Hành vi nghiện mạng xã hội facebook ở học sinh lớp 9 tại thành phố hồ chí minh – Tài liệu text

Hành vi nghiện mạng xã hội facebook ở học sinh lớp 9 tại thành phố hồ chí minh

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (3.5 MB, 176 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Đào Lưu

HÀNH VI NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI – FACEBOOK
Ở HỌC SINH LỚP 9
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

LUẬN VĂN THẠC SĨ TÂM LÝ HỌC

Thành phố Hồ Chí Minh – 2015

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM TP. HỒ CHÍ MINH

Nguyễn Thị Đào Lưu

HÀNH VI NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI – FACEBOOK
Ở HỌC SINH LỚP 9
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH

Chuyên ngành : Tâm lý học
Mã số

: 60 31 04 01

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC
PGS.TS. HUỲNH VĂN SƠN

Thành phố Hồ Chí Minh – 2015

LỜI CAM ĐOAN
Tơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện. Các số liệu, kết
quả phân tích là hồn tồn trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơng
trình nghiên cứu nào trước đây.

Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015

Nguyễn Thị Đào Lưu

LỜI CẢM ƠN
Luận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạm
Thành phố Hồ Chí Minh. Để có được luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏ
lòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến trường Đại học Sư phạm thành phố Hồ
Chí Minh, Phòng Sau đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục, quý thầy cô đã giảng
dạy lớp Cao học Tâm lý học – K23.
Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo và học sinh tại các
trường THCS Nguyễn Du – Quận 1, THCS Nguyễn Văn Luông – Quận 6 và
trường TH Thực hành Sài Gòn – Quận 5 cùng các chuyên gia đã hỗ trợ tác giả
hoàn thành đề tài nghiên cứu này.
Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Huỳnh Văn Sơn đã tận tình chỉ dẫn và
định hướng trong suốt quá trình nghiên cứu.
Cũng xin chân thành cảm ơn động viên từ phía bạn bè, người thân đã luôn
đồng hành cùng tác giả trong suốt thời gian qua.
Xin chân thành cảm ơn!
Tác giả

MỤC LỤC
Trang phụ bìa
Lời cam đoan
Lời cảm ơn
Mục lục
Danh mục chữ viết tắt
Danh mục các bảng
Danh mục các biểu đồ
PHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………… 3
DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………………………………. 5
DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ………………………………………………………………………………. 6
MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………………. 1
Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI –
FACEBOOK Ở HỌC SINH LỚP 9 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………. 8
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook…………..8
1.1.1. Một số nghiên cứu về hành vi con người ……………………………………………….. 8
1.1.2. Một số nghiên cứu về hành vi nghiện………………………………………………….. 10
1.1.3. Một số nghiên cứu về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook và
Internet ………………………………………………………………………………………………………. 14
1.2. Lý luận về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ở học sinh lớp 9 tại
Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………….. 21
1.2.1. Các vấn đề lý luận về hành vi ……………………………………………………………… 21
1.2.2. Các vấn đề lý luận hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook………………….. 29
1.2.3. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ……………………………………………… 37
1.2.4. Đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 9 …………………………………………………….. 53
1.2.5. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 ………………….. 56
Chương 2. THỰC TRẠNG HÀNH VI NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI – FACEBOOK
CỦA HỌC SINH LỚP 9 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …………………………….. 62
2.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu …………………………………………………………….62

2.2. Mô tả cách thức nghiên cứu đề tài ………………………………………………………….64
2.3. Phân tích thực trạng hành vi sử dụng và hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của học sinh lớp 9 tại Thành phố Hồ Chí Minh……………………………..67
2.3.1. Thực trạng hành vi sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 67
2.3.2. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp…………………….. 82
2.3.3. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 trên
bình diện trường, giới tính, học lực …………………………………………………………….. 112

2.3.4. Một số nguyên nhân của thực trạng hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của học sinh lớp 9 ………………………………………………………………………. 119
KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………… 125
1. Kết luận …………………………………………………………………………………………………125
2. Kiến nghị ……………………………………………………………………………………………….126
TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………… 129
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT – THUẬT NGỮ TRONG LUẬN VĂN
STT

Ý NGHĨA

KÍ HIỆU

1

THTH Sài Gịn

Trung học Thực hành Sài Gịn

2

THCS

Trung học cơ sở

3

ĐTB

Điểm trung bình

4

ĐLC

Độ lệch chuẩn (Độ lệch tiêu chuẩn)

5

Facebook

Mạng xã hội – Facebook

6

“Check – in”

Cập nhật

7

Online

Đăng nhập

8

SNS

Mạng xã hội

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1.

Vài nét về khách thể nghiên cứu ………………………………………………………. 63

Bảng 2.2.

Cách quy điểm từng câu trong bảng hỏi ……………………………………………. 65

Bảng 2.3.

Bảng tổng hợp cách quy điểm từng câu…………………………………………….. 66

Bảng 2.4.

Cách tính điểm mức độ hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook …………. 66

Bảng 2.5.

Mức độ sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 tại thành
phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………… 67

Bảng 2.6.

Thời điểm bắt đầu sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9
tại Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………….. 69

Bảng 2.7.

Đánh giá về vai trò của mạng xã hội – Facebook với học sinh lớp 9 tại
Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………. 71

Bảng 2.8.

Đánh về hành vi sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9
tại Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………….. 73

Bảng 2.9.

Nhu cầu sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 tại Thành
phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………… 75

Bảng 2.10. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 ………………… 83
Bảng 2.11. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua thời lượng truy cập .. 85
Bảng 2.12. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua tần suất truy cập
tại các thời điểm trong ngày…………………………………………………………….. 87
Bảng 2.13. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua các biểu hiện sức
khỏe ……………………………………………………………………………………………… 89

Bảng 2.14. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiện cảm xúc … 93
Bảng 2.15. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiện nhận thức…… 95
Bảng 2.16. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thơng qua biểu hiện ý chí ……… 97
Bảng 2.17. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua cách ứng xử trong
những hoạt động khác …………………………………………………………………… 103
Bảng 2.18. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua cách ứng xử với
một số mối quan hệ trong cuộc sống ………………………………………………. 105
Bảng 2.19. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thơng qua một số tình huống
giả định……………………………………………………………………………………….. 111
Bảng 2.20. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9
trên bình diện trường, giới tính, học lực ………………………………………….. 112

DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ
Biểu đồ 2.1. Biểu đồ nguồn tiếp cận Facebook của học sinh lớp 9 ……………………….. 69
Biểu đồ 2.2. Biểu đồ so sánh về thời gian sử dụng với tự đánh giá về hành vi sử
dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh …………………………………….. 74
Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng phương tiện truy cập mạng xã hội
– Facebook ………………………………………………………………………………….. 81
Biểu đồ 2.4. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiện
sức khỏe và cảm xúc của học sinh lớp 9 trên bình diện trường học …… 115
Biểu đồ 2.5. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook trên bình diện nghề
nghiệp cha mẹ ……………………………………………………………………………. 116
Biểu đồ 2.6. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiện
nhận thức và xử lý tình huống của học sinh lớp 9 trên bình diện kinh
tế gia đình …………………………………………………………………………………. 117
Biểu đồ 2.7. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi nghiện – Facebook
của học sinh lớp 9 ………………………………………………………………………. 119
Biểu đồ 2.8. Nguyên nhân khiến học sinh ngày càng phụ thuộc vào mạng xã hội
– Facebook ………………………………………………………………………………… 121

1

MỞ ĐẦU
1. Lý do chọn đề tài
Sự bùng nổ và phát triển của mạng Internet đã làm xã hội tiến thêm những bước
tiến mới phục vụ nhiều hơn cho nhu cầu làm việc, giao lưu và giải trí của con người.
Sự phát triển mạng máy tính làm cho con người có thể dễ dàng trao đổi và giao tiếp
thơng qua những ứng dụng tiện ích như mạng xã hội, cổng thơng tin trực tuyến, phần
mềm tiện ích… Khơng thể phủ nhận những lợi ích và tính năng ưu việt của mạng xã
hội nhưng cũng chính nó đã mang đến những hệ lụy khơng nhỏ về hành vi và thói
quen sử dụng của người dùng. Những hệ lụy có thể kể ra như là lãng phí về mặt thời
gian, tiền bạc và thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần nếu người dùng khơng thể
kiểm sốt được hành vi sử dụng của chính mình.
Ra đời năm 2004 và thâm nhập vào Việt Nam từ năm 2009, với những tính năng
cơng nghệ ưu việt, độ tương tác cao, mạng Facebook đang dần trở thành mạng xã hội
phổ biến và được ưa chuộng nhất ở Việt Nam. Nhưng việc lạm dụng Facebook q đà
và thói quen “sống” thật trong mơi trường ảo của giới trẻ đã kéo theo nhiều hệ lụy, ảnh
hưởng đến cuộc sống của bạn trẻ. Nhiều bạn trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh viên đã dành
nhiều giờ liền để đăng nhập và cập nhật trạng thái, chia sẻ cảm xúc trên Facebook.
Trong 5 năm qua, mạng xã hội – Facebook đã phát triển một cách mạnh mẽ. Tính đến
cuối tháng 9 năm 2012, Việt Nam xếp thứ 54 trên tổng số 213 nước có người sử dụng
Facebook [1].
Bên cạnh đó, giao tiếp là một trong những nhu cầu không thể thiếu của bất cứ ai
bất cứ lứa tuổi nào mà đặc biệt là tuổi thiếu niên. Thông qua giao tiếp, các em phát
triển và dần hoàn thiện bản thân mình hơn. Lứa tuổi thiếu niên có những thay đổi
mạnh mẽ nhưng không đồng đều về mọi mặt cơ thể. Những thay đổi gây ra cho các em
khơng ít khó khăn, làm ảnh hưởng đến q trình giao tiếp. Với sự tăng trưởng đột ngột
về chiều cao cùng sự phát triển không đều về hệ xương thiếu niên cảm thấy mình bị

lóng ngóng, vụng về vì thế các em thường khơng thoải mái khi giao tiếp. Ngay lúc đó,
Facebook xuất hiện và nó nghiễm nhiên trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp các em khắc
phục những khó khăn đó. Facebook giữ vai trò như một “chiếc phao cứu sinh” quan
trọng.

2

Trước đây, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về học sinh lớp 9 như cơng trình
nghiên cứu về đặc điểm giao tiếp với cha mẹ của học sinh lớp 9 trường Thực hành Sư
phạm của tác giả Lê Duy Hùng cùng nhóm sinh viên trường Đại học Đà Nẵng, khó
khăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè (Đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả Lê Thị
Xuân Mai), mức độ biểu hiện lo âu trong học tập của học sinh lớp 9 (Khóa luận tốt
nghiệp của tác giả Lê Thị Ngọc Giàu)… Các nghiên cứu này đã chỉ ra rằng, học sinh
lớp 9 ln có những vấn đề khó khăn riêng của mình mà vấn đề nổi bật nhất đó chính
là vấn đề về giao tiếp [30]. Việc xuất hiện “chiếc phao” Facebook đã làm các em thật
sự tin tưởng và cảm thấy tự tin hơn. Tuy nhiên việc các em say mê dẫn đến quá lạm
dụng làm cho rất nhiều người đặc biệt là các bạn trẻ dành nhiều thời gian cho việc truy
cập Facebook đã trở thành mối lo ngại cho các bậc phụ huynh, nhà trường và toàn xã
hội.
Ở trường học, lớp 9 là lớp cuối cấp Trung học cơ sở cũng là giai đoạn các phải
thực hiện một “sứ mệnh” quan trọng đó là thi chuyển cấp và chọn trường Trung học
phổ thông hoặc quyết định học nghề. Có nhiều em chỉ vì bị phân tâm, chi phối bởi các
yếu tố bên ngoài như nghiện Facebook, học hành giảm sút, nhận thức giá trị lệch lạc…
đã dẫn đến kết quả không như mong đợi. Việc nghiên cứu biểu hiện của hành vi
nghiện mạng xã hội – Facebook sẽ giúp người nghiên cứu nắm rõ thực trạng và kịp
thời đề xuất giải pháp cho nhằm hạn chế những hậu quả đáng tiếc.
Chính vì những lí do trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Hành vi nghiện mạng
xã hội – Facebook ở học sinh lớp 9 tại thành phố Hồ Chí Minh” để thực hiện.
2. Mục đích nghiên cứu

Xác định mức độ hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ở học sinh lớp 9 tại
Thành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế hành
vi nghiện mạng xã hội – Facebook ở các em.
3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu
3.1. Đối tượng nghiên cứu
Mức độ hành vi nghiện mạng xã hội- Facebook ở học sinh lớp 9 tại Thành phố Hồ
Chí Minh.

3

3.2. Khách thể nghiên cứu
3.2.1. Khách thể nghiên cứu thực trạng
 Khách thể nghiên cứu chính là học sinh lớp 9 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mỗi
trường sẽ chọn ngẫu nhiên 3 lớp.
 Số lượng khách thể dự kiến là 360 học sinh thuộc 3 trường Trung học cơ sở tại 3
trường THCS tại Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: TH Thực hành Sài Gòn (Quận
5), THCS Nguyễn Du (Quận1), THCS Nguyễn Văn Luông (Quận 6).
3.2.2. Khách thể bổ trợ
Khách thể nghiên cứu bổ trợ là các bậc phụ huynh có con đang học lớp 9 tại các
trường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy tại các lớp nghiên
cứu và đội ngũ cán bộ tham vấn học đường tại các trường được nghiên cứu.
4. Nhiệm vụ nghiên cứu
 Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến đề tài như: hành vi, hành vi dưới góc độ
Tâm lý học; nghiện, hành vi nghiện dưới góc độ Tâm lý học; mạng xã hội Facebook, hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook; biểu hiện hành vi nghiện mạng
xã hội – Facebook ở học sinh lớp 9.
 Khảo sát thực trạng hành vi nghiện mạng xã hội- Facebook ở học sinh lớp 9 tại
Thành phố Hồ Chí Minh trên các phương diện sức khỏe, nhận thức, tình cảm và
trong một số hoạt động khác.
5. Giả thuyết nghiên cứu

 Học sinh lớp 9 tại thành phố Hồ Chí Minh có hành vi sử dụng mạng xã hội –
Facebook rơi vào mức nghiện nhẹ. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ở học
sinh được thông qua biểu hiện sức khỏe, nhận thức, cảm xúc…ở mức nghiện nhẹ.
 Có sự khác biệt về hành vi nghiện Facebook giữa học sinh các trường, hoàn cảnh
kinh tế gia đình và nghề nghiệp của cha mẹ.
 Khoảng thời gian sử dụng Facebook của học sinh càng lâu thì mức độ hành vi
nghiện càng nặng.
6. Phạm vi nghiên cứu
Đề tài chỉ nghiên cứu về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp
9 thông qua biểu hiện sức khỏe, nhận thức, tình cảm và hành vi ứng xử trong một số
hoạt động khác.

4

7. Phương pháp nghiên cứu
7.1. Phương pháp luận nghiên cứu
7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúc
Vận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc trong nghiên cứu khoa học để xây dựng
cơ sở lý luận như khái niệm hành vi, phân loại hành vi, mạng xã hội, biểu hiện, nguyên
nhân và hậu quả của hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook. Nghiên cứu đề tài (xây
dựng bảng hỏi, bình luận thực trạng) được tiến hành trên cấu trúc đã được xác lập.
7.1.2. Quan điểm thực tiễn
Phương tiện thông tin đại chúng và cũng có một số cơng trình nghiên cứu khác
đã đưa ra những cảnh báo về thực trạng, một số hậu quả nghiêm trọng xảy ra từ việc
nghiện mạng xã hội – Facebook như sa sút học hành, rối loạn hành vi giao tiếp ứng xử,
thậm chí xuất hiện trường hợp xảy ra bạo lực học đường chỉ vì bị tác động bởi việc
lạm dụng quá mức và mất kiểm sốt khi sử dụng Facebook. Vì vậy, việc tìm hiểu hành
vi nghiện mạng xã hội- Facebook thông qua biểu hiện sức khỏe, nhận thức, cảm xúc, ý
chí và hành vi ứng xử trong những hoạt động khác ở học sinh lớp 9 là cấp thiết. Trên

cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế một số biểu hiện của hành vi nghiện
mạng xã hội – Facebook.
7.2. Các phương pháp nghiên cứu đề tài
7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luận
a. Mục đích
Khái qt hóa, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản, đưa ra những chỉ báo
cho vấn đề nghiên cứu. Tiến hành thiết lập bảng hỏi dựa trên những chỉ báo nhằm
phục vụ cho nghiên cứu.
b. Yêu cầu
Đọc các tài liệu, tham khảo một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài,
xác lập những cơ sở nghiên cứu lý luận cho đề tài.
Làm rõ các thuật ngữ được sử dụng trong đề tài nghiên cứu.
c. Cách thực hiện
Tổng hợp các tài liệu, bài viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến “hành vi”,
“hành vi nghiện”, “nghiện Internet, Facebook”, đặc điểm phát triển tâm lý và thể chất
lứa tuổi thiếu niên.

5

Đưa ra một số quan điểm cá nhân đựa trên những nghiên cứu trước đó.
Xây dựng và hồn chỉnh hệ thống cơ sở lý luận cho đề tài. Xây dựng các cơng cụ
nghiên cứu phục vụ cho q trình tìm hiểu thực trạng hành vi nghiện mạng xã hội Facebook.
7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn
7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi
Phương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài.
a. Mục đích
Xác định mức độ hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh thông qua
biểu hiện sức khỏe, nhận thức, tình cảm, ý chí và hành vi ứng xử trong hoạt động khác.
b. Yêu cầu

Bảng hỏi phải có số lượng và nội dung câu hỏi phù hợp với đối tượng khảo sát (Có
20 câu hỏi, trong mỗi câu hỏi bao gồm một số câu hỏi nhỏ).
Hỏi đúng trọng tâm và mục đích người nghiên cứu đã đặt ra ban đầu là tập trung
nghiên cứu mức độ hành vi nghiện – Facebook thông qua nhận thức, sức khỏe, cảm
xúc và mối quan hệ của học sinh học sinh lớp 9 với những người xung quanh.
Sử dụng từ ngữ dễ hiểu, phù hợp với học sinh lớp 9.
c. Cách thực hiện
Hệ thống hóa cơ sở lý luận, đưa ra những khái niệm công cụ, chỉ báo và xây dựng
hệ thống câu hỏi dựa trên những chỉ báo đó. Người nghiên cứu xây dựng bảng hỏi
dành cho khách thể nghiên cứu chính là học sinh lớp 9 để tìm hiểu hành vi nghiện
mạng xã hội – Facebook thông qua những biểu hiện của cơ thể, nhận thức, tình cảm và
hành vi ứng xử của học sinh.
Bảng hỏi gồm 3 phần: lời chào và giới thiệu mục đích nghiên cứu; phần thơng tin
cá nhân và cuối cùng là nội dung câu hỏi. Phần nội dung bao gồm các câu hỏi nhiều
chọn lựa được cấu trúc ẩn gồm:
 Phần 1: Thực trạng hành vi sử dụng mạng xã hội – Facebook.
 Phần 2: Tìm hiểu hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiện sức
khỏe, cảm xúc, nhận thức, cách ứng xử với người khác.

6

 Phần 3: Nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến hành vi nghiện
mạng xã hội – Facebook.
7.2.2.2. Phương pháp quan sát
a. Mục đích
Phương pháp này được thực hiện nhằm ghi nhận những biểu hiện hành vi nghiện
mạng xã hội – Facebook thông qua một số hoạt động cá nhân của học sinh. Mục đích
chủ yếu của phương pháp này là ghi nhận những biểu hiện về mặt cơ thể (sức khỏe)
của học sinh.

b. Yêu cầu
Trong quá trình quan sát, chỉ ghi nhận lại những biểu hiện về mặt sức khỏe do
hành vi nghiện Facebook gây ra.
c. Cách thực hiện
Trực tiếp quan sát và ghi nhận những mức độ hành vi nghiện – Facebook của học
sinh lớp 9 thông qua một số hoạt động giao tiếp, học tập của học sinh với những bạn
bè, thầy cô, cha mẹ và những người bạn trên mạng xã hội và cuộc sống.
Sau khi ghi nhận lại, người nghiên cứu kiểm tra, sàng lọc những biểu hiện do hành
vi nghiện Facebook gây ra với các hành vi từ những nguyên nhân khác như dùng chất
kích thích, mệt mỏi do đau bệnh bằng phương pháp phỏng vấn sâu những chủ thể đó.
7.2.2.3. Phương pháp phỏng vấn
a. Mục đích
Phỏng vấn được thực hiện trên đối tượng là học sinh và một số khách thể bổ trợ
(phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, bạn bè…) để có thể làm rõ thêm
mức độ hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ở học sinh lớp 9.
b. Yêu cầu
Hệ thống câu hỏi được soạn phải bám sát nội dung của bảng hỏi chính. Đồng thời,
bảng hỏi này cần được linh hoạt chỉnh sửa phù hợp với từng đối tượng được phỏng
vấn.
Người nghiên cứu cần tạo bầu khơng khí phỏng vấn, trao đổi một cách thoải mái.
Phải ghi chép cẩn thận các ý kiến của người được phỏng vấn.
Cần đảm bảo sự riêng tư của các câu trả lời và ý kiến.

7

c. Cách thực hiện
Sau khi thu số liệu và xử lý thống kê toán học, tiến hành phỏng vấn 8 học sinh, 10
khách thể bổ trợ khác (trong đó có phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn
và chuyên viên tham vấn tâm lý) dựa theo hệ thống câu hỏi phỏng vấn đã soạn sẵn.

Nội dung của câu hỏi phỏng vấn đi sâu tìm hiểu về ảnh hưởng của hành vi nghiện
mạng xã hội đến học sinh. Có 2 bảng câu hỏi phỏng vấn (1 dành cho học sinh và 1
dành cho phụ huynh, giáo viên). Mỗi bảng câu hỏi phỏng vấn gồm 2 phần: Phần thứ
nhất là lời chào và những câu hỏi tạo bầu khơng khí thân thiện, thoải mái cho buổi
phỏng vấn. Phần thứ hai là những câu hỏi nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vi
nghiện Facebook, những biểu hiện cụ thể của hành vi nghiện Facebook.

8

Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI
NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI – FACEBOOK Ở HỌC SINH LỚP 9
TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook
1.1.1. Một số nghiên cứu về hành vi con người
1.1.1.1. Các nghiên cứu về hành vi trên thế giới
Từ khi chủ nghĩa hành vi ra đời, vấn đề hành vi con người rất được quan tâm
nghiên cứu. Đặc biệt là ở thế kỷ 21, vấn đề nghiên cứu tâm lý con người nói chung và
hành vi con người nói riêng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết trong việc giải quyết
nhiều vấn đề nảy sinh từ đời sống tinh thần, vấn đề xã hội cũng như khai phá hết
những tiềm năng còn tiềm ẩn của con người để đáp ứng sự phát triển không ngừng của
xã hội.
Nghiên cứu tác động của các mơ hình sống, bạo lực trên phim ảnh, trong phim
hoạt hình dẫn đến hành vi bạo lực của trẻ em trước tuổi đi học, Albert Bandura nhận
xét: các em được quan sát hành vi bạo lực nhiều hơn so với trẻ em ở nhóm đối chứng.
Nghiên cứu đã đề cập đến xu hướng mơ hình hóa các hành vi của người được quan sát
thành các “mơ hình” hành vi của mình, hay nói cách khác đi là tính bắt chước trong
hành vi của trẻ em [60, 20].
Nhà tâm lý học Gordon Olport (1897 – 1967) trong các cơng trình nghiên cứu của
mình đã chứng minh ảnh hưởng của nhóm đến hành vi, tri giác và quan điểm của các

thành viên. Những nghiên cứu này dựa trên quan điểm của thuyết hành vi cổ điển và
hành vi theo cơ chế “kích thích – phản ứng” [60, 20].
Trong một nghiên cứu khảo sát về Hiện tượng học (Phenomenology) của hành vi
mua hàng cưỡng bức, hai nhà nghiên cứu O’Guinn và Faber cho biết: tỉ lệ những
người có mua hàng cưỡng bức lệch nhiều về phía nữ giới, cụ thể là chiếm tới 92% trên
tổng mẫu số khảo sát [15, 3].

9

1.1.1.2. Các nghiên cứu về hành vi ở Việt Nam
Vấn đề về hành vi cũng được rất nhiều nhà Tâm lý học, Giáo dục học ở Việt
Nam quan tâm và nghiên cứu. Trong vịng mười năm trở lại đây, có nhiều đề tài
nghiên cứu xung quanh vấn đề này. Cụ thể một số đề tài như:
Tác giả Hoàng Gia Trang nghiên cứu “Thực trạng biểu hiện hành vi lệch chuẩn
trong học sinh Trung học phổ thông hiện nay”. Kết quả cho thấy tỷ lệ học sinh có vấn
đề về hành vi là 9,24%, hành vi sai lệch biểu hiện nhiều nhất ở những hành vi như nói
dối nhiều lần (28,41%), trốn học bỏ tiết (21,22%), gây gổ (7,19%), phá hoại tài sản
người khác (4,31%) [30, 47].
Luận văn Thạc sĩ “Một số biểu hiện ở hành vi mua sắm của nữ doanh nhân tại
Thành Phố Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Võ Huệ Anh cho thấy các nhóm sản
phẩm ưu tiên trong việc mua sắm của nữ doanh nhân là: thực phẩm (88%), vật dụng
sinh hoạt gia đình (69,5%), quần áo (58,5%), và sách, báo, tạp chí (54,5%). Mức độ
nghiện mua sắm hay còn gọi là mua hàng cưỡng bức trong nữ doanh nhân lên đến 9%
[88, 3].
Tại hội nghị sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 tại Đà Nẵng, sinh viên Ngô
Thị Lệ Thủy đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hành vi tham gia giao thông của sinh
viên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng”. Tỉ lệ chấp hành luật an tồn giao
thơng của sinh viên như sau: 33,3% chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giao
thơng, 55,3% chấp hành luật lệ an tồn giao thơng nhưng vẫn cịn một số vi phạm nhỏ,

9% tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, 2,4% thường xun vi phạm luật an tồn giao
thơng [44].
Trong cơng trình nghiên cứu “Hành vi hút thuốc lá của nam sinh viên trường Đại
học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng” năm 2009, tác giả Nguyễn Cơng Hậu cùng nhóm
nghiên cứu đã đưa ra kết luận tỷ lệ hút thuốc lá của sinh viên nam hiện nay là tương
đối cao và nguyên nhân chủ yếu là do buồn chán, thất tình, căng thẳng trong học tập,
cơng việc hay để thuận lợi khi giao tiếp [17].
Kết quả nghiên cứu “Hành vi xâm phạm bí mật đời tư người khác của người
trưởng thành trẻ tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Thị Tứ cho thấy
đa số người trưởng thành trẻ tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh có hành vi xâm phạm bí

10

mật đời tư của người khác ở mức độ ít. Nhưng tính chất của các hành vi này rất phức
tạp, được biểu hiện từ công khai đến che giấu [46].
Luận văn thạc sỹ Tâm lý học của tác giả Nguyễn Thị Diễm My nghiên cứu hành vi
tương đối mới đó là “Hành vi nói dối của học sinh THCS”. Kết quả nghiên cứu cho
thấy có đến 79,8% học sinh thừa nhận mình đã nói dối ít nhất một lần và 5,2% học
sinh tự đánh giá mình đã nói dối liên tục từ 2 tháng trở lên, 2,08% học sinh cho rằng
mình đã nói dối liên tục trên 4 tháng và 12,9% học sinh thừa nhận liên tục nói dối trên
6 tháng. Kết quả nghiên cứu của tác giả này đã góp phần vào q trình nghiên cứu, tìm
hiểu về hành vi của con người [33].
Trên đây là một số công trình nghiên cứu về hành vi của con người trong nhiều
lĩnh vực khác nhau. Những nghiên cứu này chứng tỏ, hành vi đang dần trở thành mối
quan tâm nghiên cứu hàng đầu của nhiều nhà khoa học. Các nhà khoa học đã đào sâu
nghiên cứu hành vi ở nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác nhau. Hành vi nghiện cũng
được tiến hành nghiên cứu sâu hơn, trong đó hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook
trong những năm gần đây đã được quan tâm nghiên cứu như một hành vi của con
người.

1.1.2. Một số nghiên cứu về hành vi nghiện
Các vấn đề về hành vi nghiện tạm được chia thành hai quan điểm: theo quan điểm
truyền thống (liên quan đến các chất kích thích như ma túy, rượu, thuốc lá) và các
hành vi nghiện theo quan điểm hiện đại (các hành vi nghiện liên quan đến những hoạt
động, sinh hoạt của con người như cá độ, cờ bạc, Internet, mua sắm, tình dục, điện
thoại, thể dục, ăn uống, trang điểm…). Tuy nhiên, dù là nguyên nhân nào thì những
hành vi nghiện đang ngày càng ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người trên thế giới.
Các nhà nghiên cứu lâm sàng cũng đã tiếp nhận, can thiệp ngày càng nhiều trường hợp
liên quan đến các hành vi nghiện, nhất là việc mở rộng hành vi nghiện theo quan điểm
mới. Các nghiên cứu bắt đầu được tiến hành vào đầu những năm 90 của thế kỉ trước
trở lại đây. Tuy vậy, xung quanh vấn đề về hành vi nghiện cho đến nay vẫn còn nhiều
tranh cãi. Một số nhà nghiên cứu khẳng định việc tham gia hay sử dụng các dịch vụ
công nghệ hay các hoạt động giải trí, sinh hoạt quá mức cũng là hành vi nghiện như
nghiện ma túy, rượu. Một số nhà khoa học khác lại phản đối vì cho rằng, việc tham gia

11

các hoạt động kể trên quá mức không thể là nghiện được vì bản chất chúng khơng
chứa chất gây nghiện.
a. Những nghiên cứu trên thế giới về hành vi nghiện
Trên thế giới, liên quan đến một số vấn đề về hành vi nghiện có thể đề cập đến một
số nhà nghiên cứu tiêu biểu như Griffiths (Những khái niệm của nghiện ứng dụng kĩ
thuật, 1996) và Shotton (Nghiện máy tính, 1991). Theo quan điểm của một số nhà
nghiên cứu (Rachlin, 1990; Walker, 1989), thuật ngữ nghiện (addiction) chỉ nên đưa
vào những trường hợp liên quan đến dùng ma túy, thuốc phiện vì nghiện đưa tới điều
gì đó xa hơn mà hành vi không liên quan đến chất gây nghiện chẳng hạn như đánh bài
quá mức (theo Griffiths, 1990), chơi trò chơi quá mức (theo Leisuire & Bloome,
1993), tập thể dục quá mức (theo Morgan, 1997), quan hệ tình dục quá mức (theo
Peele & Brody, 1975) và xem ti vi quá mức (theo Winn, 1983). Trong khi đó nhiều

nhà nghiên cứu (Young, 1996; Griffiths, 2007; Block, 2008) vẫn kiên trì cho rằng việc
sử dụng Internet quá mức cũng giống như chơi cờ bạc quá mức không khác so với
nghiện rượu hay nghiện ma túy.
Bác sĩ người Mỹ A.Goodman đã đề xuất các tiêu chí về biểu hiện của người có
hành vi nghiện. Các tiêu chí mà ơng đưa ra đã được in trên tạp chí của Viện Tâm thần
và thần kinh học dự phòng của Mỹ năm 1998 [54].
Nghiên cứu của tác giả Block (2008) đã cho thấy 13,7% thanh thiếu niên Trung
Quốc được chẩn đoán với triệu chứng nghiện Internet và game online. Một nghiên cứu
khác của tác giả Tao Ran cũng đưa ra kết luận có 3- 4 triệu ca nghiện trên 162 triệu
người sử dụng Internet.
Những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đã chứng tỏ rằng hành vi
nghiện không chỉ liên quan đến việc sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốc
lá và ma túy mà hành vi nghiện còn xảy ra khi con người không trực tiếp sử dụng các
chất gây nghiện. Một hướng nghiên cứu mới được mở ra đó là hành vi nghiện Internet.
b. Những nghiên cứu trong nước về hành vi nghiện
Tại Việt Nam, một số nghiên cứu về hành vi nghiện trước đây chỉ được tập trung
quan tâm ở các hành vi nghiện liên quan tới chất kích thích. Nội dung cuốn sách
Thanh niên nghiện ma túy: nhân cách và hoàn cảnh xã hội của Phan Thị Mai Hương

12

thể hiện một cách tiếp cận mới về nghiện ma túy của thanh niên – cách tiếp cận từ góc
độ của khoa học tâm lý [14]. Tác giả đã phân tích khá sâu sắc những yếu tố nhân cách
và những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi nghiện ma túy của thanh niên. Hội thảo
Giáo dục phòng chống lạm dụng ma túy và tái hiện trong trường học và cộng dồng
được tổ chức tại Hà Nội vào tháng 5/2010, do Trung tâm Quốc tế Fogarti, viện Sức
khỏe Quốc gia Hoa Kì, Chương trình Tâm lý học lâm sàng do Trường Đại học Giáo
dục và Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng tổ chức, với mục đích thúc đẩy việc phát triển, sử
dụng và đánh giá các phương pháp dựa trên những bằng chứng khoa học trong công

tác giáo dục về tác hại của chất gây nghiện cũng như cách can thiệp và phòng ngừa
những vấn đề liên quan đến nghiện. Hội thảo này không thảo luận đến điều trị thuốc
mà tập trung đến các biện pháp giáo dục, trị liệu hành vi và những phương pháp trị
liệu tâm lý khác [16].
Các vấn đề liên quan đến hành vi nghiện ma túy được quan tâm nghiên cứu nhiều
hơn các hành vi nghiện khác, trong khi đó các nghiên cứu về hành vi nghiện rượu hay
thuốc lá dường như rất ít. Đề tài nghiên cứu hành vi hút thuốc lá của nam sinh viên
Đại học Sư Phạm –Đại học Đà Nẵng do nhóm sinh viên Nguyễn Cơng Hậu, Nguyễn
Thanh Hùng, Trần Danh Long, Nông Thị Hương Lý thực hiện cũng là một cơng trình
nghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng nghiện thuốc lá ở nam sinh viên. Kết quả cho
thấy, đa số sinh viên nam đều hiểu rõ tác hại của thuốc lá. Tỉ lệ hút thuốc và mức độ
nghiện thuốc lá có sự chênh lệch giữa sinh viên các năm. Sinh viên hút thuốc do các
nguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do buồn chán, thất tình, căng thẳng trong
học tập và công việc hoặc để thuận lợi khi giao tiếp [17].
Hiện nay, tình hình sử dụng rượu, bia tại Việt Nam đang có chiều hướng gia tăng,
đặc biệt là với thanh niên, Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam
(SAVY) năm 2003, kết luận: tỉ lệ thanh niên uống rượu, bia rất cao, chủ yếu là nam
giới, trong đó có một nhóm nhỏ say bia, rượu thường xuyên. Hiện nay, ở nông thôn, tỉ
lệ người nghiện rượu là 4% dân số, con số này ở thành thị là 6%. Nếu tính tỉ lệ trên
cho gần 90 triệu người dân Việt Nam thì con số người nghiện rượu là rất lớn. Tuy
nhiên, những công trình nghiên cứu về hành vi nghiện rượu cịn rất hạn chế, có thể đơn
cử đề tài “Tình hình và các yếu tố dẫn đến uống rượu bia trong học sinh Trung học

13

phổ thông tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An”, năm 2008 của Bùi Thị Hy Hân và
Dương Thị Minh Tâm. Kết quả cho thấy tỉ lệ uống rượu, bia là 32,8% mỗi lẫn uống
trung bình 4,48 ly chuẩn, và lẫn uống nhiều nhất trung bình 7,72 ly chuẩn. Từ đó, các
tác giả kết luận: với số lượng rượu tiêu thụ này, một bộ phận không nhỏ học sinh được

xếp vào nhóm uống nhiều rượu, bia [40].
Cũng là trường hợp hành vi nghiện liên quan tới chất kích thích tác giả Huỳnh Văn
Sơn đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng hành vi nghiện rượu bia của sinh viên
và người trưởng thành trẻ tuổi tại Việt Nam”. Khảo sát nghiên cứu với 470 người trẻ
tuổi từ 18 đến dưới 28. Kết quả cho thấy việc thỉnh thoảng uống bia rượu, thỉnh thoảng
uống say đều là những biểu hiện khá nổi bật. Thời điểm bắt đầu sử dụng rượu bia của
nam sinh viên và người trưởng thành trẻ tuổi tại Tp.HCM tương đối dài – trên 48 tháng
với 60,6% người được khảo sát. Tiếp đó là 20,2% đã sử dụng rượu bia “trên 36 tháng
đến 48 tháng”, 12,2% uống rượu bia “từ 12 tháng đến 36 tháng” và với số lượng lựa
chọn ít nhất 7% uống rượu bia “dưới 12 tháng”. Phải thừa nhận thực tế rằng thời gian
bắt đầu uống rượu bia sớm hay muộn không đồng nghĩa với việc có nguy cơ nghiện
rượu bia hay khơng, nghiện nặng hay nhẹ. Tuy nhiên, nếu hành vi uống rượu bia được
lặp lại đều đặn trong thời gian dài sẽ tạo thành thói quen và từ đó khả năng dẫn đến
việc nghiện rượu bia cũng có chiều hướng tăng cao [40].
Tác giả Mai Mỹ Hạnh trong cơng trình nghiên cứu “Hành vi nghiện game online
của học sinh một số trường Trung học Phổ thơng tại thành phố Hồ Chí Minh hiện
nay” đã chỉ ra rằng đa phần biểu hiện hành vi nghiện game online bên ngoài và bên
trong ở học sinh THPT biểu hiện ở mức độ ít và rất ít là chủ yếu. Tác giả cũng đã nêu
ra một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi nghiện game online trong đó đáng lưu ý
là phần lớn học sinh vẫn chưa nhận thức một cách đầy đủ về hành vi nghiện game
online [14].
Tại Việt Nam, gần đây các nhà thực hành lâm sàng cũng đã gặp ngày càng nhiều
các trường hợp hành vi nghiện khơng liên quan tới chất kích thích. Điển hình như các
tác giả Trần Thị Minh Đức, Trần Thị Giồng, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Minh Tiến và
Lê Minh Công chia sẻ quan điểm đa chiều và hệ thống nghiện Internet. Các nhà
nghiên cứu cho rằng, việc nghiện Internet có ngun nhân do chính các yếu tố cuốn

14

hút từ các ứng dụng trên Internet, đặc biệt là game online. Cuốn sách Nghiện online Những điều cha mẹ cần biết của Lê Minh Công và Phương Liên, Nghiện net – Phịng
và chữa trị của Saigonbook và Nói khơng với Game Online của Lê Khanh là những tài
liệu góp phần vào việc phổ cập kiến thức đến cộng đồng nhằm ngăn ngừa hành vi
nghiện phổ biến trong thanh thiếu niên và người trưởng thành hiện nay.
Bên cạnh các nghiên cứu bước đầu về hành vi nghiện Internet nói chung và game
online nói riêng thì nghiên cứu về các hành vi nghiện ở Việt Nam còn hạn chế. Hầu
hết chỉ dừng mức thông tin phổ thông trên các trang báo chứ chưa thực sự có một cơng
trình nghiên cứu nào về hành vi nghiện ăn, nghiện tập thể dục, nghiện điện thoại mang
tính hệ thống.
Sơ lược qua lịch sử nghiên cứu vấn đề về hành vi nghiện trên thế giới và Việt Nam
có thể nhận thấy: Hướng nghiên cứu về hành vi nghiện này đang nhận được sự quan
tâm từ các nhà chuyên môn, đa phần hướng nghiên cứu tập trung xung quanh hành vi
nghiện ma túy, hành vi nghiện Internet, game online mà các hành vi nghiện khác bước
đầu đang dần được quan tâm nhưng vẫn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu. Tuy
nhiên, kết quả của các cơng trình nghiên cứu này chính là cơ sở tiền đề cho những
cơng trình nghiên cứu khoa học sau.
1.1.3. Một số nghiên cứu về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook và
Internet
Sự phát triển của thời đại công nghệ thông tin và mạng Internet đã tạo nên những
điều kiện và cơ hội cho con người được giao lưu, liên kết, chia sẻ với nhau. Sự quan
tâm, những ý tưởng giữa người và người, xong chính nó cũng đem lại nhiều vấn đề, hệ
lụy không nhỏ với người sử dụng. Một hệ quả dễ nhận thấy và khá phổ biến hiện nay
chính là sự quá phụ thuộc vào mạng Internet và mạng xã hội dẫn đến nghiện.
Nghiện Internet nói chung và nghiện mạng xã hội nói riêng đang là vấn đề được
quan tâm của xã hội hiện nay. Giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên hiện nay đã có nhều
biểu hiện “sống ảo”, phụ thuộc vào mạng xã hội. Thậm chí, có rất nhiều trường hợp vì
những ảo tưởng trên mạng xã hội mà đã gây ra những hành vi sai trái như sử dụng
những lời lẽ thiếu văn hóa làm suy đồi đạo đức thậm chí là sử dụng bạo lực. Trước sự
phát triển “chóng mặt” của mạng xã hội kèm theo những ảnh hưởng mà mạng xã hội

15

mang lại, trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới đã quan tâm và nghiên
cứu vấn đề này.
a. Một số nghiên cứu trên thế giới về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook
và Internet
Nghiên cứu mới đây của một trường Đại học ở Mĩ cho thấy: Những học sinh sử
dụng Facebook có kết quả học tập kém hơn 20% so với học sinh khác. Ngoài giờ học,
88% học sinh khơng sử dụng Facebook tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa.
Trong đó, có 75 % học sinh sử dụng Facebook không nghĩ rằng mạng xã hội này làm
giảm sút kết quả học tập [30].
Ngày nay mạng xã hội được các nhà xã hội học phân tích ra thành ba chủ đề riêng
biệt để đánh giá và đo lường các vấn đề liên quan. Thứ nhất, xác định những vấn đề
chung đang diễn ra. Thứ hai, miêu tả những ảnh hưởng của mạng xã hội đến lối sống
của giới trẻ hiện nay, thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, mục đích và các hình thức sử
dụng mạng xã hội. Thứ ba, đưa ra những đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệu
quả việc sử dụng mạng xã hội của giới trẻ.
Có thể nói, ban đầu việc nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook chưa phải là vấn
đề trọng tâm khi việc nghiên cứu về hành vi sử dụng Internet hay hành vi nghiện
Internet gắn liền với việc tán gẫu – kết bạn và trò chơi trực tuyến. Trong báo cáo “Điều
gì khiến Internet gây nghiện: Những giải thích có khả năng cho việc sử dụng Internet”
tại hội nghị lần thứ 105 của Hiệp hội Tâm lý Hoa Kì vào tháng 8-1997, khi được hỏi
“Bạn sử dụng những ứng dụng nào nhiều nhất trên Ineternet?”, có đến 28% sử dụng để
chơi trò chơi thủ vai nhân vật, còn lại là 15% đọc tin tức, 13% sử dụng thư điện tử. Từ
nghiên cứu này, tác giả rút ra nhận xét: “Những người lệ thuộc (nghiện) chủ yếu dùng
những ứng dụng Internet để gặp gỡ, giao lưu và trao đổi ý kiến với những người mới
thông qua phương tiện giao tiếp cao cấp” [50, 7].
Vài năm trở lại đây, khi mạng xã hội phát triển mạnh trên thế giới thì hành vi sử
dụng mạng xã hội trở nên phổ biến, đặc biệt là mạng xã hội – Facebook. Trên cơ sở

này, nhu cầu lí giải về một kiểu nghiện mới hay một kiểu hành vi giải tỏa, kiểu hành
động mang tính chất cá nhân- cộng đồng đan xen, hành vi tương tác ảo bắt đầu xuất

16

hiện. Các nhà Tâm lý học bắt đầu chú ý đến vấn đề này và đã có những lí giải ban đầu
về chúng.
Trước hết, các nhà nghiên cứu ở Na Uy, là những người tiên phong trong nghiên
cứu loại hình này trên tồn thế giới, họ đã cơng bố một quy mô mới để đo lường
nghiện Facebook. Những kết quả nghiên cứu đã được nêu ra trong báo cáo tháng
4/2012 trên tạp chí Tâm lý học. Bên cạnh đó, họ cũng hy vọng rằng các nhà nghiên
cứu sẽ nhanh chóng tìm thấy cơng cụ hữu ích trong việc điều tra hành vi nghiện liên
quan đến sử dụng Facebook. Tuy nghiên, trong một bài báo đi kèm cho thấy một cách
tiếp cận hữu ích hơn chính là có thể đo lường nghiện mạng xã hội như một hoạt động,
chứ không phải là nghiện một sản phẩm cụ thể. Điều này có liên quan với nhận định
rằng Facebook bây giờ hơn một trang web mạng xã hội và nó chính là mạng xã hội
không giới hạn.
Theo nhà nghiên cứu Cecilie Schou Andreassen, người bị “lơi cuốn” bởi mạng xã
hội có những dấu hiệu tương tự với người nghiện cờ bạc. Mặc dù Facebook khơng
phải là một loại hóa chất như rượu hoặc cocaine, nhưng người sử dụng Facebook có
thể có những biểu hiện tương tự với các tiêu chí nghiện được áp dụng cho những hành
vi nghiện khác [51].
Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 12/2012 cho thấy, nhiều sinh viên
đại học dành cuộc sống của mình cho Facebook thường dễ cảm thấy tiêu cực hơn về
cuộc sống của mình theo thời gian. Một số người có thể lập luận rằng, Facebook rất
hiệu quả trong việc “giải ngân” đồng cảm ảo. Trên mạng xã hội, con người cảm thấy
thoải mái khi có rất nhiều người muốn chúc mừng sinh nhật họ dù đời sống thực là
khơng. Tất nhiên, trị chơi con số “thích” (likes) tạo ra cảm giác thỏa mãn hoặc nghiện.
Chính nó định hướng hành vi của người sử dụng kể cả chủ nhân và khách hay bạn bè

trên Facebook [51].
Theo một khảo sát gần đây nhất của WeAreSocial, một tổ chức có trụ sở chính ở
Anh nghiên cứu độc lập về truyền thơng xã hội tồn cầu cho biết: “Trong số 30,8 triệu
người sử dụng Internet, ở Việt Nam có trên 8,5 triệu người dùng Facebook và đây là
mạng xã hội phổ biến nhất ở Việt Nam cuối năm 2012”. Số người dùng Facebook ở

Thành phố Hồ Chí Minh – 2015LỜI CAM ĐOANTơi xin cam đoan đây là cơng trình nghiên cứu do chính tơi thực hiện. Các số liệu, kếtquả phân tích là hồn tồn trung thực và chưa từng được cơng bố trong bất kỳ cơngtrình nghiên cứu nào trước đây.Thành phố Hồ Chí Minh, tháng 03 năm 2015Nguyễn Thị Đào LưuLỜI CẢM ƠNLuận văn tốt nghiệp cao học được hoàn thành tại trường Đại học Sư phạmThành phố Hồ Chí Minh. Để có được luận văn tốt nghiệp này, tác giả xin bày tỏlòng biết ơn chân thành và sâu sắc đến trường Đại học Sư phạm thành phố HồChí Minh, Phòng Sau đại học, Khoa Tâm lý – Giáo dục, quý thầy cô đã giảngdạy lớp Cao học Tâm lý học – K23.Xin chân thành cám ơn Ban Giám Hiệu, thầy cô giáo và học sinh tại cáctrường THCS Nguyễn Du – Quận 1, THCS Nguyễn Văn Luông – Quận 6 vàtrường TH Thực hành Sài Gòn – Quận 5 cùng các chuyên gia đã hỗ trợ tác giảhoàn thành đề tài nghiên cứu này.Xin chân thành cảm ơn PGS.TS Huỳnh Văn Sơn đã tận tình chỉ dẫn vàđịnh hướng trong suốt quá trình nghiên cứu.Cũng xin chân thành cảm ơn động viên từ phía bạn bè, người thân đã luônđồng hành cùng tác giả trong suốt thời gian qua.Xin chân thành cảm ơn!Tác giảMỤC LỤCTrang phụ bìaLời cam đoanLời cảm ơnMục lụcDanh mục chữ viết tắtDanh mục các bảngDanh mục các biểu đồPHỤ LỤC …………………………………………………………………………………………………………… 3DANH MỤC CÁC BẢNG……………………………………………………………………………………. 5DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒ ………………………………………………………………………………. 6MỞ ĐẦU ……………………………………………………………………………………………………………. 1Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VI NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI –FACEBOOK Ở HỌC SINH LỚP 9 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH ………………. 81.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook…………..81.1.1. Một số nghiên cứu về hành vi con người ……………………………………………….. 81.1.2. Một số nghiên cứu về hành vi nghiện………………………………………………….. 101.1.3. Một số nghiên cứu về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook vàInternet ………………………………………………………………………………………………………. 141.2. Lý luận về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ở học sinh lớp 9 tạiThành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………….. 211.2.1. Các vấn đề lý luận về hành vi ……………………………………………………………… 211.2.2. Các vấn đề lý luận hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook………………….. 291.2.3. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ……………………………………………… 371.2.4. Đặc điểm tâm lý của học sinh lớp 9 …………………………………………………….. 531.2.5. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 ………………….. 56Chương 2. THỰC TRẠNG HÀNH VI NGHIỆN MẠNG XÃ HỘI – FACEBOOKCỦA HỌC SINH LỚP 9 TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH …………………………….. 622.1. Vài nét về khách thể nghiên cứu …………………………………………………………….622.2. Mô tả cách thức nghiên cứu đề tài ………………………………………………………….642.3. Phân tích thực trạng hành vi sử dụng và hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của học sinh lớp 9 tại Thành phố Hồ Chí Minh……………………………..672.3.1. Thực trạng hành vi sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 672.3.2. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp…………………….. 822.3.3. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 trênbình diện trường, giới tính, học lực …………………………………………………………….. 1122.3.4. Một số nguyên nhân của thực trạng hành vi nghiện mạng xã hội Facebook của học sinh lớp 9 ………………………………………………………………………. 119KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ …………………………………………………………………………… 1251. Kết luận …………………………………………………………………………………………………1252. Kiến nghị ……………………………………………………………………………………………….126TÀI LIỆU THAM KHẢO………………………………………………………………………………… 129PHỤ LỤCDANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT – THUẬT NGỮ TRONG LUẬN VĂNSTTÝ NGHĨAKÍ HIỆUTHTH Sài GịnTrung học Thực hành Sài GịnTHCSTrung học cơ sởĐTBĐiểm trung bìnhĐLCĐộ lệch chuẩn (Độ lệch tiêu chuẩn)FacebookMạng xã hội – Facebook“Check – in”Cập nhậtOnlineĐăng nhậpSNSMạng xã hộiDANH MỤC CÁC BẢNGBảng 2.1.Vài nét về khách thể nghiên cứu ………………………………………………………. 63Bảng 2.2.Cách quy điểm từng câu trong bảng hỏi ……………………………………………. 65Bảng 2.3.Bảng tổng hợp cách quy điểm từng câu…………………………………………….. 66Bảng 2.4.Cách tính điểm mức độ hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook …………. 66Bảng 2.5.Mức độ sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 tại thànhphố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………… 67Bảng 2.6.Thời điểm bắt đầu sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9tại Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………….. 69Bảng 2.7.Đánh giá về vai trò của mạng xã hội – Facebook với học sinh lớp 9 tạiThành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………. 71Bảng 2.8.Đánh về hành vi sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9tại Thành phố Hồ Chí Minh …………………………………………………………….. 73Bảng 2.9.Nhu cầu sử dụng mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 tại Thànhphố Hồ Chí Minh …………………………………………………………………………… 75Bảng 2.10. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9 ………………… 83Bảng 2.11. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua thời lượng truy cập .. 85Bảng 2.12. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua tần suất truy cậptại các thời điểm trong ngày…………………………………………………………….. 87Bảng 2.13. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua các biểu hiện sứckhỏe ……………………………………………………………………………………………… 89Bảng 2.14. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiện cảm xúc … 93Bảng 2.15. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiện nhận thức…… 95Bảng 2.16. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thơng qua biểu hiện ý chí ……… 97Bảng 2.17. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua cách ứng xử trongnhững hoạt động khác …………………………………………………………………… 103Bảng 2.18. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua cách ứng xử vớimột số mối quan hệ trong cuộc sống ………………………………………………. 105Bảng 2.19. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thơng qua một số tình huốnggiả định……………………………………………………………………………………….. 111Bảng 2.20. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp 9trên bình diện trường, giới tính, học lực ………………………………………….. 112DANH MỤC CÁC BIỂU ĐỒBiểu đồ 2.1. Biểu đồ nguồn tiếp cận Facebook của học sinh lớp 9 ……………………….. 69Biểu đồ 2.2. Biểu đồ so sánh về thời gian sử dụng với tự đánh giá về hành vi sửdụng mạng xã hội – Facebook của học sinh …………………………………….. 74Biểu đồ 2.3. Biểu đồ thể hiện tần suất sử dụng phương tiện truy cập mạng xã hội- Facebook ………………………………………………………………………………….. 81Biểu đồ 2.4. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiệnsức khỏe và cảm xúc của học sinh lớp 9 trên bình diện trường học …… 115Biểu đồ 2.5. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook trên bình diện nghềnghiệp cha mẹ ……………………………………………………………………………. 116Biểu đồ 2.6. So sánh hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiệnnhận thức và xử lý tình huống của học sinh lớp 9 trên bình diện kinhtế gia đình …………………………………………………………………………………. 117Biểu đồ 2.7. Mức độ ảnh hưởng của các yếu tố đến hành vi nghiện – Facebookcủa học sinh lớp 9 ………………………………………………………………………. 119Biểu đồ 2.8. Nguyên nhân khiến học sinh ngày càng phụ thuộc vào mạng xã hội– Facebook ………………………………………………………………………………… 121MỞ ĐẦU1. Lý do chọn đề tàiSự bùng nổ và phát triển của mạng Internet đã làm xã hội tiến thêm những bướctiến mới phục vụ nhiều hơn cho nhu cầu làm việc, giao lưu và giải trí của con người.Sự phát triển mạng máy tính làm cho con người có thể dễ dàng trao đổi và giao tiếpthơng qua những ứng dụng tiện ích như mạng xã hội, cổng thơng tin trực tuyến, phầnmềm tiện ích… Khơng thể phủ nhận những lợi ích và tính năng ưu việt của mạng xãhội nhưng cũng chính nó đã mang đến những hệ lụy khơng nhỏ về hành vi và thóiquen sử dụng của người dùng. Những hệ lụy có thể kể ra như là lãng phí về mặt thờigian, tiền bạc và thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần nếu người dùng khơng thểkiểm sốt được hành vi sử dụng của chính mình.Ra đời năm 2004 và thâm nhập vào Việt Nam từ năm 2009, với những tính năngcơng nghệ ưu việt, độ tương tác cao, mạng Facebook đang dần trở thành mạng xã hộiphổ biến và được ưa chuộng nhất ở Việt Nam. Nhưng việc lạm dụng Facebook q đàvà thói quen “sống” thật trong mơi trường ảo của giới trẻ đã kéo theo nhiều hệ lụy, ảnhhưởng đến cuộc sống của bạn trẻ. Nhiều bạn trẻ, đặc biệt là học sinh, sinh viên đã dànhnhiều giờ liền để đăng nhập và cập nhật trạng thái, chia sẻ cảm xúc trên Facebook.Trong 5 năm qua, mạng xã hội – Facebook đã phát triển một cách mạnh mẽ. Tính đếncuối tháng 9 năm 2012, Việt Nam xếp thứ 54 trên tổng số 213 nước có người sử dụngFacebook [1].Bên cạnh đó, giao tiếp là một trong những nhu cầu không thể thiếu của bất cứ aibất cứ lứa tuổi nào mà đặc biệt là tuổi thiếu niên. Thông qua giao tiếp, các em pháttriển và dần hoàn thiện bản thân mình hơn. Lứa tuổi thiếu niên có những thay đổimạnh mẽ nhưng không đồng đều về mọi mặt cơ thể. Những thay đổi gây ra cho các emkhơng ít khó khăn, làm ảnh hưởng đến q trình giao tiếp. Với sự tăng trưởng đột ngộtvề chiều cao cùng sự phát triển không đều về hệ xương thiếu niên cảm thấy mình bịlóng ngóng, vụng về vì thế các em thường khơng thoải mái khi giao tiếp. Ngay lúc đó,Facebook xuất hiện và nó nghiễm nhiên trở thành cơng cụ hữu hiệu giúp các em khắcphục những khó khăn đó. Facebook giữ vai trò như một “chiếc phao cứu sinh” quantrọng.Trước đây, đã có nhiều cơng trình nghiên cứu về học sinh lớp 9 như cơng trìnhnghiên cứu về đặc điểm giao tiếp với cha mẹ của học sinh lớp 9 trường Thực hành Sưphạm của tác giả Lê Duy Hùng cùng nhóm sinh viên trường Đại học Đà Nẵng, khókhăn tâm lý trong giao tiếp với bạn bè (Đề tài luận văn Thạc sĩ của tác giả Lê ThịXuân Mai), mức độ biểu hiện lo âu trong học tập của học sinh lớp 9 (Khóa luận tốtnghiệp của tác giả Lê Thị Ngọc Giàu)… Các nghiên cứu này đã chỉ ra rằng, học sinhlớp 9 ln có những vấn đề khó khăn riêng của mình mà vấn đề nổi bật nhất đó chínhlà vấn đề về giao tiếp [30]. Việc xuất hiện “chiếc phao” Facebook đã làm các em thậtsự tin tưởng và cảm thấy tự tin hơn. Tuy nhiên việc các em say mê dẫn đến quá lạmdụng làm cho rất nhiều người đặc biệt là các bạn trẻ dành nhiều thời gian cho việc truycập Facebook đã trở thành mối lo ngại cho các bậc phụ huynh, nhà trường và toàn xãhội.Ở trường học, lớp 9 là lớp cuối cấp Trung học cơ sở cũng là giai đoạn các phảithực hiện một “sứ mệnh” quan trọng đó là thi chuyển cấp và chọn trường Trung họcphổ thông hoặc quyết định học nghề. Có nhiều em chỉ vì bị phân tâm, chi phối bởi cácyếu tố bên ngoài như nghiện Facebook, học hành giảm sút, nhận thức giá trị lệch lạc…đã dẫn đến kết quả không như mong đợi. Việc nghiên cứu biểu hiện của hành vinghiện mạng xã hội – Facebook sẽ giúp người nghiên cứu nắm rõ thực trạng và kịpthời đề xuất giải pháp cho nhằm hạn chế những hậu quả đáng tiếc.Chính vì những lí do trên, người nghiên cứu chọn đề tài “Hành vi nghiện mạngxã hội – Facebook ở học sinh lớp 9 tại thành phố Hồ Chí Minh” để thực hiện.2. Mục đích nghiên cứuXác định mức độ hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ở học sinh lớp 9 tạiThành phố Hồ Chí Minh. Trên cơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế hànhvi nghiện mạng xã hội – Facebook ở các em.3. Đối tượng và khách thể nghiên cứu3.1. Đối tượng nghiên cứuMức độ hành vi nghiện mạng xã hội- Facebook ở học sinh lớp 9 tại Thành phố HồChí Minh.3.2. Khách thể nghiên cứu3.2.1. Khách thể nghiên cứu thực trạng Khách thể nghiên cứu chính là học sinh lớp 9 tại Thành phố Hồ Chí Minh. Mỗitrường sẽ chọn ngẫu nhiên 3 lớp. Số lượng khách thể dự kiến là 360 học sinh thuộc 3 trường Trung học cơ sở tại 3trường THCS tại Thành phố Hồ Chí Minh, bao gồm: TH Thực hành Sài Gòn (Quận5), THCS Nguyễn Du (Quận1), THCS Nguyễn Văn Luông (Quận 6).3.2.2. Khách thể bổ trợKhách thể nghiên cứu bổ trợ là các bậc phụ huynh có con đang học lớp 9 tại cáctrường, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ môn trực tiếp giảng dạy tại các lớp nghiêncứu và đội ngũ cán bộ tham vấn học đường tại các trường được nghiên cứu.4. Nhiệm vụ nghiên cứu Hệ thống hóa cơ sở lý luận liên quan đến đề tài như: hành vi, hành vi dưới góc độTâm lý học; nghiện, hành vi nghiện dưới góc độ Tâm lý học; mạng xã hội Facebook, hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook; biểu hiện hành vi nghiện mạngxã hội – Facebook ở học sinh lớp 9. Khảo sát thực trạng hành vi nghiện mạng xã hội- Facebook ở học sinh lớp 9 tạiThành phố Hồ Chí Minh trên các phương diện sức khỏe, nhận thức, tình cảm vàtrong một số hoạt động khác.5. Giả thuyết nghiên cứu Học sinh lớp 9 tại thành phố Hồ Chí Minh có hành vi sử dụng mạng xã hội –Facebook rơi vào mức nghiện nhẹ. Hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ở họcsinh được thông qua biểu hiện sức khỏe, nhận thức, cảm xúc…ở mức nghiện nhẹ. Có sự khác biệt về hành vi nghiện Facebook giữa học sinh các trường, hoàn cảnhkinh tế gia đình và nghề nghiệp của cha mẹ. Khoảng thời gian sử dụng Facebook của học sinh càng lâu thì mức độ hành vinghiện càng nặng.6. Phạm vi nghiên cứuĐề tài chỉ nghiên cứu về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh lớp9 thông qua biểu hiện sức khỏe, nhận thức, tình cảm và hành vi ứng xử trong một sốhoạt động khác.7. Phương pháp nghiên cứu7.1. Phương pháp luận nghiên cứu7.1.1. Quan điểm hệ thống cấu trúcVận dụng quan điểm hệ thống cấu trúc trong nghiên cứu khoa học để xây dựngcơ sở lý luận như khái niệm hành vi, phân loại hành vi, mạng xã hội, biểu hiện, nguyênnhân và hậu quả của hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook. Nghiên cứu đề tài (xâydựng bảng hỏi, bình luận thực trạng) được tiến hành trên cấu trúc đã được xác lập.7.1.2. Quan điểm thực tiễnPhương tiện thông tin đại chúng và cũng có một số cơng trình nghiên cứu khácđã đưa ra những cảnh báo về thực trạng, một số hậu quả nghiêm trọng xảy ra từ việcnghiện mạng xã hội – Facebook như sa sút học hành, rối loạn hành vi giao tiếp ứng xử,thậm chí xuất hiện trường hợp xảy ra bạo lực học đường chỉ vì bị tác động bởi việclạm dụng quá mức và mất kiểm sốt khi sử dụng Facebook. Vì vậy, việc tìm hiểu hànhvi nghiện mạng xã hội- Facebook thông qua biểu hiện sức khỏe, nhận thức, cảm xúc, ýchí và hành vi ứng xử trong những hoạt động khác ở học sinh lớp 9 là cấp thiết. Trêncơ sở đó, đề xuất một số giải pháp nhằm hạn chế một số biểu hiện của hành vi nghiệnmạng xã hội – Facebook.7.2. Các phương pháp nghiên cứu đề tài7.2.1. Phương pháp nghiên cứu lý luậna. Mục đíchKhái qt hóa, hệ thống hóa một số vấn đề lý luận cơ bản, đưa ra những chỉ báocho vấn đề nghiên cứu. Tiến hành thiết lập bảng hỏi dựa trên những chỉ báo nhằmphục vụ cho nghiên cứu.b. Yêu cầuĐọc các tài liệu, tham khảo một số cơng trình nghiên cứu có liên quan đến đề tài,xác lập những cơ sở nghiên cứu lý luận cho đề tài.Làm rõ các thuật ngữ được sử dụng trong đề tài nghiên cứu.c. Cách thực hiệnTổng hợp các tài liệu, bài viết, cơng trình nghiên cứu có liên quan đến “hành vi”,“hành vi nghiện”, “nghiện Internet, Facebook”, đặc điểm phát triển tâm lý và thể chấtlứa tuổi thiếu niên.Đưa ra một số quan điểm cá nhân đựa trên những nghiên cứu trước đó.Xây dựng và hồn chỉnh hệ thống cơ sở lý luận cho đề tài. Xây dựng các cơng cụnghiên cứu phục vụ cho q trình tìm hiểu thực trạng hành vi nghiện mạng xã hội Facebook.7.2.2. Các phương pháp nghiên cứu thực tiễn7.2.2.1. Phương pháp điều tra bằng bảng hỏiPhương pháp điều tra bằng bảng hỏi là phương pháp nghiên cứu chính của đề tài.a. Mục đíchXác định mức độ hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook của học sinh thông quabiểu hiện sức khỏe, nhận thức, tình cảm, ý chí và hành vi ứng xử trong hoạt động khác.b. Yêu cầuBảng hỏi phải có số lượng và nội dung câu hỏi phù hợp với đối tượng khảo sát (Có20 câu hỏi, trong mỗi câu hỏi bao gồm một số câu hỏi nhỏ).Hỏi đúng trọng tâm và mục đích người nghiên cứu đã đặt ra ban đầu là tập trungnghiên cứu mức độ hành vi nghiện – Facebook thông qua nhận thức, sức khỏe, cảmxúc và mối quan hệ của học sinh học sinh lớp 9 với những người xung quanh.Sử dụng từ ngữ dễ hiểu, phù hợp với học sinh lớp 9.c. Cách thực hiệnHệ thống hóa cơ sở lý luận, đưa ra những khái niệm công cụ, chỉ báo và xây dựnghệ thống câu hỏi dựa trên những chỉ báo đó. Người nghiên cứu xây dựng bảng hỏidành cho khách thể nghiên cứu chính là học sinh lớp 9 để tìm hiểu hành vi nghiệnmạng xã hội – Facebook thông qua những biểu hiện của cơ thể, nhận thức, tình cảm vàhành vi ứng xử của học sinh.Bảng hỏi gồm 3 phần: lời chào và giới thiệu mục đích nghiên cứu; phần thơng tincá nhân và cuối cùng là nội dung câu hỏi. Phần nội dung bao gồm các câu hỏi nhiềuchọn lựa được cấu trúc ẩn gồm: Phần 1: Thực trạng hành vi sử dụng mạng xã hội – Facebook. Phần 2: Tìm hiểu hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook thông qua biểu hiện sứckhỏe, cảm xúc, nhận thức, cách ứng xử với người khác. Phần 3: Nguyên nhân và mức độ ảnh hưởng của một số yếu tố đến hành vi nghiệnmạng xã hội – Facebook.7.2.2.2. Phương pháp quan sáta. Mục đíchPhương pháp này được thực hiện nhằm ghi nhận những biểu hiện hành vi nghiệnmạng xã hội – Facebook thông qua một số hoạt động cá nhân của học sinh. Mục đíchchủ yếu của phương pháp này là ghi nhận những biểu hiện về mặt cơ thể (sức khỏe)của học sinh.b. Yêu cầuTrong quá trình quan sát, chỉ ghi nhận lại những biểu hiện về mặt sức khỏe dohành vi nghiện Facebook gây ra.c. Cách thực hiệnTrực tiếp quan sát và ghi nhận những mức độ hành vi nghiện – Facebook của họcsinh lớp 9 thông qua một số hoạt động giao tiếp, học tập của học sinh với những bạnbè, thầy cô, cha mẹ và những người bạn trên mạng xã hội và cuộc sống.Sau khi ghi nhận lại, người nghiên cứu kiểm tra, sàng lọc những biểu hiện do hànhvi nghiện Facebook gây ra với các hành vi từ những nguyên nhân khác như dùng chấtkích thích, mệt mỏi do đau bệnh bằng phương pháp phỏng vấn sâu những chủ thể đó.7.2.2.3. Phương pháp phỏng vấna. Mục đíchPhỏng vấn được thực hiện trên đối tượng là học sinh và một số khách thể bổ trợ(phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mơn, bạn bè…) để có thể làm rõ thêmmức độ hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook ở học sinh lớp 9.b. Yêu cầuHệ thống câu hỏi được soạn phải bám sát nội dung của bảng hỏi chính. Đồng thời,bảng hỏi này cần được linh hoạt chỉnh sửa phù hợp với từng đối tượng được phỏngvấn.Người nghiên cứu cần tạo bầu khơng khí phỏng vấn, trao đổi một cách thoải mái.Phải ghi chép cẩn thận các ý kiến của người được phỏng vấn.Cần đảm bảo sự riêng tư của các câu trả lời và ý kiến.c. Cách thực hiệnSau khi thu số liệu và xử lý thống kê toán học, tiến hành phỏng vấn 8 học sinh, 10khách thể bổ trợ khác (trong đó có phụ huynh, giáo viên chủ nhiệm, giáo viên bộ mônvà chuyên viên tham vấn tâm lý) dựa theo hệ thống câu hỏi phỏng vấn đã soạn sẵn.Nội dung của câu hỏi phỏng vấn đi sâu tìm hiểu về ảnh hưởng của hành vi nghiệnmạng xã hội đến học sinh. Có 2 bảng câu hỏi phỏng vấn (1 dành cho học sinh và 1dành cho phụ huynh, giáo viên). Mỗi bảng câu hỏi phỏng vấn gồm 2 phần: Phần thứnhất là lời chào và những câu hỏi tạo bầu khơng khí thân thiện, thoải mái cho buổiphỏng vấn. Phần thứ hai là những câu hỏi nhằm tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến hành vinghiện Facebook, những biểu hiện cụ thể của hành vi nghiện Facebook.Chương 1. CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ HÀNH VINGHIỆN MẠNG XÃ HỘI – FACEBOOK Ở HỌC SINH LỚP 9TẠI THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH1.1. Lịch sử nghiên cứu vấn đề hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook1.1.1. Một số nghiên cứu về hành vi con người1.1.1.1. Các nghiên cứu về hành vi trên thế giớiTừ khi chủ nghĩa hành vi ra đời, vấn đề hành vi con người rất được quan tâmnghiên cứu. Đặc biệt là ở thế kỷ 21, vấn đề nghiên cứu tâm lý con người nói chung vàhành vi con người nói riêng trở nên cần thiết hơn bao giờ hết trong việc giải quyếtnhiều vấn đề nảy sinh từ đời sống tinh thần, vấn đề xã hội cũng như khai phá hếtnhững tiềm năng còn tiềm ẩn của con người để đáp ứng sự phát triển không ngừng củaxã hội.Nghiên cứu tác động của các mơ hình sống, bạo lực trên phim ảnh, trong phimhoạt hình dẫn đến hành vi bạo lực của trẻ em trước tuổi đi học, Albert Bandura nhậnxét: các em được quan sát hành vi bạo lực nhiều hơn so với trẻ em ở nhóm đối chứng.Nghiên cứu đã đề cập đến xu hướng mơ hình hóa các hành vi của người được quan sátthành các “mơ hình” hành vi của mình, hay nói cách khác đi là tính bắt chước tronghành vi của trẻ em [60, 20].Nhà tâm lý học Gordon Olport (1897 – 1967) trong các cơng trình nghiên cứu củamình đã chứng minh ảnh hưởng của nhóm đến hành vi, tri giác và quan điểm của cácthành viên. Những nghiên cứu này dựa trên quan điểm của thuyết hành vi cổ điển vàhành vi theo cơ chế “kích thích – phản ứng” [60, 20].Trong một nghiên cứu khảo sát về Hiện tượng học (Phenomenology) của hành vimua hàng cưỡng bức, hai nhà nghiên cứu O’Guinn và Faber cho biết: tỉ lệ nhữngngười có mua hàng cưỡng bức lệch nhiều về phía nữ giới, cụ thể là chiếm tới 92% trêntổng mẫu số khảo sát [15, 3].1.1.1.2. Các nghiên cứu về hành vi ở Việt NamVấn đề về hành vi cũng được rất nhiều nhà Tâm lý học, Giáo dục học ở ViệtNam quan tâm và nghiên cứu. Trong vịng mười năm trở lại đây, có nhiều đề tàinghiên cứu xung quanh vấn đề này. Cụ thể một số đề tài như:Tác giả Hoàng Gia Trang nghiên cứu “Thực trạng biểu hiện hành vi lệch chuẩntrong học sinh Trung học phổ thông hiện nay”. Kết quả cho thấy tỷ lệ học sinh có vấnđề về hành vi là 9,24%, hành vi sai lệch biểu hiện nhiều nhất ở những hành vi như nóidối nhiều lần (28,41%), trốn học bỏ tiết (21,22%), gây gổ (7,19%), phá hoại tài sảnngười khác (4,31%) [30, 47].Luận văn Thạc sĩ “Một số biểu hiện ở hành vi mua sắm của nữ doanh nhân tạiThành Phố Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Võ Huệ Anh cho thấy các nhóm sảnphẩm ưu tiên trong việc mua sắm của nữ doanh nhân là: thực phẩm (88%), vật dụngsinh hoạt gia đình (69,5%), quần áo (58,5%), và sách, báo, tạp chí (54,5%). Mức độnghiện mua sắm hay còn gọi là mua hàng cưỡng bức trong nữ doanh nhân lên đến 9%[88, 3].Tại hội nghị sinh viên Nghiên cứu Khoa học lần thứ 7 tại Đà Nẵng, sinh viên NgôThị Lệ Thủy đã thực hiện đề tài: “Nghiên cứu hành vi tham gia giao thông của sinhviên trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng”. Tỉ lệ chấp hành luật an tồn giaothơng của sinh viên như sau: 33,3% chấp hành nghiêm chỉnh luật lệ an tồn giaothơng, 55,3% chấp hành luật lệ an tồn giao thơng nhưng vẫn cịn một số vi phạm nhỏ,9% tùy thuộc vào trường hợp cụ thể, 2,4% thường xun vi phạm luật an tồn giaothơng [44].Trong cơng trình nghiên cứu “Hành vi hút thuốc lá của nam sinh viên trường Đạihọc Sư phạm – Đại học Đà Nẵng” năm 2009, tác giả Nguyễn Cơng Hậu cùng nhómnghiên cứu đã đưa ra kết luận tỷ lệ hút thuốc lá của sinh viên nam hiện nay là tươngđối cao và nguyên nhân chủ yếu là do buồn chán, thất tình, căng thẳng trong học tập,cơng việc hay để thuận lợi khi giao tiếp [17].Kết quả nghiên cứu “Hành vi xâm phạm bí mật đời tư người khác của ngườitrưởng thành trẻ tuổi ở thành phố Hồ Chí Minh” của tác giả Nguyễn Thị Tứ cho thấyđa số người trưởng thành trẻ tuổi ở Thành phố Hồ Chí Minh có hành vi xâm phạm bí10mật đời tư của người khác ở mức độ ít. Nhưng tính chất của các hành vi này rất phứctạp, được biểu hiện từ công khai đến che giấu [46].Luận văn thạc sỹ Tâm lý học của tác giả Nguyễn Thị Diễm My nghiên cứu hành vitương đối mới đó là “Hành vi nói dối của học sinh THCS”. Kết quả nghiên cứu chothấy có đến 79,8% học sinh thừa nhận mình đã nói dối ít nhất một lần và 5,2% họcsinh tự đánh giá mình đã nói dối liên tục từ 2 tháng trở lên, 2,08% học sinh cho rằngmình đã nói dối liên tục trên 4 tháng và 12,9% học sinh thừa nhận liên tục nói dối trên6 tháng. Kết quả nghiên cứu của tác giả này đã góp phần vào q trình nghiên cứu, tìmhiểu về hành vi của con người [33].Trên đây là một số công trình nghiên cứu về hành vi của con người trong nhiềulĩnh vực khác nhau. Những nghiên cứu này chứng tỏ, hành vi đang dần trở thành mốiquan tâm nghiên cứu hàng đầu của nhiều nhà khoa học. Các nhà khoa học đã đào sâunghiên cứu hành vi ở nhiều lĩnh vực, nhiều khía cạnh khác nhau. Hành vi nghiện cũngđược tiến hành nghiên cứu sâu hơn, trong đó hành vi nghiện mạng xã hội – Facebooktrong những năm gần đây đã được quan tâm nghiên cứu như một hành vi của conngười.1.1.2. Một số nghiên cứu về hành vi nghiệnCác vấn đề về hành vi nghiện tạm được chia thành hai quan điểm: theo quan điểmtruyền thống (liên quan đến các chất kích thích như ma túy, rượu, thuốc lá) và cáchành vi nghiện theo quan điểm hiện đại (các hành vi nghiện liên quan đến những hoạtđộng, sinh hoạt của con người như cá độ, cờ bạc, Internet, mua sắm, tình dục, điệnthoại, thể dục, ăn uống, trang điểm…). Tuy nhiên, dù là nguyên nhân nào thì nhữnghành vi nghiện đang ngày càng ảnh hưởng đến đời sống của nhiều người trên thế giới.Các nhà nghiên cứu lâm sàng cũng đã tiếp nhận, can thiệp ngày càng nhiều trường hợpliên quan đến các hành vi nghiện, nhất là việc mở rộng hành vi nghiện theo quan điểmmới. Các nghiên cứu bắt đầu được tiến hành vào đầu những năm 90 của thế kỉ trướctrở lại đây. Tuy vậy, xung quanh vấn đề về hành vi nghiện cho đến nay vẫn còn nhiềutranh cãi. Một số nhà nghiên cứu khẳng định việc tham gia hay sử dụng các dịch vụcông nghệ hay các hoạt động giải trí, sinh hoạt quá mức cũng là hành vi nghiện nhưnghiện ma túy, rượu. Một số nhà khoa học khác lại phản đối vì cho rằng, việc tham gia11các hoạt động kể trên quá mức không thể là nghiện được vì bản chất chúng khơngchứa chất gây nghiện.a. Những nghiên cứu trên thế giới về hành vi nghiệnTrên thế giới, liên quan đến một số vấn đề về hành vi nghiện có thể đề cập đến mộtsố nhà nghiên cứu tiêu biểu như Griffiths (Những khái niệm của nghiện ứng dụng kĩthuật, 1996) và Shotton (Nghiện máy tính, 1991). Theo quan điểm của một số nhànghiên cứu (Rachlin, 1990; Walker, 1989), thuật ngữ nghiện (addiction) chỉ nên đưavào những trường hợp liên quan đến dùng ma túy, thuốc phiện vì nghiện đưa tới điềugì đó xa hơn mà hành vi không liên quan đến chất gây nghiện chẳng hạn như đánh bàiquá mức (theo Griffiths, 1990), chơi trò chơi quá mức (theo Leisuire & Bloome,1993), tập thể dục quá mức (theo Morgan, 1997), quan hệ tình dục quá mức (theoPeele & Brody, 1975) và xem ti vi quá mức (theo Winn, 1983). Trong khi đó nhiềunhà nghiên cứu (Young, 1996; Griffiths, 2007; Block, 2008) vẫn kiên trì cho rằng việcsử dụng Internet quá mức cũng giống như chơi cờ bạc quá mức không khác so vớinghiện rượu hay nghiện ma túy.Bác sĩ người Mỹ A.Goodman đã đề xuất các tiêu chí về biểu hiện của người cóhành vi nghiện. Các tiêu chí mà ơng đưa ra đã được in trên tạp chí của Viện Tâm thầnvà thần kinh học dự phòng của Mỹ năm 1998 [54].Nghiên cứu của tác giả Block (2008) đã cho thấy 13,7% thanh thiếu niên TrungQuốc được chẩn đoán với triệu chứng nghiện Internet và game online. Một nghiên cứukhác của tác giả Tao Ran cũng đưa ra kết luận có 3- 4 triệu ca nghiện trên 162 triệungười sử dụng Internet.Những nghiên cứu của các nhà khoa học trên thế giới đã chứng tỏ rằng hành vinghiện không chỉ liên quan đến việc sử dụng các chất kích thích như rượu, bia, thuốclá và ma túy mà hành vi nghiện còn xảy ra khi con người không trực tiếp sử dụng cácchất gây nghiện. Một hướng nghiên cứu mới được mở ra đó là hành vi nghiện Internet.b. Những nghiên cứu trong nước về hành vi nghiệnTại Việt Nam, một số nghiên cứu về hành vi nghiện trước đây chỉ được tập trungquan tâm ở các hành vi nghiện liên quan tới chất kích thích. Nội dung cuốn sáchThanh niên nghiện ma túy: nhân cách và hoàn cảnh xã hội của Phan Thị Mai Hương12thể hiện một cách tiếp cận mới về nghiện ma túy của thanh niên – cách tiếp cận từ gócđộ của khoa học tâm lý [14]. Tác giả đã phân tích khá sâu sắc những yếu tố nhân cáchvà những yếu tố xã hội ảnh hưởng đến hành vi nghiện ma túy của thanh niên. Hội thảoGiáo dục phòng chống lạm dụng ma túy và tái hiện trong trường học và cộng dồngđược tổ chức tại Hà Nội vào tháng 5/2010, do Trung tâm Quốc tế Fogarti, viện Sứckhỏe Quốc gia Hoa Kì, Chương trình Tâm lý học lâm sàng do Trường Đại học Giáodục và Bệnh viện Tâm thần Đà Nẵng tổ chức, với mục đích thúc đẩy việc phát triển, sửdụng và đánh giá các phương pháp dựa trên những bằng chứng khoa học trong côngtác giáo dục về tác hại của chất gây nghiện cũng như cách can thiệp và phòng ngừanhững vấn đề liên quan đến nghiện. Hội thảo này không thảo luận đến điều trị thuốcmà tập trung đến các biện pháp giáo dục, trị liệu hành vi và những phương pháp trịliệu tâm lý khác [16].Các vấn đề liên quan đến hành vi nghiện ma túy được quan tâm nghiên cứu nhiềuhơn các hành vi nghiện khác, trong khi đó các nghiên cứu về hành vi nghiện rượu haythuốc lá dường như rất ít. Đề tài nghiên cứu hành vi hút thuốc lá của nam sinh viênĐại học Sư Phạm –Đại học Đà Nẵng do nhóm sinh viên Nguyễn Cơng Hậu, NguyễnThanh Hùng, Trần Danh Long, Nông Thị Hương Lý thực hiện cũng là một cơng trìnhnghiên cứu nhằm tìm hiểu thực trạng nghiện thuốc lá ở nam sinh viên. Kết quả chothấy, đa số sinh viên nam đều hiểu rõ tác hại của thuốc lá. Tỉ lệ hút thuốc và mức độnghiện thuốc lá có sự chênh lệch giữa sinh viên các năm. Sinh viên hút thuốc do cácnguyên nhân khác nhau nhưng chủ yếu là do buồn chán, thất tình, căng thẳng tronghọc tập và công việc hoặc để thuận lợi khi giao tiếp [17].Hiện nay, tình hình sử dụng rượu, bia tại Việt Nam đang có chiều hướng gia tăng,đặc biệt là với thanh niên, Điều tra quốc gia về vị thành niên và thanh niên Việt Nam(SAVY) năm 2003, kết luận: tỉ lệ thanh niên uống rượu, bia rất cao, chủ yếu là namgiới, trong đó có một nhóm nhỏ say bia, rượu thường xuyên. Hiện nay, ở nông thôn, tỉlệ người nghiện rượu là 4% dân số, con số này ở thành thị là 6%. Nếu tính tỉ lệ trêncho gần 90 triệu người dân Việt Nam thì con số người nghiện rượu là rất lớn. Tuynhiên, những công trình nghiên cứu về hành vi nghiện rượu cịn rất hạn chế, có thể đơncử đề tài “Tình hình và các yếu tố dẫn đến uống rượu bia trong học sinh Trung học13phổ thông tại huyện Bến Lức, tỉnh Long An”, năm 2008 của Bùi Thị Hy Hân vàDương Thị Minh Tâm. Kết quả cho thấy tỉ lệ uống rượu, bia là 32,8% mỗi lẫn uốngtrung bình 4,48 ly chuẩn, và lẫn uống nhiều nhất trung bình 7,72 ly chuẩn. Từ đó, cáctác giả kết luận: với số lượng rượu tiêu thụ này, một bộ phận không nhỏ học sinh đượcxếp vào nhóm uống nhiều rượu, bia [40].Cũng là trường hợp hành vi nghiện liên quan tới chất kích thích tác giả Huỳnh VănSơn đã thực hiện đề tài nghiên cứu “Thực trạng hành vi nghiện rượu bia của sinh viênvà người trưởng thành trẻ tuổi tại Việt Nam”. Khảo sát nghiên cứu với 470 người trẻtuổi từ 18 đến dưới 28. Kết quả cho thấy việc thỉnh thoảng uống bia rượu, thỉnh thoảnguống say đều là những biểu hiện khá nổi bật. Thời điểm bắt đầu sử dụng rượu bia củanam sinh viên và người trưởng thành trẻ tuổi tại Tp.HCM tương đối dài – trên 48 thángvới 60,6% người được khảo sát. Tiếp đó là 20,2% đã sử dụng rượu bia “trên 36 thángđến 48 tháng”, 12,2% uống rượu bia “từ 12 tháng đến 36 tháng” và với số lượng lựachọn ít nhất 7% uống rượu bia “dưới 12 tháng”. Phải thừa nhận thực tế rằng thời gianbắt đầu uống rượu bia sớm hay muộn không đồng nghĩa với việc có nguy cơ nghiệnrượu bia hay khơng, nghiện nặng hay nhẹ. Tuy nhiên, nếu hành vi uống rượu bia đượclặp lại đều đặn trong thời gian dài sẽ tạo thành thói quen và từ đó khả năng dẫn đếnviệc nghiện rượu bia cũng có chiều hướng tăng cao [40].Tác giả Mai Mỹ Hạnh trong cơng trình nghiên cứu “Hành vi nghiện game onlinecủa học sinh một số trường Trung học Phổ thơng tại thành phố Hồ Chí Minh hiệnnay” đã chỉ ra rằng đa phần biểu hiện hành vi nghiện game online bên ngoài và bêntrong ở học sinh THPT biểu hiện ở mức độ ít và rất ít là chủ yếu. Tác giả cũng đã nêura một số nguyên nhân ảnh hưởng đến hành vi nghiện game online trong đó đáng lưu ýlà phần lớn học sinh vẫn chưa nhận thức một cách đầy đủ về hành vi nghiện gameonline [14].Tại Việt Nam, gần đây các nhà thực hành lâm sàng cũng đã gặp ngày càng nhiềucác trường hợp hành vi nghiện khơng liên quan tới chất kích thích. Điển hình như cáctác giả Trần Thị Minh Đức, Trần Thị Giồng, Nguyễn Văn Thọ, Nguyễn Minh Tiến vàLê Minh Công chia sẻ quan điểm đa chiều và hệ thống nghiện Internet. Các nhànghiên cứu cho rằng, việc nghiện Internet có ngun nhân do chính các yếu tố cuốn14hút từ các ứng dụng trên Internet, đặc biệt là game online. Cuốn sách Nghiện online Những điều cha mẹ cần biết của Lê Minh Công và Phương Liên, Nghiện net – Phịngvà chữa trị của Saigonbook và Nói khơng với Game Online của Lê Khanh là những tàiliệu góp phần vào việc phổ cập kiến thức đến cộng đồng nhằm ngăn ngừa hành vinghiện phổ biến trong thanh thiếu niên và người trưởng thành hiện nay.Bên cạnh các nghiên cứu bước đầu về hành vi nghiện Internet nói chung và gameonline nói riêng thì nghiên cứu về các hành vi nghiện ở Việt Nam còn hạn chế. Hầuhết chỉ dừng mức thông tin phổ thông trên các trang báo chứ chưa thực sự có một cơngtrình nghiên cứu nào về hành vi nghiện ăn, nghiện tập thể dục, nghiện điện thoại mangtính hệ thống.Sơ lược qua lịch sử nghiên cứu vấn đề về hành vi nghiện trên thế giới và Việt Namcó thể nhận thấy: Hướng nghiên cứu về hành vi nghiện này đang nhận được sự quantâm từ các nhà chuyên môn, đa phần hướng nghiên cứu tập trung xung quanh hành vinghiện ma túy, hành vi nghiện Internet, game online mà các hành vi nghiện khác bướcđầu đang dần được quan tâm nhưng vẫn chưa có nhiều cơng trình nghiên cứu. Tuynhiên, kết quả của các cơng trình nghiên cứu này chính là cơ sở tiền đề cho nhữngcơng trình nghiên cứu khoa học sau.1.1.3. Một số nghiên cứu về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebook vàInternetSự phát triển của thời đại công nghệ thông tin và mạng Internet đã tạo nên nhữngđiều kiện và cơ hội cho con người được giao lưu, liên kết, chia sẻ với nhau. Sự quantâm, những ý tưởng giữa người và người, xong chính nó cũng đem lại nhiều vấn đề, hệlụy không nhỏ với người sử dụng. Một hệ quả dễ nhận thấy và khá phổ biến hiện naychính là sự quá phụ thuộc vào mạng Internet và mạng xã hội dẫn đến nghiện.Nghiện Internet nói chung và nghiện mạng xã hội nói riêng đang là vấn đề đượcquan tâm của xã hội hiện nay. Giới trẻ, đặc biệt là thanh thiếu niên hiện nay đã có nhềubiểu hiện “sống ảo”, phụ thuộc vào mạng xã hội. Thậm chí, có rất nhiều trường hợp vìnhững ảo tưởng trên mạng xã hội mà đã gây ra những hành vi sai trái như sử dụngnhững lời lẽ thiếu văn hóa làm suy đồi đạo đức thậm chí là sử dụng bạo lực. Trước sựphát triển “chóng mặt” của mạng xã hội kèm theo những ảnh hưởng mà mạng xã hội15mang lại, trong những năm gần đây, nhiều nước trên thế giới đã quan tâm và nghiêncứu vấn đề này.a. Một số nghiên cứu trên thế giới về hành vi nghiện mạng xã hội – Facebookvà InternetNghiên cứu mới đây của một trường Đại học ở Mĩ cho thấy: Những học sinh sửdụng Facebook có kết quả học tập kém hơn 20% so với học sinh khác. Ngoài giờ học,88% học sinh khơng sử dụng Facebook tích cực tham gia các hoạt động ngoại khóa.Trong đó, có 75 % học sinh sử dụng Facebook không nghĩ rằng mạng xã hội này làmgiảm sút kết quả học tập [30].Ngày nay mạng xã hội được các nhà xã hội học phân tích ra thành ba chủ đề riêngbiệt để đánh giá và đo lường các vấn đề liên quan. Thứ nhất, xác định những vấn đềchung đang diễn ra. Thứ hai, miêu tả những ảnh hưởng của mạng xã hội đến lối sốngcủa giới trẻ hiện nay, thơng qua việc tìm hiểu nhu cầu, mục đích và các hình thức sửdụng mạng xã hội. Thứ ba, đưa ra những đề xuất giải pháp góp phần nâng cao hiệuquả việc sử dụng mạng xã hội của giới trẻ.Có thể nói, ban đầu việc nghiên cứu về hành vi sử dụng Facebook chưa phải là vấnđề trọng tâm khi việc nghiên cứu về hành vi sử dụng Internet hay hành vi nghiệnInternet gắn liền với việc tán gẫu – kết bạn và trò chơi trực tuyến. Trong báo cáo “Điềugì khiến Internet gây nghiện: Những giải thích có khả năng cho việc sử dụng Internet”tại hội nghị lần thứ 105 của Hiệp hội Tâm lý Hoa Kì vào tháng 8-1997, khi được hỏi“Bạn sử dụng những ứng dụng nào nhiều nhất trên Ineternet?”, có đến 28% sử dụng đểchơi trò chơi thủ vai nhân vật, còn lại là 15% đọc tin tức, 13% sử dụng thư điện tử. Từnghiên cứu này, tác giả rút ra nhận xét: “Những người lệ thuộc (nghiện) chủ yếu dùngnhững ứng dụng Internet để gặp gỡ, giao lưu và trao đổi ý kiến với những người mớithông qua phương tiện giao tiếp cao cấp” [50, 7].Vài năm trở lại đây, khi mạng xã hội phát triển mạnh trên thế giới thì hành vi sửdụng mạng xã hội trở nên phổ biến, đặc biệt là mạng xã hội – Facebook. Trên cơ sởnày, nhu cầu lí giải về một kiểu nghiện mới hay một kiểu hành vi giải tỏa, kiểu hànhđộng mang tính chất cá nhân- cộng đồng đan xen, hành vi tương tác ảo bắt đầu xuất16hiện. Các nhà Tâm lý học bắt đầu chú ý đến vấn đề này và đã có những lí giải ban đầuvề chúng.Trước hết, các nhà nghiên cứu ở Na Uy, là những người tiên phong trong nghiêncứu loại hình này trên tồn thế giới, họ đã cơng bố một quy mô mới để đo lườngnghiện Facebook. Những kết quả nghiên cứu đã được nêu ra trong báo cáo tháng4/2012 trên tạp chí Tâm lý học. Bên cạnh đó, họ cũng hy vọng rằng các nhà nghiêncứu sẽ nhanh chóng tìm thấy cơng cụ hữu ích trong việc điều tra hành vi nghiện liênquan đến sử dụng Facebook. Tuy nghiên, trong một bài báo đi kèm cho thấy một cáchtiếp cận hữu ích hơn chính là có thể đo lường nghiện mạng xã hội như một hoạt động,chứ không phải là nghiện một sản phẩm cụ thể. Điều này có liên quan với nhận địnhrằng Facebook bây giờ hơn một trang web mạng xã hội và nó chính là mạng xã hộikhông giới hạn.Theo nhà nghiên cứu Cecilie Schou Andreassen, người bị “lơi cuốn” bởi mạng xãhội có những dấu hiệu tương tự với người nghiện cờ bạc. Mặc dù Facebook khơngphải là một loại hóa chất như rượu hoặc cocaine, nhưng người sử dụng Facebook cóthể có những biểu hiện tương tự với các tiêu chí nghiện được áp dụng cho những hànhvi nghiện khác [51].Theo một nghiên cứu được công bố vào tháng 12/2012 cho thấy, nhiều sinh viênđại học dành cuộc sống của mình cho Facebook thường dễ cảm thấy tiêu cực hơn vềcuộc sống của mình theo thời gian. Một số người có thể lập luận rằng, Facebook rấthiệu quả trong việc “giải ngân” đồng cảm ảo. Trên mạng xã hội, con người cảm thấythoải mái khi có rất nhiều người muốn chúc mừng sinh nhật họ dù đời sống thực làkhơng. Tất nhiên, trị chơi con số “thích” (likes) tạo ra cảm giác thỏa mãn hoặc nghiện.Chính nó định hướng hành vi của người sử dụng kể cả chủ nhân và khách hay bạn bètrên Facebook [51].Theo một khảo sát gần đây nhất của WeAreSocial, một tổ chức có trụ sở chính ởAnh nghiên cứu độc lập về truyền thơng xã hội tồn cầu cho biết: “Trong số 30,8 triệungười sử dụng Internet, ở Việt Nam có trên 8,5 triệu người dùng Facebook và đây làmạng xã hội phổ biến nhất ở Việt Nam cuối năm 2012”. Số người dùng Facebook ở