Nghiên cứu khoa học giáo dục là gì
Mục Lục
Xem nhanh
Xem nhanh
- Trang Chính
- Trang ngẫu nhiên
Thể loại
Thể loại
- Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Khái niệm khoa học giáo dục 3. Khoa học giáo dục
Khoa học giáo dục (khoa học giáo dục) là một bộ phân của hệ thống các khoa học nghiên cứu về con người, bao gồm: giáo dục học, tâm lý học sư phạm, lý luận dạy học, phương pháp giảng day bộ môn… khoa học giáo dục có mối quan hệ với các khoa học khác như triết học, xã hội học, dân số học, kinh tế học, quản lý học…So với các khoa học khác, khoa học giáo dục có đặc điểm nội bật đó là: tính phức tạp và tính tương đối. Tính phức tạp hể hiện ở mối quan hệ giao thoa với các khoa học khác, không có sự phân hóa triệt để, mà cần có sự phối hợp bởi vì con người vốn là thế giới phức tạp. Cuối cùng các qui luật của khoa học giáo dục là mang tính số đông, có tính chất tương đối, không chính xác như toán học, hóa học…
Nội dung chính
- Thể loại
- Thể loại
- Khái niệm khoa học giáo dục 3. Khoa học giáo dục
- Tác phẩm, tác giả, nguồn
- Liên kết đến đây
- Có thể bạn muốn xem “Like” us to know more!
- Video liên quan
khoa học giáo dục nghiên cứu những qui luật của quá trình truyền đạt (người giáo viên) và quá trình lĩnh hội (người học) tức là qui luật giữa người với người, nên thuộc phạm trù khoa học xã hội. Phương pháp của khoa học giáo dục nói riêng và khoa họcXH nói chung là quan sát, điều tra, trắc nghiệm, phỏng vấn, tổng kết kinh nghiệm, thực nghiệm…
Khi xem giáo dục là tập hợp các tác động sư phạm đến người học với tư cách là một đối tượng đơn nhất, thì khoa học giáo dục nghiên cứu mục tiêu, nội dung, phương pháp dạy và học, phương tiện dạy học và các mối quan hệ hài hòa giữa các yếu tố đó. Nó như là một hệ khép kín ổn định.
Khi xem giáo dục như là một hoạt động xã hội, đào tạo ra lực lượng lao động mới, khoa học giáo dục nghiên cứu mối quan hệ giữa sản xuất xã hội và đội ngũ người lao động cần giáo dục đào tạo:
- các yêu cầu của sản xuất xã hội đối với đội ngũ lao động về kiến thức, kỹ năng, phẩm chất;
- qui hoạch phát triễn giáo dục;
- hệ thống
- logíc tác động qua lại giữa nền sản xuất và đào tạo.
Như vậy chúng ta có thể nhận thấy là khi xem xét một vấn đề về khoa học giáo dục phải đặt trong nhiều mối quan hệ và tiếp cận hệ thống như:
- Hệ thống giáo dục quốc dân gồm nhiều bộ phận hay hệ thống con có sự tác động qua lại với môi trường hay phân hệ khác như kinh tế, chính trị, văn hóa
- Hệ thống quá trình đào tạo (giáo viên, học sinh, tài liệu, trang thiết bị, lớp học và các tác động của môi trường học ở địa phương
- Hệ thống chương trình các môn học
- Hệ thống tác động sư phạm đến từng cá thể và đặc điểm nhân cách, tâm lý lứa tuổi
Tác phẩm, tác giả, nguồn
- Tác phẩm: Tài liệu bài giảng Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục, 2007
- Tác giả: Ts. Nguyễn Văn Tuấn, Đại học sư phạm kỹ thuật TP. Hồ Chí Minh
Xem thêm
- Phương pháp nghiên cứu
- Nghiên cứu sản phẩm hoạt động sư phạm
- Ngôn ngữ khoa học
- Dàn ý nội dung công trình
- Các phương pháp nghiên cứu lý thuyết
- Trích dẫn khoa học
- Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục/Các câu hỏi thảo luận và ôn tập chương 3
- Đại cương về thông tin và xử lý thông tin
- Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
- Định nghĩa phương pháp nghiên cứu khoa họcRead more …
Liên kết đến đây
- Phương pháp nghiên cứu khoa học giáo dục
Có thể bạn muốn xem “Like” us to know more!
Knowledge is power Lấy từ https://vi.kipkis.com/index.php?title=Khái_niệm_khoa_học_giáo_dục&oldid=17767