Nhãn hiệu là gì? Ví dụ về nhãn hiệu và thương hiệu

Nhãn hiệu là gì?

vi-du-ve-thuong-hieu-va-nhan-hieu

Nhãn hiệu là gì?

Nhãn hiệu là những dấu hiệu có khả năng phân biệt hàng hóa hoặc dịch vụ của một doanh nghiệp sản xuất. Hoặc so với những loại hàng hóa và dịch vụ kinh doanh của các doanh nghiệp khác trên thị trường.

Khái niệm nhãn hiệu được cấu tạo bởi nhiều yếu tố như các chữ cái, từ ngữ, chữ số, hình vẽ, màu sắc, hình ảnh. Sự sắp đặt, tagline quảng cáo, nhãn hàng hoặc sự kết hợp của các dấu hiệu kể trên để phân biệt hàng hóa và dịch vụ của các công ty khác nhau cũng được xem là nhãn hiệu.

Thế nào là nhãn hiệu mang tính tài sản? 

Nhãn hiệu cũng được xem là một loại tài sản vô hình của người hoặc công ty. Nhãn hiệu cũng là một trong các đối tượng sở hữu công nghiệp được pháp luật bảo hộ.

Ý nghĩa của nhãn hiệu

Nhãn hiệu hàng hóa được gắn vào sản phẩm và hoặc bao bì sản phẩm để phân biệt sản phẩm cùng loại của các cơ sở sản xuất khác nhau. Nhãn hiệu ngành dịch vụ sẽ gắn vào phương tiện tạo ra dịch vụ để phân biệt dịch vụ cùng loại của các cơ sở kinh doanh, dịch vụ khác nhau.

Xem thêm: Những mô hình kinh doanh thành công, hiệu quả nhất

Thương hiệu và nhãn hiệu khác nhau như thế nào?

Để trả lời câu hỏi nhãn hiệu và thương hiệu khác nhau như thế nào. Cùng xem qua bảng so sánh dưới đây dựa trên các tiêu chí cơ bản để phân biệt giữa nhãn hiệu và thương hiệu. Đây là những điểm khác nhau giữa thương hiệu và nhãn hiệu dễ thấy nhất

Tiêu chí

Nhãn hiệu

Thương hiệu

Khái niệm

Là đặc điểm nhận diện để phân biệt các sản phẩm có cùng chủng loại khác

Là dấu hiệu để nhận biết một sản phẩm được sản xuất hay cung ứng một dịch vụ

Căn cứ pháp lý

Được pháp luật quy định cụ thể và bảo hộ

Hoàn toàn không được pháp luật quy định và bảo hộ

Tính chất

Là những thứ cụ thể, hiện hữu ngay trước mắt, có thể dễ dàng nhận diện bằng mắt thường

Là những thứ mà chúng ta không thể nhìn thấy mà chỉ có thể đánh giá và cảm nhận trong tâm trí.

Giá trị

Có thể được mang ra định giá

Không thể mang ra định giá

Thời điểm

hình thành

Khi đăng ký bảo hộ tại Cục sở hữu trí tuệ

Được hình thành trong quá trình vận động phát triển của doanh nghiệp

Thời gian tồn tại

Có thời hạn nhất định

Lâu dài và đi theo doanh nghiệp

 

Một số ví dụ về nhãn hiệu và thương hiệu cụ thể

Dưới đây là một số ví dụ về nhãn hiệu và thương hiệu dễ thấy trong đời sống. 

Ví dụ thương hiệu P&G có các nhãn hiệu như Tide, Gillette, Pantene,…

khai-niem-nhan-hieu

Hay thương hiệu Coke như Sprite, Fanta, Minute Maid Nutriboost, Schweppes, Dasani và Aquarius.,.. 

thuong-hieu-va-nhan-hieu-la-gi

Dựa trên những ví dụ về thương hiệu và nhãn hiệu, có thể thấy rõ nhãn hiệu chỉ là những yếu tố để cấu thành thương hiệu

Xem thêm: Proposal là gì? Cách làm proposal chuyên nghiệp

Đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là gì?

Đăng ký bảo hộ thương hiệu, nhãn hiệu là thực hiện các thủ tục mà cá nhân, tổ chức cần làm để hợp pháp hóa quyền sở hữu. Sau khi đăng ký thành công bảo hộ nhãn hiệu thì có thể công khai về quyền sở hữu thương hiệu, nhãn hiệu đó trên các phương tiện thông tin đại chúng.

Xem thêm: Phân tích thị trường là gì? Cách phân tích thị trường

Những lợi ích của đăng ký bảo hộ nhãn hiệu là gì?

Sau khi hoàn tất thủ tục đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu sẽ mang lại những lợi ích sau:

  • Giúp xác lập rõ ràng quyền sở hữu hợp pháp đối với nhãn hiệu

  • Bảo vệ nhãn hiệu, là cơ sở để doanh nghiệp chống lại các hành vi xâm phạm

  • Củng cố, gia tăng niềm tin và độ nhận diện thương hiệu với khách hàng

  • Dễ dàng khai thác các lợi ích thương mại từ nhãn hiệu

Quảng cáo nhãn hiệu sản phẩm hiệu quả với máy bán hàng TORO

vi-du-ve-nhan-hieu-va-thuong-hieu

Quảng cáo nhãn hiệu sản phẩm hiệu quả với máy bán hàng TORO

Máy bán hàng tự động TORO trở thành yếu tố trong thể thiếu xong các chiến dịch quảng cáo nhãn hiệu sản phẩm của các thương hiệu lớn.Triển khai quảng bá trên máy bán hàng tự động mang lại mức giá hợp lý, hiệu quả cao, tận dụng triệt để mọi lợi ích có thể mang lại:

  • Dán skin phủ khắp bề mặt, gắn thêm các mockup 3D, hoặc hiệu ứng để nêu bật nhãn hiệu sản phẩm, loan tỏa cá tính mà doanh nghiệp muốn khách hàng nhớ đến

  • Chạy TVC, poster trên màn hình cảm ứng LCD sống động, giúp truyền tải trọn vẹn hình ảnh nhãn hiệu sản phẩm

  • Dùng máy bán hàng tự động tham gia hoạt động activation, đặc biệt thích hợp khi áp dụng cho sản phẩm mới, hoặc tri ân khách hàng thông qua việc hoàn thành khảo sát nhận quà

  • Phân phối sản phẩm, kèm theo các chương trình ưu đãi có thể thay đổi 1 cách linh động

Máy bán hàng tự động chính là công cụ quảng cáo và phân phối kết hợp giữa truyền thống và hiện đại, giúp đưa nhãn hiệu sản phẩm đến tay người tiêu dùng.


𝐓𝐎𝐑𝐎 – Mô hình kinh doanh máy bán hàng tự động số 1 Việt Nam

Địa chỉ: Căn 00.12 và 00.13 Lakeview 1, số 19 đường Tố Hữu, phường Thủ Thiêm, TP Thủ Đức, TPHCM

Hotline: 19003009

Fanpage: https://www.facebook.com/Toro.VendingMachine

Website:https://kootoro.com