Mẹo dân gian chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh, các mẹo dân gian chữa quấy khóc đêm cho bé

Trẻ sơ sinh gắt ngủ là hiện tượng bé quấy khóc trước khi ngủ. Đã có nhiều cha mẹ cảm thấy khó khăn để có thể đưa bé vào giấc ngủ. Vậy trẻ gắt ngủ nguyên nhân do đâu và có những mẹo dân gian chữa gắt ngủ cho trẻ sơ sinh nào hiệu quả không? Hãy cùng tìm hiểu qua bài viết dưới đây của ECO Pharmalife.

Bạn đang xem: Mẹo dân gian chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh

Trẻ sơ sinh gắt ngủ nguyên nhân do đâu?

Trẻ sơ sinh sau khi rời bụng mẹ, chúng sẽ cảm nhận thế giới bên ngoài thật mới lạ và cảm thấy nguy hiểm. Trẻ phải tập thích nghi, làm quen dần với mọi thứ. Nên mất một thời gian đầu chúng sẽ ít nhiều chịu sự ảnh hưởng của các yếu tố môi trường xung quanh như: ánh sáng, không khí, nhiệt độ, quần áo đều có thể làm trẻ thấy khó chịu.

* Ngoài ra, do trẻ sơ sinh thường có những giấc ngủ ngắn, không sâu giấc, chưa hình thành được chu kỳ sinh học của giấc ngủ cũng là nguyên nhân kiến trẻ hay gắt ngủ. Bên cạnh đó, trẻ gắt ngủ còn có thể do đói, cơ thể mệt mỏi. Nếu cha mẹ thấy trẻ quấy khóc quá lâu có khả năng bé bị đau mà không thể nói. Quấy khóc chính là phản ứng duy nhất mà trẻ sơ sinh có thể biểu thị ra bên ngoài để bày tỏ sự khó chịu trong cơ thể.

Ảnh hưởng của việc gắt ngủ kéo dài

Ngoài ra, do trẻ sơ sinh thường có những giấc ngủ ngắn, không sâu giấc, chưa hình thành được chu kỳ sinh học của giấc ngủ cũng là nguyên nhân kiến. Bên cạnh đó, trẻ gắt ngủ còn có thể do đói, cơ thể mệt mỏi. Nếu cha mẹ thấy trẻ quấy khóc quá lâu có khả năng bé bị đau mà không thể nói. Quấy khóc chính là phản ứng duy nhất mà trẻ sơ sinh có thể biểu thị ra bên ngoài để bày tỏ sự khó chịu trong cơ thể.

Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, đối với trẻ sơ sinh giấc ngủ là yếu tố quan trọng nhất trong sự phát triển, đặc biệt là phần não bộ. Chính vì vậy, trẻ sơ sinh gắt ngủ hay khó ngủ kéo dài sẽ làm ảnh hưởng đến hệ thần kinh, khiến não bộ và cả các phần khác của cơ thể trẻ chậm phát triển. Biểu hiện như: bé chậm tiếp thu, chiều cao, cân nặng tăng chậm. Khi gắt ngủ, trẻ thường khóc thé lên trước khi ngủ, nếu cứ tiếp tục diễn ra dài thì sẽ dẫn tới suy giảm hệ thống miễn dịch của trẻ, đồng thời cũng ức chế các mô thần kinh trong não phát triển và có ảnh hưởng lớn tới mặt sinh lý, cảm xúc, trí tuệ sau này. Như vậy, trẻ gắt ngủ lâu dài có rất nhiều ảnh hưởng không tốt đến sự phát triển của trẻ. Vậy cha mẹ cần làm gì khi bé không chịu ngủ và quấy khóc? Có cách trị gắt ngủ cho trẻ sơ sinh nào không? Hãy cùng tìm hiểu ở phần tiếp theo.

Mẹo dân gian chữa gắt ngủ ở trẻ sơ sinh

Cho bé ăn no trước khi ngủ

* Vì hệ tiêu hóa của trẻ còn mới, nên mỗi lần ăn bé thường ăn khá ít và đói rất nhanh. Cứ khoảng 2-3 tiếng là mẹ lại phải cho bé bú sữa một lần. Nên cách ru bé ngủ nhanh nhất là hãy đảm bảo là cho bé ăn no trước khi ngủ để bé không thấy đói giữa giấc và quấy khóc nhiều trước khi ngủ. Khi đã no cũng khiến bé cảm thấy buồn ngủ hơn. Lúc này bạn chỉ cần nhẹ nhàng vỗ về là đã có thể giúp bé đi vào giấc ngủ một cách dễ dàng. Tuy nhiên, mẹ không nên cho bé ăn quá no sẽ làm bụng bé khó chịu, bú lâu cũng khiến bé thấy mệt gây cáu gắt khi ngủ.

Không được để bé thức quá giấc

Vì hệ tiêu hóa của trẻ còn mới, nên mỗi lần ăn bé thường ăn khá ít và đói rất nhanh. Cứ khoảng 2-3 tiếng là mẹ lại phải cho bé bú sữa một lần. Nênlà hãy đảm bảo là cho bé ăn no trước khi ngủ để bé không thấy đói giữa giấc và quấy khóc nhiều trước khi ngủ. Khi đã no cũng khiến bé cảm thấy buồn ngủ hơn. Lúc này bạn chỉ cần nhẹ nhàng vỗ về là đã có thể giúp bé đi vào giấc ngủ một cách dễ dàng. Tuy nhiên, mẹ không nên cho bé ăn quá no sẽ làm bụng bé khó chịu, bú lâu cũng khiến bé thấy mệt gây cáu gắt khi ngủ.

Trẻ sơ sinh dưới 12 tháng tuổi mỗi ngày cần ngủ khoảng từ 14-18 giờ cả sáng và tối. Mỗi giấc ngủ kéo dài khoảng từ 2-3 giờ. Các nhà nghiên cứu đã phát hiện ra những giấc ngủ ngắn này giúp trẻ sơ sinh củng cố ký ức cụ thể, rất quan trọng trong việc học tập và phát triển trí não. Vì vậy khi trẻ có các biểu hiện buồn ngủ thì mẹ nên cho trẻ bú và dỗ bé ngủ luôn. Bên canh đó cha mẹ có thể dần hình thành cho bé chu kỳ sinh học, thói quen ngủ đúng giờ để giúp bé ngủ ngon, sâu giấc mà không phải gắt ngủ.

Ru bé ngủ bằng những giai điệu nhẹ nhàng

Cha mẹ hãy thử ru bé ngủ bằng những bài hát ru có giai điệu nhẹ nhàng. Bạn có thể tham khảo một số bản nhạc trên youtube như: nhạc ru bé ngủ ngon, hay những bài hát ru truyền thống… https://www.youtube.com/watch?v=s
UHs
SIu
RTic Những âm thanh nhẹ nhàng, du dương có thể giúp bé cảm thấy yên tâm vì mang lại cảm giác an toàn cho bé. Âm thanh vừa giúp bé cảm thấy thư giãn, tăng chất lượng giấc ngủ mà còn giúp kích thích sản sinh “hormone hạnh phúc”. Chính vì vậy, các bé sơ sinh thường ngừng khóc và ngủ thiếp đi khi nghe những âm thanh đều đều lặp đi lặp lại đó. Nhưng cha mẹ cũng không nên phụ thuộc quá nhiều và những bài hát ru. Nếu như trẻ nghe nhiều, sẽ dần hình thành thói quen và bắt buộc phải nghe nhạc mới ngủ được. Ta chỉ nên cho bé nghe khi bé quấy khóc quá mà không thể dỗ dành.

Đảm bảo quần áo của bé mặc thoải mái

Đôi khi trẻ quấy khóc là do cảm thấy khó chịu bởi bạn quấn tã quá chặt hoặc tã bị ướt. Nên cha mẹ hãy thường xuyên kiểm tra để thay tã cho bé và quấn tã cho bé đúng cách để bé có thể thoải mái ngay cả trong khi ngủ. Quấn tã quá chặt có thể khiến bé cảm thấy khó thở. Cha mẹ hãy lựa chọn những loại sản phẩm bỉm tã thấm hút tốt, các loại quần áo thoáng mát, chất liệu vải phù hợp với trẻ sơ sinh vì da của bé còn rất nhạy cảm.

Cho bé ngủ trong một không gian yên tĩnh

Khi phải ngủ trong một không gian ồn ào ai cũng sẽ cảm thấy khó chịu và khó có thể đi vào giấc ngủ. Chính vì khó chịu nên bé sẽ quấy khóc. Cha mẹ hãy chú ý đến không gian xung quanh khi muốn ru bé ngủ. Không chỉ tiếng ồn mà cả nhiệt độ, ánh sáng trong phòng sẽ ảnh hưởng tới giấc ngủ của trẻ. Hãy chú ý điều chỉnh mọi thứ để trẻ có được giấc ngủ tốt nhất, đảm bảo cho sự phát triển của trẻ. Hãy tập cho bé thói quen tự ngủ và cho bé ngủ một nơi cố định để tạo cảm giác quen thuộc. Điều này vừa giúp cha mẹ ít phải dỗ dành mỗi khi bé buồn ngủ mà cũng khiến bé ít quấy khóc trước khi ngủ hơn.

Không ép trẻ ngủ khi trẻ không buồn ngủ

Nhiều khi cha mẹ bận, muốn trẻ ngủ để có thể đi làm việc của mình nên cố gắng ru bé ngủ ngay cả khi bé không buồn ngủ. Nên quấy khóc hay gắt ngủ chính là sự phản kháng lại của bé. Nếu như bé ngủ quá nhiều vào ban ngày thì đến đêm trẻ sẽ không thấy buồn ngủ nữa.

* Dấu hiệu cho thấy bé chưa buồn ngủ như: trẻ quấy, lăn lộn không chịu ngủ, mắt bé mở to, mút tay. Một số bé sẽ không chịu bế ngửa mà muốn bế thẳng lên đi lại để ngắm nhìn. Mẹ hãy chú ý các biểu hiện của bé và đừng cố bắt bé ngủ khi bé không muốn.

Cho bé hoạt động nhẹ nhàng vào ban ngày

Dấu hiệu cho thấy bé chưa buồn ngủ như: trẻ quấy, lăn lộn không chịu ngủ, mắt bé mở to, mút tay. Một số bé sẽ không chịu bế ngửa mà muốn bế thẳng lên đi lại để ngắm nhìn. Mẹ hãy chú ý các biểu hiện của bé và đừng cố bắt bé ngủ khi bé không muốn.

Nếu như ban ngày trẻ hoạt động mạnh, khiến cơ thể cảm thấy mệt mỏi thì cũng dễ làm trẻ sơ sinh gắt ngủ về đêm. Khi đó dù cơ thể buồn ngủ nhưng não vẫn không ngừng hoạt động khiến trẻ dễ giật mình, quấy khóc về đêm. Vì thế, cha mẹ chỉ nên cho bé hoạt động nhẹ nhàng vào ban ngày.

Không cho trẻ ăn nhiều đồ giàu năng lượng vào buổi tối

Trẻ khó ngủ về đêm cũng có thể là do cha mẹ đã cho bé ăn nhiều đồ giàu năng lượng vào bữa tối. Các loại thức ăn chứa nhiều đường đều là các loại giàu năng lượng như đồ ngọt, quả ngọt… Nếu ăn nhiều đồ ăn giàu năng lượng sẽ làm cho trẻ thấy phấn khích, mệt mỏi, khiến bé quấy khóc, khó ngủ hơn.

Bổ sung vitamin D cho trẻ

Khi cơ thể có đủ vitamin D thì trẻ sơ sinh sẽ ít quấy khóc và ngủ ngon hơn. Vì trẻ sơ sinh và trẻ nhỏ cần khoảng 400UI mỗi ngày cho sự phát triển, nên cha mẹ cần tăng cường bổ sung vitamin D cho trẻ mỗi ngày bằng cách uống các thực phẩm chức năng hoặc phơi nắng 15-20 phút mỗi ngày để cơ thể tự tổng hợp vitamin D.

*

Cho bé tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên

Việc cho trẻ tiếp xúc với ánh sáng tự nhiên không chỉ giúp tổng hợp vitamin D mà còn giúp bé sớm phân biệt được ngày và đêm để nhanh hình thành chu kỳ sinh học trong giấc ngủ. Đặc biệt, cho bé tắm nắng lúc sáng sớm còn giúp cơ thể sản sinh ra hormone melatonin có tác dụng gây buồn ngủ.

Trẻ sơ sinh gắt ngủ phải làm sao?

Nhiều lúc trẻ quấy khóc hay gắt ngủ quá lâu có thể là do bé bị đau, khó chịu bên trong người mà không thể nói ra. Nếu bạn đã thử hết các cách trên mà con bạn vẫn khóc quá nhiều, và luôn gặp khó khăn mỗi khi vào giấc ngủ cha mẹ hãy cho bé đi khám vì có thể bé đang mắc phải căn bệnh nào đó. Hãy để các bác sĩ kịp thời kiểm tra cho bé để giúp bé sớm trở về với các hoạt động bình thường.

Xem thêm: “Bật Mí” 12+ Cách Dạy Trẻ 5 Tuổi Học Chữ Cái Giúp Nhớ Siêu Nhanh

Thông thường trẻ mấy tháng hết gắt ngủ?

Giấc ngủ vô cùng quan trọng đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ. Vì vậy, mẹ cần nắm được 1 số mẹo giúp bé ngủ ngon để con say giấc nồng, còn mẹ thì vừa nhàn, vừa khỏe, yên giấc đến sáng.

Giấc ngủ vô cùng quan trọng đối với trẻ sơ sinh, trẻ nhỏ. Vì vậy, mẹ cần nắm được 1 số mẹo giúp bé ngủ ngon để con say giấc nồng, còn mẹ thì vừa nhàn, vừa khỏe, yên giấc đến sáng.

Cách làm cho bé ngủ ngon không quá khó. Mẹ có thể thực hiện những mẹo dưới đây:

1. Đảm bảo bé không bị đói

Không chỉ có người lớn, trẻ nhỏ cũng cần ăn no xong mới có thể ngủ ngon giấc. Vì vậy, cách làm cho bé dễ ngủ chính là đảm bảo bé không bị đói. Mẹ có thể cho con bú hoặc sử dụng sữa công thức cho con uống trước khi đi ngủ. Tuy nhiên, không để trẻ ăn no quá, sẽ gây đầy bụng, óc ách, càng khó ngủ. Đồng thời, cũng không ăn quá sát giờ đi ngủ, tốt nhất nên cách 1 – 2 tiếng.

Cho trẻ uống sữa đúng cách

*

2. Thay tã, bỉm cho trẻ trước khi đi ngủ

Trẻ nhỏ rất nhạy cảm, đặc biệt là khi tã, bỉm bị tràn, bé sẽ không thể ngủ ngon giấc. Do đó, nếu thắc mắc làm cách nào cho bé ngủ ngon thì mẹ hãy kiểm tra lại tã, bỉm. Tốt nhất, nên thay cái mới, đồng thời sử dụng loại bỉm mềm, mỏng, co giãn và thấm hút tốt để tạo cảm giác thoải mái nhất cho trẻ.

3. Cho trẻ ngủ ở không gian sạch sẽ, yên tĩnh

Một cách giúp bé ngủ ngon nữa là chuẩn bị không gian phòng ngủ thật yên tĩnh, sạch sẽ, thoáng mát vào mùa hè và ấm cúng vào mùa đông. Đồng thời, nên tắt đèn trước khi đi ngủ, chỉ dùng ánh sáng của đèn ngủ để bé cảm nhận thời gian vào ban đêm, khác biệt với ban ngày và yên tâm chìm vào giấc ngủ.

4. Không để trẻ buồn ngủ quá

Để trẻ buồn ngủ quá mới đi ngủ sẽ khiến bé càng mệt mỏi, cáu gắt, ngủ không ngon giấc, dễ bị giật mình, khóc khi đang ngủ. Vì vậy, cách làm cho bé ngủ ngon là để ý các biểu hiện, nếu thấy trẻ ngáp, không muốn chơi, tìm vú mẹ hay đòi ti… là cần cho trẻ đi ngủ ngay lập tức.

Bé hay quấy khóc trước khi ngủ

*

5. Mẹo giúp bé ngủ ngon là tập cho trẻ ngủ đúng giờ

Ngủ đúng giờ là một thói quen tốt cho giấc ngủ của bé, giúp cơ thể bé bài tiết đầy đủ các hormon tăng trưởng. Việc ngủ ngày quá nhiều, ngủ tối muộn khiến bé ngủ không sâu giấc, khó chìm vào giấc ngủ, ảnh hưởng đến việc tiết hormon của bé. Vì vậy, mẹ nên luyện cho bé thói quen ngủ trước 9:00 tối đi ngủ và thức dậy vào cùng một thời điểm mỗi ngày.

6. Không để trẻ cười đùa quá nhiều trước khi đi ngủ

Việc để cho trẻ nô nghịch, cười đùa quá nhiều trước khi đi ngủ sẽ khiến bé phấn khích, đòi chơi tiếp và không muốn đi ngủ. Hoặc trẻ có thể bị mệt quá, ngủ không ngon giấc, hay bị giật mình khi ngủ. Vì vậy, cách làm cho trẻ ngủ ngon giấc chính là không để trẻ cười đùa quá nhiều,

7. Massage cho bé trước khi đi ngủ

Massage không chỉ giúp bé thư giãn mà còn hỗ trợ hệ thống tuần hoàn, hô hấp, thần kinh, tiêu hóa của bé hoạt động tốt hơn. Khi mẹ massage cho bé, cơ thể bé tiết ra hormon Dopamin khiến bé dễ dàng đi vào giấc ngủ, giảm hiện tượng chảy nước miếng khi ngủ. Mẹ nên massage cho bé trước giờ đi ngủ của bé từ 30 phút – 1 giờ.

8. Đặt trẻ ngủ ở nơi thoải mái

Cách đặt trẻ sơ sinh nằm ngủ cũng là yếu tố góp phần quyết định trẻ ngủ có ngon giấc hay không. Mẹ tốt nhất nên đặt trẻ ngủ ở nơi thoải mái, có thể sử dụng chăn, gối để chèn, tạo cảm giác an toàn cho trẻ. Tuy nhiên, mẹ cần để ý, không chèn quá nhiều, nhất là với những trẻ đã biết bò, lẫy, chăn gối quá nhiều có thể đè vào người, khiến bé ngạt thở.

*

9. Đừng bắt bé thức vào ban ngày

Nhiều bà mẹ muốn bé ngủ ngon vào ban đêm nên bắt bé thức nhiều vào ban ngày. Đây là quan niệm hoàn toàn sai lầm. Việc cắt giấc ngủ ngắn vào ban ngày càng khiến bé mệt mỏi, không đủ tỉnh táo, minh mẫn để chơi đùa, ban đêm lại càng không thể ngủ ngon, ngược lại còn khó ngủ. Vì vậy, mẹo giúp bé ngủ ngon là hãy để bé ngủ những giấc ngắn vào ban ngày.

10. Một số cách giúp bé ngủ ngon bằng mẹo dân gian

– Làm gối đinh lăng cho bé ngủ.

– Treo tỏi ở đầu giường giúp bé ngoan và ít quấy khóc hơn. Ba mẹ hãy treo một chùm tỏi ở đầu giường và dùng một túi dây rút có 1 – 2 tép tỏi đặt vào áo bé.

– Dùng dâu tằm (càng tươi càng tốt) trong căn phòng ngủ để bé không bị quấy nhiễu lúc ngủ vì theo quan niệm dân gian, dâu tằm là loại cây có thể xua đuổi tà khí khi bé ngủ, giúp trẻ sơ sinh ngủ ngoan hơn.

– Cách làm cho bé ngủ ngon là sử dụng bồ kết hoặc tinh dầu để xông phòng, đồng thời giúp sát khuẩn, loại bỏ luồng khí xấu.

– Đặt dao cùn ở đầu giường: Khi bé quấy khóc nhiều hoặc thường xuyên giật mình trong lúc ngủ, nhiều gia đình đã đặt dao cùn ở đầu giường. Đây là một mẹo dân gian được đa số ba mẹ tin rằng sẽ giúp xua đuổi tà khí đang trêu chọc con.

Trên đây là 10 mẹo giúp bé ngủ ngon, các mẹ có thể áp dụng thử ngay hôm nay để cải thiện chất lượng giấc ngủ cho bé. Chúc các mẹ thành công!