Giáo án Đại số 10 Tiết 16: Ôn tập chương II

Bạn đang xem tài liệu “Giáo án Đại số 10 Tiết 16: Ôn tập chương II”, để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Ngày soạn: 04/10/2009
Người soạn: Lưu Văn Tiến
 Tiết 16: ÔN TẬP CHƯƠNG II
I. MỤC TIÊU
1. Kiến thức: Hàm số, TXĐ của hàm số
 Tính đồng biến và nghịch biến của hàm số trên một khoảng
 Hàm số y = ax +b tính đồng biến và nghịch biến
 Hàm số bậc hai y = ax2 + bx +c tính đồng biến và nghịch biến và đồ thị của n
2. Kĩ năng: Tìm TXĐ của hàm sốTìm taäp xaùc định cuûa moät haøm soá
 Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax +b 
 Xét chiều biến thiên và vẽ đồ thị hàm số y = ax2 + bx +c 
II. PHƯƠNG PHÁP: Thuyết trình, vấn đáp, đặt vấn đề.
III. CHUẨN BỊ
1.Giáo viên: Giáo án, SGK
2.Học sinh: Ôn tập và soạn các câu hỏi ôn tâp chương II
IV. TIẾN TRÌNH BÀI GIẢNG
1. Củng cố kiến thức của toàn bộ chương 
2. Nội dung ôn tập
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Nội dung lưu bảng
Yêu cầu học sinh tìm tập xác định của các hàm số.
Gọi 3 học sinh lên bảng trình bày.
Cho học sinh nhận xét.
Nhận xét, đánh giá và uốn nắn sai sót của HS.
Tìm tập xác định của hàm số :
y = 
Tìm tập xác định của hàm số :
y= 
Tìm tập xác định của hàm số :
 vôùi x 1
 y = 
 vôùi x < 1
Nhận xét.
BÀI TẬP 8 (SGK/50)
a) y = 
D = [ - 3 ; ) \ { - 1 }
b) y= 
D = 
 vôùi x 1
c) y = 
 vôùi x < 1
D = R
Gọi học sinh đọc yêu cầu của bài tập.
Để vẽ đồ thị hàm số cần thực hiện các bước như thế nào ?
Yêu cầu học sinh áp dụng các bước vẽ đồ thị hàm số để vẽ đồ thị hàm số y = x2 – 2x – 1.
Gọi1học sinh lên bảng trình bày.
Theo dõi và giúp đỡ HS gặp khó khăn
Gọi học sinh nhận xét.
Nhận xét, đánh giá và uốn nắn, sửa sai.
Đọc bài tập.
Nêu các bước vẽ đồ thị hàm số.
Tìm TXĐ.
Tìm toạ độ đỉnh.
Tìm trục đối xứng.
Tìm toạ độ giao điểm vzới hai trục toạ độ và điểm đối xứng qua trục đối xứng x = 1.
Lập bảng biến thiên.
Vẽ đồ thị.
Nhận xét.
BÀI TẬP 10 (SGK/51)
Lập bảng biến thiên và vẽ đồ thị của hàm số:
a) y = x2 – 2x – 1 
Lời giải 
TXĐ : D = R
Toạ độ đỉnh : I ( 1 ; – 2 ) 
Trục đối xứng : x = 1
Giao điểm với Oy: A( 0 ; –1 )
Điểm đối xứng với A( 0 ; –1 ) qua đường x = 1 là A’(2 ; –2)
Giao điểm với Ox: B(1 + ; 0) và C(1 – ; 0 )
Bảng biến thiên :
x
 1 
y
 –2
Đồ thị:
Để tìm các hệ số a, b, c ta làm như thế nào ?
Hướng dẫn học sinh thay toạ độ các điểm vào công thức 
y = ax2 + bx + c và thiết lập hệ phương trình sau đó giải hệ phương trình tìm a, b, c.
Yêu cầu học sinh giải bài tập.
Gọi học sinh trình bày.
Nhận xét, đánh giá, sửa sai.
Hãy cho biết trục đối xứng của 
parabol y = ax2 + bx + c có đỉnh I(1; 4) 
Đưa ra phương pháp.
Thay toạ độ các điểm vào công thức.
Lập hệ phương trình.
Giải giải hệ phương trình tìm
 a, b, c.
Trục đối xứng là đường thẳng
x =1 hay 
BÀI TẬP 12 (SGK/51)
a)Xác định a, b, c biết parabol
 y = ax2 + bx + c đi qua ba điểm 
A(0 ;-1), B(1;-1), C(- 1;1 )
Giải 
Vì đồ thị đi qua A(0 ;-1), B(1;-1), C(- 1;1 ) nên ta có hệ phương trình sau
Vây parabol cần tìm là y = x2 – x -1
b) Xác định a, b, c biết parabol
y = ax2 + bx + c có đỉnh I(1; 4) và đi qua điểm D( 3; 0)
Giải
Vì parabol y = ax2 + bx + c có đỉnh I(1; 4) nên ta có
 (1)
và 
 (2)
Mặt khác parabol đi qua điểm 
D(3 ;0) nên ta có
 (3)
Từ (1), (2) và (3) ta có hệ
Vậy parabol cần tìm là
V. CỦNG CỐ: Củng cố các kiến thức về hàm số bậc hai: Toạ độ đỉnh, trục đố xứng, giao 
 điểm với trục hoành, trục tung, lập phương trình của parabol
VI BTVN: Làm thêm các bài tập trong sách bài tập
*RÚT KINH NGHIỆM GIỜ DẠY

Source: https://evbn.org
Category: Bài Tập