Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 – Bài 8: Khoan dung – Giáo Án Điện Tử

 I. Mục tiêu bài học :

 1. Kiến thức :

 – Thế nào là khoan dung và thấy đó là phẩm chất cao đẹp.

 – Hiểu được ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và trong cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung.

 2. Thái độ :

 Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.

 3. Kĩ năng :

 Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người. Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn.

II. Những điều cần lưu ý :

 1. Về nội dung :

 – Khoan dung là lòng tha thứ cho những người có lỗi lầm những người biết hối hận.

 – khoan dung biểu hiện ở chỗ biết thông cảm cho hoàn cảnh và cá tính của mỗi người. Khoan dung còn là sự đấu tranh, thuyết phục mọi người phải làm theo điều hay lẽ phải.

 – Trái với khoan dung là hẹp hòi, khep nép, xét nét, cố chấp, định kiến.

 – Khoan dung giúp cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, giúp cảm hoá người lầm đường lạc lối.

 

doc

4 trang

|

Chia sẻ: baoan21

| Lượt xem: 5959

| Lượt tải: 4

download

Bạn đang xem nội dung tài liệu Giáo án Giáo dục công dân lớp 7 – Bài 8: Khoan dung, để tải tài liệu về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên

Tuần
Tiết
BÀI 8 : KHOAN DUNG
I. Mục tiêu bài học :
1. Kiến thức :
– Thế nào là khoan dung và thấy đó là phẩm chất cao đẹp..
– Hiểu được ý nghĩa của lòng khoan dung trong cuộc sống và trong cách rèn luyện để trở thành người có lòng khoan dung..
2. Thái độ :
Học sinh quan tâm và tôn trọng mọi người, không mặc cảm, không định kiến hẹp hòi.
3. Kĩ năng :
Biết lắng nghe và hiểu người khác, biết chấp nhận và tha thứ, cư xử tế nhị với mọi người. Sống cởi mở, thân ái, biết nhường nhịn..
II. Những điều cần lưu ý :
1. Về nội dung :
– Khoan dung là lòng tha thứ cho những người có lỗi lầm những người biết hối hận.
– khoan dung biểu hiện ở chỗ biết thông cảm cho hoàn cảnh và cá tính của mỗi người. Khoan dung còn là sự đấu tranh, thuyết phục mọi người phải làm theo điều hay lẽ phải.
– Trái với khoan dung là hẹp hòi, khep nép, xét nét, cố chấp, định kiến.
– Khoan dung giúp cho mối quan hệ giữa con người với con người trở nên tốt đẹp hơn, giúp cảm hoá người lầm đường lạc lối.
– Hs cần rèn luyện lòng khoan dung trong các mối quan hệ với bạn bè, gia đình và mọi người xung quanh.
2. Phương pháp :
– Tình huống – Nêu giải quyết vấn đề
3. Tài liệu và phương tiện :
– Các tình huống, mẫu chuyện.
– Sách GDCD, SBTTH, SGV lớp 7
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu :
1.Oån định lớp
2.Kiểm tra bài cũ : Sửa bài KT 1 tiết đánh giá kết quả.
3. Giảng bài mới :
Giới thiệu bài mới
TH cho Hs giải quyết
“ Trong giờ ra chơi, Ngọc cùng các bạn đang nói chuyện dưới gốc phượng. Thì bỗng từ xa Hùng đang rượt Minh chạy. Đang chạy do sơ ý nên Minh đã va phải làm Ngọc bị ngã dơ cả quần áo.
Gv: Nếu em là bạn Ngọc thì em sẽ xử sự ntn?
Trả lời : Tha thứ cho bạn
Đứng lên la lại bạn tại sao vô ý như thế ?
Gv : Trong trường hợp này, chúng ta cần phải tha thứ cho nhau. Bởi lẽ, bạn mình không cố ý đó chỉ là do bất cẩn khi chơi. Bạn bè cần thông cảm tỏ lòng khoan dung độ lượng bỏ qua lỗi lầm của bạn. Có như thế thì tình bạn sẽ bền vững, hiểu nhau nhiều hơn. Như vậy, “Khoan Dung” là gì ? Ý nghĩa của nó trong cuộc sống hằng ngày ra sau, ta sẽ tìm hiểu trong bài học hôm nay : KHOAN DUNG
Hoạt động của thầy và trò
Phần ghi bảng
Hoạt động 1 : Tìm hiểu truyện đọc
“ Hãy tha lỗi cho em ”
Gv cho Hs đọc truyện bằng cách phân vai
Gv: Thái độ lúc đầu của Khôi đối với cô Vân ntn?
Gv:Thái độ của cô vân đối với Khôi ntn?
Gv:Vì sao bạn Khôi lại có sự thay đổi đó ?
Gv:Em có nhận xét gì về việc làm của cô Vân ?
Gv:Em rút ra bài học qua câu chuyện trên ?
Gv: Đặc điểm của lòng khoan dung ?
=> Gv KL : Trong cuộc sống chúng ta cần phải cởi mở, chân thành và biết tha thứ lỗi lầm cho người khác.
=> Chuyển ý : Đôi khi chỉ do những va chạm nhỏ đã dẫn đến những hậu quả khôn lường. Vì vậy, mỗi chúng ta cần nhường nhịn và tìm rõ nguyên nhân
Hoạt động 2 : Liên hệ thực tế
Gv cho TH để Hs tham gia giải quyết :
TH 1 :
* Bạn Lâm là một Hs giỏi. Hôm nay, cô gọi lên trả bài Lâm rất lo lắng vì bạn chưa thuộc bài. Cô đã cho Lâm về chỗ và trả bài vào lần sau.
* Bạn Vinh học kém lại thêm lười biếng. Vinh đã nhiều lần không học bài. Hôm đó, cô gọi Vinh lên lấy điểm, bạn lại không thuộc và xin cô tha lỗi. Hứa tuần sau sẽ lấy điểm nhưng cô vẫn cho điểm kém.
Gv: Em có biết tại sao cô lại xử sự như vậy ?
TH 2 :
* Thuý, Nga, Lan là 3 người bạn rất thân. Hôm nọ, chỉ vì hiểu lầm nhỏ, xung đột bất đồng ý kiến mà Nga và Lan đã tranh cãi kịch liệt và giận không thèm nhìn nhau.
Gv: Nếu em là Thuý em phải làm gì để giúp bạn?
TH 3 : Trong lớp có một số bạn Nam thường vui đùa rất mạnh tay làm các bạn khác đau và tỏ thái độ không thích
Gv: Em phải làm gì ?
TH 4 :
* Trong một lần tuần tra khu vực, chú Toàn (CSKV) đã bắt quả tang Hải đang lẻn vào nhà dẫn chiếc xe đạp từ nhà bà Hai ra. Chú đã bắt Hải và hỏi nguyên nhân. Hải thú nhận là do bạn bè rủ rê hút heroin, hết tiền nên làm liều. Chú đã dẫn Hải vào trả xe và xin lỗi bà Hai.
Gv: Em có nhận xét gì về việc làm của chú Toàn?
=> Gv : Biết lắng nghe ý kiến người khác là bước đầu tiên quan trọng để hướng tới lòng khoan dung. Nhờ có sự khoan dung cuộc sống trở nên lành mạnh hơn và hạnh phúc hơn. Vậy khoan dung là gì, đặc điểm của lòng khoan dung, ý nghĩa của khoan dung là gì ? chúng ta cùng tìm hiểu
Hoạt động 3: Nội dung bài học
Gv gọi Hs đọc NDBH trong SGK/ 25
Gv: Khoan dung là gì ? Đặc điểm của lòng khoan dung ?
Gv:Ý nghĩa của lòng khoan dung ?
Gv:Cách rèn luyện lòng khoan dung?
Gv: Em hãy giải thích câu tục ngữ :
“ Đánh kẻ chạy đi chứ không ai đánh kẻ chạy lại”
Hoạt động 4 : Luyện tập- củng cố.
Gv cho làm BT a, b SGK.
– Gv : cho Hs làm TH BT c SGK/26
=> GV KL : Khoan dung là đức tính quý báu, cần thiết cho mọi người. Nó giúp con ngừơi dễ hoà nhập, sống gần gũi thêm, thương yêu và hiểu nhau hơn -> làm cho XH trở nên lành mạnh, tránh xung đột căng thẳng có hại cho bản thân, gia đình và xã hội.
1. Khai thác truyện đọc :
“ Hãy tha lỗi cho em”
=> Cô Vân kiên trì, có tấm lòng khoan dung, độ lượng và tha thứ.
II.Nội dung bài học
1. Thế nào là khoan dung?
Khoan dung là rộng lịng tha thứ cho người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
2. Biểu hiện:
Tơn trọng và thơng cảm người khác;
Tha thứ người khác khi họ biết hối hận và sửa chữa lỗi lầm.
3. Ý nghĩa:
Người cĩ lịng khoan dung luơn được mọi người yêu mến, tin cậy và cĩ nhiều bạn tốt.
Cuộc sống và quan hệ giữa mọi người trở nên lành mạnh, thân ái, dễ chịu.
4. Rèn luyện:
Sống cởi mở, gần gũi với mọi người.
Cư xử một cách chân thành, rộng lượng.
* Tục ngữ: Đánh kẻ chạy đi, khơng ai đánh người chạy lại.
4. Dặn dò :
– Học NDBH
– Làm BT SGK + STH
– Xem trước bài 9 : “ Xây dựng gia đình văn hoá”
* Một số tục ngữ, ca dao, danh ngôn :
+ Tục ngữ :
Một sự nhịn, chín sự lành
+ Ngạn ngữ :
Nhường một câu bớt tranh chấp
Nhường một việc thêm hạnh phúc
+ Ca dao :
Những người đức hạnh thuận hoà
Ai đâu cũng được người ta tôn sùng
+ Danh ngôn :
“ Nên tha thứ lỗi nhỏ của bạn nếu bạn không sửa được. Nhưng đối với lỗi nhỏ của mình thì nên nghiêm khắc”
P.Gi- Ho – Lo
“ Tình bạn khó có thể bền lâu nếu không biết bỏ qua cho nhau những lỗi nhỏ”.
* Gợi ý giảng thêm.
Giảng mở rộng ý: Trước khuyết điểm của người khác, tùy mức độ, cĩ thể tha thứ (lỗi nhỏ, khơng cố ý) hoặc nhắc nhở, khuyên nhủ, thuyết phục (cĩ thể liên hệ thực tế).
Giáo viên nhấn mạnh: Người sống ích kỷ, cố chấp thường bị mọi người xa lánh, cuộc sống của họ ngày càng trở nên cơ độc, bất hạnh.
Rèn luyện: Biêt tơn trọng và chấp nhận cá tính, sở thích, thĩi quen của người khác trên cơ sở những chuẩn mực xã hội.

File đính kèm:

  • docb 8.doc