Logic cô hạnh ppht và – I. VẤN ĐỀ KHOA HỌC Định nghĩa Vấn đề khoa học (còn gọi là vấn đề nghiên cứu) – Studocu

I.

VẤN ĐỀ KHOA

HỌC

1. Định nghĩa

Vấn đề

khoa

học

(còn gọi

là vấn

đề

nghiên cứu)

vấn đề

đặt

ra cho

nghiên

cứu

và trả lời. Muốn

xác định được nó phải tìm

được câu trả lời: Làm

thế nào để giải

quyết vấn đề đó? Bản chất của vấn đề đó là gì?…

2.

V

ai trò

Vấn

đề

khoa

học

khởi

điểm

của

mọi

nghiên

cứu

khoa

học.

Điều

đó

nghĩa

là,

nhận

ra

được

vấn

đề

khoa

học

thì

sẽ

điều

kiện

để

nghiên

cứu

khoa

học.

Chẳng hạn,

từ

hiện tượng

quả

táo rơi,

Niuton

đã lấy

đó làm

sở

để nghiên

cứu

và tìm ra định luật vạn vật hấp dẫn.

3. Cấu tạo của vấn đề khoa học

Vấn đề khoa học bao gồm hai lớp vấn đề:

Vấn

đề

khoa

học

về

bản

thân

sự

vật

người

nghiên

cứu

quan

tâm.

Muốn

phát

hiện

ra

phải

đặt

các

câu

về

chúng,

chẳng

hạn:

Nguyên

tử

gì?

Cấu

tạo

của nó như thế nào?

Vấn

đề

khoa

học

về

phương

pháp

nghiên

cứu

nhằm

làm

sáng

tỏ

về

thuyết,

thực

tiễn

những

vấn

đề

thuộc

lớp

thứ

nhất.

Muốn

phát

hiện

phải

đặt

các

câu

hỏi

về

chúng

để

đưa

ra

các

giải

pháp

giải

quyết

các

vấn

đề

nghiên

cứu,

chẳng

hạn:

Làm

thế

nào

để

nghiên

cứu

được

nguyên

tử?

Bằng

cách

nào

tìm

được

cấu

trúc

nguyên tử?

4. Phương pháp phát hiện vấn đề nghiên cứu

Muốn tiến hành nghiên

cứu khoa học bắt buộc

phải có vấn đề

nghiên cứu. Muốn

vấn đề

nghiên cứu

phải

biết

phươ

ng

pháp phát

hiện

vấn đề

nghiên

cứu, tức

cách

đi

tìm

các

câu

hỏi

nghiên

cứu.

6

phương

pháp

thường

gặp

để

phát

hiện

vấn đề nghiên cứu.

Một

là,

phát

hiện

những

chỗ

yếu

trong

nghiên

cứu

của

đồng

nghiệp

để

làm

vấn

đề nghiên cứu. Chẳng hạn: luận đề

trái với các lý thuyết đã được thừa nhận; luận

đề

phiến

diện;

luận

cứ

thiếu

chính

xác,

không

đủ

tin

cậy;

luận

chứng

vi

phạm

quy

tắc

chứng

minh.

Muốn

thực

hiện

điều

này

,

người

nghiên

cứu

phải

đặt

câu

hỏi:

Luận đề

của

nghiên cứu

có chính

xác

không? Luận

cứ

có đủ

tin

cậy không?

Luận chứng của nghiên cứu có vi phạm quy tắc chứng minh không?…