Khái quát văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945 -…
-
- Về nội dung, tư tưởng
-
Văn học Việt Nam vẫn tiếp tục phát huy 2 truyền thống lớn của văn học dân tộc: Chủ nghĩa yêu nước, chủ nghĩa nhân đạo.
-
=> Nhân tố mới: Phát huy trên tinh thần dân chủ.
-
Lòng yêu nước gắn liền với quê hương đất nước, trân trọng truyền thống văn hóa dân tộc, ca ngợi cảnh đẹp của quê hương đất nước, lòng yêu nước gắn liền với tinh thần quốc tế vô sản. Chủ nghĩa nhân đạo gắn với sự thức tỉnh ý thức cá nhân của người cầm bút.
Thành tựu chủ yếu của văn học Việt Nam từ thế kỉ XX đến cách mạng tháng 8 năm 1945
- Về hình thức thể loại và ngôn ngữ văn học
-
-
Tiểu thuyết văn xuôi quốc ngữ ra đời. đến những năm 30 được đẩy lên một bước mới.
-
-
-
Truyện ngắn đạt được thành tựu phong phú và vững chắc.
-
-
-
Phóng sự ra đời đầu những năm 30 và phát triển mạnh.
-
-
-
Bút kí, tuỳ bút, kịch, phê bình văn học phát triển.
-
-
– Thơ ca: Là một trong những thành tựu văn học lớn nhất thời kì này.
-
-
– Các thể loại văn xuôi phát triển đặc biệt là tiểu thuyết và truyện ngắn.