ôn tập este – HOA 12 ON TAP ESTE – LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM ESTE 1. Định nghĩa Câu 1 : Hợp chất nào sau – Studocu
Mục Lục
LÝ THUYẾT TRỌNG TÂM ESTE
1. Định nghĩa
Câu 1 : Hợp chất nào sau đây là este?
A. CH3COOH. B. CH3CHO. C. CH3COOCH3. D. CH3COCH3.
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- Sở GD-ĐT Vĩnh Phúc]
Câu 2: Chất nào sau đây không phải là este?
A. HCOOC6H5 B. HCOOCH3 C. CH3COOH D. CH3COOCH
Câu 3: Chất nào sau đây là este?
A. CH3CHO. B. C2H5OCH3. C. CH3COOC2H5. D. CH3COOH.
[KSCL Lần 1/2019- Thị Xã Từ Sơn, Bắc Ninh]
Câu 4: Chất nào sau đây thuộc loại este?
A. C2H5OH B. CH3COONH3CH3 C. CH3COONa D. CH3COOCH=CH
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Cẩm Xuyên, Hà Tĩnh]
Câu 5: Chất nào sau đây không phải là este?
A. HCOOCH 3 B. C 2 H 5 OC 2 H 5 C. CH 3 COOCH 3 D. C 3 H 5 (COOCH 3 ) 3
Câu 6: Hợp chất sau đây là este:
A. C 3 H 5 (OCOCH=CH 2 ) 3 B. C 2 H 5 COOC 2 H 5 C. CH 3 OCOCH 3 D. tất cả đều đúng
Câu 7: Trong các chất sau chất nào không phải là este
A. CH 3 COOC 2 H 5 B. HCOOC 3 H 7 C. CH 3 COOCH(CH 3 ) 2 D. CH 3 -O–C 2 H 4 –O–CH 3
Câu 8: Cho dãy các chất sau đây: CH 3 COOH; C 2 H 5 OH; CH 3 COOCH 3 ; CH 2 =CHCOOCH 3 ;
HCOOCH 3 ; CH 3 CHO; CH 3 COOCH=CH 2. Số este trong các chất trên là
A. 3. B. 4. C. 7. D. 5.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- TTLT ĐH Diệu Hiền]
Câu 9: Cho các chất có CTCT sau đây: (1)CH 3 CH 2 COOCH 3 ; (2)CH 3 OCOCH 3 ;
(3)HCOOC 2 H 5 ; (4)CH 3 COOH; (5)CH 3 CH 2 COOCH 3 ; (6) HOOCCH 2 CH 2 OH (7)CH 3 OOC-
COOC 2 H 5. Những chất thuộc loại este là:
A. (1),(2),(3),(4),(5),(6) B. (1), (2), (3), (5), (7). C. (1), (2), (4), (6), (7). D. (1), (2), (3), (6),
(7).
Câu 10: Trong công thức của este RCOOR', Phát biểu nào sau đây đúng?
A. R phải là gốc hidrocacbon. B. R' có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon.
C. R có thể là nguyên tử H hoặc gốc hidrocacbon. D. RCOOR' và R'COOR là 2 cách viết của
cùng 1 este.
Câu 11 : Hãy chọn định nghĩa đúng trong các định nghĩa sau
A. Este là những hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm chức –COO- liên kết với các gốc R
và R’
B. Este là hợp chất sinh ra khi thế nhóm –OH trong nhóm COOH của phân tử axit bằng nhóm
OR'.
C. Este là hợp chất sinh ra khi thế H trong nhóm COOH của phân tử axit bằng nhóm R'.
D. Este là hợp chất sinh ra khi cho axit tác dụng với ancol.
2. Phân loại
Câu 12: Este no, đơn chức, mạch hở có công thức phân tử là
A. CnH2n+2O , n ≥2. B. CnH2nO2 , n ≥ 2.
C. CnH2nO2 , n ≥ 1. D. CnH2nO , n ≥ 2.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Nguyễn Thị Giang, Vĩnh Phúc]
Câu 13: Công thức tổng quát của este tạo ra từ ancol no, đơn chức, mạch hở và axit
cacboxylic không no có một liên kết đôi C=C, đơn chức, mạch hở là?
A. CnH2n+1O2 B. CnH2n-2O2 C. CnH2n+2O2 D. CnH2nO
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh]
Câu 14: Công thức phân tử nào sau đây là của este no, đơn chức, mạch hở?
A. C4H10O2. B. C4H8O2. C. C4H6O4. D. C4H6O
Câu 15: Chất nào sau đây là este no, đơn chức, mạch hở?
A. HCOOC2H5 B. CH3COOC6H
C. CH3COOCH=CH2 D. (HCOO)2C2H
Câu 16. Cho este no, mạch hở có công thức CnHmO6. Quan hệ giữa n với m là
A. m = 2n. B. m = 2n + 1. C. m = 2n – 2. D. m = 2n – 4
Câu 17: Este mạch hở có công thức tổng quát là?
A. CnH2n+2-2a-2bO2b. B. CnH2n – 2O 2. C. CnH2n + 2-2b O2b. D. CnH2nO 2.
Câu 18: CTPT của este X mạch hở là C4H6O2. X thuộc loại este:
A. No, đa chức B. Không no, có hai nối đôi C=C, đơn chức
C. No, đơn chúc D. Không no, có một nối đôi C=C, đơn chức
Câu 19: Este được tạo thành từ axit no, đơn chức với ancol no, đơn chức có công thức nào
sau đây
A. CnH2n+1COOCmH2m+1 B. CnH2n-1COOCmH2m-
C. CnH2n-1COOCmH2m+1 D. CnH2n+11COOCmH2m-
Câu 20 : CTTQ của este no đơn chức CnH2n+1COOCmH2m+1. Giá trị của m, n lần lượt là:
A. n 0, m 1 B. n 0, m 0 C. n 1, m 1 D. n 1, m 0
3. Viết đồng phân
Câu 21: Số đồng phân este ứng với công thức phân tử C3H6O2 là
A. 2. B. 5. C. 4. D. 3
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc]
Câu 22: Số este ứng với công thức phân tử C4H8O2 là
A. 6. B. 3. C. 2 D. 4.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Đoàn Thượng, Hải Dương]
Câu 23: Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo của nhau có cùng công thức phân tử C4H8O2, đều
tác dụng được với
dung dịch NaOH?
Câu 40: X có công thức cấu tạo CH2 = CH – COOCH3. Tên goi của X là:
A. vinyl axetat. B. metyl acrylat. C. metyl fomat. D. metyl axetat.
[KSCL Lần 1/2019- Thị Xã Từ Sơn, Bắc Ninh]
Câu 41. Chất X có công thức cấu tạo CH2=CHCOOCH2C6H5. Tên gọi của X là
A. Etyl axetat. B. Benzyl acrylat**. C.** Vinyl metacrylat. D. Propyl metacrylat
Câu 42: Este etyl axetat có công thức phân tử là
A. C4H6O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O
[Thi thử THPT QG Lần 3/2019- THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc]
Câu 43: Tên của este có CTCT CH3COOCH3 là :
A. etyl axetat B. metyl axetat C. metyl fomiat D. vinyl fomiat.
[KSCL Lần 1/2019- THPT Trần Hưng Đạo, Vĩnh Phúc]
Câu 44: Este metyl acrilat có công thức là
A. CH3COOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH2=CHCOOCH3. D. HCOOCH
Câu 45: Cho este có công thức cấu tạo : CH2 = C(CH3)COOCH3. Tên gọi của este đó là
A. Metyl acrylat. B. Metyl metacrylat. C. Metyl metacrylic. D. Metyl acrylic
Câu 46: Một học sinh gọi tên các este như sau :
(1) HCOOC2H5 : etyl fomat
(2) CH3COOCH = CH2 : vinyl axetat
(3) CH2 = C (CH3) – COOCH3 : metyl metacrylic
(4) C6H5COOCH3 : metyl benzoat
(5) CH3COOC6H
Các tên gọi không đúng là : : benzyl axetat
A. 3, 5 B. 3, 4 C. 2, 3 D. 1, 2, 5.
Câu 47: Hợp chất X có CTCT: CH3O-CO-CH2CH3. Tên gọi của X là :
A. Metyl propionat B. Metyl axetat C. etyl axetat D. Propyl axetat.
Câu 48: Hợp chất có CTCT: 3 2 3
3
CH CH COO CH CH
|
CH
. Tên gọi của hợp chất là:
A. etyl isopropyl propionat C. isopropyl axetat.
B. isopropyl propionic D. isopropyl propionat.
Câu 49 : Isoamyl axetat là một este có mùi chuối chín, công thức cấu tạo của este này là
A. CH3COOCH2CH2CH(CH3)2. B. C2H5COOCH2CH2CH(CH3)2.
C. CH3COOCH3. D. CH3COOCH(CH3)
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- Sở GD-ĐT Hà Nội]
Câu 50: Isoamyl axetat là este có mùi chuối chín. Công thức phân tử este đó là
A. C4H8O2. B. C5H10O2. C. C7H14O2. D. C6H12O2.
[Thi thử THPT QG Lần 2/2019- Chuyên Quang Trung, Bình Phước]
Câu 51. Etyl isovalerat là este có mùi thơm của táo. Công thức cấu tạo thu gọn của etyl
isovalerat là
A. CH3-CH2-CH2-CH2-COO-C2H5. B. (CH3)2CH-COO-C2H5.
C. (CH3)2CH-CH2-COO-C2H5.
D. C2H3-COO-CH2-CH2-CH(CH3)2.
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- Chuyên KHTN]
Câu 52: Etyl fomat là chất có mùi thơm, không độc, được dùng làm chất tạo hương trong
công nghiệp thực
phẩm, có phân tử khối là
A. 60. B. 68. C. 88. D. 74.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Đoàn Thượng, Hải Dương]
Câu 53: Etyl axetat chủ yếu được dùng làm dung môi cho các phản ứng hóa học, cũng như để
thực hiện công
việc chiết các hóa chất khác. Công thức của etyl axetat là
A. C2H5COOC2H5. B. HCOOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH3COOC2H5.
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Chuyên ĐHSP Hà Nội]
5. Tính chất vật lý
Câu 54: : Tính chất vật lí nào sau đây không phải của este?
A. dễ bay hơi. B. có mùi thơm. C. tan tốt trong nước. D. nhẹ hơn nước.
[Thi Thử THPT QG Lần 2/2019- THPT Trần Phú, Vĩnh Phúc]
Câu 55: : Đặc tính nào sau đây là của este?
A. Tan tốt trong nước. B. Không bị thủy phân.
C. Hầu như không tan trong nước. D. Các este đều không có mùi thơm
[Thi Thử THPT QG Lần 2/2019- THPT Đội Cấn, Vĩnh Phúc]
Câu 56: : Tỉ khối hơi của một este no, đơn chức X so với hiđro là 37. Công thức phân tử của
X là
A. C2H4O2. B. C3H6O2. C. C4H8O2. D. C5H10O2.
[Thi Thử THPT QG Lần 2/2019- THPT Tỉnh Gia 2, Thanh Hóa]
Câu 57: Este nào sau đây có mùi chuối chín?
A. Etyl fomat B. Benzyl axetat C. Isoamyl axetat D. Etyl butirat
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh]
Câu 58: Một số este được dung làm hương liệu , mĩ phẩm, bột giặt, là nhờ các este
A. Là chất lỏng dễ bay hơi B. Có mùi thơm,an toàn với người
Câu 60: Chất có nhiệt độ sôi thấp nhất trong các chất sau là:
A. CH3COOH B. C4H9OH C. C3H7COOH D. CH3COOC2H5.
Câu 61 : Chất nào có nhiệt độ sôi thấp nhất?
A. CH3COOC2H5 B. C4H9OH. C. C6H5OH D. C3H7COOH.
Câu 62. Chất có nhiệt độ sôi cao nhất là
A. HCOOCH3. B. CH3COOH. C. C2H5OH. D. CH3CHO.
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Nguyễn Khuyến , HCM]
Câu 63. Trong bốn chất: ancol etylic, axit axetic, anđehit axetic, metyl fomat, chất có nhiệt độ
sôi cao nhất là
A. anđehit axetic. B. metyl fomat. C. axit axetic. D. ancol etylic.
Câu 64: Sắp xếp theo chiều tăng nhiệt độ sôi của các chất sau đây:
A. CH2=CHCOOCH3. B. CH3COOCH=CH2. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H5.
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Nguyễn Khuyến, HCM]
Câu 75. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH, thu được CH3COONa và C2H5OH. Công
thức cấu tạo của X
là
A. C2H5COOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. C2H5COOCH
[Đề tập huấn thi THPTQG/2019- Sở GD&ĐT Bắc Ninh]
Câu 76 : Cho CH3COOCH3 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. CH3COONa và CH3COOH. B. CH3COONa và CH3OH.
C. CH3COOH và CH3ONa. D. CH3OH và CH3COOH.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Đồng Hậu, Vĩnh Phúc]
Câu 77: Cho CH3COOC2H5 vào dung dịch NaOH (đun nóng), sinh ra các sản phẩm là
A. C2H5COONa và CH3OH. B. C2H5OH và CH3COOH.
C. CH3COOH và C2H5ONa. D. CH3COONa và C2H5OH.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc]
Câu 78. Xà phòng hóa CH3COOC2H5 trong dd KOH đun nóng, thu được muối có công thức
là
A. C2H5OK. B. HCOOK. C. CH3COOK. D. C2H5COOK.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Lương Tài 2, Bắc Ninh]
Câu 79: Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3. B. CH2=CHCOOCH3 C. HCOOCH3 D. CH3COOCH
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Chu Văn An, Vĩnh Phúc]
Câu 80: Este nào có khả năng tham gia phản ứng tráng gương?
A. HCOOCH3 B. CH3COOCH3 C. C2H5COOCH3 D. CH3COOC2H
[KSCL Lần 1/2019- THPT Trần Hưng Đạo, Vĩnh Phúc]
Câu 81 : Thủy phân este nào sau đây, sản phẩm thu được đều tham gia phản ứng tráng bạc?
A. HCOOCH=CH2. B. HCOOCH2CH=CH2. C. HCOOCH3. D. CH2=CHCOOCH=CH2.
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Ngô Sĩ Liên, Bắc Giang]
Câu 82: Chất nào sau đây khả năng tham gia phản ứng tráng gương:
A. C6H5OH B. CH3COCH3 C. HCOOC2H5 D. CH3COOH
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Nguyễn Thị Giang, Vĩnh Phúc]
Câu 83. : Este nào sau đây có phản ứng với dung dịch Br2?
A. Etyl axetat. B. Metyl propionat. C. Metyl axetat. D. Metyl acrylat
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- Liên kết 5 trường Hải Phòng]
Câu 84. Este nào sau đây có phản ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH2CH3.
[Đề minh họa THPT QG năm 2018 – Bộ Giáo Dục]
Câu 85: Este C4H8O2 tác dụng với dung dịch NaOH tạo ra ancol etylic. Công thức
cấu tạo của este đó là:
A. HCOOC3H5.
[Thi thử THPT QG Lần 3/2019- THPT Liên Sơn, Vĩnh Phúc]
Câu 86. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được natri axetat và ancol
etylic. Công thức
của X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. CH3COOC2H3.
[Thi Thử THPT QG Lần 2/2019- THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh]
Câu 87: Đun nóng este CH3COOC6H5 với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản
phẩm hữu cơ là
A. CH3COOH và C6H5ONa. B. CH3COOH và C6H5OH.
C. CH3OH và C6H5ONa. D. CH3COONa và C6H5ONa.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Nguyễn Thị Giang, Vĩnh Phúc]
Câu 88: Este nào thủy phân trong môi trường axit thu được hỗn hợp 2 chất đều tham gia phản
ứng tráng bạc?
A. CH3COOCH3 B. HCOOCH2-CH=CH2 C. CH3COOCH=CH2 D. HCOOCH=CH-CH3.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Đồng Hậu, Vĩnh Phúc]
Câu 89. Thủy phân este X trong dung dịch NaOH đun nóng, thu được natri axetat và metanol.
X là
A. HCOOC2H5. B. CH3COOC2H5. C. CH3COOCH3. D. HCOOCH
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Chuyên KHTN Hà Nội]
Câu 90: Hợp chất Y có công thức phân tử C4H8O2. Khi cho Y tác dụng với dung dịch NaOH
sinh ra chất Z có
công thức C3H5O2Na. Công thức cấu tạo của Y là
A. CH3COOC2H5. B. HCOOC3H7. C. C2H5COOCH3. D. C2H5COOC2H
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc]
Câu 91: Chất X có công thức phân tử C4H6O2. Khi X tác dụng với dung dịch NaOH sinh ra
chất Y có công thức
phân tử C3H3O2Na. Chất X có tên là
A. metyl acrylat. B. metyl metacrylat. C. metyl axetat. D. etyl acrylat
[Thi Thử THPT QG Lần 3/2019- THPT Nguyễn Khuyến, HCM]
Câu 92. Đun nóng este CH3COOC6H4CH3 với lượng dư dung dịch NaOH, thu được các sản
phẩm hữu cơ là
A. CH3COOH và C6H5ONa B. CH3COOH và C6H5OH
C. CH3OH và C6H5ONa D. CH3COONa và CH3-C6H4ONa
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Nguyễn Thị Giang, Vĩnh Phúc]
Câu 93 : Este HCOOCH=CH2 không phản ứng với
A. Dung dịch AgNO3/NH3. B. Na kim loại.
C. H2O (xúc tác H2SO4 loãng, to).
D. Nước Brom.
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT
Nguyễn Khuyến , HCM]
Câu 94 : Thủy phân hoàn toàn este X trong môi trường axit thu được axit axetic và
axetanđehit. Công thức
phân tử của X là
A. C3H4O2. B. C4H8O2. C. C4H6O2. D. C5H8O
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Hàn Thuyên, Bắc Ninh]
ứng có thể chuyển hóa X thành Y. Chất Z không thể là
A. vinyl axetat. B. metyl axetat. C. etyl axetat. D. metyl propionat
Câu 106: Cho các chất sau: HCHO, CH3COOH, CH3COOC2H5, HCOOH, C2H5OH,
HCOOCH3. Số chất trong
dãy có phản ứng tráng bạc là
A. 4. B. 5. C. 3. D. 6
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Đoàn Thượng, Hải Dương]
Câu 107: Dãy gồm các chất đều tác dụng với dung dịch NaOH là
A. glixerol, glyxin, anilin. B. etanol, fructozơ, metylamin.
C. metyl axetat, glucozơ, etanol. D. metyl axetat, phenol, axit axetic
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Đồng Hậu, Vĩnh Phúc]
Câu 108: Đốt cháy hoàn toàn este nào sau đây thu được số mol CO2 bằng số mol H2O?
A. CH3OOCCOOCH3. B. C2H5COOCH3. C. C6H5COOCH3. D. CH2=CHCOOCH
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Nguyễn Khuyến , HCM]
Câu 109: Đốt cháy hoàn toàn một este thu được số mol CO2 và H2O theo tỉ lệ 1:1. Este đó
thuộc loại nào sau
đây?
A. Este không no 1 LK đôi, đơn chức mạch hở. B. Este no, đơn chức mạch hở.
C. Este đơn chức. D. Este no, 2 chức mạch hở
[Thi thử THPT QG Lần 2/2018- THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa
Câu 110: X là chất lỏng không màu và không làm đổi màu phenolphtalein. X tác dụng với
NaOH nhưng
không tác dụng với Na. X có phản ứng tráng gương. Vậy X có thể là:
A. HCOOCH3 B. HCHO C. HCOOH D. HCOONa
Câu 111: Cho lần lượt các đồng phân, mạch hở, có cùng CTPT C2H4O2 lần lượt tác dụng với
: Na, NaOH,
NaHCO3. Số phản ứng xảy ra là
A. 2 B. 3 C. 4 D. 5.
Câu 112: Đun nóng este đơn chức X với NaOH thu được một muối và một anđehit. Hãy cho
biết công thức
chung nào thoả mãn?
A. HCOOR B. R-COO-CH=CH-R’ C. R-COO-C(R)=CH2 D. đáp án khác
7. Xác định đồng phân có điều kiện
Câu 125: Este X không no, mạch hở, có tỉ khối hơi so với H2 bằng 50 và khi tham gia phản
ứng xà phòng hoá
tạo ra một anđehit và một muối của axit hữu cơ. Có bao nhiêu đồng phân cấu tạo phù hợp với
X?
A. 2. B. 5. C. 3. D. 4.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Yên Lạc, Vĩnh Phúc]
Câu 126: Cho este X (C8H8O2) tác dụng với lượng dư dd KOH thu được hai muối hữu cơ và
H2O. X có tên goi
là
A. metyl benzoat. B. phenyl axetat C. phenyl fomat. D. benzyl fomat.
[KSCL Lần 1/2019- Thị Xã Từ Sơn, Bắc Ninh]
Câu 127: Thủy phân este E có công thức phân tử C4H8O2 (có mặt H2SO4 loãng) thu được 2
sản phẩm hữu cơ X
và Y. Từ X có thể điều chế trực tiếp ra Y bằng một phản ứng duy nhất. Tên gọi của E là:
A. propyl fomat. B. ancol etylic. C. metyl propionat. D. etyl axetat
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc]
Câu 128: Số este có công thức phân tử C4H8O2 mà khi thủy phân thu được sản phẩm có khả
năng tráng bạc là
A. 4. B. 1. C. 3. D. 2.
[Thi thử THPT QG Lần 2/2018- THPT Triệu Sơn, Thanh Hóa]
Câu 129. Trong phân tử este đơn chức, mạch hở X có chứa 37,21% oxi về khối lượng. Số
công thức cấu tạo thỏa
mãn công thức phân tử của este X là:
A. 4 B. 5 C. 3 D. 6
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Bình Xuyên, Vĩnh Phúc]
Câu 130. Thủy phân este C4H6O2 trong môi trường axit ta thu được một hỗn hợp các chất
đều phản ứng tráng
gương. Vậy công thức cấu tạo của este đó là?
A. CH3COOCH=CH2 B. HCOOCH2CH=CH2 C. HCOOCH=CHCH3 D.
CH2=CHCOOCH
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Nguyễn Thị Giang, Vĩnh Phúc]
Câu 131: Có bao nhiêu phản ứng hóa học có thể xảy ra khi cho các đồng phân đơn chức của
C2H4O2 tác dụng
lần lượt với từng chất: Na, NaOH, NaHCO3?
A. 2. B. 3. C. 4**. D.** 5.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Thiệu Hóa, Thanh Hóa]
Câu 132. Hợp chất hữu cơ E có công thức phân tử C4H8O2 đơn chức no, mạch hở, tác dụng
được với NaOH,
không tác dụng với Na, không tác dụng với dung dịch AgNO3/NH3. Số đồng phân cấu tạo
của E phù hợp
với các tính chất trên là:
A. 5. B. 3. C. 2 D. 4.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- Sở GDĐT Bình Thuận]
Câu 133: Este X có CTPT C3H4O2 khi tác dụng với NaOH tạo ra 2 sản phẩm đều có khả
năng tham gia phản
ứng tráng gương. Số chất X thỏa mãn điều kiện trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- Sở GDĐT Bình Thuận]
Câu 134: Khi thuỷ phân CH2=CHOCOCH3 trong dung dịch NaOH thu được sản phẩm là:
thỏa mãn tính chất trên là
A. 1. B. 2. C. 3. D. 4.
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Phan Bội Châu, Nghệ An]
Câu 144: Thủy phân este mạch hở X có công thức phân tử C5H8O2, thu được axit fomic và
ancol. Số công thức
cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 1. C. 4. D. 5.
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Thanh Bình 2, Đồng Tháp]
Câu 145: Cho a mol este X (C9H10O2) tác dụng vừa đủ với 2a mol NaOH, thu được dung
dịch không có phản
ứng tráng bạc. Số công thức cấu tạo phù hợp của X là
A. 3. B. 2. C. 6. D. 4.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh]
Câu 146: Các este đồng phân ứng với công thức phân từ C8H8O2 (đều là dẫn xuất của
benzen) tác dụng với
NaOH tạo ra muối và ancol là:
A. 2 B. 4 C. 5 D. 3
[Thi Thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Phú Bình, Thái Nguyên]
Câu 147: Cho các chất: axit axetic; phenol; ancol etylic; metyl fomat; tristearin; fomandehit.
Số chất phản ứng
với dung dịch NaOH đun nóng là:
A. 3 B. 4 C. 5 D. 2
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Nguyễn Thị Giang, Vĩnh Phúc]
Câu 148: Cho este E có CTPT là CH3COOCH=CH2. Trong các nhận định sau : (1) E có thể
làm mất màu dung
dịch Br2 ; (2) Xà phòng hoá E cho muối và anđehit ; (3) E được điều chế không phải từ phản
ứng giữa axit
và ancol. Nhận định nào là đúng?
A. 1 B. 2 C. 1, 2 D. 1, 2, 3
Câu 149: X là một este thuần chức tạo từ axit và ancol no. Đốt cháy hoàn toàn 1 mol X thu
được 3 mol CO2. có
bao nhiêu este thoả mãn?
A. 1 B. 2 C. 3 D. 4
Câu 150: Có bao nhiêu este mạch hở có công thức phân tử là C5H8O2 mà khi thủy phân
trong môi trường kiềm
cho 1 muối và một anđehit?
A. 8 B. 7 C. 6 D. 5
8. Điều chế – ứng dụng
Câu 151: Phản ứng tương tác của ancol và axit tạo thành este có tên gọi là gì?
A. Phản ứng trung hòa B Phản ứng ngưng tụ C. Phản ứng este hóa D. Phản ứng kết hợp
Câu 152: Propyl fomat được điều chế từ
A. axit axetic và ancol propylic. B. axit fomic và ancol propylic.
C. axit propionic và ancol metylic. D. axit fomic và ancol metylic.
Câu 153: Chất X có công thức phân tử C3H6O2, là este của axit axetic. Công thức cấu tạo
thu gọn của X là
A. HO-C2H4-CHO. B. CH3COOCH3. C. C2H5COOH. D. HCOOC2H
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Yên Lạc 2, Vĩnh Phúc]
Câu 154. Đun nóng axit acrylic với ancol etylic có mặt H2SO4 đặc làm xúc tác, thu được este
có công thức cấu
tạo là
A. CH3COOCH=CH2. B. C2H5COOC2H5. C. C2H5COOCH3. D. CH2=CHCOOC2H5.
[Thi thử THPT QG Lần 2/2019- THPT Chuyên Hưng Yên]
Câu 155. Phản ứng este hóa giữa ancol etylic và axit axetic tạo thành este có tên gọi là
A. metyl axetat B. etyl axetat C. axyl etylat D. axetyl etylat
[Thi thử THPT QG Lần 1/2018- THPT Bình Xuyên, Vĩnh Phúc]
Câu 156: Để điều chế etyl axetat trong phòng thí nghiệm,
người ta lắp dụng cụ như hình vẽ sau:
Hóa chất được cho vào bình 1 trong thí nghiệm trên là
A. CH3COOH và C2H5OH.
B. CH3COOH và CH3OH.
C. CH3COOH, CH3OH và H2SO4 đặc.
D. CH3COOH, C2H5OH và H2SO4 đặc.
[Thi thử THPT QG Lần 1/2019- THPT Hồng Lĩnh, Hà Tĩnh]
Câu 157. Sản phẩm hữu cơ của phản ứng este hóa giữa ancol metylic và axit propionic là
A. metyl axetat. B. metyl propionat. C. propyl propionat. D. propyl fomat.
[Đề tập huấn thi THPTQG/2019- Sở GD&ĐT Bắc Ninh]
Câu 158: Có các nhận định sau
(1) Este là sản phẩm của Pư giữa axit và glixerol
(2) Este là hợp chất hữu cơ trong phân tử có nhóm – COO –
(3) Este no, đơn chức, mạch hở có CTPT là CnH2nO2, với n ≥ 2
(4) Hợp chất CH3COOC2H5 thuộc loại este
(5) Sản phẩm của Pư giữa axit hữu cơ và ancol là este
Các nhận định đúng là:
A. (1), (2), (3), (4), (5). B. (1), (3), (4), (5) C. (1), (2), (3), (4). D. (2), (3), (4), (5).
Câu 159: Biện pháp nào dưới đây được dùng để nâng cao hiệu suất Pư este hoá
A. Thực hiện trong môi trường kiềm.
B. Chỉ dùng H2SO4 đặc làm xúc tác.
C. Lấy dư 1 trong 2 chất đầu hoặc giảm nồng độ các sản phẩm đồng thời dùng H2SO4 đặc
làm xúc tác và
chất hút nước.
D. Thực hiện trong môi trường axit đồng thời hạ thấp nhiệt độ.
Câu 160: Đun sôi hỗn hợp gồm axit cacboxylic RCOOH, ancol R’OH (xúc tác H2SO4 đặc)
một thời gian. Để