Luật hành chính
-
Mục Lục
Hệ thống tổ chức thi hành án hình sự được quy định như thế nào?
Theo Điều 11 Luật Thi hành án Hình sự 2019, có hiệu lực từ ngày 01/01/2020, hệ thống tổ chức thi hành án hình sự được quy định như sau: – Cơ quan quản lý thi hành án hình sự bao gồm: + Cơ quan quản lý thi hành án hình sự thuộc Bộ Công…
Chi tiết >>
-
Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực là bao nhiêu?
Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực quản lý nhà nước đối với cá nhân được quy định tại Điều 24 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, cụ thể như sau: Điều 24. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh vực 1. Mức phạt tiền tối đa trong các lĩnh…
Chi tiết >>
-
Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính gồm những nội dung nào?
Nội dung quyết định xử phạt vi phạm hành chính được quy định tại Điều 68 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, cụ thể: 1. Quyết định xử phạt vi phạm hành chính phải bao gồm các nội dung chính sau đây: a) Địa danh, ngày, tháng, năm ra quyết định; b) Căn…
Chi tiết >>
-
Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính như thế nào?
Thủ tục áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính được quy định tại Điều 73 Luật xử lý vi phạm hành chính 2015, nội dung cụ thể như sau: 1. Người yêu cầu Tòa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời phải làm đơn gửi đến Tòa…
Chi tiết >>
-
Thẩm quyền của Toà án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự trong xử lý vi phạm hành chính?
Thẩm quyền của Toà án nhân dân, cơ quan thi hành án dân sự trong xử lý vi phạm hành chính được pháp luật quy định tại Điều 48 và Điều 49 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, quy định cụ thể như sau: Thẩm quyền của Toà án nhân dân 1….
Chi tiết >>
-
Quyền và nghĩa vụ của các đương sự trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào?
Đương sự khi tham gia vào hoạt động tố tụng đều được pháp luật quy định có quyền, nghĩa vụ ngang nhau khi tham gia tố tụng. Các quyền và nghĩa vụ đó được quy định tại Điều 55 Luật tố tụng hành chính 2015, bao gồm: 1. Tôn trọng Tòa án, chấp hành nghiêm…
Chi tiết >>
-
Quy định của pháp luật về thời hiệu xử lý vi phạm hành chính?
Quy định về thời hiệu để xử lý vi phạm hành chính được pháp luật thể hiện tại Điều 6 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012, cụ thể: 1. Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính a) Thời hiệu xử phạt vi phạm hành chính là 01 năm, trừ các trường…
Chi tiết >>
-
Nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính được quy định như thế nào?
Căn cứ theo Khoản 1 Điều 2 Luật xử lý vi phạm hành chính 2012, vi phạm hành chính là hành vi có lỗi do cá nhân, tổ chức thực hiện, vi phạm quy định của pháp luật về quản lý nhà nước mà không phải là tội phạm và theo quy định của pháp…
Chi tiết >>
-
Biện pháp khẩn cấp tạm thời trong tố tụng hành chính được quy định như thế nào?
Trong quá trình hoạt động tố tụng, đương sự, người đại diện của đương sự có quyền yêu cầu Tòa án đang giải quyết vụ án đó áp dụng một hoặc nhiều biện pháp khẩn cấp tạm thời để tạm thời giải quyết yêu cầu cấp bách của đương sự, bảo vệ chứng cứ, bảo…
Chi tiết >>
-
Người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng hành chính
Người đại diện, người bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của đương sự trong tố tụng hành chính đươc quy định tại Điều 60 và Điều 61 của Luật tố tụng hành chính 2015. Cụ thể như sau: 1. Người đại diện của đương sự Điều 60. Người đại diện 1. Người đại…
Chi tiết >>
-
Biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên
Các biện pháp thay thế xử lý vi phạm hành chính đối với người chưa thành niên bao gồm các biện pháp mang tính giáo dục được áp dụng để thay thế cho hình thức xử phạt vi phạm hành chính hoặc biện pháp xử lý hành chính đối với người chưa thành niên vi phạm…
Chi tiết >>
-
Những trường hợp nào khi vi phạm hành chính không bị xử phạt?
Cá nhân, tổ chức khi thực hiện hành vi vi phạm hành chính theo quy định của pháp luật thì sẽ bị xử phạt vi phạm hành chính. Tuy nhiên, trong một số trường hợp được pháp luật quy định khi vi phạm hành chính sẽ không bị xử phạt. Căn cứ theo Điều 11…
Chi tiết >>