NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH – Tài liệu text

NHỮNG NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG ĐẾN KẾT QUẢ HỌC TẬP CỦA SINH VIÊN TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ QUỐC DÂN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (186.54 KB, 16 trang )

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU KHOA HỌC THAM GIA
XÉT GIẢI “TÀI NĂNG KHOA HỌC TRẺ VIỆT NAM”
Tên đề tài:
Những nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của sinh viên trường đại học
KTQD
1. Tổng quan tình hình nghiên cứu về kết quả học tập của sinh viên
Hiện nay, công tác đánh giá kết quả học tập của sinh viên bậc đại học, cao
đẳng còn nhiều bất cập mặc dù trong những năm gần đây công tác này đã nhận
được quan tâm của các nhà giáo dục. Bởi vậy, chúng ta cần có thời gian mới có thể
cải thiện sâu và rộng.
Đánh giá kết quả học tập của sinh viên là một khâu quan trọng và cần thiết
trong quy trình đào tạo sinh viên đang học tập tại trường. Thông qua đánh giá, nhà
quản lý giáo dục, thầy cô giáo biết được họ đang làm tốt cái gì và cần thay đổi cái
gì để có thể đào tạo sinh viên tốt hơn. Đồng thời thông qua đó, sinh viên cũng biết
được họ tiếp thu được cái gì và cái gì chưa tiếp thu được. Kết quả học tập giúp cho
sinh viên hiểu được họ đạt chuẩn đào tạo và mục tiêu đào tạo ở mức độ nào. Ngoài
ra kết quả này còn nói lên khả năng và chất lượng đào tạo của một trường, cũng
như khả năng đáp ứng nhu cầu sử dụng lao động của các công ty, xí nghiệp v.v…
2.

Tính cấp thiết của vấn đề nghiên cứu

Muốn biết năng lực, khả năng và các yếu tố cần thiết của một người học,
điểm học tập là chỉ số rõ nhất và quan trọng nhất để hiểu về sinh viên đó. Điều đó
cho thấy điểm của sinh viên đóng vai trò rất quan trọng. Nếu các điểm số cho thấy
kết quả cuối cùng không phản đúng được năng lực thực sự của người học sẽ là một
vấn đề nghiêm trọng đối với công tác giáo dục, đào tạo và việc sử dụng nhân lực

trong xã hội.
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

Một trong những thuận lợi lớn của đánh giá kết quả học tập là sau khi được
thực hiện đánh giá một cách có hệ thống, nó sẽ mang lại nhiều lợi ích cho tất cả
mọi người trong cơ sở đào tạo, từ sinh viên đến giáo viên và những nhả quản lý.

Đối với người học, đánh giá kết quả học tập sẽ:
giúp người học thấy rõ những gì là quan trọng trong môn học và

chương trình học; báo cho người học biết rằng họ sẽ được đánh giá một cách nhất
quán và cụ thể

cho phép người học đưa ra những quyết định đúng đắn hơn về chương
trình học dựa trên kết quả học tập của mình

Đối với giáo viên, tham gia vào đánh giá kết quả học tập sẽ:

giúp họ xác định rõ cái gì tốt và cái gì chưa tốt trong những môn học
hoặc chương trình phụ trách;

cung cấp bằng chứng hùng hồn chứng minh những nguồn lực cần thiết
để duy trì và cải tiến chương trình đào tạo;


cho phép họ nói chuyện của họ với những cá nhân ngoài lĩnh vực của
họ (nhà quản lý, nhà chính trị, nhà tuyển dụng, sinh viên,v.v…);

cung cấp sự tái đảm bảo rằng tất cả giáo viên đang dạy một môn học
đồng ý hướng đến một nội dung chính;

Đối với nhà quản lý giáo dục, thực hiện đánh giá kết quả học tập rộng
khắp trường sẽ minh chứng một sự hứa hẹn tiếp tục cải tiến chương trình đào tạo
và dịch vụ của trường, bao gồm:

cung cấp dữ liệu giá trị ủng hộ cho yêu cầu kinh phí từ nhà nước hoặc
những mạnh thường quân;

minh chứng cho những lý giải cho những nguồn tài trợ;

cung cấp những dữ liệu giá trị cho hoạch định đào tạo và ra quyết
định;

cho phép họ thông báo đến cấp trên, doanh nghiệp địa phương và

những mạnh thường quân về tác động của trường lên người học và công động một
cách thuyết phục và khuất phục;

cuối cùng, đánh giá kết quả học tập có hệ thống là một yêu cầu của
kiểm định chất lượng.
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

Như vậy, đánh giá kết quả học tập là vô cùng cần thiết và là một khâu không
thể thiếu trong quy trình đào tạo của một trường đại học. Tuy nhiên, học tập là cả
một quá trình tích lũy kiến thức lâu dài. Trong quá trình đó, có rất nhiều nhân tố
chủ quan cũng như khách quan tác động trực tiếp và gián tiếp tới kết quả học tập
của SV. Nghiên cứu và phân tích sự ảnh hưởng của các nhân tố đó cũng chính là
việc tìm ra căn nguyên, gốc rễ của thực trạng học tập hiện nay của SV; giúp xác
định được sự tác động tác động tích cực hay tiêu cực của các nhân tố tới kết quả
học tập của SV; từ đó sẽ có những giải pháp thích hợp giúp SV khắc phục hay phát
huy những nhân tố đó nhằm đạt được kết quả học tập cao hơn.
3.

Mục tiêu của công trình nghiên cứu

Cuộc điều tra được tiến hành nhằm những mục đích sau đây:

Thứ nhất, đưa ra cái nhìn toàn cảnh và bao quát về kết quả học tập

hiện tại và thực trạng, thái độ trong học tập của SV hệ chính qui trường đại học
KTQD.

Thứ hai, nghiên cứu các nguyên nhân, lí do chủ quan và khách quan

dẫn đến kết quả học tập như vậy của SV, cũng chính là việc xác định các nhân tố
ảnh hưởng đến kết quả đó. Từ đó, phân tích xem xác nhân tố đó có ảnh hưởng

không, ảnh hưởng như thế nào, tích cực hay tiêu cực và mức độ ảnh hưởng của
mỗi nhân tố ra sao?

Thứ ba, từ việc phân tích được sự ảnh hưởng của các nhân tố, đưa ra
các kiến nghị và giải pháp từ phía gia đình, nhà trường, xã hội và chính bản thân
SV để cải thiện kết quả học tập của SV trường KTQD.
4.
Phương pháp nghiên cứu
Đề tài vận dụng một số phương pháp phân tích thống kê sau:
4.1.

Phương pháp bảng, đồ thị

Khái niệm, tác dụng của bảng thống kê

Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

Bảng thống kê là một hình thức trình bày các tài liệu thống kê một cách có
hệ thống, hợp lý và rõ ràng, nhằm nêu lên các đặc trưng về mặt lượng của hiện
tượng nghiên cứu. Các tài liệu trong bảng thống kê được sắp xếp theo 1 cách khoa
học, nên có thể giúp ta tiến hành mọi việc so sánh, đối chiếu, phân tích theo các
phương pháp khác nhau, nhằm nêu lên sâu sắc bản chất của hiện tượng.

Đặc điểm vận dụng phương pháp bảng thống kê trong đề tài.

Trong đề tài này,chúng em chủ yếu sử dụng loại bảng thống kê dưới dạng
kết hợp. Cụ thể là:các thông tin thu thập được từ cuộc điều tra đều được phân tích
dưới dạng kết hợp và phân chia theo khóa,theo giới tính, theo khối thi… Bằng cách
phân chia một cách tỉ mỉ và chi tiết như vậy nhờ phần mềm SPSS, chúng em dễ
dàng phân tích được các vấn đề có liên quan đến các nhân tố ảnh hưởng đến kết
quả học tập của SV KTQD trong đề tài.
4.2.

Phân tổ thống kê

Phân tổ thống kê là căn cứ vào một hay nhiều tiêu thức nào đó để tiến hành
phân chia các đơn vị của hiện tượng nghiên cứu thành các tổ có tính chất khác
nhau.
Phân tổ thống kê là một trong các phương pháp quan trọng của phân tích
thống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng các phương pháp phân tích thống kê
khác.
Phân tổ nhằm giải quyết các nhiệm vụ sau: phân chia các loại hình kinh tếxã hội của hiện tượng nghiên cứu; biểu hiện kết cấu của hiện tượng nghiên cứu;
biểu hiện mối liên hệ giữa các tiêu thức.
4.3.

Phương pháp hồi quy tương quan

Phân tích hồi quy là nghiên cứu sự phụ thuộc của một biến là biến phụ thuộc
hay còn được gọi là biến giải thích vào một hay nhiều biến khác là biến độc lập
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

hay còn được gọi là biến giải thích. Với ý tưởng cơ bản là ước lượng hay dự đoán
giá trị trung bình thuộc trên cơ sở đã biết của biến độc lập
5.
5.1.

Đối tượng, đơn vị và phạm vi điều tra.
Đối tượng, đơn vị điều tra là SV hệ chính quy đang học tại trường đại

học KTQD. Với số lượng tuyển sinh mỗi năm trung bình 4000 SV, SV hệ chính
qui là nguồn đào tạo chính của trường. Việc đào tạo ra các thế hệ sinh viên chính
qui với chất lượng cao phục vụ cho xã hội luôn là mục tiêu được đặt lên hàng đầu
của nhà trường, đặc biệt với một ngôi trường đầu ngành về kinh tế như trường đại
học KTQD.Bởi vây, việc nghiên cứu kết quả để phục vụ cho chính việc nâng cao
chất lượng học tập của SV hệ chính qui là một điều dễ hiểu.
5.2. Phạm vi: trường đại học KTQD
6. Nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đạt được
6.1. Nội dung nghiên cứu và các kết quả nghiên cứu đạt được
Bố cục của đề tài gồm có 2 phần:
Phần I: Những vấn đề chung và phương pháp nghiên cứu sự ảnh hưởng của
các nhân tố tới kết quả học tập của SV đại học KTQD.
1) Phương pháp đánh giá kết quả và thực trạng học tập của SV
a. Cách tính điểm.
 Điểm học phần
Bảng 1: Cơ cấu điểm thành phần
STT
1

2
3

Cơ cấu điểm thành phần
Điểm đánh giá của GV
Điểm kiểm tra học phần
Điểm thi kết thúc học phần

Tỉ lệ (%)
10%
20%
70%

Điểm HP = Điểm đánh giá của GV ×10%+Điểm KTHP×20%+Điểm thi HP×70%
Trong đó:

Điểm 10% (thường được gọi là điểm chuyên cần):
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

Do GV đánh giá, thường dựa trên các tiêu chí như: mức độ đều đặn khi lên
lớp (số buổi đến lớp, số buổi vắng), thái độ trong giờ học (có tích cực xây dựng bài
hay không, tập trung nghe giảng hay làm việc riêng, ngủ gật, mất trật tự….).

Điểm 20%( thường được gọi là điểm kiểm tra giữa kì):

Do GV đánh giá. Mỗi GV cũng có một cách riêng để đánh giá, cho điểm
SV. Đó có thể là bài tập nhóm, thuyết trình trước lớp, cũng có thể là một bài kiểm
tra theo cách truyền thống trên lớp, hay một tiểu luận….Bên cạnh đó, cũng không
ít thầy cô “cá tính” bằng cách miễn bài kiểm tra giữa kì cho SV (thường cho 9; 10)
nếu SV đó có một bài phát biểu được đánh giá cao, hay một cách làm mới đầy sáng
tạo…

Điểm thi kết thúc học phần:

Đây là bài thi bắt buộc đối với SV. SV phải tham gia kì thi cuối kì cùng với
những SV học cùng học phần trong kì đó. Hình thức thi có thể là thi viết(tự luận,
trắc nghiệm, kết hợp tự luận với trắc nghiệm); thi trên máy vi tính; thi vấn đáp; thi
kết hợp các hình thức trên.

Điểm trung bình chung học tập( Điểm TBCHT), điểm trung bình chung tích
lũy (điểm TBCTL).
N

=∑
i =1

ai ni

∑n

i

Trong đó:

: điểm TBCHT học kì hoặc điểm TBCTL
ai: điểm của học phần thứ i
ni : số tín chỉ học phần thứ i

N: tổng số học phần
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

Điểm TBCHT được để lẻ 2 chữ số thập phân. Kết quả của các học phần
Giáo dục quốc phòng, Giáo dục thể chất không tính vào điểm TBCHT
b. Thực trạng học tập của sinh viên Việt Nam hiện nay
Giáo dục đại học mà tiêu biểu là SV với việc học hiện nay còn thụ động và mang
tính hình thức.
2) Xác định các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập.
a. Các nhân tố chủ quan
 Mức trợ cấp từ gia đình, người thân
 Vấn đề làm thêm






b.

Hoạt động ngoại khóa
Tham gia các CLB học thuật
Điều kiện sinh sống, nhà ở.
Thời gian dành cho việc vui chơi, giải trí
Việc tự học của SV
Ảnh hưởng của việc yêu đối với việc học.
Các nhân tố khách quan.
Phương pháp giảng dạy của GV

 Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trường

Phần II: Nghiên cứu các nhân tố ảnh hưởng đến kết quả học tập của SV hệ
chính qui trường đại học KTQD và kiến nghị, giải pháp.
1. Mô tả các kết quả phân tích

Điểm thi vào ĐH KTQD trung bình là 24.03. Điểm đầu vào của SV

nam lớn hơn so với SV nữ (24.34 và 23.81), của khối A cũng cao hơn khối D với
kết quả lần lượt là 24.3 và 23.6.

Điểm tích lũy trung bình của SV cả 4 khóa là trong khoảng từ 7.0 đến
dưới 8.0. Còn khi xét theo khóa, số SV của khóa 50 có nhóm điểm giỏi, từ 8.0 đến
dưới 9.0 nhiều hơn và nhóm điểm trung bình cũng thấp hơn của 3 khóa còn lại. Có
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

nghĩa là, nếu số SV này ra trường thì số bằng khá, giỏi sẽ chiếm ưu thế, đây là kết
quả của chương trình đào tạo của nhà trường. Khi xét theo giới tính, các con số
cũng cho ta kết quả tương tự khi kết quả học tập của SV nữ cao hơn so với SV
nam. Kết quả này là xứng đáng cho sự chăm chỉ và cẩn thẩn của phần lớn SV. Bên
cạnh đó, tuy SV thi đại học khối D vào trường có điểm đầu vào thấp hơn khối A,
nhưng trong quá trình học tập lại có kết quả cao hơn; điều này chứng tỏ kết quả
học tập là hoàn toàn phụ thuộc vào sự cố gắng cũng như ý thức của mỗi người.
Nhưng cũng không thể phủ nhận vai trò của môn Tiếng Anh, một lợi thế của “dân
khối D” trong sự đóng góp và kết quả học tập của họ bởi lẽ số tín chỉ của môn học
này là khá lớn trong tổng số tín chỉ đào tạo của nhà trường. Nghiên cứu này càng
khẳng định thêm sự cần thiết của việc cải thiện trình độ ngoại ngữ của SV không
chỉ để đóng góp vào thành tích học tập mà còn để phục vụ tốt hơn cho công việc
sau này khi tốt nghiệp ra trường.

Có sự học lệch đúng như dự đoán của nhóm SV thi đầu vào là khối A
và khối D trong sự phân bố điểm số của nhóm các môn học tự nhiên và xã hội.
Trong khi nhóm SV khối A trả lời “điểm thấp ở các môn xã hội, cao ở các môn tự
nhiên” thì nhóm SV thi khối D lại hoàn toàn đối lập “điểm cao ở các môn xã hội và
thấp ở các môn tự nhiên”.

Bên cạnh đó, theo kết quả kiểm định thì chỗ ở hiện tại không có mối
liên hệ tới kết quả học tập của SV, vì điểm tích lũy ở mỗi nhóm SV phân theo nơi
ở đều phổ biến từ 7.0 đến dưới 8.0.

Khi tìm hiểu về trợ cấp mà SV nhận được từ phía gia đình thì mức trợ
cấp của đa số SV là từ 1.5 đến dưới 2.5 triệu đồng. Mức trợ cấp ở mức cao (trên
2.5 triệu đồng) chiếm tỉ lệ rất nhỏ và tỉ lệ SV nam có mức trợ cấp này cao hơn SV
nữ. Một nguồn không kém phần quan trọng khác đóng góp vào thu nhập của SV là
thu nhập từ công việc làm thêm. Tại thời điểm điều tra, chỉ 30% SV trường Đại

học KTQD hiện đang đi làm thêm, đây là một tỉ lệ còn khiêm tốn, đặc biệt là đối
với một trường chuyên ngành về kinh tế, đòi hỏi ở SV sự năng động như trường ta.
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

Tỉ lệ SV đi làm thêm khi xét theo khóa cũng tăng dần từ khóa 53 đến khóa 50, vì
SV của các khóa trên đã quen với môi trường ngoài xã hội và cũng đã có sự ý thức
rõ ràng hơn về việc cần phải tích lũy kinh nghiệm phục vụ cho công việc sau này.

Yếu tố quyết định rất lớn đến kết quả học tập của SV đó là ý thức tự
học. Thời gian tự học hàng ngày của SV điều tra được phổ biến là từ 1 giờ đến
dưới 2 giờ. Điều này cho thấy tính chủ động và tinh thần tự học của SV còn chưa
tốt. Đặc biệt khi xét khoảng thời gian tự học từ 4 giờ đến dưới 6 giờ thì tỉ lệ này
gần như giảm dần theo các khóa từ khóa 53 đến khóa 50. Tức là, càng ở những
năm sau của quá trình học đại học thì mức độ chăm chỉ trong việc tự học hàng
ngày của SV lại càng giảm đi. Hơn nữa, SV hầu như vẫn chưa có cách học tập
khoa học, vì có tới 86% số SV “để dành” đến khi thi mới bắt đầu học, còn tỉ lệ SV
đã ý thức được tầm quan trọng của việc phải học thường xuyên, học liên tục chỉ là
một con số rất nhỏ 14%. Một chỉ tiêu khác cũng nhằm đánh giá ý thức tự học của
SV là tần suất lên thư viện. Kết quả điều tra về tiêu chí này cho thấy, phần lớn SV
hiếm khi hoặc chưa bao giờ lên thư viện trong suốt thời gian ngồi trên ghế giảng
đường của mình. Thực tế này cho thấy việc tham khảo tài liệu của SV còn rất ít,
dường như đối với SV, một cuốn giáo trình là đã “quá đủ” cho một môn học.

Việc tham gia vào các CLB học thuật như CLB Ngoại ngữ, các khóa
học tại Học viện doanh nhân, các CLB nhằm đào tạo các nhà kinh tế trẻ… cũng

giúp bổ trợ rất nhiều kiến thức cho SV. Khóa 50 là khóa SV có thời gian tham gia
các CLB học thuật dưới 2 giờ thấp nhất trong 4 khóa, vì đây là lớp SV sắp ra
trường nên đã tự ý thức được việc phải trau dồi các kĩ năng như ngoại ngữ, tin học,
giao tiếp để có thể có một công việc tốt. Cũng vì phân bổ thời gian cho các công
việc đó nên thời gian tham gia các hoạt động ngoại khóa của khóa này cũng thấp
hơn các khóa khác, đặc biệt là khóa 53 vì đây là khóa SV mới vào trường.

Đa số SV trường đại học KTQD hiện tại đang ở cách trường trong bán
kính dưới 4km, vì rất nhiều thuận lợi của việc ở gần trường mang lại. Bên cạnh
việc học tập thì đời sống tinh thần là không thể thiếu được, trong đó việc có người
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

yêu giúp đời sống tinh thần của SV thêm phong phú. Khi nhắc đến tác động của
việc yêu đến kết quả học tập, phần lớn SV đánh giá cao vai trò tích cực mà tình
yêu đem lại, đó là giúp tạo động lực để phấn đấu học tập tốt hơn. Chiếm tỉ lệ lớn
chỉ đúng sau ý kiến trên là những quan điểm đồng tình với sự tiêu cực mà tình yêu
thời SV mang lại, đó là việc liên lạc như nhắn tin, gọi điện cho người yêu “ngốn”
mất rất nhiều thời gian và khiến các bạn mất tập trung vào bài học. Bên cạnh đó,
còn rất nhiều ý kiến khác cho rằng việc yêu đem lại cả những tác động tích cực lẫn
tiêu cực.

Phần lớn SV đánh giá cao vai trò của phương pháp giảng dạy của

giảng viên trong việc tạo nên kết quả học tập của mình. Và phương pháp giảng dạy

được số đông SV yêu thích là SV phải tự học, tự nghiên cứu, còn giảng viên chỉ
đóng vai trò hướng dẫn thêm. Bên cạnh đó, phương pháp giảng dạy bằng giáo án
điện tử cũng được đông đảo SV hoan nghênh. Chứng tỏ rằng, SV trường Đại học
KTQD đã nhận thức được đúng đắn tầm quan trọng của việc cần phát huy tính chủ
động của SV cũng như vai trò của việc ứng dụng khoa học công nghệ vào việc dạy
và học.

“Học thầy không tày học bạn”, sự ganh đua cùng bạn bè trong học tập

cũng là một động lực để học tập tốt hơn của đa số SV. Tuy nhiên, chúng ta cũng
không thể phủ nhận những tác động tiêu cực của cạnh tranh vì đã có rất nhiều SV
cho rằng cạnh tranh gây áp lực nặng nề, thậm chí còn làm thoái chí SV và còn có
rất nhiều hệ quả không tốt do cạnh tranh mang lại như không trung thực trong thi
cử, đi thầy…
 Các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập của SV
Từ thực trạng kết quả học tập của SV trường KTQD, nhóm điều tra đã đề ra một số
các biện pháp nhằm nâng cao chất lượng học tập của SV. Mỗi SV trả lời phiếu điều
tra sẽ sắp xếp mức độ quan trọng của các biện pháp từ 1 đến 6 theo mức độ hiệu
quả giảm dần của các biện pháp theo ý kiến chủ quan của riêng mình
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

Bảng 2: Điểm đánh giá trung bình của các biện pháp nhằm nâng cao chất
lượng học tập của SV
STT biện pháp

Tên biện pháp
theo mức độ
hiệu quả giảm
dần
1
Học bổng có nhiều mức theo kết quả
từng học kì
2
Nghiêm túc thực hiện qui chế thi
3
Kiểm tra bài thường xuyên
4
Cho nhiều chuyên đề nghiên cứu và bài
tập lớn
5
Điểm danh thường xuyên trên lớp
6
Nộp lệ phí cao khi phải học lại

Điểm đánh giá
TB
2.83
2.84
2.94
3.23
3.79
5.10

 Đánh giá mức độ quan trọng của các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập
của SV

Bảng 3: Điểm đánh giá trung bình của các nhân tố ảnh hưởng tới chất lượng
học tập của SV
STT nhân tố theo mức độ
quan trọng giảm dần

Tên nhân tố

1

Thời gian tự học hàng ngày

2.37

2

Phương pháp học tập của SV

2.87

3

Thời gian tham gia các CLB học thuật

4.89

4

Thời gian tham gia các hoạt động ngoại khóa

4.96

5

Thời gian vui chơi, giải trí trong ngày

5.09

6

Trợ cấp hàng tháng của SV

5.25

7

Thời gian làm thêm

5.66

8

Có người yêu

6.69

9

Giới tính

6.93

2. Tính chính xác và tin cậy của kết quả
Năm 2012

Điểm đánh
giá TB

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

Chúng tôi dùng kiểm định Chi Square để kiểm định mối liên hệ giữa các
biến độc lập đó với kết quả học tập của SV.
Cặp giả thuyết của các kiểm định này là:
H0: hai vấn đề độc lập nhau
H1: hai vấn đề phụ thuộc nhau
Nếu tiêu chuẩn kiểm định < 0.05 thì giả thuyết H0 bị bác bỏ và ngược lại
Theo kết quả của kiểm định Chi bình phương, các nhân tố có ảnh hưởng tới kết
quả học tập của SV là:





Giới tính
Trợ cấp hàng tháng
Thời gian tự học hàng ngày

Mức độ lên thư viện
Trang thiết bị giảng dạy
Cạnh tranh trong học tập

3. Ý nghĩa của các kết quả
Trong mô hình hồi qui không tồn tại hiện tượng đa cộng tuyến cũng như tự
tương quan nên có tính tin cậy cao.
Trên cơ sở đã xác định được các nhân tố ảnh hưởng tới kết quả học tập của
SV thông qua kiểm định Chi bình phương, ta tiến hành xây dựng mô hình hồi qui
tuyến tính bội. Trước tiên, ta kiểm tra điều kiện của các biến có mỗi liên hệ tới kết
quả học tập đã được kiểm định ở trên:
Bảng 4: Xác định các biến độc lập của mô hình
Tên biến
Giới tính
Trợ cấp hàng tháng
Thời gian tự học hàng ngày
Mức độ lên thư viện
Trang thiết bị giảng dạy
Cạnh tranh trong học tập

sig
0.000
0.823
0.000
0.124
0.246
0.020

So với 0.05
< >
<
>
>
< Chấp nhận/ Loại bỏ
Chấp nhận
Loại bỏ
Chấp nhận
Loại bỏ
Loại bỏ
Chấp nhận

Dựa vào kết quả trên, ta xác định được các biến độc lập để xây dựng mô hình
hồi qui với
– Biến phụ thuộc: Điểm tích lũy trung bình của SV
– Biến độc lập:
Giới tính
Thời gian tự học học hàng ngày
Cạnh tranh trong học tập
Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

Mô hình hồi qui có dạng:
Trong đó:

x1: Giới tính
x2: Thời gian học hàng ngày
x3: Cạnh tranh trong học tập
 Ý nghĩa của các hệ số hồi qui trong mô hình
o β1 = 0,316: Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi, giới tính của
SV và kết quả học tập có mối liên hệ thuận
SV nữ có điểm tích lũy học tập trung bình cao hơn SV nam là 0.316 đơn vị. Điều
này đã được lí giải bởi sự chăm chỉ của SV nữ so với SV nam cũng như sự hiếu
động nên dễ bị cám dỗ bởi các trò giải trí mất nhiều thời gian của SV nam.
o β2 = 0,200: Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi thời gian tự
học hàng ngày và kết quả học tập có mối liên hệ thuận
Nếu thời gian tự học mỗi ngày tăng thêm 2 giờ thì điểm tích lũy sẽ tăng 0.200
điểm. Kiểm định này đã khẳng định chắc chắn hơn tầm quan trọng của việc tự học
trong việc tạo nên kết quả học tập cho SV.
o β3 = -0,116: Trong điều kiện các nhân tố khác không thay đổi cạnh tranh
trong học tập mỗi tuần và kết quả học tập có mối liên hệ nghịch
Nếu sự cạnh tranh trong môi trường giảng đường Đại học càng gay gắt thì thành
tích học tập lại giảm 0.116 đơn vị. Chứng tỏ rằng, sự cạnh tranh trong học tập đã
đem lại nhiều tác động tiêu cực hơn là tích cực. Như đã phân tích ở trên, chính vì
lúc nào trong đầu cũng phường trực ý nghĩ phải cố gằng thế nào, phải làm gì để
bằng bạn bằng bè nên không ít SV cảm thấy ngột ngạt, căng thẳng cực độ, thậm
chí là buông xuôi “muốn đến đâu thì đến” dẫn đến kết quả học tập đi ngược lại với
mong muốn. Khi đó, chính cạnh tranh lại là một áp lực vô hình đối với SV.
4.
Một số ý kiến đề xuất
4.1. Đối với sinh viên

Tự tìm ra những nguyên nhân tại sao mình chưa học đều giữa các
nhóm môn học tự nhiên xã hội để từ đó có những biện pháp để khác phục tình
trạng trên.



Không để việc đi làm thêm ảnh hưởng tới kết quả học tập
Cần đảm bảo việc tự học mỗi ngày một cách thường xuyên, đều đặn
Cần phải tỉnh táo và biết làm chủ tình cảm cũng như tương lai của

chính mình để tình yêu trong sáng thời SV mang đến những lợi ích, những tác
động tích cực
4.2.

Về phía nhà trường

Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

4.2.1. Đối với giảng viên:

Giảng viên cần sử dụng nhiều hơn cách giảng dạy bằng giáo án điện
tử, cần tạo điều kiện cho SV được phát huy tính chủ động cũng như sự sáng tạo
của mình

Giảng viên cũng cần có thái độ nghiêm khắc để có thể đánh giá được
SV

Tổ chức các buổi đi tham quan hay đi thực tế tại các doanh nghiệp,
các cơ sở sản xuất…nhằm nâng cao tầm hiểu biết cho SV cũng như củng cố thêm
các bài học.
4.2.2. Đối với ban giám hiệu nhà trường:

Trang bị những thiết bị cơ bản nhất cho việc dạy và học của giảng
viên và sinh viên như: micro,máy chiếu…

Hoàn thiện thêm các thiết bị khác như máy tính,sách tham khảo, băng
đĩa…tại thư viện bằng cách xin nguồn tài trợ hoặc nhờ vào nguồn đóng góp thêm
của SV.

Thứ ba,cần thường xuyên đổi mới,chỉnh sửa thiết bị đảm bảo trong
khi học tập không bị hỏng hóc.
4.3. Về phía gia đình
 Các bậc phụ huynh cần có những biện pháp cụ thể để có thể nắm được tình
hình học tập và sinh sống của SV, từ đó có thể định hướng tốt cho lối sống
sinh viên.
 Cần thiết có sự liên hệ giữa gia đình sinh viên với trường đại học

Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giáo trình điều tra xã hội học – PGS.TS Trần Thị Kim Thu – NXB Đại học Kinh tế
Quốc dân.

2. Giáo trình lý thuyết thống kê – PGS.TS Trần Ngọc Phác, PGS. TS Trần Thị Kim Thu NXB Thống kê, Hà Nội 2006.
3. Phân tích dữ liệu nghiên cứu với SPSS – Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc NXB Hồng Đức năm 2008.
4. Phần mềm SPSS 11.5

Năm 2012

Đề tài nghiên cứu khoa học

TKKD 51

MỤC LỤC

Năm 2012

trong xã hội. Năm 2012 Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa họcTKKD 51M ột trong những thuận tiện lớn của nhìn nhận kết quả học tập là sau khi đượcthực hiện nhìn nhận một cách có mạng lưới hệ thống, nó sẽ mang lại nhiều quyền lợi cho tất cảmọi người trong cơ sở giảng dạy, từ sinh viên đến giáo viên và những nhả quản trị. Đối với người học, nhìn nhận kết quả học tập sẽ : giúp người học thấy rõ những gì là quan trọng trong môn học vàchương trình học ; báo cho người học biết rằng họ sẽ được nhìn nhận một cách nhấtquán và cụ thểcho phép người học đưa ra những quyết định hành động đúng đắn hơn về chươngtrình học dựa trên kết quả học tập của mìnhĐối với giáo viên, tham gia vào nhìn nhận kết quả học tập sẽ : giúp họ xác lập rõ cái gì tốt và cái gì chưa tốt trong những môn họchoặc chương trình đảm nhiệm ; cung ứng vật chứng hùng hồn chứng tỏ những nguồn lực cần thiếtđể duy trì và nâng cấp cải tiến chương trình đào tạo và giảng dạy ; được cho phép họ chuyện trò của họ với những cá thể ngoài nghành nghề dịch vụ củahọ ( nhà quản trị, nhà chính trị, nhà tuyển dụng, sinh viên, v.v … ) ; phân phối sự tái bảo vệ rằng tổng thể giáo viên đang dạy một môn họcđồng ý hướng đến một nội dung chính ; Đối với nhà quản trị giáo dục, thực thi nhìn nhận kết quả học tập rộngkhắp trường sẽ vật chứng một sự hứa hẹn liên tục nâng cấp cải tiến chương trình đào tạovà dịch vụ của trường, gồm có : cung ứng tài liệu giá trị ủng hộ cho nhu yếu kinh phí đầu tư từ nhà nước hoặcnhững mạnh thường quân ; vật chứng cho những lý giải cho những nguồn hỗ trợ vốn ; cung ứng những tài liệu giá trị cho hoạch định đào tạo và giảng dạy và ra quyếtđịnh ; được cho phép họ thông tin đến cấp trên, doanh nghiệp địa phương vànhững mạnh thường quân về ảnh hưởng tác động của trường lên người học và công động mộtcách thuyết phục và khuất phục ; ở đầu cuối, nhìn nhận kết quả học tập có mạng lưới hệ thống là một nhu yếu củakiểm định chất lượng. Năm 2012 Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa họcTKKD 51N hư vậy, nhìn nhận kết quả học tập là vô cùng thiết yếu và là một khâu khôngthể thiếu trong quá trình huấn luyện và đào tạo của một trường ĐH. Tuy nhiên, học tập là cảmột quy trình tích góp kiến thức và kỹ năng vĩnh viễn. Trong quy trình đó, có rất nhiều nhân tốchủ quan cũng như khách quan tác động ảnh hưởng trực tiếp và gián tiếp tới kết quả học tậpcủa SV. Nghiên cứu và phân tích sự ảnh hưởng tác động của những tác nhân đó cũng chính làviệc tìm ra căn nguyên, nền tảng của tình hình học tập lúc bấy giờ của SV ; giúp xácđịnh được sự tác động ảnh hưởng tác động ảnh hưởng tích cực hay xấu đi của những tác nhân tới kết quảhọc tập của SV ; từ đó sẽ có những giải pháp thích hợp giúp SV khắc phục hay pháthuy những tác nhân đó nhằm mục đích đạt được kết quả học tập cao hơn. 3. Mục tiêu của khu công trình nghiên cứuCuộc tìm hiểu được thực thi nhằm mục đích những mục tiêu sau đây : Thứ nhất, đưa ra cái nhìn toàn cảnh và bao quát về kết quả học tậphiện tại và tình hình, thái độ trong học tập của SV hệ chính qui trường đại họcKTQD. Thứ hai, nghiên cứu và điều tra những nguyên do, lí do chủ quan và khách quandẫn đến kết quả học tập như vậy của SV, cũng chính là việc xác lập những nhân tốảnh hưởng đến kết quả đó. Từ đó, nghiên cứu và phân tích xem xác tác nhân đó có ảnh hưởngkhông, tác động ảnh hưởng như thế nào, tích cực hay xấu đi và mức độ tác động ảnh hưởng củamỗi tác nhân ra làm sao ? Thứ ba, từ việc nghiên cứu và phân tích được sự ảnh hưởng tác động của những tác nhân, đưa racác yêu cầu và giải pháp từ phía mái ấm gia đình, nhà trường, xã hội và chính bản thânSV để cải tổ kết quả học tập của SV trường KTQD. 4. Phương pháp nghiên cứuĐề tài vận dụng một số ít chiêu thức nghiên cứu và phân tích thống kê sau : 4.1. Phương pháp bảng, đồ thịKhái niệm, tính năng của bảng thống kêNăm 2012 Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa họcTKKD 51B ảng thống kê là một hình thức trình diễn những tài liệu thống kê một cách cóhệ thống, hài hòa và hợp lý và rõ ràng, nhằm mục đích nêu lên những đặc trưng về mặt lượng của hiệntượng điều tra và nghiên cứu. Các tài liệu trong bảng thống kê được sắp xếp theo 1 cách khoahọc, nên hoàn toàn có thể giúp ta thực thi mọi việc so sánh, so sánh, nghiên cứu và phân tích theo cácphương pháp khác nhau, nhằm mục đích nêu lên thâm thúy thực chất của hiện tượng kỳ lạ. Đặc điểm vận dụng giải pháp bảng thống kê trong đề tài. Trong đề tài này, chúng em hầu hết sử dụng loại bảng thống kê dưới dạngkết hợp. Cụ thể là : những thông tin tích lũy được từ cuộc tìm hiểu đều được phân tíchdưới dạng phối hợp và phân loại theo khóa, theo giới tính, theo khối thi … Bằng cáchphân chia một cách tỉ mỉ và cụ thể như vậy nhờ ứng dụng SPSS, chúng em dễdàng nghiên cứu và phân tích được những yếu tố có tương quan đến những tác nhân ảnh hưởng tác động đến kếtquả học tập của SV KTQD trong đề tài. 4.2. Phân tổ thống kêPhân tổ thống kê là địa thế căn cứ vào một hay nhiều tiêu thức nào đó để tiến hànhphân chia những đơn vị chức năng của hiện tượng kỳ lạ nghiên cứu và điều tra thành những tổ có đặc thù khácnhau. Phân tổ thống kê là một trong những giải pháp quan trọng của phân tíchthống kê, đồng thời là cơ sở để vận dụng những chiêu thức nghiên cứu và phân tích thống kêkhác. Phân tổ nhằm mục đích xử lý những trách nhiệm sau : phân loại những mô hình kinh tếxã hội của hiện tượng kỳ lạ điều tra và nghiên cứu ; bộc lộ cấu trúc của hiện tượng kỳ lạ điều tra và nghiên cứu ; biểu lộ mối liên hệ giữa những tiêu thức. 4.3. Phương pháp hồi quy tương quanPhân tích hồi quy là điều tra và nghiên cứu sự nhờ vào của một biến là biến phụ thuộchay còn được gọi là biến lý giải vào một hay nhiều biến khác là biến độc lậpNăm 2012 Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa họcTKKD 51 hay còn được gọi là biến lý giải. Với ý tưởng sáng tạo cơ bản là ước đạt hay dự đoángiá trị trung bình thuộc trên cơ sở đã biết của biến độc lập5. 5.1. Đối tượng, đơn vị chức năng và khoanh vùng phạm vi tìm hiểu. Đối tượng, đơn vị chức năng tìm hiểu là SV hệ chính quy đang học tại trường đạihọc KTQD. Với số lượng tuyển sinh mỗi năm trung bình 4000 SV, SV hệ chínhqui là nguồn huấn luyện và đào tạo chính của trường. Việc huấn luyện và đào tạo ra những thế hệ sinh viên chínhqui với chất lượng cao Giao hàng cho xã hội luôn là tiềm năng được đặt lên hàng đầucủa nhà trường, đặc biệt quan trọng với một ngôi trường đầu ngành về kinh tế tài chính như trường đạihọc KTQD.Bởi vây, việc nghiên cứu và điều tra kết quả để ship hàng cho chính việc nâng caochất lượng học tập của SV hệ chính qui là một điều dễ hiểu. 5.2. Phạm vi : trường ĐH KTQD6. Nội dung nghiên cứu và điều tra và những kết quả nghiên cứu và điều tra đạt được6. 1. Nội dung nghiên cứu và điều tra và những kết quả điều tra và nghiên cứu đạt đượcBố cục của đề tài gồm có 2 phần : Phần I : Những yếu tố chung và giải pháp điều tra và nghiên cứu sự tác động ảnh hưởng củacác tác nhân tới kết quả học tập của SV ĐH KTQD. 1 ) Phương pháp nhìn nhận kết quả và tình hình học tập của SVa. Cách tính điểm.  Điểm học phầnBảng 1 : Cơ cấu điểm thành phầnSTTCơ cấu điểm thành phầnĐiểm nhìn nhận của GVĐiểm kiểm tra học phầnĐiểm thi kết thúc học phầnTỉ lệ ( % ) 10 % 20 % 70 % Điểm HP = Điểm nhìn nhận của GV × 10 % + Điểm KTHP × 20 % + Điểm thi HP × 70 % Trong đó : Điểm 10 % ( thường được gọi là điểm chịu khó ) : Năm 2012 Đề tài điều tra và nghiên cứu khoa họcTKKD 51D o GV nhìn nhận, thường dựa trên những tiêu chuẩn như : mức độ đều đặn khi lênlớp ( số buổi đến lớp, số buổi vắng ), thái độ trong giờ học ( có tích cực thiết kế xây dựng bàihay không, tập trung chuyên sâu nghe giảng hay thao tác riêng, ngủ gật, mất trật tự …. ). Điểm 20 % ( thường được gọi là điểm kiểm tra giữa kì ) : Do GV nhìn nhận. Mỗi GV cũng có một cách riêng để nhìn nhận, cho điểmSV. Đó hoàn toàn có thể là bài tập nhóm, thuyết trình trước lớp, cũng hoàn toàn có thể là một bài kiểmtra theo cách truyền thống cuội nguồn trên lớp, hay một tiểu luận …. Bên cạnh đó, cũng khôngít thầy cô “ đậm cá tính ” bằng cách miễn bài kiểm tra giữa kì cho SV ( thường cho 9 ; 10 ) nếu SV đó có một bài phát biểu được nhìn nhận cao, hay một cách làm mới đầy sángtạo … Điểm thi kết thúc học phần : Đây là bài thi bắt buộc so với SV. SV phải tham gia kì thi cuối kì cùng vớinhững SV học cùng học phần trong kì đó. Hình thức thi hoàn toàn có thể là thi viết ( tự luận, trắc nghiệm, tích hợp tự luận với trắc nghiệm ) ; thi trên máy vi tính ; thi phỏng vấn ; thikết hợp những hình thức trên. Điểm trung bình chung học tập ( Điểm TBCHT ), điểm trung bình chung tíchlũy ( điểm TBCTL ). = ∑ i = 1 ai ni ∑ nTrong đó :: điểm TBCHT học kì hoặc điểm TBCTLai : điểm của học phần thứ ini : số tín chỉ học phần thứ iN : tổng số học phầnNăm 2012 Đề tài điều tra và nghiên cứu khoa họcTKKD 51 Điểm TBCHT được để lẻ 2 chữ số thập phân. Kết quả của những học phầnGiáo dục quốc phòng, Giáo dục đào tạo sức khỏe thể chất không tính vào điểm TBCHTb. Thực trạng học tập của sinh viên Nước Ta hiện nayGiáo dục ĐH mà tiêu biểu vượt trội là SV với việc học lúc bấy giờ còn thụ động và mangtính hình thức. 2 ) Xác định những tác nhân ảnh hưởng tác động đến kết quả học tập. a. Các tác nhân chủ quan  Mức trợ cấp từ mái ấm gia đình, người thân trong gia đình  Vấn đề làm thêmb. Hoạt động ngoại khóaTham gia những CLB học thuậtĐiều kiện sinh sống, nhà ở. Thời gian dành cho việc đi dạo, giải tríViệc tự học của SVẢnh hưởng của việc yêu so với việc học. Các tác nhân khách quan. Phương pháp giảng dạy của GV  Điều kiện cơ sở vật chất của nhà trườngPhần II : Nghiên cứu những tác nhân ảnh hưởng tác động đến kết quả học tập của SV hệchính qui trường ĐH KTQD và yêu cầu, giải pháp. 1. Mô tả những kết quả phân tíchĐiểm thi vào ĐH KTQD trung bình là 24.03. Điểm nguồn vào của SVnam lớn hơn so với SV nữ ( 24.34 và 23.81 ), của khối A cũng cao hơn khối D vớikết quả lần lượt là 24.3 và 23.6. Điểm tích góp trung bình của SV cả 4 khóa là trong khoảng chừng từ 7.0 đếndưới 8.0. Còn khi xét theo khóa, số SV của khóa 50 có nhóm điểm giỏi, từ 8.0 đếndưới 9.0 nhiều hơn và nhóm điểm trung bình cũng thấp hơn của 3 khóa còn lại. CóNăm 2012 Đề tài điều tra và nghiên cứu khoa họcTKKD 51 nghĩa là, nếu số SV này ra trường thì số bằng khá, giỏi sẽ chiếm lợi thế, đây là kếtquả của chương trình giảng dạy của nhà trường. Khi xét theo giới tính, những con sốcũng cho ta kết quả tương tự như khi kết quả học tập của SV nữ cao hơn so với SVnam. Kết quả này là xứng danh cho sự siêng năng và cẩn thẩn của phần đông SV. Bêncạnh đó, tuy SV thi ĐH khối D vào trường có điểm đầu vào thấp hơn khối A, nhưng trong quy trình học tập lại có kết quả cao hơn ; điều này chứng tỏ kết quảhọc tập là trọn vẹn nhờ vào vào sự cố gắng cũng như ý thức của mỗi người. Nhưng cũng không hề phủ nhận vai trò của môn Tiếng Anh, một lợi thế của “ dânkhối D ” trong sự góp phần và kết quả học tập của họ bởi lẽ số tín chỉ của môn họcnày là khá lớn trong tổng số tín chỉ đào tạo và giảng dạy của nhà trường. Nghiên cứu này càngkhẳng định thêm sự thiết yếu của việc cải tổ trình độ ngoại ngữ của SV khôngchỉ để góp phần vào thành tích học tập mà còn để ship hàng tốt hơn cho công việcsau này khi tốt nghiệp ra trường. Có sự học lệch đúng như Dự kiến của nhóm SV thi đầu vào là khối Avà khối D trong sự phân bổ điểm số của nhóm những môn học tự nhiên và xã hội. Trong khi nhóm SV khối A vấn đáp “ điểm thấp ở những môn xã hội, cao ở những môn tựnhiên ” thì nhóm SV thi khối D lại trọn vẹn trái chiều “ điểm trên cao ở những môn xã hội vàthấp ở những môn tự nhiên ”. Bên cạnh đó, theo kết quả kiểm định thì chỗ ở hiện tại không có mốiliên hệ tới kết quả học tập của SV, vì điểm tích góp ở mỗi nhóm SV phân theo nơiở đều thông dụng từ 7.0 đến dưới 8.0. Khi khám phá về trợ cấp mà SV nhận được từ phía mái ấm gia đình thì mức trợcấp của hầu hết SV là từ 1.5 đến dưới 2.5 triệu đồng. Mức trợ cấp ở mức cao ( trên2. 5 triệu đồng ) chiếm tỉ lệ rất nhỏ và tỉ lệ SV nam có mức trợ cấp này cao hơn SVnữ. Một nguồn không kém phần quan trọng khác góp phần vào thu nhập của SV làthu nhập từ việc làm làm thêm. Tại thời gian tìm hiểu, chỉ 30 % SV trường Đạihọc KTQD hiện đang đi làm thêm, đây là một tỉ lệ còn nhã nhặn, đặc biệt quan trọng là đốivới một trường chuyên ngành về kinh tế tài chính, yên cầu ở SV sự năng động như trường ta. Năm 2012 Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa họcTKKD 51T ỉ lệ SV đi làm thêm khi xét theo khóa cũng tăng dần từ khóa 53 đến khóa 50, vìSV của những khóa trên đã quen với môi trường tự nhiên ngoài xã hội và cũng đã có sự ý thứcrõ ràng hơn về việc cần phải tích góp kinh nghiệm tay nghề Giao hàng cho việc làm sau này. Yếu tố quyết định hành động rất lớn đến kết quả học tập của SV đó là ý thức tựhọc. Thời gian tự học hàng ngày của SV tìm hiểu được thông dụng là từ 1 giờ đếndưới 2 giờ. Điều này cho thấy tính dữ thế chủ động và ý thức tự học của SV còn chưatốt. Đặc biệt khi xét khoảng chừng thời hạn tự học từ 4 giờ đến dưới 6 giờ thì tỉ lệ nàygần như giảm dần theo những khóa từ khóa 53 đến khóa 50. Tức là, càng ở nhữngnăm sau của quy trình học ĐH thì mức độ siêng năng trong việc tự học hàngngày của SV lại càng giảm đi. Hơn nữa, SV phần đông vẫn chưa có cách học tậpkhoa học, vì có tới 86 % số SV “ để dành ” đến khi thi mới mở màn học, còn tỉ lệ SVđã ý thức được tầm quan trọng của việc phải học liên tục, học liên tục chỉ làmột số lượng rất nhỏ 14 %. Một chỉ tiêu khác cũng nhằm mục đích nhìn nhận ý thức tự học củaSV là tần suất lên thư viện. Kết quả tìm hiểu về tiêu chuẩn này cho thấy, hầu hết SVhiếm khi hoặc chưa khi nào lên thư viện trong suốt thời hạn ngồi trên ghế giảngđường của mình. Thực tế này cho thấy việc tìm hiểu thêm tài liệu của SV còn rất ít, có vẻ như so với SV, một cuốn giáo trình là đã “ quá đủ ” cho một môn học. Việc tham gia vào những CLB học thuật như CLB Ngoại ngữ, những khóahọc tại Học viện người kinh doanh, những CLB nhằm mục đích giảng dạy những nhà kinh tế tài chính trẻ … cũnggiúp hỗ trợ rất nhiều kiến thức và kỹ năng cho SV. Khóa 50 là khóa SV có thời hạn tham giacác CLB học thuật dưới 2 giờ thấp nhất trong 4 khóa, vì đây là lớp SV sắp ratrường nên đã tự ý thức được việc phải trau dồi những kĩ năng như ngoại ngữ, tin học, tiếp xúc để hoàn toàn có thể có một việc làm tốt. Cũng vì phân chia thời hạn cho những côngviệc đó nên thời hạn tham gia những hoạt động giải trí ngoại khóa của khóa này cũng thấphơn những khóa khác, đặc biệt quan trọng là khóa 53 vì đây là khóa SV mới vào trường. Đa số SV trường ĐH KTQD hiện tại đang ở cách trường trong bánkính dưới 4 km, vì rất nhiều thuận tiện của việc ở gần trường mang lại. Bên cạnhviệc học tập thì đời sống ý thức là không hề thiếu được, trong đó việc có ngườiNăm 2012 Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa họcTKKD 51 yêu giúp đời sống ý thức của SV thêm đa dạng và phong phú. Khi nhắc đến ảnh hưởng tác động củaviệc yêu đến kết quả học tập, hầu hết SV nhìn nhận cao vai trò tích cực mà tìnhyêu đem lại, đó là giúp tạo động lực để phấn đấu học tập tốt hơn. Chiếm tỉ lệ lớnchỉ đúng sau quan điểm trên là những quan điểm đống ý với sự xấu đi mà tình yêuthời SV mang lại, đó là việc liên lạc như gửi tin nhắn, gọi điện cho tình nhân “ ngốn ” mất rất nhiều thời hạn và khiến những bạn mất tập trung chuyên sâu vào bài học kinh nghiệm. Bên cạnh đó, còn rất nhiều quan điểm khác cho rằng việc yêu đem lại cả những ảnh hưởng tác động tích cực lẫntiêu cực. Phần lớn SV nhìn nhận cao vai trò của giải pháp giảng dạy củagiảng viên trong việc tạo nên kết quả học tập của mình. Và chiêu thức giảng dạyđược số đông SV yêu quý là SV phải tự học, tự điều tra và nghiên cứu, còn giảng viên chỉđóng vai trò hướng dẫn thêm. Bên cạnh đó, chiêu thức giảng dạy bằng giáo ánđiện tử cũng được phần đông SV hoan nghênh. Chứng tỏ rằng, SV trường Đại họcKTQD đã nhận thức được đúng đắn tầm quan trọng của việc cần phát huy tính chủđộng của SV cũng như vai trò của việc ứng dụng khoa học công nghệ tiên tiến vào việc dạyvà học. “ Học thầy không tày học bạn ”, sự ganh đua cùng bạn hữu trong học tậpcũng là một động lực để học tập tốt hơn của đa phần SV. Tuy nhiên, tất cả chúng ta cũngkhông thể phủ nhận những ảnh hưởng tác động xấu đi của cạnh tranh đối đầu vì đã có rất nhiều SVcho rằng cạnh tranh đối đầu gây áp lực đè nén nặng nề, thậm chí còn còn làm thoái chí SV và còn córất nhiều hệ quả không tốt do cạnh tranh đối đầu mang lại như không trung thực trong thicử, đi thầy …  Các giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập của SVTừ tình hình kết quả học tập của SV trường KTQD, nhóm tìm hiểu đã đề ra một sốcác giải pháp nhằm mục đích nâng cao chất lượng học tập của SV. Mỗi SV vấn đáp phiếu điềutra sẽ sắp xếp mức độ quan trọng của những giải pháp từ 1 đến 6 theo mức độ hiệuquả giảm dần của những giải pháp theo quan điểm chủ quan của riêng mìnhNăm 2012 Đề tài điều tra và nghiên cứu khoa họcTKKD 51B ảng 2 : Điểm nhìn nhận trung bình của những giải pháp nhằm mục đích nâng cao chấtlượng học tập của SVSTT biện phápTên biện pháptheo mức độhiệu quả giảmdầnHọc bổng có nhiều mức theo kết quảtừng học kìNghiêm túc thực thi qui chế thiKiểm tra bài thường xuyênCho nhiều chuyên đề điều tra và nghiên cứu và bàitập lớnĐiểm danh liên tục trên lớpNộp lệ phí cao khi phải học lạiĐiểm đánh giáTB2. 832.842.943.233.795.10  Đánh giá mức độ quan trọng của những tác nhân tác động ảnh hưởng tới kết quả học tậpcủa SVBảng 3 : Điểm nhìn nhận trung bình của những tác nhân ảnh hưởng tác động tới chất lượnghọc tập của SVSTT tác nhân theo mức độquan trọng giảm dầnTên nhân tốThời gian tự học hàng ngày2. 37P hương pháp học tập của SV2. 87T hời gian tham gia những CLB học thuật4. 89T hời gian tham gia những hoạt động giải trí ngoại khóa4. 96T hời gian đi dạo, vui chơi trong ngày5. 09T rợ cấp hàng tháng của SV5. 25T hời gian làm thêm5. 66C ó người yêu6. 69G iới tính6. 932. Tính đúng chuẩn và đáng tin cậy của kết quảNăm 2012 Điểm đánhgiá TBĐề tài điều tra và nghiên cứu khoa họcTKKD 51C húng tôi dùng kiểm định Chi Square để kiểm định mối liên hệ giữa cácbiến độc lập đó với kết quả học tập của SV.Cặp giả thuyết của những kiểm định này là : H0 : hai yếu tố độc lập nhauH1 : hai yếu tố nhờ vào nhauNếu tiêu chuẩn kiểm định < 0.05 thì giả thuyết H0 bị bác bỏ và ngược lạiTheo kết quả của kiểm định Chi bình phương, những tác nhân có ảnh hưởng tác động tới kếtquả học tập của SV là : Giới tínhTrợ cấp hàng thángThời gian tự học hàng ngàyMức độ lên thư việnTrang thiết bị giảng dạyCạnh tranh trong học tập3. Ý nghĩa của những kết quảTrong quy mô hồi qui không sống sót hiện tượng kỳ lạ đa cộng tuyến cũng như tựtương quan nên có tính đáng tin cậy cao. Trên cơ sở đã xác lập được những tác nhân ảnh hưởng tác động tới kết quả học tập củaSV trải qua kiểm định Chi bình phương, ta triển khai kiến thiết xây dựng quy mô hồi quituyến tính bội. Trước tiên, ta kiểm tra điều kiện kèm theo của những biến có mỗi liên hệ tới kếtquả học tập đã được kiểm định ở trên : Bảng 4 : Xác định những biến độc lập của mô hìnhTên biếnGiới tínhTrợ cấp hàng thángThời gian tự học hàng ngàyMức độ lên thư việnTrang thiết bị giảng dạyCạnh tranh trong học tậpsig0. 0000.8230.0000.1240.2460.020 So với 0.05 Chấp nhận / Loại bỏChấp nhậnLoại bỏChấp nhậnLoại bỏLoại bỏChấp nhậnDựa vào kết quả trên, ta xác lập được những biến độc lập để thiết kế xây dựng mô hìnhhồi qui với - Biến nhờ vào : Điểm tích góp trung bình của SV - Biến độc lập : Giới tínhThời gian tự học học hàng ngàyCạnh tranh trong học tậpNăm 2012 Đề tài điều tra và nghiên cứu khoa họcTKKD 51M ô hình hồi qui có dạng : Trong đó : x1 : Giới tínhx2 : Thời gian học hàng ngàyx3 : Cạnh tranh trong học tập  Ý nghĩa của những thông số hồi qui trong mô hìnho β1 = 0,316 : Trong điều kiện kèm theo những tác nhân khác không đổi khác, giới tính củaSV và kết quả học tập có mối liên hệ thuậnSV nữ có điểm tích góp học tập trung bình cao hơn SV nam là 0.316 đơn vị chức năng. Điềunày đã được lí giải bởi sự chịu khó của SV nữ so với SV nam cũng như sự hiếuđộng nên dễ bị cám dỗ bởi những trò vui chơi mất nhiều thời hạn của SV nam. o β2 = 0,200 : Trong điều kiện kèm theo những tác nhân khác không biến hóa thời hạn tựhọc hàng ngày và kết quả học tập có mối liên hệ thuậnNếu thời hạn tự học mỗi ngày tăng thêm 2 giờ thì điểm tích góp sẽ tăng 0.200 điểm. Kiểm định này đã chứng minh và khẳng định chắc như đinh hơn tầm quan trọng của việc tự họctrong việc tạo nên kết quả học tập cho SV.o β3 = - 0,116 : Trong điều kiện kèm theo những tác nhân khác không đổi khác cạnh tranhtrong học tập mỗi tuần và kết quả học tập có mối liên hệ nghịchNếu sự cạnh tranh đối đầu trong thiên nhiên và môi trường giảng đường Đại học càng nóng bức thì thànhtích học tập lại giảm 0.116 đơn vị chức năng. Chứng tỏ rằng, sự cạnh tranh đối đầu trong học tập đãđem lại nhiều tác động ảnh hưởng xấu đi hơn là tích cực. Như đã nghiên cứu và phân tích ở trên, chính vìlúc nào trong đầu cũng phường trực ý nghĩ phải cố gằng thế nào, phải làm gì đểbằng bạn bằng bè nên không ít SV cảm thấy ngột ngạt, căng thẳng mệt mỏi cực độ, thậmchí là buông xuôi “ muốn đến đâu thì đến ” dẫn đến kết quả học tập đi ngược lại vớimong muốn. Khi đó, chính cạnh tranh đối đầu lại là một áp lực đè nén vô hình dung so với SV. 4. Một số quan điểm đề xuất4. 1. Đối với sinh viênTự tìm ra những nguyên do tại sao mình chưa học đều giữa cácnhóm môn học tự nhiên xã hội để từ đó có những giải pháp để khác phục tìnhtrạng trên. Không để việc đi làm thêm tác động ảnh hưởng tới kết quả học tậpCần bảo vệ việc tự học mỗi ngày một cách tiếp tục, đều đặnCần phải tỉnh táo và biết làm chủ tình cảm cũng như tương lai củachính mình để tình yêu trong sáng thời SV mang đến những quyền lợi, những tácđộng tích cực4. 2. Về phía nhà trườngNăm 2012 Đề tài điều tra và nghiên cứu khoa họcTKKD 514.2.1. Đối với giảng viên : Giảng viên cần sử dụng nhiều hơn cách giảng dạy bằng giáo án điệntử, cần tạo điều kiện kèm theo cho SV được phát huy tính dữ thế chủ động cũng như sự sáng tạocủa mìnhGiảng viên cũng cần có thái độ nghiêm khắc để hoàn toàn có thể nhìn nhận đượcSVTổ chức những buổi đi du lịch thăm quan hay đi trong thực tiễn tại những doanh nghiệp, những cơ sở sản xuất ... nhằm mục đích nâng cao tầm hiểu biết cho SV cũng như củng cố thêmcác bài học kinh nghiệm. 4.2.2. Đối với BGH nhà trường : Trang bị những thiết bị cơ bản nhất cho việc dạy và học của giảngviên và sinh viên như : micro, máy chiếu … Hoàn thiện thêm những thiết bị khác như máy tính, sách tìm hiểu thêm, băngđĩa … tại thư viện bằng cách xin nguồn hỗ trợ vốn hoặc nhờ vào nguồn góp phần thêmcủa SV.Thứ ba, cần tiếp tục thay đổi, chỉnh sửa thiết bị bảo vệ trongkhi học tập không bị hỏng hóc. 4.3. Về phía mái ấm gia đình  Các bậc cha mẹ cần có những giải pháp đơn cử để hoàn toàn có thể nắm được tìnhhình học tập và sinh sống của SV, từ đó hoàn toàn có thể xu thế tốt cho lối sốngsinh viên.  Cần thiết có sự liên hệ giữa mái ấm gia đình sinh viên với trường đại họcNăm 2012 Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa họcTKKD 51T ÀI LIỆU THAM KHẢO1. Giáo trình tìm hiểu xã hội học - PGS.TS Trần Thị Kim Thu – NXB Đại học Kinh tếQuốc dân. 2. Giáo trình triết lý thống kê - PGS.TS Trần Ngọc Phác, PGS. tiến sỹ Trần Thị Kim Thu NXB Thống kê, TP. Hà Nội 2006.3. Phân tích tài liệu nghiên cứu và điều tra với SPSS - Hoàng Trọng, Chu Nguyễn Mộng Ngọc NXB Hồng Đức năm 2008.4. Phần mềm SPSS 11.5 Năm 2012 Đề tài nghiên cứu và điều tra khoa họcTKKD 51M ỤC LỤCNăm 2012

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh