một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non – Tài liệu text
một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (167.51 KB, 17 trang )
Đề tài: Một số biện pháp giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non
I. Phần mở đầu.
1.Lý do chọn đề tài :
Môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến các vật thể, sự kiện,
vấn đề bảo vệ và giáo dục bảo vệ môi trường hiện nay là một vấn đề cấp bách của xã hội và
mang tính toàn cần , mọi người , mọi tầng lớp trong xã hội đều được trang bị những kiến
thức cần thiết về bảo vệ môi trường và bắt đầu từ lứa tuổi mầm non.
Trong thời đại ngày nay khoa học, kỹ thuật kinh tế phát triển như vũ bão, sản phẩm công
nghiệp ra đời ở khắp mọi nơi, từ nông thôn thành phố, đời sống con người cũng từ đó được
dần nâng cao, nhưng đi kèm mặt tích cực đó thì một khối lượng không nhỏ rác thải công
nghiệp cũng ra đời và với việc xử lý rác chưa triệt để là nguyên nhân dẫn đến môi trường bị
ô nhiễm nghiêm trọng, môi trường đất đai, hiện tượng suy thoái rừng, môi trường nước
không khí , đều bị các chất độc hại khắp nơi gây nên sự ảnh hưởng không nhỏ đến đời sống
của con người .
Trong những năm gần đây, công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường bước đầu đã
được thực hiện tại các cơ sỡ giáo dục mầm non, song các hoạt động giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường cho trẻ mang tính chất chỉ là giải pháp tình thế, tích hợp lồng ghép vào các hoạt
động giáo dục khác, chưa có tính hệ thống và chưa đồng đều. Như vậy giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường cho trẻ thì ta sẽ làm gì? Giáo dục trẻ như thế nào? Và mục đích đạt được sẽ là
cái gì?
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ là việc chúng ta cung cấp cho trẻ những kiến
thức sơ đẳng về môi trường phù hợp với khả năng nhận thức của trẻ nhằm tạo ra ở tẻ có
những thái độ, hành vi đúng đắn của trẻ đối với môi trường .
Trẻ ở lứa tuổi mầm non rất thích hoạt động và những gì mới mẽ rất hấp dẫn đối với trẻ, trẻ
rất thích được tiếp xúc tìm hiểu thiên nhiên, cuộc sống xung quanh trẻ, thông qua đó trẻ lĩnh
hội hình thành nề nếp, thói quen, thái độ ứng xử có giá trị tốt đẹp của trẻ, về môi trường giúp
trẻ có khái niệm ban đầu về môi trường song của bản thân mình nói riêng và con người xã
hội nói chung là rất cần thiết ,từ đó giáo dục trẻ có cách sống, đối xử tích cực với môi trường
nhằm đảm bảo sự phát triển lành mạnh về cơ thể và trí tuệ.
Muốn đạt được mục tiêu trên thì nhà trường và bản thân tôi phải xây dựng được môi
trường cho trẻ hoạt động bằng cách cho trẻ trải nghiệm thực tế bằng các thí nghiệm, thực
nghiệm hay hành động cụ thể thì sẽ tạo nân những đối tượng tốt đẹp và qua đó sẽ hình thành
nề nếp thói quen và là nền tảng để hình thành nhân cách cho trẻ. Với tình hình thực tế ở địa
phương tôi trường tôi cũng như lớp tôi đang phụ trách và qua kinh nghiệm chăm sóc giáo
dục trẻ của mình tôi nhận thức sâu sắc và xác định rõ những việc cần làm ngay đối với trẻ,
những vấn đề cần trao đổi phối hợp với phụ huynh và những kiến nghi đề xuất về vấn đề để
đẩy mạnh công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non và tôi đã đưa ra đề
tài “ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non” để chúng ta cùng nghiên cứu.
2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu
Căn cứ vào yêu cầu của đề tài, đối tượng nghiên cứu của tôi là lớp 5-6 tuổi và tập thể học
sinh của trường
3. Xác định mục tiêu nghiên cứu
Tôi nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra một số biện pháp tốt nhất để rèn luyện thói quen, giáo
dục trẻ cú ý thức bảo vệ môi trường giúp trẻ nhận thức được những hành động để bảo vệ môi
trường hay cũng chính là để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình.
4. Phương pháp nghiên cứu
Trong quá trình nghiên cứu tôi đã sữ dụng nhiều phương pháp nhằm đạt kết quả cao nhất
như:
– Tự học tập tài liệu bồi dưỡng chuyên môn và tạo môi trường hoạt động cho trẻ
– Dạy trẻ bằng đồ dùng trực quan minh hoạ
– Dạy trẻ qua phương pháp thực hành
– Dạy trẻ qua phương pháp trò chuyện
– Dạy trẻ qua các thí nghiệm
– Phương pháp dùng tình cảm khích lệ
– Dạy trẻ thông qua hoạt động dạo chơi tham quan
– Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh
– Phương pháp kết hợp với các ban ngành đoàn thể
II. Nội dung
1. Cơ sở khoa học:
1.1. Cơ sở lý luận:
Như chúng ta đã biết môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đến
các vật thể, môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và hệ thống vật chất do con người
tạo ra xung quanh mình. trong đó con người sống, lao động đã khai thác những tài nguyên
thiên nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mản những nhu cầu cá nhân của trẻ .
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường là một quá trình giáo dục có mục đích nhằm giúp cho
mọi người, mọi nhà, mọi tầng lớp trong xã hội cộng đồng nhận thức và quan tâm đến vấn đề
của môi trường, giúp cho con người có những hiểu biết thái độ tích cực, có khả năng và
những hành vi tốt đối với việc bảo vệ môi trường .
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhằm giúp con người nhận thức đúng đắn về môi
trường và có ý thức trong việc khai thác, sữ dụng các nguồn tài nguyên và có ý thức trách
nhiệm thực hiện các nhiệm vụ giữ gìn bảo vệ môi trường. Giáo dục ý thức bảo vệ môi
trường được xem là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường có hiệu quả và là nền
tảng để cải thiện môi trường có hiệu quả và nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững .
Việc giáo dục trẻ mầm non là nền tảng của sự hình thành nhân cách. Có một nhà giáo dục
đã nói rằng “ Trẻ em như tờ giấy trắng, chúng ta vẽ cái gì lên thì sẽ được các đó”. Trẻ em ở
lứa tuổi mầm non là lứa tuổi đang hình thành và phát triển cơ thể non nớt của trẻ chịu sự tác
động mạnh mẽ và sự ảnh hưởng quyết định của môi trường, sống xung quanh trẻ cho sự tăng
trưởng và phát triển để trẻ có một sự phát triển toàn diện và thể hiện trí tuệ tình cảm và thẩm
mỹ, ở lứa tuổi này trẻ rất nhạy cảm, tình cảm phát triển mảnh liệt đặc biệt là tính đồng cảm,
dễ xúc cảm đối với con người và cảnh vật xung quanh.Do đó việc giáo dục hình thành những
tình cảm thái độ và kỹ năng của trẻ đối với cuộc sống, môi trương giáo dục và giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường xung quanh, biết giữ gìn bảo vệ môi trường ở lứa tuổi này là hết sức
dễ dàng. Nếu người lớn, nhà giáo dục bỏ qua giai đoạn này không quan tâm giáo dục trẻ là
một sai lầm lớn .
Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong trường mầm non nhằm trang bị cho trẻ một số
hiểu biết về môi trường, mối quan hệ giữ con người với môi trường sống và dần dần hình
thành cho trẻ về tình cảm thái độ, ý thức và hành vi tích cực đối với môi trường như trẻ biết
yêu quý, giữ gìn và bảo vệ môi trường, dạy cho trẻ có một số kỹ năng đơn giản để bảo vệ,
chăm sóc môi trường sống ở gia đình , trường lớp và cộng đồng .
Chúng ta biết rằng kiểu tư duy ở trẻ mầm non đi từ trực quan hành động trực quan hình
tượng, tư duy sơ đồ và cuối độ tuổi 5-6 tuổi thì trẻ bắt đầu có những biểu hiện kiểu tư duy
logic. Do đó trẻ có khả năng quan sát, phân tích, so sánh nhân phẩm phân loại các sự việc,
hoạt động gần gủi xung quanh theo các dấu hiệu như màu sắc, hình dạng, kích thước, công
dụng, chất liệu…
Hoạt động học tập của trẻ đang ở dạng sơ khai, những tri thức để trẻ lĩnh hội ở giai đoạn
này là tri thức tiền khoa học được lượm lặt trong đời sống hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi một
cách tự nhiên. Trẻ học thông qua hoạt động chia sẽ với người lớn, bạn bè .
Hoạt động lao động của trẻ đang ở dạng sơ đẳng như lao động tự phục vụ, chăm sóc thiên
nhiên, cây cối, vệ sinh môi trường, lao động là phương tiện quan trọng để hình thành và phát
triển ý thức bảo vệ yhiên nhiên và bảo vệ môi trường.
Các khả năng trên đã ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức, hình thành kỹ năng hành vi và
thái độ của trẻ đối với môi trường và ý thức trong việc bảo vệ môi trường, như vậy có rất
nhiều khả năng đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình chăm sóc và giáo
dục trẻ mầm non, trong nhà trường, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được thực hiện
lồng ghép, tích hợp vào các môn học khác, việc xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhà
trường trở thành một hoạt động quan trọng
1.2. Cơ sở thực tiển.
Ngày nay tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị suy thoái, muốn bảo vệ môi trường mỗi
chúng ta cần có nhận thức đúng đắn và biết cách bảo vệ chúng. Khi những vấn đề trên chưa
trở thành bức xúc trong chúng ta tồn tại 1 số suy nghĩ chưa đúng đắn về vấn đề này.
Con người cho rằng tài nguyên của trái đất là vô tận có thể thả sứcc khai thác phục vụ lợi
ích của mình mà không quan tâm đến cạn kiết. Con người có khả năng chinh phục thiên
nghiên hoàn toàn, đặc biệt khi khoa học kỹ thuật phát triển mà việc ứng dụng khoa học kỹ
thuật vào đời sống sản xuất , con người chỉ nghĩ đến sự tiện lợi đến năng suất , chất lượng
sản phẩm mà ít nghĩ đến ảnh hưởng của nó tới môi trường sống như: Khói bụi nhà máy xã ra
gây ô nhiểm không khí, chất độc từ phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp,
công nghiệ plàm ô nhiểm nguồn nước sạch, ô nhiểm không khí, tiêu diệt các sinh vật. Con
người tỏ thái độ lơ là thiếu quan tâm cho dù môi trường ô nhiểm coi đó là việc của xã hội,
của người khác. Nguy hại hơn suy nghỉ trên không của ít người mà của toàn thế giới. Vì vậy
cần có những hành vi ứng xử thật đúng đắn với môi trườngvà tài nguyên thiên nhiên là vấn
đề cấp bách nếu không những vấn đề trên sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống con người trong hiện
tại và tương lai. Cần cho học sinh biết môi trường nơi đang sống, Hạn chế thải chất độc hại
ra môi trường ảnh hưởng đến nguồn nước uống và sinh hoạt để trẻ biết bảo vệ nguồn tài
nguyên thiên nhiên , hiểu được một cách đầy đủ về sự tác động của con người với môi
trường.
2. Đánh giá thực trạng:
2.1. Những thuận lợi và khó khăn:
a.Thuận lợi:
– Trường chúng tôi luôn được sự quan tâm đặc biệt của các cấp, ngành lảnh đạo đặc biệt là
sự quan tâm chỉ đạo của phòng giáo dục .
– Trường luôn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình và quan tâm đặc biệt của các bậc phụ huynh,
tham gia đầy đủ trong các cuộc họp , buổi tuyên truyền do nhà trường tổ chức, đưa đón tận
nơi, thường xuyên trao đổi với nhà trường để có phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất
– Trường được tập trung tai 2 cụm điểm nằm ở vị trí trung tâm là nơi có môi trường phong
phú cho trẻ lĩnh hội, chương trình thực hiện theo các độ tuổi.
– Đội ngũ giáo viên có trình độ, nhiệt tình năng nổ, yêu nghề mến trẻ, đoàn kết xây dựng tập
thể sư phạm vững mạnh đã tạo được niềm tin với phụ huynh và nhân dân.
– Bản thân được tham gia đầy đủ các chuyên đề về giáo dục bảo vệ môi trường do phòng
giáo dục tổ chức, là một giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn và cũng đã có nhiều năm
trong nghề nên ít nhiều đã có kinh nghiệm dạy học .
b. Khó khăn :
Tại trường tôi còn có những khó khăn sau:
– Môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm còn hạn chế (Điều kiện đi tham quan tìm hiểu
hay làm các thí nghiệm, thử nghiệm đơn giản chưa nhiều) đồ dùng, đồ chơi trong lớp , ngoài
trời chưa đáp ứng được nhu cầu, khám phá của trẻ.
– Mức độ nhận thức của cháu không đồng đều nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến kết quả hoạt
động và hiệu quả giáo dục của cô giáo .
– Đời sống của người dân còn khó khăn nên còn một số phụ huynh chưa thật sự quan tâm
đến việc học tập của con em mình, chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường cho con em mình, cơ sở vật chất trong trường được xây dựng nhiều
đợt chắp vá nên chưa tạo được khuôn viên đẹp, xung quanh trường còn một số người dân
chưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, chưa tạo được cảnh quan thiên nhiên như : Cây xanh
cây cảnh xung quanh trường học .
*Trước khi thực hiện đề tài này tôi đã khảo sát trẻ ở lớp 5-6 tuổi như sau:
Số cháu 30
TT Nội dung Số lượng Chất lượng
(%)
1 Số trẻ biết về môi trường 22/30 73%
2 Số trẻ phân biệt được môi trường sạch, bẩn 20/30 66%
3 Số trẻ có ý thức bảo vệ môi trường 17/30 56%
4 Số trẻ biết các hoạt động bảo vệ môi trường 15/30 50%
5 Số trẻ thực hiện các việc làm hàng ngày nhằm
bảo vệ môi trường
12/30 40%
3. Những biện pháp thực hiện giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non
3.1. Tự học tập tài liệu bồi dưỡng chuyên môn và tạo môi trường hoạt động cho trẻ
Như chúng ta đã biết việc tự học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân là
một việc làm thường xuyên và trong quá trình giảng dạy, hiểu được tầm quan trọng của việc
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non, yêu cầu giáo viên phải có bề dày nhất
định kiến thức về môi trường và những tác động qua lại của môi trường sống với cuộc sống
con người, điều đó bắt buộc người giáo viên phải thường xuyện tìm hiểu tham khảo, tài liệu
xem băng hình, ti vi, tập san, qua các cuộc thi giáo viên giỏi, các tài liệu hướng dẫn chuyên
đề giáo dục bảo vệ môi trường của sở, phòng, không ngừng bồi dưỡng học hỏi cho bản thân
mình, để rồi bản thân giáo viên lại tạo ra cho trẻ những cảnh tượng môi trường, những hiện
tượng tự nhiên xã hội để trẻ thể hiện thái độ của mình sao cho phù hợp với yêu cầu bảo vệ
môi trường cho trẻ theo từng độ tuổi
3.2. Dạy trẻ bằng đồ dùng trực quan minh hoạ:
Đồ dùng trực quan minh hoạ giúp trẻ dễ hiểu và thu nhận được càng chính xác, phong
phú, rõ ràng.Do vậy sữ dụng phương pháp trực quan, sự tác động trực tiếp làm cơ quan cảm
giác của trẻ được coi là cơ sỡ của nền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non.
Sữ dụng phương pháp này làm tăng vốn hiểu biết và phát triển tư duy cho trẻ, trẻ có thể quan
sát vật thật, tranh ảnh, băng hình về các hoạt động của con người đối với môi trường qua đó
giúp trẻ có thái độ và hành động với môi trường. ở chủ đề nước và hiện tượng thiên nhiên
khi thực hiện hoạt động chung cho trẻ quan sát tìm hiểu về hiện tượng mưa tôi có thể tạo
thành những hạt mưa nhân tạo bằng cách cho nước vào bình rồi phun vào cây xanh ở góc
thiên nhiên và tôi cho trẻ đưa ra nhận xét của mình về hiện tượng đàm thoại cùng trẻ về tác
dụng của hiện tượng này đối với sự vật cây cối con vật và cả đối với cuộc sống của con
người hoặc
Ví dụ : Trong giờ hoạt động giáo dục âm nhạc, làm quen tác phẩm văn học khi dạy trẻ
những bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề “ bé yêu cây xanh” Tôi lồng ghép được rất
nhiều về nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ như : Cây xanh có tác dụng như
thế nào đối với cuộc sống con người? Cây xanh cung cấp cho con người những gì?( ôxi để
thở…) Con đã làm gì để chăm sóc bảo vệ cây xanh?
Đối với phương pháp trực quan không chỉ áp dụng trên các hoạt động học mà còn vận
dụng ở mọi lúc , mọi nơi và đặc biệt tôi còn vận dụng những hiện tượng tự nhiên đang đồng
thời xẩy ra trước mắt trẻ để cho trẻ quan sát hoặc một việc làm có thể nói rằng nó thường
xuyên và liên tục với trẻ trong suốt quá trình trẻ đến trường đó là những tranh ảnh giáo dục
ý thức bảo vệ môi trường, tranh ảnh về vệ sinh cơ thể ăn uống hợp lý và những việc làm có
thói quen, hành vi tốt cho môi trường đều được tôi sắp xếp ở góc tuyên truyền trong lớp học
theo chủ đề. Phương pháp trực quan minh hoạ sẽ gúp cho trẻ có thêm những hiểu biết về
thực tế, cuộc sống xung quanh trẻ các sự vật hiện tượng thiên nhiên cũng như môi trường
nơi trẻ hoạt động.
Giáo dục, hình thành ở trẻ những hành vi, thái độ tiết kiệm khi sữ dụng năng lượng. Hằng
ngày trẻ chú ý, quan sát, bắt chước những việc làm của người lớn như: Khi ra khỏi nhà thì
phải tắt điện, tắt quạt, ti vi, máy tính khi không sữ dụng .
Giáo dục trẻ có thái độ không đồng tình với những hành vi chưa có ý thức tiết kiệm năng
lượng, từ đó trẻ phân biệt được những hành vi đúng, chưa đúng trong việc sữ dụng năng
lượng tiết kiệm .
Ví dụ : Khi cho trẻ quan sát tranh đàm thoại cùng trẻ :
Nhìn vào tranh con cho cô và các bạn biết con người đã sữ dụng năng lượng mặt trời để làm
gì? ( Làm khô quần áo, làm động cơ của ô tô chuyển động, tạo ra nhiệt, điện …)
3.3. Dạy trẻ qua phương pháp thực hành :
Đây là nhóm các biện pháp cho trẻ thực hành là cách tổ chức cho trẻ hoạt động nhằm tìm
tòi những kiến thức mới và vận dụng những điều đã được học vào thực tiển cuộc sống của
trẻ.
Trong nhóm phương pháp này tôi chú trọng nhiều nhất ở phương pháp dùng trò chơi và
tạo tình huống có vấn đề trong cuộc sống , đồng thơi tạo cơ hội cho trẻ thể hiện sự sáng tạo
của mình trong các hoạt động .
Ví dụ : Khi thực hiện chủ đề Hiện tượng thiên nhiên trong hoạt động khám phá khoa học :
Cô cho trẻ tìm hiểu thời tiết về các mùa , tôi sữ dụng trò chơi: Thi chọn trang phục theo mùa:
Chia trẻ thành 2 đội, 2 đội có 2 biểu tượng thời tiết khác nhau, mùa đông và mùa hè và 2 đội
thi đua nhau chọn trang phục phù hợp với biểu tượng thời tiết của mình, và giúp trẻ hiểu
được khi đến mùa đông, mùa hè thì phải mặc trang phục như thế nào để bảo vệ cơ thể .
Bên cạnh đó thì việc sữ dụng tình huống có vấn đề vẫn được tôi sữ dụng thường xuyên
trong các hoạt động hàng ngày và kể cả những tình huống trong tự nhiên vẫn được tôi tận
dụng một cách triệt để
Ví dụ :Trong các hoạt động hàng ngày tôi làm một hành động bỏ rác không đúng nơi quy
định và xem thái độ phản ứng của trẻ thì tôi sẽ biết được khả năng nhận thức của trẻ đến đâu
và qua đó tôi giáo dục trẻ về ý thức bảo vệ môi trường.
Ví dụ : Để giúp trẻ hiểu biết được môi trường bẩn và môi trường sạch và cho trẻ lau chùi sắp
xếp đồ chơi tôi có thể tạo ra một lớp học có nhiều đồ dùng, đồ chơi lộn xộn và chú ý xem trẻ
phản ứng như thế nào với tình huống đó …Sau đó cô gợi hỏi các con quan sát lớp học của
chúng bây giờ như thế nào? Lớp học sạch hay bẩn? Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp như thế nào?
Cô cho trẻ suy nghĩ một lúc sau đó phân công cho từng tổ, nhóm theo công việc cụ thể như :
Quét dọn, lau chùi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi…Khi trẻ hoàn thành xong công việc cô cho trẻ
nhận xét môi trường lớp học như thế nào ? Chúng ta phải làm gì để lớp học được thường
xuyên sạch đẹp, ngăn nắp, gọn gàng.
Phương pháp sữ dụng tình huống có vấn đề có thể sữ dụng rộng rải trong tiết học cũng
như ở mọi lúc, mọi nơi. Cô giáo phải thường xuyên tạo ra những tình huống có vấn đề và
cho trẻ giải quyết các tình huống, những thắc mắc, nghi vấn của trẻ để từ đó giáo dục trẻ một
cách trực tiếp và khắc sâu trong kiến thức cần thiết cho trẻ .
Đối với trẻ mầm non những gì mà trẻ được nhìn thấy và trải nghiệm thì trẻ dễ dàng lĩnh
hội và kiến thức sẽ được khắc sâu hơn.
Ví dụ : Để giáo dục trẻ sữ dụng năng lượng tiết kiệm tôi đưa ra các tình huống như : Khi ra
khỏi phòng thì con làm gì? Sau khi rửa tay xong vòi nước đang chảy thì con sẽ làm gì? Nếu
con không xem ti vi, không sữ dụng máy tính nữa thì con sẽ làm gì .
3. 4 Dạy trẻ qua phương pháp trò chuyện
Phương pháp trò chuyện tức là đối thoại giữa cô và trẻ có tác dụng gợi mở, dẫn dắt trẻ đi
đến kết luận, khái quát và trước hết biết vận dụng những hiểu biết hàng ngày vào việc giữ
gìn bảo vệ môi trường xung quanh.
Thông qua phương pháp này giáo viên có thể truyền đạt thông tin và thu nhận thông tin
từ trẻ, đồng thời kích thích trẻ suy nghĩ và chia sẽ suy nghĩ của mình với cô giáo và các bạn
trong lớp, trẻ có thể bộc lộ cảm xúc của mình với thiên nhiên, cây cối, con vật xung quanh
trước và cũng thông qua phương pháp này mà cô giáo biết được những mong muốn nguyện
vọng, sở thích của trẻ hiểu được tình cảm của trẻ đối với mọi người mọi vật xung quanh mà
trẻ thường xuyên được tiếp xúc .
Ví dụ :Cô giáo muốn giúp trẻ quan tâm đến con vật, cây cối, nhận ra những việc làm đúng,
việc làm chưa đúng kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm thông qua hoạt động làm quen
tác phẩm văn học cô có thể kể cho trẻ những câu chuyện như : Bé và cái vỏ bao ni lông, cậu
bé và cây, tâm sự của vỏ hộp…
Hoặc giúp trẻ hiểu thêm vai trò của con vật, cây cối…Trẻ biết yêu quý thiên nhiên cô có
thể kể cho trẻ nghe câu chuyện : Con hãy đợi rồi sẽ biết nổi đau của lá, giọt nước tí xíu…
Ví dụ : Trong giờ khám phá khoa học:Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình tôi thường sữ
dụng phương pháp trò chuyện cùng trẻ về các loại đồ dùng …Bao gồm những đồ dùng gì ?
Dùng để làm gì? Nó được làm bằng gì? Chúng ta phải giữ gìn bảo vệ nó như thế nào ?
Qua đó giáo dục trẻ biết cách sữ dụng đồ dùng và cách bảo vệ ,sắp xếp .
Để đồ dùng được sữ dụng bền lâu thì phải làm gì ? Trong gia đình , muốn ngăn nắp thì
đồ dùng phải để như thế nào?
Các con muốn quần áo mình sạch sẽ thì phải làm gì ?
Ví dụ : Khi vào lớp thì đồ dùng của mình con để ở đâu? Sau khi ăn quà ( Bánh kẹo ) Thì con
vứt rác ở đâu?
Khi thấy rác ở sân trường thì con phải làm gì ?
Bằng hình thức trò chuyện như vậy trẻ sẽ tự nhận thức được việc làm của mình và ý thức
được việc cần làm từ đó trẻ sẽ có ý thức trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường .
Thông qua phương pháp này cô giáo cũng có thể biết được những hoạt động việc làm của trẻ
ở nhà bằng cách trò chuyện gợi mở .
Ví dụ : ở nhà con thường giúp đỡ bố mẹ làm gì ?
Con làm việc đó để làm gì ?
Theo con việc đó có nên làm thường xuyên không vì sao ?
Nếu vào lớp mà thấy lớp học bẩn thì con cảm thấy thế nào ?
Về nhà thấy nhà bẩn thì con cảm thấy như thế nào? Hoặc khi thấy một bạn nào đó ăn mặc dơ
bẩn thì ta cảm thấy có đẹp không? Có đáng yêu không ? Ngược lại khi thấy một bạn ăn mặc
sạch sẽ, gọn gàng thì con thấy như thế nào ?
Trò chuyện với cô thì câu hỏi phải ngắn gọn cụ thể, dễ hiểu nhưng phải có nội dung kiến
thức và mang tính giáo dục cụ thể .
3.5. Dạy trẻ qua các thí nghiệm:
Cho trẻ thí nghiệm là phương pháp mà trẻ trực tiếp được tham gia trải nghiệm thực hành
qua đó cung cấp thêm những kiến thức mới mà trẻ chưa biết và đồng thời cũng cố cho trẻ
những kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã được biết do trải nghiệm .
Phương pháp này được thực hiện trong các hoạt động trong ngày, qua phương pháp này
trẻ được trực tiếp xâm nhập, khám phá trực tiếp trong thiên nhiên, xung quanh trẻ, trẻ tự tìm
tòi, đặt ra câu hỏi thắc mắc mà cô giáo là người trực tiếp giải đáp các thắc mắc của mình, từ
đó tạo cho trẻ hưởu thụ hoạt động với môi trường và qua đó cô giáo giáo dục trẻ hiểu được
tầm quan trọng của môi trường đối với sự sống và giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ môi
trường .
Ví dụ: Để giúp trẻ phân biệt môi trường nước sạch, nước bẩn cô cho trẻ làm thí nghiệm nhỏ :
Dùng hai bình lọc: Một bình đựng nước sạch, một bình đựng nước bẩn .
Và cho bình lọc trong một thời gian nhất định sau đó cho trẻ quan sát ở hai bình, ở bình
được nước bẩn thì chất cặn bã nhiều, còn bình đựng nước sạch không có chất cặn bã. Khi
cho trẻ thực hiện làm các thí nghiệm cô giáo nên hướng dẫn trẻ làm các thí nghiệm, thí
nghiệm đơn giản với nhận thức của trẻ.
Nếu trẻ được tự mình thử nghiệm, trải nghiệm bằng những thí nghiệm nhỏ sẽ giúp trẻ biết
được vai trò của năng lượng đối với đời sống hàng ngày.
Ví dụ : Cô lấy hai chậu nước đưa một chậu ra phơi ngoài nắng khoảng 5-10 phút, một
chậu để trong nhà sau đó cô cho trẻ sờ tay vào hai chậu nước và hỏi trẻ Chậu nước nào nóng
hơn ?
Tại sao chậu nước đó nóng hơn ?
Hoặc có thể cho trẻ cảm nhận cái nóng của mặt trời bằng cách cho trẻ đứng dưới trời
nắng khoảng 1 phút sau đó cho trẻ đứng vào bóng cây cô hỏi trẻ :
Con đứng ở đâu thấy nóng hơn? Tại sao ?
Qua đó giúp trẻ biết được vai trò của năng lượng mặt trời và biết bảo vệ sức khoẻ của
bản thân .
3.6. Phương pháp dùng tình cảm khích lệ :
Giáo viên dùng cử chỉ, điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộ
trẻ hoạt động khám phá tìm hiều về môi trường xung quanh trẻ, đây là phương pháp đặc thù
của ngành học mầm non, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non là thích được
khen cô giáo phải luôn đối xử nhẹ nhàng với trẻ khéo léo trong việc khuyến khích, động viên
giúp trẻ phát huy tính sáng tạo của trẻ, việc tuyên dương trẻ phải được tiến hành ngay sau
khi trẻ hoàn thành nhiệm vụ của mình, vì việc ghi nhớ của trẻ ở độ tuổi này chưa có tính
bền vững trẻ chóng nhớ, mau quên, nếu giáo viên không tận dụng hết cơ hội, khen trẻ đúng
lúc thì việc giáo dục trẻ kích thích sáng tạo năng động của trẻ bị hạn chế .
Sữ dụng phương pháp này nhằm tuyên dương, khích lệ trẻ kịp thời khi trẻ có thái độ hành
vi tốt có ý thức trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường nhưng giáo viên không nên lạm dụng
việc khen trẻ, phải thể hiện đúng lúc, mức độ thì mới đạt hiệu quả cao, phương pháp này có
thể sữ dụng trong tất cả các hoạt động trong ngày .
Ví dụ: Thông qua hoạt động chơi tham quan : Khi đi dạo chơi ở sân trường một trẻ thấy mẫu
rác ở giữa sân liền nhặt bỏ vào thùng rác cô giáo phải tuyên dương trẻ ngay và giáo dục
những trẻ khác, vì khi được cô khen trẻ tự nhận thấy việc mình làm thật tốt và giúp trẻ ghi
nhớ lâu hơnvà sẽ có ý thức trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường.
Bên cạnh đó khi có những hành vi chưa tốt ( không đúng ) Cô phải nhẹ nhàng nhắc nhở
trẻ.
3.7.Dạy trẻ thông qua hoạt động dạo chơi tham quan :
Dạo chơi, tham quan là một trong những hoạt động, hình thức để giáo dục trẻ thông qua
hoạt động này trẻ được tiếp xúc tham gia và thể hiện thái độ trực tiếp của mình đối với môi
trường sống .
Trong lúc dạo chơi, tham quan cô giúp trẻ nhận biết môi trường sạch, môi trường bẩn , tạo
ra những tình huống có vấn đề cho trẻ giải quyết qua đó hình thành trẻ hành vi, thái độ đối
với môi trường .
Ví dụ : Kết hợp hoạt động dạo chơi tham quan giáo viên cho trẻ vệ sinh nhổ cỏ bồn hoa, nhặt
lá vàng và cùng trò chuyện với trẻ :
Chúng ta nhổ cỏ, nhặt lá vàng để làm gì? Cây xanh có lợi ích gì đối với cuộc sống của
chúng ta? Muốn cho môi trường trong sạch ta phải làm gì ?
Cô giáo dục trẻ biết thêm những yếu tố tạo nên môi trường xanh, sạch đẹp thông qua
những việc làm trực tiếp của trẻ:
3.8. Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh:
Việc tuyên truyền trao đổi với phụ huynh là một trong những thành phần quan trọng giúp
hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ cũng như giáo dục ý thức bảo vệ môi trường
cho trẻ mầm non, Muốn giáo dục trẻ một cách toàn diện đòi hỏi phụ huynh phải giữ vai trò
vững chắc giữa gia đình và nhà trường.
* Xây dựng góc tuyên truyền.
Ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch cho mình về những nội dung sẽ trang bị ở góc
tuyên truyền với phụ huynh như: Công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xanh sạch sẽ
giúp trẻ khoẻ mạnh.
* Tuyên truyền qua giờ đón trả trẻ, qua các cuộc họp phụ huynh.
Tôi thường xuyên trò chuyện, trao đổi với phụ huynh về vấn đề môi trường, công tác giáo
dục, ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ ở trường và gia đình.
Cứ vào đầu năm học tôi đã tham mưu với nhà trường đưa nội dung giáo dục bảo vệ môi
trường vào các cuộc họp phụ huynh tuyển chọn tuyên truyền cho phụ huynh hiểu rõ về tầm
quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ không chỉ ở trường mầm non
mà còn ở gia đình, cộng đồng và xã hội.
3.9. Kết hợp với các ban ngành đoàn thể :
Tôi tận dụng các buổi sinh hoạt đoàn thể phối hợp với các ban ngành đoàn thể để tuyên
truyền sâu rộng cho mọi cấp mọi ngành nhằm làm cho mọi người ý thức đúng vai trò, vị trí
của giáo dục mầm non và việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non giúp trẻ
hiểu được vấn đề môi trường ở trường mầm non cũng như ở trong gia đình trẻ và ở trong xã
hội .Dần dần hình thành cho trẻ những hiểu biết về môi trường như: Môi trường sạch, môi
trường bẩn, môi trường bị ô nhiểm …và biết làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường sống là cơ
sở cho sự phát triển toàn diện nhân cách sau này của trẻ
4. Phân tích tổng hợp rút ra kết luận khoa học:
Có được nhiều thành công trên ,trước hết là nhờ sự quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt các
chuyên đề về giáo dục bảo vệ môi trường của phòng, sự quan tâm, giúp đỡ bồi dưỡng của
ban giám hiệu nhà trường chia sẽ kinh nghiệm của chị em đồng nghiệp và nổ lực phấn đấu
của bản thân .
Về công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ ở trường mầm non được thực hiện
tốt trước hết giáo viên phải là người nhiệt tình, tận tuỵ với trẻ hăng say với nghề nghiệp, yêu
nghề mến trẻ, công việc đặc biệt của cô giáo là tấm gương tốt cho trẻ noi theo .
Trường mầm non là môi trường sinh hoạt chủ yếu và tốt nhất cho trẻ ở giai đoạn này do
đó bản thân mỗi người giáo viên phải thường xuyên tạo môi trường tốt nhất cho trẻ hoạt
động , lớp học, sân chơi sạch sẽ đảm bảo môi trường xanh – sạch – đẹp .
Giáo viên phải biết sáng tạo, tận dụng mọi tình huống linh hoạt để giáo dục ý thức bảo vệ
môi trường cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi đặc biệt là việc lồng ghép trong các tiết học và trong
các việc làm hàng ngày của cô và trẻ .
Bên cạnh đó một việc làm không thể thiếu là chúng ta phải biết tuyên truyền , phối hợp
tốt với các bậc phụ huynh trong việc giáo dục trẻ, không chỉ giáo dục ở trường mà để việc
giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ có hệ thống và đảm bảo thường xuyên liên tục và
hình thành cho trẻ những thói quen, hành vi tốt thì các hoạt động của trẻ ở gia đình không
kém phần quan trọng.
Giáo viên cần có kĩ năng xây dựng mục tiêu ngắn hạn và dài hạn phù hợp với khả năng
của trẻ vàphát huy được thế mạnh của trẻ
*Kết quả đạt được :
Đối với bản thân :
Tôi nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường và giáo dục ý thức bảo
vệ môi trường cho trẻ mầm non tôi rút ra được nhiều kinh nghiệm về bảo vệ môi trường và
tận dụng được môi trường sẵn có ở trường, lớp, địa phương trong việc giáo dục trẻ .
Đối với trẻ :
Sau khi đưa công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào thực hiện trong chương trình
chăm sóc giáo dục trẻ tôi thấy có nhiều kết quả đáng ghi nhận .Trẻ đã có những kiến thức cơ
bản về bản thân, cách giữ gìn, chăm sóc bản thân mình. Trẻ đã có nhiều hiểu biết ban đầu về
môi trường sống, các mối quan hệ trong môi trường sống: Động- thực vật, con người với
môi trường cách chăm sóc bảo vệ con vật cây cối và có ý thức trong việc giữ gìn bảo vệ môi
trường sống .
Hình thành ở trẻ một số ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi…Giúp
trẻ có những việc làm tích cực tham gia các hoạt động các môi trường như : Vệ sinh nhà ở,
lớp học, tham gia các hoạt động trồng và chăm sóc cây cối, con vật, trẻ có những phản ứng
thái độ tích cực trước những hành vi huỷ hoại môi trường .
Kết quả thể hiện ở bảng sau : Số cháu 30
Trước khi thực hiện Sau khi thực hiện
T
T Nội dung khảo sát
Số
lượng
Chất
lượng
(%)
Nội dung khảo sát
Số
lượng
Chất
lượng
(%)
1 Số trẻ biết về môi
trường
22/30
73% Số trẻ biết về môi trường 30/30
100%
2 Số trẻ phân biệt
được môi trường
sạch, bẩn
20/3
0
66% Số trẻ phân biệt được
môi trường sạch, bẩn
29/30 96
%
3 Số trẻ có ý thức
bảo vệ môi trường
17/30 56% Số trẻ có ý thức bảo vệ
môi trường
28/30 93
%
4 Số trẻ biết các hoạt
động bảo vệ môi
trường
15/3
0
50%
Số trẻ biết các hoạt động
bảo vệ môi trường
26/30 8
6%
5 Số trẻ thực hiện
các việc làm hàng
ngày nhằm bảo vệ
môi trường
12/3
0
40
%
Số trẻ thực hiện các việc
làm hàng ngày nhằm bảo
vệ môi trường
25/30 8
3%
Đối với phụ huynh và những người xung quanh
Phải hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ, là
tấm gương cho trẻ noi theo các bậc phụ huynh có thái độ đúng đắn và tinh thần trách nhiệm
cao trong việc xây dựng và bảo vệ môi trường ở trường mầm non cũng như ở gia đình mình.
Nhiệt tình hưởng ứng trong các đợt lao động khơi thông cống rảnh xử lý nước, rác thải tạo
môi trường xanh –sạch – đẹp trong trường mầm non .
Đối với các cơ quan và đoàn thể, các cấp, ngành lảnh đạo ở địâ phương đã tin tưởng giúp
đở tạo nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo phòng học, khuôn viên, sinh
động cho trẻ vui chơi.
III. Kết luận và kiến nghị đề xuất
1. Kết luận :
Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non có ý nghĩa to lớn góp phần
không nhỏ vào việc hình thành phát triển nhân cách con người với xã hội Việt Nam. Vì vậy
chúng ta phải khuyến khích kịp thời tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ tham gia quan sát, tìm tòi
khám phá tìm hiểu môi trường đáp ứng nhu cầu tò mò ham hiểu biết của trẻ, giúp trẻ có vốn
hiểu biết về môi trường rèn luyện kỹ năng, có ý thức bảo vệ môi trường, gần gủi thân thiện
với môi trường, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp và mong muốn tham gia cải thiện môi
trường theo chiều hướng tích cực .
Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non góp phần hình thành sớm
các cơ sở văn hoá hình thành ở trẻ ấn tượng cảm xúc, các biểu tượng phong phú, đa dạng
sống động và rực rỡ…Về thiên nhiên về cuộc sống, đặt nền móng cho sự hình thành các thói
quen , hành vi ứng xử có văn hoá với môi trường, yêu thiên nhiên phát triển thể lực, trí tuệ,
ngôn ngử tình cảm, xã hội và các mối quan hệ,sự sáng tạo và thái độ thân thiện với môi
trường sống.
Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là một việc làm có ý nghĩa
giáo dục trẻ mầm non, hơn nữa nó không chỉ khép kín ở trường mầm non mà cần được thực
hiện rộng rải, thường xuyên, liên tục …và phải được hoà nhập với chương trình phát triển
văn hoá – xã hội của địa phương thông qua việc tuyên truyền kiến thức về môi trường ý thức
bảo vệ môi trường cho các tầng lớp trong xã hội .Các bậc cha mẹ cộng đồng thực hiện xã hội
hoá giáo dục …
Vì vậy phải được coi là một nhân tố, một động lực không thể thiếu trong việc giáo dục ý
thức bảo vệ môi trường trong trường mầm non
2. Kiến nghị :
Nhận thức được những vấn đề về môi trường ở trường mầm non cũng như gia đình và
trong xã hội , nhìn lại thực trạng của địa phương chưa thoả mạn với được những tiềm năng
sẳn có .Tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến :
Đối vơi các cơ quan có thẩm quyền : Quan tâm hơn đến môi trường ở cấp học mầm non,
có kế hoạch hổ trợ kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất :Phòng học, phòng chức năng, hệ
thống xử lý rác, nước thải, khuôn viên, sân chơi, cây xanh, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị
…Để đáp ứng nhu cầu chương trình đảm bảo môi trường xanh sạch đẹp giúp trẻ một cách
toàn diện
Đối với nhà trường:Thường xuyên tổ chức các đợt ra quân tạo môi trường xanh- sạch –
đẹp trong và ngoài trường .
Đối với phụ huynh : Phải thường xuyên phối hợp với nhà trường thực hiện tốt việc giáo
dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ.
Trên đây là một số kinh nghiệm về giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non.
Rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học để đề tài được hoàn thiện hơn./.
Tôi xin chân thành cảm ơn!
nghiệm hay hành động cụ thể thì sẽ tạo nân những đối tượng tốt đẹp và qua đó sẽ hình thànhnề nếp thói quen và là nền tảng để hình thành nhân cách cho trẻ. Với tình hình thực tế ở địaphương tôi trường tôi cũng như lớp tôi đang phụ trách và qua kinh nghiệm chăm sóc giáodục trẻ của mình tôi nhận thức sâu sắc và xác định rõ những việc cần làm ngay đối với trẻ,những vấn đề cần trao đổi phối hợp với phụ huynh và những kiến nghi đề xuất về vấn đề đểđẩy mạnh công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non và tôi đã đưa ra đềtài “ Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non” để chúng ta cùng nghiên cứu.2. Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứuCăn cứ vào yêu cầu của đề tài, đối tượng nghiên cứu của tôi là lớp 5-6 tuổi và tập thể họcsinh của trường3. Xác định mục tiêu nghiên cứuTôi nghiên cứu đề tài nhằm tìm ra một số biện pháp tốt nhất để rèn luyện thói quen, giáodục trẻ cú ý thức bảo vệ môi trường giúp trẻ nhận thức được những hành động để bảo vệ môitrường hay cũng chính là để bảo vệ sức khỏe của chính bản thân mình.4. Phương pháp nghiên cứuTrong quá trình nghiên cứu tôi đã sữ dụng nhiều phương pháp nhằm đạt kết quả cao nhấtnhư:- Tự học tập tài liệu bồi dưỡng chuyên môn và tạo môi trường hoạt động cho trẻ- Dạy trẻ bằng đồ dùng trực quan minh hoạ- Dạy trẻ qua phương pháp thực hành- Dạy trẻ qua phương pháp trò chuyện- Dạy trẻ qua các thí nghiệm- Phương pháp dùng tình cảm khích lệ- Dạy trẻ thông qua hoạt động dạo chơi tham quan- Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh- Phương pháp kết hợp với các ban ngành đoàn thểII. Nội dung1. Cơ sở khoa học:1.1. Cơ sở lý luận:Như chúng ta đã biết môi trường là tổng hợp các điều kiện bên ngoài có ảnh hưởng đếncác vật thể, môi trường là toàn bộ các hệ thống tự nhiên và hệ thống vật chất do con ngườitạo ra xung quanh mình. trong đó con người sống, lao động đã khai thác những tài nguyênthiên nhiên hoặc nhân tạo cho phép thoả mản những nhu cầu cá nhân của trẻ .Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường là một quá trình giáo dục có mục đích nhằm giúp chomọi người, mọi nhà, mọi tầng lớp trong xã hội cộng đồng nhận thức và quan tâm đến vấn đềcủa môi trường, giúp cho con người có những hiểu biết thái độ tích cực, có khả năng vànhững hành vi tốt đối với việc bảo vệ môi trường .Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường nhằm giúp con người nhận thức đúng đắn về môitrường và có ý thức trong việc khai thác, sữ dụng các nguồn tài nguyên và có ý thức tráchnhiệm thực hiện các nhiệm vụ giữ gìn bảo vệ môi trường. Giáo dục ý thức bảo vệ môitrường được xem là một trong những biện pháp bảo vệ môi trường có hiệu quả và là nềntảng để cải thiện môi trường có hiệu quả và nhằm đảm bảo cho sự phát triển bền vững .Việc giáo dục trẻ mầm non là nền tảng của sự hình thành nhân cách. Có một nhà giáo dụcđã nói rằng “ Trẻ em như tờ giấy trắng, chúng ta vẽ cái gì lên thì sẽ được các đó”. Trẻ em ởlứa tuổi mầm non là lứa tuổi đang hình thành và phát triển cơ thể non nớt của trẻ chịu sự tácđộng mạnh mẽ và sự ảnh hưởng quyết định của môi trường, sống xung quanh trẻ cho sự tăngtrưởng và phát triển để trẻ có một sự phát triển toàn diện và thể hiện trí tuệ tình cảm và thẩmmỹ, ở lứa tuổi này trẻ rất nhạy cảm, tình cảm phát triển mảnh liệt đặc biệt là tính đồng cảm,dễ xúc cảm đối với con người và cảnh vật xung quanh.Do đó việc giáo dục hình thành nhữngtình cảm thái độ và kỹ năng của trẻ đối với cuộc sống, môi trương giáo dục và giáo dục ýthức bảo vệ môi trường xung quanh, biết giữ gìn bảo vệ môi trường ở lứa tuổi này là hết sứcdễ dàng. Nếu người lớn, nhà giáo dục bỏ qua giai đoạn này không quan tâm giáo dục trẻ làmột sai lầm lớn .Giáo dục ý thức bảo vệ môi trường trong trường mầm non nhằm trang bị cho trẻ một sốhiểu biết về môi trường, mối quan hệ giữ con người với môi trường sống và dần dần hìnhthành cho trẻ về tình cảm thái độ, ý thức và hành vi tích cực đối với môi trường như trẻ biếtyêu quý, giữ gìn và bảo vệ môi trường, dạy cho trẻ có một số kỹ năng đơn giản để bảo vệ,chăm sóc môi trường sống ở gia đình , trường lớp và cộng đồng .Chúng ta biết rằng kiểu tư duy ở trẻ mầm non đi từ trực quan hành động trực quan hìnhtượng, tư duy sơ đồ và cuối độ tuổi 5-6 tuổi thì trẻ bắt đầu có những biểu hiện kiểu tư duylogic. Do đó trẻ có khả năng quan sát, phân tích, so sánh nhân phẩm phân loại các sự việc,hoạt động gần gủi xung quanh theo các dấu hiệu như màu sắc, hình dạng, kích thước, côngdụng, chất liệu…Hoạt động học tập của trẻ đang ở dạng sơ khai, những tri thức để trẻ lĩnh hội ở giai đoạnnày là tri thức tiền khoa học được lượm lặt trong đời sống hàng ngày ở mọi lúc mọi nơi mộtcách tự nhiên. Trẻ học thông qua hoạt động chia sẽ với người lớn, bạn bè .Hoạt động lao động của trẻ đang ở dạng sơ đẳng như lao động tự phục vụ, chăm sóc thiênnhiên, cây cối, vệ sinh môi trường, lao động là phương tiện quan trọng để hình thành và pháttriển ý thức bảo vệ yhiên nhiên và bảo vệ môi trường.Các khả năng trên đã ảnh hưởng rất lớn đến nhận thức, hình thành kỹ năng hành vi vàthái độ của trẻ đối với môi trường và ý thức trong việc bảo vệ môi trường, như vậy có rấtnhiều khả năng đưa giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào chương trình chăm sóc và giáodục trẻ mầm non, trong nhà trường, việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường được thực hiệnlồng ghép, tích hợp vào các môn học khác, việc xây dựng môi trường xanh, sạch, đẹp ở nhàtrường trở thành một hoạt động quan trọng1.2. Cơ sở thực tiển.Ngày nay tài nguyên thiên nhiên ngày càng bị suy thoái, muốn bảo vệ môi trường mỗichúng ta cần có nhận thức đúng đắn và biết cách bảo vệ chúng. Khi những vấn đề trên chưatrở thành bức xúc trong chúng ta tồn tại 1 số suy nghĩ chưa đúng đắn về vấn đề này.Con người cho rằng tài nguyên của trái đất là vô tận có thể thả sứcc khai thác phục vụ lợiích của mình mà không quan tâm đến cạn kiết. Con người có khả năng chinh phục thiênnghiên hoàn toàn, đặc biệt khi khoa học kỹ thuật phát triển mà việc ứng dụng khoa học kỹthuật vào đời sống sản xuất , con người chỉ nghĩ đến sự tiện lợi đến năng suất , chất lượngsản phẩm mà ít nghĩ đến ảnh hưởng của nó tới môi trường sống như: Khói bụi nhà máy xã ragây ô nhiểm không khí, chất độc từ phân bón, thuốc trừ sâu trong sản xuất nông nghiệp,công nghiệ plàm ô nhiểm nguồn nước sạch, ô nhiểm không khí, tiêu diệt các sinh vật. Conngười tỏ thái độ lơ là thiếu quan tâm cho dù môi trường ô nhiểm coi đó là việc của xã hội,của người khác. Nguy hại hơn suy nghỉ trên không của ít người mà của toàn thế giới. Vì vậycần có những hành vi ứng xử thật đúng đắn với môi trườngvà tài nguyên thiên nhiên là vấnđề cấp bách nếu không những vấn đề trên sẽ ảnh hưởng đến cuộc sống con người trong hiệntại và tương lai. Cần cho học sinh biết môi trường nơi đang sống, Hạn chế thải chất độc hạira môi trường ảnh hưởng đến nguồn nước uống và sinh hoạt để trẻ biết bảo vệ nguồn tàinguyên thiên nhiên , hiểu được một cách đầy đủ về sự tác động của con người với môitrường.2. Đánh giá thực trạng:2.1. Những thuận lợi và khó khăn:a.Thuận lợi:- Trường chúng tôi luôn được sự quan tâm đặc biệt của các cấp, ngành lảnh đạo đặc biệt làsự quan tâm chỉ đạo của phòng giáo dục .- Trường luôn nhận được sự ủng hộ nhiệt tình và quan tâm đặc biệt của các bậc phụ huynh,tham gia đầy đủ trong các cuộc họp , buổi tuyên truyền do nhà trường tổ chức, đưa đón tậnnơi, thường xuyên trao đổi với nhà trường để có phương pháp chăm sóc giáo dục trẻ tốt nhất- Trường được tập trung tai 2 cụm điểm nằm ở vị trí trung tâm là nơi có môi trường phongphú cho trẻ lĩnh hội, chương trình thực hiện theo các độ tuổi.- Đội ngũ giáo viên có trình độ, nhiệt tình năng nổ, yêu nghề mến trẻ, đoàn kết xây dựng tậpthể sư phạm vững mạnh đã tạo được niềm tin với phụ huynh và nhân dân.- Bản thân được tham gia đầy đủ các chuyên đề về giáo dục bảo vệ môi trường do phònggiáo dục tổ chức, là một giáo viên có trình độ đào tạo trên chuẩn và cũng đã có nhiều nămtrong nghề nên ít nhiều đã có kinh nghiệm dạy học .b. Khó khăn :Tại trường tôi còn có những khó khăn sau:- Môi trường cho trẻ hoạt động trải nghiệm còn hạn chế (Điều kiện đi tham quan tìm hiểuhay làm các thí nghiệm, thử nghiệm đơn giản chưa nhiều) đồ dùng, đồ chơi trong lớp , ngoàitrời chưa đáp ứng được nhu cầu, khám phá của trẻ.- Mức độ nhận thức của cháu không đồng đều nên ít nhiều cũng ảnh hưởng đến kết quả hoạtđộng và hiệu quả giáo dục của cô giáo .- Đời sống của người dân còn khó khăn nên còn một số phụ huynh chưa thật sự quan tâmđến việc học tập của con em mình, chưa nhận thức được tầm quan trọng của việc giáo dục ýthức bảo vệ môi trường cho con em mình, cơ sở vật chất trong trường được xây dựng nhiềuđợt chắp vá nên chưa tạo được khuôn viên đẹp, xung quanh trường còn một số người dânchưa có ý thức giữ gìn vệ sinh chung, chưa tạo được cảnh quan thiên nhiên như : Cây xanhcây cảnh xung quanh trường học .*Trước khi thực hiện đề tài này tôi đã khảo sát trẻ ở lớp 5-6 tuổi như sau:Số cháu 30TT Nội dung Số lượng Chất lượng(%)1 Số trẻ biết về môi trường 22/30 73%2 Số trẻ phân biệt được môi trường sạch, bẩn 20/30 66%3 Số trẻ có ý thức bảo vệ môi trường 17/30 56%4 Số trẻ biết các hoạt động bảo vệ môi trường 15/30 50%5 Số trẻ thực hiện các việc làm hàng ngày nhằmbảo vệ môi trường12/30 40%3. Những biện pháp thực hiện giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non3.1. Tự học tập tài liệu bồi dưỡng chuyên môn và tạo môi trường hoạt động cho trẻNhư chúng ta đã biết việc tự học tập và bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của bản thân làmột việc làm thường xuyên và trong quá trình giảng dạy, hiểu được tầm quan trọng của việcgiáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non, yêu cầu giáo viên phải có bề dày nhấtđịnh kiến thức về môi trường và những tác động qua lại của môi trường sống với cuộc sốngcon người, điều đó bắt buộc người giáo viên phải thường xuyện tìm hiểu tham khảo, tài liệuxem băng hình, ti vi, tập san, qua các cuộc thi giáo viên giỏi, các tài liệu hướng dẫn chuyênđề giáo dục bảo vệ môi trường của sở, phòng, không ngừng bồi dưỡng học hỏi cho bản thânmình, để rồi bản thân giáo viên lại tạo ra cho trẻ những cảnh tượng môi trường, những hiệntượng tự nhiên xã hội để trẻ thể hiện thái độ của mình sao cho phù hợp với yêu cầu bảo vệmôi trường cho trẻ theo từng độ tuổi3.2. Dạy trẻ bằng đồ dùng trực quan minh hoạ:Đồ dùng trực quan minh hoạ giúp trẻ dễ hiểu và thu nhận được càng chính xác, phongphú, rõ ràng.Do vậy sữ dụng phương pháp trực quan, sự tác động trực tiếp làm cơ quan cảmgiác của trẻ được coi là cơ sỡ của nền giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non.Sữ dụng phương pháp này làm tăng vốn hiểu biết và phát triển tư duy cho trẻ, trẻ có thể quansát vật thật, tranh ảnh, băng hình về các hoạt động của con người đối với môi trường qua đógiúp trẻ có thái độ và hành động với môi trường. ở chủ đề nước và hiện tượng thiên nhiênkhi thực hiện hoạt động chung cho trẻ quan sát tìm hiểu về hiện tượng mưa tôi có thể tạothành những hạt mưa nhân tạo bằng cách cho nước vào bình rồi phun vào cây xanh ở gócthiên nhiên và tôi cho trẻ đưa ra nhận xét của mình về hiện tượng đàm thoại cùng trẻ về tácdụng của hiện tượng này đối với sự vật cây cối con vật và cả đối với cuộc sống của conngười hoặcVí dụ : Trong giờ hoạt động giáo dục âm nhạc, làm quen tác phẩm văn học khi dạy trẻnhững bài hát, bài thơ, câu chuyện trong chủ đề “ bé yêu cây xanh” Tôi lồng ghép được rấtnhiều về nội dung giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ như : Cây xanh có tác dụng nhưthế nào đối với cuộc sống con người? Cây xanh cung cấp cho con người những gì?( ôxi đểthở…) Con đã làm gì để chăm sóc bảo vệ cây xanh?Đối với phương pháp trực quan không chỉ áp dụng trên các hoạt động học mà còn vậndụng ở mọi lúc , mọi nơi và đặc biệt tôi còn vận dụng những hiện tượng tự nhiên đang đồngthời xẩy ra trước mắt trẻ để cho trẻ quan sát hoặc một việc làm có thể nói rằng nó thườngxuyên và liên tục với trẻ trong suốt quá trình trẻ đến trường đó là những tranh ảnh giáo dụcý thức bảo vệ môi trường, tranh ảnh về vệ sinh cơ thể ăn uống hợp lý và những việc làm cóthói quen, hành vi tốt cho môi trường đều được tôi sắp xếp ở góc tuyên truyền trong lớp họctheo chủ đề. Phương pháp trực quan minh hoạ sẽ gúp cho trẻ có thêm những hiểu biết vềthực tế, cuộc sống xung quanh trẻ các sự vật hiện tượng thiên nhiên cũng như môi trườngnơi trẻ hoạt động.Giáo dục, hình thành ở trẻ những hành vi, thái độ tiết kiệm khi sữ dụng năng lượng. Hằngngày trẻ chú ý, quan sát, bắt chước những việc làm của người lớn như: Khi ra khỏi nhà thìphải tắt điện, tắt quạt, ti vi, máy tính khi không sữ dụng .Giáo dục trẻ có thái độ không đồng tình với những hành vi chưa có ý thức tiết kiệm nănglượng, từ đó trẻ phân biệt được những hành vi đúng, chưa đúng trong việc sữ dụng nănglượng tiết kiệm .Ví dụ : Khi cho trẻ quan sát tranh đàm thoại cùng trẻ :Nhìn vào tranh con cho cô và các bạn biết con người đã sữ dụng năng lượng mặt trời để làmgì? ( Làm khô quần áo, làm động cơ của ô tô chuyển động, tạo ra nhiệt, điện …)3.3. Dạy trẻ qua phương pháp thực hành :Đây là nhóm các biện pháp cho trẻ thực hành là cách tổ chức cho trẻ hoạt động nhằm tìmtòi những kiến thức mới và vận dụng những điều đã được học vào thực tiển cuộc sống củatrẻ.Trong nhóm phương pháp này tôi chú trọng nhiều nhất ở phương pháp dùng trò chơi vàtạo tình huống có vấn đề trong cuộc sống , đồng thơi tạo cơ hội cho trẻ thể hiện sự sáng tạocủa mình trong các hoạt động .Ví dụ : Khi thực hiện chủ đề Hiện tượng thiên nhiên trong hoạt động khám phá khoa học :Cô cho trẻ tìm hiểu thời tiết về các mùa , tôi sữ dụng trò chơi: Thi chọn trang phục theo mùa:Chia trẻ thành 2 đội, 2 đội có 2 biểu tượng thời tiết khác nhau, mùa đông và mùa hè và 2 độithi đua nhau chọn trang phục phù hợp với biểu tượng thời tiết của mình, và giúp trẻ hiểuđược khi đến mùa đông, mùa hè thì phải mặc trang phục như thế nào để bảo vệ cơ thể .Bên cạnh đó thì việc sữ dụng tình huống có vấn đề vẫn được tôi sữ dụng thường xuyêntrong các hoạt động hàng ngày và kể cả những tình huống trong tự nhiên vẫn được tôi tậndụng một cách triệt đểVí dụ :Trong các hoạt động hàng ngày tôi làm một hành động bỏ rác không đúng nơi quyđịnh và xem thái độ phản ứng của trẻ thì tôi sẽ biết được khả năng nhận thức của trẻ đến đâuvà qua đó tôi giáo dục trẻ về ý thức bảo vệ môi trường.Ví dụ : Để giúp trẻ hiểu biết được môi trường bẩn và môi trường sạch và cho trẻ lau chùi sắpxếp đồ chơi tôi có thể tạo ra một lớp học có nhiều đồ dùng, đồ chơi lộn xộn và chú ý xem trẻphản ứng như thế nào với tình huống đó …Sau đó cô gợi hỏi các con quan sát lớp học củachúng bây giờ như thế nào? Lớp học sạch hay bẩn? Đồ dùng, đồ chơi sắp xếp như thế nào?Cô cho trẻ suy nghĩ một lúc sau đó phân công cho từng tổ, nhóm theo công việc cụ thể như :Quét dọn, lau chùi, sắp xếp đồ dùng, đồ chơi…Khi trẻ hoàn thành xong công việc cô cho trẻnhận xét môi trường lớp học như thế nào ? Chúng ta phải làm gì để lớp học được thườngxuyên sạch đẹp, ngăn nắp, gọn gàng.Phương pháp sữ dụng tình huống có vấn đề có thể sữ dụng rộng rải trong tiết học cũngnhư ở mọi lúc, mọi nơi. Cô giáo phải thường xuyên tạo ra những tình huống có vấn đề vàcho trẻ giải quyết các tình huống, những thắc mắc, nghi vấn của trẻ để từ đó giáo dục trẻ mộtcách trực tiếp và khắc sâu trong kiến thức cần thiết cho trẻ .Đối với trẻ mầm non những gì mà trẻ được nhìn thấy và trải nghiệm thì trẻ dễ dàng lĩnhhội và kiến thức sẽ được khắc sâu hơn.Ví dụ : Để giáo dục trẻ sữ dụng năng lượng tiết kiệm tôi đưa ra các tình huống như : Khi rakhỏi phòng thì con làm gì? Sau khi rửa tay xong vòi nước đang chảy thì con sẽ làm gì? Nếucon không xem ti vi, không sữ dụng máy tính nữa thì con sẽ làm gì .3. 4 Dạy trẻ qua phương pháp trò chuyệnPhương pháp trò chuyện tức là đối thoại giữa cô và trẻ có tác dụng gợi mở, dẫn dắt trẻ điđến kết luận, khái quát và trước hết biết vận dụng những hiểu biết hàng ngày vào việc giữgìn bảo vệ môi trường xung quanh.Thông qua phương pháp này giáo viên có thể truyền đạt thông tin và thu nhận thông tintừ trẻ, đồng thời kích thích trẻ suy nghĩ và chia sẽ suy nghĩ của mình với cô giáo và các bạntrong lớp, trẻ có thể bộc lộ cảm xúc của mình với thiên nhiên, cây cối, con vật xung quanhtrước và cũng thông qua phương pháp này mà cô giáo biết được những mong muốn nguyệnvọng, sở thích của trẻ hiểu được tình cảm của trẻ đối với mọi người mọi vật xung quanh màtrẻ thường xuyên được tiếp xúc .Ví dụ :Cô giáo muốn giúp trẻ quan tâm đến con vật, cây cối, nhận ra những việc làm đúng,việc làm chưa đúng kích thích trẻ suy nghĩ, bộc lộ tình cảm thông qua hoạt động làm quentác phẩm văn học cô có thể kể cho trẻ những câu chuyện như : Bé và cái vỏ bao ni lông, cậubé và cây, tâm sự của vỏ hộp…Hoặc giúp trẻ hiểu thêm vai trò của con vật, cây cối…Trẻ biết yêu quý thiên nhiên cô cóthể kể cho trẻ nghe câu chuyện : Con hãy đợi rồi sẽ biết nổi đau của lá, giọt nước tí xíu…Ví dụ : Trong giờ khám phá khoa học:Tìm hiểu một số đồ dùng trong gia đình tôi thường sữdụng phương pháp trò chuyện cùng trẻ về các loại đồ dùng …Bao gồm những đồ dùng gì ?Dùng để làm gì? Nó được làm bằng gì? Chúng ta phải giữ gìn bảo vệ nó như thế nào ?Qua đó giáo dục trẻ biết cách sữ dụng đồ dùng và cách bảo vệ ,sắp xếp .Để đồ dùng được sữ dụng bền lâu thì phải làm gì ? Trong gia đình , muốn ngăn nắp thìđồ dùng phải để như thế nào?Các con muốn quần áo mình sạch sẽ thì phải làm gì ?Ví dụ : Khi vào lớp thì đồ dùng của mình con để ở đâu? Sau khi ăn quà ( Bánh kẹo ) Thì convứt rác ở đâu?Khi thấy rác ở sân trường thì con phải làm gì ?Bằng hình thức trò chuyện như vậy trẻ sẽ tự nhận thức được việc làm của mình và ý thứcđược việc cần làm từ đó trẻ sẽ có ý thức trong việc giữ gìn và bảo vệ môi trường .Thông qua phương pháp này cô giáo cũng có thể biết được những hoạt động việc làm của trẻở nhà bằng cách trò chuyện gợi mở .Ví dụ : ở nhà con thường giúp đỡ bố mẹ làm gì ?Con làm việc đó để làm gì ?Theo con việc đó có nên làm thường xuyên không vì sao ?Nếu vào lớp mà thấy lớp học bẩn thì con cảm thấy thế nào ?Về nhà thấy nhà bẩn thì con cảm thấy như thế nào? Hoặc khi thấy một bạn nào đó ăn mặc dơbẩn thì ta cảm thấy có đẹp không? Có đáng yêu không ? Ngược lại khi thấy một bạn ăn mặcsạch sẽ, gọn gàng thì con thấy như thế nào ?Trò chuyện với cô thì câu hỏi phải ngắn gọn cụ thể, dễ hiểu nhưng phải có nội dung kiếnthức và mang tính giáo dục cụ thể .3.5. Dạy trẻ qua các thí nghiệm:Cho trẻ thí nghiệm là phương pháp mà trẻ trực tiếp được tham gia trải nghiệm thực hànhqua đó cung cấp thêm những kiến thức mới mà trẻ chưa biết và đồng thời cũng cố cho trẻnhững kiến thức, kỹ năng mà trẻ đã được biết do trải nghiệm .Phương pháp này được thực hiện trong các hoạt động trong ngày, qua phương pháp nàytrẻ được trực tiếp xâm nhập, khám phá trực tiếp trong thiên nhiên, xung quanh trẻ, trẻ tự tìmtòi, đặt ra câu hỏi thắc mắc mà cô giáo là người trực tiếp giải đáp các thắc mắc của mình, từđó tạo cho trẻ hưởu thụ hoạt động với môi trường và qua đó cô giáo giáo dục trẻ hiểu đượctầm quan trọng của môi trường đối với sự sống và giáo dục trẻ có ý thức giữ gìn bảo vệ môitrường .Ví dụ: Để giúp trẻ phân biệt môi trường nước sạch, nước bẩn cô cho trẻ làm thí nghiệm nhỏ :Dùng hai bình lọc: Một bình đựng nước sạch, một bình đựng nước bẩn .Và cho bình lọc trong một thời gian nhất định sau đó cho trẻ quan sát ở hai bình, ở bìnhđược nước bẩn thì chất cặn bã nhiều, còn bình đựng nước sạch không có chất cặn bã. Khicho trẻ thực hiện làm các thí nghiệm cô giáo nên hướng dẫn trẻ làm các thí nghiệm, thínghiệm đơn giản với nhận thức của trẻ.Nếu trẻ được tự mình thử nghiệm, trải nghiệm bằng những thí nghiệm nhỏ sẽ giúp trẻ biếtđược vai trò của năng lượng đối với đời sống hàng ngày.Ví dụ : Cô lấy hai chậu nước đưa một chậu ra phơi ngoài nắng khoảng 5-10 phút, mộtchậu để trong nhà sau đó cô cho trẻ sờ tay vào hai chậu nước và hỏi trẻ Chậu nước nào nónghơn ?Tại sao chậu nước đó nóng hơn ?Hoặc có thể cho trẻ cảm nhận cái nóng của mặt trời bằng cách cho trẻ đứng dưới trờinắng khoảng 1 phút sau đó cho trẻ đứng vào bóng cây cô hỏi trẻ :Con đứng ở đâu thấy nóng hơn? Tại sao ?Qua đó giúp trẻ biết được vai trò của năng lượng mặt trời và biết bảo vệ sức khoẻ củabản thân .3.6. Phương pháp dùng tình cảm khích lệ :Giáo viên dùng cử chỉ, điệu bộ kết hợp với lời nói thích hợp để khuyến khích và ủng hộtrẻ hoạt động khám phá tìm hiều về môi trường xung quanh trẻ, đây là phương pháp đặc thùcủa ngành học mầm non, phù hợp với đặc điểm tâm sinh lý của trẻ mầm non là thích đượckhen cô giáo phải luôn đối xử nhẹ nhàng với trẻ khéo léo trong việc khuyến khích, động viêngiúp trẻ phát huy tính sáng tạo của trẻ, việc tuyên dương trẻ phải được tiến hành ngay saukhi trẻ hoàn thành nhiệm vụ của mình, vì việc ghi nhớ của trẻ ở độ tuổi này chưa có tínhbền vững trẻ chóng nhớ, mau quên, nếu giáo viên không tận dụng hết cơ hội, khen trẻ đúnglúc thì việc giáo dục trẻ kích thích sáng tạo năng động của trẻ bị hạn chế .Sữ dụng phương pháp này nhằm tuyên dương, khích lệ trẻ kịp thời khi trẻ có thái độ hànhvi tốt có ý thức trong việc giữ gìn bảo vệ môi trường nhưng giáo viên không nên lạm dụngviệc khen trẻ, phải thể hiện đúng lúc, mức độ thì mới đạt hiệu quả cao, phương pháp này cóthể sữ dụng trong tất cả các hoạt động trong ngày .Ví dụ: Thông qua hoạt động chơi tham quan : Khi đi dạo chơi ở sân trường một trẻ thấy mẫurác ở giữa sân liền nhặt bỏ vào thùng rác cô giáo phải tuyên dương trẻ ngay và giáo dụcnhững trẻ khác, vì khi được cô khen trẻ tự nhận thấy việc mình làm thật tốt và giúp trẻ ghinhớ lâu hơnvà sẽ có ý thức trong việc giữ gìn, bảo vệ môi trường.Bên cạnh đó khi có những hành vi chưa tốt ( không đúng ) Cô phải nhẹ nhàng nhắc nhởtrẻ.3.7.Dạy trẻ thông qua hoạt động dạo chơi tham quan :Dạo chơi, tham quan là một trong những hoạt động, hình thức để giáo dục trẻ thông quahoạt động này trẻ được tiếp xúc tham gia và thể hiện thái độ trực tiếp của mình đối với môitrường sống .Trong lúc dạo chơi, tham quan cô giúp trẻ nhận biết môi trường sạch, môi trường bẩn , tạora những tình huống có vấn đề cho trẻ giải quyết qua đó hình thành trẻ hành vi, thái độ đốivới môi trường .Ví dụ : Kết hợp hoạt động dạo chơi tham quan giáo viên cho trẻ vệ sinh nhổ cỏ bồn hoa, nhặtlá vàng và cùng trò chuyện với trẻ :Chúng ta nhổ cỏ, nhặt lá vàng để làm gì? Cây xanh có lợi ích gì đối với cuộc sống củachúng ta? Muốn cho môi trường trong sạch ta phải làm gì ?Cô giáo dục trẻ biết thêm những yếu tố tạo nên môi trường xanh, sạch đẹp thông quanhững việc làm trực tiếp của trẻ:3.8. Công tác tuyên truyền phối hợp với phụ huynh:Việc tuyên truyền trao đổi với phụ huynh là một trong những thành phần quan trọng giúphoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ cũng như giáo dục ý thức bảo vệ môi trườngcho trẻ mầm non, Muốn giáo dục trẻ một cách toàn diện đòi hỏi phụ huynh phải giữ vai tròvững chắc giữa gia đình và nhà trường.* Xây dựng góc tuyên truyền.Ngay từ đầu năm học tôi đã lên kế hoạch cho mình về những nội dung sẽ trang bị ở góctuyên truyền với phụ huynh như: Công tác vệ sinh cá nhân, vệ sinh môi trường xanh sạch sẽgiúp trẻ khoẻ mạnh.* Tuyên truyền qua giờ đón trả trẻ, qua các cuộc họp phụ huynh.Tôi thường xuyên trò chuyện, trao đổi với phụ huynh về vấn đề môi trường, công tác giáodục, ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ ở trường và gia đình.Cứ vào đầu năm học tôi đã tham mưu với nhà trường đưa nội dung giáo dục bảo vệ môitrường vào các cuộc họp phụ huynh tuyển chọn tuyên truyền cho phụ huynh hiểu rõ về tầmquan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ không chỉ ở trường mầm nonmà còn ở gia đình, cộng đồng và xã hội.3.9. Kết hợp với các ban ngành đoàn thể :Tôi tận dụng các buổi sinh hoạt đoàn thể phối hợp với các ban ngành đoàn thể để tuyêntruyền sâu rộng cho mọi cấp mọi ngành nhằm làm cho mọi người ý thức đúng vai trò, vị trícủa giáo dục mầm non và việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non giúp trẻhiểu được vấn đề môi trường ở trường mầm non cũng như ở trong gia đình trẻ và ở trong xãhội .Dần dần hình thành cho trẻ những hiểu biết về môi trường như: Môi trường sạch, môitrường bẩn, môi trường bị ô nhiểm …và biết làm gì để giữ gìn, bảo vệ môi trường sống là cơsở cho sự phát triển toàn diện nhân cách sau này của trẻ4. Phân tích tổng hợp rút ra kết luận khoa học:Có được nhiều thành công trên ,trước hết là nhờ sự quan tâm chỉ đạo thực hiện tốt cácchuyên đề về giáo dục bảo vệ môi trường của phòng, sự quan tâm, giúp đỡ bồi dưỡng củaban giám hiệu nhà trường chia sẽ kinh nghiệm của chị em đồng nghiệp và nổ lực phấn đấucủa bản thân .Về công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ ở trường mầm non được thực hiệntốt trước hết giáo viên phải là người nhiệt tình, tận tuỵ với trẻ hăng say với nghề nghiệp, yêunghề mến trẻ, công việc đặc biệt của cô giáo là tấm gương tốt cho trẻ noi theo .Trường mầm non là môi trường sinh hoạt chủ yếu và tốt nhất cho trẻ ở giai đoạn này dođó bản thân mỗi người giáo viên phải thường xuyên tạo môi trường tốt nhất cho trẻ hoạtđộng , lớp học, sân chơi sạch sẽ đảm bảo môi trường xanh – sạch – đẹp .Giáo viên phải biết sáng tạo, tận dụng mọi tình huống linh hoạt để giáo dục ý thức bảo vệmôi trường cho trẻ ở mọi lúc, mọi nơi đặc biệt là việc lồng ghép trong các tiết học và trongcác việc làm hàng ngày của cô và trẻ .Bên cạnh đó một việc làm không thể thiếu là chúng ta phải biết tuyên truyền , phối hợptốt với các bậc phụ huynh trong việc giáo dục trẻ, không chỉ giáo dục ở trường mà để việcgiáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ có hệ thống và đảm bảo thường xuyên liên tục vàhình thành cho trẻ những thói quen, hành vi tốt thì các hoạt động của trẻ ở gia đình khôngkém phần quan trọng.Giáo viên cần có kĩ năng xây dựng mục tiêu ngắn hạn và dài hạn phù hợp với khả năngcủa trẻ vàphát huy được thế mạnh của trẻ*Kết quả đạt được :Đối với bản thân :Tôi nhận thức được tầm quan trọng của vấn đề bảo vệ môi trường và giáo dục ý thức bảovệ môi trường cho trẻ mầm non tôi rút ra được nhiều kinh nghiệm về bảo vệ môi trường vàtận dụng được môi trường sẵn có ở trường, lớp, địa phương trong việc giáo dục trẻ .Đối với trẻ :Sau khi đưa công tác giáo dục ý thức bảo vệ môi trường vào thực hiện trong chương trìnhchăm sóc giáo dục trẻ tôi thấy có nhiều kết quả đáng ghi nhận .Trẻ đã có những kiến thức cơbản về bản thân, cách giữ gìn, chăm sóc bản thân mình. Trẻ đã có nhiều hiểu biết ban đầu vềmôi trường sống, các mối quan hệ trong môi trường sống: Động- thực vật, con người vớimôi trường cách chăm sóc bảo vệ con vật cây cối và có ý thức trong việc giữ gìn bảo vệ môitrường sống .Hình thành ở trẻ một số ý thức giữ gìn vệ sinh cá nhân, đồ dùng sinh hoạt, đồ chơi…Giúptrẻ có những việc làm tích cực tham gia các hoạt động các môi trường như : Vệ sinh nhà ở,lớp học, tham gia các hoạt động trồng và chăm sóc cây cối, con vật, trẻ có những phản ứngthái độ tích cực trước những hành vi huỷ hoại môi trường .Kết quả thể hiện ở bảng sau : Số cháu 30Trước khi thực hiện Sau khi thực hiệnT Nội dung khảo sátSốlượngChấtlượng(%)Nội dung khảo sátSốlượngChấtlượng(%)1 Số trẻ biết về môitrường22/3073% Số trẻ biết về môi trường 30/30100%2 Số trẻ phân biệtđược môi trườngsạch, bẩn20/366% Số trẻ phân biệt đượcmôi trường sạch, bẩn29/30 963 Số trẻ có ý thứcbảo vệ môi trường17/30 56% Số trẻ có ý thức bảo vệmôi trường28/30 934 Số trẻ biết các hoạtđộng bảo vệ môitrường15/350%Số trẻ biết các hoạt độngbảo vệ môi trường26/30 86%5 Số trẻ thực hiệncác việc làm hàngngày nhằm bảo vệmôi trường12/340Số trẻ thực hiện các việclàm hàng ngày nhằm bảovệ môi trường25/30 83%Đối với phụ huynh và những người xung quanhPhải hiểu được tầm quan trọng của việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ, làtấm gương cho trẻ noi theo các bậc phụ huynh có thái độ đúng đắn và tinh thần trách nhiệmcao trong việc xây dựng và bảo vệ môi trường ở trường mầm non cũng như ở gia đình mình.Nhiệt tình hưởng ứng trong các đợt lao động khơi thông cống rảnh xử lý nước, rác thải tạomôi trường xanh –sạch – đẹp trong trường mầm non .Đối với các cơ quan và đoàn thể, các cấp, ngành lảnh đạo ở địâ phương đã tin tưởng giúpđở tạo nguồn kinh phí đầu tư xây dựng cơ sở vật chất đảm bảo phòng học, khuôn viên, sinhđộng cho trẻ vui chơi.III. Kết luận và kiến nghị đề xuất1. Kết luận :Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non có ý nghĩa to lớn góp phầnkhông nhỏ vào việc hình thành phát triển nhân cách con người với xã hội Việt Nam. Vì vậychúng ta phải khuyến khích kịp thời tạo điều kiện tốt nhất cho trẻ tham gia quan sát, tìm tòikhám phá tìm hiểu môi trường đáp ứng nhu cầu tò mò ham hiểu biết của trẻ, giúp trẻ có vốnhiểu biết về môi trường rèn luyện kỹ năng, có ý thức bảo vệ môi trường, gần gủi thân thiệnvới môi trường, giữ gìn môi trường xanh sạch đẹp và mong muốn tham gia cải thiện môitrường theo chiều hướng tích cực .Vấn đề giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non góp phần hình thành sớmcác cơ sở văn hoá hình thành ở trẻ ấn tượng cảm xúc, các biểu tượng phong phú, đa dạngsống động và rực rỡ…Về thiên nhiên về cuộc sống, đặt nền móng cho sự hình thành các thóiquen , hành vi ứng xử có văn hoá với môi trường, yêu thiên nhiên phát triển thể lực, trí tuệ,ngôn ngử tình cảm, xã hội và các mối quan hệ,sự sáng tạo và thái độ thân thiện với môitrường sống.Việc giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non là một việc làm có ý nghĩagiáo dục trẻ mầm non, hơn nữa nó không chỉ khép kín ở trường mầm non mà cần được thựchiện rộng rải, thường xuyên, liên tục …và phải được hoà nhập với chương trình phát triểnvăn hoá – xã hội của địa phương thông qua việc tuyên truyền kiến thức về môi trường ý thứcbảo vệ môi trường cho các tầng lớp trong xã hội .Các bậc cha mẹ cộng đồng thực hiện xã hộihoá giáo dục …Vì vậy phải được coi là một nhân tố, một động lực không thể thiếu trong việc giáo dục ýthức bảo vệ môi trường trong trường mầm non2. Kiến nghị :Nhận thức được những vấn đề về môi trường ở trường mầm non cũng như gia đình vàtrong xã hội , nhìn lại thực trạng của địa phương chưa thoả mạn với được những tiềm năngsẳn có .Tôi mạnh dạn đề xuất một số ý kiến :Đối vơi các cơ quan có thẩm quyền : Quan tâm hơn đến môi trường ở cấp học mầm non,có kế hoạch hổ trợ kinh phí để xây dựng cơ sở vật chất :Phòng học, phòng chức năng, hệthống xử lý rác, nước thải, khuôn viên, sân chơi, cây xanh, đồ dùng, đồ chơi, trang thiết bị…Để đáp ứng nhu cầu chương trình đảm bảo môi trường xanh sạch đẹp giúp trẻ một cáchtoàn diệnĐối với nhà trường:Thường xuyên tổ chức các đợt ra quân tạo môi trường xanh- sạch -đẹp trong và ngoài trường .Đối với phụ huynh : Phải thường xuyên phối hợp với nhà trường thực hiện tốt việc giáodục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ.Trên đây là một số kinh nghiệm về giáo dục ý thức bảo vệ môi trường cho trẻ mầm non.Rất mong được sự đóng góp ý kiến của hội đồng khoa học để đề tài được hoàn thiện hơn./.Tôi xin chân thành cảm ơn!