Luận văn: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình, HAY

Sau đây là mẫu Luận văn thạc sĩ Quản lý đô thị và công trình với đề tài luận văn là Quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại TP Ninh Bình. Hy vọng đề tài luận văn thạc sĩ này sẽ giúp các bạn có thêm tài liệu tham khảo khi viết luận văn tốt nghiệp của mình. Một số tài liệu có phí, các bạn xem thêm nội dung dưới bài viết để biết cách tải nhé. Nếu các bạn có nhu cầu hỗ trợ viết luận văn thạc sĩ, các bạn có thể tham khảo quy trình, và bảng giá viết luận văn thạc sĩ tại bài viết này.

1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước, các đô thị cũng được mở rộng và phát triển nhanh chóng. Sự phát triển này một mặt góp phần tăng trưởng kinh tế, nhưng mặt khác lại tạo ra một lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt gây ảnh hưởng tới môi trường vào cuộc sống của con người. Để đảm bảo phát triển các đô thị bền vững và ổn định, vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt phải được nhìn nhận một cách tổng hợp, không chỉ đơn thuần là việc tổ chức xây dựng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một đô thị như phần lớn các dự án hiện nay đang được thực hiện mà cần phải được xem xét toàn diện ở trên diện rộng như vùng, liên đô thị… Mặt khác việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt muốn đạt hiệu quả tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển chứ không chạy theo sự phát triển của các đô thị như hiện này. Thành phố Ninh Bình nằm ở vùng cực Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, có diện tích tự nhiên khoảng 46,99 km2, cách thủ đô Hà Nội 93km; là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hóa giữa lưu vực sông Hồng với lưu vực sông Mã, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ với rừng núi Tây Bắc, nằm gần các địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc với tuyến hành lang Hà Nội ­ Hải Phòng ­ Quảng Ninh, và nằm trong vùng duyên hải Bắc Bộ. Cùng với tiềm năng về công ­ nông ­ lâm nghiệp, thành phố Ninh Bình còn có thế mạnh phát triển đa dạng các loại hình du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng. Bên cạnh sự phát triển đó, thành phố Ninh Bình cũng đang đối mặt với các thách thức về bảo vệ môi trường, đặc biệt là vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Hiện tại toàn bộ CTRSH trên địa bàn thành phố Ninh Bình đều được thu gom và chuyển về cơ sở xử lý CTR đặt tại thành phố Tam Điệp với công nghệ xử lý chính là chôn lấp. Tổng lượng CTRSH được thu gom ước đạt 83% tổng lượng CTRSH phát sinh. Tuy nhiên, công tác phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh và phân loại tại nguồn, tái sử dụng, tái chế, giảm khối lượng CTRSH phải chôn lấp đảm bảo sự tối ưu về kinh tế, kỹ thuật, sự an toàn về xã hội và môi trường chưa được quan tâm, áp dụng vào thực tế. Để góp phần phát triển đô thị bền vững, quản lý CTRSH có hiệu quả và tiết kiệm tài
13. 2 nguyên, việc chọn đề tài nghiên cứu “ Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình” là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm thực hiện tốt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 và Nghị định số 59/2007/NĐ­CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; Nghị định số 38/2015/NĐ­CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải và phế liệu. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lý CTRSH trên địa bàn thành phố Ninh Bình để từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp quản lý CTRSH nhằm xây dựng hệ thống quản lý CTRSH hiện đại, nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn thành phố Ninh Bình. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt, hình thành lối sống thân thiện với môi trường. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Phạm vi nghiên cứu: Tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (toàn bộ lãnh thổ hành chính của thành phố với diện tích 46,99km2, gồm có 11 phường và 03 xã). Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu; ­ Phương pháp tổng hợp, dự báo, đánh giá; ­ Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu và kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học và các dự án khác có liên quan; ­ Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp; ­ Phương pháp so sánh, đối chiếu; ­ Phương pháp chuyên gia. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề xuất các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản lý CTRSH có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội tại thành phố Ninh Bình. Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý (phân loại, thu gom, vận1 MỞ ĐẦU Lý do chọn đề tài Cùng với sự phát triển kinh tế ­ xã hội của đất nước, các đô thị cũng được mở rộng và phát triển nhanh chóng. Sự phát triển này một mặt góp phần tăng trưởng kinh tế, nhưng mặt khác lại tạo ra một lượng lớn chất thải rắn sinh hoạt gây ảnh hưởng tới môi trường vào cuộc sống của con người. Để đảm bảo phát triển các đô thị bền vững và ổn định, vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt phải được nhìn nhận một cách tổng hợp, không chỉ đơn thuần là việc tổ chức xây dựng các bãi chôn lấp hợp vệ sinh cho một đô thị như phần lớn các dự án hiện nay đang được thực hiện mà cần phải được xem xét toàn diện ở trên diện rộng như vùng, liên đô thị… Mặt khác việc quản lý chất thải rắn sinh hoạt muốn đạt hiệu quả tốt cũng phải đón đầu được sự phát triển chứ không chạy theo sự phát triển của các đô thị như hiện này. Thành phố Ninh Bình nằm ở vùng cực Nam đồng bằng châu thổ sông Hồng, có diện tích tự nhiên khoảng 46,99 km2, cách thủ đô Hà Nội 93km; là nơi tiếp nối giao lưu kinh tế và văn hóa giữa lưu vực sông Hồng với lưu vực sông Mã, giữa vùng đồng bằng Bắc Bộ với rừng núi Tây Bắc, nằm gần các địa bàn kinh tế trọng điểm phía Bắc với tuyến hành lang Hà Nội ­ Hải Phòng ­ Quảng Ninh, và nằm trong vùng duyên hải Bắc Bộ. Cùng với tiềm năng về công ­ nông ­ lâm nghiệp, thành phố Ninh Bình còn có thế mạnh phát triển đa dạng các loại hình du lịch với nhiều danh lam thắng cảnh và di tích lịch sử văn hóa nổi tiếng. Bên cạnh sự phát triển đó, thành phố Ninh Bình cũng đang đối mặt với các thách thức về bảo vệ môi trường, đặc biệt là vấn đề quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Hiện tại toàn bộ CTRSH trên địa bàn thành phố Ninh Bình đều được thu gom và chuyển về cơ sở xử lý CTR đặt tại thành phố Tam Điệp với công nghệ xử lý chính là chôn lấp. Tổng lượng CTRSH được thu gom ước đạt 83% tổng lượng CTRSH phát sinh. Tuy nhiên, công tác phòng ngừa, giảm thiểu phát sinh và phân loại tại nguồn, tái sử dụng, tái chế, giảm khối lượng CTRSH phải chôn lấp đảm bảo sự tối ưu về kinh tế, kỹ thuật, sự an toàn về xã hội và môi trường chưa được quan tâm, áp dụng vào thực tế. Để góp phần phát triển đô thị bền vững, quản lý CTRSH có hiệu quả và tiết kiệm tài
13. 2 nguyên, việc chọn đề tài nghiên cứu “ Giải pháp quản lý chất thải rắn sinh hoạt tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình” là thực sự cần thiết trong giai đoạn hiện nay, nhằm thực hiện tốt Chiến lược quốc gia về quản lý tổng hợp chất thải rắn đến năm 2025, tầm nhìn đến năm 2050 và Nghị định số 59/2007/NĐ­CP ngày 09 tháng 04 năm 2007 của Chính phủ về quản lý chất thải rắn; Nghị định số 38/2015/NĐ­CP ngày 24 tháng 04 năm 2015 của Chính phủ về Quản lý chất thải và phế liệu. Mục đích nghiên cứu Tìm hiểu thực trạng quản lý CTRSH trên địa bàn thành phố Ninh Bình để từ đó đưa ra các đề xuất, giải pháp quản lý CTRSH nhằm xây dựng hệ thống quản lý CTRSH hiện đại, nâng cao hiệu quả quản lý CTRSH trên địa bàn thành phố Ninh Bình. Nâng cao nhận thức của cộng đồng về quản lý tổng hợp chất thải rắn sinh hoạt, hình thành lối sống thân thiện với môi trường. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu Đối tượng nghiên cứu: Quản lý chất thải rắn sinh hoạt. Phạm vi nghiên cứu: Tại thành phố Ninh Bình, tỉnh Ninh Bình (toàn bộ lãnh thổ hành chính của thành phố với diện tích 46,99km2, gồm có 11 phường và 03 xã). Phương pháp nghiên cứu ­ Phương pháp điều tra, khảo sát thực địa, thu thập tài liệu; ­ Phương pháp tổng hợp, dự báo, đánh giá; ­ Phương pháp kế thừa có chọn lọc các tài liệu và kết quả nghiên cứu của các đề tài nghiên cứu khoa học và các dự án khác có liên quan; ­ Phương pháp hệ thống hoá, phân tích, tổng hợp; ­ Phương pháp so sánh, đối chiếu; ­ Phương pháp chuyên gia. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài Ý nghĩa khoa học: Đề xuất các giải pháp trên cơ sở khoa học để quản lý CTRSH có hiệu quả, phù hợp với điều kiện kinh tế, xã hội tại thành phố Ninh Bình. Ý nghĩa thực tiễn: Góp phần nâng cao hiệu quả quản lý (phân loại, thu gom, vận

Source: https://evbn.org
Category: Bài Tập