KHÁI NIỆM CA DAO – DÂN CA : – Tài liệu text
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.24 MB, 80 trang )
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của đồng dao Việt Nam
Trần Thị Quí Trang 8
Mục Lục
B. PHẦN NỘI DUNG :
CHƯƠNG I : KHÁI QUÁT VỀ ĐỒNG DAO :
Đồng dao là một thể loại văn học dân gian, tồn tại song song với ca dao, dân ca. Nó có nguồn gốc từ rất lâu đời. Mặc dù vậy, có lẽ do phạm vi đối tượng
hướng đến của đồng dao còn tương đối hẹp phần nhiều là hướng tới trẻ nhỏ, cho nên đồng dao ít được chú ý nghiên cứu, đào sâu. Trong khi đó, ca dao dân ca đã
rất phổ biến, được nhiều học giả chú ý tìm hiểu, nghiên cứu. Chính vì lẽ đó, để giúp người đọc dễ tiếp cận với đồng dao, trước tiên, chúng tôi đi khái niệm về ca
dao dân ca, dựa vào đó để tiếp tục nghiên cứu, đào sâu đồng dao.
Mặt khác, trong q trình tìm tòi, đào sâu về đồng dao, chúng tôi nhận thấy giữa đồng dao và ca dao dân ca, hai thể loại này có những điểm gần gũi rất
lớn. Do đó, chúng tơi xin dựa vào khái niệm của ca dao – một thể loại đã khá hoàn chỉnh của văn học dân gian để làm cơ sở đào sâu, khai thác đồng dao – một thể
loại còn ít người nghiên cứu.
I. KHÁI NIỆM CA DAO – DÂN CA :
Trong quyển “Văn học dân gian Việt Nam” của Đại học quốc gia Hà Nội, ơng Lê Chí Quế có trình bày lịch sử khái niệm ca dao – dân ca, bắt đầu từ nguồn
gốc Hán Việt. “Ca” : tức là bài hát có hòa với nhạc, còn “dao” tức là lời của bài hát đó [Lê Chí Quế, 2001 : 215]. Và sở dĩ có hiện tượng chiết tự khái niệm “ca”
và “dao” bởi lẽ trong thư tịch cổ Trung Quốc chỉ có khái niệm “ca” và “dao” mà khơng có thuật ngữ “ca dao dân ca” như các cơng trình nghiên cứu văn học dân
gian Việt Nam vẫn thường gọi. Trong
quyển giáo trình biên soạn về văn học Việt Nam – “Việt Nam văn học sử yếu” [Dương Quảng Hàm, 1993] – ông Dương Quảng Hàm có nói ca dao
“ca : hát, dao : bài hát khơng có chương khúc là những bài hát ngắn lưu hành trong dân gian, thường tả tính tình, phong tục của người bình dân” [Dương
Quảng Hàm, 1993 : 22]. Có lẽ đây chỉ là một định nghĩa còn dừng lại ở mức nhận định chung chung sơ sài, nhằm để bước đầu phân biệt thể loại này với thể loại
khác. Nhấn mạnh sự khác nhau của ca dao với một số khái niệm liên quan như :
phong dao, đồng dao, nhóm tác giả Trần Vĩnh – Nguyễn Tấn Phát Giáo trình Đại học sư phạm – 1978 định nghĩa : Ca dao là những bài hát có hoặc khơng có
chương khúc, sáng tác bằng thể văn dân tộc để miêu tả, tự sự, ngụ ý và diễn đạt tình cảm [Trần Vĩnh và Nguyễn Tấn Phát, 1978]. Ơng Trần Hoàng Đại học Huế
xác định khái niệm ca dao được sử dụng rộng rãi đầu thế kỉ XX, với hai loại ý kiến vẫn còn phiến diện. “Một là, ca dao cổ truyền chính là phần lời của dân ca.
Hai là, ca dao khơng phải là tồn bộ phần ngôn từ của các bài hát dân gian mà chỉ là những câu hát mang tính chất trữ tình đậm đà nhất và được sáng tác theo
một phong cách riêng” [Trần Hồng, 1995 : 61].
Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của đồng dao Việt Nam
Trần Thị Q Trang 9
Còn dân ca là những bài hát dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác, diễn xướng và lưu truyền. Đó là những bài hát có hoặc khơng có chương khúc,
phổ biến trong dân gian ở từng vùng, miền có quan hệ với sinh hoạt văn hóa tinh thần ở đó Quan họ Bắc Ninh, hát dặm Nghệ Tĩnh, hò Đồng Tháp …, hoặc lưu
hành rộng rãi ở nhiều vùng có nội dung trữ tình và có giá trị đặc biệt về âm nhạc. Ở dân ca, phần lời và phần nhạc điệu cùng thể thức diễn xướng gắn bó trong một
chỉnh thể thống nhất. Dù định nghĩa riêng từng khái niệm, nhưng ta thấy toát lên từ các ý kiến nêu trên là sự quan tâm đến mối quan hệ của ca dao và dân ca. Nói
như ơng Hồng Tiến Tựu, “dân ca và ca dao là hai khái niệm phản ánh hai thực thể khác nhau nhưng có quan hệ với nhau rất mật thiết” [Hoàng Tiến Tựu, 1998 :
163]. Như vậy, có thể thấy rõ các định nghĩa trên có xu hướng tách rời khái niệm
ca dao và dân ca. Có thể xem đó là cách tiếp cận thứ nhất. Một cách tiếp cận khác thường định nghĩa đồng nhất ca dao và dân ca. Tức là, ca dao chính là một tên gọi
khác của dân ca và ngược lại . Tuy
nhiên, đáng chú ý chính là những định nghĩa dùng thuật ngữ kép “Ca
dao dân ca” của các tác giả. Ông Chu Xuân Diên cho rằng : “Ca dao dân ca là tên gọi chung các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời thơ và giai điệu nhạc, nội
dung miêu tả những tâm trạng, những tư tưởng và tình cảm của con người. Phần lớn lời thơ của dân ca được gọi là ca dao. Mặt khác, ca dao không chỉ là lời hát,
mà còn là lời nói dùng xen vào lời nói thường” [Chu Xuân Diên, 1998 : 437]. Tương tự, ông Đỗ Bình Trị định nghĩa : “Ca dao dân ca là tên gọi chung các thể
loại trữ tình dân gian. Trong diễn xướng, đó là những bài ca, là thơ được hát lên theo những giai điệu nhạc nhất định. Các thể loại dân ca có bản chất chung là trữ
tình tức là chủ yếu biểu hiện những tâm trạng, những cảm nghĩ của con người và khác nhau về chức năng sinh hoạt là chính. Và theo ơng, thuật ngữ ca dao và
dân ca là hoàn toàn tương đồng với nhau. Hiểu theo nghĩa rộng, đây là khái niệm bao hàm ba yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau : Đó là lối hát, là điệu hát, là lời hát.
Lời của ca dao chính là thơ. Từ đó, ơng Đỗ Bình Trị rút ra và nhận định rằng, khi nghiên cứu, giới thiệu những câu hát – bài hát dân gian một cách toàn vẹn hoặc
chỉ nghiêng về mặt âm nhạc, ta gọi đó là dân ca. Còn khi nghiên cứu giới thiệu chỉ riêng phần lời của những câu hát – bài hát ấy, ta gọi đó là ca dao” [Trần Tùng
Chinh, 2002 : 79]. Trên
đây là những khái niệm mà chúng tôi đã hệ thống từ những sách nghiên cứu của các nhà phê bình, lí luận có tên tuổi. Và chúng tơi xin mượn
những khái niệm trên làm cơ sở tiếp tục tìm hiểu, đào sâu đồng dao.
II. KHÁI NIỆM ĐỒNG DAO :
Đồng dao là một thể loại văn học dân gian, tồn tại song song với ca dao, dân ca. Nó có nguồn gốc từ rất lâu đời. Mặc dù vậy, có lẽ do phạm vi đối tượnghướng đến của đồng dao còn tương đối hẹp phần nhiều là hướng tới trẻ nhỏ, cho nên đồng dao ít được chú ý nghiên cứu, đào sâu. Trong khi đó, ca dao dân ca đãrất phổ biến, được nhiều học giả chú ý tìm hiểu, nghiên cứu. Chính vì lẽ đó, để giúp người đọc dễ tiếp cận với đồng dao, trước tiên, chúng tôi đi khái niệm về cadao dân ca, dựa vào đó để tiếp tục nghiên cứu, đào sâu đồng dao.Mặt khác, trong q trình tìm tòi, đào sâu về đồng dao, chúng tôi nhận thấy giữa đồng dao và ca dao dân ca, hai thể loại này có những điểm gần gũi rấtlớn. Do đó, chúng tơi xin dựa vào khái niệm của ca dao – một thể loại đã khá hoàn chỉnh của văn học dân gian để làm cơ sở đào sâu, khai thác đồng dao – một thểloại còn ít người nghiên cứu.Trong quyển “Văn học dân gian Việt Nam” của Đại học quốc gia Hà Nội, ơng Lê Chí Quế có trình bày lịch sử khái niệm ca dao – dân ca, bắt đầu từ nguồngốc Hán Việt. “Ca” : tức là bài hát có hòa với nhạc, còn “dao” tức là lời của bài hát đó [Lê Chí Quế, 2001 : 215]. Và sở dĩ có hiện tượng chiết tự khái niệm “ca”và “dao” bởi lẽ trong thư tịch cổ Trung Quốc chỉ có khái niệm “ca” và “dao” mà khơng có thuật ngữ “ca dao dân ca” như các cơng trình nghiên cứu văn học dângian Việt Nam vẫn thường gọi. Trongquyển giáo trình biên soạn về văn học Việt Nam – “Việt Nam văn học sử yếu” [Dương Quảng Hàm, 1993] – ông Dương Quảng Hàm có nói ca dao“ca : hát, dao : bài hát khơng có chương khúc là những bài hát ngắn lưu hành trong dân gian, thường tả tính tình, phong tục của người bình dân” [DươngQuảng Hàm, 1993 : 22]. Có lẽ đây chỉ là một định nghĩa còn dừng lại ở mức nhận định chung chung sơ sài, nhằm để bước đầu phân biệt thể loại này với thể loạikhác. Nhấn mạnh sự khác nhau của ca dao với một số khái niệm liên quan như :phong dao, đồng dao, nhóm tác giả Trần Vĩnh – Nguyễn Tấn Phát Giáo trình Đại học sư phạm – 1978 định nghĩa : Ca dao là những bài hát có hoặc khơng cóchương khúc, sáng tác bằng thể văn dân tộc để miêu tả, tự sự, ngụ ý và diễn đạt tình cảm [Trần Vĩnh và Nguyễn Tấn Phát, 1978]. Ơng Trần Hoàng Đại học Huếxác định khái niệm ca dao được sử dụng rộng rãi đầu thế kỉ XX, với hai loại ý kiến vẫn còn phiến diện. “Một là, ca dao cổ truyền chính là phần lời của dân ca.Hai là, ca dao khơng phải là tồn bộ phần ngôn từ của các bài hát dân gian mà chỉ là những câu hát mang tính chất trữ tình đậm đà nhất và được sáng tác theomột phong cách riêng” [Trần Hồng, 1995 : 61].Tìm hiểu nội dung và nghệ thuật của đồng dao Việt NamTrần Thị Q Trang 9Còn dân ca là những bài hát dân gian do quần chúng nhân dân sáng tác, diễn xướng và lưu truyền. Đó là những bài hát có hoặc khơng có chương khúc,phổ biến trong dân gian ở từng vùng, miền có quan hệ với sinh hoạt văn hóa tinh thần ở đó Quan họ Bắc Ninh, hát dặm Nghệ Tĩnh, hò Đồng Tháp …, hoặc lưuhành rộng rãi ở nhiều vùng có nội dung trữ tình và có giá trị đặc biệt về âm nhạc. Ở dân ca, phần lời và phần nhạc điệu cùng thể thức diễn xướng gắn bó trong mộtchỉnh thể thống nhất. Dù định nghĩa riêng từng khái niệm, nhưng ta thấy toát lên từ các ý kiến nêu trên là sự quan tâm đến mối quan hệ của ca dao và dân ca. Nóinhư ơng Hồng Tiến Tựu, “dân ca và ca dao là hai khái niệm phản ánh hai thực thể khác nhau nhưng có quan hệ với nhau rất mật thiết” [Hoàng Tiến Tựu, 1998 :163]. Như vậy, có thể thấy rõ các định nghĩa trên có xu hướng tách rời khái niệmca dao và dân ca. Có thể xem đó là cách tiếp cận thứ nhất. Một cách tiếp cận khác thường định nghĩa đồng nhất ca dao và dân ca. Tức là, ca dao chính là một tên gọikhác của dân ca và ngược lại . Tuynhiên, đáng chú ý chính là những định nghĩa dùng thuật ngữ kép “Cadao dân ca” của các tác giả. Ông Chu Xuân Diên cho rằng : “Ca dao dân ca là tên gọi chung các thể loại trữ tình dân gian kết hợp lời thơ và giai điệu nhạc, nộidung miêu tả những tâm trạng, những tư tưởng và tình cảm của con người. Phần lớn lời thơ của dân ca được gọi là ca dao. Mặt khác, ca dao không chỉ là lời hát,mà còn là lời nói dùng xen vào lời nói thường” [Chu Xuân Diên, 1998 : 437]. Tương tự, ông Đỗ Bình Trị định nghĩa : “Ca dao dân ca là tên gọi chung các thểloại trữ tình dân gian. Trong diễn xướng, đó là những bài ca, là thơ được hát lên theo những giai điệu nhạc nhất định. Các thể loại dân ca có bản chất chung là trữtình tức là chủ yếu biểu hiện những tâm trạng, những cảm nghĩ của con người và khác nhau về chức năng sinh hoạt là chính. Và theo ơng, thuật ngữ ca dao vàdân ca là hoàn toàn tương đồng với nhau. Hiểu theo nghĩa rộng, đây là khái niệm bao hàm ba yếu tố gắn bó chặt chẽ với nhau : Đó là lối hát, là điệu hát, là lời hát.Lời của ca dao chính là thơ. Từ đó, ơng Đỗ Bình Trị rút ra và nhận định rằng, khi nghiên cứu, giới thiệu những câu hát – bài hát dân gian một cách toàn vẹn hoặcchỉ nghiêng về mặt âm nhạc, ta gọi đó là dân ca. Còn khi nghiên cứu giới thiệu chỉ riêng phần lời của những câu hát – bài hát ấy, ta gọi đó là ca dao” [Trần TùngChinh, 2002 : 79]. Trênđây là những khái niệm mà chúng tôi đã hệ thống từ những sách nghiên cứu của các nhà phê bình, lí luận có tên tuổi. Và chúng tơi xin mượnnhững khái niệm trên làm cơ sở tiếp tục tìm hiểu, đào sâu đồng dao.