Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 29 – Đọc văn Ca dao hài hước – Tài liệu text

Giáo án Ngữ văn 10 Tiết 29 – Đọc văn Ca dao hài hước

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (179.3 KB, 5 trang )

<span class=’text_page_counter’>(1)</span>Tiết 29 – Đọc văn. CA DAO HÀI HƯỚC A. Mục tiêu bài học Qua bài học, nhằm giúp HS nắm được: 1. Cảm nhận được tiếng cười lạc quan yêu đời của người bình dân trong xã hội xưa; thấy được nghệ thuật trào lộng thông minh, hóm hỉnh trong các bài ca dao hài hước trong việc thể hiện thành công triết lí nhân sinh lành mạnh. 2. Tiếp tục rèn luyện kĩ năng tiếp cận và phân tích ca dao, có tình yêu sâu sắc đối với văn học dân gian B. Phương tiện thực hiện – Chuẩn kiến thức kĩ năng Ngữ văn 10 – SGK, SGV Ngữ văn 10 – Một số tài liệu tham khảo khác C. Cách thức tiến hành – Đọc hiểu – Đàm thoại phát vấn – Thuyết trình – Trao đổi thảo luận D. Tiến trình dạy học 1. Ổn định 2. KTBC (không KT) 3. GTBM Từ lâu, ông cha ta đã khẳng định “tiếng cười bằng mười phương thuốc bổ”, vì vậy, có tiếng cười mà cuộc sống trở nên sinh động hơn, đẹp hơn và ý nghĩa hơn. Trong xã hội, tiếng cười rất phong phú và đa dạng. Có tiếng cười giải trí, tiếng cười tự trào, tiếng cười châm biếm, phê phán sâu sắc; có tiếng cười vui, có tiếng cười buồn (cười ra nước mắt). Tiếng cười đó dã được nhân dân ta đã gửi vào những bài ca dao hài hước như thế nào?… 4. Hoạt động dạy học Hoạt động của Thầy và Trò Yêu cầu cần đạt * GV cho HS đọc 1 số bài ca dao hài hước đã sưu tầm được: Chẳng hạn: – Chồng thấp mà lấy vợ cao Như đôi đũa lệch so sao cho vừa – Chồng người vác giáo săn heo Chồng em vác đũa săn mèo khắp mâm – Những bài ca dao này có những biện pháp nghệ thuật nổi bật nào?(Cách nói đối lập, phóng đại,. I/ VÀI NÉT VỀ CA DAO HÀI HƯỚC. 1. Nghệ thuật: – Hư cấu, dựng cảnh tài tình, – Chọn lọc những chi tiết điển hình – Cường điệu, phóng đại, dùng ngôn ngữ đời thường, hàm chứa ý nghĩa sâu sắc để tạo ra những nét hài hước hóm hỉnh.. Lop10.com.

<span class=’text_page_counter’>(2)</span> ngôn ngữ giản dị) 2. Nội dung: tiếng cười tự trào, tiếng cười hài – Qua đó, tác giả dân gian muốn gửi hước, châm biếm thể hiện tinh thần lạc quan gắm điều gì? (tiếng cười châm biếm của người lao động. hài hước) – Từ đó em hãy nêu những đặc điểm cơ bản của ca dao hài hước? * GV: hướng dẫn cách đọc: II/ ĐỌC – HIỂU VĂN BẢN – Bài 1: (1 HS nam, 1 HS nữ đọc) đọc 1. Bài ca dao số 1 giọng vui tươi, dí dỏm mang âm hưởng đùa cợt. – Tiếng cười tự trào – GV nhận xét cách đọc. – HS nêu cảm nhận ban đầu về bài ca dao? (HS suy nghĩ trả lời) – Em có nhận xét gì về hình thức của bài ca dao? (HS trả lời Gv chốt lại) * GV: (thuyết giảng) đây là hình thức quên thuộc trong diễn xướng dân gian, chẳng hạn như: – Tới đây mận mới hỏi đào, Vườn hồng có lối ai vào hay chưa? Mận hỏi thì đào xin thưa, Vườn hồng có lối nhưng chưa ai vào * Qua lời đối đáp, tiếng cười của bài ca dao được bật ra từ đâu? (HS trả lời GV chốt lại) * GV thuyết giảng: đây là nét phong tục trong cưới xin của nhân dân ta. Vậy tiếng cười trong bài ca dao này là họ cười cái gì? Vì sao cười và cười như thế nào? Chúng ta tìm hiểu cụ thể lời dẫn cưới và thách cưới? * GV đọc lời dẫn cưới của chàng trai: – Lời dẫn cưới của chàng trai có từ nào đáng lưu ý? Ý nghĩa? – Chàng trai có ý định dẫn những vật cưới nào?. – Hình thức: là lời đối đáp vui đùa của nam nữ. – Tiếng cười của bài ca dao bật ra từ việc dẫn cưới của chàng trai và lời thách cưới của cô gái.. a. Lời dẫn cưới của chàng trai. – Toan: có dự định làm ngay + Voi: quý hiếm, có giá trị lớn nhưng sợ hàng quốc cấm nên miễn bàn  Tuân thủ phép nước. + Trâu, bò: sang, to tát, giá trị nhưng sợ họ hàng máu hàn, co gân  Lo lắng cho họ nhà gái. – Em có nhận xét gì về vật dẫn cưới? => Vật dẫn cưới đặc biệt và khác thường, rất * GV: thuyết giảng – trong xã hội xưa sang trọng và có giá trị đó là lối nói khoa thì vật dẫn cưới thông thường “thúng trương, phóng đại -> tưởng tượng tiệc cưới Lop10.com.

<span class=’text_page_counter’>(3)</span> xôi vò, con lợn béo, vò rượu tăm, đôi chiếu, đôi chăn, đôi trằm, quan tám tiền cheo, buồng cau” nhưng những vật mà chàng trai dự định dẫn cưới quả thật là sang, phải là nhà giàu mới có. Nhưng dự định đó đã không thực hiện được bởi những lí do chàng trai đưa ra. Thực chất cảnh ngộ của chàng trai rất nghèo, nhưng tình cảm bày tỏ lại rất lạc quan, thoải mái không chút mặc cảm, sự hài hước của bài ca dao là cười cho cái nghèo: không có gì nhưng cứ nghĩ là có tất cả. * GV: Những dự định tốt đẹp không thực hiện được, cuối cùng chàng trai đa quyết đinh: “Miễn là…” – Hiểu “miễn là”? – Chàng trai quyết địch đưa vật dẫn cưới nào? Nhận xét về cách nói và vật mà chàng trai dẫn cưới? (HS suy nghĩ trả lời GV chốt lại) * GV: người ta dẫn lợn dẫn gà chứ chưa ai lấy con chuột béo để dẫn cưới. Dù có béo đến đâu to đến đâu cũng không thể mời dân mời làng (không có thật) nhưng có một cái thật: tình cảm của chàng trai, là cuộc sống nghèo khổ và tâm hồn vui vẻ, phóng khoáng của chàng trai. * GV: Trước những lời nói của chàng trai, cô gái đã đáp lời như thế nào (GV đọc lời thách cưới của cô gái) – Trong lời đáp đó, cô gái đã bộc lộ thái độ gì? (HS trả lời GV chốt lại) – Cô gái đã thách cưới vật gì? Em có nhận xét về vật mà cô gái thách cưới? (HS suy nghĩ trả lới GV chốt lại). linh đình nhưng không thực hiện được, bởi: những lý do khách quan, chính đáng thể hiện bằng cách nói hóm hỉnh, lập luận lô giác, lí lẽ giả tưởng, suy diễn, hài hước và cách nói đối lập nên có tính thuyết phục sâu sắc.. – Miễn: cứ có là được + Thú bốn chân -> con chuột béo: tầm thường vô giá trị. + Nghệ thuật: giảm dần (voi -> chuột), đối lập (chuột béo >< mời dân làng) => vật dẫn cưới độc đáo, cách nói hóm hỉnh, hài hước, thông minh đã thể hiện tinh thần lạc quan, yêu đời của chàng trai.. b. Lời thách cưới của cô gái – Thái độ: lấy làm sang, nỡ nào -> không chỉ bày tỏ sự chấp nhận về lời dẫn cưới mà còn trân trọng, khen ngợi, hiểu và thông cảm cho cái nghèo. – Thách cưới: một nhà khoai lang -> phi lí gây cười nhưng lại có lí, tạo ra tiếng cười chưa đựng một triết lí nhân sinh của người lao động: + Đặt tình nghĩa cao hơn của cải + Mong muốn mùa màng bội thu. Lop10.com.

<span class=’text_page_counter’>(4)</span> * GV thuyết giảng về : nhà khoai lang Thật bình thường và giản dị như chính cuộc sống của họ. Nhưng đó lại là một điều phi lí vì xưa nay chưa từng thấy bao giờ. Tiếng cười bật lên nhưng có gì như chia sẻ với cuộc sống khốn khó của người lao động. – Sau khi thách cưới, cô gái đã giải thích như thế nào về vật mình muốn thách cưới? Qua đó em hiểu gì về vẻ đẹp tâm hồn của người con gái trong bài ca dao? (HS suy nghĩ trả lời GV chốt lại). – Giải thích lời thách cưới lạ, theo trình tự giảm dần: mời làng, mời họ hàng ăn chơi, con trẻ ăn giữ nhà, con lợn, con gà ăn. -> Sự đảm đang, tháo vất của cô gái và hướng tới cuộc sống sinh hoạt hoà thuận trong nhà ngoài xóm. – Qua việc đọc – hiểu, em hãy rút ra ý Tóm lại: Tiếng cưới tự trào trong cảnh nghèo nghĩa của bài ca dao? (HS trả lời GV – người lao động dù trong cảnh nghèo vẫn lạc chốt lại) quan, yêu đời; đặt tình cảm cao hơn vật chất; phê phán việc thách cưới nặng nề. * HS đọc bài 2,3; giọng vui tươi có 2. Bài 2, 3 pha chút giễu cợt, GV nhận xét cách đọc – Hãy nêu cảm nhận ban đầu của em về bài ca dao? (HS suy nghĩ trả lời) * GV thuyết giảng: – Trang nam nhi theo quan niệm của nhân dân ta: – Làm trai cho đáng nên trai + Xuống Đông, Đông tĩnh, lên Đoài, Đoài yên + Phú Xuân cũng trải, Đồng Nai cũng từng. – Làm trai quyết chí tang bồng Sao cho tỏ mặt anh hùng mới cam. – Nguyễn Công Trứ trong quan niệm: Làm trai sống ở trong trời đất Phải có danh gì với núi sông (Đi thi tự vịnh) – Chí làm trai Nam, Bắc, Ðông, Tây, Cho phỉ sức vẩy vùng trong bốn bể. (Chí làm trai) Theo lẽ thường, trang nam nhi phải là những người có sức khoẻ, có tài năng, trí tuệ nhân cách, có lí tưởng Lop10.com.

<span class=’text_page_counter’>(5)</span> và hoài bão lớn, phải là trụ cột gia đình. Bài 2,3 vẫn là bàn về chí làm trai nhưng không phải để ngợi ca khả năng “vá trời lấp bể” mà ngược lại, từ đó làm bật lên tiếng cười. * HS Thảo luận nhóm (3 phút) – Nhóm 1 – 3: xác định nghệ thuật và nội dung của bài ca dao số 2? Mục đích phê phán của bài ca dao số 2 là gì? – Nhóm 2 – 4: xác định nghệ thuật và nội dung của bài ca dao số 3? Mục đích phê phán của bài ca dao số 3 là gì? * GV: yêu cầu đại diện từng nhóm lên trình bày kết quả, nhóm khác theo dõi bổ sung hoặc đặt câu hỏi (nếu có) GV: – Đối lập : giữa lí tưởng với mọi lời nói, hành động trong hiện thực. Nhắc đến hai chữ ‘làm trai’ nghe có vẻ to tát, mang tiếng hai vai gánh vác sơn hà, sức dài vai rộng, nhưng kì thực lại rất vô dụng. – Phóng đại: “Khom lưng chống gối”: Cố gắng hết sức, rất vất vả. “Gánh hai hạt vừng” quá nhỏ bé, không đáng nói. Sức lực gần như bằng không. GV: – Làm trai cho đáng nên trai + Ăn cơm với vợ lại nài vét niêu. + Vót đũa cho dài ăn vụng cơm con. GV yêu cầu HS làm bài tập 1: – Nêu cảm nhận về lời thách cưới của cô gái: “Nhà em thách cưới một nhà khoai lang”? – Qua đó em thấy tiếng cười tự trào của người lao động trong cảnh nghèo đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ nào?. a. Bài 2 – Nghệ thuật: mô thức (làm trai), đối lập, phóng đại (Khom lưng chống gối >< Gánh hai hạt vừng – Ráng sức >< Quá bé nhỏ) -> chế giễu loại đàn ông yếu đuối, ươn hèn, không đáng mặt đàn ông, thiếu bản lĩnh b. Bài 3 – Nghệ thuật: đối lập, phóng đại, tương phản (Chồng người >< Chồng em, Đi ngược về xuôi >< Ngồi bềp sờ đuôi con mèo). -> hình ảnh đàn ông hiện lên vừa hài hước vừa thảm hại. Chê cười loại đàn ông lười nhác không có chí lớn, ăn bám vợ, vô tích sự. III. LUYỆN TẬP Bài 1 – Tiếng cười tự trào của người lao động đáng yêu, đáng trân trọng ở chỗ: – Cô gái không mặc cảm mà còn bằng lòng với cảnh nghèo, vui và thích thú trong lời thách cưới (dù chỉ là lời đùa cợt trong chặng hát cưới của lối đối đáp nam nữ trong dân ca). – Lời thách cưới thật khác thường (chỉ là khoai lang) mà vô tư, hồn nhiên, thanh thản nói lên tâm hồn lạc quan yêu đời của người lao động.. Lop10.com.

<span class=’text_page_counter’>(6)</span>