Hỏi đáp nghiệp vụ

– Điều 8 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012, cách tính thời hạn được quy định:

– Khoản 1 Điều 144. Bộ Luật dân sự 2015 quy định về thời hạn:

– Khoản 2 Điều 147 Bộ luật dân sự năm 2015 quy định thời điểm bắt đầu thời hạn:

– 

Khoản 1, 5, 6 Điều 148Bộ luật dân sự năm 2015 quy định kết thúc thời hạn:

– Điểm a, b khoản 1 Điều 3 Luật xử lý vi phạm hành chính năm 2012 quy định nguyên tắc xử lý vi phạm hành chính:

– Khoản 4 Điều 22 Nghị định số 19/2020/NĐ-CP ngày 12/02/2020 của Chính phủ về kiểm tra, xử lý, kỷ luật trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính quy định các hành vi vi phạm trong thi hành pháp luật về xử lý vi phạm hành chính:

Như vậy, căn cứ vào các quy định của pháp luật nêu trên, đối chiếu với nội dung nêu tại khoản 4 Điều 126 Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2012 thì cách tính thời hạn người vi phạm được đến nhận tang vật, phương tiện vi phạm hành chính bị tạm giữ được xác định theo quy định về xác định thời điểm bắt đầu thời hạn, thời điểm kết thúc thời hạn. Về xác định thời điểm bắt đầu thời hạn: Khi thời hạn được xác định bằng ngày thì ngày đầu tiên của thời hạn không được tính mà tính từ ngày tiếp theo liền kề ngày được xác định (ngày ra thông báo, niêm yết công khai). Về xác định thời điểm kết thúc thời hạn: Khi thời hạn tính bằng ngày thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn; khi ngày cuối cùng của thời hạn là ngày nghỉ cuối tuần hoặc ngày nghỉ lễ thì thời hạn kết thúc tại thời điểm kết thúc ngày làm việc tiếp theo ngày nghỉ đó; thời điểm kết thúc ngày cuối cùng của thời hạn vào lúc hai mươi tư giờ của ngày đó. Trong thời hạn nêu trên, nếu người vi phạm không đến nhận thì người có thẩm quyền phải ra quyết định tịch thu tang vật, phương tiện vi phạm hành chính để xử lý theo quy định.