ÔN TẬP THI HỌC KỲ MÔN LUẬT HÀNH Chính – ÔN TẬP THI HỌC KỲ MÔN LUẬT HÀNH CHÍNH Phần 1: Lý thuyết Câu – Studocu
ÔN
TẬP
THI HỌC KỲ MÔN
LUẬT
HÀNH CHÍNH
Phần 1: Lý thuyết
Câu 1: Phân tích đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chí
nh. Cho ví dụ minh
họa (nếu có).
Đối tượng điều chỉnh của Luật Hành chính
là những quan hệ xã hội m
ang tính chất
chấp hành và điều hành
phát sinh giữa các chủ thể tham gi
a hoạt động của nhà nước trong
những trường hợp sau:
–
Những quan hệ phát sinh trong hoạt động củ
a các cơ quan quản lý nhà nước.
Ví dụ:
Giữa cơ quan hành chính c
ấp trên với cơ quan hành chính cấp dưới theo hệ t
hống
ngành dọc.
Giữa
cơ
quan hành chính Nhà nước có th
ẩm quyền chung với cơ quan hành chính
Nhà nước có thẩm quyền chuy
ên môn cùng cấp.
Giữa cơ quan hành chính Nhà nư
ớc có thẩm quyền chuyên môn chung với cơ quan
chuyên môn trực thuộc trực tiếp.
–
Những quan hệ phát sinh trong hoạt động xây dự
ng, tổ chức công tác nội bộ của các
cơ quan Nhà nước khác (
như Tòa án,
V
iện kiểm sát…).
Ví dụ
:
Công tác nội bộ: thành lập, sáp nhập
, giải thể, chia tách cơ quan nh
à nước, bổ nhiệm
chức vụ, chức danh, …
Công tác nhân sự: tổ chức thi t
uyển, xếp ngạch công chức, luân chuyển, tuy
ển dụng,
điều động, biệt phái, phân công công t
ác,
…
K
iểm tra, nâng cấp trình độ nghi
ệp vụ, khen thưởng, kỷ luật, sắp xếp nhân sự, tổ
chức, …
–
Những quan hệ phát sinh trong hoạt động củ
a các cơ quan nhà nước khác hoặc c
ác tổ
chức xã hội khi được nhà nước t
rao quyền thực hiện chức năng quản lý nhà nước.
Ví dụ
:
T
rao quyền cho
cá nhân, tổ chức trong bộ máy nhà nước như: tòa
án nhân dân, thẩm
phán chủ tọa phiên tòa, …
T
rao quyền cho
cá nhân, tổ chức không phải trong bộ máy nhà nư
ớc: chỉ huy tàu
bay
, tàu biển khi rời sân
bay
, bến cảng, …
Câu 2: T
rình bày cá
c phương pháp điều chỉnh của Luật Hành chính. Cho biết
phương pháp nào là phương pháp điều chỉnh chủ yếu? Giải thích.
Có 2 phương pháp điều chỉnh Luật Hành c
hính:
–
Phương pháp mệnh lệnh
:
Phương pháp mệnh lệnh được xây dựng trên nguy
ên tắc:
Xác nhận sự không bình đẳng giữa cá
c bên tham gia qquan hệ hành chính
, một bên
được nhân danh nhà nước, sử dụng quy
ền lực nhà nước để đưa ra các bên quyết
định hành chính còn bên kia phải phụ
c tùng các quyết định đó.
Bên nhân danh nhà nước, sử dụng quyền
lực nhà nước có quyền quyết định công
việc một cách đơn phương xuất phát
từ lợi ích chung của nhà nước, của xã hội
trong phạm vi quyền hạn của mình để
chấp hành pháp luật.