Giáo dục giới tính cho học sinh THCS – Tài liệu text

Giáo dục giới tính cho học sinh THCS

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (189.86 KB, 22 trang )

ĐỀ TÀI: GIÁO DỤC GIỚI TÍNH CHO HỌC SINH
TRUNG HỌC CƠ SỞ
A: Mở đầu
Lời nói đầu:
Ngày nay loài người tiến bộ đang khao khát hướng tới một mục tiêu phát triển kinh
tế – xã hội nhằm nâng cao đáng kể chất lượng sống cho con người trong sự kết hợp
hài hoà giữa điều kiện vật chất và điều kiện tinh thần, giữa mức sống cao và nếp
sống đẹp, vừa an toàn, vừa bền vững cho tất cả mọi người, cho thế hệ ngày nay và
muôn đời con cháu mai sau. Nói theo cách của Việt Nam: Thực hiện “dân giàu,
nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh”.
Hiện nay, khi mà trí tuệ đã trở thành yếu tố hàng đầu thể hiện quyền lực và sức
mạnh của một quốc gia, thì các nước trên thế giới đều ý thức được rằng giáo dục
không chỉ là phúc lợi xã hội, mà thực sự là đòn bẩy quan trọng để phát triển kinh
tế, phát triển xã hội. Các nước chậm tiến muốn phát triển nhanh phải hết sức quan
tâm đến giáo dục và đầu tư cho giáo dục chính là đầu tư cho phát triển. Chỉ có một
chiến lược phát triển con người đúng đắn mới giúp các nước thuộc thế giới thứ ba
thoát khỏi sự nô lệ mới về kinh tế và công nghệ. Tổng Bí thư Đỗ Mười cũng đã nói
nhân dịp khai giảng năm học 1995 – 1996: “Con người là nguồn lực quý báu nhất,
đồng thời là mục tiêu cao cả nhất. Tất cả do con người và vì hạnh phúc của con
người, trong đó trí tuệ là nguồn tài nguyên lớn nhất của quốc gia. Vì vậy, đào tạo
nhân lực, bồi dưỡng và trọng dụng nhân tài là vấn đề có tầm chiến lược, là yếu tố
quyết định tương lai của đất nước”. Do vậy, giáo dục, đào tạo giữ vai trò cốt tử đối
với mỗi quốc gia.
Giáo dục đào tạo, bồi dưỡng dân trí ngày một đi lên một trong những lĩnh vực
chính cần thết của giáo dục Việt Nam hiện naylà đào tạo giáo dục giới tính cho tuổi
vị thành niên.Bước vào tuổi vị thành niên có những thay đổi về mặt tâm sinh lý cả
con trai, con gái đều cảm thấy khó hiểu. Những thay đổi trên cơ thể mình, những
cảm xúc khó tả, những hoang mang lo sợ cho tuổi trưởng thành, những thắc mắc,
những nỗi e ngại khó nói với ai, những rung động đầu đời ….v.v.. Đó được gọi
chung là cảm xúc tuổi vị thành niên.

Cảm xúc tuổi vị thành niên cái tuổi mà trẻ con chưa hết trẻ con, người lớn chưa
phải người lớn những diễn biến tình cảm, diễn biến tâm lý đổi thay khiến bản thân
họ chưa kịp hiểu chuyện gì đang xảy ra với mình. Trong quá trình trở thành người
lớn có bao giời bạn tự hỏi : “điều gì đang xảy ra với mình thế này? Tại sao mình
thay đổi về tính tình lẫn suy nghĩ ?…”
Độ tuổi THCS, là giai đoạn phát triển rất quan trọng của cuộc đời.Các em vẫn bỡ
ngỡ trước các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống, tò mò và ham muốn khám phá.
Vì vậy cần trang bị cho các em những hành trang vững chắc để bước vào đời, tránh
những hậu quả khôn lường do sự thiếu hiểu biết. Hiện nay đã có chương trình lồng
ghép nội dung giáo dục giới tính vào một số môn ở trường phổ thông, song chưa
được mở rộng và gần như mới dừng lại ở mức thử nghiệm. Điều này dẫn đến nhận
thức về các vấn đề này ở các em tại các trường học không sâu sắc, và đặc biệt sẽ là
thiệt thòi cho các em ở một số trường chưa áp dụng chương trình giáo dục giới tính

B. Nội dung:
I. Đặt vấn đề:
1. Cở sở lí luận:
a. Khái niệm giáo dục giới tính:
– Theo định nghĩa của ngành y tế, giáo dục giới tính là một thuật ngữ miêu tả việc
giáo dục về giải phẫu sinh dục, sức khỏe sinh sản, các quan hệ tình cảm, quyền
sinh sản và các trách nhiệm, tránh thai, các khía cạnh khác của thái độ tình dục loài
người. Những cách giáo dục giới tính thông thường là thông qua cha mẹ, người
chăm sóc, các chương trình trường học và các chiến dịch sức khỏe cộng đồng.
– Giáo dục giới tính giúp trẻ vị thành niên có một quan điểm tích cực về tình dục
đồng thời cung cấp các thông tin và kỹ năng để trẻ vị thành niên có được thái độ và
hành vi đúng, hiểu biết và có trách nhiệm về những quyết định đúng của mình. Các
chương trình giáo dục giới tính cần sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã
hội.

b. Giáo dục giới tính có sự khác biệt nào với giáo dục tình dục?
– Trước hết bạn phải hiểu mục tiêu của giáo dục giới tính là chuẩn bị cho tuổi mới
lớn tâm lý trước phát triển sinh lý, về nhận thức để định hình nhận cách, tạo sức
mạnh nội tâm đề khách trước bùng nổ giới tính của bản năng có thể gây hại cho
bản thân, xung quanh.
– Giáo dục hiểu biết về những tâm sinh lý, vệ sinh tuổi dạy thì, những biến đổi và
khác biệt những tính cách các em trai em gái do các hoocmon từ các tuyến sinh dục
gây ra; giáo dục kỹ năng giao tiếp ứng xử trong quan hệ bạn trai, bạn gái ở tuổi vị
thành niên với cha mẹ anh em trong gia đình; hiểu biết sâu sắc các giái trị của tình
bạn, tình yêu, hiểu biết những thất bại tâm lý và các nguy hại lâu dài phải gánh
chịu nếu vượt qua trái cấm; giáo dục bạn trai biết tự trọng, tôn trọng biết bảo vệ
bạn gái, có bản lĩnh biết tự kiềm chế để chứng minh cho một tình yêu lành mạnh,
nếu nó chớm nở; giáo dục kỹ năng phòng vệ trước áp lức nội tại đến từ hai phía,
đặc biệt giáo dục kỹ năng phòng vệ cho các bạn gái, và rất nhiều nội dung khác
xoay quanh tâm lý giới tính tuổi mới lớn giúp các em tự tin, tư chủ, tự nhận thức

để thay đổi hành vi, vững vàng nói “ không” trước cám dỗ của bản năng ở độ tuổi
phát dục.
c. Tại sao phải giáo dục giới tính cho học sinh trun g học cơ sở:
– Tuổi dạy thì của các em đến sớm hơn trước đây. Ở nữa tuổi dậy thì bắt đầu từ 914 tuổi, ở nam từ 12-15, nghĩa là giai đoạn các em đang học bậc trung học cơ sở.
Vì vậy khi một học sinh lớp 6 hỏi về tình dục, một số em nữ khi học lớp 5 đã có
kinh nguyệt, thì mãi tới lớp 8 các em mới được học về vấn đề này thì quá muộn
Những thay đổi ở con trai
(1).Thay đổi về thể chất
+ Do tác dụng của hormone sinh dục nam (testossteron) phối hợp với các hormone
tăng trưởng khác, cơ thể phát triển nhanh hơn.
+ Khối lượng cơ tăng nhanh, người nở nang, da thô dày, giọng nói trầm, khàn..
(2). Thay đổi về sinh lý
-Tuyến sinh dục hoạt động mạnh, tinh hoàn bài tiết testosteron và sản sinh tinh

trùng.
– Dưới tác dụng của testosteron, dương vật to ra, mọc lông, túi tinh, tuyến tiền liệt
phát triển.
– Tò mò về giới tính..
– Nhu cầu tình dục bắt đầu nảy nở.
(3). Thay đổi về tâm lý
– Thích thể hiện mình.
– Bướng bỉnh, khó bảo, hay gây gổ…
– Bắt đầu để ý đến các bạn gái..
– Nếu “yêu” trong thời gian này mà không được đáp ứng dễ trở thành thù hằn..

Những thay đổi ở con gái

Cha mẹ nên chia sẻ với con những kiến thức về tuổi dậy thì (Ảnh minh họa)
(1).Thay đổi về thể chất
– Cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng.
– Thân hình trở nên cân đối, mềm mại, có những đường cong thuôn dần do lớp mỡ
dưới da phát triển, đặc biệt ở một số vùng như ngực, mông.
– Hệ thống lông mu, lông nách phát triển, giọng nói trở nên trong trẻo hơn.
(2).Thay đổi về sinh lý
– Hai buồng trứng bắt đầu hoạt động thể hiện bằng hoạt động sinh giao tử và bài
tiết hormone sinh dục nữ progesteron.
– Bắt đầu có kinh nguyệt.
– Tò mò về sinh lý.
– Có “cảm giác” về nhu cầu tình dục..

(3). Thay đổi về tâm lý
– Xấu hổ khi đứng gần hoặc giao tiếp với bạn khác giới cùng lứa tuổi.

– Thường tư lự, mơ mộng…
– Bắt đầu có ý thức đến trang phục…biết “làm đỏm”.
– Để ý đến bạn trai..
– Nếu hụt hẫng về tình cảm dễ bị tổn thương dẫn đến: trầm cảm, chán đời…
Trẻ mới lớn cần chỉ dẫn về giới tính và các mối quan hệ. Nhưng ai sẽ là người các
em tìm gặp tới khi có vấn đề về giới tính? Rất nhiều trẻ ngại nói chuyện với bố mẹ
tình yêu, tình dục vì sợ bố mẹ khồn chấp nhận quan điểm riêng của mình. Nhiều
trẻ sẽ hỏi bạn bè cùng trang lứa cung cấp những thông tin có thể đúng, có thể sai
cho trẻ dẫn đến sự lệch lạc, không đúng. Người duy nhất có thể cung cấp nhiều
thông tin cho trẻ là thầy cô vì giáo viên là người hiểu về vấn đề giới tính trong học
sinh nhất. Trong khi đó vấn đề giáo dục giới tính trong nhà trường còn khá sơ sài,
mang nặng hình thức khiến các em càng tó mò
Thực tế đặt ra: làm sao để cung cấp kiến thức cho các em hiểu biết đúng đắn về
tình bạn, tình yêu và sức khỏe sinh sản? đáng buồn là tới thời điểm hiện tại, những
chương trình tuyên truyền, địa chỉ tư vấn về vấn đề này cũng rất ít mà hầu như
không có còn dè dặt, e ngại. Giáo viên giảng trên bục giảng chỉ nói sơ sài, thoáng
qua vì ngượng, có giáo viên còn k trả lời được vì những câu hỏi tế nhị của các
em….
2. Cơ sở thực tiễn:
a. Giáo dục giới tính trên thế giới:
– Ở các nước Âu Mĩ, giáo dục giới tính đã được đưa vào chương trình giáo dục từ
rất sớm và được xem như những bài học bắt buộc của học sinh
– Tại Pháp, giáo dục giới tính là một phần của chương trình học trong trường từ
năm 1973
– Tại Đức, giáo dục giới tính là một phần của chương trình học từ năm 1970. Từ
năm 1992 giáo dục giới tính được pháp luật quy định là trách nhiệm của chính phủ

Châu Âu
– Năm 1942, Bộ GD Thuỵ Điển quyết định thí điểm đưa giáo dục tình dục vào nhà

trường và đến năm 1956 thì dạy phổ cập cho các bậc học từ tiểu học đến trung học.
Tại Thụy Điển, giáo dục giới tính là môn học bắt buộc trong trường học từ năm
1956 và bắt đầu cho học sinh lớp 4 hoặc lớp 6 đến các cấp học cao hơn. Học sinh
không những có được các kiến thức sinh học liên quan đến giới tính mà còn được
học cả quá trình lịch sử của giới tính, tình dục và tính dục.
Tại Pháp, các chương trình giáo dục giới tính trong nhà trường đã có từ năm
1973. Có khoảng 30 – 40 giờ học giới tính dành cho học sinh lớp 8 và lớp 9, cuối
khúa học các em được làm quen và học cách sử dụng bao cao su. Tháng 2/2000,
Chính phủ Pháp quyết định đưa kiến thức giới tính lên đài truyền hình và sóng phát
thanh, đồng thời phát khoảng 5 triệu tờ rơi cho học sinh phổ thông về các phương
pháp tránh thai an toàn, hiệu quả.
Tại Đức, Ngay từ năm 1959 nhiều tài liệu về giáo dục giới tính đã được
nghiên cứu biên soạn công phu. Vấn đè giáo dục giới tính được tiến hành rộng rói
từ những năm 60, đặc biệt từ những năm 70 chương trình giáo dục giới tính trong
trường học bao gồm các vấn đề như dậy thì, sự thay đổi tâm sinh lý của tuổi mới
lớn, hoạt động tình dục, phòng tránh thai và các bệnh lây nhiễm qua đường tình
dục, thế nào là lạm dụng tình dục, thỉnh thoảng cũng có một số thông tin như các
tư thế khi “yờu” … Bên cạnh đó họ còn sử dụng hệ thống truyền thông để giáo dục
như tạp chí thanh thiếu niên Bravo chuyên đăng tải các chủ đề thắc mắc của tuổi
mới lớn về giới tính, tình yêu, tình bạn.
Tại Đan Mạch, cuối những năm 80 của thế kỷ XX, chương trình truyền
hìnhLong Live Love được Chính phủ tài trợ đã trở thành kênh thông tin quen thuộc
về giới tính và sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên.
Gần đây, các trường tiểu học cũng bắt đầu đưa chương trình về giới tính vào
giảng dạy nhưng tập trung vào giải phẫu sinh học, giải thích các giá trị tinh thần,

thái độ, kỹ năng giải quyết các vấn đề tuổi dậy thỡ…Đan Mạch là nước có tỷ lệ trẻ
vị thành niên mang thai thấp nhất thế giới và là hình mẫu “lý tưởng” cho các nước
khác học tập cách thức giáo dục giới tính trong trường học.

Tại Anh, các chương trình về giáo dục giới tính là bắt buộc đối với học sinh.
Họ cung cấp các kiến thức chung về giới tính như tại các nước châu Âu khác
nhưng lại tập trung vào khía cạnh làm thế nào để có quan hệ tình dục an toàn. Tỷ lệ
trẻ em mang thai ở Anh cao nhất châu Âu và cũng là đề tài gây đau đầu các nhà
quản lí và hệ thống truyền thông nhất. Nghiên cứu năm 2000 của trường đại học
Brighton cho thấy, phần lớn học sinh từ 14 – 15 tuổi cảm thấy chán nản với các bài
học giới tính trên lớp, thất vọng với những câu hỏi của thầy cô về chủ đề này.
Năm 1968, đại hội đồng Liên Hiệp quốc bắt đầu có những hoạt động về giáo
dục dân số và đi liền với hoạt động ấy, GDGT lại được quan tâm hơn nữa với giáo
dục dân số trong việc triển khai các nội dung ấy đến với học sinh các cấp.
Khoảng những năm 1970, 1980 việc GDGT có nên đưa vào trường học bắt đầu
được quan tâm thực sự và từ đó 4 khung hướng về GDGT được xuất hiện:
+ Bắt buộc thực hiện trong tất cả các trường phổ thông như: Thuỵ Điển, Đan
Mạch, Tiệp Khắc…
+ Hoan nghênh và bước đầu công nhận hợp pháp hoá như: Ba lan, Thuỵ
Sĩ, Nam Tư…
+ Tán thành nhưng không hợp thức hoá về mặt luật pháp như: Anh, Hà Lan…
+ Không ngăn cấm nhưng cũng không phát triển như: Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kỡ…
Như vậy mặc dù việc thực hiện nội dung giáo dục giới tính vẫn hoàn toàn khác
nhau ở mỗi nước, mỗi khu vực song GDGT cũng đã bắt đầu được một số nước đưa
vào trường học.

Châu Á:
Giáo dục giới tính được thừa nhận là cần thiết và cũng đã được thực hiện những
nội dung giáo dục giới tính trong trường học ở các quốc gia như: Nhật Bản, Trung
Quốc, Thái Lan, Đài Loan, Singgapo, Philippin…Riờng ở Philippin, giáo dục giới
tính được đưa vào chương trình nội khoá của trường THCS và PTTH, nú còn là
một bộ phận của giáo dục dân số và kế hoạch hoá gia đình. Ở nước này có nhiều
cải tiến về phương pháp, hình thức giảng dạy nhưng nổi lên hết là nội dung giáo

dục giới tính đáp ứng được nhu cầu của học sinh cũng như bắt đầu được xã hội
thừa nhận. Việc giáo dục giới tính không chỉ còn gò bó trong trường mà được mở
rộng ngoài trường và các tầng lớp khác.
Ở Indonesia, Mông Cổ, Hàn Quốc và Sri Lanka là những nước cũng đã
thực hiện chính sách riêng về giáo dục giới tính ở Malaysia,Philippines và
trường Thái Lan phát triển trong công tác đào tạo, công tác tuyên truyền và cung
cấp trang thiết bị giảng dậy về giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên.
Ấn Độ thì có chương trình đặc biệt dành cho học sinh trong nhà trường
lứa tuổi 9 đến 16. Các chủ đề về giới tính sẽ được học sinh và giáo viên trao đổi
một cách thẳng thắn với nhau. Những cuộc trao đổi đó có thể trở thành những cuộc
tranh luận sôi nổi, giúp giáo viên nắm bắt được nhu cầu thông tin giới tính của học
sinh mình để định hướng hiệu quả hơn.
Những năm 1984, 1986 các hội nghị của UNESCO đã làm sáng tỏ những yêu
cầu về giáo dục đời sống gia đình và giáo dục giới tính trong quá trình giáo dục ở
các nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Nội dung giáo dục giới tính được
chọn lọc phù hợp với lứa tuổi và phong tục tập quán…thế nhưng các vấn đề được
đề cập chủ yếu là:
+ Giới tính.
+ Quan hệ giới tính.

+ Định hướng giá trị về tình dục.
b. Giáo dục giới tính ở Việt Nam và thực trạng giáo dục giới tính ở Việt Nam:
– Giáo dục giới tính là vấn đề đang được tập trung nghiên cứu ở nước ta khoảng vài
chục năm gần đây và thu hút được sự quan tâm của xã hội. Những giờ học về giới
tính ở các trường học còn rất hiếm hoi. Cụ thể giáo dục giới tính ở nước ta còn
mang năng hình thức và áp đặt cách nhìn già cỗi nên chưa hiệu quả. Hầu hết
trường học, chính quyền.Trong gia đình, ít bậc cha mẹ nào giảng giải cho con cái
mình những kiến thức về giới tính, tình dục. Lại có gia đình phó mặc cho trách
nhiệm cung cấp tri thức giáo dục giới tính cho nhà trường, xã hội . Chính vì thế mà

giới trẻ phải tìm hiểu những điều đó từ sách báo, mạng Internet và cả những kênh
không chính thống.
– Các diễn đàn, hội thảo, các báo chí đưa ra hiện trạng “ giáo dục giới tính” chỉ là
cưỡi ngựa xem hoa, thảo xong để đó mà chưa có chính sách phù hợp.
– Đặc biệt ở vùng cao, nhiều nơi lạc hậu đến mức có nơi trưởng bản cũng mù chữ,
người đi học cáo nhất là lớp 2, huống hồ chi nghĩ đến việc đưa giáo dục giới tính
vào trường học
– Hiện nay Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhất
thế giới. Mặc dù đã được nhìn nhận cởi mở và thẳng thắn hơn, nhưng tình dục và
các vấn đề giới tính vẫn còn là vấn đề “nhức nhối” ở Việt Nam
Lỗ hổng quan trọng nhất – Kiến thức an toàn tình dục. Theo một cuộc khảo sát,
hơn 70% bạn trẻ hiện nay biết dùng bao cao su. 90% các cô gái biết nếu không
dùng bao cao su, thuốc ngừa thai, họ có thể mang thai.
Thế nhưng, những kiến thức đó với họ, đa số mới vẫn là lý thuyết và những lời “đe
dọa” xuông. Chỉ đến khi có thai hoặc nhiễm bệnh lây lan qua đường tình dục, họ
mới hốt hoảng chữa cháy. Kéo theo đó là rất nhiều hệ lụy không mong muốn, cho
không chỉ cá nhân họ mà còn ảnh hưởng đến gia đình, xã hội.
Lỗ hổng từ những phương tiện truyền thông
Sự phát triển đáng kể của ngành truyền thông, hệ thống internet, các mạng xã
hội… bạn trẻ giờ đây có thể tiếp xúc với nhiều luồng thông tin hơn các thế hệ
trước. Điều này vô tình ẩn chứa cả hai mặt tốt và xấu.

Nếu không biết cách chọn lọc để tiếp thu, những trang web sex, blog đen sẽ ảnh
hưởng trực tiếp đến đời sống tình dục của các bạn trẻ. Nếu không muốn trở thành
nạn nhân bất đắc dĩ, bạn cần tự lập ra những điều “chống chỉ định”:
– Nếu thắc mắc về vấn đề giới tính, có thể hỏi trực tiếp những người lớn đáng tin
cậy trong gia đình hoặc các chuyên gia tâm lý.
– Quan hệ lành mạnh trong giới hạn được cho phép.
– Biết chọn lọc các loại sách báo, các loại hình giải trí phù hợp lứa tuổi.

3: Nguyên nhân trước những thực trạng nêu trên:

Nguyên nhân với lối giáo dục e ngại, xấu hổ của lỗi giáo dục trên phải chăng
là do lối tư duy đường mòn, già nua, có những thành kiến, quan niệm nặng
nề của những người lớn. Chúng ta đang dùng tiêu chí của thế hệ già nua để
đánh giá cho một thể hệ trẻ ngày nay.

Ngoài ra còn các yếu tố liên quan đến gia đình như: sự học thức, trình độ
học vấn còn thấp, gia đình đông con cái thiếu đi sự chăm sóc, yêu thương,
tình trạng văn hóa thấp, cha mẹ li hôn…đều là những nguyên nhân dẫn đến
những tình trạng trên

Bên cạnh đó, thông tin đại chúng thường tránh né các vấn đề về tình dục vị
thành niên và sức khỏe sinh sản hơn nữa nhà trường và xã hội cũng là tác
nhân dẫn đến thực trạng này

4. Mục đích của giáo dục giới tính:
– Mục đích của việ giáo dục giới tính là cung cấp cho học sinh Trung học cơ sở hệ
thống kiến thức cơ bản, chính xác, hữu ích về giới tính. Từ đó giúp các em hình
thành nhận thức đúng đắn về những vấn đề này, có trách nhiệm trong mối quan hệ,
tránh được những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra. Như vậy, các em sẽ bước vào
đời vững vàng hơn, tránh những con đường sai lầm ảnh hưởng đến tương lai
– Vấn đề không chỉ dừng lại ở giáo dục để các em có thể hiểu sự phát triển tự nhiên
của bản thân mình và người khác giới, những điều có thể xảy ra trong quan hệ tình
dục hay hậu quả tai hại của việc mang thai sớm mà còn phải giáo dục để các em

nhận thức sâu sắc giá trị tốt đẹp của tình bạn, tình yêu, giáo dục những khía cạnh
đạo đức về giới tính và hình thành những phẩm chất đặc trưng cho phái tính ở các
em

5: Vai trò của giáo dục giới tính:
Giáo dục giới tính có vai trò rất quan trọng và cần thiết cho độ tuổi vị thành niên.
Nó giúp cung cấp các kiến thức về giới tính, sinh sản… Để các em có thể nhận
thức đúng đắn về hàng vi và cách ứng xử của mình. Để các em có một tương lai
tương sáng, tránh vì những lỗi lầm không hiểu biết mà đánh đổi một tương lai rạng
ngời.

6. Giải pháp:
Đứng trước thực trạng và nguyên nhân như vậy thì giải pháp đặt ra ở ngay chúng ta
là phải giáo dục bắt đầu từ người lớn, giúp họ vượt qua định kiến, có khả năng trò
chuyện với trẻ em, biết thiết lập mối quan hệ dân chủ và bình đẳng với các em chứ
không phải mối quan hệ của người dạy dỗ và người phải nghe lời. Chúng ta phải
biết chấp nhận sự khác biệt của từng em miễn sự khác biệt ấy không gây hại cho
các em và cho xã hội.
 Về phía gia đình:

Qua nghiêm cứu của ủy ban dân số kế hoạch hóa và gia đình trung tâm tư vấn về
kế hoạch hóa gia đình năm 2007 cuộ điều tra cho thấy: “ khi được hỏi là bố mẹ có

nên đóng vai trò trong việc giáo dục giới tính cho các con không?” có 19,37% trả
lời là không nên, hơn 25% trả lời ;à nên và số còn lại ý kiến cho rằng : “ ý kiến này
cũng hay nhưng không biết thực tế sẽ như thế nào?”
*Vì sao cha mẹ không thích nói với con cái về vấn đề giáo dục giới tính?
– Hoạt động tình dục là một lĩnh vực “khó ăn, khó nói” trong các mối quan hệ. Nếu

như chính bản thân các người lớn còn không thể bàn thảo về những cảm xúc tình
dục với nhau, thì điều chẳng làm ta ngạc nhiên là họ không thể nói chuyện về “nó”
với con cái của mình.
– Nhiều phụ huynh cũng nghi ngờ bản thân, vì họ không thể đưa ra câu trả lời thích
hợp cho những câu hỏi hóc búa, lắt léo.
– Thật khó mà biết được là nên bắt đầu trò chuyện với con về giới tính bắt đầu từ
lứa tuổi nào, cung cấp bao nhiêu lượng thông tin thì đủ, và liệu cha mẹ nên “tiên
phong” trước, hay “bị động” đợi chờ những câu hỏi.
– Những mối quan ngại, rằng nói sớm quá có khác nào “vẽ đường cho hươu chạy”,
và quá nhiều thông tin “ly kỳ” sẽ kích thích sự tò mò và cướp đi tuổi thơ hồn nhiên
của các em.
* Cha mẹ nên trò chuyện với con cái về vấn đề giáo dục giới tính dù biết là có
những mối cảm xúc và quan ngại như vậy, nhưng điều quan trọng là con cái nên
nhận được những thông tin cởi mở chân thực và tích cực về vấn đề giáo dục giới
tính. Điều này có những lợi ích sau đây:
– Các em sẽ có những cảm xúc tích cực và sự tôn trọng bản thân cơ thể mình, tự
hào mình là những chàng trai, cô gái !
– Một thái độ tự tin trước những đột biến tình cảm, tâm sinh lý theo đúng quy luật
tự nhiên, xảy ra trong quá trình phát triển.
– Có khả năng trao đổi thông tin hữu hiệu nhất là khi các em bị một mối ưu tư, lo
phiền, đe dọa nào đó.
– Tất cả nghiên cứu đều nhấn mạnh cho thấy: Những em nào được người lớn thân
cận hỗ trợ và tư vấn tích cực đều có khuynh hướng trì hoãn lâu hơn cho những mối
quan hệ nam nữ “ gần gũi”.

*Cha mẹ không được phó mặc cho trách nhiệm cung cấp tri thức, giáo dục
giới tính cho nhà trường, xã hội. Nhất là không có lối suy nghĩ “bận trăm công
nghìn việc” nên không có thời gian quan tâm đến việc đó
*Cha mẹ cần tạo mối quan hệ thân thiện, tích cực với con cái. Cần có sự gần

gũi tâm tình giữa cha mẹ và con cái thì trẻ mới nghe lời khuyên của ch mẹ dễ dàng.
Cha mẹ hãy là người đồng hành , người thầy tốt bụng, người cha thân thiện, người
mẹ hiền hòa luôn biết lắng nghe, chia sẻ và thấu hiểu con, chỉ dẫn, giải thích cho
con cái những thay đổi sinh lý của con.
* Gia đình phối hợp chặt chẽ với tổ chức và đoàn thể ngoài xã hội như đoàn
thanh niên cộng sản, hội liên hiệp phụ nữ xã phường…trong việc giáo dục giới
tính cho trẻ
 Về phía nhà trường:

Nhà trường phải có hình thức giảng dạy đa dạng, phong phú với những chủ đề phù
hợp với độ tuổi, giới tính.
Tạo môi trường thân thiện giữa thầy và trò giúp các em có thể tự do trao đổi và
thảo luận.
Nhà trường có sự kết hợp giũa các ban ngành trong xã hội, tăng cường các hoạt
động truyền thông trong trường học như là tổ chức cac diễn đàn để học sinh nói về
những thắc mắc thầm kín, giải tỏa bức xúc, nạp thêm kiến thức còn thiếu sót.
 Về phía xã hội:

Ở địa phương nhất là vùng cao tuyên truyền giới tính vị thành niên cho phụ huynh
giúp học có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này.
Tạo điều kiện để mọi người có thể trao đổi trực tiếp với chuyên gia tâm lý về
những vấn đề, thắc mắc để nâng cao tầm hiểu biết.
Các trung tâm tư vấn đến từng địa phương để truyên truyền về giáo dục giới tính
Tuy nhiên, dù đứng dước góc độ gia đình, nhà trường hay xã hội thì vấn đề mấu
chốt phải làm rõ nội dung cơ bản về giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niên
hiện nay “ giữ mình, nói không với tình dục” và chương trình giáo dục về “ tình
dục an toàn”. Giáo dục cho trẻ có tính hiệu quả nhất là khi chưa tới tuổi hoạt động
tình dục.

C. Kết luận:
“Ngủ thì ai cũng như người lương thiện
Tỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiền
Hiền dữ đâu phải là tính sẵn
Phần nhiều do giáo dục mà nên”
( Hồ Chí Minh)
Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, quan điểm về vai trò của giáo dục
trong việc phát huy nhân tố con người giữ vị trí hết sức quan trọng, thể hiện sự
quan tâm đặc biệt của Hồ Chí Minh đối với con người, coi con người là vốn quý
nhất, là nhân tố quyết định mọi thành công; con người vừa là mục tiêu, vừa là động
lực của sự nghiệp cách mạng. Đó cũng là cơ sở khoa học, là kim chỉ nam cho hành
động của Đảng ta trong nhận thức và hoạt động xây dựng nền giáo dục Việt Nam. .
Hồ Chí Minh không coi giáo dục là yếu tố vạn năng, là tất cả mà chỉ là phần chủ
đạo phần nhiều như câu thơ trên khẳng định. Khi đề cập tới giáo dục giới tính ở
Việt Nam mọi người có phần né tránh, e ngại nên vấn đề giáo dục giới tính không
được quan tâm. Nhất là trong độ tuổi vị thành niên, các em chưa nhận thức được rõ
vai trò cũng như tầm quan trọng của giáo dục giới tính. Vậy nên giáo dục giới tính
đóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của các em sau này.

Cảm xúc tuổi vị thành niên cái tuổi mà trẻ con chưa hết trẻ con, người lớn chưaphải người lớn những diễn biến tình cảm, diễn biến tâm lý đổi thay khiến bản thânhọ chưa kịp hiểu chuyện gì đang xảy ra với mình. Trong quá trình trở thành ngườilớn có bao giời bạn tự hỏi : “điều gì đang xảy ra với mình thế này? Tại sao mìnhthay đổi về tính tình lẫn suy nghĩ ?…”Độ tuổi THCS, là giai đoạn phát triển rất quan trọng của cuộc đời.Các em vẫn bỡngỡ trước các hiện tượng xảy ra trong cuộc sống, tò mò và ham muốn khám phá.Vì vậy cần trang bị cho các em những hành trang vững chắc để bước vào đời, tránhnhững hậu quả khôn lường do sự thiếu hiểu biết. Hiện nay đã có chương trình lồngghép nội dung giáo dục giới tính vào một số môn ở trường phổ thông, song chưađược mở rộng và gần như mới dừng lại ở mức thử nghiệm. Điều này dẫn đến nhậnthức về các vấn đề này ở các em tại các trường học không sâu sắc, và đặc biệt sẽ làthiệt thòi cho các em ở một số trường chưa áp dụng chương trình giáo dục giới tínhB. Nội dung:I. Đặt vấn đề:1. Cở sở lí luận:a. Khái niệm giáo dục giới tính:- Theo định nghĩa của ngành y tế, giáo dục giới tính là một thuật ngữ miêu tả việcgiáo dục về giải phẫu sinh dục, sức khỏe sinh sản, các quan hệ tình cảm, quyềnsinh sản và các trách nhiệm, tránh thai, các khía cạnh khác của thái độ tình dục loàingười. Những cách giáo dục giới tính thông thường là thông qua cha mẹ, ngườichăm sóc, các chương trình trường học và các chiến dịch sức khỏe cộng đồng.- Giáo dục giới tính giúp trẻ vị thành niên có một quan điểm tích cực về tình dụcđồng thời cung cấp các thông tin và kỹ năng để trẻ vị thành niên có được thái độ vàhành vi đúng, hiểu biết và có trách nhiệm về những quyết định đúng của mình. Cácchương trình giáo dục giới tính cần sự phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xãhội.b. Giáo dục giới tính có sự khác biệt nào với giáo dục tình dục?- Trước hết bạn phải hiểu mục tiêu của giáo dục giới tính là chuẩn bị cho tuổi mớilớn tâm lý trước phát triển sinh lý, về nhận thức để định hình nhận cách, tạo sứcmạnh nội tâm đề khách trước bùng nổ giới tính của bản năng có thể gây hại chobản thân, xung quanh.- Giáo dục hiểu biết về những tâm sinh lý, vệ sinh tuổi dạy thì, những biến đổi vàkhác biệt những tính cách các em trai em gái do các hoocmon từ các tuyến sinh dụcgây ra; giáo dục kỹ năng giao tiếp ứng xử trong quan hệ bạn trai, bạn gái ở tuổi vịthành niên với cha mẹ anh em trong gia đình; hiểu biết sâu sắc các giái trị của tìnhbạn, tình yêu, hiểu biết những thất bại tâm lý và các nguy hại lâu dài phải gánhchịu nếu vượt qua trái cấm; giáo dục bạn trai biết tự trọng, tôn trọng biết bảo vệbạn gái, có bản lĩnh biết tự kiềm chế để chứng minh cho một tình yêu lành mạnh,nếu nó chớm nở; giáo dục kỹ năng phòng vệ trước áp lức nội tại đến từ hai phía,đặc biệt giáo dục kỹ năng phòng vệ cho các bạn gái, và rất nhiều nội dung khácxoay quanh tâm lý giới tính tuổi mới lớn giúp các em tự tin, tư chủ, tự nhận thứcđể thay đổi hành vi, vững vàng nói “ không” trước cám dỗ của bản năng ở độ tuổiphát dục.c. Tại sao phải giáo dục giới tính cho học sinh trun g học cơ sở:- Tuổi dạy thì của các em đến sớm hơn trước đây. Ở nữa tuổi dậy thì bắt đầu từ 914 tuổi, ở nam từ 12-15, nghĩa là giai đoạn các em đang học bậc trung học cơ sở.Vì vậy khi một học sinh lớp 6 hỏi về tình dục, một số em nữ khi học lớp 5 đã cókinh nguyệt, thì mãi tới lớp 8 các em mới được học về vấn đề này thì quá muộnNhững thay đổi ở con trai(1).Thay đổi về thể chất+ Do tác dụng của hormone sinh dục nam (testossteron) phối hợp với các hormonetăng trưởng khác, cơ thể phát triển nhanh hơn.+ Khối lượng cơ tăng nhanh, người nở nang, da thô dày, giọng nói trầm, khàn..(2). Thay đổi về sinh lý-Tuyến sinh dục hoạt động mạnh, tinh hoàn bài tiết testosteron và sản sinh tinhtrùng.- Dưới tác dụng của testosteron, dương vật to ra, mọc lông, túi tinh, tuyến tiền liệtphát triển.- Tò mò về giới tính..- Nhu cầu tình dục bắt đầu nảy nở.(3). Thay đổi về tâm lý- Thích thể hiện mình.- Bướng bỉnh, khó bảo, hay gây gổ…- Bắt đầu để ý đến các bạn gái..- Nếu “yêu” trong thời gian này mà không được đáp ứng dễ trở thành thù hằn..Những thay đổi ở con gáiCha mẹ nên chia sẻ với con những kiến thức về tuổi dậy thì (Ảnh minh họa)(1).Thay đổi về thể chất- Cơ thể phát triển nhanh về chiều cao và cân nặng.- Thân hình trở nên cân đối, mềm mại, có những đường cong thuôn dần do lớp mỡdưới da phát triển, đặc biệt ở một số vùng như ngực, mông.- Hệ thống lông mu, lông nách phát triển, giọng nói trở nên trong trẻo hơn.(2).Thay đổi về sinh lý- Hai buồng trứng bắt đầu hoạt động thể hiện bằng hoạt động sinh giao tử và bàitiết hormone sinh dục nữ progesteron.- Bắt đầu có kinh nguyệt.- Tò mò về sinh lý.- Có “cảm giác” về nhu cầu tình dục..(3). Thay đổi về tâm lý- Xấu hổ khi đứng gần hoặc giao tiếp với bạn khác giới cùng lứa tuổi.- Thường tư lự, mơ mộng…- Bắt đầu có ý thức đến trang phục…biết “làm đỏm”.- Để ý đến bạn trai..- Nếu hụt hẫng về tình cảm dễ bị tổn thương dẫn đến: trầm cảm, chán đời…Trẻ mới lớn cần chỉ dẫn về giới tính và các mối quan hệ. Nhưng ai sẽ là người cácem tìm gặp tới khi có vấn đề về giới tính? Rất nhiều trẻ ngại nói chuyện với bố mẹtình yêu, tình dục vì sợ bố mẹ khồn chấp nhận quan điểm riêng của mình. Nhiềutrẻ sẽ hỏi bạn bè cùng trang lứa cung cấp những thông tin có thể đúng, có thể saicho trẻ dẫn đến sự lệch lạc, không đúng. Người duy nhất có thể cung cấp nhiềuthông tin cho trẻ là thầy cô vì giáo viên là người hiểu về vấn đề giới tính trong họcsinh nhất. Trong khi đó vấn đề giáo dục giới tính trong nhà trường còn khá sơ sài,mang nặng hình thức khiến các em càng tó mòThực tế đặt ra: làm sao để cung cấp kiến thức cho các em hiểu biết đúng đắn vềtình bạn, tình yêu và sức khỏe sinh sản? đáng buồn là tới thời điểm hiện tại, nhữngchương trình tuyên truyền, địa chỉ tư vấn về vấn đề này cũng rất ít mà hầu nhưkhông có còn dè dặt, e ngại. Giáo viên giảng trên bục giảng chỉ nói sơ sài, thoángqua vì ngượng, có giáo viên còn k trả lời được vì những câu hỏi tế nhị của cácem….2. Cơ sở thực tiễn:a. Giáo dục giới tính trên thế giới:- Ở các nước Âu Mĩ, giáo dục giới tính đã được đưa vào chương trình giáo dục từrất sớm và được xem như những bài học bắt buộc của học sinh- Tại Pháp, giáo dục giới tính là một phần của chương trình học trong trường từnăm 1973- Tại Đức, giáo dục giới tính là một phần của chương trình học từ năm 1970. Từnăm 1992 giáo dục giới tính được pháp luật quy định là trách nhiệm của chính phủChâu Âu- Năm 1942, Bộ GD Thuỵ Điển quyết định thí điểm đưa giáo dục tình dục vào nhàtrường và đến năm 1956 thì dạy phổ cập cho các bậc học từ tiểu học đến trung học.Tại Thụy Điển, giáo dục giới tính là môn học bắt buộc trong trường học từ năm1956 và bắt đầu cho học sinh lớp 4 hoặc lớp 6 đến các cấp học cao hơn. Học sinhkhông những có được các kiến thức sinh học liên quan đến giới tính mà còn đượchọc cả quá trình lịch sử của giới tính, tình dục và tính dục.Tại Pháp, các chương trình giáo dục giới tính trong nhà trường đã có từ năm1973. Có khoảng 30 – 40 giờ học giới tính dành cho học sinh lớp 8 và lớp 9, cuốikhúa học các em được làm quen và học cách sử dụng bao cao su. Tháng 2/2000,Chính phủ Pháp quyết định đưa kiến thức giới tính lên đài truyền hình và sóng phátthanh, đồng thời phát khoảng 5 triệu tờ rơi cho học sinh phổ thông về các phươngpháp tránh thai an toàn, hiệu quả.Tại Đức, Ngay từ năm 1959 nhiều tài liệu về giáo dục giới tính đã đượcnghiên cứu biên soạn công phu. Vấn đè giáo dục giới tính được tiến hành rộng róitừ những năm 60, đặc biệt từ những năm 70 chương trình giáo dục giới tính trongtrường học bao gồm các vấn đề như dậy thì, sự thay đổi tâm sinh lý của tuổi mớilớn, hoạt động tình dục, phòng tránh thai và các bệnh lây nhiễm qua đường tìnhdục, thế nào là lạm dụng tình dục, thỉnh thoảng cũng có một số thông tin như cáctư thế khi “yờu” … Bên cạnh đó họ còn sử dụng hệ thống truyền thông để giáo dụcnhư tạp chí thanh thiếu niên Bravo chuyên đăng tải các chủ đề thắc mắc của tuổimới lớn về giới tính, tình yêu, tình bạn.Tại Đan Mạch, cuối những năm 80 của thế kỷ XX, chương trình truyềnhìnhLong Live Love được Chính phủ tài trợ đã trở thành kênh thông tin quen thuộcvề giới tính và sức khỏe sinh sản cho lứa tuổi vị thành niên.Gần đây, các trường tiểu học cũng bắt đầu đưa chương trình về giới tính vàogiảng dạy nhưng tập trung vào giải phẫu sinh học, giải thích các giá trị tinh thần,thái độ, kỹ năng giải quyết các vấn đề tuổi dậy thỡ…Đan Mạch là nước có tỷ lệ trẻvị thành niên mang thai thấp nhất thế giới và là hình mẫu “lý tưởng” cho các nướckhác học tập cách thức giáo dục giới tính trong trường học.Tại Anh, các chương trình về giáo dục giới tính là bắt buộc đối với học sinh.Họ cung cấp các kiến thức chung về giới tính như tại các nước châu Âu khácnhưng lại tập trung vào khía cạnh làm thế nào để có quan hệ tình dục an toàn. Tỷ lệtrẻ em mang thai ở Anh cao nhất châu Âu và cũng là đề tài gây đau đầu các nhàquản lí và hệ thống truyền thông nhất. Nghiên cứu năm 2000 của trường đại họcBrighton cho thấy, phần lớn học sinh từ 14 – 15 tuổi cảm thấy chán nản với các bàihọc giới tính trên lớp, thất vọng với những câu hỏi của thầy cô về chủ đề này.Năm 1968, đại hội đồng Liên Hiệp quốc bắt đầu có những hoạt động về giáodục dân số và đi liền với hoạt động ấy, GDGT lại được quan tâm hơn nữa với giáodục dân số trong việc triển khai các nội dung ấy đến với học sinh các cấp.Khoảng những năm 1970, 1980 việc GDGT có nên đưa vào trường học bắt đầuđược quan tâm thực sự và từ đó 4 khung hướng về GDGT được xuất hiện:+ Bắt buộc thực hiện trong tất cả các trường phổ thông như: Thuỵ Điển, ĐanMạch, Tiệp Khắc…+ Hoan nghênh và bước đầu công nhận hợp pháp hoá như: Ba lan, ThuỵSĩ, Nam Tư…+ Tán thành nhưng không hợp thức hoá về mặt luật pháp như: Anh, Hà Lan…+ Không ngăn cấm nhưng cũng không phát triển như: Hi Lạp, Thổ Nhĩ Kỡ…Như vậy mặc dù việc thực hiện nội dung giáo dục giới tính vẫn hoàn toàn khácnhau ở mỗi nước, mỗi khu vực song GDGT cũng đã bắt đầu được một số nước đưavào trường học.Châu Á:Giáo dục giới tính được thừa nhận là cần thiết và cũng đã được thực hiện nhữngnội dung giáo dục giới tính trong trường học ở các quốc gia như: Nhật Bản, TrungQuốc, Thái Lan, Đài Loan, Singgapo, Philippin…Riờng ở Philippin, giáo dục giớitính được đưa vào chương trình nội khoá của trường THCS và PTTH, nú còn làmột bộ phận của giáo dục dân số và kế hoạch hoá gia đình. Ở nước này có nhiềucải tiến về phương pháp, hình thức giảng dạy nhưng nổi lên hết là nội dung giáodục giới tính đáp ứng được nhu cầu của học sinh cũng như bắt đầu được xã hộithừa nhận. Việc giáo dục giới tính không chỉ còn gò bó trong trường mà được mởrộng ngoài trường và các tầng lớp khác.Ở Indonesia, Mông Cổ, Hàn Quốc và Sri Lanka là những nước cũng đãthực hiện chính sách riêng về giáo dục giới tính ở Malaysia,Philippines vàtrường Thái Lan phát triển trong công tác đào tạo, công tác tuyên truyền và cungcấp trang thiết bị giảng dậy về giới tính và sức khỏe sinh sản vị thành niên.Ấn Độ thì có chương trình đặc biệt dành cho học sinh trong nhà trườnglứa tuổi 9 đến 16. Các chủ đề về giới tính sẽ được học sinh và giáo viên trao đổimột cách thẳng thắn với nhau. Những cuộc trao đổi đó có thể trở thành những cuộctranh luận sôi nổi, giúp giáo viên nắm bắt được nhu cầu thông tin giới tính của họcsinh mình để định hướng hiệu quả hơn.Những năm 1984, 1986 các hội nghị của UNESCO đã làm sáng tỏ những yêucầu về giáo dục đời sống gia đình và giáo dục giới tính trong quá trình giáo dục ởcác nước khu vực Châu Á – Thái Bình Dương. Nội dung giáo dục giới tính đượcchọn lọc phù hợp với lứa tuổi và phong tục tập quán…thế nhưng các vấn đề đượcđề cập chủ yếu là:+ Giới tính.+ Quan hệ giới tính.+ Định hướng giá trị về tình dục.b. Giáo dục giới tính ở Việt Nam và thực trạng giáo dục giới tính ở Việt Nam:- Giáo dục giới tính là vấn đề đang được tập trung nghiên cứu ở nước ta khoảng vàichục năm gần đây và thu hút được sự quan tâm của xã hội. Những giờ học về giớitính ở các trường học còn rất hiếm hoi. Cụ thể giáo dục giới tính ở nước ta cònmang năng hình thức và áp đặt cách nhìn già cỗi nên chưa hiệu quả. Hầu hếttrường học, chính quyền.Trong gia đình, ít bậc cha mẹ nào giảng giải cho con cáimình những kiến thức về giới tính, tình dục. Lại có gia đình phó mặc cho tráchnhiệm cung cấp tri thức giáo dục giới tính cho nhà trường, xã hội . Chính vì thế màgiới trẻ phải tìm hiểu những điều đó từ sách báo, mạng Internet và cả những kênhkhông chính thống.- Các diễn đàn, hội thảo, các báo chí đưa ra hiện trạng “ giáo dục giới tính” chỉ làcưỡi ngựa xem hoa, thảo xong để đó mà chưa có chính sách phù hợp.- Đặc biệt ở vùng cao, nhiều nơi lạc hậu đến mức có nơi trưởng bản cũng mù chữ,người đi học cáo nhất là lớp 2, huống hồ chi nghĩ đến việc đưa giáo dục giới tínhvào trường học- Hiện nay Việt Nam vẫn là một trong những nước có tỷ lệ nạo phá thai cao nhấtthế giới. Mặc dù đã được nhìn nhận cởi mở và thẳng thắn hơn, nhưng tình dục vàcác vấn đề giới tính vẫn còn là vấn đề “nhức nhối” ở Việt NamLỗ hổng quan trọng nhất – Kiến thức an toàn tình dục. Theo một cuộc khảo sát,hơn 70% bạn trẻ hiện nay biết dùng bao cao su. 90% các cô gái biết nếu khôngdùng bao cao su, thuốc ngừa thai, họ có thể mang thai.Thế nhưng, những kiến thức đó với họ, đa số mới vẫn là lý thuyết và những lời “đedọa” xuông. Chỉ đến khi có thai hoặc nhiễm bệnh lây lan qua đường tình dục, họmới hốt hoảng chữa cháy. Kéo theo đó là rất nhiều hệ lụy không mong muốn, chokhông chỉ cá nhân họ mà còn ảnh hưởng đến gia đình, xã hội.Lỗ hổng từ những phương tiện truyền thôngSự phát triển đáng kể của ngành truyền thông, hệ thống internet, các mạng xãhội… bạn trẻ giờ đây có thể tiếp xúc với nhiều luồng thông tin hơn các thế hệtrước. Điều này vô tình ẩn chứa cả hai mặt tốt và xấu.Nếu không biết cách chọn lọc để tiếp thu, những trang web sex, blog đen sẽ ảnhhưởng trực tiếp đến đời sống tình dục của các bạn trẻ. Nếu không muốn trở thànhnạn nhân bất đắc dĩ, bạn cần tự lập ra những điều “chống chỉ định”:- Nếu thắc mắc về vấn đề giới tính, có thể hỏi trực tiếp những người lớn đáng tincậy trong gia đình hoặc các chuyên gia tâm lý.- Quan hệ lành mạnh trong giới hạn được cho phép.- Biết chọn lọc các loại sách báo, các loại hình giải trí phù hợp lứa tuổi.3: Nguyên nhân trước những thực trạng nêu trên:Nguyên nhân với lối giáo dục e ngại, xấu hổ của lỗi giáo dục trên phải chănglà do lối tư duy đường mòn, già nua, có những thành kiến, quan niệm nặngnề của những người lớn. Chúng ta đang dùng tiêu chí của thế hệ già nua đểđánh giá cho một thể hệ trẻ ngày nay.Ngoài ra còn các yếu tố liên quan đến gia đình như: sự học thức, trình độhọc vấn còn thấp, gia đình đông con cái thiếu đi sự chăm sóc, yêu thương,tình trạng văn hóa thấp, cha mẹ li hôn…đều là những nguyên nhân dẫn đếnnhững tình trạng trênBên cạnh đó, thông tin đại chúng thường tránh né các vấn đề về tình dục vịthành niên và sức khỏe sinh sản hơn nữa nhà trường và xã hội cũng là tácnhân dẫn đến thực trạng này4. Mục đích của giáo dục giới tính:- Mục đích của việ giáo dục giới tính là cung cấp cho học sinh Trung học cơ sở hệthống kiến thức cơ bản, chính xác, hữu ích về giới tính. Từ đó giúp các em hìnhthành nhận thức đúng đắn về những vấn đề này, có trách nhiệm trong mối quan hệ,tránh được những hậu quả đáng tiếc có thể xảy ra. Như vậy, các em sẽ bước vàođời vững vàng hơn, tránh những con đường sai lầm ảnh hưởng đến tương lai- Vấn đề không chỉ dừng lại ở giáo dục để các em có thể hiểu sự phát triển tự nhiêncủa bản thân mình và người khác giới, những điều có thể xảy ra trong quan hệ tìnhdục hay hậu quả tai hại của việc mang thai sớm mà còn phải giáo dục để các emnhận thức sâu sắc giá trị tốt đẹp của tình bạn, tình yêu, giáo dục những khía cạnhđạo đức về giới tính và hình thành những phẩm chất đặc trưng cho phái tính ở cácem5: Vai trò của giáo dục giới tính:Giáo dục giới tính có vai trò rất quan trọng và cần thiết cho độ tuổi vị thành niên.Nó giúp cung cấp các kiến thức về giới tính, sinh sản… Để các em có thể nhậnthức đúng đắn về hàng vi và cách ứng xử của mình. Để các em có một tương laitương sáng, tránh vì những lỗi lầm không hiểu biết mà đánh đổi một tương lai rạngngời.6. Giải pháp:Đứng trước thực trạng và nguyên nhân như vậy thì giải pháp đặt ra ở ngay chúng talà phải giáo dục bắt đầu từ người lớn, giúp họ vượt qua định kiến, có khả năng tròchuyện với trẻ em, biết thiết lập mối quan hệ dân chủ và bình đẳng với các em chứkhông phải mối quan hệ của người dạy dỗ và người phải nghe lời. Chúng ta phảibiết chấp nhận sự khác biệt của từng em miễn sự khác biệt ấy không gây hại chocác em và cho xã hội. Về phía gia đình:Qua nghiêm cứu của ủy ban dân số kế hoạch hóa và gia đình trung tâm tư vấn vềkế hoạch hóa gia đình năm 2007 cuộ điều tra cho thấy: “ khi được hỏi là bố mẹ cónên đóng vai trò trong việc giáo dục giới tính cho các con không?” có 19,37% trảlời là không nên, hơn 25% trả lời ;à nên và số còn lại ý kiến cho rằng : “ ý kiến nàycũng hay nhưng không biết thực tế sẽ như thế nào?”*Vì sao cha mẹ không thích nói với con cái về vấn đề giáo dục giới tính?- Hoạt động tình dục là một lĩnh vực “khó ăn, khó nói” trong các mối quan hệ. Nếunhư chính bản thân các người lớn còn không thể bàn thảo về những cảm xúc tìnhdục với nhau, thì điều chẳng làm ta ngạc nhiên là họ không thể nói chuyện về “nó”với con cái của mình.- Nhiều phụ huynh cũng nghi ngờ bản thân, vì họ không thể đưa ra câu trả lời thíchhợp cho những câu hỏi hóc búa, lắt léo.- Thật khó mà biết được là nên bắt đầu trò chuyện với con về giới tính bắt đầu từlứa tuổi nào, cung cấp bao nhiêu lượng thông tin thì đủ, và liệu cha mẹ nên “tiênphong” trước, hay “bị động” đợi chờ những câu hỏi.- Những mối quan ngại, rằng nói sớm quá có khác nào “vẽ đường cho hươu chạy”,và quá nhiều thông tin “ly kỳ” sẽ kích thích sự tò mò và cướp đi tuổi thơ hồn nhiêncủa các em.* Cha mẹ nên trò chuyện với con cái về vấn đề giáo dục giới tính dù biết là cónhững mối cảm xúc và quan ngại như vậy, nhưng điều quan trọng là con cái nênnhận được những thông tin cởi mở chân thực và tích cực về vấn đề giáo dục giớitính. Điều này có những lợi ích sau đây:- Các em sẽ có những cảm xúc tích cực và sự tôn trọng bản thân cơ thể mình, tựhào mình là những chàng trai, cô gái !- Một thái độ tự tin trước những đột biến tình cảm, tâm sinh lý theo đúng quy luậttự nhiên, xảy ra trong quá trình phát triển.- Có khả năng trao đổi thông tin hữu hiệu nhất là khi các em bị một mối ưu tư, lophiền, đe dọa nào đó.- Tất cả nghiên cứu đều nhấn mạnh cho thấy: Những em nào được người lớn thâncận hỗ trợ và tư vấn tích cực đều có khuynh hướng trì hoãn lâu hơn cho những mốiquan hệ nam nữ “ gần gũi”.*Cha mẹ không được phó mặc cho trách nhiệm cung cấp tri thức, giáo dụcgiới tính cho nhà trường, xã hội. Nhất là không có lối suy nghĩ “bận trăm côngnghìn việc” nên không có thời gian quan tâm đến việc đó*Cha mẹ cần tạo mối quan hệ thân thiện, tích cực với con cái. Cần có sự gầngũi tâm tình giữa cha mẹ và con cái thì trẻ mới nghe lời khuyên của ch mẹ dễ dàng.Cha mẹ hãy là người đồng hành , người thầy tốt bụng, người cha thân thiện, ngườimẹ hiền hòa luôn biết lắng nghe, chia sẻ và thấu hiểu con, chỉ dẫn, giải thích chocon cái những thay đổi sinh lý của con.* Gia đình phối hợp chặt chẽ với tổ chức và đoàn thể ngoài xã hội như đoànthanh niên cộng sản, hội liên hiệp phụ nữ xã phường…trong việc giáo dục giớitính cho trẻ Về phía nhà trường:Nhà trường phải có hình thức giảng dạy đa dạng, phong phú với những chủ đề phùhợp với độ tuổi, giới tính.Tạo môi trường thân thiện giữa thầy và trò giúp các em có thể tự do trao đổi vàthảo luận.Nhà trường có sự kết hợp giũa các ban ngành trong xã hội, tăng cường các hoạtđộng truyền thông trong trường học như là tổ chức cac diễn đàn để học sinh nói vềnhững thắc mắc thầm kín, giải tỏa bức xúc, nạp thêm kiến thức còn thiếu sót. Về phía xã hội:Ở địa phương nhất là vùng cao tuyên truyền giới tính vị thành niên cho phụ huynhgiúp học có cái nhìn đúng đắn về vấn đề này.Tạo điều kiện để mọi người có thể trao đổi trực tiếp với chuyên gia tâm lý vềnhững vấn đề, thắc mắc để nâng cao tầm hiểu biết.Các trung tâm tư vấn đến từng địa phương để truyên truyền về giáo dục giới tínhTuy nhiên, dù đứng dước góc độ gia đình, nhà trường hay xã hội thì vấn đề mấuchốt phải làm rõ nội dung cơ bản về giáo dục giới tính cho lứa tuổi vị thành niênhiện nay “ giữ mình, nói không với tình dục” và chương trình giáo dục về “ tìnhdục an toàn”. Giáo dục cho trẻ có tính hiệu quả nhất là khi chưa tới tuổi hoạt độngtình dục.C. Kết luận:“Ngủ thì ai cũng như người lương thiệnTỉnh dậy phân ra kẻ dữ hiềnHiền dữ đâu phải là tính sẵnPhần nhiều do giáo dục mà nên”( Hồ Chí Minh)Trong di sản tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục, quan điểm về vai trò của giáo dụctrong việc phát huy nhân tố con người giữ vị trí hết sức quan trọng, thể hiện sựquan tâm đặc biệt của Hồ Chí Minh đối với con người, coi con người là vốn quýnhất, là nhân tố quyết định mọi thành công; con người vừa là mục tiêu, vừa là độnglực của sự nghiệp cách mạng. Đó cũng là cơ sở khoa học, là kim chỉ nam cho hànhđộng của Đảng ta trong nhận thức và hoạt động xây dựng nền giáo dục Việt Nam. .Hồ Chí Minh không coi giáo dục là yếu tố vạn năng, là tất cả mà chỉ là phần chủđạo phần nhiều như câu thơ trên khẳng định. Khi đề cập tới giáo dục giới tính ởViệt Nam mọi người có phần né tránh, e ngại nên vấn đề giáo dục giới tính khôngđược quan tâm. Nhất là trong độ tuổi vị thành niên, các em chưa nhận thức được rõvai trò cũng như tầm quan trọng của giáo dục giới tính. Vậy nên giáo dục giới tínhđóng vai trò rất quan trọng trong việc hình thành nhân cách của các em sau này.