MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC STEM – Tài liệu text

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG VỀ GIÁO DỤC STEM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.33 MB, 53 trang )

Tháng 9/2019

MỘT SỐ VẤN ĐỀ CHUNG
VỀ GIÁO DỤC STEM

I. GIỚITHIỆUCHUNG
1. Khái niệm STEM

STEM là thuật ngữ viết tắt của các từ:
– Science (Khoa học)
– Technology (Công nghệ)
– Engineering (Kĩ thuật)
– Mathematics (Toán học)

2. Giáo dục STEM

Mỗi bài học STEM sẽ đề cập và giao cho học sinh giải quyết
một vấn đề tương đối trọn vẹn, đòi hỏi học sinh phải huy động kiến thức
đã có và tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức mới để sử dụng. Q trình đó địi
hỏi học sinh phải thực hiện theo “Quy trình khoa học” (để chiếm lĩnh
kiến thức mới) và “Quy trình kĩ thuật” để sử dụng kiến thức đó vào việc
thiết kế và thực hiện giải pháp (“công nghệ” mới) để giải quyết vấn đề.
(Đây chính là sự tiếp cận liên mơn trong giáo dục STEM, dù cho
kiến thức mới mà học sinh cần phải học để sử dụng trong một bài học
STEM cụ thể có thể chỉ thuộc một mơn học).
Giáo dục STEM là một phương thức giáo dục nhằm :

– Trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học + Gắn liền với
ứng dụng của chúng trong thực tiễn
– Qua đó phát triển cho học sinh năng lực phát hiện và giải quyết
vấn đề cùng với những năng lực khác tương ứng, đáp ứng được yêu cầu
của sự phát triển kinh tế – xã hội.

3 mức độ áp dụng giáo dục STEM:
1. Dạy học các môn khoa học theo phương thức giáo dục STEM
Đây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường.
Theo cách này, các bài học, hoạt động giáo dục STEM được triển khai
ngay trong quá trình dạy học các môn học STEM theo tiếp cận liên môn.
Các chủ đề, bài học, hoạt động STEM bám sát chương trình của các mơn
học thành phần. Hình thức giáo dục STEM này không làm phát sinh
thêm thời gian học tập.
2. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM
– Trải nghiệm STEM cịn có thể được thực hiện thơng qua sự hợp tác
giữa trường trung học với các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghề
nghiệp., cơ sở sản xuất…
– Câu lạc bộ STEM
3. Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật

3. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM

– Đảm bảo giáo dục toàn diện:

– Nâng cao hứng thú học tập các
môn học STEM: học sinh được hoạt

động, trải nghiệm và thấy được ý
nghĩa của tri thức với cuộc sống,
nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tập
của học sinh.

– Hình thành và phát triển năng lực,
phẩm chất cho học sinh: Học sinh hợp
tác với nhau, chủ động và tự lực thực
hiện các nhiệm vụ học; được làm quen
hoạt động có tính chất nghiên cứu khoa
học.

– Kết nối trường học với cộng đồng: cơ sở
giáo dục phổ thông thường kết nối với các
cơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học tại địa
phương nhằm khai thác nguồn lực về con
người, cơ sở vật chất triển khai hoạt động
giáo dục STEM. Bên cạnh đó, giáo dục
STEM phổ thơng cũng hướng tới giải
quyết các vấn đề có tính đặc thù của địa
phương.

– Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáo
dục STEM ở trường trung học, học sinh sẽ được
trải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giá
được sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của bản
thân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM.

Thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường trung
học cũng là cách thức thu hút học sinh theo học,
lựa chọn các ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM,
các ngành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhân
lực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứ
tư.

GIÁO DỤC STEM TRONG TRƯỜNG
TRUNG HỌC

CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEM
Hoạt động 1: Xác định vấn đề

Trong hoạt động này, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tập
chứa đựng vấn đề, trong đó học sinh phải hồn thành một sản
phẩm học tập cụ thể với các tiêu chí địi hỏi học sinh phải sử dụng
kiến thức mới trong bài học để đề xuất, xây dựng giải pháp và thiết
kế nguyên mẫu của sản phẩm cần hồn thành. Tiêu chí của sản
phẩm là u cầu hết sức quan trọng, bởi đó chính là “tính mới” của
sản phẩm, kể cả sản phẩm đó là quen thuộc với học sinh; đồng thời,
tiêu chí đó buộc học sinh phải nắm vững kiến thức mới thiết kế và
giải thích được thiết kế cho sản phẩm cần làm.

Hoạt động 1: Xác định vấn đề
• Mục tiêu: Xác định tiêu chí sản phẩm; phát hiện vấn đề/nhu
cầu
• Nội dung hoạt động: Tìm hiểu về hiện tượng, sản phẩm,

cơng nghệ; đánh giá về hiện tượng, sản phẩm, cơng nghệ…
• Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các mức độ
hồn thành nội dung hoạt động (Ghi chép thơng tin về hiện
tượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi về hiện
tượng, sản phẩm, cơng nghệ).
• Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nội
dung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phải
hoàn thành); Học sinh thực hiện nhiệm vụ (qua thực tế, tài
liệu, video; cá nhân hoặc nhóm); Báo cáo, thảo luận (thời
gian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề (giáo
viên hỗ trợ).

CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEM

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp

Trong hoạt động này, học sinh thực hiện hoạt động học
tích cực, tự lực dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Trong bài
học STEM sẽ khơng cịn các “tiết học” thơng thường mà ở
đó giáo viên “giảng dạy” kiến thức mới cho học sinh. Thay
vào đó, học sinh phải tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sử
dụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành.
Kết quả là, khi học sinh hồn thành bản thiết kế thì đồng
thời học sinh cũng đã học được kiến thức mới theo chương
trình môn học tương ứng.

Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp

• Mục đích: Hình thành kiến thức mới và đề xuất giải pháp
• Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thí
nghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức mới và đê xuất
giải pháp/thiết kế.
• Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các mức độ
hoàn thành nội dung hoạt động (Xác định và ghi được
thơng tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới, nếu giải
pháp/thiết kế).
• Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ
(Nêu rõ yêu cầu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định và ghi
được thơng tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới); Học
sinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, làm thí nghiệm
(cá nhân, nhóm); Báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành,
“chốt” kiến thức mới + hỗ trợ HS đề xuất giải pháp/thiết
kế mẫu thử nghiệm.

CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEM
Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp
Trong hoạt động này, học sinh được tổ chức để trình bày,
giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm theo thuyết minh (sử
dụng kiến thức mới học và kiến thức đã có); đó là sự thể
hiện cụ thể của giải pháp giải quyết vấn đề. Dưới sự trao
đổi, góp ý của các bạn và
giáo viên, học sinh tiếp tục hồn thiện (có thể phải thay
đổi để bảo đảm khả thi) bản thiết kế trước khi tiến hành
chế tạo, thử nghiệm.

CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEM

Hoạt động 3: Lựa chọn giải pháp
• – Mục đích: Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế.
• – Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựa
chọn và hồn thiện.
• – Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Giải pháp/bản thiết
kế được lựachọn/hồn thiện.
• – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõ
yêu cầu HS trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết
kế); Học sinh báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, nhận xét,
đánh giá + hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm.

CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEM
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá

Trong hoạt động này, học sinh tiến hành chế tạo mẫu theo
bản thiết kế đã hồn thiện sau bước 3; trong q trình
chế tạo đồng thời phải tiến hành thử nghiệm và đánh giá.
Trong q trình này, học sinh cũng có thể phải điều chỉnh
thiết kế ban đầu để bảo đảm mẫu chế tạo là khả thi.

CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEM
Hoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
• – Mục đích: Chế tạo và thử nghiệm mẫu thiết kế.
• – Nội dung: Lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm; chế tạo mẫu
theo thiết kế; thử nghiệm và điều chỉnh.
• – Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Dụng cụ/thiết
bị/mô hình/đồ vật…đã chế tạo và thử nghiệm, đánh giá.
• – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (lựa

chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm để chế tạp, lắp ráp…); Học sinh
thực hành chế tạo, lắp ráp và thử nghiệm; Giáo viên hỗ trợ học
sinh trong quá trình thực hiện.

CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEM
Hoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh
• Trong hoạt động này, học sinh được tổ chức để trình bày sản
phẩm học tập đã hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá để
tiếp tục điều chỉnh, hồn thiện.
• – Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu.
• – Nội dung: Trình bày và thảo luận.
• – Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Dụng cụ/thiết
bị/mơ hình/đồ vật…Đã chế tạo được + Bài trình bày báo cáo.
• – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (mơ tả
rõ u cầu và sản phẩm trình bày); Học sinh báo cáo, thảo luận
(bài báo cáo, trình chiếu, video, dungcụ/thiết bị/mơ hình/đồ vật
đã chế tạo…) theo các hình thức phù hợp (trưng bày, triển lãm,
sân khấu hóa); Giáo viên đánh giá, kết luận, cho điểm và định
hướng tiếp tục hoàn thiện.

XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BÀI
HỌC STEM

III. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BÀI HỌC STEM
1. Tiêu chí xây dựng bài học STEM.
Tiêu chí 1: Chủ đề bài học STEM tập trung vào các vấn đề của
thực tiễn

HS được đặt vào các vấn đề thực tiễn xã hội, kinh tế, mơi
trường và u cầu tìm các giải pháp.
Tiêu chí 2: Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuật
Thực tế trải qua 5 hoạt động:
HĐ1: XĐ vấn đề
HĐ2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp
HĐ3: Lựa chọn giải pháp
HĐ4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá
HĐ5: Chia sẽ, thảo luận, điều/chỉnh.

Tiêu chí 3: PP dạy học bài học STEM đưa hs vào HĐ tìm tịi và
khám phá, định hướng hành động, trải nghiệm và sản phẩm
HĐ của HS được thực hiện theo hướng mở; Tự điều chỉnh
các ý tưởng của mình và thiết kế hoạt động tìm tịi, khám phá
của bản thân.
Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lơi cuốn hs vào hoạt
động nhóm kiến tạo
Giúp HS làm việc trong một nhóm kiến tạo, địi hỏi các gv STEM
ở trường làm việc cùng nhau. Là cơ sở phát triển năng lực giao
tiếp và hợp tác cho HS.
Tiêu chí 5: Nội dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dung
khoa học và toán mà HS đã và đang học
Lập kế hoạch hợp tác với các gv tốn, cơng nghệ và khoa học
khác để làm sao các mục tiêu KH có thể tích hợp trong một bài
học . Để HS thấy KH, cơng nghệ và tốn liên kết với nhau để
giải quyết các vần đề.

– Trang bị cho học sinh những kiến thức khoa học + Gắn liền vớiứng dụng của chúng trong thực tiễn- Qua đó phát triển cho học sinh năng lực phát hiện và giải quyếtvấn đề cùng với những năng lực khác tương ứng, đáp ứng được yêu cầucủa sự phát triển kinh tế – xã hội.3 mức độ áp dụng giáo dục STEM:1. Dạy học các môn khoa học theo phương thức giáo dục STEMĐây là hình thức tổ chức giáo dục STEM chủ yếu trong nhà trường.Theo cách này, các bài học, hoạt động giáo dục STEM được triển khaingay trong quá trình dạy học các môn học STEM theo tiếp cận liên môn.Các chủ đề, bài học, hoạt động STEM bám sát chương trình của các mơnhọc thành phần. Hình thức giáo dục STEM này không làm phát sinhthêm thời gian học tập.2. Tổ chức các hoạt động trải nghiệm STEM- Trải nghiệm STEM cịn có thể được thực hiện thơng qua sự hợp tácgiữa trường trung học với các cơ sở giáo dục đại học, giáo dục nghềnghiệp., cơ sở sản xuất…- Câu lạc bộ STEM3. Tổ chức hoạt động nghiên cứu khoa học, kĩ thuật3. Vai trò, ý nghĩa của giáo dục STEM– Đảm bảo giáo dục toàn diện:– Nâng cao hứng thú học tập cácmôn học STEM: học sinh được hoạtđộng, trải nghiệm và thấy được ýnghĩa của tri thức với cuộc sống,nhờ đó sẽ nâng cao hứng thú học tậpcủa học sinh.– Hình thành và phát triển năng lực,phẩm chất cho học sinh: Học sinh hợptác với nhau, chủ động và tự lực thựchiện các nhiệm vụ học; được làm quenhoạt động có tính chất nghiên cứu khoahọc.– Kết nối trường học với cộng đồng: cơ sởgiáo dục phổ thông thường kết nối với cáccơ sở giáo dục nghề nghiệp, đại học tại địaphương nhằm khai thác nguồn lực về conngười, cơ sở vật chất triển khai hoạt độnggiáo dục STEM. Bên cạnh đó, giáo dụcSTEM phổ thơng cũng hướng tới giảiquyết các vấn đề có tính đặc thù của địaphương.– Hướng nghiệp, phân luồng: Tổ chức tốt giáodục STEM ở trường trung học, học sinh sẽ đượctrải nghiệm trong các lĩnh vực STEM, đánh giáđược sự phù hợp, năng khiếu, sở thích của bảnthân với nghề nghiệp thuộc lĩnh vực STEM.Thực hiện tốt giáo dục STEM ở trường trunghọc cũng là cách thức thu hút học sinh theo học,lựa chọn các ngành nghề thuộc lĩnh vực STEM,các ngành nghề có nhu cầu cao về nguồn nhânlực trong cuộc cách mạng công nghiệp lần thứtư.GIÁO DỤC STEM TRONG TRƯỜNGTRUNG HỌCCÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEMHoạt động 1: Xác định vấn đềTrong hoạt động này, giáo viên giao cho học sinh nhiệm vụ học tậpchứa đựng vấn đề, trong đó học sinh phải hồn thành một sảnphẩm học tập cụ thể với các tiêu chí địi hỏi học sinh phải sử dụngkiến thức mới trong bài học để đề xuất, xây dựng giải pháp và thiếtkế nguyên mẫu của sản phẩm cần hồn thành. Tiêu chí của sảnphẩm là u cầu hết sức quan trọng, bởi đó chính là “tính mới” củasản phẩm, kể cả sản phẩm đó là quen thuộc với học sinh; đồng thời,tiêu chí đó buộc học sinh phải nắm vững kiến thức mới thiết kế vàgiải thích được thiết kế cho sản phẩm cần làm.Hoạt động 1: Xác định vấn đề• Mục tiêu: Xác định tiêu chí sản phẩm; phát hiện vấn đề/nhucầu• Nội dung hoạt động: Tìm hiểu về hiện tượng, sản phẩm,cơng nghệ; đánh giá về hiện tượng, sản phẩm, cơng nghệ…• Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các mức độhồn thành nội dung hoạt động (Ghi chép thơng tin về hiệntượng, sản phẩm, công nghệ; đánh giá, đặt câu hỏi về hiệntượng, sản phẩm, cơng nghệ).• Kỹ thuật tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (nộidung, phương tiện, cách thực hiện, yêu cầu sản phẩm phảihoàn thành); Học sinh thực hiện nhiệm vụ (qua thực tế, tàiliệu, video; cá nhân hoặc nhóm); Báo cáo, thảo luận (thờigian, địa điểm, cách thức); Phát hiện/phát biểu vấn đề (giáoviên hỗ trợ).CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEMHoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải phápTrong hoạt động này, học sinh thực hiện hoạt động họctích cực, tự lực dưới sự hướng dẫn của giáo viên. Trong bàihọc STEM sẽ khơng cịn các “tiết học” thơng thường mà ởđó giáo viên “giảng dạy” kiến thức mới cho học sinh. Thayvào đó, học sinh phải tự tìm tịi, chiếm lĩnh kiến thức để sửdụng vào việc đề xuất, thiết kế sản phẩm cần hoàn thành.Kết quả là, khi học sinh hồn thành bản thiết kế thì đồngthời học sinh cũng đã học được kiến thức mới theo chươngtrình môn học tương ứng.Hoạt động 2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải pháp• Mục đích: Hình thành kiến thức mới và đề xuất giải pháp• Nội dung: Nghiên cứu nội dung sách giáo khoa, tài liệu, thínghiệm để tiếp nhận, hình thành kiến thức mới và đê xuấtgiải pháp/thiết kế.• Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Các mức độhoàn thành nội dung hoạt động (Xác định và ghi đượcthơng tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới, nếu giảipháp/thiết kế).• Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ(Nêu rõ yêu cầu đọc/nghe/nhìn/làm để xác định và ghiđược thơng tin, dữ liệu, giải thích, kiến thức mới); Họcsinh nghiên cứu sách giáo khoa, tài liệu, làm thí nghiệm(cá nhân, nhóm); Báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành,“chốt” kiến thức mới + hỗ trợ HS đề xuất giải pháp/thiếtkế mẫu thử nghiệm.CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEMHoạt động 3: Lựa chọn giải phápTrong hoạt động này, học sinh được tổ chức để trình bày,giải thích và bảo vệ bản thiết kế kèm theo thuyết minh (sửdụng kiến thức mới học và kiến thức đã có); đó là sự thểhiện cụ thể của giải pháp giải quyết vấn đề. Dưới sự traođổi, góp ý của các bạn vàgiáo viên, học sinh tiếp tục hồn thiện (có thể phải thayđổi để bảo đảm khả thi) bản thiết kế trước khi tiến hànhchế tạo, thử nghiệm.CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEMHoạt động 3: Lựa chọn giải pháp• – Mục đích: Lựa chọn giải pháp/bản thiết kế.• – Nội dung: Trình bày, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiết kế để lựachọn và hồn thiện.• – Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Giải pháp/bản thiếtkế được lựachọn/hồn thiện.• – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (Nêu rõyêu cầu HS trình bày, báo cáo, giải thích, bảo vệ giải pháp/thiếtkế); Học sinh báo cáo, thảo luận; Giáo viên điều hành, nhận xét,đánh giá + hỗ trợ HS lựa chọn giải pháp/thiết kế mẫu thử nghiệm.CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEMHoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giáTrong hoạt động này, học sinh tiến hành chế tạo mẫu theobản thiết kế đã hồn thiện sau bước 3; trong q trìnhchế tạo đồng thời phải tiến hành thử nghiệm và đánh giá.Trong q trình này, học sinh cũng có thể phải điều chỉnhthiết kế ban đầu để bảo đảm mẫu chế tạo là khả thi.CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEMHoạt động 4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giá• – Mục đích: Chế tạo và thử nghiệm mẫu thiết kế.• – Nội dung: Lựa chọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm; chế tạo mẫutheo thiết kế; thử nghiệm và điều chỉnh.• – Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Dụng cụ/thiếtbị/mô hình/đồ vật…đã chế tạo và thử nghiệm, đánh giá.• – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (lựachọn dụng cụ/thiết bị thí nghiệm để chế tạp, lắp ráp…); Học sinhthực hành chế tạo, lắp ráp và thử nghiệm; Giáo viên hỗ trợ họcsinh trong quá trình thực hiện.CÁC BƯỚC CỦA MỖI BÀI HỌC STEMHoạt động 5: Chia sẻ, thảo luận, điều chỉnh• Trong hoạt động này, học sinh được tổ chức để trình bày sảnphẩm học tập đã hoàn thành; trao đổi, thảo luận, đánh giá đểtiếp tục điều chỉnh, hồn thiện.• – Mục đích: Trình bày, chia sẻ, đánh giá sản phẩm nghiên cứu.• – Nội dung: Trình bày và thảo luận.• – Dự kiến sản phẩm hoạt động của học sinh: Dụng cụ/thiếtbị/mơ hình/đồ vật…Đã chế tạo được + Bài trình bày báo cáo.• – Cách thức tổ chức hoạt động: Giáo viên giao nhiệm vụ (mơ tảrõ u cầu và sản phẩm trình bày); Học sinh báo cáo, thảo luận(bài báo cáo, trình chiếu, video, dungcụ/thiết bị/mơ hình/đồ vậtđã chế tạo…) theo các hình thức phù hợp (trưng bày, triển lãm,sân khấu hóa); Giáo viên đánh giá, kết luận, cho điểm và địnhhướng tiếp tục hoàn thiện.XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BÀIHỌC STEMIII. XÂY DỰNG VÀ THỰC HIỆN BÀI HỌC STEM1. Tiêu chí xây dựng bài học STEM.Tiêu chí 1: Chủ đề bài học STEM tập trung vào các vấn đề củathực tiễnHS được đặt vào các vấn đề thực tiễn xã hội, kinh tế, mơitrường và u cầu tìm các giải pháp.Tiêu chí 2: Cấu trúc bài học STEM theo quy trình thiết kế kĩ thuậtThực tế trải qua 5 hoạt động:HĐ1: XĐ vấn đềHĐ2: Nghiên cứu kiến thức nền và đề xuất giải phápHĐ3: Lựa chọn giải phápHĐ4: Chế tạo mẫu, thử nghiệm và đánh giáHĐ5: Chia sẽ, thảo luận, điều/chỉnh.Tiêu chí 3: PP dạy học bài học STEM đưa hs vào HĐ tìm tịi vàkhám phá, định hướng hành động, trải nghiệm và sản phẩmHĐ của HS được thực hiện theo hướng mở; Tự điều chỉnhcác ý tưởng của mình và thiết kế hoạt động tìm tịi, khám phácủa bản thân.Tiêu chí 4: Hình thức tổ chức bài học STEM lơi cuốn hs vào hoạtđộng nhóm kiến tạoGiúp HS làm việc trong một nhóm kiến tạo, địi hỏi các gv STEMở trường làm việc cùng nhau. Là cơ sở phát triển năng lực giaotiếp và hợp tác cho HS.Tiêu chí 5: Nội dung bài học STEM áp dụng chủ yếu từ nội dungkhoa học và toán mà HS đã và đang họcLập kế hoạch hợp tác với các gv tốn, cơng nghệ và khoa họckhác để làm sao các mục tiêu KH có thể tích hợp trong một bàihọc . Để HS thấy KH, cơng nghệ và tốn liên kết với nhau đểgiải quyết các vần đề.