Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 4 tuổi – Tài liệu text
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3 4 tuổi
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.8 MB, 28 trang )
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
MỤC LỤC
Nội dung đề mục
Trang số
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
2
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
4
1. Cơ sở lí luận
4
2. Cơ sở thực tiễn
5
2.1. Thuận lợi
5
2.2. Khó khăn
6
3. Các biện pháp tiến hành
7
3.1. Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch
7
3.2. Biện pháp 2. Phối hợp với phụ huynh
8
3.3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường làm việc ngay tại gia đình.
9
3.4. Biện pháp 4: Đặt mục tiêu hướng dẫn và rèn luyện những kĩ
năng cần thiết.
10
3.5. Biệnpháp 5: Phân công công việc.
22
3.6. Biệnpháp 6 : Khuyến khích kết quả trẻ làm được.
23
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
24
III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ
26
1. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm
26
2. Bài học kinh nghiệm
26
3. Đề suất , khuyến nghị
27
IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO
28
1/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
I. ĐẶT VẤN ĐỀ
Trẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi gia
đình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánh vác
mọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc – xã hội chủ nghĩa. Mọi trẻ em sinh ra
đều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và phát triển. Khi xã hội ngày
càng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và được
đánh giá toàn diện. Vì một tương lai tươi sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu ích
của tương lai, thì ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp,
hiện đại và toàn diện về mọi mặt: Đức, Trí, Thể, Mỹ. Giáo dục mầm non là bậc học
đầu tiên nhưng lại mang nền tảng rất quan trọng đối với việc giáo dục sau này.Tâm
hồn trẻ thơ như tờ giấy trắng rất non nớt,rất trong sáng và dễ tiếp thu những cái tốt
cũng như những cái xấu bên ngoài. Tuy nhiên ở lứa tuổi này nếu như không biết
uốn nắn trẻ không đến nơi thì sẽ gây khó khăn cho các bậc học sau này. Chính vì
vậy người lớn chúng ta cần phải rèn luyện cho trẻ những thói quen tốt ngay từ nhỏ.
Như ông bà nói “Dạy trẻ từ thủa còn thơ”
Thật vậy, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế rất nhiều bậc phụ huynh có
ít thời gian để quan tâm và hướng dẫn con cái chình vì vậy trẻ thường hay ỷ lại và
không tự lo cho bản thân. Trẻ em ngày nay đã thông minh hơn, hoạt bát, lém lỉnh
hơn nhiều so với trẻ ngày xưa. Tuy nhiên các con lại rất thiếu kĩ năng sống, thiếu
khả năng tự lập thường hay dựa dẫm vào người lớn. Khi gặp khó khăn chúng tìm
ngay đến người lớn mà không tìm cách giải quyết. Điều này ảnh hưởng đến sự phát
triển nhận thức,tình cảm của trẻ. Vì thế để đạt được mục tiêu của ngành đưa ra thì
giáo viên tìm cách hướng dẫn chỉ bảo cho trẻ kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống, kĩ
năng tự phục vụ ngay từ bây giờ. Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ thấy quí trọng bản
thân nuôi dưỡng những giá trị sống và hình thành kĩ năng sống tích cực trong trẻ,
giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực nền tảng: Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ,
tinh thần từ đó xây dựng cho trẻ những kĩ năng sống hòa nhập với môi trường xung
quanh. Ở mỗi lứa tuổi trẻ cần có những tác động khác nhau đến kĩ năng sống của
ttrẻ. Chăm sóc, giáo dục , nuôi dưỡng trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở để trẻ
phát triển toàn diện về thể chất, tình cảm , thẩm mỹ, trí tuệ, là nền tảng cho quá
trình suốt đời của trẻ. Để có những biện pháp hay, thiết thực nhằm hướng dẫn trẻ tự
phục vụ đầu tiên tôi tìm hiểu những nguyên nhân đưa đến trẻ chưa có khả năng tự
phụ vụ và ý thức của trẻ phục vụ chưa tốt.
Nguyên nhân thứ nhất: Xuất phát từ phía trẻ,có một số cháu do khả năng tiếp thu
chậm hoặc không chịu tập trung nghe cô hướng dẫn điều này dẫn đến cho giáo viên
dẫn đến bực mình có thể mắng hoặc phạt trẻ. Đôi với những giáo viên có cái tâm
thì có thể kiềm chế bản thân để hướng dẫn cháu đến nơi, đến chốn. Nhưng bên
cạnh đó có những cô sợ mình kiềm chế không được đã để cho trẻ tự mày mò hoặc
2/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
giúp trẻ luôn. Trong gia đình cũng vậy cứ nghĩ con mình còn nhỏ chưa thể làm
được hay làm luống cuống nên bố mẹ làm luôn cho nhanh, điều này cứ thế lâu dần
dẫn đến hình thành ở trẻ thói quen ỷ lại, lười làm và không có kĩ năng tự phục vụ.
Nguyên nhân thứ hai : Xuất phát từ giáo viên, do cô không chịu khó không
kiên trì hướng dẫn trẻ tự phục vụ nên cô hay làm giúp trẻ cho đỡ mất thời gian, đỡ
phải bực tức khi cháu không làm được. Việc này lâu dần dẫn đến hình thành ở trẻ
thói quen ỷ lại, lười làm và không có kĩ năng tự phục vụ. Vì trẻ nghĩ “ Mình không
làm thì có người khác làm thôi”.
Nguyên nhân thứ ba: Do mỗi gia đình Việt Nam chỉ có 1 đến 2 con, tất cả
những tình cảm bố mẹ dành trọn cho những đứa con yêu quý của mình, ngoài ra
còn có những đứa trẻ là con cầu con khẩn nên được gia đình chiều chuộng hết mức.
Trẻ luôn được đáp ứng ngay mọi yêu sách, moi mong muốn của trẻ. Bố mẹ làm
thay trẻ tất cả mọi việc vì sợ trẻ vất vả, sợ quá sức của con, sợ con làm không đúng
ý mình, sợ mất thời gian….. Điều này lâu dần hình thành thói quen ỷ lại, luôn dựa
dẫm vào người khác, thiếu kiên nhẫn và lười lao động. Ngoài ra còn có vô số các
nguyên nhân khác chủ quan hay khách quan đã làm cho trẻ thiếu kĩ năng và thói
quen tự phục vụ.
Chính vì vậy tôi luôn quân tâm đến biện pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻ
đặc biệt ở lứa tuổi 3-4 tuổi. Ở lứa tuổi này bước đầu có khả năng giao tiếp có thể
học những bài học tự phục vụ đơn giản rồi dần dần đến phức tạp.
Qua tìm tòi nghiên cứu, nhận thức sâu sắc ý nghĩa vai trò quan trọng của kĩ năng
tự phục vụ với sự phát triển của trẻ tôi đã lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp giáo
dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi”
3/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
II. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ
1. Cơ sở lí luận
Tính tự lập được hình thành rất sớm và là 1 biểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trực
tiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ . Một sổ dấu hiệu
đáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập ,đó là nhu cầu tự khẳng định
mình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm những công việc trong sinh hoạt hằng ngày. Giáo
dục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo cho trẻ khả năng tự lập
trong sinh hoạt hằng ngày còn là một trong những điều kiện quan trọng để hình
thành sự tự tin, năng động , sáng tạo làm cơ sở hình thành kĩ năng sống sau này.
Thực tế hiện nay cho thấy, đối với gia đình,chủ yếu là cha mẹ có nhiều sai lầm
giáo dục nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng. Thứ nhất là nuông
chiều con quá mức chỉ biết hưởng thụ sau này trở thành người ích kỉ, vụng về, thiếu
tự tin trong cuộc sống. thứ hai là không tin vào khả năng của trẻ, trẻ muốn làm
nhưng thấy trẻ làm nóng ngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu nên người lớn thường
sốt ruột và làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có sự bướng bỉnh dần dần ỷ lại, lười biếng
thiếu tự tin ở trẻ.
Đối với giáo viên luôn nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn trong việc giáo
dục tính tự lập cho trẻ lên ba. Song hướng dẫn trẻ hình thành tính tự phục vụ tuy
vẫn còn hạn chế cho nên nhiều giáo viên cho rằng trẻ vẫn còn nhỏ để rèn tính tự lập
bên cạnh nhũng khó khăn đó người giáo viên cần phải có tính kiên trì,cần có nhiều
thời gian vì trẻ mới đang bắt đầu hình thành tính tự phục vụ.
Vì vậy để hình thành tính tự phục vu cho trẻ mẫu giáo , giáo viên phối hợp với
phụ huynh có những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả năng tự phục
vụ làm cơ sở hình thành nên nhân cách cho trẻ sau này.
Vậy tự phục vụ là gì?
Tự phục vụ là phương tiện không thể thiếu để giúp trẻ tăng năng lực hội
nhập,tích cực ,chủ động,sáng tạo, tự tin vững vàng trước mọi khó khăn thử thách.
Tự phục vụ là chìa khóa của sự sống còn sự phát triển , sự thành công của con
người.
Khi nhắc đến dạy kĩ năng tự phục vụ đối với trẻ mầm non nhiều người cho
rằng cái gì đó rất cao siêu, nhưng thực tế dạy tự phục vụ là dạy những thói quen
sinh hoạt rất thường ngày trong giao tiếp ứng xử của trẻ với bản thân với những
người xung quanh.
4/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
2. Cơ sở thực tiễn:
Trường mầm non mà tôi đang công tác được xây dựng với diện tích 3.514m.
Với tổng số phòng 14 phòng học và đầy đủ các phòng chức năng . Cơ sở vật chất
đầy đủ đã được sự quan tâm của các cấp lãnh đầu tư xây mới hoàn toàn. Trường đã
được công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ I vào tháng 11năm 2013. Trường được
công nhận kiểm định chất lượng giáo dục đạt cấp độ 3 do sở GD và ĐTHN công
nhận.
Là trường có bề dày thành tích . Ban giám hiệu nhà trường có trình độ chuyên
môn cao và có nhiều kinh nghiệm quản lý, làm việc có khoa học. Thường xuyên tổ
chức các hoạt động cho giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm lẫn nhau trong đó có lưu
ý đến việc tổ chức hoạt động góc ở các độ tuổi. Lớp được BGH nhà trường đầu tư
cơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, đồ chơi… Trẻ trong lớp có sự phát triển ngôn ngữ
khá tốt và thích hoạt động . BGH đã bổ sung rất nhiều đồ dùng phong phú tới góc
tự phục vụ các lớp . Nhiều phụ huynh trong lớp quan tâm ủng hộ học liệu và
nguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi .
Với tổng số giáo viên và nhân viên là 41 CBCNV.
– Biên chế
: 32 đồng chí
– Trình độ
: + Chuẩn
HĐ: 12
: 100%
+ Trên chuẩn: 54%
1. Thuận lợi
– Nhà trường nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo đặc biệt
là phòng GD & ĐT quận Long Biên về việc giáo dục tự phục vụ cho trẻ mầm non.
– Được ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụ
cho hoạt động đầy đủ đặc biệt là giáo dục tự phục vụ cho trẻ.
– Ban giám hiệu đã tạo điều kiện cho giáo viên kiến tập các chuyên đề do Phòng
giáo dục và đào tạo tổ chức, khuyến khích động viên tập thể giáo viên học tập, học
hỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nhà trường tổ chức thăm lớp, dự giờ của các giáo viên
trong trường để góp ý, đúc rút kinh nghiệm.
– Nhà trường có tủ sách và nhiều tài liệu về giáo dục tự phục vụ cho trẻ.
– Bản thân tôi cũng cố gắng trong quá trình tự học,tự rèn làm đồ chơi cho các góc
– Tôi luôn chú ý, tìm tòi tích lũy thêm kiến thức để tận dụng những phế liệu làm ra
các đồ chơi mới thu hút trẻ đồng thời tôi cũng học hỏi các đồng nghiệp qua các
5/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
buổi dự giờ hoạt động và tìm hiểu qua các loại sách báo để có kế hoạch sắp xếp
hoạt động góc theo từng chủ đề với sự hứng thú của trẻ.
– Các giáo viên trong lớp đều có kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ. Các cô đều
nhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có khả năng sáng tạo, tổ chức nhiều hình thức trò
chơi phong phú, tổ chức cho trẻ chơi hàng ngày.
– Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của con em mình,sẵn
sàng hỗ trợ và tìm kiếm về nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng càng thêm phong
phú đa dạng.
2.2. Khó khăn:
– Khả năng nhận thức của các con không đồng đều có 1 số cháu nói vẫn chưa
thạo , ngôn từ chưa phong phú nên gây khó khăn cho các con trong việc thể hiện ý
muốn của mình đối với cô giáo. Nhiều con khả năng tự phục vụ còn rất yếu còn rụt
rè nhút nhát . Bên cạnh đó còn có một số cháu nghe nhưng chưa hiểu được các yêu
cầu của cô, thích làm theo ý mình nên sẽ gây khó khăn cho giáo viên việc rèn nếp
cho các cháu.
– Giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ không phải là một môn học độc lập mà nó chỉ
được tích hợp vào các nội dung khác và mọi lúc, mọi nơi gây khó khăn cho giáo
viên trong việc lập kế hoạch giáo dục.
– Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm đến việc giáo dục rèn kĩ năng cho trẻ.
– Gây khó khăn trong việc phối hợp giữa giáo viên và gia đình để giáo dục kĩ năng
tự phục vụ cho học sinh.
– Các hoạt động tập thể, trò chơi, bài hát, thơ, truyện, nhằm hình thành rèn luyện kĩ
năng cho trẻ gây khó khăn trong việc gây hứng thú cho trẻ khi tổ chức hoạt động
giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ.
6/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
3. Biện pháp tiến hành
3.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch
Tôi khảo sát thực tế về khả năng tự phục vụ của trẻ,kết quả nhận được như sau:
Đạt
Nội dung khảo sát
Số Tỉ lệ
lượng %
– Tự lấy nước cầm cốc uống
22
63
– Tự xúc cơm
18
51
– Tự cất bát, ghế sau khi ăn
30
86
– Tự cởi mặc quần áo, đội mũ, đi tất
10
29
– Tự mang giày đi dép
18
51
– Tự cất chăn, gối sau khi ngủ dạy
20
57
– Tự cất đồ dùng cá nhân
18
51
– Tự vứt rác đúng nơi quy định
20
57
– Tự gấp khăn,quần áo
10
29
– Bài học xúc hạt với thìa to, vừa, nhỏ
21
60
– Bài học rót nước với bình đục trong
17
49
– Bài học bốc chuyển hạt đậu
31
89
– Bài học đóng mở hộp lọ
22
63
– Bài học quét hót hạt đậu
18
51
– Bài học lau bụi trên đồ dùng
17
49
– Bài học ứng xử khi ho, hắt hơi, xỉ mũi
10
29
– Bài học đeo kính,đeo khẩu trang
10
29
– Bài học thả tăm vào lọ
20
57
– Bài học chải tóc đeo nơ
10
47
– Bài học cầm đồ đưa cho người khác
17
49
– Khả năng trẻ tự làm mà không cần cô nhắc nhở
8
23
Bảng 1: Kết quả các cháu tự phục vụ trong lớp
Chưa đạt
Số
Tỉ lệ
lượng
%
13
37
17
49
15
14
25
71
17
49
15
43
17
49
15
43
25
71
14
40
18
51
4
11
13
37
17
49
18
51
25
71
25
71
15
43
5
43
18
51
32
77
Thời gian đầu khi tôi mới nhận lớp tôi thấy khả năng nhận thức của cháu chưa
tốt, khả năng tự phục vụ còn hạn chế ( bảng1). Có một số cháu nói chưa tốt chưa
biết một số thói quen tự phục vụ đơn giản như có 37% các cháu khát nước chưa
biết cách cầm cốc, chưa biết cách rót nước như thế nào cho khỏi đổ vào quần áo
vẫn cần tới sự giúp đỡ của cô. Có một số cháu có nhu cầu vệ sinh nhưng không biết
cởi quần như thế nào và đã tè dầm ra quần,cháu thì chưa biết xúc cơm hoặc cầm
thìa sai tay (tay Trái), cháu ăn xong chưa biết cất bát hoặc ghế đúng nơi quy định,
chưa biết đi giầy, cất đồ của mình vào tủ, không biết giúp đỡ bố mẹ, bạn bè, cô
những công việc vừa sức …. Bên cạnh còn một số cháu nghe chưa kịp và chưa
hiểu hiệu lệnh của cô “ các con hãy giúp cô lấy ghế về bàn ngồi” chính vì các con
7/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
chưa hiểu nên trẻ không thực hiện được. Tuy nhiên có một số kĩ năng phục vụ rất
tốt nhưng thiếu tính chủ động trẻ luôn chờ người lớn nhắc nhở thì trẻ mới tự làm
Ngày nay nội dung giáo dục kĩ năng tự phục vụ đã được chú trọng . Tuy
nhiên việc giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ cần phải có thời gian và kiên trì để
giúp trẻ tự phục vụ bản thân mình.
Từ những nhận thức của mình về vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫu
giáo, tôi định hướng được nhiệm vụ của mình trong công việc và để gặt hái được
nhiều thành quả tốt trong quá trình thực hiện nên tôi đã thực hiện ngay từ đầu năm
học tôi đã tiến hành khảo sát trẻ theo những kĩ năng cần thiết để giáo dục tính tự
lập cho trẻ mà tôi đã xác định trên.( bảng 1).
3.2. Biện pháp2: Phối hợp với phụ huynh
– Thường xuyên trao đổi thông tin giữa giáo viên và phụ huynh của trẻ .Giáo viên
cần tìm hiểu thêm thông tin về trẻ từ phụ huynh: “ Ở nhà cháu có hay giúp đỡ ông
bà không? Cháu thích làm những việc gì giúp bố mẹ, bố mẹ có đẻ cho cháu tự phục
vụ bản thân những việc vừa sức không? Đi giày dép, xếp quần áo của mình, tự xúc
ăn…..”
– Ngoài việc tìm hiểu từ phụ huynh thì tôi thường xuyên phản hồi thông tin về trẻ
cho phụ huynh nắm. “Ở lớp cháu là người như thế nào? Cháu có hay giúp cô
không? Những việc trẻ làm tốt khi ở lớp” để phụ huynh tiếp tục khuyến khích cho
cháu làm tốt ở nhà nhằm tạo thói quen tốt cho trẻ.
Ảnh: Giáo viên trao đổi với phụ huynh về kĩ năng tự phục vụ trên lớp của trẻ
8/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
– Ngoài việc cổ vũ những cháu năng động tích cực phát huy khả năng, tôi chú ý đến
những cháu còn chậm tiếp thu chưa tốt, rụt rè. Tạo cơ hội để cháu làm những việc
vừa sức hướng dẫn trẻ mọi lúc, mọi nơi : “ Con cứ làm đi, con làm được đấy, đừng
sợ sai,cô không mắng đâu”. Khi hướng dẫn trẻ thi giọng nói của tôi cần nhẹ nhàng,
chậm rãi tạo sự gần gũi. Tránh những câu nói mệnh lệnh cứng nhắc “ Làm nhanh
lên, làm thế này à, làm sai rồi.”
– Tôi không ngừng trao dồi năng lực chuyên môn học hỏi bạn bè đồng nghiệp tìm
kiếm những phương pháp giảng dạy mới áp dụng những biện pháp giáo dục linh
hoạt nhằm rèn cho trẻ có nề nếp, kĩ năng sống, thói quen phục vụ tốt để đảm bảo là
cháu được hoạt động một cách linh hoạt và chủ động.
– Khi hướng dẫn trẻ một kĩ năng nào đó, tôi hướng dẫn chậm rãi từng thao tác một.
Khi trẻ đã nắm được thao tác này thì tôi mới chuyển sang thao tác khác. Tôi cho trẻ
thực hiện thường xuyên, liên tục để trở thành kĩ năng, tạo cho trẻ cảm giác phấn
khởi là mình cũng giỏi như bạn. VD : Đối với trẻ xúc ăn chưa thạo ban đầu tôi sẽ
chấp nhận cơm sẽ rơi vãi ra nhà hoặc trẻ cho cơm vào mũi hoặc đối với trẻ chưa
biết cách uống nước tôi đổ chút ít nước vào ly và cho cháu uống, trẻ uống như thế
nào tùy trẻ lâu dần bản thân trẻ sẽ tự điều chỉnh tốt hơn do đã được trải nghiệm
nhiều lần và đã có kinh nghiệm ở những lần thất bại trước. Để trẻ có được điều này
thì chúng ta phải chịu cực đôi chút, kiên nhẫn chờ đợi sự tiến bộ từng ngày của con
trẻ chúng ta.
3.3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường với trọng tâm giáo dục kĩ năng tự
phục vụ ngay tại gia đình.
Việc hướng dẫn và rèn luyện các kĩ năng tự phục vụ cho trẻ nếu chỉ có cô giáo
và nhà trường thì không thể thành công mà phải có sự phối hợp cuả các thành viên
trong gia đình trẻ như : Bố mẹ, ông bà, anh em…
Các thành viên trong gia đình luôn tạo cơ hội cho bé thấy các việc làm và cách
thức làm việc của mình, đồng thời nên giải thích cho bé về việc đó (dù bé có hiểu
hay không). Sau đó khuyến khích trẻ tham gia vào công việc với khả năng của trẻ.
VD: Mẹ đang nhặt rau để nấu canh, hãy giải thích bảo con cùng làm hộ, sau đó mẹ
hướng dẫn bé cách nhặt rau, mặc dù trẻ có thể làm chưa khéo, có thể rau sẽ bị dập
nhưng hãy cho con làm để có cơ hội rèn luyện lòng yêu thích công việc cũng như
các kĩ năng làm việc nhà ngay từ nhỏ. Có thể tích cực nhờ vặt đẻ trẻ có nhiều cơ
hội được làm việc thì bé mới có kĩ năng. Không nên có suy nghĩ đợi trẻ lớn mới
dạy, thậm chí có thể dạy bé từ lúc 16 tháng, đừng sợ con làm hư hay làm vỡ mà làm
thay.
9/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Ảnh: Trẻ có kĩ năng tự phục vụ những việc vừa sức của mình
3.4. Biện pháp4: Đặt mục tiêu hướng dẫn và rèn luyện những kĩ năng cần
thiết.
Tôi hướng dẫn các cháu phát triển một số kĩ năng bổ trợ nhằm giúp trẻ phát
triển hoàn thiện và có khả năng thích ứng trong mọi hoàn cảnh thực tế như:
– Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự chăm sóc bản thân .
– Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự bảo vệ .
– Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự thích nghi.
– Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng khéo léo, kiên trì.
10/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
3.4.1- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự chăm sóc bản thân .
Việc trẻ tự chăm sóc mình là viên gạch đầu tiên xây nên tính tự tin, tự lập và
ứng phó với những đòi hỏi khác. Ví dụ : Trẻ biết cách sắp quần áo thì sau này trẻ rễ
áp dụng vào việc xếp sách vở, đồ dùng đi học, khi đi làm trẻ sẽ sắp xếp công việc
tốt hơn.
Ảnh: Trẻ có kĩ năng gấp quần áo, gấp khăn
Nếu trẻ không biết đi giày ,không biết mặc áo cho chính mình thì trẻ cũng
không biết làm điều đó với người khác. Dạy cho trẻ khả năng tự chăm sóc mình,
ngoài việc tốt cho bản thân trẻ , trẻ tự chăm sóc bản thân mình cũng là cách giúp đỡ
những người trong gia đình…Trẻ không tự chăm sóc mình thì sẽ không cảm nhận
được sự vất vả khi làm việc gì không thông cảm thấu hiểu thì không có sự chia sẻ
gắn bó với những tình cảm mà người khác đã giành cho mình.
Tự nhặt đồ chơi , Tự cởi mặc quần áo, rửa mặt, rửa tay, đánh răng , tự đi dép
chuẩn bị mũ, áo khoác, khẩu trang ra ngoài, tự ăn, tự đi lên xuống cầu thang.
Trẻ ở độ tuổi này hoàn toàn tự chăm sóc bản thân chính vì tôi chỉ cần khuyến
khích động viên trẻ trong những buổi học đầu tiên đã làm trẻ có hứng thú với việc
tự phục vụ cho bản thân mình.
Ngay từ đầu tiên đến trường , tôi hướng dẫn trẻ cách mặc quần áo,gấp áo, cất
đồ đúng nơi quy định.
Công việc này cần phải có thời gian đòi hỏi giáo viên phải kiên nhẫn, nhờ vậy mà
sau gần 1 tháng trẻ hình thành thói quen trong việc tự chăm sóc bản thân mình.
11/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Ảnh: Trẻ có kĩ năng cài cúc áo, đi giầy
Ảnh: Trẻ có kĩ năng đội mũ ,Trẻ có kĩ năng đeo kính,đeo khẩu trang
12/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Ảnh: Trẻ có kĩ năng đeo gang tay
Tự cho quần áo bẩn vào máy giặt, lau nước trên sàn, gạt nước sau khi vệ sinh, đi
vệ sinh đúng nơi, bỏ rác đúng nơi quy định.
Tôi hướng dẫn trẻ cách vệ sinh cá nhân như : Rửa tay, rửa mặt đánh răng, dạy trẻ
cách an toàn thực hiện vệ sinh cá nhân thông qua câu chuyện hoạt động cá nhân
trênlớp.
Ảnh : Trẻ lau nước trên sàn nhà, Trẻ vứt rác đúng nơi quy định
Kĩ năng hỗ trợ người khác: Bật ti vi, bật quạt, lấy bát ăn cơm, lấy ly uống nước
cất dép đúng nơi quy định, xách phụ đồ, tưới cây nhặt cỏ, lau bàn gấp chăn, cất gối,
dọn dẹp bàn khi ăn xong…
13/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Ảnh: Trẻ có kĩ năng chia đĩa, nhặt cỏ
Ảnh: Trẻ có kĩ năng cất dép,giày, cất đồ dùng đúng nơi quy định
3.4.2 Hướng dẫn trẻ kĩ năng tự bảo vệ
Để cho các con có kĩ năng tự phục vụ mình tốt hơn con phải có kĩ năng tự bảo vệ .
3.4.2.1. Kĩ năng tự nhận biết nguy hiểm.
Dạy trẻ cách nhận biết đồng thời hành động với những hành động đúng và kịp
thời bảo vệ bản thân qua các tình huống các mối nguy hiểm trong nhà như ga, bàn
ủi, điện, nước nóng, dao kéo. Các mối nguy hiểm ngoài xã hội : Quấy rối, bắt cóc,
bắt nạt, trộm cắp, cướp, lạc đường. Các mối nguy hiểm bất ngờ: Cháy nổ, kẹt cầu
thang, chó cắn, ong đốt, ngộ độc…. Các mối nguy hiểm về môi trường: Động đất,
lũ lụt, bị xa vào vùng lầy ,sông nước.
3.4.2.2. Kĩ năng tự xoay sở
Không phải những vấn đề trong cuộc sống được giải quyết một cách dễ dàng và
bạn phải truyền đạt cho trẻ khi chúng đối mặt với thử thách lớn và không phải lúc
14/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
nào cũng có người lớn bên cạnh giải quyết vấn đề. Khi trẻ gặp vấn đề nào đấy tôi
không thay trẻ giải quyết vấn đề, trừ trường hợp bắt buộc phải làm như thế tôi giúp
các con tìm kiếm giải pháp thích hợp, điều này sẽ thể hiện sự tin tưởng của mình
đối với trẻ có khả năng tự giải quyết vấn đề. Những việc hằng ngày tôi làm luôn
nhằm khuyến khích kĩ năng giải quyết vấn đề của trẻ giúp trẻ có những sáng kiến
tốt hơn trong cuộc sống khi chúng lớn lên. Tôi chỉ là chỗ dựa cho học sinh của tôi
chứ không phải là người giải quyết vấn đề cho các con.
3.4.3 Hướng dẫn trẻ kĩ năng thích nghi.
Thích nghi là một kĩ năng sống quan trọng vì nếu kĩ năng giao tiếp là bước đầu
để tiếp xúc với môi trường bên ngoài với những người xung quanh ,thì thích nghi
chính là bước tiếp theo để có thể hòa nhập hoặc phản ứng lại với môi trường bên
ngoài.
Đứa trẻ nếu có kĩ năng giao tiếp có thể có được những thành công với những
người xung quanh trong việc tham gia vào các hoạt động cùng với họ, là bố mẹ ông
bà hay bạn bè của trẻ. Thế nhưng nếu trẻ không có khả năng thích nghi cũng khó
mà đạt được kết quả tốt cho cuộc sống của mình.
3.4.3.1. Kĩ năng thích nghi các loại thức ăn
Đối với trẻ có những sở thích hơi đặc biệt về ăn uống, chỉ thích ăn những thực
phẩm nhất định, uống vài loại sữa hay nước uống nhất định điều đó là thường do
chúng ta vô tình tập cho trẻ khi còn bé, vì vậy một mặt chúng ta vẫn tôn trọng
những sở thích này nhưng vẫn tập cho trẻ ăn những loại thức ăn đa dạng, vì nếu
không có những sở thích về ăn uống của trẻ sẽ gây ra những khó khăn, rắc rối đặc
biệt trong các chuyến đi chơi xa.
– Các bữa ăn cho trẻ ở trường tôi luôn tạo không gian thoáng mát, hợp vệ sinh đảm
bảo an toàn cho trẻ để trẻ ăn uống ngon miệng.
– Bữa nào mà trẻ ăn ngon thì tôi gắn 1 cái lá cờ và 1 khuôn mặt tươi cười, bữa nào
trẻ không tập trung ăn thì sẽ có khuôn mặt mếu đến cuối tuần tổng kết khen ngợi trẻ
về các lá cờ và tặng cho trẻ một món quà nho nhỏ. Nhưng nếu nhiều khuôn mặt
buồn cũng không nên trách mắng mà tôi sẽ gần gũi động viên khuyến khích trẻ tự
xúc ăn hết xuất vào làn sau như “ Cô biết là con sẽ làm được tốt hơn .
15/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Trước bữa ăn để tạo cảm giác ngon miệng và thích thú khi ăn tôi giới thiệu các
món ăn ngon và tác dụng của các loại thực phẩm mà trẻ ăn thật hấp dẫn và thu hút.
Ảnh: Trẻ có kĩ năng xúc cơm, trẻ được khen ngợi tặng cờ
3.4.3.2. Kĩ năng thích nghi với môi trường.
Với môi trường sống cũng thế, một môi trường bẩn thỉu không vệ sinh và ô
nhiễm là không thể chấp nhận được, nhưng một không gian quá sạch cũng không
phải là điều kiện tốt cho sự phát triển của trẻ. Trẻ có thể nghịch cát, đất trong một
chừng mực vừa phải vì điều đó vừa giúp trẻ thỏa mãn được tính năng động, vừa
nâng cao khả năng đề kháng. Dĩ nhiên là có sự giám sát của người lớn, nhưng
16/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
chúng ta chỉ can thiệp khi có dấu hiệu nguy hiểm, còn đối với vài cú vấp ngã thì cứ
để cho trẻ tự đứng lên, điều đó không chỉ giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn mà chúng ta
còn tránh được sự mè nheo của trẻ. Quan điểm của tôi rèn luyện tính chịu đựng
trước khó khăn và phải tự lập chủ động trong mọi biến cố có thể xảy ra. Qua những
bài rèn luyện thể chất rất ít trẻ mắc bệnh về đường hô hấp như sổ mũi viêm họng…
do thay đổi thời tiết.
Ảnh: Trẻ được hoạt động với cát
Ảnh: trẻ được hoạt động với sỏi
3.4.3.3. Kĩ năng thích nghi với đám đông.
17/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Con người có hai loại tính đó là tính hướng nội và tính hướng ngoại, và trong
mỗi loại tính cách đó lại có 4 nhóm cá tính khác nhau. Vì vậy tôi cho trẻ làm quen
với đám đông phải dựa trên tính cách của các trẻ tùy thuộc loại tính khí nào. Với trẻ
hướng ngoại thì chúng ta không cần lo ngại vì trẻ thường có xu hướng thích đám
đông, thích sự ồn ào vui vẻ, náo nhiệt, thích các hoạt động tập thể. Còn với trẻ
hướng nội thì trẻ ngại tiếp xúc với đám đông có vẻ dụt dè nhú nhát. Nhưng các bé
cũng có ưu điểm để thành công đôi khi còn tốt hơn cả trẻ hướng ngoại nếu được sự
định hướng đúng cách của người lớn. Tôi giúp trẻ quen dần với đám đông qua việc
cho trẻ tham gia giờ học dã ngoại, tham gia các giờ học ở trường.
Ngoài ra, trong việc hòa nhập với xã hội, tôi tập cho trẻ thói quen ứng xử với
một phong cách văn minh, lịch sự qua những hoạt động hàng ngày ở trường.
Ảnh: Trẻ đi dã ngoài được trải nghiệm nhiều kĩ năng như bắt vịt, cắt các lọai
củ, bắt cá
a. Thói quen biết xếp hàng: Đây là thói quen mà hầu hết người lớn chúng ta không
để ý khi tham gia vào các hoạt động chung. Nhưng hãy cố gắng tập cho trẻ làm
quen và đứng xếp hàng ngay từ nhỏ để dần dần thay đổi được cách ứng xử kém văn
hóa nơi công cộng là sự chen lấn nhau.
18/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Ở lớp tôi rèn cho trẻ thói quen xếp hàng ( không chen ngang xô đẩy bạn…) khi
tham gia vào một hoạt động nào đó như cùng nhau xếp hàng đi chơi công viên.
Ảnh: Trẻ có thói quen biết đứng xếp hàng
b. Thói quen bỏ rác vào thùng rác : Ngay tại lớp học, tôi cho đặt thùng rác đúng
nơi quy định để trẻ thấy việc bỏ rác là thói quen trong lớp, khi chơi ngoài xân
trường cũng cần bỏ rác và hướng dẫn cho trẻ bỏ rác vào thùng rác công cộng để
hình thành thói quen này. Thường xuyên nhắc nhở trẻ bỏ rác đúng nơi quy định.
Ảnh : Trẻ tự bỏ rác đúng nơi quy định
c. Thói quen biết xin lỗi nói lời cảm ơn: Ngay từ bé chúng ta đã cho trẻ thấy cách
ứng xử như vậy của người lớn và khi giao tiếp với trẻ, chính tôi cũng phải nói lời
xin lỗi cảm ơn trẻ như vậy trẻ sẽ cảm nhận được một cách tự nhiên các cách ứng xử
này.
19/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Kĩ năng thích nghi là một trong những kĩ năng giúp một đứa trẻ bình thường
không có những năng lực đặc biệt gì nhưng vẫn có thể đạt được những thành công
nhất định trong cuộc sống và không gục gã trước những thách thức khi bước vào
đời.
3.4.4. Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng, khéo léo, kiên trì.
Để trẻ có những kĩ năng tự phục vụ tốt yêu cầu trẻ phải thật khéo léo và có tính
kiên trì khi làm việc gì đó.Tôi luôn bên cạnh trẻ để gợi mở cho trẻ khi trẻ rất cố
gắng nhưng vẫn chưa hoàn thành, tôi luôn đặt ra câu hỏi để trẻ tư duy vận dụng sự
khéo léo cũng như kiên trì vào việc đang làm .Động viên khích lệ kịp thời khi trẻ đã
làm tốt công việc được giao. VD: Tôi cho trẻ mặc áo cài cúc áo trẻ loay hay mãi
chưa đóng được “ con phải cầm cúc như thế nào, con phải cho cúc áo vào đâu,
đóng xong cúc áo thứ nhất rồi có phải đóng cúc áo nữa không, cô thấy con rất giỏi
đấy, con làm rất tốt.” Đối với trẻ nhút nhát chưa làm được tôi sẽ tạo ra những chiếc
áo có cúc áo dán bằng dấp dính, sau một thời gian tôi thay cho trẻ đóng bằng cúc to
nhất với số lượng 2 cúc áo, tiếp theo là cúc nhỏ hơn và số lượng cúc áo cũng tăng
dần lên.
Ngoài ra tôi còn đưa ra một số bài học để giúp trẻ hứng thú hơn với kĩ năng tự
phục vụ như: Bài học rót nước bình trong với cốc trong, bài học rót nước bình đục
với có tay cầm, bài học xúc hạt với thìa to nhỏ vừa, bài học bốc chuyển hạt, bài học
thả tăm vào lọ, bài học quét hót hạt đậu, bài học vắt nước với bọt biển.
20/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Ảnh: Bài học cài cúc áo ,rót nước bình trong với cốc trong
Ảnh: Bài học quyét hót hạt đậu rót nước bình đục với cốc đục có tay cầm
Ảnh: Bài học xúc hạt với thìa to nhỏ vừa, Bài học thả tăm vào lọ
Để giúp trẻ hình thành được những kĩ năng trên, tôi từng bước, từng bước mà thực
hiện.
21/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
– Đối với trẻ chưa nói thạo, tôi sẽ nói chậm rãi khi hướng dẫn trẻ, dạy trẻ cách
truyền đạt thông tin với cô giáo bằng cách ra hiệu lệnh khi cần giúp đỡ. Song song
đó tôi đưa các đề tài rền kĩ năng tự phục vụ vào bài giảng hàng ngày và tiếp tục rèn
trẻ mọi lúc mọi nơi cho đến khi trẻ thuần thục. Và tôi sẽ cho trẻ thực hiện mỗi ngày
để nó trở thành thói quen tốt của trẻ. Tân dụng các tình huống cụ thể để rèn kĩ năng
cho trẻ, như thế trẻ mới nhớ lâu hơn.
– Tôi thường xuyên động viên, khích lệ cổ vũ trẻ, kịp thời khi trẻ làm được và làm
tốt những công việc tự phục vụ . Nêu gương trước cả lớp những bạn năng nổ tích
cực phục vụ cô.
– Tôi nhẹ nhàng và chỉ dẫn tận tình cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác tự tin là mình làm
được và làm tốt. Đây cũng là cơ hội để cô và trẻ gần gũi nhau hơn.
3.5. Biệnpháp 5: Phân công công việc.
Trong lớp phân công việc cho từng thành viên để bé hiểu rằng mỗi người đều
có trách nghiệm với công việc và hình thành thói quen làm việc. Khi tổ chức các
hoạt động ở lớp có thể phân công các việc cho các bé, cho bé phụ cô trong giờ ăn
lấy ghế , lấy khăn, khăn ăn. Với trẻ lớn hơn thì giúp cô kê bàn, chia bát thìa… giúp
cô trải chiếu giúp cô lấy gối đệm chuẩn bị giờ ngủ.
Khi về nhà, tôi cũng thường nhắc cha mẹ các con cũng phân công việc cho bé.
Chẳng hạn cha mẹ đi làm về, hãy yêu cầu bé cất dép, cất giày cho mẹ lên giá để
giày. Cứ như thế con có thói quen khi thấy mẹ về đến nhà là chạy đến đòi cất giày
dép cho mẹ. khi đi siêu thị hay đi chơi, đi chợ cha mẹ hãy cho con đi theo và chia
con một món đồ nhỏ để xách cùng. Cần tập và lặp lại để trẻ hình thành thói quen.
Tuy nhiên khi thấy bé mệt thì không nên bắt ép.
22/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Ảnh: Trẻ được phân công chia đĩa ,trẻ được phân công chia thìa
Ảnh: Trẻ được phân công lau nước trên sàn
Ảnh: Trẻ lấy gối chẩn bị giờ ngủ
3.6. Biện pháp 6: Khuyến khích kết quả tốt đẹp trẻ làm được.
Việc khen ngợi cần được khen như hành động công nhận trẻ đã hoàn thành
công việc nào đó, cho dù trẻ hoàn thành ở mức sơ sài nhất. Cụ thể tôi đưa ra những
lời nhận xét tích cực sau mỗi việc làm mà trẻ đã làm. Tôi không bao giờ dùng
những từ khen ngợi quá đáng cho hành động đơn giản. Thay vào đó là những lời
động viên tích cực như: Con đánh răng sạch quá, miệng con rất thơm vì con đã
đánh răng, cám ơn con vì con đã xếp dép cho lớp, con đi vệ sinh đứng nơi quy định
rồi đó, cảm ơn con đã cất gọn gàng đồ chơi cho cô, cô rất vui khi các con giúp cô
lau sạch lá cây……
Các hình thức tôi thường dùng để khen, tuyên dương những hành động tốt trước
lớp cho trẻ được cắm cờ.
23/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Ảnh : Trẻ được tặng cờ khi đã hoàn thành tốt công việc
4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm
Trên đây chỉ là một số biện pháp của riêng cá nhân tôi rút ra từ kinh nghiệm
giảng dạy, thực tiễn cuộc sống xung quanh tôi. Những biện pháp trên đã giúp trẻ
lớp tôi có thói quen tự phục vụ tốt hơn. Ngay khi mới vào lớp nhiều trẻ của tôi
không có kĩ năng tự phục vụ hoặc phục vụ chưa tốt, qua một quá trình rèn luyện
cho trẻ với các biện pháp mà tôi đã thực hiện. Giờ đây thì trẻ của tôi đã tiến bộ lên
rất nhiều, nhiều cháu có thói quen tự phục vụ rất tốt, cháu thích thú được giúp đỡ
cô và tự tin với người lớn để trẻ được làm: Mẹ, cô để con làm cho, con biết làm
mà… Cháu chủ động và mong chờ được ba mẹ, cô giáo và người lớn nhờ giúp
( bảng 2) . Chính những điều này tạo cho tôi thêm phấn khởi và yêu nghề hơn.
a. Đối với trẻ:
-Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, năng động, tự tin, khéo léo.
– Trẻ kiên trì, mày mò,tìm tòi.
– Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động.
– Trẻ có kỹ năng tự phục vụ. Các kỹ năng tự phục vụ của trẻ được nâng cao và tiến
bộ rõ rệt
Qua một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của ban
giám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua các buổi
dự giờ. Lớp học của tôi đã thu được những kết quả sau
24/28
Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi
Đạt
Chưa đạt
Nội dung khảo sát
Số
Tỉ lệ
Số
Tỉ lệ
lượng
%
lượng
%
– Tự lấy nước cầm cốc uống
35
100
– Tự xúc cơm
35
100
– Tự cất bát, ghế sau khi ăn
35
100
– Tự cởi mặc quần áo, đội mũ, đi tất
34
97
1
3
– Tự mang giày đi dép
35
100
– Tự cất chăn, gối sau khi ngủ dạy
35
100
– Tự cất đồ dùng cá nhân
35
100
– Tự vứt rác đúng nơi quy định
35
100
– Tự gấp khăn,quần áo
33
94
2
6
– Bài học xúc hạt với thìa to,vừa, nhỏ
35
100
– Bài học rót nước với bình đục trong
35
100
– Bài học bốc chuyển hạt đậu
35
100
– Bài học đóng mở hộp lọ
34
97
1
3
– Bài học quét hót hạt đậu
35
100
– Bài học lau bụi trên đồ dùng
33
94
2
6
– Bài học ứng xử khi ho, hắt hơi,xỉ mũi
32
91
3
9
– Bài học đeo kính,đeo khẩu trang
35
100
– Bài học thả tăm vào lọ
35
100
– Bài học chải tóc đeo nơ
100
– Bài học cầm đồ đưa cho người khác
100
– Khả năng trẻ tự làm mà không cần cô nhắc 30
86
5
14
nhở
Bảng 2 : Kết quả đạt được cuối năm học về kĩ năng tự phục vụ của trẻ
b.Đối với phụ huynh
Phụ huynh thấy rõ con mình nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin thích đi học, yêu
trường, yêu lớp, yêu cô, yêu bạn bè. Đặc biệt thấy con có nhiều kỹ năng tốt rất cần
thiết cho cuộc sống nên thấy rất tin tưởng và yên tâm khi cho con đi học. Chính vì
vậy các bậc cha mẹ rất nhiệt tình kết hợp với giáo viên cũng như nhà trường để rèn
con mình ở nhà mọi lúc mọi nơi.
c. Đối với giáo viên:
– Giáo viên có thêm nguồn tư liệu, thêm các bài học, trò chơi trong các hoạt động
– Giáo viên chủ động lựa chọn các bài tập phù hợp với độ tuổi mình phụ trách, phù
hợp với chủ đề, chủ điểm để dạy trẻ, nâng cao chất lượng giờ dạy của mình.
25/28
3.1. Biện pháp 1. Xây dựng kế hoạch3.2. Biện pháp 2. Phối hợp với phụ huynh3.3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường làm việc ngay tại gia đình.3.4. Biện pháp 4: Đặt mục tiêu hướng dẫn và rèn luyện những kĩnăng cần thiết.103.5. Biệnpháp 5: Phân công công việc.223.6. Biệnpháp 6 : Khuyến khích kết quả trẻ làm được.234. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệm24III. KẾT THÚC VẤN ĐỀ261. Ý nghĩa của sáng kiến kinh nghiệm262. Bài học kinh nghiệm263. Đề suất , khuyến nghị27IV. TÀI LIỆU THAM KHẢO281/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiI. ĐẶT VẤN ĐỀTrẻ em hôm nay – Thế giới ngày mai, trẻ em là nguồn hạnh phúc của mỗi giađình, là tương lai của đất nước, là lớp người kế tục sự nghiệp của cha anh, gánh vácmọi công việc xây dựng và bảo vệ tổ quốc – xã hội chủ nghĩa. Mọi trẻ em sinh rađều có quyền được chăm sóc, nuôi dưỡng, tồn tại và phát triển. Khi xã hội ngàycàng phát triển thì giá trị con người ngày càng được nhận thức đúng đắn và đượcđánh giá toàn diện. Vì một tương lai tươi sáng, trẻ em sẽ trở thành chủ nhân hữu íchcủa tương lai, thì ngay từ tuổi ấu thơ trẻ phải được hưởng nền giáo dục phù hợp,hiện đại và toàn diện về mọi mặt: Đức, Trí, Thể, Mỹ. Giáo dục mầm non là bậc họcđầu tiên nhưng lại mang nền tảng rất quan trọng đối với việc giáo dục sau này.Tâmhồn trẻ thơ như tờ giấy trắng rất non nớt,rất trong sáng và dễ tiếp thu những cái tốtcũng như những cái xấu bên ngoài. Tuy nhiên ở lứa tuổi này nếu như không biếtuốn nắn trẻ không đến nơi thì sẽ gây khó khăn cho các bậc học sau này. Chính vìvậy người lớn chúng ta cần phải rèn luyện cho trẻ những thói quen tốt ngay từ nhỏ.Như ông bà nói “Dạy trẻ từ thủa còn thơ”Thật vậy, với sự phát triển mạnh mẽ của nền kinh tế rất nhiều bậc phụ huynh cóít thời gian để quan tâm và hướng dẫn con cái chình vì vậy trẻ thường hay ỷ lại vàkhông tự lo cho bản thân. Trẻ em ngày nay đã thông minh hơn, hoạt bát, lém lỉnhhơn nhiều so với trẻ ngày xưa. Tuy nhiên các con lại rất thiếu kĩ năng sống, thiếukhả năng tự lập thường hay dựa dẫm vào người lớn. Khi gặp khó khăn chúng tìmngay đến người lớn mà không tìm cách giải quyết. Điều này ảnh hưởng đến sự pháttriển nhận thức,tình cảm của trẻ. Vì thế để đạt được mục tiêu của ngành đưa ra thìgiáo viên tìm cách hướng dẫn chỉ bảo cho trẻ kĩ năng giao tiếp, kĩ năng sống, kĩnăng tự phục vụ ngay từ bây giờ. Nếu trẻ biết tự phục vụ, trẻ thấy quí trọng bảnthân nuôi dưỡng những giá trị sống và hình thành kĩ năng sống tích cực trong trẻ,giúp trẻ cân bằng cuộc sống trên bốn lĩnh vực nền tảng: Thể trạng, tâm hồn, trí tuệ,tinh thần từ đó xây dựng cho trẻ những kĩ năng sống hòa nhập với môi trường xungquanh. Ở mỗi lứa tuổi trẻ cần có những tác động khác nhau đến kĩ năng sống củattrẻ. Chăm sóc, giáo dục , nuôi dưỡng trẻ từ lứa tuổi mầm non chính là cơ sở để trẻphát triển toàn diện về thể chất, tình cảm , thẩm mỹ, trí tuệ, là nền tảng cho quátrình suốt đời của trẻ. Để có những biện pháp hay, thiết thực nhằm hướng dẫn trẻ tựphục vụ đầu tiên tôi tìm hiểu những nguyên nhân đưa đến trẻ chưa có khả năng tựphụ vụ và ý thức của trẻ phục vụ chưa tốt.Nguyên nhân thứ nhất: Xuất phát từ phía trẻ,có một số cháu do khả năng tiếp thuchậm hoặc không chịu tập trung nghe cô hướng dẫn điều này dẫn đến cho giáo viêndẫn đến bực mình có thể mắng hoặc phạt trẻ. Đôi với những giáo viên có cái tâmthì có thể kiềm chế bản thân để hướng dẫn cháu đến nơi, đến chốn. Nhưng bêncạnh đó có những cô sợ mình kiềm chế không được đã để cho trẻ tự mày mò hoặc2/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổigiúp trẻ luôn. Trong gia đình cũng vậy cứ nghĩ con mình còn nhỏ chưa thể làmđược hay làm luống cuống nên bố mẹ làm luôn cho nhanh, điều này cứ thế lâu dầndẫn đến hình thành ở trẻ thói quen ỷ lại, lười làm và không có kĩ năng tự phục vụ.Nguyên nhân thứ hai : Xuất phát từ giáo viên, do cô không chịu khó khôngkiên trì hướng dẫn trẻ tự phục vụ nên cô hay làm giúp trẻ cho đỡ mất thời gian, đỡphải bực tức khi cháu không làm được. Việc này lâu dần dẫn đến hình thành ở trẻthói quen ỷ lại, lười làm và không có kĩ năng tự phục vụ. Vì trẻ nghĩ “ Mình khônglàm thì có người khác làm thôi”.Nguyên nhân thứ ba: Do mỗi gia đình Việt Nam chỉ có 1 đến 2 con, tất cảnhững tình cảm bố mẹ dành trọn cho những đứa con yêu quý của mình, ngoài racòn có những đứa trẻ là con cầu con khẩn nên được gia đình chiều chuộng hết mức.Trẻ luôn được đáp ứng ngay mọi yêu sách, moi mong muốn của trẻ. Bố mẹ làmthay trẻ tất cả mọi việc vì sợ trẻ vất vả, sợ quá sức của con, sợ con làm không đúngý mình, sợ mất thời gian….. Điều này lâu dần hình thành thói quen ỷ lại, luôn dựadẫm vào người khác, thiếu kiên nhẫn và lười lao động. Ngoài ra còn có vô số cácnguyên nhân khác chủ quan hay khách quan đã làm cho trẻ thiếu kĩ năng và thóiquen tự phục vụ.Chính vì vậy tôi luôn quân tâm đến biện pháp rèn kĩ năng tự phục vụ cho trẻđặc biệt ở lứa tuổi 3-4 tuổi. Ở lứa tuổi này bước đầu có khả năng giao tiếp có thểhọc những bài học tự phục vụ đơn giản rồi dần dần đến phức tạp.Qua tìm tòi nghiên cứu, nhận thức sâu sắc ý nghĩa vai trò quan trọng của kĩ năngtự phục vụ với sự phát triển của trẻ tôi đã lựa chọn đề tài “ Một số biện pháp giáodục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi”3/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiII. GIẢI QUYẾT VẤN ĐỀ1. Cơ sở lí luậnTính tự lập được hình thành rất sớm và là 1 biểu hiện tâm lí có ảnh hưởng trựctiếp đến quá trình hình thành các phẩm chất nhân cách của trẻ . Một sổ dấu hiệuđáng tin cậy của bắt đầu sự hình thành tính tự lập ,đó là nhu cầu tự khẳng địnhmình xuất hiện. Trẻ muốn tự làm những công việc trong sinh hoạt hằng ngày. Giáodục tính tự lập cho trẻ ngay từ khi còn bé không những tạo cho trẻ khả năng tự lậptrong sinh hoạt hằng ngày còn là một trong những điều kiện quan trọng để hìnhthành sự tự tin, năng động , sáng tạo làm cơ sở hình thành kĩ năng sống sau này.Thực tế hiện nay cho thấy, đối với gia đình,chủ yếu là cha mẹ có nhiều sai lầmgiáo dục nói chung và giáo dục tính tự lập cho trẻ nói riêng. Thứ nhất là nuôngchiều con quá mức chỉ biết hưởng thụ sau này trở thành người ích kỉ, vụng về, thiếutự tin trong cuộc sống. thứ hai là không tin vào khả năng của trẻ, trẻ muốn làmnhưng thấy trẻ làm nóng ngóng, chậm chạp thì tỏ ra khó chịu nên người lớn thườngsốt ruột và làm thay trẻ, dẫn đến trẻ có sự bướng bỉnh dần dần ỷ lại, lười biếngthiếu tự tin ở trẻ.Đối với giáo viên luôn nhận thức đầy đủ và có thái độ đúng đắn trong việc giáodục tính tự lập cho trẻ lên ba. Song hướng dẫn trẻ hình thành tính tự phục vụ tuyvẫn còn hạn chế cho nên nhiều giáo viên cho rằng trẻ vẫn còn nhỏ để rèn tính tự lậpbên cạnh nhũng khó khăn đó người giáo viên cần phải có tính kiên trì,cần có nhiềuthời gian vì trẻ mới đang bắt đầu hình thành tính tự phục vụ.Vì vậy để hình thành tính tự phục vu cho trẻ mẫu giáo , giáo viên phối hợp vớiphụ huynh có những biện pháp giáo dục phù hợp nhằm phát huy khả năng tự phụcvụ làm cơ sở hình thành nên nhân cách cho trẻ sau này.Vậy tự phục vụ là gì?Tự phục vụ là phương tiện không thể thiếu để giúp trẻ tăng năng lực hộinhập,tích cực ,chủ động,sáng tạo, tự tin vững vàng trước mọi khó khăn thử thách.Tự phục vụ là chìa khóa của sự sống còn sự phát triển , sự thành công của conngười.Khi nhắc đến dạy kĩ năng tự phục vụ đối với trẻ mầm non nhiều người chorằng cái gì đó rất cao siêu, nhưng thực tế dạy tự phục vụ là dạy những thói quensinh hoạt rất thường ngày trong giao tiếp ứng xử của trẻ với bản thân với nhữngngười xung quanh.4/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi2. Cơ sở thực tiễn:Trường mầm non mà tôi đang công tác được xây dựng với diện tích 3.514m.Với tổng số phòng 14 phòng học và đầy đủ các phòng chức năng . Cơ sở vật chấtđầy đủ đã được sự quan tâm của các cấp lãnh đầu tư xây mới hoàn toàn. Trường đãđược công nhận đạt chuẩn quốc gia mức độ I vào tháng 11năm 2013. Trường đượccông nhận kiểm định chất lượng giáo dục đạt cấp độ 3 do sở GD và ĐTHN côngnhận.Là trường có bề dày thành tích . Ban giám hiệu nhà trường có trình độ chuyênmôn cao và có nhiều kinh nghiệm quản lý, làm việc có khoa học. Thường xuyên tổchức các hoạt động cho giáo viên dự giờ rút kinh nghiệm lẫn nhau trong đó có lưuý đến việc tổ chức hoạt động góc ở các độ tuổi. Lớp được BGH nhà trường đầu tưcơ sở vật chất, đồ dùng dạy học, đồ chơi… Trẻ trong lớp có sự phát triển ngôn ngữkhá tốt và thích hoạt động . BGH đã bổ sung rất nhiều đồ dùng phong phú tới góctự phục vụ các lớp . Nhiều phụ huynh trong lớp quan tâm ủng hộ học liệu vànguyên vật liệu làm đồ dùng đồ chơi .Với tổng số giáo viên và nhân viên là 41 CBCNV.- Biên chế: 32 đồng chí- Trình độ: + ChuẩnHĐ: 12: 100%+ Trên chuẩn: 54%1. Thuận lợi- Nhà trường nhận được sự quan tâm chỉ đạo sát sao của các cấp lãnh đạo đặc biệtlà phòng GD & ĐT quận Long Biên về việc giáo dục tự phục vụ cho trẻ mầm non.- Được ban giám hiệu nhà trường hỗ trợ mua sắm trang thiết bị, đồ dùng phục vụcho hoạt động đầy đủ đặc biệt là giáo dục tự phục vụ cho trẻ.- Ban giám hiệu đã tạo điều kiện cho giáo viên kiến tập các chuyên đề do Phònggiáo dục và đào tạo tổ chức, khuyến khích động viên tập thể giáo viên học tập, họchỏi kinh nghiệm lẫn nhau, nhà trường tổ chức thăm lớp, dự giờ của các giáo viêntrong trường để góp ý, đúc rút kinh nghiệm.- Nhà trường có tủ sách và nhiều tài liệu về giáo dục tự phục vụ cho trẻ.- Bản thân tôi cũng cố gắng trong quá trình tự học,tự rèn làm đồ chơi cho các góc- Tôi luôn chú ý, tìm tòi tích lũy thêm kiến thức để tận dụng những phế liệu làm racác đồ chơi mới thu hút trẻ đồng thời tôi cũng học hỏi các đồng nghiệp qua các5/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổibuổi dự giờ hoạt động và tìm hiểu qua các loại sách báo để có kế hoạch sắp xếphoạt động góc theo từng chủ đề với sự hứng thú của trẻ.- Các giáo viên trong lớp đều có kinh nghiệm chăm sóc, giáo dục trẻ. Các cô đềunhiệt tình, yêu nghề, mến trẻ, có khả năng sáng tạo, tổ chức nhiều hình thức tròchơi phong phú, tổ chức cho trẻ chơi hàng ngày.- Đa số phụ huynh nhiệt tình có nhận thức về việc học tập của con em mình,sẵnsàng hỗ trợ và tìm kiếm về nguyên vật liệu cho việc làm đồ dùng càng thêm phongphú đa dạng.2.2. Khó khăn:- Khả năng nhận thức của các con không đồng đều có 1 số cháu nói vẫn chưathạo , ngôn từ chưa phong phú nên gây khó khăn cho các con trong việc thể hiện ýmuốn của mình đối với cô giáo. Nhiều con khả năng tự phục vụ còn rất yếu còn rụtrè nhút nhát . Bên cạnh đó còn có một số cháu nghe nhưng chưa hiểu được các yêucầu của cô, thích làm theo ý mình nên sẽ gây khó khăn cho giáo viên việc rèn nếpcho các cháu.- Giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ không phải là một môn học độc lập mà nó chỉđược tích hợp vào các nội dung khác và mọi lúc, mọi nơi gây khó khăn cho giáoviên trong việc lập kế hoạch giáo dục.- Nhiều phụ huynh chưa hiểu và quan tâm đến việc giáo dục rèn kĩ năng cho trẻ.- Gây khó khăn trong việc phối hợp giữa giáo viên và gia đình để giáo dục kĩ năngtự phục vụ cho học sinh.- Các hoạt động tập thể, trò chơi, bài hát, thơ, truyện, nhằm hình thành rèn luyện kĩnăng cho trẻ gây khó khăn trong việc gây hứng thú cho trẻ khi tổ chức hoạt độnggiáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ.6/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi3. Biện pháp tiến hành3.1. Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạchTôi khảo sát thực tế về khả năng tự phục vụ của trẻ,kết quả nhận được như sau:ĐạtNội dung khảo sátSố Tỉ lệlượng %- Tự lấy nước cầm cốc uống2263- Tự xúc cơm1851- Tự cất bát, ghế sau khi ăn3086- Tự cởi mặc quần áo, đội mũ, đi tất1029- Tự mang giày đi dép1851- Tự cất chăn, gối sau khi ngủ dạy2057- Tự cất đồ dùng cá nhân1851- Tự vứt rác đúng nơi quy định2057- Tự gấp khăn,quần áo1029- Bài học xúc hạt với thìa to, vừa, nhỏ2160- Bài học rót nước với bình đục trong1749- Bài học bốc chuyển hạt đậu3189- Bài học đóng mở hộp lọ2263- Bài học quét hót hạt đậu1851- Bài học lau bụi trên đồ dùng1749- Bài học ứng xử khi ho, hắt hơi, xỉ mũi1029- Bài học đeo kính,đeo khẩu trang1029- Bài học thả tăm vào lọ2057- Bài học chải tóc đeo nơ1047- Bài học cầm đồ đưa cho người khác1749- Khả năng trẻ tự làm mà không cần cô nhắc nhở23Bảng 1: Kết quả các cháu tự phục vụ trong lớpChưa đạtSốTỉ lệlượng13371749151425711749154317491543257114401851111337174918512571257115434318513277Thời gian đầu khi tôi mới nhận lớp tôi thấy khả năng nhận thức của cháu chưatốt, khả năng tự phục vụ còn hạn chế ( bảng1). Có một số cháu nói chưa tốt chưabiết một số thói quen tự phục vụ đơn giản như có 37% các cháu khát nước chưabiết cách cầm cốc, chưa biết cách rót nước như thế nào cho khỏi đổ vào quần áovẫn cần tới sự giúp đỡ của cô. Có một số cháu có nhu cầu vệ sinh nhưng không biếtcởi quần như thế nào và đã tè dầm ra quần,cháu thì chưa biết xúc cơm hoặc cầmthìa sai tay (tay Trái), cháu ăn xong chưa biết cất bát hoặc ghế đúng nơi quy định,chưa biết đi giầy, cất đồ của mình vào tủ, không biết giúp đỡ bố mẹ, bạn bè, cônhững công việc vừa sức …. Bên cạnh còn một số cháu nghe chưa kịp và chưahiểu hiệu lệnh của cô “ các con hãy giúp cô lấy ghế về bàn ngồi” chính vì các con7/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổichưa hiểu nên trẻ không thực hiện được. Tuy nhiên có một số kĩ năng phục vụ rấttốt nhưng thiếu tính chủ động trẻ luôn chờ người lớn nhắc nhở thì trẻ mới tự làmNgày nay nội dung giáo dục kĩ năng tự phục vụ đã được chú trọng . Tuynhiên việc giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ cần phải có thời gian và kiên trì đểgiúp trẻ tự phục vụ bản thân mình.Từ những nhận thức của mình về vấn đề giáo dục tính tự lập cho trẻ mẫugiáo, tôi định hướng được nhiệm vụ của mình trong công việc và để gặt hái đượcnhiều thành quả tốt trong quá trình thực hiện nên tôi đã thực hiện ngay từ đầu nămhọc tôi đã tiến hành khảo sát trẻ theo những kĩ năng cần thiết để giáo dục tính tựlập cho trẻ mà tôi đã xác định trên.( bảng 1).3.2. Biện pháp2: Phối hợp với phụ huynh- Thường xuyên trao đổi thông tin giữa giáo viên và phụ huynh của trẻ .Giáo viêncần tìm hiểu thêm thông tin về trẻ từ phụ huynh: “ Ở nhà cháu có hay giúp đỡ ôngbà không? Cháu thích làm những việc gì giúp bố mẹ, bố mẹ có đẻ cho cháu tự phụcvụ bản thân những việc vừa sức không? Đi giày dép, xếp quần áo của mình, tự xúcăn…..”- Ngoài việc tìm hiểu từ phụ huynh thì tôi thường xuyên phản hồi thông tin về trẻcho phụ huynh nắm. “Ở lớp cháu là người như thế nào? Cháu có hay giúp côkhông? Những việc trẻ làm tốt khi ở lớp” để phụ huynh tiếp tục khuyến khích chocháu làm tốt ở nhà nhằm tạo thói quen tốt cho trẻ.Ảnh: Giáo viên trao đổi với phụ huynh về kĩ năng tự phục vụ trên lớp của trẻ8/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi- Ngoài việc cổ vũ những cháu năng động tích cực phát huy khả năng, tôi chú ý đếnnhững cháu còn chậm tiếp thu chưa tốt, rụt rè. Tạo cơ hội để cháu làm những việcvừa sức hướng dẫn trẻ mọi lúc, mọi nơi : “ Con cứ làm đi, con làm được đấy, đừngsợ sai,cô không mắng đâu”. Khi hướng dẫn trẻ thi giọng nói của tôi cần nhẹ nhàng,chậm rãi tạo sự gần gũi. Tránh những câu nói mệnh lệnh cứng nhắc “ Làm nhanhlên, làm thế này à, làm sai rồi.”- Tôi không ngừng trao dồi năng lực chuyên môn học hỏi bạn bè đồng nghiệp tìmkiếm những phương pháp giảng dạy mới áp dụng những biện pháp giáo dục linhhoạt nhằm rèn cho trẻ có nề nếp, kĩ năng sống, thói quen phục vụ tốt để đảm bảo làcháu được hoạt động một cách linh hoạt và chủ động.- Khi hướng dẫn trẻ một kĩ năng nào đó, tôi hướng dẫn chậm rãi từng thao tác một.Khi trẻ đã nắm được thao tác này thì tôi mới chuyển sang thao tác khác. Tôi cho trẻthực hiện thường xuyên, liên tục để trở thành kĩ năng, tạo cho trẻ cảm giác phấnkhởi là mình cũng giỏi như bạn. VD : Đối với trẻ xúc ăn chưa thạo ban đầu tôi sẽchấp nhận cơm sẽ rơi vãi ra nhà hoặc trẻ cho cơm vào mũi hoặc đối với trẻ chưabiết cách uống nước tôi đổ chút ít nước vào ly và cho cháu uống, trẻ uống như thếnào tùy trẻ lâu dần bản thân trẻ sẽ tự điều chỉnh tốt hơn do đã được trải nghiệmnhiều lần và đã có kinh nghiệm ở những lần thất bại trước. Để trẻ có được điều nàythì chúng ta phải chịu cực đôi chút, kiên nhẫn chờ đợi sự tiến bộ từng ngày của contrẻ chúng ta.3.3. Biện pháp 3: Xây dựng môi trường với trọng tâm giáo dục kĩ năng tựphục vụ ngay tại gia đình.Việc hướng dẫn và rèn luyện các kĩ năng tự phục vụ cho trẻ nếu chỉ có cô giáovà nhà trường thì không thể thành công mà phải có sự phối hợp cuả các thành viêntrong gia đình trẻ như : Bố mẹ, ông bà, anh em…Các thành viên trong gia đình luôn tạo cơ hội cho bé thấy các việc làm và cáchthức làm việc của mình, đồng thời nên giải thích cho bé về việc đó (dù bé có hiểuhay không). Sau đó khuyến khích trẻ tham gia vào công việc với khả năng của trẻ.VD: Mẹ đang nhặt rau để nấu canh, hãy giải thích bảo con cùng làm hộ, sau đó mẹhướng dẫn bé cách nhặt rau, mặc dù trẻ có thể làm chưa khéo, có thể rau sẽ bị dậpnhưng hãy cho con làm để có cơ hội rèn luyện lòng yêu thích công việc cũng nhưcác kĩ năng làm việc nhà ngay từ nhỏ. Có thể tích cực nhờ vặt đẻ trẻ có nhiều cơhội được làm việc thì bé mới có kĩ năng. Không nên có suy nghĩ đợi trẻ lớn mớidạy, thậm chí có thể dạy bé từ lúc 16 tháng, đừng sợ con làm hư hay làm vỡ mà làmthay.9/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiẢnh: Trẻ có kĩ năng tự phục vụ những việc vừa sức của mình3.4. Biện pháp4: Đặt mục tiêu hướng dẫn và rèn luyện những kĩ năng cầnthiết.Tôi hướng dẫn các cháu phát triển một số kĩ năng bổ trợ nhằm giúp trẻ pháttriển hoàn thiện và có khả năng thích ứng trong mọi hoàn cảnh thực tế như:- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự chăm sóc bản thân .- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự bảo vệ .- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự thích nghi.- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng khéo léo, kiên trì.10/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi3.4.1- Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng tự chăm sóc bản thân .Việc trẻ tự chăm sóc mình là viên gạch đầu tiên xây nên tính tự tin, tự lập vàứng phó với những đòi hỏi khác. Ví dụ : Trẻ biết cách sắp quần áo thì sau này trẻ rễáp dụng vào việc xếp sách vở, đồ dùng đi học, khi đi làm trẻ sẽ sắp xếp công việctốt hơn.Ảnh: Trẻ có kĩ năng gấp quần áo, gấp khănNếu trẻ không biết đi giày ,không biết mặc áo cho chính mình thì trẻ cũngkhông biết làm điều đó với người khác. Dạy cho trẻ khả năng tự chăm sóc mình,ngoài việc tốt cho bản thân trẻ , trẻ tự chăm sóc bản thân mình cũng là cách giúp đỡnhững người trong gia đình…Trẻ không tự chăm sóc mình thì sẽ không cảm nhậnđược sự vất vả khi làm việc gì không thông cảm thấu hiểu thì không có sự chia sẻgắn bó với những tình cảm mà người khác đã giành cho mình.Tự nhặt đồ chơi , Tự cởi mặc quần áo, rửa mặt, rửa tay, đánh răng , tự đi dépchuẩn bị mũ, áo khoác, khẩu trang ra ngoài, tự ăn, tự đi lên xuống cầu thang.Trẻ ở độ tuổi này hoàn toàn tự chăm sóc bản thân chính vì tôi chỉ cần khuyếnkhích động viên trẻ trong những buổi học đầu tiên đã làm trẻ có hứng thú với việctự phục vụ cho bản thân mình.Ngay từ đầu tiên đến trường , tôi hướng dẫn trẻ cách mặc quần áo,gấp áo, cấtđồ đúng nơi quy định.Công việc này cần phải có thời gian đòi hỏi giáo viên phải kiên nhẫn, nhờ vậy màsau gần 1 tháng trẻ hình thành thói quen trong việc tự chăm sóc bản thân mình.11/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiẢnh: Trẻ có kĩ năng cài cúc áo, đi giầyẢnh: Trẻ có kĩ năng đội mũ ,Trẻ có kĩ năng đeo kính,đeo khẩu trang12/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiẢnh: Trẻ có kĩ năng đeo gang tayTự cho quần áo bẩn vào máy giặt, lau nước trên sàn, gạt nước sau khi vệ sinh, đivệ sinh đúng nơi, bỏ rác đúng nơi quy định.Tôi hướng dẫn trẻ cách vệ sinh cá nhân như : Rửa tay, rửa mặt đánh răng, dạy trẻcách an toàn thực hiện vệ sinh cá nhân thông qua câu chuyện hoạt động cá nhântrênlớp.Ảnh : Trẻ lau nước trên sàn nhà, Trẻ vứt rác đúng nơi quy địnhKĩ năng hỗ trợ người khác: Bật ti vi, bật quạt, lấy bát ăn cơm, lấy ly uống nướccất dép đúng nơi quy định, xách phụ đồ, tưới cây nhặt cỏ, lau bàn gấp chăn, cất gối,dọn dẹp bàn khi ăn xong…13/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiẢnh: Trẻ có kĩ năng chia đĩa, nhặt cỏẢnh: Trẻ có kĩ năng cất dép,giày, cất đồ dùng đúng nơi quy định3.4.2 Hướng dẫn trẻ kĩ năng tự bảo vệĐể cho các con có kĩ năng tự phục vụ mình tốt hơn con phải có kĩ năng tự bảo vệ .3.4.2.1. Kĩ năng tự nhận biết nguy hiểm.Dạy trẻ cách nhận biết đồng thời hành động với những hành động đúng và kịpthời bảo vệ bản thân qua các tình huống các mối nguy hiểm trong nhà như ga, bànủi, điện, nước nóng, dao kéo. Các mối nguy hiểm ngoài xã hội : Quấy rối, bắt cóc,bắt nạt, trộm cắp, cướp, lạc đường. Các mối nguy hiểm bất ngờ: Cháy nổ, kẹt cầuthang, chó cắn, ong đốt, ngộ độc…. Các mối nguy hiểm về môi trường: Động đất,lũ lụt, bị xa vào vùng lầy ,sông nước.3.4.2.2. Kĩ năng tự xoay sởKhông phải những vấn đề trong cuộc sống được giải quyết một cách dễ dàng vàbạn phải truyền đạt cho trẻ khi chúng đối mặt với thử thách lớn và không phải lúc14/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổinào cũng có người lớn bên cạnh giải quyết vấn đề. Khi trẻ gặp vấn đề nào đấy tôikhông thay trẻ giải quyết vấn đề, trừ trường hợp bắt buộc phải làm như thế tôi giúpcác con tìm kiếm giải pháp thích hợp, điều này sẽ thể hiện sự tin tưởng của mìnhđối với trẻ có khả năng tự giải quyết vấn đề. Những việc hằng ngày tôi làm luônnhằm khuyến khích kĩ năng giải quyết vấn đề của trẻ giúp trẻ có những sáng kiếntốt hơn trong cuộc sống khi chúng lớn lên. Tôi chỉ là chỗ dựa cho học sinh của tôichứ không phải là người giải quyết vấn đề cho các con.3.4.3 Hướng dẫn trẻ kĩ năng thích nghi.Thích nghi là một kĩ năng sống quan trọng vì nếu kĩ năng giao tiếp là bước đầuđể tiếp xúc với môi trường bên ngoài với những người xung quanh ,thì thích nghichính là bước tiếp theo để có thể hòa nhập hoặc phản ứng lại với môi trường bênngoài.Đứa trẻ nếu có kĩ năng giao tiếp có thể có được những thành công với nhữngngười xung quanh trong việc tham gia vào các hoạt động cùng với họ, là bố mẹ ôngbà hay bạn bè của trẻ. Thế nhưng nếu trẻ không có khả năng thích nghi cũng khómà đạt được kết quả tốt cho cuộc sống của mình.3.4.3.1. Kĩ năng thích nghi các loại thức ănĐối với trẻ có những sở thích hơi đặc biệt về ăn uống, chỉ thích ăn những thựcphẩm nhất định, uống vài loại sữa hay nước uống nhất định điều đó là thường dochúng ta vô tình tập cho trẻ khi còn bé, vì vậy một mặt chúng ta vẫn tôn trọngnhững sở thích này nhưng vẫn tập cho trẻ ăn những loại thức ăn đa dạng, vì nếukhông có những sở thích về ăn uống của trẻ sẽ gây ra những khó khăn, rắc rối đặcbiệt trong các chuyến đi chơi xa.- Các bữa ăn cho trẻ ở trường tôi luôn tạo không gian thoáng mát, hợp vệ sinh đảmbảo an toàn cho trẻ để trẻ ăn uống ngon miệng.- Bữa nào mà trẻ ăn ngon thì tôi gắn 1 cái lá cờ và 1 khuôn mặt tươi cười, bữa nàotrẻ không tập trung ăn thì sẽ có khuôn mặt mếu đến cuối tuần tổng kết khen ngợi trẻvề các lá cờ và tặng cho trẻ một món quà nho nhỏ. Nhưng nếu nhiều khuôn mặtbuồn cũng không nên trách mắng mà tôi sẽ gần gũi động viên khuyến khích trẻ tựxúc ăn hết xuất vào làn sau như “ Cô biết là con sẽ làm được tốt hơn .15/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiTrước bữa ăn để tạo cảm giác ngon miệng và thích thú khi ăn tôi giới thiệu cácmón ăn ngon và tác dụng của các loại thực phẩm mà trẻ ăn thật hấp dẫn và thu hút.Ảnh: Trẻ có kĩ năng xúc cơm, trẻ được khen ngợi tặng cờ3.4.3.2. Kĩ năng thích nghi với môi trường.Với môi trường sống cũng thế, một môi trường bẩn thỉu không vệ sinh và ônhiễm là không thể chấp nhận được, nhưng một không gian quá sạch cũng khôngphải là điều kiện tốt cho sự phát triển của trẻ. Trẻ có thể nghịch cát, đất trong mộtchừng mực vừa phải vì điều đó vừa giúp trẻ thỏa mãn được tính năng động, vừanâng cao khả năng đề kháng. Dĩ nhiên là có sự giám sát của người lớn, nhưng16/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổichúng ta chỉ can thiệp khi có dấu hiệu nguy hiểm, còn đối với vài cú vấp ngã thì cứđể cho trẻ tự đứng lên, điều đó không chỉ giúp trẻ mạnh dạn tự tin hơn mà chúng tacòn tránh được sự mè nheo của trẻ. Quan điểm của tôi rèn luyện tính chịu đựngtrước khó khăn và phải tự lập chủ động trong mọi biến cố có thể xảy ra. Qua nhữngbài rèn luyện thể chất rất ít trẻ mắc bệnh về đường hô hấp như sổ mũi viêm họng…do thay đổi thời tiết.Ảnh: Trẻ được hoạt động với cátẢnh: trẻ được hoạt động với sỏi3.4.3.3. Kĩ năng thích nghi với đám đông.17/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiCon người có hai loại tính đó là tính hướng nội và tính hướng ngoại, và trongmỗi loại tính cách đó lại có 4 nhóm cá tính khác nhau. Vì vậy tôi cho trẻ làm quenvới đám đông phải dựa trên tính cách của các trẻ tùy thuộc loại tính khí nào. Với trẻhướng ngoại thì chúng ta không cần lo ngại vì trẻ thường có xu hướng thích đámđông, thích sự ồn ào vui vẻ, náo nhiệt, thích các hoạt động tập thể. Còn với trẻhướng nội thì trẻ ngại tiếp xúc với đám đông có vẻ dụt dè nhú nhát. Nhưng các bécũng có ưu điểm để thành công đôi khi còn tốt hơn cả trẻ hướng ngoại nếu được sựđịnh hướng đúng cách của người lớn. Tôi giúp trẻ quen dần với đám đông qua việccho trẻ tham gia giờ học dã ngoại, tham gia các giờ học ở trường.Ngoài ra, trong việc hòa nhập với xã hội, tôi tập cho trẻ thói quen ứng xử vớimột phong cách văn minh, lịch sự qua những hoạt động hàng ngày ở trường.Ảnh: Trẻ đi dã ngoài được trải nghiệm nhiều kĩ năng như bắt vịt, cắt các lọaicủ, bắt cáa. Thói quen biết xếp hàng: Đây là thói quen mà hầu hết người lớn chúng ta khôngđể ý khi tham gia vào các hoạt động chung. Nhưng hãy cố gắng tập cho trẻ làmquen và đứng xếp hàng ngay từ nhỏ để dần dần thay đổi được cách ứng xử kém vănhóa nơi công cộng là sự chen lấn nhau.18/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiỞ lớp tôi rèn cho trẻ thói quen xếp hàng ( không chen ngang xô đẩy bạn…) khitham gia vào một hoạt động nào đó như cùng nhau xếp hàng đi chơi công viên.Ảnh: Trẻ có thói quen biết đứng xếp hàngb. Thói quen bỏ rác vào thùng rác : Ngay tại lớp học, tôi cho đặt thùng rác đúngnơi quy định để trẻ thấy việc bỏ rác là thói quen trong lớp, khi chơi ngoài xântrường cũng cần bỏ rác và hướng dẫn cho trẻ bỏ rác vào thùng rác công cộng đểhình thành thói quen này. Thường xuyên nhắc nhở trẻ bỏ rác đúng nơi quy định.Ảnh : Trẻ tự bỏ rác đúng nơi quy địnhc. Thói quen biết xin lỗi nói lời cảm ơn: Ngay từ bé chúng ta đã cho trẻ thấy cáchứng xử như vậy của người lớn và khi giao tiếp với trẻ, chính tôi cũng phải nói lờixin lỗi cảm ơn trẻ như vậy trẻ sẽ cảm nhận được một cách tự nhiên các cách ứng xửnày.19/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiKĩ năng thích nghi là một trong những kĩ năng giúp một đứa trẻ bình thườngkhông có những năng lực đặc biệt gì nhưng vẫn có thể đạt được những thành côngnhất định trong cuộc sống và không gục gã trước những thách thức khi bước vàođời.3.4.4. Hướng dẫn trẻ phát triển kĩ năng, khéo léo, kiên trì.Để trẻ có những kĩ năng tự phục vụ tốt yêu cầu trẻ phải thật khéo léo và có tínhkiên trì khi làm việc gì đó.Tôi luôn bên cạnh trẻ để gợi mở cho trẻ khi trẻ rất cốgắng nhưng vẫn chưa hoàn thành, tôi luôn đặt ra câu hỏi để trẻ tư duy vận dụng sựkhéo léo cũng như kiên trì vào việc đang làm .Động viên khích lệ kịp thời khi trẻ đãlàm tốt công việc được giao. VD: Tôi cho trẻ mặc áo cài cúc áo trẻ loay hay mãichưa đóng được “ con phải cầm cúc như thế nào, con phải cho cúc áo vào đâu,đóng xong cúc áo thứ nhất rồi có phải đóng cúc áo nữa không, cô thấy con rất giỏiđấy, con làm rất tốt.” Đối với trẻ nhút nhát chưa làm được tôi sẽ tạo ra những chiếcáo có cúc áo dán bằng dấp dính, sau một thời gian tôi thay cho trẻ đóng bằng cúc tonhất với số lượng 2 cúc áo, tiếp theo là cúc nhỏ hơn và số lượng cúc áo cũng tăngdần lên.Ngoài ra tôi còn đưa ra một số bài học để giúp trẻ hứng thú hơn với kĩ năng tựphục vụ như: Bài học rót nước bình trong với cốc trong, bài học rót nước bình đụcvới có tay cầm, bài học xúc hạt với thìa to nhỏ vừa, bài học bốc chuyển hạt, bài họcthả tăm vào lọ, bài học quét hót hạt đậu, bài học vắt nước với bọt biển.20/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiẢnh: Bài học cài cúc áo ,rót nước bình trong với cốc trongẢnh: Bài học quyét hót hạt đậu rót nước bình đục với cốc đục có tay cầmẢnh: Bài học xúc hạt với thìa to nhỏ vừa, Bài học thả tăm vào lọĐể giúp trẻ hình thành được những kĩ năng trên, tôi từng bước, từng bước mà thựchiện.21/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổi- Đối với trẻ chưa nói thạo, tôi sẽ nói chậm rãi khi hướng dẫn trẻ, dạy trẻ cáchtruyền đạt thông tin với cô giáo bằng cách ra hiệu lệnh khi cần giúp đỡ. Song songđó tôi đưa các đề tài rền kĩ năng tự phục vụ vào bài giảng hàng ngày và tiếp tục rèntrẻ mọi lúc mọi nơi cho đến khi trẻ thuần thục. Và tôi sẽ cho trẻ thực hiện mỗi ngàyđể nó trở thành thói quen tốt của trẻ. Tân dụng các tình huống cụ thể để rèn kĩ năngcho trẻ, như thế trẻ mới nhớ lâu hơn.- Tôi thường xuyên động viên, khích lệ cổ vũ trẻ, kịp thời khi trẻ làm được và làmtốt những công việc tự phục vụ . Nêu gương trước cả lớp những bạn năng nổ tíchcực phục vụ cô.- Tôi nhẹ nhàng và chỉ dẫn tận tình cho trẻ tạo cho trẻ cảm giác tự tin là mình làmđược và làm tốt. Đây cũng là cơ hội để cô và trẻ gần gũi nhau hơn.3.5. Biệnpháp 5: Phân công công việc.Trong lớp phân công việc cho từng thành viên để bé hiểu rằng mỗi người đềucó trách nghiệm với công việc và hình thành thói quen làm việc. Khi tổ chức cáchoạt động ở lớp có thể phân công các việc cho các bé, cho bé phụ cô trong giờ ănlấy ghế , lấy khăn, khăn ăn. Với trẻ lớn hơn thì giúp cô kê bàn, chia bát thìa… giúpcô trải chiếu giúp cô lấy gối đệm chuẩn bị giờ ngủ.Khi về nhà, tôi cũng thường nhắc cha mẹ các con cũng phân công việc cho bé.Chẳng hạn cha mẹ đi làm về, hãy yêu cầu bé cất dép, cất giày cho mẹ lên giá đểgiày. Cứ như thế con có thói quen khi thấy mẹ về đến nhà là chạy đến đòi cất giàydép cho mẹ. khi đi siêu thị hay đi chơi, đi chợ cha mẹ hãy cho con đi theo và chiacon một món đồ nhỏ để xách cùng. Cần tập và lặp lại để trẻ hình thành thói quen.Tuy nhiên khi thấy bé mệt thì không nên bắt ép.22/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiẢnh: Trẻ được phân công chia đĩa ,trẻ được phân công chia thìaẢnh: Trẻ được phân công lau nước trên sànẢnh: Trẻ lấy gối chẩn bị giờ ngủ3.6. Biện pháp 6: Khuyến khích kết quả tốt đẹp trẻ làm được.Việc khen ngợi cần được khen như hành động công nhận trẻ đã hoàn thànhcông việc nào đó, cho dù trẻ hoàn thành ở mức sơ sài nhất. Cụ thể tôi đưa ra nhữnglời nhận xét tích cực sau mỗi việc làm mà trẻ đã làm. Tôi không bao giờ dùngnhững từ khen ngợi quá đáng cho hành động đơn giản. Thay vào đó là những lờiđộng viên tích cực như: Con đánh răng sạch quá, miệng con rất thơm vì con đãđánh răng, cám ơn con vì con đã xếp dép cho lớp, con đi vệ sinh đứng nơi quy địnhrồi đó, cảm ơn con đã cất gọn gàng đồ chơi cho cô, cô rất vui khi các con giúp côlau sạch lá cây……Các hình thức tôi thường dùng để khen, tuyên dương những hành động tốt trướclớp cho trẻ được cắm cờ.23/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiẢnh : Trẻ được tặng cờ khi đã hoàn thành tốt công việc4. Hiệu quả của sáng kiến kinh nghiệmTrên đây chỉ là một số biện pháp của riêng cá nhân tôi rút ra từ kinh nghiệmgiảng dạy, thực tiễn cuộc sống xung quanh tôi. Những biện pháp trên đã giúp trẻlớp tôi có thói quen tự phục vụ tốt hơn. Ngay khi mới vào lớp nhiều trẻ của tôikhông có kĩ năng tự phục vụ hoặc phục vụ chưa tốt, qua một quá trình rèn luyệncho trẻ với các biện pháp mà tôi đã thực hiện. Giờ đây thì trẻ của tôi đã tiến bộ lênrất nhiều, nhiều cháu có thói quen tự phục vụ rất tốt, cháu thích thú được giúp đỡcô và tự tin với người lớn để trẻ được làm: Mẹ, cô để con làm cho, con biết làmmà… Cháu chủ động và mong chờ được ba mẹ, cô giáo và người lớn nhờ giúp( bảng 2) . Chính những điều này tạo cho tôi thêm phấn khởi và yêu nghề hơn.a. Đối với trẻ:-Trẻ nhanh nhẹn, mạnh dạn, năng động, tự tin, khéo léo.- Trẻ kiên trì, mày mò,tìm tòi.- Trẻ tích cực, hứng thú tham gia vào hoạt động.- Trẻ có kỹ năng tự phục vụ. Các kỹ năng tự phục vụ của trẻ được nâng cao và tiếnbộ rõ rệtQua một thời gian áp dụng những biện pháp trên, cùng với sự chỉ đạo của bangiám hiệu nhà trường, sự góp ý của các bạn đồng nghiệp trong trường qua các buổidự giờ. Lớp học của tôi đã thu được những kết quả sau24/28Một số biện pháp giáo dục kĩ năng tự phục vụ cho trẻ 3-4 tuổiĐạtChưa đạtNội dung khảo sátSốTỉ lệSốTỉ lệlượnglượng- Tự lấy nước cầm cốc uống35100- Tự xúc cơm35100- Tự cất bát, ghế sau khi ăn35100- Tự cởi mặc quần áo, đội mũ, đi tất3497- Tự mang giày đi dép35100- Tự cất chăn, gối sau khi ngủ dạy35100- Tự cất đồ dùng cá nhân35100- Tự vứt rác đúng nơi quy định35100- Tự gấp khăn,quần áo3394- Bài học xúc hạt với thìa to,vừa, nhỏ35100- Bài học rót nước với bình đục trong35100- Bài học bốc chuyển hạt đậu35100- Bài học đóng mở hộp lọ3497- Bài học quét hót hạt đậu35100- Bài học lau bụi trên đồ dùng3394- Bài học ứng xử khi ho, hắt hơi,xỉ mũi3291- Bài học đeo kính,đeo khẩu trang35100- Bài học thả tăm vào lọ35100- Bài học chải tóc đeo nơ100- Bài học cầm đồ đưa cho người khác100- Khả năng trẻ tự làm mà không cần cô nhắc 308614nhởBảng 2 : Kết quả đạt được cuối năm học về kĩ năng tự phục vụ của trẻb.Đối với phụ huynhPhụ huynh thấy rõ con mình nhanh nhẹn, mạnh dạn, tự tin thích đi học, yêutrường, yêu lớp, yêu cô, yêu bạn bè. Đặc biệt thấy con có nhiều kỹ năng tốt rất cầnthiết cho cuộc sống nên thấy rất tin tưởng và yên tâm khi cho con đi học. Chính vìvậy các bậc cha mẹ rất nhiệt tình kết hợp với giáo viên cũng như nhà trường để rèncon mình ở nhà mọi lúc mọi nơi.c. Đối với giáo viên:- Giáo viên có thêm nguồn tư liệu, thêm các bài học, trò chơi trong các hoạt động- Giáo viên chủ động lựa chọn các bài tập phù hợp với độ tuổi mình phụ trách, phùhợp với chủ đề, chủ điểm để dạy trẻ, nâng cao chất lượng giờ dạy của mình.25/28