Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trong chăm sóc, giáo – Tài liệu text

Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trong chăm sóc, giáo dục trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (118.33 KB, 15 trang )

1

1. Mở đầu.
1.1. Lý do chọn đề tài
Trong những nhân tố quyết định thành cơng trong cuộc đời thì chỉ số thông
minh IQ và chỉ số cảm xúc EQ được xem là thước đo quan trọng nhất để dự báo
thành công trong cuộc sống và sự nghiệp của mỗi người. Nhà tâm lý học Daniel
Goleman sau nhiều nghiên cứu đã khẳng định “ IQ chiếm nhiều nhất là 20% và IQ
chỉ đứng thứ 2 sau yếu tố trí tuệ cảm xúc hay độ nhạy cảm trong việc xác định
thành công trong công việc ”. Hiện nay, ở các nước phát triển cũng như đang phát
triển, trong đó có Việt Nam xuất hiện một nghịch lý: Khoa học – công nghệ càng
phát triển thì đời sống tình cảm của con người càng nghèo nàn, nhiều hiện tượng
tiêu cực trong đời sống cá nhân, nhà trường và xã hội gia tăng đến mức báo động
mà nguyên nhân chủ yếu là do cá nhân chưa biết chế ngự những xúc cảm tiêu cực,
không nhận ra được xúc cảm của bản thân và người khác; khơng biết chủ động tạo
ra xúc cảm tích cực với tư cách là động lực để giải quyết vấn đề của bản thân và
người khác…
Giáo dục mầm non là bậc học đầu tiên đặt nền móng tạo lập nhân cách của
mỗi cá nhân, tạo cơ sở cho sự phát triển lâu dài của xã hội. Sự định hình nhân cách
và xu hướng phát triển lâu dài của trẻ phụ thuộc rất lớn vào giáo viên. Tính chất
đặc thù của giáo dục mầm non đòi hỏi ở người giáo viên khơng chỉ có chun mơn
vững vàng mà cịn cần có cả sự nhạy cảm, linh hoạt, khả năng làm chủ, điều khiển
hành vi, biết khơi dậy những cảm xúc tích cực của trẻ và của chính bản thân mình
để giúp trẻ phát triển hài hịa cả về trí tuệ lẫn tâm hồn.
Thực tế cho thấy, cảm xúc giữ vai trò quan trọng trong cuộc sống của con
người và là chủ đề của nghiên cứu khoa học trong tâm lý học. Cảm xúc đóng một
vai trị quan trọng trong cách chúng ta suy nghĩ và hành xử. Các nhà nghiên cứu
cũng phát hiện ra rằng: Cảm xúc của chúng ta có ảnh hưởng lớn đến các quyết định
đưa ra, những cảm xúc vui vẻ có thể khiến chúng ta đưa ra quyết định đúng đắn
còn khi chúng ta trải qua những cảm xúc tiêu cực sẽ dễ khiến cho chúng ta đưa ra
những quyết định sai lầm; Vậy Cảm xúc là gì? Cảm xúc có vai trị gì đối với giáo

viên mầm non ? Tại sao giáo viên MN phải bồi dưỡng cảm xúc ? các bạn hãy cùng
tôi nghiên cứu vấn đề này !
Đối với giáo viên mầm non – Hoạt động sư phạm có những đặc thù, khác
biệt, khơng thể so sánh với bất kỳ dạng lao động sư phạm nào khác; vì đối tượng
lao động là trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi, lứa tuổi non nớt nhất của cuộc đời
con người. Các em đang trong quá trình hình thành và phát triển những phẩm chất
ban đầu của nhân cách. Trẻ em là lứa tuổi mầm non rất hiếu động, chưa đủ khả
năng điều chỉnh hành vi và tự chăm sóc bản thân nên các nguy cơ về tai nạn ln
rình rập, địi hỏi giáo viên mầm non phải chăm sóc – giáo dục trẻ một cách tỉ mỉ,
cẩn thận, chu đáo và tận tâm. Mọi hành động, cảm xúc của giáo viên mầm non đều
để lại dấu ấn trong tâm hồn của trẻ thơ. Do vậy, trong quá trình tổ chức các hoạt
động và giao tiếp với trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có sự mẫu mực về
nhân cách cũng như vai trò chủ đạo và nghệ thuật sư phạm.

2

Cảm xúc tích cực có ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định của giáo viên
mầm non. Những cảm xúc vui vẻ khiến giáo viên mầm non có thể đưa ra những
quyết định đúng, và ngược lại những cảm xúc tiêu cực dễ khiến cho chúng ta đưa
ra những quyết định sai lầm. Khi có cảm xúc tích cực như vui vẻ, hạnh phúc sẽ làm
cho giáo viên mầm non có cảm giác căng tràn, hưng phấn yêu thương, ân cần với
trẻ đối xử công bằng với tất cả trẻ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân trẻ,
ngược lại, tâm trạng buồn bực, chán nản, thất vọng sẽ khiến con người có cảm giác
suy sụp, nghĩ và dễ đưa ra quyết định, hành động sai lầm, thiếu sáng suốt như cáu
gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ,…
Việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trong q trình chăm sóc
giáo dục trẻ là một việc làm cần thiết. Và hơn ai hết, người giáo viên mầm non
phải là người biết tự làm chủ cảm xúc của mình, tự tin thì mới thực hiện tốt nhiệm
vụ chăm sóc và giáo dục trẻ và giữ gìn hình ảnh là nhà giáo mẫu mực, vững vàng

trước các nguồn dư luận xã hội. Thực tế cho thấy khả năng kiểm soát cảm xúc của
giáo viên nhà trường trong những năm qua đã được giáo viên quan tâm trong bồi
dưỡng , tuy nhiên khả năng quản lý và bồi dưỡng cảm xúc tích cực của đa số giáo
viên vẫn chưa được quan tâm đúng mức, hầu hết giáo viên dừng lại ở mức độ tự
giải tỏa và cam chịu. Khi tiếp thu chuyên đề ” Bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho
giáo viên mầm non” tôi rất tâm đắc với nội dung chuyên đề này và thực hành
nghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên
trong chăm sóc, giáo dục trẻ” để nghiên cứu trong năm học 2020-2021.
1.2. Mục đích nghiên cứu.
Tơi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra các giải pháp để bồi dưỡng cảm xúc
tích cực cho giáo viên; giúp giáo viên nhận biết đúng về cảm xúc, tầm quan trọng
của cảm xúc trong cuộc sống, trong công việc. Biết cách tự bồi dưỡng cảm xúc tích
cực, kìm chế cảm xúc tiêu cực trong chăm sóc, giáo dục trẻ, nâng cao chất lượng
chăm sóc, thái độ, hành vi ứng xử tích cực đối với trẻ.
1.3. Đối tượng nghiên cứu
Với phạm vi đề tài này, đối tượng nghiên cứu của tôi là 37 CB,GV,NV
trường mầm non Tân Phong 2.
1.4. Phương pháp nghiên cứu.
Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi đã vận dụng các phương pháp sau
– Phương pháp : điều tra khảo sát thực tế.
Tôi đã vận dụng phương pháp này để khảo sát năng lực, kiến thức về giáo
dục thẩm mỹ và các biện pháp mà giáo viên đã vận dụng trực tiếp dạy trẻ từ 3-5
tuổi trong giáo dục phát triển thẩm mỹ. Khảo sát kiến thức, khả năng nhận thức
thẩm mỹ, khả năng cảm nhận và sáng tạo trong thẩm mỹ của trẻ.
– Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.
Đây là phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu liên quan đến thẩm
mỹ, giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non.
– Phương pháp thực nghiệm khoa học.
Dùng phương pháp thực nghiệm nhằm tác động những biện pháp mới vào
đối tượng nghiên cứu theo dự kiến của đề tài nghiên cứu

3

– Phương pháp phân tích,tổng kết kinh nghiệm.
Dùng phương pháp này để xem xét lại những thành quả của lĩnh vực phát
triển thẩm mỹ trong các năm học trước để đúc rút ra những kết luận bổ ích trong
thực tiễn nghiên cứu,điều chỉnh các giải pháp,biện pháp mới đang áp dụng.
1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.
2. Nội dung sáng kiến
2.1. Cơ sở lý luận.
Cảm xúc rất đa dạng và phong phú, đều xuất phát từ những cảm xúc cơ bản
nhưng dưới sự tác động của các kích thích khác nhau, trong những điều kiện, hồn
cảnh khác nhau mà cảm xúc của con người cũng có lúc đan xen, pha lẫn nhiều cảm
xúc khác loại cùng tồn tại trong một thời điểm. Và chính điều này đã tạo ra hàng
loạt cảm xúc khác nhau. Các nghiên cứu y học cho thấy cảm xúc tích cực hoạt hóa
các chức năng sinh lí như hệ nội tiết, hệ miễn dịch, các chất truyền dẫn thần
kinh( neurotransmitters), làm cơ thể tiết các hormone hạnh phúc như:
endorphin( có tác dụng giảm đau, tạo cảm giác khoan khoái),
serotonin,dopamine( gây hưng phấn, ảnh hưởng đến tâm trạng, giấc ngủ, sự ngon
miệng và nhận thức, ghi nhớ), oxytocin( gây khối cảm tính dục). Các hormone đó
giúp tăng cường hệ miễn dịch, dẫn đến tăng sức đề kháng cơ thể, đơi khi tạo ra
những điều kì diệu, giúp con người vượt qua những căn bệnh hiểm nghèo.
Quan niệm của nhà tâm lí học Barbara Fredrickson, Đại học Stanford( Mỹ)
xem những cảm xúc tích cực là những cảm xúc tốt cho thấy sự hưng thịnh của con
người; là các cảm xúc hướng cá nhân mỗi người đến những điều tốt đẹp, mang
chiều hướng phát triển đi lên, góp phần hình thành nên một cá nhân với nhân cách
tốt đẹp. Cảm xúc tích cực bao gồm các cảm xúc mà con người có trong sự hưởng
thụ như vui vẻ, thích thú, sung sướng, đam mê, hãnh diện, thoải mái, êm ấm, yêu
thương, bình an, yên tâm, trân trọng, vinh dự, lãng mạn, cảm giác thành công,

hưng phấn, hài lịng, vui mừng, bay bổng… Các cảm xúc tích cực nổi lên khi được
kích thích bởi sự đạt được, sở hữu được hoặc hưởng thụ những điều mong muốn,
yêu thích… Những cảm xúc tiêu cực như: sợ hãi, tức giận, buồn bã, phẫn nộ,lo
âu, ….
Giáo viên mầm non phải thực hiện nhiều công việc khác nhau, tham gia vào
nhiều mối quan hệ đa dạng, phong phú: quan hệ giữa giáo viên với trẻ, giữa giáo
viên với cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên với giáo viên, giáo viên với các bậc phụ
huynh, giữa giáo viên với các tổ chức xã hội, cộng đồng… Mỗi công việc, mỗi mối
quan hệ này có những u cầu, địi hỏi riêng về năng lực chuyên môn và năng lực
giao tiếp ứng xử đối với người giáo viên. Chính sự đa dạng này đã tạo ra những áp
lực nhất định đối với giáo viên. Thời gian lao động của giáo viên mầm non mang
sắc thái riêng, không giống với thời gian làm việc hành chính hay thời gian lao
động sư phạm của giáo viên phổ thông. Thời gian lao động của giáo viên mầm non
mang tính liên tục, vượt ra ngồi khn khổ của 8 tiếng;
Hơn thế nữa các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ hằng ngày của giáo viên
mầm non rất đa dạng: đón trẻ, chơi, thể dục sáng, chơi, học, hoạt động ở các góc,

4

chơi ngồi trời, ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ, chơi, hoạt động theo ý thích, trẻ
chuẩn bị ra về và trả trẻ. Hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi, do đó,
giáo viên mầm non phải tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục sao cho phù hợp
với đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mầm non. Ngồi ra giáo viên mầm non cần phải
có kiến thức về cảm xúc để nhận biết các cảm xúc khác nhau( buồn, vui, ngạc
nhiên, tức giận, sợ hãi, lo lắng…) của trẻ trong các tình huống, bối cảnh khác nhau
như: trong hoạt động học hay khi đang tìm hiểu khám phá; chơi với bạn và xung
đột với bạn trong quá trình chơi hoặc thực hiện nhiệm vụ trực nhật, làm vệ
sinh…..;Nhận biết được cảm xúc tích cực và tiêu cực của trẻ, đồng nghiệp, phụ
huynh trong thực tế giao tiếp. Biết khơi gợi, tạo ra và sử dụng những cảm xúc tích

cực ở bản thân, ở trẻ để trẻ vui vẻ, thoải mái, tự tin khi tham gia các hoạt động
hằng ngày ở trường; Tạo bầu khơng khí thoải mái, cởi mở và sẵn sàng chia sẻ, hợp
tác với đồng nghiệp, với phụ huynh trong quá trình giao tiếp ứng xử;
Vì vậy bồi dưỡng cảm xúc tích cực giúp giáo viên mầm non xây dựng được
bầu khơng khí tâm lí vui vẻ, thoải mái, hào hứng, tích cực khi tổ chức các hoạt
động cho trẻ, khi làm việc với các đồng nghiệp và khi giao tiếp ứng xử với các bậc
cha mẹ; sẵn sàng hỗ trợ mọi người cùng giải tỏa tâm lí, trạng thái cảm xúc căng
thẳng, chuyển hóa chúng thành cảm xúc tích cực trong cuộc sống và trong hoạt
động nghề nghiệp của giáo viên mầm non, xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi
mở, hợp tác với nhau trong cuộc sống và trong công việc. Bồi dưỡng cảm xúc tích
cực khiến giáo viên mầm non có thể làm chủ được cảm xúc của mình nên có thể
điều khiển cảm xúc của bản thân một cách có ý thức, giúp giáo viên mầm non có
niềm tin và nghị lực hơn trong cơng việc, từ đó thích ứng tốt với các công việc
được giao. Các cảm xúc tích cực có thể giúp giáo viên suy nghĩ và hành động tốt,
chính xác, đạt được thành cơng và những cảm xúc tích cực khơng phải tự nhiên mà
có, nó phải do chính bản thân mỗi người tự ni dưỡng hàng ngày.
2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.
Qua khảo sát thưc trạng về cảm xúc của giáo viên nhà trường, phần lớn giáo
viên trong nhà trường thường xun có cảm xúc tích cực trong q trình tổ chức
các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ. Tuy nhiên, tỉ lệ giáo viên thường xuyên có
cảm xúc tích cực trong q trình tổ chức các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ
giảm dần theo các hoạt động trong ngày và cường độ công việc, Tỉ lệ này đồng
nghĩa với sự tăng dần cảm xúc tiêu cực và mất kiểm soát cảm xúc trong chăm sóc,
giáo dục trẻ.
Một số các đồng chí giáo viên đã biết sử dụng các biện pháp để giải tỏa các
cảm xúc tiêu cực nảy sinh trong q trình chăm sóc – giáo dục trẻ em, trong đó
biện pháp được nhiều giáo viên sử dụng thường xuyên là Chia sẻ với đồng nghiệp,
rửa mặt, vớt nước, vỗ nước lên mặt nhẹ nhàng, tuy nhiên các biện pháp giáo viên
sử dụng chưa thường xuyên và mức độ chưa cao. Bên cạnh đó vẫn cịn một bộ
phận giáo viên kiểm sốt cảm xúc tiêu cực chưa tốt, sử dụng các biện pháp mang

tính tiêu cực như: chán nản, buông xuôi, cáu giận, gây gổ, gây sự với mọi người
xung quanh, im lặng, hoặc khóc,….

5

Một số giáo viên còn chưa linh hoạt, khéo léo trong xử lí các tình huống
trong q trình chăm sóc – giáo dục trẻ.
Nội dung bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non trong chăm
sóc và giáo dục trẻ chưa nhiều, chưa được quan tâm đúng mức, đúng tầm quan
trọng.
Số giáo viên còn hạn chế trong việc tìm ra giải pháp, cách giải tỏa cảm xúc
tiêu cực của mình chiếm tỷ lệ cao
Một thực trạng chung là GVMN hiện nay đang chịu sức ép khá lớn về mặt
tâm lý từ công việc nhưng thu nhập chưa tương xứng với sức lao động. Đó là yếu
tố lớn nhất khiến họ chưa thực sự có tâm thế, động lực để cống hiến hết mình với
nghề dẫn đến năng lực cảm xúc chưa cao.
Ngồi ra cảm xúc tích cực của một số GV tuổi cao, cảm xúc bị ảnh hưởng
của yếu tố tuổi đời, kinh nghiệm nghề nghiệp, năng lực chun mơn,…. dẫn đến sự
khơng hài lịng trong cơng việc.
Bồi dưỡng về cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non một cách bài bản,
đầy đủ về cơ sở lí luận và thực hành trải nghiệm là việc làm hết sức cần thiết, giúp
họ có thể nhận diện, thấu hiểu, vận dụng và quản lí cảm xúc ( của mình hay của
người khác) một cách tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả trong chăm sóc, giáo dục
trẻ, hạn chế những ứng xử, đối xử không tốt đối với trẻ.
Bảng kết quả khảo sát thực trạng cảm xúc tích cực và kiểm soát cảm xúc tiêu cực
của 37 CB,GV,NV đầu năm học 2020-2021.
Nội dung khảo sát
Kiểm sốt, quản lý tốt cảm
xúc.

Có cảm xúc tích cực
thường xuyên
Cảm xúc tích cực giảm dần
trong ngày
Giải quyết tình huống vẫn
cịn ảnh hưởng cảm xúc
tiêu cực
Quan tâm đến bồi dưỡng
cảm xúc

Số lượng
giáo viên
khảo sát
37

Kết quả
khảo sát

Tỷ lệ %

17

45,9%

37

11

29,7%

37

20

54%

37

13

35,1%

37

5

13,5%

Ghi chú

Từ thực trạng về cảm xúc của giáo viên, tôi đã áp dụng một số giải pháp sau:
2.3. Các giải pháp sử dụng giải quyết vấn đề.
2.3.1. Nâng cao nhận thức của CB,GV,NV về cảm xúc.
Để thực hiện bồi dưỡng cho CBGV,NV về cảm xúc tôi đã tổ chức triển khai
chuyên đề cung cấp kiến thức đến toàn thể CB,GV,NV trong nhà trường. Mục tiêu
bồi dưỡng về lý thuyết, tôi làm rõ những yêu cầu sau :

6

– Giáo viên hiểu được khái niệm cảm xúc là gì ?
– Phân biệt cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực ?
– Vai trò, tầm quan trọng của cảm xúc trong CS,GD trẻ.
– Vì sao GVMN phải quản lý cảm xúc và bồi dưỡng cảm xúc tích cực ?
Lần lượt từng nội dung tôi dành thời gian cho chị em thảo luận, nói lên hiểu
biết về cảm xúc, khái niệm cảm xúc, phân loại cảm xúc, vai trò và lý do giáo viên
mầm non phải bồi dưỡng cảm xúc tích cực, rồi tơi tổng hợp đưa ra nội dung, quan
điểm của các nhà nghiên cứu về khái niệm cảm xúc, vai trò một cách dễ hiểu, dễ
nhớ :
Tùy theo các góc độ tiếp cận mà các nhà nghiên cứu đưa ra quan niệm về
cảm xúc: Theo X.L.Rubinstein ” Cảm xúc là một hiện tượng tâm lý, là sự rung cảm
chủ chủ thể đối với môi trường xung quanh, là trạng thái tinh thần của chủ thể
trong mối quan hệ với đối tượng”. Nhóm tác giả J.Mayer. P.Salovey, D. Caruso
quan niệm” Cảm xúc là một hệ thống các đáp lại của cơ thể giúp điều phối những
thay đổi về sinh lí, tri giác, kinh nghiệm, nhận thức và những thay đổi khác thành
những trải nghiệm mạch lạc về tâm trạng và tình cảm, chẳng hạn như hạnh phúc,
tức giận, buồn chán, ngạc nhiên,…”; Theo Trần Trọng Thủy: ” Cảm xúc là một quá
trình tâm lý, biểu thị thái độ của con người hay con vật với sự vật, hiện tượng có
liên quan đến nhu cầu của cá thể đó, gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bản
năng” ; theo Phạm Minh Hạc ” Cảm xúc là một q trình tâm lý có tính nhất thời,
phụ thuộc vào tình huống, đa dạng, ln ln”
Tuy xuất phát từ các quan điểm khác nhau khi bàn về khái niệm cảm xúc
nhưng các nhà tâm lí học đều thống nhất những đặc trưng khi nói về cảm xúc như
sau: Cảm xúc ở con người là một hiện tượng tâm lí phản ánh ý nghĩa của mối quan
hệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của chủ thể. Là một quá trình tâm lí diễn ra
đồng thời với các q trình thay đổi khác biệt rất rõ trong hệ thần kinh, hệ cơ mặt,
hệ nội tiết, hệ hô hấp và các hệ khác của cơ thể. Cảm xúc mang bản chất xã hội,
mang tính bản năng và chịu sự ảnh hưởng của mơi trường văn hóa, của q trình
nhận thức của chủ thể. Từ đó có thể hiểu: Cảm xúc là những rung động trực tiếp
của cá nhân khi có những kích thích tác động tới cá nhân, là một quá trình tâm lý

rất phong phú mang bản chất xã hội, bản năng của con người và chịu sự ảnh hưởng
của mơi trường văn hóa, của q trình nhận thức của con người phản ánh ý nghĩa
của chúng với nhu cầu và động cơ của con người. Như vậy Cảm xúc đóng một vai
trị quan trọng trong cách chúng ta suy nghĩ và hành xử. Những cảm xúc mà chúng
ta cảm thấy mỗi ngày có thể buộc chúng ta phải hành động và ảnh hưởng đến
những quyết định chúng ta đưa ra về cuộc sống của mình,
Cảm xúc bao gồm có cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực. Cảm xúc tích
cực là cảm xúc khi chúng ta thấy vui vẻ, thích thú, sung sướng, đam mê, hãnh diện,
thoải mái, êm ấm, yêu thương, bình an, yên tâm, trân trọng, vinh dự, lãng mạn,
cảm giác thành công, hưng phấn, hài lòng,….. Và cảm xúc tiêu cực là cảm xúc sợ
hãi, tức giận, buồn bã, lo âu, thiếu tự tin, chán nản, thất vọng,….

7

Tiếp theo tôi làm rõ để giáo viên hiểu được tầm quan trọng, sự ảnh hưởng của cảm
xúc trong cuộc sống, cơng việc, lấy những ví dụ cụ thể các tình huống mà mỗi
người đã trải qua.
Ví dụ:
Tình huống 1: – Cô giáo vừa gặp chuyện bực bội, một học sinh quấy khóc
địi bế đi chơi. Dự đốn chuyện gì sẽ sảy ra ?
Tình huống 2: Một hơm tâm trạng cơ giáo đang rất vui vì tối hơm qua được
chồng tặng bó Hồng và món q u thích, khi đến lớp cô vừa đi vừa ngâm nga.
Bỗng 1 trẻ đánh rơi hộp sữa làm sữa rớt vào trang phục của cơ giáo. Dự đốn tình
huống ứng xử của cơ giáo thế nào?
Tơi gợi ý mọi người kể lại những tình huống và ứng xử khi vui vẻ, buồn
bực, tức giận, việc làm khi vui, khi buồn, khi thoải mái, hưng phấn, khi tức giận,…
Sau đó tổ chức cho giáo viên thảo luận các tình huống và rút ra kết luận các hành
vi, ứng xử của cô giáo đối với trẻ, đối với phụ huynh, đối với đồng nghiệp, cấp trên
và mọi người khi có cảm xúc tích cực và tiêu cực.

Tơi làm rõ từng tình huống, phân tích để giáo viên hiểu được rằng: Chính
những việc làm, những quyết định khi khơng kiểm sốt, quản lý được cảm xúc,
chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc, ảnh hưởng đến mối quan hệ
đồng nghiệp, người thân, bạn bè, học sinh, phụ huynh,ảnh hưởng đến văn hóa,
nhân cách mỗi chúng ta. Giáo viên bồi dưỡng cảm xúc tích cực sẽ giữ được chừng
mực, ứng xử và hành động phù hợp với , trong công việc cô giáo sẽ yêu thương, ân
cần với trẻ, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ mà sẽ đối xử công bằng với
tất cả trẻ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân trẻ, khơng phân biệt hay kì thị về
giới tính, sắc tộc, tôn giáo hay địa vị kinh tế – xã hội cũng như hồn cảnh kinh tế
gia đình của trẻ, tôn trọng mỗi trẻ là một cá nhân duy nhất và có giá trị, ln cởi
mở và vui vẻ với trẻ, tích cực tìm hiểu, phát hiện ra những khả năng và sự khác
biệt giữa trẻ này với trẻ khác và giúp đỡ trẻ trong những tình huống cụ thể một
cách thỏa đáng. Hơn thế nữa, giáo viên luôn thấu hiểu trẻ, nắm bắt được nhu cầu cá
nhân của trẻ cũng như hiểu được trạng thái và diễn biến tâm lí tình cảm, nhận ra
những thay đổi dù nhỏ ở trẻ, từ đó tìm hiểu ngun nhân và xử lí một cách hợp lí
nhất.
Với người giáo viên biết kiên nhẫn và có khả năng quản lí cảm xúc tốt, đó là
tố chất không thể thiếu. Trẻ ở độ tuổi mầm non thường rất hiếu động, tinh nghịch,
hoạt động thay đổi liên tục, trẻ chưa biết điều chỉnh cảm xúc… thậm chí, các em
cịn chưa biết cách bày tỏ mong muốn của mình bằng ngơn ngữ một cách mạch lạc,
rõ ràng. Do đó, nếu giáo viên thiếu kiên nhẫn hay nổi nóng trước những hành động
ngây thơ, hiếu động của trẻ nhỏ thì giáo viên khó lịng chăm sóc và dạy trẻ tốt
được.
Sau khi giáo viên nắm vững kiến thức tôi tiến hành tổ chức cho GV tự
nghiên cứu tài liệu, thảo luận, thực hành xử lý các tình huống, bồi dưỡng cảm xúc
tích cực trong các buổi sinh hoạt chuyên môn các khối, tổ theo bài học nhằm củng
cố lý thuyết đã học và giải quyết các tình huống thường nảy sinh cảm xúc trong
chăm sóc, giáo dục trẻ.

8

2.3.2. Thực hành các bài tập kiềm chế cảm xúc tiêu cực, bồi dưỡng cảm xúc tích
cực cho giáo viên.
Với giải pháp này tôi đưa ra một số bài tập để giáo viên thực hành bồi dưỡng
cảm xúc, quản lý cảm xúc, giải tỏa cảm xúc của mình.
* Các bài tập giải tỏa cảm xúc tiêu cực:
– Bài tập giữ bình tĩnh khi gặp tình huống bực tức, bức xúc, tức giận,… cần
phải giữ bình tĩnh nhất có thể trong mọi tình huống:
Cách 1: Hít thở sâu, hoặc đếm nhẩm lặp đi lặp lại cho đến khi cảm thấy đủ
bình tĩnh.
Cách 2: Đi ra khỏi nơi có đối tượng gây cho bản thân cảm xúc tiêu cực và
cố nghĩ đến những câu chuyện hài hước, chuyện vui đã từng trải qua, nghĩ đến
những điều tốt đẹp.
Cách 3: Đưa ra các giả định về cách phản ứng của bản thân và chọn cách
phản ứng có hiệu quả nhất. Cách này là cách kéo giãn thời gian để giúp bản thân
vượt qua đỉnh điểm của cơn nóng giận.
– Bài tập chia sẻ: với bài tập này nhằm khuyến khích giáo viên chia sẻ, bộc
lộ cảm xúc bằng nhiều cách khác nhau, không nên kìm nén cảm xúc
Cách 1: Chia sẻ cảm xúc với những người thực sự tin tưởng, hay tụ họp bạn
bè trị chuyện cởi mở, thoải mái.
Cách 2: Nói chuyện 1 mình hoặc viết ra giấy tâm sự cá nhân của mình để
giải tỏa cảm xúc tiêu cực.
Cách 3: Nhìn nhận lại sự việc, viết ra những ưu điểm của sự việc, tập trung
suy nghĩ , bàn luận vào vấn đề chính cần giải quyết, vị tha với mọi thứ trong cuộc
sống.
– Bài tập Bùng nổ để giải tỏa cảm xúc tiêu cực .
Cách 1: Lau mặt bằng nước mát hoặc vỗ nước lên mặt, uống một cái gì thật
lạnh
Cách 2: Khóc to, la hét một cách thoải mái ở một nơi an tồn khơng ảnh

hưởng đến người khác
Cách 3: Nghe nhạc vui nhộn, nhạc nhảy, dọn dẹp, lau nhà cửa, chăm sóc
hoa,….
Ngồi ra tơi tổ chức tập luyện nâng cao kỹ năng nhận biết và bày tỏ cảm xúc
cho chị em. Trên cơ sở hiểu biết về trí tuệ cảm xúc, yêu cầu giáo viên phân tích,
đánh giá lại những xúc cảm, những suy nghĩ và cách ứng xử của mình trong các
tình huống mà họ đã giải quyết thành cơng. Thực chất đây là q trình tập luyện
nâng cao trí tuệ cảm xúc theo các bước 2, 3, 4, 5 mà các nhà tâm lý học đã đúc kết.
Các yêu cầu này được thể hiện trong làm 4 bài tập thực hành sau:
Bài tập 1: Bằng hiểu biết của mình về trí tuệ cảm xúc, hãy nêu một tình
huống mà cơ đã gặp và phân tích sự nảy sinh, diễn biến của những cảm xúc, tình
cảm của mình trong tình huống đó.
Bài tập 2: Hãy tường thuật lại một tình huống mà ở đó, nhờ kiềm chế được
sự tức giận của mình, cơ khơng phạm sai lầm và giải quyết tốt tình huống.

9

Bài tập 3: Hãy kể lại một tình huống mà ở đó cơ đã nhận ra xúc cảm thật của
người đối thoại (trẻ, cha mẹ của trẻ, đồng nghiệp và những người có liên quan đến
HĐSP… của cơ) đằng sau lời nói và hành vi của họ.
Bài tập 4: Hãy kể lại một tình huống trong đó cơ vừa đánh giá đúng, tôn
trọng và đồng cảm với người đối thoại, vừa giữ được lập trường quan điểm của
mình, vì vậy đã giải quyết thành cơng tình huống đó.
2.3.3. Tăng cường các hoạt động theo nhóm.
Để có hiệu quả hơn trong bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, tơi đã
khảo sát phân giáo viên theo nhóm : Nhóm những người kìm chế tốt cảm xúc tiêu
cực; nhóm những người hạn chế trong quản lý cảm xúc ; nhóm những người có ý
thức trong bồi dưỡng cảm xúc tích cực. Lựa chọn bồi dưỡng nhóm giáo viên nịng
cốt cùng hỗ trợ trong cơng tác bồi dưỡng các nhóm yếu hơn. Lên kế hoạch hoạt

động cụ thể cho từng nhóm, phân cơng nhóm trưởng, sắp xếp thời gian cho từng
nhóm sinh hoạt vào các buổi chiều, trưa, các ngày trong tuần đảm bảo luân phiên
các nhóm được hoạt động đều đặn.
Mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn theo khối, tổ, tôi luôn lồng ghép nội dung
bồi dưỡng cảm xúc, thảo luận giải quyết các tình huống sư phạm dễ nảy sinh cảm
xúc tiêu cực để chị em giáo viên cùng thảo luận, học tập lẫn nhau trong cách xử lý.
Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công việc, năng suất lao động, giảm căng
thẳng mệt mỏi, thư giãn, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực cho giáo viên, tơi đã
thành lập các nhóm có cùng sở thích như : Khiêu vũ, trồng hoa, thể thao,… trong
nhà trường và sắp xếp thời gian cho các nhóm duy trì hoạt động thường xun.
Đây khơng chỉ là nơi giáo viên giải tỏa cảm xúc tiêu cực, căng thẳng, mệt
mỏi sau những buổi làm việc mà cịn là nơi khơi nguồn cảm hứng tích cực, là giải
pháp hữu hiệu trong bồi bưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, khi được làm
những việc mình u thích, thư giãn thì tinh thần, hưng phấn của chị e tăng lên, chị
e thấy vui vẻ, thoải mái sẽ lấy lại được năng lượng của cảm xúc tích cực cho các
hoạt động tiếp theo.
2.3.4. Tạo mơi trường làm việc tích cực.
Nhà trường là một tập thể – “Gia đình thứ hai”, khơng khí vơ cùng quan
trọng trong đời sống hằng ngày mà không thể thiếu được đối với mỗi CB,GV.
Thông qua hoạt động và giao tiếp với tập thể mà mỗi cá nhân hình thành được
những phẩm chất tâm lý của bản thân mình. Giữa tập thể và cá nhân bao giờ cũng
có mối quan hệ tương trợ với nhau: cá nhân tác động đến tập thể và ngược lại tâp
thể tác động đến cá nhân. Để sự tác động này diễn ra tích cực thì xây dựng mơi
trường làm việc đoàn kết, cởi mở, tương trợ lẫn nhau mang tính quyết định đến
hiệu quả cơng việc và cảm xúc tích cực cho CB,GV.
Để xây dựng mơi trường làm việc tích cực, tơi đã sử dụng giải pháp. Tạo
động lực làm việc cho CB,GV bằng cách:
Xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường thân thiện, yêu thương, thấu
hiểu, hợp tác cùng nhau
Giao nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho từng giáo viên đánh

giá thường xuyên và cơng bằng mức độ hồn thành nhiệm vụ từ đó giúp giáo viên

10

tự điều chỉnh những hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của nhà trường
giúp họ làm việc tốt hơn.
Tạo điều kiện thuận lợi trong công việc giúp cho giáo viên nhận thấy cơng
việc của mình làm phù hợp với chun mơn, kỹ năng của mình, làm cho họ cảm
thấy mình có vai trị quan trọng trong trường mầm non, khi đó họ sẽ yêu
trường và làm việc hăng say hơn.
Phân cơng bố trí lao động một cách hợp lý “ đúng người đúng việc” và cung
cấp đầy đủ, kịp thời các điều kiện cần thiết phục vụ cho công việc giúp giáo viên
hăng say hơn trong công việc.
Động viên, khuyến khích kịp thời khi giáo viên hồn thành nhiệm vụ được
giao, bằng các phần thưởng cho giáo viên theo qui chế của nhà trường và tuyên
dương khen thưởng để giáo viên nỗ lực phấn đấu
Luôn quan tâm chia sẻ đặt mình vào mọi tình huống của giáo viên, thơng
cảm, khuyến khích động viên kịp thời, chia sẻ với giáo viên những niềm vui nỗi
buồn trong cuộc sống từ đó rút ngắn khoảng cách giữa người cán bộ quản lý với
giáo viên
2.3.5. Xây dựng quy chế, quy định về việc kiểm soát hành vi, cảm xúc của giáo
viên.
Phối hợp với các tổ chuyên môn đề ra những chế tài, quy định bắt buộc giáo
viên phải thực hiện, nếu gặp khó khăn thì phải nhờ đến chun gia tư vấn hỗ
trợ…đồng thời phối hợp với gia đình để có xử lí tình huống kịp thời.
– Trẻ khóc, quấy thì khơng được dọa, nạt…., khơng được nổi nóng, qt, mắng trẻ
– Khơng được giam, hãm trẻ trong phịng kho, phịng vệ sinh, cầu thang máy, tủ…
– Không sao nhãng, thờ ơ với trẻ
– Không được bắt trẻ nhịn ăn

– Không được cấm cho trẻ đi vệ sinh
– Không sử dụng những hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ sợ hãi, tổn
thương về tinh thần
– Không sử dụng thước, gậy để trừng phạt, để dạy trẻ làm tổn thương, đau đớn đến
thể xác và tinh thần trẻ…
Việc đưa ra các quy định bắt buộc sẽ giúp cho BGH nhà trường có cơ sở để theo
dõi, đánh giá giáo viên và giáo viên từ đó phải điều chỉnh cảm xúc, hành vi đảm
bảo đáp ứng theo các quy định đã đề ra.
Kỹ năng kiềm chế của giáo viên mầm non rất quan trọng để xử lý được
những tình huống xấu nêu trên. Tuy nhiên, kỹ năng này cần phải được rèn luyện
lâu dài và có sự hỗ trợ, động viên, chia sẻ kịp thời của đồng nghiệp.
Để rèn luyện kỹ năng kiềm chế sự tức giận, tránh xung đột giáo viên cần nuôi
dưỡng tư duy, cảm xúc tâm hồn; trau dồi ngơn ngữ giao tiếp tích cực, rèn luyện khả
năng chịu áp lực cao…
2.3.6. Bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý cho CBGV.
Ngoài các giải pháp tơi vận dụng như trình bày thì tơi đã quan tâm thêm đến
việc bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho giáo viên. BGH nhà trường đã xây
dựng quy chế lao động tạo điều kiện cho tất cả giáo viên có thời gian đảm bảo thực

11

hiện cơng việc, nhưng vẫn có thời gian nghỉ ngơi giúp GV tái tạo sức lao động. Tôi
xây dựng kế hoạch, chia nhóm để GV luân phiên được thư giãn giữa buổi làm việc,
nghỉ thư giã 10-15 phút khi có biểu hiện cảm xúc ức chế bằng các bài tập thể dục,
hoặc ngồi nghe nhạc, thư giãn theo sở thích.
Tổ chức các hoạt động sinh hoạt tinh thần như : Đi du xuân đầu năm, đi
thăm quan học tập thực tế, tổ chức du lịch hè, các hoạt động dã ngoại,trải nghiệm
thực tế cùng học sinh,…..
Tổ chức các hoạt động trị chơi nhằm chia sẻ chun mơn, chia sẻ kinh

nghiệm và giải tỏa các cảm xúc tiêu cực như : Tổ chức các trò chơi vận động, trò
chơi dân gian, trị chơi vận dụng trí tuệ vui để giao lưu giáo viên giữa các khối lớp,
tổ chuyên môn, giao lưu giáo viên và học sinh các lớp,….
Đặc biệt Tôi quan tâm tạo điều kiện để GV có thời gian nghỉ ngơi cuối tuần,
nhưng vẫn đảm bảo các hoạt động sinh hoạt chuyên môn. mỗi tháng họp nhà
trường 1 lần vào thứ 7 tuần đầu tiên trong tháng. Tôi ứng dụng công nghệ thông tin
triển khai nội dung họp như triển khai cơng văn, các nhắc nhở,… trên nhóm zalo,
thời gian họp trực tiếp tập trung nghe ý kiến thảo luận, đề nghị và các họat động
sinh hoạt chuyên môn được chia theo nhóm, khối thực hiện vào các buổi ngày thứ
trong tuần, dành những ngày nghỉ cuối tuần cho giáo viên được nghỉ ngơi, thư giãn
nhiều hơn.
2.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm.
* Đối với bản thân.
Sau khi áp dụng các giải pháp trong bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo
viên bản thân tơi đã có thêm nhiều giải pháp hay, đạt hiệu quả trong bồi dưỡng cảm
xúc tích cực cho giáo viên, giáo viên ứng xử với trẻ ân cần, u thương, tơn trọng
trẻ hơn, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo dục cảm xúc, tình cảm cho
học sinh.
Bản thân đã nắm rõ hơn lý luận về cảm xúc tích cực, nhận thức rõ hơn, chính xác
hơn về tầm quan trọng, vai trò của cảm xúc, bồi dưỡng cảm xúc tích cực và quản lý
cảm xúc trong ứng xử với nhân viên, học sinh, phụ huynh, đồng thời nâng cao khả
năng nhận biết, phát hiện những biểu hiện cảm xúc của giáo viên để có kế hoạch,
giải pháp hỗ trợ, bồi dưỡng, điều chỉnh hành vi ứng xử của giáo viên đối với trẻ,
đồng nghiệp, phụ huynh. Hơn nữa bản thân tơi có thêm kỹ năng mềm trong quản lý
nhà trường.
* Đối với nhà trường và giáo viên.
Nhà trường xây dựng được bầu khơng khí tâm lí vui vẻ, thoải mái, hào hứng,
tích cực trong làm việc của giáo viên, học tập của trẻ, giáo viên có những ứng xử
đúng mực, phù hợp với cấp trên, với các đồng nghiệp và khi giao tiếp ứng xử với
cha mẹ trẻ; Giáo viên tự tin, sẵn sàng hỗ trợ mọi người cùng giải tỏa tâm lí, trạng

thái cảm xúc căng thẳng, chuyển hóa chúng thành cảm xúc tích cực trong cuộc
sống và trong hoạt động nghề nghiệp, xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở,
hợp tác với nhau trong cuộc sống và trong công việc.
Hiểu được tầm quan trọng của cảm xúc đối với suy nghĩ và hành vi của con
người. Biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh,

12

tình huống ở trường và cuộc sống. Hiểu và nhận ra các cảm xúc tích cực và cảm
xúc tiêu cực của bản thân, các cảm xúc bất thường của trẻ, của phụ huynh và đồng
nghiệp trong q trình chăm sóc – giáo dục trẻ; Biết sử dụng trí tuệ cảm xúc vào
xử lí các tình huống trong hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ hàng ngày và phát
triển nghề nghiệp bản thân.
Tôn trọng và chấp nhận các cảm xúc của trẻ, giúp đỡ, hỗ trợ trẻ kiểm soát
cảm xúc tiêu cực; Tìm hiểu nguyên nhân, dự báo được chiều hướng phát triển của
các cảm xúc của trẻ; tìm cách động viên, khích lệ, giải tỏa cảm xúc tiêu cực … giúp
trẻ lấy lại cảm xúc tích cực, vui vẻ, tự tin, mạnh dạn…
Biết cách điều khiển, điều chỉnh và quản lí cảm xúc của bản thân, cũng như
hỗ trợ người khác điều chỉnh cảm xúc phù hợp với bối cảnh, tình huống để khơng
ảnh hưởng đến cơng việc chung của lớp, của trường, cũng không ảnh hưởng đến
những người xung quanh. Biết tự thoát ra khỏi cảm xúc buồn chán, tiêu cực khi
gặp khó khăn, thất bại trong cơng việc và cuộc sống;
Giáo viên nhận biết các cảm xúc khác nhau như: buồn, vui, ngạc nhiên, tức
giận, sợ hãi, lo lắng… của trẻ trong các tình huống hoạt động học hay khi đang tìm
hiểu khám phá; khi chơi với bạn và xung đột với bạn trong quá trình chơi, nhận
biết được cảm xúc của đồng nghiệp, phụ huynh trong thực tế giao tiếp, biết hỗ trợ,
đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh nhận biết cảm xúc của bản thân và của người
khác trong các hoạt động.
Biết thể hiện cảm xúc, tình cảm của bản thân qua ngữ điệu lời nói, cử chỉ,

điệu bộ, nét mặt, ánh mắt… trong chăm sóc – giáo dục trẻ, trong giao tiếp với đồng
nghiêp, phụ huynh hằng ngày. Biết khơi gợi, tạo ra và sử dụng những cảm xúc tích
cực ở bản thân, ở trẻ để trẻ vui vẻ, thoải mái, tự tin khi tham gia các hoạt động
hằng ngày ở trường; Tạo bầu không khí thoải mái, cởi mở và sẵn sàng chia sẻ, hợp
tác với đồng nghiệp, với phụ huynh trong quá trình giao tiếp ứng xử; Đặt mình vào
vị trí của người khác để chia sẻ, cảm thông và giúp đỡ trong các hoạt động ở
trường mầm non.
Hỗ trợ đồng nghiệp thực hành luyện tập các hoạt động chăm sóc – giáo dục
trẻ em, đặc biệt là với đồng nghiệp mới vào nghề; chia sẻ kinh nghiệm tương tác
với trẻ nhỏ, cách thể hiện cảm xúc khi giao tiếp cũng như cách kiềm chế , giải tỏa
cảm xúc trong quá trình hoạt động nghề nghiệp. Chia sẻ với đồng nghiệp cách giải
quyết các tình huống sư phạm trong mối quan hệ giữa cô và trẻ, giữa các trẻ với
nhau và cách giải quyết các tình huống sư phạm giữa giáo viên với phụ huynh.
* Đối với trẻ.
Trẻ được học tập, vui chơi trong bầu khơng khí vui vẻ, u thương, chăm
sóc ân cần của cô giáo, được cô hỗ trợ, bồi dưỡng, giáo dục tình cảm, cảm xúc một
cách đầy đủ, chính xác và hiệu quả.
, Trẻ được cơ chăm sóc ân cần hơn, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt
trẻ, đối xử công bằng với tất cả trẻ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân trẻ.
Luôn cởi mở và vui vẻ với trẻ, tích cực tìm hiểu, phát hiện ra những khả năng và
sự khác biệt của bản thân và giúp đỡ trong những tình huống cụ thể một cách thỏa
đáng.

13

Trẻ được cô luôn thấu hiểu, nắm bắt được nhu cầu cá nhân cũng như hiểu
được trạng thái và diễn biến tâm lí tình cảm, nhận ra những thay đổi giúp trẻ biết
thể hiện tình cảm, thái độ của mình với mọi người xung quanh một cách phù hợp.
Trẻ được học tập với cô như một tấm gương, ảnh hưởng tốt đến sự phát triển

của trẻ; có kĩ năng giao tiếp tốt với mọi người xung quanh và biết thể hiện tình
cảm, sự yêu thương, giúp trẻ tin tưởng, mạnh dạn, tự tin hơn và sẵn lịng chia sẻ
cùng cơ mọi tâm tư, tình cảm cũng như hiểu biết của mình. Ttrẻ được phát triển
khỏe mạnh về cả thể chất lẫn tinh thần
Kết quả khảo sát cuối năm cho thấy sự tiến bộ của giáo viên và học sinh
Nội dung khảo sát
Kiểm sốt, quản lý tốt cảm
xúc.
Có cảm xúc tích cực
thường xun
Cảm xúc tích cực giảm dần
trong ngày
Giải quyết tình huống vẫn
còn ảnh hưởng cảm xúc
tiêu cực
Quan tâm đến bồi dưỡng
cảm xúc

Số lượng
giáo viên
khảo sát
37

Kết quả
khảo sát

Tỷ lệ %

32

86,4%

37

27

72,9%

37

8

21,6%

37

5

13,5%

37

37

100%

Ghi chú

3. Kết luận, kiến nghị
3.1. Kết luận

Cảm xúc ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻ
của giáo viên mầm non, cũng như mọi hiện tượng tâm lý khác, cảm xúc của giáo
viên mầm non được hình thành và phát triển trong quá trình học tập và rèn luyện,
thực hành nghề nghiệp. Do vậy, bồi dưỡng cảm xúc tích cực gcho giáo viên mầm
non là việc làm rất cần thiết, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả chăm sócgiáo dục trẻ ở trường mầm non.
Để thực hiện bồi dưỡng có hiệu quả cảm xúc tích cực cho giáo viên, người
quản lý cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề và bồi dưỡng, tự bồi
dưỡng cảm xúc tích cực cho bản thân và bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên
trong chăm sóc và giáo dục trẻ để kịp thời phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn trong
cảm xúc của giáo viên; có giải pháp hỗ trợ kịp thời. Cán bộ quản lý cần có kế
hoạch cụ thể trong việc tăng cường bồi dưỡng giáo viên trên cơ sở đánh giá thực tế
về quản lý cảm xúc, phát triển cảm xúc và giải tỏa cảm xúc tiêu cực của mỗi giáo
viên để hướng tới mỗi giáo viên là một huấn luyện viên về cảm xúc cho chính
mình và cho trẻ trong lớp.

14

Bên cạnh đó rất cần đảm bảo các điều kiện làm việc, sinh hoạt ở trường cho
giáo viên, bổ sung trang thiết bị, không gian để giáo viên giải tỏa cảm xúc. Xây
dựng bầu khơng khí làm việc ở trường thân thiện, hợp tác và sẵn sàng chia sẻ để
mọi người thấu hiểu hồn cảnh, tính cách, đặc điểm cá nhân, tôn trọng sự đa dạng
và sẵn sàng chấp nhận, cởi mở trong cuộc sống, công việc.
Bồi dưỡng cảm xúc, quản lý cảm xúc đạt để hiệu quả như mong đợi, ngồi
những điều kiện trên thì sự ý thức trong tự học, tự bồi dưỡng, khả năng đánh giá
đúng hạn chế của bản thân và tích cực thay đổi của mỗi giáo viên giữ vai trị quyết
định đến thành cơng trong cơng tác bồi dưỡng cảm xúc tích cực nói riêng và trong
bồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tác phong và năng lực chun mơn nói chung.
3.2. Kiến nghị
Khi nghiên cứu đề tài này cá nhân tôi xin đề nghị với Phòng giáo dục cần

quan tâm hơn nữa đến bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, tạo điều kiện
giúp đỡ các nhà trường trong công tác chuyên gia tư vấn, bác sĩ tâm lý tư vấn cho
giáo viên hạn chế về kiềm chế cảm xúc tiêu cực.
XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNG
Quảng Xương, ngày 09 tháng 4 năm 2021

Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mình
viết, khơng sao chép SKKN của người khác
Người Viết :

Nguyễn Thị Nhung

15

TÀI LIỆUTHAM KHẢO
[1]. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao NLCMNV và đạo đức nghề nghiệp
CBQL và GVMN năm học : 2020-2021.
[2]. Nghề giáo viên mầm non- Hồ Lam Hồng- NXB Đại học sư phạm Hà Nội
[3]. Chương trình giáo dục mầm non, NXB Bộ giáo dục.
[4]. Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.
[5]. Kỹ năng quản lý cảm xúc của bản thân – Lê Mỹ Dung- NXB giáo dục Việt
Nam.
[6]. Từ điển tâm lý học. Vũ Dũng – NXB khoa học xã hội , Hà Nội.
[7]. Tâm lý học đại cương- Nguyễn Quang Uẩn- NXB Đại học sư phạm Hà Nội.
[8]. Tham khảo một số tài liệu, báo trên mạng Internet.

viên mầm non ? Tại sao giáo viên MN phải bồi dưỡng cảm xúc ? các bạn hãy cùngtôi nghiên cứu vấn đề này !Đối với giáo viên mầm non – Hoạt động sư phạm có những đặc thù, khácbiệt, khơng thể so sánh với bất kỳ dạng lao động sư phạm nào khác; vì đối tượnglao động là trẻ em từ 3 tháng tuổi đến 6 tuổi, lứa tuổi non nớt nhất của cuộc đờicon người. Các em đang trong quá trình hình thành và phát triển những phẩm chấtban đầu của nhân cách. Trẻ em là lứa tuổi mầm non rất hiếu động, chưa đủ khảnăng điều chỉnh hành vi và tự chăm sóc bản thân nên các nguy cơ về tai nạn lnrình rập, địi hỏi giáo viên mầm non phải chăm sóc – giáo dục trẻ một cách tỉ mỉ,cẩn thận, chu đáo và tận tâm. Mọi hành động, cảm xúc của giáo viên mầm non đềuđể lại dấu ấn trong tâm hồn của trẻ thơ. Do vậy, trong quá trình tổ chức các hoạtđộng và giao tiếp với trẻ đòi hỏi người giáo viên mầm non phải có sự mẫu mực vềnhân cách cũng như vai trò chủ đạo và nghệ thuật sư phạm.Cảm xúc tích cực có ảnh hưởng rất lớn đến các quyết định của giáo viênmầm non. Những cảm xúc vui vẻ khiến giáo viên mầm non có thể đưa ra nhữngquyết định đúng, và ngược lại những cảm xúc tiêu cực dễ khiến cho chúng ta đưara những quyết định sai lầm. Khi có cảm xúc tích cực như vui vẻ, hạnh phúc sẽ làmcho giáo viên mầm non có cảm giác căng tràn, hưng phấn yêu thương, ân cần vớitrẻ đối xử công bằng với tất cả trẻ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân trẻ,ngược lại, tâm trạng buồn bực, chán nản, thất vọng sẽ khiến con người có cảm giácsuy sụp, nghĩ và dễ đưa ra quyết định, hành động sai lầm, thiếu sáng suốt như cáugắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ,…Việc bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên trong q trình chăm sócgiáo dục trẻ là một việc làm cần thiết. Và hơn ai hết, người giáo viên mầm nonphải là người biết tự làm chủ cảm xúc của mình, tự tin thì mới thực hiện tốt nhiệmvụ chăm sóc và giáo dục trẻ và giữ gìn hình ảnh là nhà giáo mẫu mực, vững vàngtrước các nguồn dư luận xã hội. Thực tế cho thấy khả năng kiểm soát cảm xúc củagiáo viên nhà trường trong những năm qua đã được giáo viên quan tâm trong bồidưỡng , tuy nhiên khả năng quản lý và bồi dưỡng cảm xúc tích cực của đa số giáoviên vẫn chưa được quan tâm đúng mức, hầu hết giáo viên dừng lại ở mức độ tựgiải tỏa và cam chịu. Khi tiếp thu chuyên đề ” Bồi dưỡng cảm xúc tích cực chogiáo viên mầm non” tôi rất tâm đắc với nội dung chuyên đề này và thực hànhnghiên cứu đề tài: “Một số biện pháp bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viêntrong chăm sóc, giáo dục trẻ” để nghiên cứu trong năm học 2020-2021.1.2. Mục đích nghiên cứu.Tơi nghiên cứu đề tài này nhằm tìm ra các giải pháp để bồi dưỡng cảm xúctích cực cho giáo viên; giúp giáo viên nhận biết đúng về cảm xúc, tầm quan trọngcủa cảm xúc trong cuộc sống, trong công việc. Biết cách tự bồi dưỡng cảm xúc tíchcực, kìm chế cảm xúc tiêu cực trong chăm sóc, giáo dục trẻ, nâng cao chất lượngchăm sóc, thái độ, hành vi ứng xử tích cực đối với trẻ.1.3. Đối tượng nghiên cứuVới phạm vi đề tài này, đối tượng nghiên cứu của tôi là 37 CB,GV,NVtrường mầm non Tân Phong 2.1.4. Phương pháp nghiên cứu.Trong q trình nghiên cứu đề tài tơi đã vận dụng các phương pháp sau- Phương pháp : điều tra khảo sát thực tế.Tôi đã vận dụng phương pháp này để khảo sát năng lực, kiến thức về giáodục thẩm mỹ và các biện pháp mà giáo viên đã vận dụng trực tiếp dạy trẻ từ 3-5tuổi trong giáo dục phát triển thẩm mỹ. Khảo sát kiến thức, khả năng nhận thứcthẩm mỹ, khả năng cảm nhận và sáng tạo trong thẩm mỹ của trẻ.- Phương pháp phân tích và tổng hợp lý thuyết.Đây là phương pháp nghiên cứu tài liệu, thu thập tài liệu liên quan đến thẩmmỹ, giáo dục phát triển thẩm mỹ cho trẻ mầm non.- Phương pháp thực nghiệm khoa học.Dùng phương pháp thực nghiệm nhằm tác động những biện pháp mới vàođối tượng nghiên cứu theo dự kiến của đề tài nghiên cứu- Phương pháp phân tích,tổng kết kinh nghiệm.Dùng phương pháp này để xem xét lại những thành quả của lĩnh vực pháttriển thẩm mỹ trong các năm học trước để đúc rút ra những kết luận bổ ích trongthực tiễn nghiên cứu,điều chỉnh các giải pháp,biện pháp mới đang áp dụng.1.5. Những điểm mới của sáng kiến kinh nghiệm.2. Nội dung sáng kiến2.1. Cơ sở lý luận.Cảm xúc rất đa dạng và phong phú, đều xuất phát từ những cảm xúc cơ bảnnhưng dưới sự tác động của các kích thích khác nhau, trong những điều kiện, hồncảnh khác nhau mà cảm xúc của con người cũng có lúc đan xen, pha lẫn nhiều cảmxúc khác loại cùng tồn tại trong một thời điểm. Và chính điều này đã tạo ra hàngloạt cảm xúc khác nhau. Các nghiên cứu y học cho thấy cảm xúc tích cực hoạt hóacác chức năng sinh lí như hệ nội tiết, hệ miễn dịch, các chất truyền dẫn thầnkinh( neurotransmitters), làm cơ thể tiết các hormone hạnh phúc như:endorphin( có tác dụng giảm đau, tạo cảm giác khoan khoái),serotonin,dopamine( gây hưng phấn, ảnh hưởng đến tâm trạng, giấc ngủ, sự ngonmiệng và nhận thức, ghi nhớ), oxytocin( gây khối cảm tính dục). Các hormone đógiúp tăng cường hệ miễn dịch, dẫn đến tăng sức đề kháng cơ thể, đơi khi tạo ranhững điều kì diệu, giúp con người vượt qua những căn bệnh hiểm nghèo.Quan niệm của nhà tâm lí học Barbara Fredrickson, Đại học Stanford( Mỹ)xem những cảm xúc tích cực là những cảm xúc tốt cho thấy sự hưng thịnh của conngười; là các cảm xúc hướng cá nhân mỗi người đến những điều tốt đẹp, mangchiều hướng phát triển đi lên, góp phần hình thành nên một cá nhân với nhân cáchtốt đẹp. Cảm xúc tích cực bao gồm các cảm xúc mà con người có trong sự hưởngthụ như vui vẻ, thích thú, sung sướng, đam mê, hãnh diện, thoải mái, êm ấm, yêuthương, bình an, yên tâm, trân trọng, vinh dự, lãng mạn, cảm giác thành công,hưng phấn, hài lịng, vui mừng, bay bổng… Các cảm xúc tích cực nổi lên khi đượckích thích bởi sự đạt được, sở hữu được hoặc hưởng thụ những điều mong muốn,yêu thích… Những cảm xúc tiêu cực như: sợ hãi, tức giận, buồn bã, phẫn nộ,loâu, ….Giáo viên mầm non phải thực hiện nhiều công việc khác nhau, tham gia vàonhiều mối quan hệ đa dạng, phong phú: quan hệ giữa giáo viên với trẻ, giữa giáoviên với cán bộ quản lí giáo dục, giáo viên với giáo viên, giáo viên với các bậc phụhuynh, giữa giáo viên với các tổ chức xã hội, cộng đồng… Mỗi công việc, mỗi mốiquan hệ này có những u cầu, địi hỏi riêng về năng lực chuyên môn và năng lựcgiao tiếp ứng xử đối với người giáo viên. Chính sự đa dạng này đã tạo ra những áplực nhất định đối với giáo viên. Thời gian lao động của giáo viên mầm non mangsắc thái riêng, không giống với thời gian làm việc hành chính hay thời gian laođộng sư phạm của giáo viên phổ thông. Thời gian lao động của giáo viên mầm nonmang tính liên tục, vượt ra ngồi khn khổ của 8 tiếng;Hơn thế nữa các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ hằng ngày của giáo viênmầm non rất đa dạng: đón trẻ, chơi, thể dục sáng, chơi, học, hoạt động ở các góc,chơi ngồi trời, ăn bữa chính, ngủ, ăn bữa phụ, chơi, hoạt động theo ý thích, trẻchuẩn bị ra về và trả trẻ. Hoạt động chủ đạo của trẻ là hoạt động vui chơi, do đó,giáo viên mầm non phải tổ chức các hoạt động chăm sóc giáo dục sao cho phù hợpvới đặc điểm tâm sinh lí lứa tuổi mầm non. Ngồi ra giáo viên mầm non cần phảicó kiến thức về cảm xúc để nhận biết các cảm xúc khác nhau( buồn, vui, ngạcnhiên, tức giận, sợ hãi, lo lắng…) của trẻ trong các tình huống, bối cảnh khác nhaunhư: trong hoạt động học hay khi đang tìm hiểu khám phá; chơi với bạn và xungđột với bạn trong quá trình chơi hoặc thực hiện nhiệm vụ trực nhật, làm vệsinh…..;Nhận biết được cảm xúc tích cực và tiêu cực của trẻ, đồng nghiệp, phụhuynh trong thực tế giao tiếp. Biết khơi gợi, tạo ra và sử dụng những cảm xúc tíchcực ở bản thân, ở trẻ để trẻ vui vẻ, thoải mái, tự tin khi tham gia các hoạt độnghằng ngày ở trường; Tạo bầu khơng khí thoải mái, cởi mở và sẵn sàng chia sẻ, hợptác với đồng nghiệp, với phụ huynh trong quá trình giao tiếp ứng xử;Vì vậy bồi dưỡng cảm xúc tích cực giúp giáo viên mầm non xây dựng đượcbầu khơng khí tâm lí vui vẻ, thoải mái, hào hứng, tích cực khi tổ chức các hoạtđộng cho trẻ, khi làm việc với các đồng nghiệp và khi giao tiếp ứng xử với các bậccha mẹ; sẵn sàng hỗ trợ mọi người cùng giải tỏa tâm lí, trạng thái cảm xúc căngthẳng, chuyển hóa chúng thành cảm xúc tích cực trong cuộc sống và trong hoạtđộng nghề nghiệp của giáo viên mầm non, xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởimở, hợp tác với nhau trong cuộc sống và trong công việc. Bồi dưỡng cảm xúc tíchcực khiến giáo viên mầm non có thể làm chủ được cảm xúc của mình nên có thểđiều khiển cảm xúc của bản thân một cách có ý thức, giúp giáo viên mầm non cóniềm tin và nghị lực hơn trong cơng việc, từ đó thích ứng tốt với các công việcđược giao. Các cảm xúc tích cực có thể giúp giáo viên suy nghĩ và hành động tốt,chính xác, đạt được thành cơng và những cảm xúc tích cực khơng phải tự nhiên màcó, nó phải do chính bản thân mỗi người tự ni dưỡng hàng ngày.2.2. Thực trạng vấn đề trước khi áp dụng sáng kiến kinh nghiệm.Qua khảo sát thưc trạng về cảm xúc của giáo viên nhà trường, phần lớn giáoviên trong nhà trường thường xun có cảm xúc tích cực trong q trình tổ chứccác hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ. Tuy nhiên, tỉ lệ giáo viên thường xuyên cócảm xúc tích cực trong q trình tổ chức các hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻgiảm dần theo các hoạt động trong ngày và cường độ công việc, Tỉ lệ này đồngnghĩa với sự tăng dần cảm xúc tiêu cực và mất kiểm soát cảm xúc trong chăm sóc,giáo dục trẻ.Một số các đồng chí giáo viên đã biết sử dụng các biện pháp để giải tỏa cáccảm xúc tiêu cực nảy sinh trong q trình chăm sóc – giáo dục trẻ em, trong đóbiện pháp được nhiều giáo viên sử dụng thường xuyên là Chia sẻ với đồng nghiệp,rửa mặt, vớt nước, vỗ nước lên mặt nhẹ nhàng, tuy nhiên các biện pháp giáo viênsử dụng chưa thường xuyên và mức độ chưa cao. Bên cạnh đó vẫn cịn một bộphận giáo viên kiểm sốt cảm xúc tiêu cực chưa tốt, sử dụng các biện pháp mangtính tiêu cực như: chán nản, buông xuôi, cáu giận, gây gổ, gây sự với mọi ngườixung quanh, im lặng, hoặc khóc,….Một số giáo viên còn chưa linh hoạt, khéo léo trong xử lí các tình huốngtrong q trình chăm sóc – giáo dục trẻ.Nội dung bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non trong chămsóc và giáo dục trẻ chưa nhiều, chưa được quan tâm đúng mức, đúng tầm quantrọng.Số giáo viên còn hạn chế trong việc tìm ra giải pháp, cách giải tỏa cảm xúctiêu cực của mình chiếm tỷ lệ caoMột thực trạng chung là GVMN hiện nay đang chịu sức ép khá lớn về mặttâm lý từ công việc nhưng thu nhập chưa tương xứng với sức lao động. Đó là yếutố lớn nhất khiến họ chưa thực sự có tâm thế, động lực để cống hiến hết mình vớinghề dẫn đến năng lực cảm xúc chưa cao.Ngồi ra cảm xúc tích cực của một số GV tuổi cao, cảm xúc bị ảnh hưởngcủa yếu tố tuổi đời, kinh nghiệm nghề nghiệp, năng lực chun mơn,…. dẫn đến sựkhơng hài lịng trong cơng việc.Bồi dưỡng về cảm xúc tích cực cho giáo viên mầm non một cách bài bản,đầy đủ về cơ sở lí luận và thực hành trải nghiệm là việc làm hết sức cần thiết, giúphọ có thể nhận diện, thấu hiểu, vận dụng và quản lí cảm xúc ( của mình hay củangười khác) một cách tốt nhất nhằm nâng cao hiệu quả trong chăm sóc, giáo dụctrẻ, hạn chế những ứng xử, đối xử không tốt đối với trẻ.Bảng kết quả khảo sát thực trạng cảm xúc tích cực và kiểm soát cảm xúc tiêu cựccủa 37 CB,GV,NV đầu năm học 2020-2021.Nội dung khảo sátKiểm sốt, quản lý tốt cảmxúc.Có cảm xúc tích cựcthường xuyênCảm xúc tích cực giảm dầntrong ngàyGiải quyết tình huống vẫncịn ảnh hưởng cảm xúctiêu cựcQuan tâm đến bồi dưỡngcảm xúcSố lượnggiáo viênkhảo sát37Kết quảkhảo sátTỷ lệ %1745,9%371129,7%372054%371335,1%3713,5%Ghi chúTừ thực trạng về cảm xúc của giáo viên, tôi đã áp dụng một số giải pháp sau:2.3. Các giải pháp sử dụng giải quyết vấn đề.2.3.1. Nâng cao nhận thức của CB,GV,NV về cảm xúc.Để thực hiện bồi dưỡng cho CBGV,NV về cảm xúc tôi đã tổ chức triển khaichuyên đề cung cấp kiến thức đến toàn thể CB,GV,NV trong nhà trường. Mục tiêubồi dưỡng về lý thuyết, tôi làm rõ những yêu cầu sau :- Giáo viên hiểu được khái niệm cảm xúc là gì ?- Phân biệt cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực ?- Vai trò, tầm quan trọng của cảm xúc trong CS,GD trẻ.- Vì sao GVMN phải quản lý cảm xúc và bồi dưỡng cảm xúc tích cực ?Lần lượt từng nội dung tôi dành thời gian cho chị em thảo luận, nói lên hiểubiết về cảm xúc, khái niệm cảm xúc, phân loại cảm xúc, vai trò và lý do giáo viênmầm non phải bồi dưỡng cảm xúc tích cực, rồi tơi tổng hợp đưa ra nội dung, quanđiểm của các nhà nghiên cứu về khái niệm cảm xúc, vai trò một cách dễ hiểu, dễnhớ :Tùy theo các góc độ tiếp cận mà các nhà nghiên cứu đưa ra quan niệm vềcảm xúc: Theo X.L.Rubinstein ” Cảm xúc là một hiện tượng tâm lý, là sự rung cảmchủ chủ thể đối với môi trường xung quanh, là trạng thái tinh thần của chủ thểtrong mối quan hệ với đối tượng”. Nhóm tác giả J.Mayer. P.Salovey, D. Carusoquan niệm” Cảm xúc là một hệ thống các đáp lại của cơ thể giúp điều phối nhữngthay đổi về sinh lí, tri giác, kinh nghiệm, nhận thức và những thay đổi khác thànhnhững trải nghiệm mạch lạc về tâm trạng và tình cảm, chẳng hạn như hạnh phúc,tức giận, buồn chán, ngạc nhiên,…”; Theo Trần Trọng Thủy: ” Cảm xúc là một quátrình tâm lý, biểu thị thái độ của con người hay con vật với sự vật, hiện tượng cóliên quan đến nhu cầu của cá thể đó, gắn liền với phản xạ không điều kiện, với bảnnăng” ; theo Phạm Minh Hạc ” Cảm xúc là một q trình tâm lý có tính nhất thời,phụ thuộc vào tình huống, đa dạng, ln ln”Tuy xuất phát từ các quan điểm khác nhau khi bàn về khái niệm cảm xúcnhưng các nhà tâm lí học đều thống nhất những đặc trưng khi nói về cảm xúc nhưsau: Cảm xúc ở con người là một hiện tượng tâm lí phản ánh ý nghĩa của mối quanhệ giữa sự vật, hiện tượng với nhu cầu của chủ thể. Là một quá trình tâm lí diễn rađồng thời với các q trình thay đổi khác biệt rất rõ trong hệ thần kinh, hệ cơ mặt,hệ nội tiết, hệ hô hấp và các hệ khác của cơ thể. Cảm xúc mang bản chất xã hội,mang tính bản năng và chịu sự ảnh hưởng của mơi trường văn hóa, của q trìnhnhận thức của chủ thể. Từ đó có thể hiểu: Cảm xúc là những rung động trực tiếpcủa cá nhân khi có những kích thích tác động tới cá nhân, là một quá trình tâm lýrất phong phú mang bản chất xã hội, bản năng của con người và chịu sự ảnh hưởngcủa mơi trường văn hóa, của q trình nhận thức của con người phản ánh ý nghĩacủa chúng với nhu cầu và động cơ của con người. Như vậy Cảm xúc đóng một vaitrị quan trọng trong cách chúng ta suy nghĩ và hành xử. Những cảm xúc mà chúngta cảm thấy mỗi ngày có thể buộc chúng ta phải hành động và ảnh hưởng đếnnhững quyết định chúng ta đưa ra về cuộc sống của mình,Cảm xúc bao gồm có cảm xúc tích cực và cảm xúc tiêu cực. Cảm xúc tíchcực là cảm xúc khi chúng ta thấy vui vẻ, thích thú, sung sướng, đam mê, hãnh diện,thoải mái, êm ấm, yêu thương, bình an, yên tâm, trân trọng, vinh dự, lãng mạn,cảm giác thành công, hưng phấn, hài lòng,….. Và cảm xúc tiêu cực là cảm xúc sợhãi, tức giận, buồn bã, lo âu, thiếu tự tin, chán nản, thất vọng,….Tiếp theo tôi làm rõ để giáo viên hiểu được tầm quan trọng, sự ảnh hưởng của cảmxúc trong cuộc sống, cơng việc, lấy những ví dụ cụ thể các tình huống mà mỗingười đã trải qua.Ví dụ:Tình huống 1: – Cô giáo vừa gặp chuyện bực bội, một học sinh quấy khócđịi bế đi chơi. Dự đốn chuyện gì sẽ sảy ra ?Tình huống 2: Một hơm tâm trạng cơ giáo đang rất vui vì tối hơm qua đượcchồng tặng bó Hồng và món q u thích, khi đến lớp cô vừa đi vừa ngâm nga.Bỗng 1 trẻ đánh rơi hộp sữa làm sữa rớt vào trang phục của cơ giáo. Dự đốn tìnhhuống ứng xử của cơ giáo thế nào?Tơi gợi ý mọi người kể lại những tình huống và ứng xử khi vui vẻ, buồnbực, tức giận, việc làm khi vui, khi buồn, khi thoải mái, hưng phấn, khi tức giận,…Sau đó tổ chức cho giáo viên thảo luận các tình huống và rút ra kết luận các hànhvi, ứng xử của cô giáo đối với trẻ, đối với phụ huynh, đối với đồng nghiệp, cấp trênvà mọi người khi có cảm xúc tích cực và tiêu cực.Tơi làm rõ từng tình huống, phân tích để giáo viên hiểu được rằng: Chínhnhững việc làm, những quyết định khi khơng kiểm sốt, quản lý được cảm xúc,chúng sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến hiệu quả công việc, ảnh hưởng đến mối quan hệđồng nghiệp, người thân, bạn bè, học sinh, phụ huynh,ảnh hưởng đến văn hóa,nhân cách mỗi chúng ta. Giáo viên bồi dưỡng cảm xúc tích cực sẽ giữ được chừngmực, ứng xử và hành động phù hợp với , trong công việc cô giáo sẽ yêu thương, âncần với trẻ, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạt trẻ mà sẽ đối xử công bằng vớitất cả trẻ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân trẻ, khơng phân biệt hay kì thị vềgiới tính, sắc tộc, tôn giáo hay địa vị kinh tế – xã hội cũng như hồn cảnh kinh tếgia đình của trẻ, tôn trọng mỗi trẻ là một cá nhân duy nhất và có giá trị, ln cởimở và vui vẻ với trẻ, tích cực tìm hiểu, phát hiện ra những khả năng và sự khácbiệt giữa trẻ này với trẻ khác và giúp đỡ trẻ trong những tình huống cụ thể mộtcách thỏa đáng. Hơn thế nữa, giáo viên luôn thấu hiểu trẻ, nắm bắt được nhu cầu cánhân của trẻ cũng như hiểu được trạng thái và diễn biến tâm lí tình cảm, nhận ranhững thay đổi dù nhỏ ở trẻ, từ đó tìm hiểu ngun nhân và xử lí một cách hợp línhất.Với người giáo viên biết kiên nhẫn và có khả năng quản lí cảm xúc tốt, đó làtố chất không thể thiếu. Trẻ ở độ tuổi mầm non thường rất hiếu động, tinh nghịch,hoạt động thay đổi liên tục, trẻ chưa biết điều chỉnh cảm xúc… thậm chí, các emcịn chưa biết cách bày tỏ mong muốn của mình bằng ngơn ngữ một cách mạch lạc,rõ ràng. Do đó, nếu giáo viên thiếu kiên nhẫn hay nổi nóng trước những hành độngngây thơ, hiếu động của trẻ nhỏ thì giáo viên khó lịng chăm sóc và dạy trẻ tốtđược.Sau khi giáo viên nắm vững kiến thức tôi tiến hành tổ chức cho GV tựnghiên cứu tài liệu, thảo luận, thực hành xử lý các tình huống, bồi dưỡng cảm xúctích cực trong các buổi sinh hoạt chuyên môn các khối, tổ theo bài học nhằm củngcố lý thuyết đã học và giải quyết các tình huống thường nảy sinh cảm xúc trongchăm sóc, giáo dục trẻ.2.3.2. Thực hành các bài tập kiềm chế cảm xúc tiêu cực, bồi dưỡng cảm xúc tíchcực cho giáo viên.Với giải pháp này tôi đưa ra một số bài tập để giáo viên thực hành bồi dưỡngcảm xúc, quản lý cảm xúc, giải tỏa cảm xúc của mình.* Các bài tập giải tỏa cảm xúc tiêu cực:- Bài tập giữ bình tĩnh khi gặp tình huống bực tức, bức xúc, tức giận,… cầnphải giữ bình tĩnh nhất có thể trong mọi tình huống:Cách 1: Hít thở sâu, hoặc đếm nhẩm lặp đi lặp lại cho đến khi cảm thấy đủbình tĩnh.Cách 2: Đi ra khỏi nơi có đối tượng gây cho bản thân cảm xúc tiêu cực vàcố nghĩ đến những câu chuyện hài hước, chuyện vui đã từng trải qua, nghĩ đếnnhững điều tốt đẹp.Cách 3: Đưa ra các giả định về cách phản ứng của bản thân và chọn cáchphản ứng có hiệu quả nhất. Cách này là cách kéo giãn thời gian để giúp bản thânvượt qua đỉnh điểm của cơn nóng giận.- Bài tập chia sẻ: với bài tập này nhằm khuyến khích giáo viên chia sẻ, bộclộ cảm xúc bằng nhiều cách khác nhau, không nên kìm nén cảm xúcCách 1: Chia sẻ cảm xúc với những người thực sự tin tưởng, hay tụ họp bạnbè trị chuyện cởi mở, thoải mái.Cách 2: Nói chuyện 1 mình hoặc viết ra giấy tâm sự cá nhân của mình đểgiải tỏa cảm xúc tiêu cực.Cách 3: Nhìn nhận lại sự việc, viết ra những ưu điểm của sự việc, tập trungsuy nghĩ , bàn luận vào vấn đề chính cần giải quyết, vị tha với mọi thứ trong cuộcsống.- Bài tập Bùng nổ để giải tỏa cảm xúc tiêu cực .Cách 1: Lau mặt bằng nước mát hoặc vỗ nước lên mặt, uống một cái gì thậtlạnhCách 2: Khóc to, la hét một cách thoải mái ở một nơi an tồn khơng ảnhhưởng đến người khácCách 3: Nghe nhạc vui nhộn, nhạc nhảy, dọn dẹp, lau nhà cửa, chăm sóchoa,….Ngồi ra tơi tổ chức tập luyện nâng cao kỹ năng nhận biết và bày tỏ cảm xúccho chị em. Trên cơ sở hiểu biết về trí tuệ cảm xúc, yêu cầu giáo viên phân tích,đánh giá lại những xúc cảm, những suy nghĩ và cách ứng xử của mình trong cáctình huống mà họ đã giải quyết thành cơng. Thực chất đây là q trình tập luyệnnâng cao trí tuệ cảm xúc theo các bước 2, 3, 4, 5 mà các nhà tâm lý học đã đúc kết.Các yêu cầu này được thể hiện trong làm 4 bài tập thực hành sau:Bài tập 1: Bằng hiểu biết của mình về trí tuệ cảm xúc, hãy nêu một tìnhhuống mà cơ đã gặp và phân tích sự nảy sinh, diễn biến của những cảm xúc, tìnhcảm của mình trong tình huống đó.Bài tập 2: Hãy tường thuật lại một tình huống mà ở đó, nhờ kiềm chế đượcsự tức giận của mình, cơ khơng phạm sai lầm và giải quyết tốt tình huống.Bài tập 3: Hãy kể lại một tình huống mà ở đó cơ đã nhận ra xúc cảm thật củangười đối thoại (trẻ, cha mẹ của trẻ, đồng nghiệp và những người có liên quan đếnHĐSP… của cơ) đằng sau lời nói và hành vi của họ.Bài tập 4: Hãy kể lại một tình huống trong đó cơ vừa đánh giá đúng, tôntrọng và đồng cảm với người đối thoại, vừa giữ được lập trường quan điểm củamình, vì vậy đã giải quyết thành cơng tình huống đó.2.3.3. Tăng cường các hoạt động theo nhóm.Để có hiệu quả hơn trong bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, tơi đãkhảo sát phân giáo viên theo nhóm : Nhóm những người kìm chế tốt cảm xúc tiêucực; nhóm những người hạn chế trong quản lý cảm xúc ; nhóm những người có ýthức trong bồi dưỡng cảm xúc tích cực. Lựa chọn bồi dưỡng nhóm giáo viên nịngcốt cùng hỗ trợ trong cơng tác bồi dưỡng các nhóm yếu hơn. Lên kế hoạch hoạtđộng cụ thể cho từng nhóm, phân cơng nhóm trưởng, sắp xếp thời gian cho từngnhóm sinh hoạt vào các buổi chiều, trưa, các ngày trong tuần đảm bảo luân phiêncác nhóm được hoạt động đều đặn.Mỗi buổi sinh hoạt chuyên môn theo khối, tổ, tôi luôn lồng ghép nội dungbồi dưỡng cảm xúc, thảo luận giải quyết các tình huống sư phạm dễ nảy sinh cảmxúc tiêu cực để chị em giáo viên cùng thảo luận, học tập lẫn nhau trong cách xử lý.Nhằm góp phần nâng cao hiệu quả công việc, năng suất lao động, giảm căngthẳng mệt mỏi, thư giãn, bồi dưỡng những cảm xúc tích cực cho giáo viên, tơi đãthành lập các nhóm có cùng sở thích như : Khiêu vũ, trồng hoa, thể thao,… trongnhà trường và sắp xếp thời gian cho các nhóm duy trì hoạt động thường xun.Đây khơng chỉ là nơi giáo viên giải tỏa cảm xúc tiêu cực, căng thẳng, mệtmỏi sau những buổi làm việc mà cịn là nơi khơi nguồn cảm hứng tích cực, là giảipháp hữu hiệu trong bồi bưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, khi được làmnhững việc mình u thích, thư giãn thì tinh thần, hưng phấn của chị e tăng lên, chịe thấy vui vẻ, thoải mái sẽ lấy lại được năng lượng của cảm xúc tích cực cho cáchoạt động tiếp theo.2.3.4. Tạo mơi trường làm việc tích cực.Nhà trường là một tập thể – “Gia đình thứ hai”, khơng khí vơ cùng quantrọng trong đời sống hằng ngày mà không thể thiếu được đối với mỗi CB,GV.Thông qua hoạt động và giao tiếp với tập thể mà mỗi cá nhân hình thành đượcnhững phẩm chất tâm lý của bản thân mình. Giữa tập thể và cá nhân bao giờ cũngcó mối quan hệ tương trợ với nhau: cá nhân tác động đến tập thể và ngược lại tâpthể tác động đến cá nhân. Để sự tác động này diễn ra tích cực thì xây dựng mơitrường làm việc đoàn kết, cởi mở, tương trợ lẫn nhau mang tính quyết định đếnhiệu quả cơng việc và cảm xúc tích cực cho CB,GV.Để xây dựng mơi trường làm việc tích cực, tơi đã sử dụng giải pháp. Tạođộng lực làm việc cho CB,GV bằng cách:Xây dựng môi trường văn hóa trong nhà trường thân thiện, yêu thương, thấuhiểu, hợp tác cùng nhauGiao nhiệm vụ và tiêu chuẩn thực hiện công việc cho từng giáo viên đánhgiá thường xuyên và cơng bằng mức độ hồn thành nhiệm vụ từ đó giúp giáo viên10tự điều chỉnh những hành vi của mình cho phù hợp với yêu cầu của nhà trườnggiúp họ làm việc tốt hơn.Tạo điều kiện thuận lợi trong công việc giúp cho giáo viên nhận thấy cơngviệc của mình làm phù hợp với chun mơn, kỹ năng của mình, làm cho họ cảmthấy mình có vai trị quan trọng trong trường mầm non, khi đó họ sẽ yêutrường và làm việc hăng say hơn.Phân cơng bố trí lao động một cách hợp lý “ đúng người đúng việc” và cungcấp đầy đủ, kịp thời các điều kiện cần thiết phục vụ cho công việc giúp giáo viênhăng say hơn trong công việc.Động viên, khuyến khích kịp thời khi giáo viên hồn thành nhiệm vụ đượcgiao, bằng các phần thưởng cho giáo viên theo qui chế của nhà trường và tuyêndương khen thưởng để giáo viên nỗ lực phấn đấuLuôn quan tâm chia sẻ đặt mình vào mọi tình huống của giáo viên, thơngcảm, khuyến khích động viên kịp thời, chia sẻ với giáo viên những niềm vui nỗibuồn trong cuộc sống từ đó rút ngắn khoảng cách giữa người cán bộ quản lý vớigiáo viên2.3.5. Xây dựng quy chế, quy định về việc kiểm soát hành vi, cảm xúc của giáoviên.Phối hợp với các tổ chuyên môn đề ra những chế tài, quy định bắt buộc giáoviên phải thực hiện, nếu gặp khó khăn thì phải nhờ đến chun gia tư vấn hỗtrợ…đồng thời phối hợp với gia đình để có xử lí tình huống kịp thời.- Trẻ khóc, quấy thì khơng được dọa, nạt…., khơng được nổi nóng, qt, mắng trẻ- Khơng được giam, hãm trẻ trong phịng kho, phịng vệ sinh, cầu thang máy, tủ…- Không sao nhãng, thờ ơ với trẻ- Không được bắt trẻ nhịn ăn- Không được cấm cho trẻ đi vệ sinh- Không sử dụng những hình ảnh, âm thanh, con vật, đồ vật làm trẻ sợ hãi, tổnthương về tinh thần- Không sử dụng thước, gậy để trừng phạt, để dạy trẻ làm tổn thương, đau đớn đếnthể xác và tinh thần trẻ…Việc đưa ra các quy định bắt buộc sẽ giúp cho BGH nhà trường có cơ sở để theodõi, đánh giá giáo viên và giáo viên từ đó phải điều chỉnh cảm xúc, hành vi đảmbảo đáp ứng theo các quy định đã đề ra.Kỹ năng kiềm chế của giáo viên mầm non rất quan trọng để xử lý đượcnhững tình huống xấu nêu trên. Tuy nhiên, kỹ năng này cần phải được rèn luyệnlâu dài và có sự hỗ trợ, động viên, chia sẻ kịp thời của đồng nghiệp.Để rèn luyện kỹ năng kiềm chế sự tức giận, tránh xung đột giáo viên cần nuôidưỡng tư duy, cảm xúc tâm hồn; trau dồi ngơn ngữ giao tiếp tích cực, rèn luyện khảnăng chịu áp lực cao…2.3.6. Bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi hợp lý cho CBGV.Ngoài các giải pháp tơi vận dụng như trình bày thì tơi đã quan tâm thêm đếnviệc bố trí thời gian làm việc, nghỉ ngơi cho giáo viên. BGH nhà trường đã xâydựng quy chế lao động tạo điều kiện cho tất cả giáo viên có thời gian đảm bảo thực11hiện cơng việc, nhưng vẫn có thời gian nghỉ ngơi giúp GV tái tạo sức lao động. Tôixây dựng kế hoạch, chia nhóm để GV luân phiên được thư giãn giữa buổi làm việc,nghỉ thư giã 10-15 phút khi có biểu hiện cảm xúc ức chế bằng các bài tập thể dục,hoặc ngồi nghe nhạc, thư giãn theo sở thích.Tổ chức các hoạt động sinh hoạt tinh thần như : Đi du xuân đầu năm, đithăm quan học tập thực tế, tổ chức du lịch hè, các hoạt động dã ngoại,trải nghiệmthực tế cùng học sinh,…..Tổ chức các hoạt động trị chơi nhằm chia sẻ chun mơn, chia sẻ kinhnghiệm và giải tỏa các cảm xúc tiêu cực như : Tổ chức các trò chơi vận động, tròchơi dân gian, trị chơi vận dụng trí tuệ vui để giao lưu giáo viên giữa các khối lớp,tổ chuyên môn, giao lưu giáo viên và học sinh các lớp,….Đặc biệt Tôi quan tâm tạo điều kiện để GV có thời gian nghỉ ngơi cuối tuần,nhưng vẫn đảm bảo các hoạt động sinh hoạt chuyên môn. mỗi tháng họp nhàtrường 1 lần vào thứ 7 tuần đầu tiên trong tháng. Tôi ứng dụng công nghệ thông tintriển khai nội dung họp như triển khai cơng văn, các nhắc nhở,… trên nhóm zalo,thời gian họp trực tiếp tập trung nghe ý kiến thảo luận, đề nghị và các họat độngsinh hoạt chuyên môn được chia theo nhóm, khối thực hiện vào các buổi ngày thứtrong tuần, dành những ngày nghỉ cuối tuần cho giáo viên được nghỉ ngơi, thư giãnnhiều hơn.2.4. Hiệu quả sáng kiến kinh nghiệm.* Đối với bản thân.Sau khi áp dụng các giải pháp trong bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáoviên bản thân tơi đã có thêm nhiều giải pháp hay, đạt hiệu quả trong bồi dưỡng cảmxúc tích cực cho giáo viên, giáo viên ứng xử với trẻ ân cần, u thương, tơn trọngtrẻ hơn, góp phần nâng cao chất lượng bồi dưỡng giáo dục cảm xúc, tình cảm chohọc sinh.Bản thân đã nắm rõ hơn lý luận về cảm xúc tích cực, nhận thức rõ hơn, chính xáchơn về tầm quan trọng, vai trò của cảm xúc, bồi dưỡng cảm xúc tích cực và quản lýcảm xúc trong ứng xử với nhân viên, học sinh, phụ huynh, đồng thời nâng cao khảnăng nhận biết, phát hiện những biểu hiện cảm xúc của giáo viên để có kế hoạch,giải pháp hỗ trợ, bồi dưỡng, điều chỉnh hành vi ứng xử của giáo viên đối với trẻ,đồng nghiệp, phụ huynh. Hơn nữa bản thân tơi có thêm kỹ năng mềm trong quản lýnhà trường.* Đối với nhà trường và giáo viên.Nhà trường xây dựng được bầu khơng khí tâm lí vui vẻ, thoải mái, hào hứng,tích cực trong làm việc của giáo viên, học tập của trẻ, giáo viên có những ứng xửđúng mực, phù hợp với cấp trên, với các đồng nghiệp và khi giao tiếp ứng xử vớicha mẹ trẻ; Giáo viên tự tin, sẵn sàng hỗ trợ mọi người cùng giải tỏa tâm lí, trạngthái cảm xúc căng thẳng, chuyển hóa chúng thành cảm xúc tích cực trong cuộcsống và trong hoạt động nghề nghiệp, xây dựng mối quan hệ thân thiện, cởi mở,hợp tác với nhau trong cuộc sống và trong công việc.Hiểu được tầm quan trọng của cảm xúc đối với suy nghĩ và hành vi của conngười. Biết điều chỉnh cảm xúc của bản thân phù hợp với đối tượng, hoàn cảnh,12tình huống ở trường và cuộc sống. Hiểu và nhận ra các cảm xúc tích cực và cảmxúc tiêu cực của bản thân, các cảm xúc bất thường của trẻ, của phụ huynh và đồngnghiệp trong q trình chăm sóc – giáo dục trẻ; Biết sử dụng trí tuệ cảm xúc vàoxử lí các tình huống trong hoạt động chăm sóc – giáo dục trẻ hàng ngày và pháttriển nghề nghiệp bản thân.Tôn trọng và chấp nhận các cảm xúc của trẻ, giúp đỡ, hỗ trợ trẻ kiểm soátcảm xúc tiêu cực; Tìm hiểu nguyên nhân, dự báo được chiều hướng phát triển củacác cảm xúc của trẻ; tìm cách động viên, khích lệ, giải tỏa cảm xúc tiêu cực … giúptrẻ lấy lại cảm xúc tích cực, vui vẻ, tự tin, mạnh dạn…Biết cách điều khiển, điều chỉnh và quản lí cảm xúc của bản thân, cũng nhưhỗ trợ người khác điều chỉnh cảm xúc phù hợp với bối cảnh, tình huống để khơngảnh hưởng đến cơng việc chung của lớp, của trường, cũng không ảnh hưởng đếnnhững người xung quanh. Biết tự thoát ra khỏi cảm xúc buồn chán, tiêu cực khigặp khó khăn, thất bại trong cơng việc và cuộc sống;Giáo viên nhận biết các cảm xúc khác nhau như: buồn, vui, ngạc nhiên, tứcgiận, sợ hãi, lo lắng… của trẻ trong các tình huống hoạt động học hay khi đang tìmhiểu khám phá; khi chơi với bạn và xung đột với bạn trong quá trình chơi, nhậnbiết được cảm xúc của đồng nghiệp, phụ huynh trong thực tế giao tiếp, biết hỗ trợ,đồng nghiệp, phụ huynh, học sinh nhận biết cảm xúc của bản thân và của ngườikhác trong các hoạt động.Biết thể hiện cảm xúc, tình cảm của bản thân qua ngữ điệu lời nói, cử chỉ,điệu bộ, nét mặt, ánh mắt… trong chăm sóc – giáo dục trẻ, trong giao tiếp với đồngnghiêp, phụ huynh hằng ngày. Biết khơi gợi, tạo ra và sử dụng những cảm xúc tíchcực ở bản thân, ở trẻ để trẻ vui vẻ, thoải mái, tự tin khi tham gia các hoạt độnghằng ngày ở trường; Tạo bầu không khí thoải mái, cởi mở và sẵn sàng chia sẻ, hợptác với đồng nghiệp, với phụ huynh trong quá trình giao tiếp ứng xử; Đặt mình vàovị trí của người khác để chia sẻ, cảm thông và giúp đỡ trong các hoạt động ởtrường mầm non.Hỗ trợ đồng nghiệp thực hành luyện tập các hoạt động chăm sóc – giáo dụctrẻ em, đặc biệt là với đồng nghiệp mới vào nghề; chia sẻ kinh nghiệm tương tácvới trẻ nhỏ, cách thể hiện cảm xúc khi giao tiếp cũng như cách kiềm chế , giải tỏacảm xúc trong quá trình hoạt động nghề nghiệp. Chia sẻ với đồng nghiệp cách giảiquyết các tình huống sư phạm trong mối quan hệ giữa cô và trẻ, giữa các trẻ vớinhau và cách giải quyết các tình huống sư phạm giữa giáo viên với phụ huynh.* Đối với trẻ.Trẻ được học tập, vui chơi trong bầu khơng khí vui vẻ, u thương, chămsóc ân cần của cô giáo, được cô hỗ trợ, bồi dưỡng, giáo dục tình cảm, cảm xúc mộtcách đầy đủ, chính xác và hiệu quả., Trẻ được cơ chăm sóc ân cần hơn, không cáu gắt, đánh, mắng, trách phạttrẻ, đối xử công bằng với tất cả trẻ, tôn trọng sự khác biệt của mỗi cá nhân trẻ.Luôn cởi mở và vui vẻ với trẻ, tích cực tìm hiểu, phát hiện ra những khả năng vàsự khác biệt của bản thân và giúp đỡ trong những tình huống cụ thể một cách thỏađáng.13Trẻ được cô luôn thấu hiểu, nắm bắt được nhu cầu cá nhân cũng như hiểuđược trạng thái và diễn biến tâm lí tình cảm, nhận ra những thay đổi giúp trẻ biếtthể hiện tình cảm, thái độ của mình với mọi người xung quanh một cách phù hợp.Trẻ được học tập với cô như một tấm gương, ảnh hưởng tốt đến sự phát triểncủa trẻ; có kĩ năng giao tiếp tốt với mọi người xung quanh và biết thể hiện tìnhcảm, sự yêu thương, giúp trẻ tin tưởng, mạnh dạn, tự tin hơn và sẵn lịng chia sẻcùng cơ mọi tâm tư, tình cảm cũng như hiểu biết của mình. Ttrẻ được phát triểnkhỏe mạnh về cả thể chất lẫn tinh thầnKết quả khảo sát cuối năm cho thấy sự tiến bộ của giáo viên và học sinhNội dung khảo sátKiểm sốt, quản lý tốt cảmxúc.Có cảm xúc tích cựcthường xunCảm xúc tích cực giảm dầntrong ngàyGiải quyết tình huống vẫncòn ảnh hưởng cảm xúctiêu cựcQuan tâm đến bồi dưỡngcảm xúcSố lượnggiáo viênkhảo sát37Kết quảkhảo sátTỷ lệ %3286,4%372772,9%3721,6%3713,5%3737100%Ghi chú3. Kết luận, kiến nghị3.1. Kết luậnCảm xúc ảnh hưởng rất lớnđến hiệu quả hoạt động chăm sóc- giáo dục trẻcủa giáo viên mầm non, cũng như mọi hiện tượng tâm lý khác, cảm xúc của giáoviên mầm non được hình thành và phát triển trong quá trình học tập và rèn luyện,thực hành nghề nghiệp. Do vậy, bồi dưỡng cảm xúc tích cực gcho giáo viên mầmnon là việc làm rất cần thiết, góp phần quan trọng nâng cao hiệu quả chăm sócgiáo dục trẻ ở trường mầm non.Để thực hiện bồi dưỡng có hiệu quả cảm xúc tích cực cho giáo viên, ngườiquản lý cần nhận thức sâu sắc tầm quan trọng của vấn đề và bồi dưỡng, tự bồidưỡng cảm xúc tích cực cho bản thân và bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viêntrong chăm sóc và giáo dục trẻ để kịp thời phát hiện những nguy cơ tiềm ẩn trongcảm xúc của giáo viên; có giải pháp hỗ trợ kịp thời. Cán bộ quản lý cần có kếhoạch cụ thể trong việc tăng cường bồi dưỡng giáo viên trên cơ sở đánh giá thực tếvề quản lý cảm xúc, phát triển cảm xúc và giải tỏa cảm xúc tiêu cực của mỗi giáoviên để hướng tới mỗi giáo viên là một huấn luyện viên về cảm xúc cho chínhmình và cho trẻ trong lớp.14Bên cạnh đó rất cần đảm bảo các điều kiện làm việc, sinh hoạt ở trường chogiáo viên, bổ sung trang thiết bị, không gian để giáo viên giải tỏa cảm xúc. Xâydựng bầu khơng khí làm việc ở trường thân thiện, hợp tác và sẵn sàng chia sẻ đểmọi người thấu hiểu hồn cảnh, tính cách, đặc điểm cá nhân, tôn trọng sự đa dạngvà sẵn sàng chấp nhận, cởi mở trong cuộc sống, công việc.Bồi dưỡng cảm xúc, quản lý cảm xúc đạt để hiệu quả như mong đợi, ngồinhững điều kiện trên thì sự ý thức trong tự học, tự bồi dưỡng, khả năng đánh giáđúng hạn chế của bản thân và tích cực thay đổi của mỗi giáo viên giữ vai trị quyếtđịnh đến thành cơng trong cơng tác bồi dưỡng cảm xúc tích cực nói riêng và trongbồi dưỡng phẩm chất đạo đức, tác phong và năng lực chun mơn nói chung.3.2. Kiến nghịKhi nghiên cứu đề tài này cá nhân tôi xin đề nghị với Phòng giáo dục cầnquan tâm hơn nữa đến bồi dưỡng cảm xúc tích cực cho giáo viên, tạo điều kiệngiúp đỡ các nhà trường trong công tác chuyên gia tư vấn, bác sĩ tâm lý tư vấn chogiáo viên hạn chế về kiềm chế cảm xúc tiêu cực.XÁC NHẬN CỦA HIỆU TRƯỞNGQuảng Xương, ngày 09 tháng 4 năm 2021Tôi xin cam đoan đây là SKKN của mìnhviết, khơng sao chép SKKN của người khácNgười Viết :Nguyễn Thị Nhung15TÀI LIỆUTHAM KHẢO[1]. Tài liệu bồi dưỡng thường xuyên nâng cao NLCMNV và đạo đức nghề nghiệpCBQL và GVMN năm học : 2020-2021.[2]. Nghề giáo viên mầm non- Hồ Lam Hồng- NXB Đại học sư phạm Hà Nội[3]. Chương trình giáo dục mầm non, NXB Bộ giáo dục.[4]. Quy định chuẩn nghề nghiệp giáo viên mầm non.[5]. Kỹ năng quản lý cảm xúc của bản thân – Lê Mỹ Dung- NXB giáo dục ViệtNam.[6]. Từ điển tâm lý học. Vũ Dũng – NXB khoa học xã hội , Hà Nội.[7]. Tâm lý học đại cương- Nguyễn Quang Uẩn- NXB Đại học sư phạm Hà Nội.[8]. Tham khảo một số tài liệu, báo trên mạng Internet.