LUẬT HÀNH CHÍNH: Các giai đoạn của thủ tục hành chính – Tài liệu text
LUẬT HÀNH CHÍNH: Các giai đoạn của thủ tục hành chính
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (91.65 KB, 3 trang )
IV. Các giai đoạn của thủ tục hành chính
Chia làm 2 loại:
Thủ tục ban hành văn bản quy phạm PL, thủ tục áp dụng các biện pháp
phòng ngừa hành chính , ngăn chặn hành chính
Thủ tục giải quyết các vụ việc cá biệt cụ thể bao gồm các thủ tục xử phạt vi
phạm hành chính, thủ tục giải quyết khiếu nại, tố cáo,…
Thủ tục HC được dùng để giải quyết các công việc cụ thể có thể chia thành các
giai đoạn:
+ Khởi xướng vụ việc
+ Ra QĐ giải quyết vụ việc
+ Thi hành QĐ
+ Khiếu nại, giải quyết khiếu nại và xem xét lại QĐ đã ban hành
1.
Khởi xướng vụ việc
_ Là giai đoạn khởi đầu của thủ tục HC. Hoạt động khởi xướng được thực hiện bởi
cơ quan NN có thẩm quyền khi có căn cứ phát sinh thủ tục HC
_ Căn cứ phát sinh thủ tục HC có thể là 1 sự kiện thực tế được pháp luật quy định.
Ví dụ: Hành vi vi phạm HC, yêu cầu, đề nghị của cá nhân, tổ chức khiếu nại hành
vi hành chính, quyết định hành chính…
_ Giai đoạn này cơ quan NN có thẩm quyền xem xét tất cả các đều kiện, căn cứ
làm đình chỉ hoặc chấm dứt thủ tục
Ví dụ 1: Khi tiến hành thủ tục xử phạt vi phạm hành chính , người có thẩm quyền
xử phạt phải xem xét hành vi vi phạm đã được thực hiện có còn thời hiệu xử phạt
ko, hành vi đó có rơi vào các trường hợp ko xử phạt vi phạm HC ko)
Ví dụ 2: Khi thực hiện thủ tục giải quyết khiếu nại, người giải quyết khiếu nại phải
xem người khiếu nại có quyền khiếu nại ko, có còn thời hiệu , thời hạn khiếu nại
ko, đối tượng khiếu nại có đ1ung quy đ5nh của PL ko.
Nếu có những điều kiện, căn cứ đó thì thủ tục HC ko thể tiếp tục
_ Để phục vụ cho mục đích, Cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành một số hoạt
động như: lập biên bản; thu thập chứng cứ; gặp gỡ các bên liên quan.
_ Mục đích hoạt động giai đoạn này là khẳng định sự cần thiết phải tiến hành thủ
tục. Mục đích các hoạt động giai đoạn sau là áp dụng thủ tục như thế nào để giải
quyết vụ việc một cách đúng đắn nhất.
_ Giai đoạn này có thể áp dụng 1 số biện pháp cưỡng chế cần thiết bảo đảm thực
hiện thủ tục và ngăn chặn hậu quả bất lợi:
Tạm đình chỉ thi hành QĐHC gây cản trở hoạt động thanh tra
Tạm đình chỉ thi hành QĐHC bị khiếu nại nếu việc thực hiện gây hậu
quả khó khắc phục
Tạm giữ người, phương tiện vận tải được sử dụng để vi phạm HC …
Xem xét, ra quyết định giải quyết vụ việc
2.
_ Là giai đoạn quan trọng nhất
_ Chủ thể thực hiện phải tiến hành các hoạt động như: thu thập, nghiên cứu đáng
giá các thông tin liên quan đến việc cần giải quyết, lựa chọn, áp dụng các quy
phạm PL
Hoạt động này ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung QĐ sẽ được ban hành
_ Có thời hạn nghiêm ngặt mà chủ thể thực hiện thủ tục phải tuân theo
Ví dụ: Thủ tục xử phạt vi phạm HC khi hết thời hạn ban hành QĐ xử phạt thì
người có thẩm quyền xử phạt ko được ban hành QĐ xử phạt nữa và thủ tục xử
phạm vi phạm HC phải dừng lại.
_ Giai đoạn này thường kết thúc bằng việc cơ quan có thẩm quyền ban hành QĐ
giải quyết vụ việc. (QĐ giải quyết vụ việc này phải có căn cứ pháp lí, căn cứ thực
tế xác đáng, nội dung phù hợp pháp luật.)
_ Trong một số trường hợp, giai đoạn này kết thúc bằng việc cơ quan có thẩm
quyền ban hành (cấp) những loại giấy tờ tương ứng. (Các loại giấy này chỉ là cơ sở
để người được cấp được hưởng quyền hoặc phải làm nghĩa vụ tương ứng.) Ví dụ:
Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy khai sinh trong thủ tục đăng kí khai sinh…
3.
Thi hành QĐ
_ Là giai đoạn thực hóa nội dung QĐ.
_ Các đối tượng có liên quan phải tổ chức thực hiện cá quyền và nghĩa vụ được
nêu trong quyết định
_ Chủ thể có thẩm quyền có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế do PL quy định buộc
đối tượng tác động của QĐ thi hành QĐ. Ví dụ: Áp dụng biện pháp cưỡng chế thi
hành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.
4.
Khiếu nại, giải quyết khiếu nại và xem xét lại QĐ đã ban hành
_ Đối tượng có quyền khiếu nại ngay khi quyết định được ban hành hoặc sau khi
thi hành quyết định (nhằm yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền xem xét lại nếu QĐ
đó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của họ.)
_ Bản thân cơ quan ban hành quyết định cũng có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lại
QĐ, nếu thấy trái PL thì phải sửa chữa khắc phục kể cả khi ko có khiếu nại.
_ Giai đoạn khiếu nại, giải quyết khiếu nại có thể không xảy ra trên thực tế.
_Phân chia giai đoạn tiến hành thủ tục HC chỉ mang tính chất tương đối. (Vì bản
thân hoạt động Q/lí HC được tiến hành mang tính thống nhất nội tại, các hoạt dộng
cụ thể có liên quan mật thiết với nhau)
Ví dụ: thủ tục đăng kí kết hôn, thủ tục đăng kí khai sinh, khai tử => không có đủ cả
3 giai đoạn trên.
xem người khiếu nại có quyền khiếu nại ko, có còn thời hiệu , thời hạn khiếu nạiko, đối tượng khiếu nại có đ1ung quy đ5nh của PL ko.Nếu có những điều kiện, căn cứ đó thì thủ tục HC ko thể tiếp tục_ Để phục vụ cho mục đích, Cơ quan có thẩm quyền phải tiến hành một số hoạtđộng như: lập biên bản; thu thập chứng cứ; gặp gỡ các bên liên quan._ Mục đích hoạt động giai đoạn này là khẳng định sự cần thiết phải tiến hành thủtục. Mục đích các hoạt động giai đoạn sau là áp dụng thủ tục như thế nào để giảiquyết vụ việc một cách đúng đắn nhất._ Giai đoạn này có thể áp dụng 1 số biện pháp cưỡng chế cần thiết bảo đảm thựchiện thủ tục và ngăn chặn hậu quả bất lợi:Tạm đình chỉ thi hành QĐHC gây cản trở hoạt động thanh traTạm đình chỉ thi hành QĐHC bị khiếu nại nếu việc thực hiện gây hậuquả khó khắc phục Tạm giữ người, phương tiện vận tải được sử dụng để vi phạm HC …Xem xét, ra quyết định giải quyết vụ việc2._ Là giai đoạn quan trọng nhất_ Chủ thể thực hiện phải tiến hành các hoạt động như: thu thập, nghiên cứu đánggiá các thông tin liên quan đến việc cần giải quyết, lựa chọn, áp dụng các quyphạm PLHoạt động này ảnh hưởng trực tiếp đến nội dung QĐ sẽ được ban hành_ Có thời hạn nghiêm ngặt mà chủ thể thực hiện thủ tục phải tuân theoVí dụ: Thủ tục xử phạt vi phạm HC khi hết thời hạn ban hành QĐ xử phạt thìngười có thẩm quyền xử phạt ko được ban hành QĐ xử phạt nữa và thủ tục xửphạm vi phạm HC phải dừng lại._ Giai đoạn này thường kết thúc bằng việc cơ quan có thẩm quyền ban hành QĐgiải quyết vụ việc. (QĐ giải quyết vụ việc này phải có căn cứ pháp lí, căn cứ thựctế xác đáng, nội dung phù hợp pháp luật.)_ Trong một số trường hợp, giai đoạn này kết thúc bằng việc cơ quan có thẩmquyền ban hành (cấp) những loại giấy tờ tương ứng. (Các loại giấy này chỉ là cơ sởđể người được cấp được hưởng quyền hoặc phải làm nghĩa vụ tương ứng.) Ví dụ:Cơ quan có thẩm quyền cấp giấy khai sinh trong thủ tục đăng kí khai sinh…3.Thi hành QĐ_ Là giai đoạn thực hóa nội dung QĐ._ Các đối tượng có liên quan phải tổ chức thực hiện cá quyền và nghĩa vụ đượcnêu trong quyết định_ Chủ thể có thẩm quyền có thể áp dụng biện pháp cưỡng chế do PL quy định buộcđối tượng tác động của QĐ thi hành QĐ. Ví dụ: Áp dụng biện pháp cưỡng chế thihành quyết định xử phạt vi phạm hành chính.4.Khiếu nại, giải quyết khiếu nại và xem xét lại QĐ đã ban hành_ Đối tượng có quyền khiếu nại ngay khi quyết định được ban hành hoặc sau khithi hành quyết định (nhằm yêu cầu cơ quan NN có thẩm quyền xem xét lại nếu QĐđó xâm phạm quyền, lợi ích hợp pháp của họ.)_ Bản thân cơ quan ban hành quyết định cũng có trách nhiệm kiểm tra, xem xét lạiQĐ, nếu thấy trái PL thì phải sửa chữa khắc phục kể cả khi ko có khiếu nại._ Giai đoạn khiếu nại, giải quyết khiếu nại có thể không xảy ra trên thực tế._Phân chia giai đoạn tiến hành thủ tục HC chỉ mang tính chất tương đối. (Vì bảnthân hoạt động Q/lí HC được tiến hành mang tính thống nhất nội tại, các hoạt dộngcụ thể có liên quan mật thiết với nhau)Ví dụ: thủ tục đăng kí kết hôn, thủ tục đăng kí khai sinh, khai tử => không có đủ cả3 giai đoạn trên.