Khái niệm về uy tín – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (60.12 MB, 161 trang )
triết học, xã hội học, tâm lí học…Với tư cách là một hiện tượng tâm lí xã hội
uy tín được hiểu theo một nội dung và hình thức nhất định. Uy tín là sự ảnh
hưởng của một cá nhân, một nhóm xã hội hay một thiết chế xã hội nào đó
trong một lĩnh vực nhất định của xã hội. Uy tín là một hiện tượng nảy sinh
trong quan hệ xã hội vì vậy nội dung và hình thức của uy tín có sự thay đổi
theo lịch sử. Ưy tín chịu sự qui định của các chuẩn mực đạo đức, các lý
tưởng các thiết chế xã hội, các định hướng giá trị….của các nhóm, các cá
nhân khác nhau. Có thể nhận thấy sự khác biệt nhất định về nội dung và hình
thức biểu hiện của uy tín trong các chế độ khác nhau. Nội dung của uy tín
được hiểu theo các cách khác nhau ở mỗi dân tộc, mỗi tầng lớp xã hội.
Uy tín bao giờ cũng gắn liền với những lĩnh vực nhất đinh cua đơi
sống xã hội. Người ta không nói tới uy tín chung mà thường nói uy tín chính
trị uy tín đạo đức, uy tín khoa học…Do uy tín tác động không chỉ trong một
lĩnh vực mà cỏ thể ở nhiều lĩnh vực, nên có thể có uy tín từng mặt hoặc nhiều
mặt. Trong thực tế có thể có mâu thuẫn trong uy tín cá nhân. Một người có
thể có uy tín trong lĩnh vực này nhưng lại mất uy tín trong lĩnh vực khác.
Vì vậy cá nhân muốn đạt được kết quả cao trong việc tác động tới người
khác trong một lĩnh vực nào đó thì nhất thiết phải có uy tín trong lĩnh vực ấy.
Uy tín của một cá nhân, một nhóm có thể được hình thành, được củng
cố và nâng cao nhờ mối quan hệ chính thức thông qua chuẩn mực pháp luật
và mối quan hệ không chính thức thông qua hệ thống các mối quan hệ xã
hội. Ưy tín có liên quan tới vai trò xã hội của chủ thể, nhưng uy tín chủ yếu
phụ thuộc vào thái độ của mọi người xung quanh đối với chủ thể uy tín, tức
là uy tín chủ yếu được hình thành trên cơ sở của sự tín nhiệm và thừa nhận
những đặc điểm nhân cách của chủ thể.
Như vậy uy tín chỉ được hình thành trong quá trình hoạt động và giao
23
liếp của cá nhân, của các nhóm. Uy tín phản ánh các mối quan hộ chính Ihức
và không chính thức của con nguời trong xã hội. Uy tín là phẩm chất và năng
lực của chủ thể được thừa nhận, được tín nhiệm thông qua hoạt động về giao
liếp đã gây được một ảnh hưởng nhất định tới những ngươi khác.
Trên cơ sở nghiên cứu các tài liệu tâm lí học về uy tín có thể đưa ra
khái niệm chung như sau:
Uy tín là một hiện tượng tâm lí xã hội, hình thành và phát triển trên cơ
sở các phẩm chất và năng lực của cá nhân hay của tổ chức được những người
xung quanh thừa nhận, tin tưởng và tuân theo.
ơ đây, cần chú ý phân biệt uy tín với uy quyền. Uy quyền là do thể
chế trao cho íl nhiều quyền lực để thực hiện một trách nhiệm hay mục tiêu
nào đó. Uy quyền gắn liền với chức vụ xã hội. Uy quyền càng lớn, chức vụ
càng cao, càng có điều kiện xây dựng và củngcố uy tín. Uy quyền chỉ giúp
chủ thể giải quyết những vấn đề mang tính hành chính, công việc. Bản thân
uy quyền không phải là điều kiện cần và đủ cho uy tín. Ưy quyền chỉ là cơ
sở, điều kiện khách quan thuận lợi để tạo lập uy tín. Sự lạm dụng uy quyền
sẽ gíìy ra ở người khác nể sợ và là nguyên nhân làm mất uy tín của chủ thể.
Trong khi đó, uy tín là phẩm chất và năng lực của chủ thể thông qua hoạt
động giao tiếp đã gây ra được một ảnh hưởng nhất định tới những người
khác. Có thể có uy quyền mà không có uy tín. Cũng cần phân biệt uy tín và
uy danh. Uy danh là quyền lực, uy quyền được nhiều người biết và kính nể.
Có khi có uy danh mà không có uy tín.
24
3. Vai trò của uy tín.
Uy tín có vai trò to lớn trong hoạt động chung của mọi người. Trong
tác phẩm “Bàn về quyền uy” Ph. Ảngghen đã chỉ ra rằng, bất kỳ một hoạt
động chung nào của nhiều người cũng cần phải được tổ chức, cần phải có
những cá nhân có uy tín và sự phục tùng nhất định. Đặc biệt trong đời sống
xã hội, khi cần có sự phối hợp hoạt động chung của nhiều người mới có kết
quả thì uy tín của cá nhân hay của một tổ chức và sự phụ thuộc vào cá nhân
hay tổ chức đó là điều tất yếu. Không có uy tín, hoặc bị mất uy tín thì không
thể tiến hành công tác lãnh đạo, quản lí có kết quả, không thể có hoạt động
có tổ chức của con người.
Uy tín là hiện tượng khách quan trong đời sống xã hội, là điều kiện
duy nhất và cần thiết để người lãnh đạo được tập thể ủng hộ và để phối hợp
mọi ngưòi hoạt động có kết quả. Uy tín có sức mạnh ám thị và thuyết phục
đến nhiều người. Người có uy tín có khả năng cảm hoá mạnh mẽ, lôi kéo
những người khác, làm cho họ tin tưởng, tuân theo, làm theo. Lòng tin tưởng
của các thành viên trong nhóm đối với người có uy tín làm tăng khả năng
đoàn kết, tạo ra sức mạnh tập thể, tạo ra sự phấn đấu noi gương trong tập thể.
Uy tín càng cao thì ảnh hưởng của nó đối với mọi người càng lớn.
“Người lãnh đạo chỉ có thể gây tác động thúc đẩy và giáo dục ở mức độ uy
tín của mình” ‘6. Người lãnh đạo có uy tín, được mọi người tôn trọng, tín
nhiệm có khả năng hoàn thành tốt nhiệm vụ. Ngược lại, người lãnh đạo
không được tôn trọng, tín nhiệm; ý tưởng, mệnh lệnh của họ đều bị hoài nghi
và không được thực hiện nghiêm túc, dẫn đến thất bại trong công tác. Như
vậy, uy tín là một nhân tố tâm lí quan trọng góp phần vào sự thành công
công tác quản lí, lãnh đạo.
25
4. Nhũng nghiên cứu về uy tín trong tâm lí học .
Uy tín là một hiện tượng tâm lí – xã hội, nảy sinh trong mối quan hệ
tác động qua lại giữa người với người, có ảnh hưởng to lớn, chi phối quá
trình giao liếp, hợp tác về mọi mặt của con người nên đã được nhiều lãnh tụ,
nhiều nhà tâm lí học nghiên cứu, đề cập tới.
Trong sô các tài liệu về tâm lý học đã xuất bản trong nước của các tác
giả nước ngoài, thì cuốn sách “Tâm lý học quân sự” của V. V. Sêliắc chủ
biên (NXB Quân đội. Bộ Quốc phòng Liên xô, bản dịch của Phạm Hoàng
Gia, Lê Thế Trường 1977) trình bày tỷ mỉ về vấn đề uy tín. Các tác giả của
cuốn sách này đã giành cả chương 22 để nói về uy tín trong tập thể quân đội:
Khái niệm, bản chất, ý nghĩa của uy tín. Khái niệm uy tín được phân tích chủ
yếu trên quan điểm của F. Ăng ghen, tức là khẳng định uy tín nảy sinh cùng
với sự phát triển của xã hội, cùng với giao tiếp, phụ thuộc vào hoàn cảnh
kinh tế, mang tính giai cấp, lịch sử rõ rệt. Các tác giả đã chỉ ra ý nghĩa của
uy tín đối với việc lãnh đạo con người, sức mạnh ám thị và nêu gương người
có uy tín. Các tác giả đã phân loại uy tín, nêu lên những phẩm chất cơ bản
củ a người thự c sự có uy tín, tìm hiểu về uy tín g iả tạo và c á c h k h ắ c p h ụ c nó.
Các tác phẩm nước ngoài khác nghiên cứu về uy tín được xuất bản ở
Việt Nam như cuốn sách ” Tâm lý học xã hội” của A. G. Kôvaliốp (NXB
Giáo dục Hà Nội 1976) có bài “Uy tín của người lãnh đạo và ảnh hưởng của
I1Ó đối với tập thể”; cuốn sách: “Học tập quản lý, suy nghĩ và kinh nghiệm
của một cán bộ quản lý kinh tế lão thành” của I. V. Paramônốp (NXB Lao
động Hà Nội 1973) có bài “Uy tín của người quản lý”; cuốn sách “Tâm lý
học trong quản lý sản xuất” của V. M. Sêpen (NXB Lao động Hà Nội, 1985)
có bài “Những cơ sở Tâm lý học về uy tín của người lãnh đạo”; cuốn sách
16 V I. M ik h êep : N h ữ n g vấn đ ề xã h ộ i – tam lí tron g q u ản lý , N X B L Đ ,1 9 7 9
26