Giáo án Vật Lí 10 Bài 40: Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng mới nhất | Giáo án Vật Lí lớp 10 chuẩn nhất, hay nhất
Mục Lục
Giáo án Vật Lí 10 Bài 40: Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng mới nhất
Giáo án Vật Lí 10 Bài 40: Thực hành: Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng mới nhất
Tải xuống
I. MỤC TIÊU BÀI HỌC:
+ Xác định hệ số căng bề mặt của nước cất.
+ Rèn luyện kĩ năng sử dụng các dụng cụ đo: cân đòn, lực kế và thước kẹp.
*. Định hướng phát triển năng lực
a. Năng lực được hình thành chung:
Năng lực giải quyết vấn đề. Năng lực thực nghiệm. Năng lực dự đoán, suy luận lí thuyết, thiết kế và thực hiện theo phương án thí nghiệm kiểm chứng giả thuyết, dự đoán, phân tích, xử lí số liệu và khái quát rút ra kết luận khoa học. Năng lực đánh giá kết quả và giải quyết vân đề
b. Năng lực chuyên biệt môn vật lý:
– Năng lực kiến thức vật lí.
– Năng lực phương pháp thực nghiệm
– Năng lực trao đổi thông tin
– Năng lực cá nhân của HS
II. PHƯƠNG PHÁP – PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
1. Về phương pháp:
– Phân tích kết hợp với đàm thoại nêu vấn đề.
2. Về phương tiện dạy học:
– Giáo án, sgk, thước kẻ, đồ dùng dạy học,…
III. CHUẨN BỊ:
a. Chuẩn bị của GV:
– Chuẩn bị các dụng cụ thí nghiệm trong bài thực hành.
– Kiểm tra chất lượng từng dụng cụ.
– Tiến hành trước các thí nghiệm.
b. Chuẩn bị của HS:
IV. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC
1. Ổn định tổ chức:
2. Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
3. Bài mới:
Hoạt động 1: Cơ sở lí thuyết
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Bài ghi của HS
+ Mục đích thí nghiệm?
+ GV giới thiệu về dụng cụ thí nghiệm.
+ Làm thế nào để xác định được hệ số căng bề mặt của chất lỏng?
+ HS trả lời
+ HS quan sát.
+ HS trả lời
I. Mục đích thí nghiệm
– Khảo sát hiện tượng căng bề mặt của chất lỏng.
– Đo hệ số căng bề mặt.
II. Dụng cụ thí nghiệm
– Lực kế
– Vòng nhôm có dây treo
– Hai cốc đựng nước cất được nối thông với nhau ở thành các cốc nhờ một ống dây cao su.
– Thước kẹp đo chiều dài từ 0 → 150m
– Giá thí nghiệm.
III. Cơ sở lí thuyết
Ta có:
⇒ xác định lực Fc và l.
Xác định hệ số căng bề mặt của nước cất.
+ Lực kế móc vào đầu sợi dây có treo vòng kim loại (đáy vòng nằm trên mặt thoáng khối nước cất). Vòng kim loại dính ướt hoàn toàn → cần tác dụng lên vòng lực bằng trọng lực và lực căng bề mặt FC tác dụng lên vòng.
Hệ số căng bề mặt:
l1, l2 chu vi ngoài và chu vi trong của đáy vòng.
Hoạt động 2: Thực hành đo hệ số căng bề mặt của chất lỏng.
+ Yêu cầu mỗi nhóm thảo luận tìm hiểu cơ sở lí thuyết và tiến hành thí nghiệm
+ GV hướng dẫn HS tiến hành thí nghiệm
HS thảo luận
HS tiến hành thí nghiệm đo đạc và ghi kết quả vào bảng.
II. Thí nghiệm
Thí nghiệm
a. Dụng cụ thí nghiệm
b. Tiến hành thí nghiệm (SGK)
+ Đo P
+ Đo chu vi ngoài và trong của chiếc vòng
III. Kết quả
4. Dặn dò
+ GV tóm lại nội dung chính của bài.
+ Yêu cầu HS về nhà làm các bài tập
+ Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau
Tải xuống
Xem thêm các bài soạn Giáo án Vật Lí lớp 10 theo hướng phát triển năng lực mới nhất, hay khác:
Đã có lời giải bài tập lớp 10 sách mới:
Ngân hàng trắc nghiệm lớp 10 tại khoahoc.vietjack.com
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Nhóm học tập facebook miễn phí cho teen 2k6: fb.com/groups/hoctap2k6/
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Đã có app VietJack trên điện thoại, giải bài tập SGK, SBT Soạn văn, Văn mẫu, Thi online, Bài giảng….miễn phí. Tải ngay ứng dụng trên Android và iOS.
Theo dõi chúng tôi miễn phí trên mạng xã hội facebook và youtube:
Loạt bài Giáo án Vật Lí lớp 10 chuẩn nhất của chúng tôi được biên soạn bám sát nội dung sgk Vật Lí 10 theo chuẩn Giáo án của Bộ GD & ĐT.
Nếu thấy hay, hãy động viên và chia sẻ nhé! Các bình luận không phù hợp với nội quy bình luận trang web sẽ bị cấm bình luận vĩnh viễn.
Giải bài tập lớp 10 sách mới các môn học