Khái quát về văn học thiếu nhi Việt Nam

Giới thiệu khái quát về văn học thiếu nhi Việt Nam.


I. Khái niệm văn học thiếu nhi.

– Văn học thiếu nhi, theo nghĩa hẹp, là các

II. Sự hình thành và phát triển của Văn học thiếu nhi Việt Nam

1. Trước cách mạng tháng tám – 1945.

– Chủ yếu là các tác phẩm dịch của các nhà văn Pháp (Thơ ngụ ngôn La Phông ten và truyện cổ Pê rô).

Tủ sách truyền bá của nhóm “Tự lực văn Đoàn”.

– Những

2. Trong thời kì kháng chiến chống Pháp.

– Tờ Thiếu nhi ra mắt 1946.
– Thư, thơ của Bác chúc tết, biểu dương (hàng năm).
– Một số sách mang tên Kim Đồng của các nhà văn tham gia kháng chiến.

  • “Chiến sĩ ca nô” (Nguyễn Huy Tưởng)
  • “Hoa Sơn” (Tô Hoài)
  • “Dưới chân cầu mây” (Nguyên Hồng)
  • “Chú Giao làng Sen” (Nguyễn Tuân)

+ Nội dung các cuốn sách trên là nêu tấm gương thiếu nhi dũng cảm trong kháng chiến.

3. Sau khi hoà bình lập lại

– Giai đoạn đầu chủ yếu là truyện dịch và truyện cổ với số lượng lớn.
– Các tác phẩm viết chủ yếu về cuộc kháng chiến chống Pháp:

  • “Đất rừng phương nam” (Đoàn Giỏi – 1957)
  • ” Hai làng tà Pình và Động Hía” (Bắc Thôn – 1958)
  • “Em bé bên bờ sông Lai Vu” (Vũ Cao )
  • ” Cái Thăng” (Võ Quảng – 1961)
  • “Vừ A Dính” (Tô Hoài – 1963).

+

4. Thời kì kháng chiến chống Mĩ.
– Thời kì này, đề tài kháng chiến chống Pháp tiếp tục được khai thác với những thành tựu mới (…)
– Đề tài kháng chiến quan tâm kịp thời, các tác phẩm đã miêu tả cuộc sống chiến đấu của thiếu nhi và học tập của các em. Đó là những đứa con đảm đang trong “Mẹ vắng nhà” (Nguyễn Thi),”Hồ Văn Miên” (Lâm Phương – 1969), “Chú bé cả Xiên” (Minh Thoa – 1963.)
– Đề tài lịch sử được tiếp nối: “Sát thát” (1971 – Lê Vân), “Bên bờ Thiên Mạc” (Hà Ân)

5. Từ khi thống nhất đất nước.

– Các tác giả, tác phẩm viết cho thiếu nhi ngày càng phát triển.
– Đề tài chống Pháp được hoàn thiện, miêu tả sự trưởng thành của các em trong quá trình tham gia kháng chiến.
– Một số tác phẩm đề cập tới thời chống mĩ(…).
– Xuất hiện những tác phẩm viết cho lứa tuổi mới lớn với những biểu hiện tâm lí phức tạp, đặt các em vào hoàn cảnh cuộc sống bắt các em tự lựa chọn và giải quyết.

  • “Tuổi thơ im lặng” (1987 – Duy Khán)
  • ” Tuổi thơ dữ dội” (1988 – Phùng Quán).

– Đầu thập niên 90, NXB Đồng Nai đã thiết lập “Tủ sách Hoa niên” với ba chủng loại:

  • HOA XANH: Các tác phẩm nói về tình yêu gia đình, quê hương nhân loại.
  • HOA ĐỎ : Các tác phẩm viết về khoa học.
  • HOA TÍM: Các tác phẩm viết về tình cảm của lứa tuổi mới vào đời.

– Gần đây, NXB kim Đồng cũng thiết lập “Tủ sách này” giới thiệu những TPVH thiếu nhi đặc sắc trong và ngoài nước (giống với tủ sách hoa niên).

van hoc tre em.jpg

III. Giới thiệu một số tác giả, tác phẩm văn học thiếu nhi Việt Nam

1. Thơ Văn Hồ Chí Minh viết cho thiếu nhi

– Bác luôn quan tâm tới thiếu nhi. Bác dùng thơ văn như một phương tiện tuyên truyền, giáo dục, động viên trẻ em.

– Năn 1941, Bác viết hai bài thơ kêu gọi thiếu nhi và trẻ chăn trâu và phân tích cho các em thấy nỗi nhục mất nước, giáo dục các em lòng yêu nước, căm thù giặc, kêu gọi các em tham gia Hội nhi đồng cứu quốc.

(Dẫn chứng)

– Năm 1945 Bác viết một loạt thư: “Thư gửi cho HS nhân ngày khai trường” – 1945, “thư gửi nhi đồng toàn quốc” nhân dịp tểt trung thu 1945, “Thư gửi báo thiếu sinh”.

2. Tô Hoài và tác phẩm Dế Mèn phiêu lưu kí
a. Tác giả

– Tô Hoài ( tên thật là Nguyễn Sen) sinh 27 / 9 / 1920 trong một gia đình làm nghề thủ công. Sinh ra và lớn lên ở quê ngoại là Nghĩa Đô – Từ Liêm – Hà Nội.
– Học hết tiểu học ông đã phải kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau.
– 1943 ông gia nhập Hội văn hoá cứu quốc, viết báo bí mật, tuyên truyền cách mạng cho tới tổng khởi nghĩa tháng tám.
– Ông sáng tác chia làm hai giai đoạn+ Giai đoạn trước cách mạng tháng tám với hai đề tài

  • Truyện viết về các loài vật (đồng thoại).
  • Truyện vùng nông thôn ven đê.

Các tác phẩm chính: “Dế Mèn phiêu lưu kí” (1941); “O chuột” (Truỵên ngắn – 1942);” Nhà nghèo” (tr. ngắn – 1941);” Giăng thề” (truyện – 1943);”Cỏ dại” (Hồi kí – 1943).
+ Giai đoạn sau cách mạng T/8 – 1945.

– Trong cuộc kháng chiến chống Pháp các truyện của ông đều viết về đề tài miền núi, thành công hơn cả là tập “Truyện Tây Bắc” (Giải nhất – giải thưởng VHNTVN 1945 – 1955).
– Hoà bình lập lại đến nay, Tô Hoài viết nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, bút kí, hồi kí, tiểu luận…đề cập nhiều đề tài khác nhau.

Các tác phẩm tiêu biểu:

  • “Người bạn đọc ấy”(Tiểu luận – 1963).
  • ” Kim Đồng” (kịch bản phim- 1963)
  • ” Miền Tây” (tiểu thuyết – 1967)
  • “Người ven thành” (Tập truyện 1972).

b. Những thông tin chính về tác phẩm “Dế Mèn phiêu lưu kí”

* Tác phẩm, chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm.

– Ra đời 1941, đến nay tác phẩm đã được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng (Liên Xô, Bun ga ri, Tiệp Khắc…). Đó là tác phẩm tiêu biểu nhất trong sáng tác cho thiếu nhi của Tô Hoài và cũng là một trong những tác phẩm xuất sắc của nền văn học thiếu nhi Việt Nam.

+ Trước hết, tác phẩm hấp dẫn người đọc ở cốt truyện phiêu lưu. Theo chân nhân vật Dế Mèn trong hai cuộc phiêu lưu vào thế giới loài vật và loài người. Các em được đến với thế giới loài vật, đặc biệt là giới côn trùng, hiểu về sinh hoạt của chúng. Nhờ tính chất ẩn dụ tượng trưng của các nhân vật, các em được hiểu biết thêm về các mối quan hệ gia đình, hàng xóm, bè bạn.

+ Điều thứ hai, tác giả kể chuyện hiện lên và sinh động, chân thực, vừa mang tính trải nghiệm cá nhân, tác động trực tiếp tới tình cảm, nhận thức của trẻ, dễ đồng cảm, dễ chia sẻ và cũng dễ ngẫm những bài học làm người, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.

+ Điều thứ ba, tác giả đã miêu tả rất thành công các đặc điểm ngoại hình, hành động, tính cách các nhân vật loài vật, biến chúng thành các hình ảnh tượng trưng cho một số kiểu người trong xã hội tạo ra các nhân vật mang tính chất biểu tượng kép.

+ Điều thứ 4, tác phẩm đã xây dựng được hình tượng đẹp đẽ về tình bạn bền vững giữa đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi, giúp các em cảm nhận được tình bạn. Họ giống nhau là say mê khám phá thế giới, không chấp nhận sự tù túng, nhàm chán của cuộc sống thường nhật, đều thẳng thắn, hào hiệp dũng cảm.

+ Điều thứ 5, tác phẩm hấp dẫn trẻ em đang tuổi trưởng thành ở lí tưởng sống tiến bộ, đề cao tình đoàn kết cộng đồng.

3. Tác giả Nguyễn Huy Tưởng và tác phẩm Lá cờ thêu sáu chữ vàng
a. Vài nét về tác giả:

– Ông sinh ngày 6 / 5 / 1912 tại Dục Tú – Từ Sơn – Bắc Ninh. Mất 27 / 6 / 1960.
– Khi còn nhỏ ông tham gia phong trào yêu nước của thanh niên học sinh ở Hải Phòng.
– 1942 tham gia Hội văn hoá cứu quốc.
– Sau cách mạng ông trở thành một trong những nhà lãnh đạo Hội.

+ Các tác phẩm chính: “

  • “Sống mãi với thủ đô” (TT)
  • ” Đêm hội Long Trì” (TT)
  • “Bắc Sơn”( Kịch)
  • “Vũ Như Tô” (kịch)

+ Viết cho trẻ em:

  • “Lá cờ thiêu sáu chữ vàng”
  • “Kể chuyện Quang Trung”

b. Tác phẩm “Lá cờ thiêu sáu chữ vàng”.

– TP miêu tả quá trình trưởng thành nhanh chóng của vị thiếu niên anh hùng Hoài văn hầu Trần Quốc Toản, mà còn tái hiện hào khí sát thát của cả dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất của triều đại nhà Trần.

– Tác phẩm hấp dẫn trẻ em bởi ngôn ngữ trang trọng hoành tráng đậm chất sử thi, bởi nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử cùng những hiểu biết tâm lí các cậu con trai đang tuổi trưởng thành.

– Quốc Toản vừa có nét khí khái của một triều thần giàu lòng yêu nước, sẵn sàng tinh thần trách nhiệm, vừa có nét tự ái cá nhân của một cậu bé nhiều sĩ diện sẵn táo bạo liều lĩnh.

– Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Lựa chọn tình huống thử thách, buộc nhân vật phải vượt qua để tự khẳng định (làm thế nào để được tham gia đánh giặc); lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nhằm khắc hoạ phẩm chất anh hùng của các nhân vật (rất sốt sắng với việc nước khi tổ quốc lâm nguy); miêu tả nhân vật theo nguyên tắc đối lập (ngoại hình sinh tươi như con gái, nhưng lời nói thì đanh thép, cảm xúc thì mãnh liệt, hành động thì táo bạo)…

(Nêu dẫn chứng)

4. Tác giả Trần Đăng Khoa.

– Trần Đăng Khoa sinh ngày 26/ 4 / 1958 tại xã Quốc Tuấn – Nam Sách – Hải Dương, trong một gia đình nông dân; sinh ra và lớn lên ở một làng quê đồng bằng Bắc bộ, trong những năm chiến tranh chống Mĩ Khoa đã sớm hiểu nỗi vất vả, gian lao của người nông dân.
– Khoa làm thơ từ nhỏ. Đang học lớp 10, Khoa xung phong vào bộ đội đi cùng đoàn quân giải phóng Sài Gòn, làm nhiệm vụ Quốc tế ở Căm pu chia, đảo Trường Sa.
– Rời quân ngũ Khoa học trường viết văn Nguyễn Du, sau đó được cử sang học trường viết văn Gorki (Liên Xô – Nga).
– Hiện nay anh đang công tác tại tạp chí Văn nghệ quân đội.

* Tập thơ “Góc sân và khoảng trời”( 1973)

– Thơ của Trần Đăng Khoa viết nhiều vấn đề của đời sống, mang âm hưởng của thời đại là các bài thơ anh viết về Bác Hồ, về chiến tranh; mang phong cách nghệ thuật riêng là các bài thơ anh viết về nông thôn. Vì vậy nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng khoa có thể được nghiên cứu ở 2 tư cách.

+ Nhà thơ thiếu nhi thời chống Mĩ.
+ Nhà thơ mục đồng.

* Khoa – nhà thơ thiếu nhi, những tiếng hát mạnh hơn những quả bom (…) nhan đề báo “Nhân đạo – chủ nhật số 181 – 1967” của Mađơen Ri Phô, thể hiện rõ sự đánh giá cao về sức sống, sức chiến đấu chống chiến tranh trong thơ anh (dẫn chứng).

– Thơ Khoa đề cập đến sức sống, vẻ đẹp tâm hồn của lứa tuổi măng non lớn lên trong khói lửa chiến tranh, vẻ đẹp ấy được hun đúc từ những nhận thức lớn lao về thời đại ấy (dẫn chứng).

* Khoa – nhà thơ mục đồng.“Làng quê đã tạo nên thơ khoa từ màu sắc đến linh hồn” (Nguyễn Đăng Mạnh).

– Sự vật, con người qua cách cảm, lối xưng hô, được cảm nhận bằng con mắt non tơ, tâm hồn hồn nhiên yêu đời của một đứa trẻ…Đó chính là những điều làm nên chất mục đồng một đi không trở lại trong thơ anh.

5. Tác giả Phạm Hổ
– Phạm Hổ ông còn có bút danh là Hồ Huy, sinh ngày 28/11/ 1926 tại An Nhơn – Bình Định.
– Thuở nhỏ ông học ở trường làng, sau đó ở Tam Kì, học ở Huế, rồi học TH Quốc học Qui Nhơn.
– Năm 1943 ông đỗ thành chung, chưa kịp thi tú tài thì cách mạng T8 thành công.
– Ông tham gia hoạt động thông tin tuyên truyền tại Qui Nhơn, làm thư kí thường trực chi Hội văn hoá cứu quốc Bình Định.
– 1955 tập kết ra Bắc, làm công tác đối ngoại ở Hội văn nghệ trung ương. Ông là một trong những người sáng lập ra NXBKim Đồng – 1957.
– ông viết nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học…nhưng tên tuổi ông được khẳng định bởi các tác phẩm viết cho thiếu nhi.

* Tập thơ “Chú bò tìm bạn”.

+ Nội dung bao trùm nhất trong thơ Phạm Hổ là tình bạn, nó được khái quát từ các nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật trong thơ ông.
– Viết cho trẻ em, ông đã tái hiện thế giới trẻ thơ qua hình ảnh những người bạn đặc biệt đáng yêu mà các em vẫn tiếp xúc hàng ngày. Đó là “Những người bạn nhỏ”, “Bạn trong vườn”, “Những người bạn im lặng”, “Những người bạn hay kêu”.
+ Về phương diện nghệ thuật, thơ Phạm Hổ rất thành công ở lối nhại đồng dao với nhịp điệu câu thơ nhịp nhàng, sinh động, vui tươi, dễ nhớ, dễ thuộc.

– Văn học thiếu nhi, theo nghĩa hẹp, là các tác phẩm văn học hoặc phổ cập khoa học dành riêng cho trẻ em; theo phạm vi rộng, chỉ các tác phẩm văn học thông thường (cho người lớn) đã đi vào phạm vi đọc của trẻ em.- Chủ yếu là các tác phẩm dịch của các nhà văn Pháp (Thơ ngụ ngôn La Phông ten và truyện cổ Pê rô).Tủ sách truyền bá của nhóm “Tự lực văn Đoàn”.- Những truyện viết cho thiếu nhi của Tô Hoài.- Tờ Thiếu nhi ra mắt 1946.- Thư, thơ của Bác chúc tết, biểu dương (hàng năm).- Một số sách mang tên Kim Đồng của các nhà văn tham gia kháng chiến.+ Nội dung các cuốn sách trên là nêu tấm gương thiếu nhi dũng cảm trong kháng chiến.- Giai đoạn đầu chủ yếu là truyện dịch và truyện cổ với số lượng lớn.- Các tác phẩm viết chủ yếu về cuộc kháng chiến chống Pháp: Các tác phẩm này lấy nhân vật thiếu nhi làm trung tâm, miêu tả cuộc sống sinh hoạt, những đóng góp của các em vào cuộc kháng chiến của dân tộc.- Thời kì này, đề tài kháng chiến chống Pháp tiếp tục được khai thác với những thành tựu mới (…)- Đề tài kháng chiến quan tâm kịp thời, các tác phẩm đã miêu tả cuộc sống chiến đấu của thiếu nhi và học tập của các em. Đó là những đứa con đảm đang trong “Mẹ vắng nhà” (Nguyễn Thi),”Hồ Văn Miên” (Lâm Phương – 1969), “Chú bé cả Xiên” (Minh Thoa – 1963.)- Đề tài lịch sử được tiếp nối: “Sát thát” (1971 – Lê Vân), “Bên bờ Thiên Mạc” (Hà Ân)- Các tác giả, tác phẩm viết cho thiếu nhi ngày càng phát triển.- Đề tài chống Pháp được hoàn thiện, miêu tả sự trưởng thành của các em trong quá trình tham gia kháng chiến.- Một số tác phẩm đề cập tới thời chống mĩ(…).- Xuất hiện những tác phẩm viết cho lứa tuổi mới lớn với những biểu hiện tâm lí phức tạp, đặt các em vào hoàn cảnh cuộc sống bắt các em tự lựa chọn và giải quyết.- Đầu thập niên 90, NXB Đồng Nai đã thiết lập “Tủ sách Hoa niên” với ba chủng loại:- Gần đây, NXB kim Đồng cũng thiết lập “Tủ sách này” giới thiệu những TPVH thiếu nhi đặc sắc trong và ngoài nước (giống với tủ sách hoa niên).- Bác luôn quan tâm tới thiếu nhi. Bác dùng thơ văn như một phương tiện tuyên truyền, giáo dục, động viên trẻ em.- Năn 1941, Bác viết hai bài thơ kêu gọi thiếu nhi và trẻ chăn trâu và phân tích cho các em thấy nỗi nhục mất nước, giáo dục các em lòng yêu nước, căm thù giặc, kêu gọi các em tham gia Hội nhi đồng cứu quốc.(Dẫn chứng)- Năm 1945 Bác viết một loạt thư: “Thư gửi cho HS nhân ngày khai trường” – 1945, “thư gửi nhi đồng toàn quốc” nhân dịp tểt trung thu 1945, “Thư gửi báo thiếu sinh”.- Tô Hoài ( tên thật là Nguyễn Sen) sinh 27 / 9 / 1920 trong một gia đình làm nghề thủ công. Sinh ra và lớn lên ở quê ngoại là Nghĩa Đô – Từ Liêm – Hà Nội.- Học hết tiểu học ông đã phải kiếm sống bằng nhiều nghề khác nhau.- 1943 ông gia nhập Hội văn hoá cứu quốc, viết báo bí mật, tuyên truyền cách mạng cho tới tổng khởi nghĩa tháng tám.- Ông sáng tác chia làm hai giai đoạn+ Giai đoạn trước cách mạng tháng tám với hai đề tàiCác tác phẩm chính: “Dế Mèn phiêu lưu kí” (1941); “O chuột” (Truỵên ngắn – 1942);” Nhà nghèo” (tr. ngắn – 1941);” Giăng thề” (truyện – 1943);”Cỏ dại” (Hồi kí – 1943).+ Giai đoạn sau cách mạng T/8 – 1945.- Trong cuộc kháng chiến chống Pháp các truyện của ông đều viết về đề tài miền núi, thành công hơn cả là tập “Truyện Tây Bắc” (Giải nhất – giải thưởng VHNTVN 1945 – 1955).- Hoà bình lập lại đến nay, Tô Hoài viết nhiều thể loại: Truyện ngắn, tiểu thuyết, kịch bản phim, bút kí, hồi kí, tiểu luận…đề cập nhiều đề tài khác nhau.Các tác phẩm tiêu biểu:* Tác phẩm, chủ đề, ý nghĩa của tác phẩm.- Ra đời 1941, đến nay tác phẩm đã được tái bản nhiều lần và được dịch ra nhiều thứ tiếng (Liên Xô, Bun ga ri, Tiệp Khắc…). Đó là tác phẩm tiêu biểu nhất trong sáng tác cho thiếu nhi của Tô Hoài và cũng là một trong những tác phẩm xuất sắc của nền văn học thiếu nhi Việt Nam.+ Trước hết, tác phẩm hấp dẫn người đọc ở cốt truyện phiêu lưu. Theo chân nhân vật Dế Mèn trong hai cuộc phiêu lưu vào thế giới loài vật và loài người. Các em được đến với thế giới loài vật, đặc biệt là giới côn trùng, hiểu về sinh hoạt của chúng. Nhờ tính chất ẩn dụ tượng trưng của các nhân vật, các em được hiểu biết thêm về các mối quan hệ gia đình, hàng xóm, bè bạn.+ Điều thứ hai, tác giả kể chuyện hiện lên và sinh động, chân thực, vừa mang tính trải nghiệm cá nhân, tác động trực tiếp tới tình cảm, nhận thức của trẻ, dễ đồng cảm, dễ chia sẻ và cũng dễ ngẫm những bài học làm người, biến quá trình giáo dục thành quá trình tự giáo dục.+ Điều thứ ba, tác giả đã miêu tả rất thành công các đặc điểm ngoại hình, hành động, tính cách các nhân vật loài vật, biến chúng thành các hình ảnh tượng trưng cho một số kiểu người trong xã hội tạo ra các nhân vật mang tính chất biểu tượng kép.+ Điều thứ 4, tác phẩm đã xây dựng được hình tượng đẹp đẽ về tình bạn bền vững giữa đôi bạn Dế Mèn và Dế Trũi, giúp các em cảm nhận được tình bạn. Họ giống nhau là say mê khám phá thế giới, không chấp nhận sự tù túng, nhàm chán của cuộc sống thường nhật, đều thẳng thắn, hào hiệp dũng cảm.+ Điều thứ 5, tác phẩm hấp dẫn trẻ em đang tuổi trưởng thành ở lí tưởng sống tiến bộ, đề cao tình đoàn kết cộng đồng.- Ông sinh ngày 6 / 5 / 1912 tại Dục Tú – Từ Sơn – Bắc Ninh. Mất 27 / 6 / 1960.- Khi còn nhỏ ông tham gia phong trào yêu nước của thanh niên học sinh ở Hải Phòng.- 1942 tham gia Hội văn hoá cứu quốc.- Sau cách mạng ông trở thành một trong những nhà lãnh đạo Hội.+ Các tác phẩm chính: “+ Viết cho trẻ em:- TP miêu tả quá trình trưởng thành nhanh chóng của vị thiếu niên anh hùng Hoài văn hầu Trần Quốc Toản, mà còn tái hiện hào khí sát thát của cả dân tộc trong cuộc kháng chiến chống quân Nguyên Mông lần thứ nhất của triều đại nhà Trần.- Tác phẩm hấp dẫn trẻ em bởi ngôn ngữ trang trọng hoành tráng đậm chất sử thi, bởi nghệ thuật xây dựng nhân vật lịch sử cùng những hiểu biết tâm lí các cậu con trai đang tuổi trưởng thành.- Quốc Toản vừa có nét khí khái của một triều thần giàu lòng yêu nước, sẵn sàng tinh thần trách nhiệm, vừa có nét tự ái cá nhân của một cậu bé nhiều sĩ diện sẵn táo bạo liều lĩnh.- Nghệ thuật xây dựng nhân vật: Lựa chọn tình huống thử thách, buộc nhân vật phải vượt qua để tự khẳng định (làm thế nào để được tham gia đánh giặc); lựa chọn những chi tiết tiêu biểu nhằm khắc hoạ phẩm chất anh hùng của các nhân vật (rất sốt sắng với việc nước khi tổ quốc lâm nguy); miêu tả nhân vật theo nguyên tắc đối lập (ngoại hình sinh tươi như con gái, nhưng lời nói thì đanh thép, cảm xúc thì mãnh liệt, hành động thì táo bạo)…(Nêu dẫn chứng)- Trần Đăng Khoa sinh ngày 26/ 4 / 1958 tại xã Quốc Tuấn – Nam Sách – Hải Dương, trong một gia đình nông dân; sinh ra và lớn lên ở một làng quê đồng bằng Bắc bộ, trong những năm chiến tranh chống Mĩ Khoa đã sớm hiểu nỗi vất vả, gian lao của người nông dân.- Khoa làm thơ từ nhỏ. Đang học lớp 10, Khoa xung phong vào bộ đội đi cùng đoàn quân giải phóng Sài Gòn, làm nhiệm vụ Quốc tế ở Căm pu chia, đảo Trường Sa.- Rời quân ngũ Khoa học trường viết văn Nguyễn Du, sau đó được cử sang học trường viết văn Gorki (Liên Xô – Nga).- Hiện nay anh đang công tác tại tạp chí Văn nghệ quân đội.- Thơ của Trần Đăng Khoa viết nhiều vấn đề của đời sống, mang âm hưởng của thời đại là các bài thơ anh viết về Bác Hồ, về chiến tranh; mang phong cách nghệ thuật riêng là các bài thơ anh viết về nông thôn. Vì vậy nhà thơ thiếu nhi Trần Đăng khoa có thể được nghiên cứu ở 2 tư cách.+ Nhà thơ thiếu nhi thời chống Mĩ.+ Nhà thơ mục đồng.* Khoa – nhà thơ thiếu nhi, những tiếng hát mạnh hơn những quả bom (…) nhan đề báo “Nhân đạo – chủ nhật số 181 – 1967” của Mađơen Ri Phô, thể hiện rõ sự đánh giá cao về sức sống, sức chiến đấu chống chiến tranh trong thơ anh (dẫn chứng).- Thơ Khoa đề cập đến sức sống, vẻ đẹp tâm hồn của lứa tuổi măng non lớn lên trong khói lửa chiến tranh, vẻ đẹp ấy được hun đúc từ những nhận thức lớn lao về thời đại ấy (dẫn chứng).* Khoa – nhà thơ mục đồng.(Nguyễn Đăng Mạnh).- Sự vật, con người qua cách cảm, lối xưng hô, được cảm nhận bằng con mắt non tơ, tâm hồn hồn nhiên yêu đời của một đứa trẻ…Đó chính là những điều làm nên chất mục đồng một đi không trở lại trong thơ anh.- Phạm Hổ ông còn có bút danh là Hồ Huy, sinh ngày 28/11/ 1926 tại An Nhơn – Bình Định.- Thuở nhỏ ông học ở trường làng, sau đó ở Tam Kì, học ở Huế, rồi học TH Quốc học Qui Nhơn.- Năm 1943 ông đỗ thành chung, chưa kịp thi tú tài thì cách mạng T8 thành công.- Ông tham gia hoạt động thông tin tuyên truyền tại Qui Nhơn, làm thư kí thường trực chi Hội văn hoá cứu quốc Bình Định.- 1955 tập kết ra Bắc, làm công tác đối ngoại ở Hội văn nghệ trung ương. Ông là một trong những người sáng lập ra NXBKim Đồng – 1957.- ông viết nhiều thể loại: Tiểu thuyết, truyện ngắn, thơ, phê bình văn học…nhưng tên tuổi ông được khẳng định bởi các tác phẩm viết cho thiếu nhi.+ Nội dung bao trùm nhất trong thơ Phạm Hổ là tình bạn, nó được khái quát từ các nhân vật và mối quan hệ giữa các nhân vật trong thơ ông.- Viết cho trẻ em, ông đã tái hiện thế giới trẻ thơ qua hình ảnh những người bạn đặc biệt đáng yêu mà các em vẫn tiếp xúc hàng ngày. Đó là+ Về phương diện nghệ thuật, thơ Phạm Hổ rất thành công ở lối nhại đồng dao với nhịp điệu câu thơ nhịp nhàng, sinh động, vui tươi, dễ nhớ, dễ thuộc.