Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân đầy đủ chính xác nhất

Hiện nay mặc dù chiến tranh đã không còn ở trên đất nước Việt Nam. Nhưng đâu đó trên thế giới vẫn còn những cuộc xung đột hay chiến tranh. Một trong những vũ khí có thể ảnh hưởng đến sống còn của toàn bộ nhân loại là vũ khí hạt nhân. Vì vậy liên hợp quốc cũng các tổ chức khác trên thế giới đã và đang cùng nhau đẩy lùi các cuộc thử nghiệm hạt nhân. Để hiểu rõ hơn về Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân là ngày gì? Các bạn cùng theo dõi bài viết dưới đây nhé!

Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân

Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân là gì?

Vào ngày 29/8 hằng năm chính là ngày kỷ niệm Ngày Quốc tế chống thử nghiệm hạt nhân. Vào ngày này các quan chức cấp cao của Liên hợp quốc (LHQ) đã kêu gọi các quốc gia ký kết. Và sau đó phê chuẩn các hiệp ước đa phương cấm mọi vụ nổ hạt nhân. Kể cả phục vụ và cả mục đích dân sự lẫn quân sự trong bất kỳ môi trường nào.

Trong thông điệp Ngày Quốc tế chống thử nghiệm hạt nhân Tổng Thư ký LHQ nhấn mạnh rằng. Các hiệp ước cấm thử nghiệm hạt nhân toàn diện (CTBT) “sẽ chấm dứt được những di sản chết chóc. Và cũng đồng thời tạo thêm đà cho những biện pháp giải giáp khác. Bằng cách là chứng tỏ sự hợp tác đa phương là hoàn toàn có thể. Và điều này cũng sẽ gây dựng lòng tin cho những biện pháp an ninh khu vực khác. Mà trong đó có một khu vực Trung Đông không có vũ khí hạt nhân cùng tất cả các loại vũ khí hủy diệt khác”.

Cho tới nay thì đã và đang có 183 quốc gia ký kết CTBT. Trong số đó có 164 quốc gia đã phê chuẩn. Hiện nay còn 8 quốc gia chưa phê chuẩn Hiệp ước. Đó chính là Trung Quốc, Triều Tiên, Ai Cập, Ấn Độ, I-ran, I-xra-en, Pa-ki-xtan và Mỹ.

Ý nghĩa và nguồn gốc Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân

Ý nghĩa

Thông điệp của những người đứng đầu Liên Hợp Quốc đã kêu gọi các quốc gia nằm trong danh sách nêu trên. Hãy sớm ký kết CTBT để mở ra con đường tiến tới một thế giới không có vũ khí hạt nhân. Tổng Thư ký LHQ cũng đã nhấn mạnh rằng. Sức mạnh của ý chí chính trị sẽ có thể phá vỡ sự bế tắc lâu nay. Và điều này đã được thể hiện qua việc nhất trí thông qua Chương trình nghị sự 2030. Và về Phát triển bền vững và Hiệp định Pari về chống biến đổi khí hậu.

Chủ tịch Đại Hội đồng Liên Hợp Quốc cũng đã và đang đưa ra các thông điệp rằng. CTBT phải được xem là “công cụ quan trọng nhất trong hành trình của chúng ta nhằm đạt được một thế giới không có vũ khí hạt nhân”. Cũng đồng thời kêu gọi các quốc gia chưa phê chuẩn văn kiện này sớm hành động để CTBT có hiệu lực. Liên Hợp Quốc cũng lưu ý rằng việc tạm ngừng thử hạt nhân. Và đã có tác động tích cực lên môi trường an ninh quốc tế. Vì đó cần phải tiếp tục những nỗ lực bền bỉ và đồng bộ. Nhằm để giảm bớt số lượng vũ khí hạt nhân trên toàn cầu. Và thực hiện các mục tiêu cuối cùng chính là giải giáp toàn diện. Dưới sự kiểm soát chặt chẽ và hiệu quả của quốc tế.

Nguồn gốc

Từ năm 2009 thì Đại Hội đồng LHQ đã nhất trí thông qua nghị quyết lấy ngày 29/8 làm Ngày Quốc tế chống thử nghiệm hạt nhân. Với nhằm mục đích nâng cao nhận thức, tuyên truyền. Và giáo dục về “những tác động của các vụ thử hạt nhân. Cũng như sự cần thiết phải chấm dứt những vụ thử như vậy. Và đồng thời xem đây là một trong những biện pháp để đạt được mục tiêu đảm bảo thế giới không có vũ khí hạt nhân”.

Ngày lễ quốc tế này cũng góp phần tri ân những người, nhưng nạn nhân. Những sinh mạng đã ra đi vì chiến tranh hạt nhân. Vì những vết thương và vũ khí hủy diệt này gây ra. Và qua đây cũng nhắc nhở thế hệ trẻ tương lai. Chiến tranh hạt nhân sẽ hủy diệt toàn bộ nền văn minh hàng nghìn năm của con người. Để chúng sau này có ý thức hơn về việc chống các cuộc thử nghiệm hóa học.

Việt Nam với Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân

Với vai trò là một thành viên của ASEAN và LHQ, Việt Nam cam kết duy trì Khu vực Đông Nam Á không có vũ khí hạt nhân. Đồng thời sẽ tiếp tục tham gia cùng tất cả các bên nhằm giải quyết các vấn đề còn tồn đọng. Mà trong quá trình triển khai Hiệp ước về Khu vực Đông Nam Á không thử nghiệm vũ khí hạt nhân. Đồng thời, quyền của các quốc gia sẽ được sử dụng năng lượng hạt nhân. Bởi vì các mục đích hòa bình cần phải được tôn trọng.

Nhân Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân, tất cả chúng ta cần tái khẳng định trách nhiệm pháp lý. Và các đạo lí đối với mục tiêu về một thế giới không còn vũ khí hạt nhân. Chúng ta sẽ cần chung tay hiện thực hóa cam kết này, vì một tương lai hòa bình, an ninh và thịnh vượng.

Kết luận

Ngày Quốc tế chống Thử nghiệm Hạt nhân chính là một trong những ngày quan trọng của thế giới. Nó góp phần chống lại các cuộc thử nghiệm hạt nhân. Đồng thời cũng góp phần đẩy lùi chiến tranh hạt nhân trên quy mô toàn thế giới. Góp phần quan trọng để hướng đến một trái đất xanh sạch đẹp. Một nền văn minh loài người bên vững và một tương lai tương sáng của nhân loại.