Pháp luật đại cương – Câu 1: Phân tích nguồn gốc, bản chất, các đặc trưng cơ bản của pháp luật? Phân – Studocu
Câu 1:
Phân
tích nguồn
gốc,
bản chất,
các đặc
trưng c
ơ bản
của
pháp luật?
Phân biệt
pháp luật với các quy phạm khác điều chỉnh quan hệ xã hội?
*
Nguồn gốc ra đời của pháp luật:
Chủ nghĩa
Mác –Lênin
khẳng
định: những
nguyên
nhân làm
xuất hiện
nhà
nước cũng
là những
nguyên
nhân
làm
xuất hiện
pháp
luật.
Pháp
luật có
thể
hình
thành bằng
các
con
đường sau:
Một
là,
giai
cấp
thống
trị
thông
qua
nhà
nước
chọn
lọc,
thừa
nhận
các
quy
tắc
xử
sự
thông
thường
phổ
biến
trong
xã
hội
(như
các
quy
tắc
đạo
đức,
phong
tục,
tập
quán …) nâng lên thành các quy định pháp lu
ật.
Hai là, nhà nước thông qua các cơ
quan của mình ban hành các quy phạm mới.
Ba
là,
nhà
nước
thừa
nhận
các
cách
xử
lý
đã
được
đặt
ra
trong
quá
trình
xử
lý
các
sự
kiện
thực
tế,
thông
qua
các
quyết
định
áp
dụng
pháp
luật
(của
tòa
án
hoặc
cơ
quan
hành
chính)
như
những
quy
định
chung
(pháp
luật)
để
áp
dụng
cho
các
trường hợp tương tự sau đó.
* Bản chất của pháp luật:
Về
tính
giai
cấp
của
pháp
luật,
pháp
luật
là
sự
thể
hiện
ý
chí
của
giai
cấp
thống
trị
trong xã
hội, là
công
cụ điều
chỉnh quan
hệ
giữa
các giai cấ
p, các
lực lượng
xã hội
theo
chiều hướng
bảo
vệ
quyền và
lợi
ích
của
giai
cấp
thống
trị.
Nói
khác
đi,
pháp
luật
là
ý
chí
của
giai
cấp
cầm
quyền.
Bở
i
giai
cấp
cầm
quyền
trong
xã
hội
luôn
theo đuổi mục đích củng cố và bảo vệ quyền thống t
rị của mình.
Về
tính
xã
hội
của
pháp
luật,
xã
hội
được
cấu
tạo
bởi
nhiều
thành
phần,
giai
cấp,
tầng
lớp
khác
nhau,
do
vậy
,
pháp
luật
ngoài
việc
chú
trọng
phản
ánh
ý
chí
và
bảo
vệ
lợi
ích
cho
giai
cấp
thống
trị
còn
phải
phải
ánh
ý
chí
và
bảo
vệ
lợi
ích
cho
các
giai tầng khác trong xã hội ở một mứ
c độ nhất định.
Các đặc trưng cơ bản của pháp luật:
Pháp luật mang tính quyền lực nhà nước
Phân biệt pháp luật với các quy phạm khác
điều chỉnh quan hệ xã hội?
*
Khái
niệm
:
Pháp
luật
là
hệ
thống
các
quy
tắc
xử
sự
có
tính
bắt
buộc
chung,
do
nhà
nước
ban
hành
hoặc
thừa
nhận
nhằm
điều
chỉnh
các
mối
quan
hệ
xã
hội
theo
mục
tiêu,
định hướng cụ thể.
Ngoài những
quan
hệ xã
hội
được điều c
hỉnh bằng
pháp luật
ra, c
òn có
những quan
hệ
xã
hội được điều chỉnh bằng quy phạm tập quán
, quy phạm đạo đức, quy phạm tôn giáo.
Giống:
đều mang tính quy phạm
chịu sự chi phối
Quy phạm điều chỉnh quan hệ xã hội: