
việc viết đúng yêu cầu của đề bài là yếu tố quyết định nội dung của bài viết:
Với đề bài tển HS phải xác định được đúng 3 yêu cầu:

16

– Yêu cầu về thể loại của đề bài: Miêu tả
– Yêu cầu về nội dung là: Buổi sáng (hoặc trưa, chiều) thể hiện ở cụm từ
“cảnh một buổi sáng (hoặc trưa, chiều)”.
– Yêu cầu về trọng tâm là: Ở trong một vườn cây (hay trong công
viên…)
Trong thực tế, không phải bài nào cũng xác định đủ 3 yêu cầu. Như đề
“Tả một cơn mưa” chỉ có yêu cầu xác định thể loại và nội dung.
Việc xác định đúng trọng tâm của đề sẽ giúp cho các em tránh được tình
trạng lạc đề, nói và viết lan man không đúng trọng tâm của đề bài.
2.1.2. Thảo luận nhóm để mở rộng vốn từ ngữ phù hợp với chủ đề
Thảo luận nhóm là hình thức dạy học khá phổ biến ở mọi lớp học và có
ưu thế phát triển NLGT cho HS. Việc tổ chức cho HS thảo luận nhóm nhằm
tạo điều kiện cho các em giao lưu, hợp tác với nhau, cùng nhau đưa ra các ý
kiến của mình về vấn đề cần giải quyết. Thông qua thảo luận nhóm cùng với
các bạn, HS cùng nhau tìm lí lẽ, dẫn chứng để tranh luận, thuyết trình cho phù
hợp với chủ đề.
Trong dạy học phân môn Tập làm văn ở lớp 5, hoạt động thảo luận nhóm
được tổ chức khá phổ biến ở một số dạng bài thực hành nói. Thông qua đó các
em có thể thảo luận, tranh luận về chủ đề của bài học để mở rộng vốn từ ngữ phù
hợp với chủ đề. Từ việc thảo luận nhóm đó, mỗi HS sẽ tiếp thu và mở rộng được
vốn từ ngữ của các bạn, của mình để vận dụng vào các bài tập làm văn.
Ví dụ:
Trong bài Lập chƣơng trình hoạt động (SGK Tiếng Việt 5, Tập 2,
trang 23 – 24). Bài được chia ra làm 2 hoạt động chính tương ứng với hai bài
tập có trong bài. Thông qua hoạt động 1 (Bài tập 1) GV yêu cầu 1- 2 HS đọc
câu chuyện “Một buổi sinh hoạt tập thể” sau đó hướng dẫn HS thảo luận
nhóm 4 để trả lời các câu hỏi trong bài gồm ba câu hỏi:

17

+ Các bạn trong lớp tổ chức buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích gì?
(Nhằm mục đích chúc mừng thầy cô chào nhân ngày Nhà giáo Việt Nam
20 – 11)
+ Để tổ chức buổi liên hoan, cần làm những việc gì? Lớp trưởng đã phân
công như thế nào?
(Để tổ chức buổi liên hoan thì cần làm những việc như chuẩn bị hoa quả,
bánh kẹo, làm báo tường, và một chương trình văn nghệ…)
+ Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan (các HS trong nhóm sẽ lần lượt
thuật lại diễn biến của buổi liên hoan cho các bạn nghe theo lời kể của mình)
Qua hoạt động thảo luận nhóm trả lời các câu hỏi của bài tập 1. HS có
thể mở rộng thêm vốn từ ngữ cho đề bài để tiếp tục áp dụng làm bài tập 2.
2.1.3. Xây dựng các kiểu cấu tạo câu
Xây dựng các kiểu câu phù hợp với nội dung chủ đề đã xác định. Việc xây
dựng các kiểu cấu tạo câu giúp cho các em một lần nữa được vận dụng kiến thức
trong phân môn Luyện từ và câu để xây dựng các kiểu cấu tạo câu phong phú, đa
dạng cho bài. Trong một tiết học Tập làm văn HS phải sử dụng rất nhiều các
kiểu cấu tạo câu như: câu đơn, câu ghép, câu khiến, câu cảm thán, câu
hỏi….Việc xây dựng được các kiểu cấu tạo câu này sẽ giúp cho HS vận dụng
được một cách có hiệu quả vào trong các bài làm văn viết hoặc nói. Từ đó giúp
các em viết và nói hay hơn, tạo được ấn tượng với người nghe, người đọc.
Ví dụ:
Bài Tập viết đoạn đối thoại (SGK Tiếng Việt 5, Tập II, trang 85 – 86)
trong hoạt động 2 (bài tập 2) GV tổ chức cho HS thảo luận nhóm viết tiếp một
số lời đối thoại để hoàn chỉnh màn kịch thì trong hoạt động này, HS phải xác
định được các kiểu câu phù hợp với nội dung, nhân vật và phải xác định được
thời điểm sử dụng các kiểu câu sao cho phù hợp để tạo được cho người nghe,
người đọc những ấn tượng.

18

2.2. Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông qua
môn Tập làm văn
2.2.1. Cơ sở đề xuất
2.2.1.1. Đảm bảo phù hợp với đặc điểm tâm lí lứa tuổi của trẻ
HS Tiểu học là những HS đang học tập tại trường Tiểu học có độ tuổi
khoảng từ 6 tuổi đến 11, 12 tuổi. Đây là giai đoạn các em có những đặc điểm
nổi bật về tâm – sinh lý, tư duy trực quan phát triển mạnh hơn so với tư duy
trừu tượng, HS thường chú ý nhiều hơn vào những hình ảnh nhiều màu sắc
hay đặc điểm nổi bật của sự vật, hiện tượng. Hơn nữa, giai đoạn này, sự tập
trung chú ý của các em còn kém, thời gian chú ý thấp. Do vậy, trong quá trình
phát triển năng lực giao tiếp cho HS GV cần chú ý nắm được các đặc điểm
riêng biệt về lứa tuổi của HS để đưa ra những biện pháp nhằm phát triển năng
lực giao tiếp cho HS sao cho mang lại hiệu quả cao nhất.
Thực tế cho thấy rằng, hiệu quả của việc phát triển giao tiếp cho HS phụ
thuộc khá nhiều vào việc nhà giáo dục hiểu biết đầy đủ hay không đầy đủ các
đặc điểm lứa tuổi, và đặc điểm riêng của từng HS với tư cách là chủ thể của
hoạt động giao tiếp. Dù với tư cách là chủ thể nhưng các em cũng chỉ thực
hiện tốt những hoạt động vừa sức với mình. Đưa ra các hoạt động quá dễ thì
dẫn đến tình trạng HS thực hiện xong nhiệm vụ trong thời gian ngắn sau đó
nói chuyện riêng, đùa nghịch trong giờ. Còn ngược lại, hoạt động đưa ra cho
các em quá khó cũng gây ra hậu quả xấu, đa số HS không hoàn thành được
nhiệm vụ, thậm chí có HS không biết làm, dẫn đến tâm lý chán nản, bỏ mặc,
không chịu tư duy. Như vậy, để đưa ra những hoạt động vừa sức và phù hợp
với lứa tuổi của các em là rất quan trọng, nó quyết định đến mức độ hoàn
thành nhiệm vụ của HS. Tính phù hợp với lứa tuổi Tiểu học thể hiện khi HS
được hành động trong các tình huống đa dạng, HS được vận động liên tục,
thường xuyên. Do đó, các nhà giáo dục cần nghiên cứu và nắm vững các đặc

19

điểm; lựa chọn và vận dụng nội dung, phương pháp và hình thức tổ chức sao
cho phù hợp; đưa ra các mức độ, yêu cầu rèn luyện cơ bản, hợp lí với lứa tuổi
của các em.
2.2.1.2. Đảm bảo việc phát triển năng lực giao tiếp gắn với thực tiễn cuộc
sống của học sinh
Năng lực được hình thành để áp dụng vào thực tiễn cuộc sống. Vì vậy
cần đảm bảo năng lực giao tiếp được rèn luyện cần phải thiết thực, gắn với
thực tiễn cuộc sống của HS. Chỉ gắn liền với cuộc sống hằng ngày và được
thường xuyên rèn luyện thông qua các hoạt động thực tiễn thì năng lực giao
tiếp mới được phát triển một cách bền vững.
Giao tiếp là quá trình trao đổi thông tin, nhận thức, đánh giá và điều
chỉnh hành vi giữa các chủ thể đồng thời tự điều chỉnh hành vi của bản thân,
phương tiện giao tiếp đặc thù là ngôn ngữ. Vì vậy, NLGT không thể được
hình thành chỉ qua việc nghe giảng mà phải thông qua các hoạt động giao tiếp
với người khác. Việc nghe giảng và đọc tài liệu chỉ giúp HS có những hiểu
biết về một vấn đề nào đó, còn trong quá trình HS giao tiếp với các bạn cùng
lớp và những người xung quanh thông qua hoạt động học tập hoặc các hoạt
động xã hội trong nhà trường các em mới có điều kiện luyện tập, hình thành
NLGT. Để HS giao tiếp có hiệu quả trong nhà trường cũng như ngoài xã hội
một cách tự tin thì trong quá trình rèn luyện NLGT cho HS, GV cần tạo môi
trường giao tiếp với bạn bè và môi trường xung quanh, để HS có thể thực
hành những kiến thức GV giảng trên lớp, qua đó hình thành nên các kĩ năng
cho trẻ. Trong quá trình tham gia các hoạt động có tính tương tác, HS có dịp
được thể hiện bản thân, xem xét hành vi, cư xử của người khác và nhìn lại bản
thân theo một cách khác.
Việc phát triển năng lực giao tiếp gắn liền với thực tiến cuộc sống của
HS đóng vai trò rất quan trọng. HS được thực hành, vận dụng kiến thức đã

học vào thực tiễn sẽ giúp cho các em có hứng thú hơn với việc học tập thông

20

Nông Thị QuyênDANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮTGV : Giáo viênHS : Học sinhHSTH : học sinh tiểu họcNLGT : Năng lực giao tiếpMỤC LỤCMỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………. 11. Lí do chọn đề tài ……………………………………………………………………………….. 12. Lịch sử nghiên cứu và điều tra yếu tố …………………………………………………………………. 23. Mục đích điều tra và nghiên cứu …………………………………………………………………………. 34. Nhiệm vụ điều tra và nghiên cứu ………………………………………………………………………… 35. Đối tượng và khách thể điều tra và nghiên cứu …………………………………………………….. 46. Phạm vi nghiên cứu và điều tra …………………………………………………………………………… 47. Phương pháp điều tra và nghiên cứu ……………………………………………………………………. 48. Đóng góp của khóa luận …………………………………………………………………….. 49. Bố cục của đề tài ………………………………………………………………………………. 4C hƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN ……………………………………. 61.1. Một số lí thuyết giao tiếp bằng ngôn từ ………………………………………….. 61.1.1. Giao tiếp và hoạt động giải trí giao tiếp bằng ngôn từ ……………………………… 61.1.2. Các tác nhân giao tiếp ……………………………………………………………………. 61.1.3. Đặc điểm giao tiếp của HS lứa tuổi tiểu học ………………………………….. 101.2. Vấn đề phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 …………………….. 121.2.1. Khái niệm …………………………………………………………………………………. 121.2.2. Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh trải qua phân môn Tập làmvăn ……………………………………………………………………………………………………. 131.3. Vai trò của phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt lớp 5 …………. 141.3.1. Mối quan hệ giữa Tập làm văn với những phân môn khác của Tiếng Việtlớp 5 ………………………………………………………………………………………………….. 141.3.2. Mục đích dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 5 ………………………………. 15C hƣơng 2. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCGIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔN TẬPLÀM VĂN ………………………………………………………………………………………… 162.1. Nội dung phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 trải qua mônTập làm văn ……………………………………………………………………………………….. 162.1.1. Xác định chủ đề …………………………………………………………………………. 162.1.2. Thảo luận nhóm để lan rộng ra vốn từ ngữ tương thích với chủ đề ………….. 172.1.3. Xây dựng những kiểu cấu trúc câu …………………………………………………….. 182.2. Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 trải qua mônTập làm văn ……………………………………………………………………………………….. 192.2.1. Cơ sở đề xuất kiến nghị …………………………………………………………………………….. 192.2.2. Các giải pháp triển khai ……………………………………………………………… 23C hƣơng 3. THỰC NGHIỆM SƢ PHẠM ……………………………………………. 303.1. Mục đích, ý nghĩa của thực nghiệm ………………………………………………… 303.2. Đối tượng và khoanh vùng phạm vi thực nghiệm ………………………………………………… 303.3. Nội dung thực nghiệm …………………………………………………………………… 303.4. Các giáo án thực nghiệm ……………………………………………………………….. 303.5. Kết quả thực nghiệm …………………………………………………………………….. 50K ẾT LUẬN ………………………………………………………………………………………. 52T ÀI LIỆU THAM KHẢO …………………………………………………………………. 54M Ở ĐẦU1. Lí do chọn đề tàiSự nghiệp công nghiệp hóa – hiện đại hóa của quốc gia yên cầu cần cónhững con người phát triển tổng lực về mọi mặt, những lớp người lao độngcó phẩm chất và năng lực tương thích với nhu yếu phát triển trong tiến trình mới. Trong cuộc sống mỗi con người có rất nhiều những nhu yếu cần được thỏa mãnnhưng nhu yếu tiên phong chính là giao tiếp. Nhờ giao tiếp mà con người biếtđược giá trị của người khác và bản thân. Trên cơ sở đó, cá thể tự kiểm soát và điều chỉnh, tinh chỉnh và điều khiển bản thân theo những chuẩn mực xã hội. Vì thế mà nhân cách của conngười ngày càng triển khai xong hơn. Không những thế giao tiếp còn có vai tròquan trọng so với xã hội, nhờ tham gia giao tiếp của con người vào những mốiquan hệ xã hội đã tạo nên sự nhiều mẫu mã về ý thức của mỗi con người. Đối với trẻ nói chung và HSTH nói riêng, giao tiếp mang một ý nghĩa vôcùng quan trọng. Giao tiếp giúp trẻ được hoạt động giải trí, đi dạo, hòa đồng hơnvới bạn hữu, giải tỏa những do dự vướng mắc trong đời sống hằng ngày. Không những thế, trải qua giao tiếp những em hoàn toàn có thể tiếp thu, lĩnh hội đượccác kiến thức và kỹ năng khoa học. Do vậy việc phát triển NLGT được đặt ra như mộtyêu cầu tất yếu so với HSTH cùng với trách nhiệm chủ yếu là học tập. Bởi vậynên việc giao tiếp, trò chuyện với thầy cô, bạn hữu về việc học tập hay đơngiản chỉ là những yếu tố trong đời sống hàng ngày còn nhiều thiếu sót, cácem hiểu ý nhưng không diễn đạt được ý của mình. Điều này làm ảnh hưởngrất nhiều tới hoạt động giải trí tiếp thu tri thức khoa học của những em. Nhận thức được tầm quan trọng của giao tiếp, từ lâu việc dạy học trongnhà trường đã hướng tới mục tiêu giao tiếp. Các môn học đều lồng ghép vệcphát triển NLGT cho HS để bảo vệ sự phát triển về nhân cách. Các môn họcđược kết nối đặc biệt quan trọng, sắp xếp phân chia hài hòa và hợp lý, tạo điều kiện kèm theo cho sự phát triểntoàn diện của HS, trong đó Tiếng Việt được xem là môn học có vị trí đặc biệtquan trọng so với việc phát triển NLGT cho HS. Do đặc trưng môn học nênNLGT của HS hoàn toàn có thể phát huy ở nhiều phân môn nhất là phân môn Tập làmvăn. Tuy nhiên lúc bấy giờ việc phát triển NLGT cho những em vẫn chưa đượcthực sự quan tâm đúng mức. Dạy học vẫn tôn vinh việc truyền tải kiến thức và kỹ năng, chưahướng vào làm phát sinh những nhu yếu mong ước rèn luyện, sở hữu vàphát triển NLGT trải qua môn học và những hoạt động giải trí ngoài giờ lên lớp. Pháttriển NLGT cho HS còn thiếu đồng điệu, tổng lực … Vì vậy, trách nhiệm pháttriển NLGT cho HSTH ngày càng cấp thiết và yên cầu sự chăm sóc, đầu tưnhiều hơn những quyền lợi mà nó mang lại cho những em. Xuất phát từ những lí do trên, chúng tôi điều tra và nghiên cứu lựa chọn yếu tố : “ Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 trải qua môn tập làm văn ” làm đề tài điều tra và nghiên cứu của mình. Thực hiện đề tài này, chúng tôi mong muốnđưa ra 1 số ít giải pháp để phát triển NLGT cho học sinh lớp 5 thông quamôn tập làm văn. Mặt khác, góp thêm phần triển khai xong tiềm năng giáo dục toàn bộ vìsự phát triển tổng lực của trẻ nhỏ lứa tuổi Tiểu học. 2. Lịch sử nghiên cứu vấn đềNghiên cứu giao tiếp vốn là một đề tài quen thuộc, từ lâu đã được sựquan tâm của những nhà nghiên cứu. Các khu công trình được những nhà nghiên cứuvới nhiều hướng khác nhau, nhưng về cơ bản những đặc thù cũng như cáchphân loại về giao tiếp đều được những nhà nghiên cứu nghiên cứu và phân tích khá kĩ. Tuynhiên tùy mức độ nghiên cứu và điều tra khái quát hay tổng hợp, thì không phải côngtrình nào cũng giống nhau. Có thể kể đến một số ít tác giả tiêu biểu vượt trội có như : Hoàng Anh, Phạm Minh Hạc, Nguyễn Văn Lê, Trần Tuấn Lộ … Theo từ điển Tiếng Việt [ 1 ], “ giao tiếp ” là “ trao đổi, tiếp xúc với nhau ”. Ở đây “ trao đổi ” được hiểu là đàm đạo quan điểm với nhau để đi đến thống nhất, “ tiếp xúc ” là gặp gỡ, tạo mối quan hệ. Theo tác giả Hoàng Anh [ 2 ] : “ Giao tiếp là hình thức đặc trưng cho mốiquan hệ giữa người với người mà qua đó phát sinh tình sự tiếp xúc tâm ý vàsự bộc lộ ở những quy trình thông tin, hiểu biết, rung cảm, ảnh hưởng tác động và tácđộng qua lại lẫn nhau ”. Theo tác giả Nguyễn Văn Lê trình diễn những yếu tố lí luận về giao tiếpqua việc làm rõ những quy mô giao tiếp, tính năng và mô hình giao tiếp. Cụthể hóa những quy tắc giao tiếp xã hội, giao tiếp sư phạm, giao tiếp trong cộngđồng và mái ấm gia đình. Cũng đề cập đến yếu tố này, tác giả Trần Tuấn Lộ đã tập trung chuyên sâu nghiêncứu tính khoa học và nghệ thuật và thẩm mỹ giao tiếp. Trong giáo dục học, giáo sư Phạm Minh Hạc cho rằng : “ Giao tiếp là hoạtđônng xác lập và quản lý và vận hành những quan hệ người – người, hiện thực hóa những quanhệ xã hội giữa chủ thể này với chủ thể khác ” [ 26 ; Tr. 10 ]. Ở đây, tác giả nhấnmạnh những mối quan hệ giữa người với người được tạo lập, lan rộng ra và pháttriển trải qua hoạt động giải trí giao tiếp. Như vậy, những tác giả khác nhau có nhữngcách nhìn nhận khác nhau về giao tiếp. Tuy nhiên, chưa có tác giả nào đề cậpcụ thể đến yếu tố phát triển NLGT cho HS lớp 5 trải qua phân môn Tậplàm văn. 3. Mục đích nghiên cứuĐề xuất 1 số ít giải pháp phát triển NLGT cho HS lớp 5 trải qua mônTập làm văn4. Nhiệm vụ nghiên cứu-Tìm hiểu cơ sở lí luận của việc thiết kế xây dựng những giải pháp rèn NLGT choHS trải qua môn Tập làm văn. – Tìm hiểu thực tiễn giáo dục phát triển NLGT cho HS trải qua phânmôn Tập làm văn trong trường Tiểu học lúc bấy giờ. – Đề xuất 1 số ít giải pháp rèn NLGT cho HSTH trải qua phân mônTập làm văn. 5. Đối tƣợng và khách thể điều tra và nghiên cứu – Đối tượng nghiên cứu và điều tra : Các giải pháp phát triển NLGT cho HS thôngqua dạy học phân môn Tập làm văn. – Khách thể nghiên cứu và điều tra : quy trình dạy học phân môn Tập làm văn. 6. Phạm vi điều tra và nghiên cứu – Đề tài tập trung chuyên sâu nghiên những giải pháp phát triển NLGT cho HS thôngqua phân môn Tập làm văn. 7. Phƣơng pháp nghiên cứu và điều tra – Phương pháp điều tra và nghiên cứu lí luận ( Chúng tôi sử dụng phương phápnghiên cứu lí luận để nghiên cứu và điều tra 1 số ít lí thuyết giao tiếp bằng ngôn từ, yếu tố phát triển NLGT cho HS lớp 5 và vai trò của phân môn Tập làm văntrong Tiếng Việt 5 ). – Phương pháp nghiên cứu và điều tra thực tiễn : + Phương pháp tìm hiểu ( bằng phiếu khảo sát ) + Phương pháp nghiên cứu và phân tích ( nghiên cứu và phân tích những ngữ liệu, tài liệu thuộc phạm vinghiên cứu đã xác lập ) + Phương pháp thống kê toán học : thống kê những số liệu đã tìm hiểu được8. Đóng góp của khóa luậnNếu vận dụng những giải pháp rèn NLGT cho HS trải qua phân môn Tậplàm văn theo hướng tương thích với đặc thù tâm lí lứa tuổi của trẻ gắn với thựctiễn đời sống của HS, dựa trên nền tảng giá trị sống cơ bản dành cho trẻ emlứa tuổi HSTH thì sẽ nâng cao hiệu suất cao của việc phát triển NLGT cho HStrong nhà trường. 9. Bố cục của đề tàiNgoài phần Mở đầu và Kết luận, Phần nội dung của khóa luận gồm bachương như sau : Chương 1 : Cơ sở lí luận và thực tiễn của việc rèn NLGT cho HS thôngqua phân môn Tập làm vănChương 2 : Nội dung và giải pháp rèn NLGT cho HS trải qua phânmôn Tập làm vănChương 3 : Thực nghiệm sư phạmChƣơng 1. CƠ SỞ LÍ LUẬN VÀ THỰC TIỄN1. 1. Một số lí thuyết giao tiếp bằng ngôn ngữ1. 1.1. Giao tiếp và hoạt động giải trí giao tiếp bằng ngôn ngữGiao tiếp là nhu yếu và điều kiện kèm theo tất yếu không hề thiếu của cuộc sốngcon người. Thông qua giao tiếp, cá thể gia nhập vào những quan hệ xã hội vớitoàn hội đồng, nhờ có giao tiếp con người tiếp thu nền văn hóa truyền thống xã hội vàbiến thành của riêng mình, qua giao tiếp con người biết được giá trị xã hội củangười khác và của bản thân, trên cơ sở kiểm soát và điều chỉnh bản thân theo những chuẩnmực xã hội. Vì vậy giao tiếp không riêng gì quan trọng so với đời sống conngười, với sống sót và phát triển của xã hội loài người nói chung mà còn có ảnhhưởng rất lớn đến việc hình thành nhân cách mỗi cá thể trong hội đồng … Có thể hiểu một cách khái quát : Giao tiếp là hoạt động giải trí tiếp xúc, trao đổi giữacon người với con người trong xã hội nhằm mục đích truyền đạt cho nhau những nhận thức, những tư tưởng hoặc nhằm mục đích bày tỏ, san sẻ những tình cảm, thái độ … so với nhaucũng như so với những sự vật, hiện tượng kỳ lạ trong thực tiễn khách quan. Con người hoàn toàn có thể giao tiếp bằng nhiều phương tiện đi lại : ánh mắt, điệu bộ, âmthanh, dùng cờ, dùng còi … nhưng nếu chỉ giao tiếp bằng những phương tiện đi lại nhưvậy thì rất hạn chế về nội dung. Phong phú và hiệu suất cao hơn cả trong giao tiếplà sử dụng ngôn từ làm phương tiện đi lại chính. Giao tiếp bằng ngôn từ là việc con người thông tin, trao đổi cho nhaunhững tin tức nào đó ; thể hiện, san sẻ với nhau những tình cảm vui – buồn … nào đó bằng ngôn từ. 1.1.2. Các tác nhân giao tiếpNhân tố giao tiếp là những tác nhân xuất hiện trong cuộc giao tiếp, ảnhhưởng, chi phối hiệu suất cao của cuộc giao tiếp đó. Có thể thấy rõ rằng mỗi nhântố giao tiếp đều để lại dấu ấn của mình trong lời nói – mẫu sản phẩm của hoạt độnggiao tiếp và tác động ảnh hưởng trực tiếp hoặc gián tiếp đến việc tổ chức triển khai thiết kế xây dựng lờinói. Chính vì vậy, từ việc xác lập lại những tác nhân này và chỉ ra sự tác độngcủa chúng trong hoạt động giải trí giao tiếp, một lần nữa chúng tôi muốn khẳng địnhđây là những tác nhân biểu lộ đậm nét nhất việc chi phối của những tác nhân bênngoài ngôn từ tới việc sử dụng ngôn từ và chi phối trực tiếp đến hiệu quảcủa việc giao tiếp. Để hiểu sâu hơn về yếu tố này, tất cả chúng ta sẽ lần lượt xemxét từng tác nhân đó. a ) Nhân vật giao tiếpNgười viết, người nói ( người phát ) và người đọc, người nghe ( ngườinhận ) – những nhân vật tham gia quy trình giao tiếp – được gọi chung là nhữngnhân vật giao tiếp. Trong hoạt động giải trí giao tiếp, nếu người phát ngôn luôn là một, thì ngườinhận không phải như vậy. Có khi người nhận là một nhưng có khi người nhậnlại là số đông ( như trường hợp giáo viện giảng dạy trong nhà trường, trườnghợp một báo cáo viên nói trước công chúng … ). Nhưng cũng có những trườnghợp, mặc dầu người nhận là số đông nhưng vẫn có đối tượng người dùng giao tiếp đíchthực mà người phát hướng tới. Ở những trường hợp ấy, người nhận đích thựcsẽ nhận ra trong văn bản những tín hiệu dành cho bản thân mình. Có người đã nghĩ rằng khi mình đã là người phát thì mình muốn trìnhbày nội dung văn bản thế nào cũng được, tùy thuộc vào ý thích của bản thân. Đây là ý nghĩ sai lầm đáng tiếc. Bởi lẽ, hoạt dộng giao tiếp, như tất cả chúng ta đã nói tới ởtrên khi nào cũng gồm người phát và người nhận. Vì vậy, hiệu suất cao giao tiếpkhông phải chỉ nhờ vào vào người phát mà còn nhờ vào vào cả ngườinhận. Nói, viết những yếu tố mà người nhận không hiểu hoặc không muốnnhận ; hoặc nói viết những yếu tố không tương thích với nếp nghĩ, với thói quentrong đời sống thường ngày của người nhận, … thì hoàn toàn có thể nói rằng cuộc giaotiếp đã không đạt hiệu suất cao. Sự hiểu biết về đối tượng người dùng giao tiếp càng sâu sắcbao nhiêu thì hiệu suất cao của việc giao tiếp càng cao bấy nhiêu. b ) Hoàn cảnh giao tiếpHoạt động giao tiếp cũng như mọi hoạt động giải trí khác của con người bao giờcũng diễn ra trong một thực trạng nhất định. Xét ở khoanh vùng phạm vi rộng thì hoàn cảnhgiao tiếp gồm có từ thực trạng xã hội tự nhiên đế toàn cảnh lịch sử vẻ vang, thời đại, kinh tế tài chính, chính trị, … hội đồng ngôn từ mà ở đó cuộc giao tiếp đang diễn ra. Xét ở khoanh vùng phạm vi hẹp hơn, đơn cử hơn thực trạng giao tiếp gồm có những hiểubiết và cách ứng xử về thời hạn, khu vực, hình thức giao tiếp, thực trạng sứckhỏe, tâm ý, những sự vật xung quanh, … sống sót trong quy trình giao tiếp. Tấtcả những yếu tố trên dù trực tiếp hay gián tiếp đều tác động ảnh hưởng đến hoạt động giải trí giaotiếp, chi phối hoạt động giải trí giao tiếp và nếu giải quyết và xử lý tốt những yếu tố này trong khi xâydựng văn bản sẽ đem lại hiệu suất cao giao tiếp cao. c ) Nội dung giao tiếpNội dung giao tiếp chính là mảng hiện thực được đề cập tới trong vănbản. Đó có thể hiện thực trong trong thực tiễn khách quan bên ngoài con người ( những sự vật hiện tượng kỳ lạ của tự nhiên, xã hội được con người nhận thức ) cũng hoàn toàn có thể là hiện thực thuộc về con người, thuộc nội tâm con người, kể cảnội tâm người phát và người nhận ( những tư tưởng, tình cảm những câuchuyện tưởng tượng … ). Và đó cũng hoàn toàn có thể là ngôn từ hay bản thân cuộcgiao tiếp bằng ngôn từ. Tuy nhiên, giữa dự tính của người phát ( nội dung dựkiến ) với loại sản phẩm của việc thực thi dự tính đó ( văn bản ) thường bao giờcũng có một khoảng cách nhất định. Không phải khi nào người phát cũng cóthể biểu lộ hết, trọn vẹn đúng chuẩn những dự tính của mình trong văn bảnbới nhiều lí do : năng lực sử dụng ngôn từ, thực trạng giao tiếp, tình trạngtâm, sinh lí … Do đó, giữa văn bản và nội dung dự kiến khởi đầu của ngườiviết, người nói khi nào cũng có một khoảng cách nhất định. d ) Mục đích giao tiếpMỗi một văn bản ( bài viết, bài nói ) thường có một hoặc một vài mụcđích giao tiếp riêng. Có thể mục tiêu đó là sự thông tin tin tức mới, trao đổimột vài yếu tố được mọi người chăm sóc, hoặc cũng hoàn toàn có thể là sự phê phánđộng viên, cổ vũ, hoặc cũng hoàn toàn có thể đó là sự rình rập đe dọa, lên án, … Mục đích giaotiếp rất phong phú và sẽ được xác lập một cách đơn cử tùy thuộc vào từng cuộcgiao tiếp. Mục đích của một văn bản hoàn toàn có thể chia nhỏ ra thành : Mục đích tác độngvề nhận thức, mục tiêu tác động ảnh hưởng về tình cảm và mục tiêu ảnh hưởng tác động về hànhđộng. Hiệu quả của việc giao tiếp được lưu lại bằng mức độ những mụcđích giao tiếp đã đạt được đến chừng mực nào. Mục đích đó không phải lúcnào cũng hoàn toàn có thể được nhận ra ngay tức thời. Trong đại đa số trường hợp, tất cả chúng ta hoàn toàn có thể thuận tiện nhận diện ngay được hiệu suất cao của việc giao tiếp. Tuynhiên, trong trong thực tiễn, cũng có những cuộc giao tiếp mà người ta chỉ có thểnhận ra hiệu suất cao của nó sau một thời hạn dài, thậm chí còn năm, mười năm saumới hoàn toàn có thể thấy được. Nhìn một cách khái quát nhất, một văn bản được coi là đạt hiệu suất cao giaotiếp khi văn bản đó có sự ảnh hưởng tác động tới người đọc, làm cho họ đổi khác về nhậnthức, đổi khác về tình cảm và tác động ảnh hưởng về hành vi. Ngược lại, những văn bảnkhông đạt được mục tiêu đặt ra là những văn bản không đạt hiệu suất cao giao tiếp. e ) Ngôn ngữ được sử dụngTrong một cuộc giao tiếp, người ta hoàn toàn có thể sử dụng nhiều phương tiệnkhác nhau để giao tiếp như cử chỉ, nét mặt, phục trang … nhưng ưu việt, quantrọng nhất định là ngôn từ. Ngôn ngữ được sử dụng chính là vật liệu để tạothành lời nói trong giao tiếp. Không có ngôn từ thì không có lời nói, songcuộc giao tiếp chỉ triển khai tốt khi tổng thể những nhân vật giao tiếp sử dụng chungmột thứ tiếng. Hiệu quả giao tiếp có được như mong ước hay không cònphụ thuộc vào sự thông hiểu ngôn từ và năng lực sử dụng ngôn từ của cácnhân vật giao tiếp. Ngôn ngữ sống sót dưới hai dạng : dạng nói ( giao tiếp miệng ) và dạng viết ( giao tiếp viết ). Vì vậy, ta cần chăm sóc đến việc lựa chọn ngôn từ, vănphong, phong thái công dụng, phương pháp miêu tả sao cho tương thích với hìnhthức sống sót của ngôn từ, tương thích với trường hợp giao tiếp và mục tiêu giaotiếp. Ngoài ra, để đạt được hiệu suất cao giao tiếp tối ưu, tất cả chúng ta còn cần nắmvững những biến thể của ngôn từ để thấy hét được cái hay, cái đẹp, sự đadạng của ngôn từ và ngày càng nâng cao hơn nữa nghệ thuật và thẩm mỹ sử dụng từ ngữngữ của chính mình. Hiểu rõ được điều này, khi dạy học TLV cho HS, giáoviên cần giúp cho những em lan rộng ra vốn từ, nắm chắc quy tắc sử dụng ngôn từ, tức là cung ứng không thiếu cho học sinh những cái hạn chế để những em tạo ra vô hạnnhững lới nói khác nhau trong giao tiếp và học tập. Các tác nhân giao tiếp vừa nêu trên đây luôn có mối quan hệ ngặt nghèo vớinhau trong hoạt động giải trí giao tiếp. Cũng hoàn toàn có thể nói nó là những điều kiện kèm theo đảmbảo cho một hoạt động giải trí giao tiếp diễn ra đạt được hiệu suất cao mong ước. Khigiao tiếp tất cả chúng ta cần phải chú trọng tới tổng thể những tác nhân giao tiếp này. 1.1.3. Đặc điểm giao tiếp của HS lứa tuổi tiểu họcCuộc sống tâm lí của con người mở màn từ nhu yếu giao tiếp với conngười, thứ nhất là những người xung quanh. Giao lưu sơ đẳng đã xuất hiệnkhi trẻ ba tuần tuổi. Từ khi biết nói thì việc giao tiếp bằng ngôn từ trở nêncực kì quan trọng trong đời sống ý thức của đứa trẻ. Việc đi học ở trường đại trà phổ thông là một bước ngoặt trong đời sống của trẻ. Những mối quan hệ mới với người lớn, với những bạn cùng tuổi được hìnhthành, trẻ được đưa vào những mạng lưới hệ thống tập thể. Việc tham gia vào những hoạt độngchủ đạo mới – hoạt động giải trí học tập sẽ đề ra hàng loạt nhu yếu buộc trẻ phải làmcho đời sống của mình trong khuôn khổ, phục tùng tổ chức triển khai, quy tắc và chếđộ hoạt động và sinh hoạt ngặt nghèo. Tất cả tác động ảnh hưởng quyết định hành động đến sự hình thành và củngcố những mối quan hệ với hiện thực xung quanh, với tập thể, với người lớn vàbầu bạn. Ở lứa tuổi học sinh Tiểu học bằng những hoạt động giải trí học tập và giao tiếp vớithầy cô giáo, với người lớn, với bạn hữu cùng tuổi mà học sinh tiếp thu lĩnh hội10những chuẩn mực và quy tắc đạo đức xã hội, tạo nên ý thức đạo đức, ý thứctập thể, tình cảm đạo đức và hành vi thói quen đạo đức. Lứa tuổi học sinh tiểuhọc là lứa tuổi có nhiều năng lực để giáo dục những quan hệ được xây dựngtrên nguyên tắc chủ nghĩa tập thể. Vai trò gương mẫu, hướng dẫn và chỉ đạohành vi của người lớn cho lứa tuổi này có vị trí đặc biệt quan trọng quan trọng. Ở lứa tuổinày những xô lệch thói hư tật xấu và cả hành vi phạm pháp ở 1 số ít trẻ đềubắt nguồn từ quan hệ giao tiếp với nhóm xấu đi không lành mạnh. Thôngqua giao tiếp trẻ từ từ hình thành ý thức tự khẳng định chắc chắn mình ý thức về cái “ tôi ” tạo nên những chuyển biến can đảm và mạnh mẽ về hứng thú, tình cảm, tính cách, những chuyển biến quan trọng trong sự hình thành và phát triển nhân cáchchuẩn bị cho trẻ bước vào tiến trình bước ngoặt quan trọng trong cuộc sốngcủa chúng – lứa tuổi thiếu niên. Phạm vi giao tiếp của học sinh tiểu học chưa rộng, hầu hết trẻ quan hệgiao tiếp hàng ngày với những người thân trong gia đình trong mái ấm gia đình, với thầy cô giáo, bè bạn cũng lớp, cùng làng, cùng phố. Nội dung giao tiếp của trẻ ở lứa tuổi này tập trung chuyên sâu xung quanh những vấnđề học tập và đời sống đi dạo, hoạt động giải trí tập thể trong nhà trường hoặc ởđịa phương. Ngôn ngữ của trẻ đang phát triển. Trong nghành giáo dục nội dung giáo tiếp của học sinh tiểu học rất đadạng và đa dạng và phong phú. Giao tiếp xúc cảm : học sinh có thái độ của mình với bạnbè xung quanh và tiếp đón thái độ của bạn so với mình. Giao tiếp việc làm : nhằm mục đích phối hợp để xử lý trách nhiệm chung nào đó. Giao tiếp nhận thức : nhằm mục đích hiểu biết và đồng cảm lẫn nhau. Mặt khác, giao tiếp vừa mang tính xã hội, vừa mang đặc thù cá nhânnên khi nhìn nhận nhìn nhận tiểu học phải thấy rằng những em là con đẻ, sảnphẩm của một lối sống, phong tục … trong một làng xã, mái ấm gia đình … đồng thờicác em cũng là chủ thể của giao tiếp, từ đó có con mắt “ biện chứng ” khi đánh11giá những em, hiểu và thông cảm với những hành vi giao tiếp của những em. Giao tiếp của học sinh tiểu học với nhau có ý nghĩa sống còn với đờisống ý thức của chúng. Các em không hề sống thiếu vắng bạn hữu. Nhu cầugiao tiếp của học sinh không được thỏa mãn nhu cầu sẽ dẫn đến sự phát triển khôngbình thường cả tâm lí và sinh lí, xã hội trong con người những em. 1.2. Vấn đề phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 51.2.1. Khái niệm1. 2.1.1. Năng lựcTheo Weinert – ( 2001 ) : Năng lực là năng lực và kiến thức và kỹ năng nhận thức vốncó ở cá thể hay hoàn toàn có thể học được …. để xử lý những yếu tố đặt ra trong cuộcsống. Năng lực cũng hàm chứa trong nó tính chuẩn bị sẵn sàng hành vi, động cơ, ýchí và nghĩa vụ và trách nhiệm xã hội để hoàn toàn có thể sử dụng một cách thành công xuất sắc và có tráchnhiệm những giải pháp … trong những trường hợp đổi khác. Theo OECD – ( 2002 ) : Năng lực là năng lực cá thể cung ứng những yêu cầuphức hợp và triển khai thành công xuất sắc trách nhiệm trong toàn cảnh đơn cử. Theo John Erpenbeck – ( 1998 ) : Năng lực được thiết kế xây dựng trên cơ sở trithức, thiết lập qua giá trị, cấu trúc như thể năng lực, hình thành qua trảinghiệm, củng cố qua kinh nghiệm tay nghề, hiện thực hóa qua ý chí. 1.2.1. 2. Năng lực giao tiếpNLGT là năng lực phân biệt mau lẹ những bộc lộ bên ngoài và đoánbiết tâm ý bên trong của con người ( với tư cách là đối tượng người dùng giao tiếp ) đồngthời biết sử dụng phương tiện đi lại giao tiếp phi ngôn từ, biết cách xu thế đểđiều khiến quy trình giao tiếp đạt một mục tiêu nhất đích. NLGT giúp cho quy trình tương tác với cá thể, tương tác trong nhómvới tập thể có hiệu suất cao hơn. Nó giúp cá thể bày tỏ tâm lý, cảm hứng và tâmtrạng của mình, giúp người khác hiểu rõ mình hơn. Thái độ cảm thông với ngườikhác cũng góp thêm phần giúp xử lý yếu tố mà mình gặp phải. Kĩ năng hợp tác12và thao tác tập thể là những yếu tố quan trọng trong việc phát triển NLGT, đem lạihiệu quả thao tác trong nhóm và giúp cá thể tăng cường sự tự tin và hiệu quảtrong việc thương thuyết, giải quyết và xử lý trường hợp và trợ giúp người khác. 1.2.2. Phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh trải qua phân môn Tậplàm vănGiáo dục Tiểu học là bậc học bắt buộc so với mọi trẻ nhỏ từ sáu đếnmười tuổi, được triển khai trong năm năm học, từ lớp 1 đến lớp 5. Mục tiêu của giáo dục tiểu học nhằm mục đích giúp HS hình thành những cơ sởban đầu cho sự phát triển đúng đắn lâu dài hơn về đạo đức, trí tuệ, sức khỏe thể chất, thẩmmĩ và những kĩ năng cơ bản, góp thêm phần hình thành nhân cách con người ViệtNam xã hội chủ nghĩa, trong bước đầu kiến thiết xây dựng tư cách và nghĩa vụ và trách nhiệm công dân, sẵn sàng chuẩn bị cho HS liên tục học trung học cơ sở. Chương trình Tiểu học được cấu trúc theo hai tiến trình học tập : – Giai đoạn những lớp 1, 2, 3 gồm 6 môn học : Tiếng Việt, Toán, Đạo dức, Tự nhiên và xã hội, Nghệt thuật, Thể dục. – Giai đoạn những lớp 4, 5 gồm 9 môn học : Tiếng Việt, Toán, Đạo đức, Khoa học, Lịch sử và Địa lý, Kĩ thuật, Âm nhạc, Mĩ thuật, Thể dục. Các môn học có mối liên hệ ngặt nghèo với nhau, có vai trò bổ trợ, hỗ trợcho nhau giúp cho những em phát triển một cách tổng lực. Trong đó phân mônTiếng Việt chiếm số thời lượng nhiều nhất và gồm có những phân môn : Họcvần, Tập đọc, Luyện từ và câu, Chính tả, Tập làm văn. Mục tiêu cơ bản của môn Tiếng Việt ở Tiểu học là nhằm mục đích : + Hình thành và phát triển ở HS những kĩ năng sử dụng Tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết ) để học tập và giao tiếp trong những môi trường tự nhiên hoạt động giải trí củalứa tuổi. + Thông qua việc dạy và học Tiếng Việt góp thêm phần rèn luyện những thao táccủa tư duy. 13 + Cung cấp cho HS những kỹ năng và kiến thức sơ giản về Tiếng Việt và nhữnghiểu biết sơ giản về xã hội, tự nhiên và con người về văn hóa truyền thống, văn học củaViệt Nam và quốc tế. + Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sựtrong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt, góp thêm phần hình thành nhân cách của conngười Nước Ta xã hội chủ nghĩa. Tập làm văn là phân môn sử dụng tổng hợp những kỹ năng và kiến thức của những phânmôn còn lại trong Tiếng Việt. Phân môn Tập làm văn phân phối cho những em mộtsố những kĩ năng nghe, nói, đọc, viết để từ đó sử dụng để làm công cụ giao tiếp. 1.3. Vai trò của phân môn Tập làm văn trong môn Tiếng Việt lớp 51.3.1. Mối quan hệ giữa Tập làm văn với những phân môn khác của TiếngViệt lớp 5P hân môn Tập làm văn có mối quan hệ rất ngặt nghèo với những phân mônkhác của Tiếng Việt như : tập đọc, luyện từ và câu, chính tả. Phân môn Tập đọc giúp HS từ chỗ đọc đúng, đọc trôi chảy, diễn cảm đếnchỗ hiểu được nghĩa của từ, ý nghĩa của câu và nội dung của bài. Phân môn Chính tả : rèn cho HS biết những quy tắc và có thói quen viết cácchữ ghi Tiếng Việt đúng với chuẩn viết đúng chính tả, giúp cho HS có điềukiện để sử dụng Tiếng Việt đạt hiệu suất cao cao trong việc học tập những bộ mônvăn hóa, trong việc viết những văn bản, thư từ. Phân môn Luyện từ và câu : có vai trò đặc biệt quan trọng trong mạng lưới hệ thống ngôn từ. Không có một vốn từ khá đầy đủ thì không hề nắm ngôn từ như là phương tiệngiao tiếp. Luyện từ và câu còn phát triển năng lực, trí tuệ, ngôn từ, nhữngphẩm chất đạo đức ở trẻ nhỏ. Nó có vai trò hướng dẫn HS nghe nói, đọc, viết. Phân môn Tập làm văn : là phân môn sử dụng tổng hợp những hiểu biết vềluyện từ và câu, chính tả, năng lực nghe nói tiếng Việt, vốn hiểu biết về đờisống của học sinh do bài học kinh nghiệm khác nhau đem lại. Mỗi bài tập làm văn là sản14phẩm của từng cá thể học sinh trước một đề tài. Sản phẩm này không ít indấu ấn riêng từng em trong cách tâm lý, cách kể, cách tả, cách diễn đạt …. Tập làm văn lớp là sự tổng hợp nhưng cũng chắt lọc và vận dụng mộtcách phát minh sáng tạo của những phân môn khác trong môn Tiếng Việt. Để viết đượcmột đoạn văn thì điều tiên phong là ta ứng dụng phân môn tập đọc về cách diễnđạt văn bản. Trong cách diễn đạt kể cả văn nói ( miệng ) hay viết phải lưu ýđến cách phát âm hoặc viết đúng chính tả, cách dùng từ đúng mực và diễn đạtcâu văn có đủ những bộ phận chính, phụ của câu … dùng hình ảnh hoặc so sánhbằng những liên hệ từ … được học từ phân môn Luyện từ và câu. 1.3.2. Mục đích dạy Tập làm văn cho học sinh lớp 5M ục đích dạy học Tập làm văn cho học sinh lớp 5 là : hình thành và pháttriển ở học sinh những kiến thức và kỹ năng sử dụng tiếng Việt ( nghe, nói, đọc, viết ) cung cấpnhững kiến thức và kỹ năng cơ bản để học sinh biết cách sử dụng tiếng Việt làm công cụtư duy, giao tiếp và học tập, tạo điều kiện kèm theo cho học sinh độc lập về tâm lý, dữ thế chủ động phát minh sáng tạo, tu dưỡng chiêu thức tự học, tạo hứng thú và nhu cầusản sinh ngôn bản ở học sinh. 1.4. Tiểu kếtTrong chương 1 tôi đã trình diễn một số ít lí thuyết về giao tiếp bằng ngônngữ, yếu tố phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 trải qua phânmôn tập làm văn. Để từ đó đưa ra nội dung và giải pháp phát triển NLGT chohọc sinh lớp 5 trải qua phân môn tập làm văn ở chương 2.15 Chƣơng 2. NỘI DUNG VÀ BIỆN PHÁP PHÁT TRIỂN NĂNG LỰCGIAO TIẾP CHO HỌC SINH LỚP 5 THÔNG QUA PHÂN MÔNTẬP LÀM VĂN2. 1. Nội dung phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông quamôn Tập làm văn2. 1.1. Xác định chủ đềChương trình Tiếng Việt ở tiểu học được phân thành những chủ điểm theocác tuần, mỗi tuần lại có một chủ điểm khác nhau và gồm có những phân mônTập đọc, chính tả, Luyện từ và câu, Kể chuyện, Tập làm văn. Vì vậy trướcmỗi tuần học mới GV thường ra mắt cho HS chủ điểm của tuần để dẫn dắtHS vào bài mới. Đối với phân môn Tập làm văn cũng vậy, trước mỗi bài họcGV thường nhu yếu HS xác lập chủ đề của bài học kinh nghiệm ngày ngày hôm nay để giúpHS xác lập nội dung của bài, những việc cần làm trong bài, tiềm năng cần đạtcủa bài ngày thời điểm ngày hôm nay. Tránh những trường hợp không xác lập được chủ đềdẫn đến lạc đề. Quá trình hướng dẫn HS triển khai những kĩ năng nghiên cứu và phân tích đề, quan sát, tìm ý, nói – viết đoạn hoặc bài là những thời cơ giúp HS lan rộng ra hiểu biết vềcuộc sống theo chủ điểm đang học. Việc xác lập, nghiên cứu và phân tích chủ đề, tìm lí lẽ, dẫn chứng để thuyết trình tranh luận … không những góp thêm phần phát triển nănglực nghiên cứu và phân tích, tổng hợp mà còn tạo điều kiện kèm theo cho HS phát triển được NLGT.Ví dụ : Đề bài ở tuần 4 lớp 5 : “ Tả cảnh một buổi sáng ( hoặc trƣa, chiểu ) trongmột vƣờn cây ( hay khu vui chơi giải trí công viên, đƣờng phố, trên cánh đồng, nƣơng rẫy ) ” Khi nhu yếu HS xác lập trọng tâm của đề bài, GV giúp HS hiểu được rằngviệc viết đúng nhu yếu của đề bài là yếu tố quyết định hành động nội dung của bài viết : Với đề bài tển HS phải xác lập được đúng 3 nhu yếu : 16 – Yêu cầu về thể loại của đề bài : Miêu tả – Yêu cầu về nội dung là : Buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) biểu lộ ở cụm từ “ cảnh một buổi sáng ( hoặc trưa, chiều ) ”. – Yêu cầu về trọng tâm là : Ở trong một vườn cây ( hay trong côngviên … ) Trong trong thực tiễn, không phải bài nào cũng xác lập đủ 3 nhu yếu. Như đề “ Tả một cơn mưa ” chỉ có nhu yếu xác lập thể loại và nội dung. Việc xác lập đúng trọng tâm của đề sẽ giúp cho những em tránh được tìnhtrạng lạc đề, nói và viết lan man không đúng trọng tâm của đề bài. 2.1.2. Thảo luận nhóm để lan rộng ra vốn từ ngữ tương thích với chủ đềThảo luận nhóm là hình thức dạy học khá thông dụng ở mọi lớp học và cóưu thế phát triển NLGT cho HS. Việc tổ chức triển khai cho HS tranh luận nhóm nhằmtạo điều kiện kèm theo cho những em giao lưu, hợp tác với nhau, cùng nhau đưa ra những ýkiến của mình về yếu tố cần xử lý. Thông qua tranh luận nhóm cùng vớicác bạn, HS cùng nhau tìm lí lẽ, dẫn chứng để tranh luận, thuyết trình cho phùhợp với chủ đề. Trong dạy học phân môn Tập làm văn ở lớp 5, hoạt động giải trí đàm đạo nhómđược tổ chức triển khai khá phổ cập ở một số ít dạng bài thực hành thực tế nói. Thông qua đó cácem hoàn toàn có thể luận bàn, tranh luận về chủ đề của bài học kinh nghiệm để lan rộng ra vốn từ ngữ phùhợp với chủ đề. Từ việc luận bàn nhóm đó, mỗi HS sẽ tiếp thu và lan rộng ra đượcvốn từ ngữ của những bạn, của mình để vận dụng vào những bài tập làm văn. Ví dụ : Trong bài Lập chƣơng trình hoạt động giải trí ( SGK Tiếng Việt 5, Tập 2, trang 23 – 24 ). Bài được chia ra làm 2 hoạt động giải trí chính tương ứng với hai bàitập có trong bài. Thông qua hoạt động giải trí 1 ( Bài tập 1 ) GV nhu yếu 1 – 2 HS đọccâu chuyện “ Một buổi hoạt động và sinh hoạt tập thể ” sau đó hướng dẫn HS thảo luậnnhóm 4 để vấn đáp những câu hỏi trong bài gồm ba câu hỏi : 17 + Các bạn trong lớp tổ chức triển khai buổi liên hoan văn nghệ nhằm mục đích mục tiêu gì ? ( Nhằm mục tiêu chúc mừng thầy cô chào nhân ngày Nhà giáo Việt Nam20 – 11 ) + Để tổ chức triển khai buổi liên hoan, cần làm những việc gì ? Lớp trưởng đã phâncông như thế nào ? ( Để tổ chức triển khai buổi liên hoan thì cần làm những việc như chuẩn bị sẵn sàng hoa quả, bánh kẹo, làm báo tường, và một chương trình văn nghệ … ) + Hãy thuật lại diễn biến của buổi liên hoan ( những HS trong nhóm sẽ lần lượtthuật lại diễn biến của buổi liên hoan cho những bạn nghe theo lời kể của mình ) Qua hoạt động giải trí đàm đạo nhóm vấn đáp những câu hỏi của bài tập 1. HS cóthể lan rộng ra thêm vốn từ ngữ cho đề bài để liên tục vận dụng làm bài tập 2.2.1. 3. Xây dựng những kiểu cấu trúc câuXây dựng những kiểu câu tương thích với nội dung chủ đề đã xác lập. Việc xâydựng những kiểu cấu trúc câu giúp cho những em một lần nữa được vận dụng kiến thứctrong phân môn Luyện từ và câu để kiến thiết xây dựng những kiểu cấu trúc câu phong phú và đa dạng, đadạng cho bài. Trong một tiết học Tập làm văn HS phải sử dụng rất nhiều cáckiểu cấu trúc câu như : câu đơn, câu ghép, câu khiến, câu cảm thán, câuhỏi …. Việc kiến thiết xây dựng được những kiểu cấu trúc câu này sẽ giúp cho HS vận dụngđược một cách có hiệu suất cao vào trong những bài làm văn viết hoặc nói. Từ đó giúpcác em viết và nói hay hơn, tạo được ấn tượng với người nghe, người đọc. Ví dụ : Bài Tập viết đoạn đối thoại ( SGK Tiếng Việt 5, Tập II, trang 85 – 86 ) trong hoạt động giải trí 2 ( bài tập 2 ) GV tổ chức triển khai cho HS đàm đạo nhóm viết tiếp mộtsố lời đối thoại để hoàn hảo màn kịch thì trong hoạt động giải trí này, HS phải xácđịnh được những kiểu câu tương thích với nội dung, nhân vật và phải xác lập đượcthời điểm sử dụng những kiểu câu sao cho tương thích để tạo được cho người nghe, người đọc những ấn tượng. 182.2. Biện pháp phát triển năng lực giao tiếp cho học sinh lớp 5 thông quamôn Tập làm văn2. 2.1. Cơ sở đề xuất2. 2.1.1. Đảm bảo tương thích với đặc thù tâm lí lứa tuổi của trẻHS Tiểu học là những HS đang học tập tại trường Tiểu học có độ tuổikhoảng từ 6 tuổi đến 11, 12 tuổi. Đây là quá trình những em có những đặc điểmnổi bật về tâm – sinh lý, tư duy trực quan phát triển mạnh hơn so với tư duytrừu tượng, HS thường chú ý quan tâm nhiều hơn vào những hình ảnh nhiều màu sắchay đặc thù điển hình nổi bật của sự vật, hiện tượng kỳ lạ. Hơn nữa, tiến trình này, sự tậptrung quan tâm của những em còn kém, thời hạn chú ý quan tâm thấp. Do vậy, trong quá trìnhphát triển năng lực giao tiếp cho HS GV cần chú ý quan tâm nắm được những đặc điểmriêng biệt về lứa tuổi của HS để đưa ra những giải pháp nhằm mục đích phát triển nănglực giao tiếp cho HS sao cho mang lại hiệu suất cao cao nhất. Thực tế cho thấy rằng, hiệu suất cao của việc phát triển giao tiếp cho HS phụthuộc khá nhiều vào việc nhà giáo dục hiểu biết vừa đủ hay không khá đầy đủ cácđặc điểm lứa tuổi, và đặc thù riêng của từng HS với tư cách là chủ thể củahoạt động giao tiếp. Dù với tư cách là chủ thể nhưng những em cũng chỉ thựchiện tốt những hoạt động giải trí vừa sức với mình. Đưa ra những hoạt động giải trí quá dễ thìdẫn đến thực trạng HS thực thi xong trách nhiệm trong thời hạn ngắn sau đónói chuyện riêng, đùa nghịch trong giờ. Còn ngược lại, hoạt động giải trí đưa ra chocác em quá khó cũng gây ra hậu quả xấu, đa phần HS không triển khai xong đượcnhiệm vụ, thậm chí còn có HS không biết làm, dẫn đến tâm ý chán nản, bỏ mặc, không chịu tư duy. Như vậy, để đưa ra những hoạt động giải trí vừa sức và phù hợpvới lứa tuổi của những em là rất quan trọng, nó quyết định hành động đến mức độ hoànthành trách nhiệm của HS. Tính tương thích với lứa tuổi Tiểu học biểu lộ khi HSđược hành vi trong những trường hợp phong phú, HS được hoạt động liên tục, tiếp tục. Do đó, những nhà giáo dục cần điều tra và nghiên cứu và nắm vững những đặc19điểm ; lựa chọn và vận dụng nội dung, giải pháp và hình thức tổ chức triển khai saocho tương thích ; đưa ra những mức độ, nhu yếu rèn luyện cơ bản, hợp lý với lứa tuổicủa những em. 2.2.1. 2. Đảm bảo việc phát triển năng lực giao tiếp gắn với thực tiễn cuộcsống của học sinhNăng lực được hình thành để vận dụng vào thực tiễn đời sống. Vì vậycần bảo vệ năng lực giao tiếp được rèn luyện cần phải thiết thực, gắn vớithực tiễn đời sống của HS. Chỉ gắn liền với đời sống hằng ngày và đượcthường xuyên rèn luyện trải qua những hoạt động giải trí thực tiễn thì năng lực giaotiếp mới được phát triển một cách vững chắc. Giao tiếp là quy trình trao đổi thông tin, nhận thức, nhìn nhận và điềuchỉnh hành vi giữa những chủ thể đồng thời tự kiểm soát và điều chỉnh hành vi của bản thân, phương tiện đi lại giao tiếp đặc trưng là ngôn từ. Vì vậy, NLGT không hề đượchình thành chỉ qua việc nghe giảng mà phải trải qua những hoạt động giải trí giao tiếpvới người khác. Việc nghe giảng và đọc tài liệu chỉ giúp HS có những hiểubiết về một yếu tố nào đó, còn trong quy trình HS giao tiếp với những bạn cùnglớp và những người xung quanh trải qua hoạt động giải trí học tập hoặc những hoạtđộng xã hội trong nhà trường những em mới có điều kiện kèm theo rèn luyện, hình thànhNLGT. Để HS giao tiếp có hiệu suất cao trong nhà trường cũng như ngoài xã hộimột cách tự tin thì trong quy trình rèn luyện NLGT cho HS, GV cần tạo môitrường giao tiếp với bạn hữu và thiên nhiên và môi trường xung quanh, để HS hoàn toàn có thể thựchành những kiến thức và kỹ năng GV giảng trên lớp, qua đó hình thành nên những kĩ năngcho trẻ. Trong quy trình tham gia những hoạt động giải trí có tính tương tác, HS có dịpđược bộc lộ bản thân, xem xét hành vi, cư xử của người khác và nhìn lại bảnthân theo một cách khác. Việc phát triển năng lực giao tiếp gắn liền với thực tiến đời sống củaHS đóng vai trò rất quan trọng. HS được thực hành thực tế, vận dụng kỹ năng và kiến thức đãhọc vào thực tiễn sẽ giúp cho những em có hứng thú hơn với việc học tập thông20

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh