những vấn đề cơ bản của kinh tế vi mô – Basic Hydraulics – UD – Studocu
Chương 1:
NHỮNG VẤN ĐỀ CƠ BẢN VỀ KINH TẾ HỌC VĨ M
Ô
I. MỘT SỐ KHÁI NIỆM
1. Kinh tế họ
c, kinh tế vi mô, kinh tế vĩ mô
a. Kinh tế họ
c
(E
conomics)
+Kinh tế học ra đời vào năm 1776 – cuốn “Của c
ải của các dân tộc” – Adam Smith.
Từ 1776 – 1936: các nước vận hành the
o lý thuyết kinh tế vi mô. Từ 1936 – nay : Theo Jonh Mayner Keyne
s
+Kinh
tế
học:
là
m
ột
môn
khoa
học
xã
hội
nghiên
cứu
cách
chọn
lựa
của
con
người
trong
việc
sử
dụng
nguồn
tài nguyên có giới hạn để sản xuất ra những lo
ại hàng hoá cần thiết và phân phối cho các thành viên xã hội.
→
Nghiên cứu hoạt động của con người trong sản xuất v
à phân phối hàng hoá
→
Nó liên quan tới các môn khoa học xã hội khác: triết học, kinh tế chí
nh trị học, sử học, xã hội học, thống kê.
+Kinh tế học có hai phân ngành lớn:
Kinh tế vi mô ; Kinh tế vĩ mô
+Đặc trưng cơ bản của kinh tế học
– KTH nghiên cứu sự khan hiế
m các nguồn lực một cách tương đối với nhu cầu kinh tế xã hội.
– Tính hợp
lý của
kinh tế học:
khi phân
tích lý giải
một sự kiện
kinh tế
nào đó
cần phải dựa trên
những giả
thiết
nhất định (hợp lý) về diễn biế
n của sự kiện KT này.
– KTH là một môn học nghiên cứu mặt lượng: Kế
t quả nghiên cứu được thể hiện bằng những con số.
–
Tính
toàn
diện
và
tín
h
tổng
hợp:
Khi
xem
xét
một
sự
kiện
kinh
tế
phải
đặt
nó
trong
mối
liên
hệ
với
các
hoạt
động, các sự kiện khác trên phương diệ
n một đất nước, một nền kinh tế thế giới.
– Kết quả nghiê
n cứu kinh tế chỉ xác định được ở mức độ trung bình (vì chúng phụ thuộc vào rất nhiều yế
u tố)
b.
Kinh
tế
vi
mô
(MicroEconomics
)
+Khái
niệm
:
KTH
vi
mô
nghiên
cứu
hoạt
động
của
các
tế
bào
trong
nền
kinh
tế.
→
Nghiên
cứu
hành
vi
và
cách
ứn
g
xử
của
các
cá
nhân,
các
doanh
nghiệp
trên
từng
loại
thị
trường
cụ
thể khi các điề
u kiện KTXH thay đổi.
+Ví
dụ
:
Nghiên
cứu
quyết
định
của
hộ
gia
đình,
của
doanh
nghiệp
trên
thị
trường:
xe
máy,
xe
đạp;
khi
thuế
thay đổi, khi qui định về đăng ký xe thay đổi
…
+Phương pháp nghiên cứu : Phân tích t
ừng phần
→
rất phức tạp.
c.
K
inh
tế
học
vĩ
mô
(MacroEconomics)
+Khái
niệm
:
K
TH
vĩ
mô
là
một
p
hân
ngàn
h
của
kinh
tế
học,
nó
nghiên cứu sự
vận động và
những mối
quan
hệ kinh tế chủ
yếu của
một đất nư
ớc trên giác
độ toàn bộ
nền kinh
tế quốc
dân
→
Nghiên
cứu
những vấn
đề
tổng
thể
có
tính
chất
bao trùm
như: -Tăng
trưởng
kinh
tế.
– Lạ
m p
hát
& thất nghiệp. – Xuất nhập khẩu hàng hoá & tư bản. – S
ự phân phối nguồn lực & thu nhập.
+Ví dụ : -Nó không đề cập tới sản phẩm bia, đường , sữa …
→
Tổng SPQD.
-Nó Không đề cập tới giá cả một loại hàng hoá
→
chỉ số giá, lạm phát
+Phương
pháp nghiên
cứu
:
Phải
đơn
giản
hoá
nền kin
h
tế
bằng
cách
bỏ
qua
các
tác động
riêng
biệt
để
nghiên
cứu
sự
tương
tác
tổng
quát,
sự
ăn
khớp
lẫn
nhau
giữa
các
thành
phần
kinh
tế
→
Dù
ng
p
hương
pháp
cân
bằng
tổng quát, ngoài ra sử dụng một số phương pháp khác như : t
rìu tượng hoá, thống kê số lớn , mô hình hoá…
2. Kinh tế họ
c thực chứng , Kinh tế học chuẩn tắc
a. Kinh tế họ
c thực chứng
+Khái
niệm:
Là
loại
hình
kinh
tế
mô
tả
phân
tích
các
sự
kiện,
các
mối
quan
hệ
trong
n
ền
kinh
tế
một
cách
khách quan và khoa học.
→
Trả lời cho câu hỏi : là gì ? là bao nhiêu ? là như thế nào ?
+Ví dụ : – Hiệ
n n
ay tỷ lệ lạm phát l
à bao nhiêu ? – Nếu lạm phát tăng 2% thì thất nghiệp tăng lê
n hay giảm đi ?
+Mục đích : -Tìm kiế
m sự thật, hướng đến khách quan để biết được tại sao nền kinh tế lại hoạt động như vậy ?
-Từ
đó
có
cơ
sở
để
dự
đoán
các
phản
ứ
ng của
các
hiện
tượng
trong
nền
kinh
tế
khi
hoàn
cảnh
thay
đổi
→
giúp
con người tác động tích cực thúc đẩy những hoạt đ
ộng có lợi, hạn chế những hoạt động có hại
b. Kinh tế học chuẩn tắ
c