giáo án GDCD 8 phát triển năng lực học sinh soạn theo 5 hoạt động – Tài liệu text

giáo án GDCD 8 phát triển năng lực học sinh soạn theo 5 hoạt động

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (247.71 KB, 29 trang )

Ngày soạn:

Ngày dạy:
TIẾT 1 – BÀI 1: TÔN TRỌNG LẼ PHẢI

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
– Hiểu được thế nào là lẽ phải, tôn trọng lẽ phải
– Nếu được một số biểu hiện của tôn trọng lẽ phỉa
– Phân biệt được hành vi tôn trọng lẽ phải và không tôn trọng lẽ phải.
– Hiểu được ý nghĩa của tôn trọng lẽ phải.
2. Về kỹ năng:
– Biết suy nghĩ và hành động theo lẽ phải
3. Về thái độ:
– Có ý thức tôn trọng lẽ phải và ủng hộ những người làm theo lẽ phải.
– Không đồng tình với những hành vi làm trái lẽ phải, làm trái đạo lí của dân tộc.
4. Năng lực
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn
ngữ
II. Chuẩn bị.
1- Thầy: SGK, SGV, tư liệu tham khảo.
– Phiếu học tập
III. TIẾN TRÌNH TỔ CHỨC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
1.Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.

Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
A. Hoạt động khởi động – Dạy học nêu vấn đề

Kĩ thuật dạy học
– Kĩ thuật đặt câu hỏi

B. Hoạt động hình thành – Dạy học theo nhóm
kiến thức
– Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề.
– Thuyết trình, vấn đáp.
……
C. Hoạt động luyện tập – Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề.
– Dạy học theo nhóm cặp đôi
D. Hoạt động vận dụng – Dạy học nêu vấn đề và giải
quyết vấn đề.

– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp tác

– Kĩ thuật đặt câu hỏi
– Kĩ thuật học tập hợp tác
– Kĩ thuật động não
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
….

E. Hoạt động tìm tòi, – Dạy học nêu vấn đề và giải – Kĩ thuật đặt câu hỏi
mở rộng
quyết vấn đề
……
– Dự án
2. Tổ chức các hoạt động:
Hoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.

Trang 1

2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4.Phương án kiểm tra đánh giá :
Học sinh tự đánh giá
Hs đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5.Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
– GV viết lên bảng phụ câu tục ngữ: Nói phải củ cải cũng nghe
? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào?
? Theo em câu tục ngữ trên khuyên nhủ chúng ta điều gì ?
* Thực hiện nhiệm vụ
-Học sinh suy nghĩ
* Báo cáo kết quả
* Đánh giá kết quả
Gv nhận xét chốt: nói lẽ phải, những điều đúng đắn luôn được mọi người công nhận ửng hộ.
Nếu trong cuộc sống hàng ngày, mọi người ai cũng biết cư sử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải, thức
hiện tốt những quy định chung của cộng đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biết
bao…
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn đề
I.Đặt vấn đề.
1. Mục tiêu: Hs biết phân biệt lẽ phải, làm
theo lẽ phải phê phán cái sai trái trong
truyện và trong tình huống

2.Phương thức thực hiện: Cá nhân nghiên
cứu Sgk, giải quyết vấn đề,
3. Sản phẩm hoạt động
– Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá
– Học sinh tự đánh giá
– HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Cho hs quan sát trên máy chiếu 3 mục
Trang 2

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

123
? Đọc câu chuyện và các tình huống trong
mục ĐVĐ
1. Nhận xét việc làm của quan tuần phủ
Nguyễn Quang Bích ?
2. Theo em trong những trường hợp trên
hành động như thế nào được coi là đúng
đắn, phù hợp? Vì sao ?
Gv nhận xét: ….Xung quanh chóng ta có
nhiều hành vi tôn trọng lẽ phải song cũng
có nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải,
chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôn

trọng lẽ phải, biết bày tỏ thái độ đồng tình,
ủng hộ và bảo vệ chân lý, lẽ phải.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là lẽ phải, tôn
trọng lẽ phải và ý nghĩa của việc tôn trọng
lẽ phải
2. Phương thức thực hiện : Hoạt động
nhóm
3. Sản phẩm hoạt động
-Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra đánh giá
– Học sinh tự đánh giá
– HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
Chuyển giao nhiệm vụ
– GV chia lớp thành ba nhóm
– Phát phiếu học tập ghi ba câu hỏi
1. Em hiểu thế nào là lẽ phải? Tôn trọng lẽ
phải?
2. Tìm những biểu hiện của hành vi tôn
trọng lẽ phải?
3. Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nào
đối với xã hội ?
* Học sinh tiếp nhận
Trang 3

Hoạt động của GV và HS
* Thực hiện nhiệm vụ

* Báo cáo kết quả
– Các nhóm báo cáo
* Đánh giá kết quả
GV nhận xét chốt kiến thức và ghi bảng

Hoạt động 3 : Luyện tập
1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến thức
đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá
nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
– Học sinh tự đánh giá.
– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
– Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
– Giáo viên yêu cầu hs:
? làm bài tập a,b trong SGK vào phiếu học
tập

Nội dung cần đạt
II. Nội dung bài học.
1. Lẽ phải, tôn trọng lẽ phải
– Lẽ phải: là những điều đúng đắn
phù hợp với đạo lý và lợi ích của xã
hội.
– Tôn trọng lẽ phải:
+ bảo về, công nhận, tuần theo và
ủng hộ những điều đúng đắn,

+ biết điều chỉnh hành vi của mình
theo hướng tích cực,
+ không chấp nhận và không làm
những điều sai trái …
2. Biểu hiện
– chấp hành tốt nội quy nơi sống làm
việc và học tập
3. Ý nghĩa.
– Tôn trọng lẽ phải giúp con người
có cách cư xử phù hợp.
– Lam lành mạnh mối quan hệ xã
hội, thức đẩy xã hội phát triển

III. Bài tập
Bài tập 1.(4)
Trả lời
Em lựa chọn cách giải quyết:
(c) Lắng nghe ý kiến của bạn, tự
phân tích, đánh giá xem ý kiến nào
hợp lý nhất thì theo.
Bởi vì: khi bạn có ý kiến em lắng
nghe tức là em tôn trọng ý kiến của
bạn, khi lắng nghe ý kiến của bạn
trên cơ sở đó em phân tích, đánh giá
xem ý kiến của bạn đã hợp lý hay
chưa hợp lý, sau đó em mới đưa ra ý
kiến của mình, nếu ý kiến của bạn
đúng em phải bảo vệ ý kiên đó tức là
em tôn trọng lẽ phải. Nếu ý kiến của
bạn chưa đúng em phải thuyết phục

Trang 4

Hoạt động của GV và HS
– Học sinh tiếp nhận…
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh làm việc cá nhân
– Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gải
quyết khó khăn đối với Hs yếu kém
– Dự kiến sản phẩm:
Bài a:
Bài b
Bài c
*Báo cáo kết quả:
– Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưa
đc hoàn thiện lên bảng dán kết quả làm bài
tập của mình.
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng

Nội dung cần đạt
bạn và mọi người thấy được cái sai
để tôn trọng ý kiến đúng.
2. Nếu người bạn thân của em mắc
khuyết điểm, em sẽ lựa chọn
phương án
Trả lời
Em lựa chọn phương án (c). Chỉ rõ

cái sai cho bạn và khuyên bạn, giúp
đỡ bạn để lần sau bạn không mắc
khuyết điểm đó nữa.
Bởi vì: Nếu bạn thân mắc khuyết
điểm em chỉ rõ cái sai của bạn,
khuyên bạn nhận ra cái sai để khắc
phục sửa chữa và lần sau bạn không
mắc khuyết điểm đó nữa, chính là
em đã hành động đúng, không bao
che dung túng những thiếu sót của
bạn, đó là em đã giúp đỡ bạn một
cách chân tình thẳng thắn, là em đã
tôn trọng lẽ phải, giúp bạn điều
chỉnh suy nghĩ và hành vi của mình
theo hướng tích cực.
3( 5-sgk)
Trả lời
Theo em, hành vi (a), (c), (e) biểu
hiện sự tôn trọng lẽ phải.
4. Hãy kể một vài ví dụ về việc tôn
trọng lẽ phải hoặc không tôn trọng
lẽ phái mà em biết.
Trả lời
Em hãy kể một vài việc tôn trọng lẽ
phải hoặc không tôn trọng lẽ phải mà
em được nghe từ bố mẹ, hay đọc
được từ trọng sách báo.
5. Em hãy sưu tầm một số câu ca
dao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôn
trọng lẽ phải.

Trang 5

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt
Trả lời

Thật vàng, không sợ lửa.

Nói phải củ cải cũng nghe.

Danh ngôn
“Điều gì không rõ ràng thì không
nên thừa nhận”
6. Theo em, học sinh cần phải làm
gì để trở thành người biết tôn
trọng lẽ phải ?
Trả lời
Phải có thói quen và biết tự
kiểm tra hành vi của mình để rèn
luyện bản thân trở thành người biết
tôn trọng lẽ phải.
Phải phân biệt các hành vi thể
hiện sự tôn trọng lẽ phải và không
tôn trọng lẽ phải trong cuộc sống
hằng ngày.

Học tập gương của những
người biết tôn trọng lẽ phải và phê
phán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải.
Phải sống trung thực, thật thà
và tôn trọng người khác.
Chấp hành tốt mọi nội quy nơi
mình sống, làm việc và học tập
D. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
2. Phương thức thực hiện: hoạt động cá nhân, nhóm,
3. Sản phẩm hoạt động: Quan điểm về lẽ phải
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
– Học sinh tự đánh giá.
– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
– Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Trang 6

– Giáo viên yêu cầu hs :Bày tỏ ý kiến của em về nhận xét sau :
Lẽ phải thuộc về những kẻ mạnh và giàu có
– Học sinh tiếp nhận…
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh làm việc cá nhân
– Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách bày tỏ ý kiến
– Dự kiến sản phẩm o đồng tình vì ;Lẽ phải thuộc về chân lí, chính nghĩa. Kẻ mạnh, người giàu
… bất cứ ai cũng phải tôn trọng lẽ phải. Mọi người tôn trọng lẽ phải làm cho xã hội công bằng
và tốt đẹp hơn…
*Báo cáo kết quả:

-Gv yêu cầu các nhóm lên trình bày quan điểm
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Sưu tầm những câu chuyện câu ca dao tục ngữ kể về những tấm gương tôn trọng chân lí, lẽ
phải
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà suy nghĩ trả lời.
* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:
Ngày dạy:
TIẾT 2 – BÀI 3: TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁC
I. Mục tiêu cần đạt.
A/ Mục tiêu bài học:
1. Về kiến thức:
– Hs hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu hiện của tôn trọng người khác trong cuộc sống
hàng ngày.
– Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều tôn trọng lẫn nhau.
Trang 7

2.Về kĩ năng:
– HS biết phân biệt các hành vi thể hiện sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người khác
trong cuộc sống.
– Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra đánh giá và điều chỉnh hành vi cho phù hợp.
3. Về thái độ:
-Có thái độ đồng tình, ủng hộ và học tập những nét ững xử đẹp trong hành vi của những người
biết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán những biểu hiện của hành vi thiếu tôn trọng
người khác.
4. Năng lực
– Năng lực giải quyết vấn đề, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngôn
ngữ
II. Chuẩn bị.
1.GV: đọc tài liệu, soạn giáo án SGK, giáo án, bút da, giấy khổ lớn, phiếu học tập
2. HS: đọc trước bài ở nhà.
III. Tiến trình tổ chức các hoạt động dạy học
1. Mô tả phương pháp và kĩ thuật thực hiện các chuỗi hoạt động trong bài học.
Tên hoạt động
Phương pháp thực hiện
Kĩ thuật dạy học
A. Hoạt động khởi – Dạy học nêu vấn đề
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
động
B. Hoạt động hình – Dạy học theo nhóm
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
thành kiến thức
– Dạy học nêu vấn đề và giải – Kĩ thuật học tập hợp tác
quyết vấn đề.
– Thuyết trình, vấn đáp.
……
C. Hoạt động – Dạy học nêu vấn đề và giải – Kĩ thuật đặt câu hỏi

luyện tập
quyết vấn đề.
– Kĩ thuật học tập hợp tác
– Dạy học theo nhóm
– Kĩ thuật động não
D. Hoạt động vận – Dạy học theo nhóm
– Kĩ thuật đặt câu hỏi
dụng
– Đóng vai
….
E. Hoạt động tìm – Dạy học nêu vấn đề và giải – Kĩ thuật đặt câu hỏi
tòi, mở rộng
quyết vấn đề
……
– Dự án
2. THoạt động 1: Hoạt động khởi động
1. Mục tiêu: Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò cần thiết của tiết học.
2. Phương thức thực hiện: Hoạt động chung
3. Sản phẩm hoạt động: trình bày miệng
4.Phương án kiểm tra đánh giá :
Học sinh tự đánh giá
Trang 8

Hs đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5.Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
– GV viết lên bảng phụ câu ca dao
Điền từ vào dấu ………. Hoàn thành câu ca dao sau

……….. chẳng mất tiền mua
………………… mà nói cho vừa lòng nhau
? Cha ông ta muốn khuyên nhủ con cháu điều gì qua câu ca dao trên?
* Học sinh thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả
Cân nhắc, suy nghĩ kỹ trước khi nói năng sao cho phù hợp và vừa lòng, biết tôn trọng người
khác
* Đánh giá kết quả
Gv : Lời nói là sản phẩm ngôn ngữ đánh dấu sự tiến hóa văn minh của con người. Cân nhắc,
suy nghĩ trước khi nói sao cho phù hợp vừa lòng người nghe là thể hiện sự tôn trọng người
khác. Trongcuộc sống sinh hoạt học tập lao động hàng ngày chúng ta có nhiều mối quan hệ với
rất nhiều người xung quanh ta. Nếu chúng ta biết tôn trọng người khác thì cũng sẽ nhận lại được
sự tôn trọng của người khác với mình Vậy thế nào là…
Hoạt động 2: Hình thành kiến thức.
Hoạt động của giáo viên và học
Nội dung cần đạt
sinh
I.
Đặt vấn đề
Hoạt động 1: Tìm hiểu mục Đặt vấn
đề
1. Mục tiêu: Hs biết phân biệt nhận
xét những hành vi tôn trọng và thiếu
tôn trọng người khác, học tập và làm
theo tấm gương tốt
2.Phương thức thực hiện: Cá nhân
nghiên cứu Sgk, giải quyết vấn đề,
3. Sản phẩm hoạt động
– Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra đánh giá

– Học sinh tự đánh giá
– HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
GV: Chuyển giao nhiệm vụ
Trang 9

GV: Cho hs quan sát trên máy chiếu
3 mục 123
? Đọc câu chuyện và cấc tình huống
trong mục ĐVĐ
1. Nhận xétcách xử sự, thái độ và
việc làm của các bạn trong các
trường hợp trên?
2. Theo em trong những hành vi đó
hành vi nào đáng để chúng ta học tập
hành vi nào đáng để chúng ta phê
phán? Vì sao?
* Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
– Các nhóm báo cáo
* Đánh giá kết quả
Gv nhận xét kết luận: Chúng ta phải
luôn biết lắng nghe ý kiến của người
khác, kính trọng người trên, biết
nhường nhịn, không chê bai chế diễu
người khác. Khi họ khác mình về
hình thức hoặc sở thích, phải biết cư
xử có văn hóa đúng mực, tôn trọng

người khác và tôn trọng chính mình.
Biết đấu tranh phê phán những việc
làm sai trái.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung II. Nội dung bài học
bài học
1. Mục tiêu: Hs hiểu thế nào là tôn
trọng người khác, ý nghĩa và cách
rèn luyện đức tính tôn trọng người
khác, cách rèn luyện tính tôn trọng
người khác
2. Phương thức thực hiện: Hoạt
động nhóm
3. Sản phẩm hoạt động
-Phiếu học tập nhóm
4. Phương án kiểm tra đánh giá
– Học sinh tự đánh giá
– HS đánh giá lẫn nhau
GV đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
Trang 10

Chuyển giao nhiệm vụ
– GV chia lớp thành 4 nhóm
– Phát phiếu học tập ghi 4câu hỏi
1. Em hiểu thế nào là tôn trọng người
khác
2. Kể những biểu hiện tôn trọng
người khác ?
3. Tôn trọng người khác có ý nghĩa

như thế nào?
4. Cách rèn luyện đức tính tôn trọng
người khác?
* Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
* Báo cáo kết quả
– Các nhóm báo cáo
* Đánh giá kết quả
GV nhận xét chốt kiến thức và ghi
bảng

Hoạt động 3 : Luyện tập
1. Mục tiêu: giúp hs củng cố lại kiến
thức đã học
2. Phương thức thực hiện: hoạt động
cá nhân
3. Sản phẩm hoạt động: phiếu học
tập
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
– Học sinh tự đánh giá.
– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
– Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
– Giáo viên yêu cầu hs:
? làm bài tập a,b trong SGK vào
phiếu học tập
– Học sinh tiếp nhận…
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ

1- Tôn trọng người khác
– Đánh giá đúng mức coi trọng danh
dự phẩm giá và lợi ích của người
khác
-Thể hiện lối sống có văn hóa của
mỗi người
2. Biểu hiện
-Biết lắng nghe, cư xử lễ phép, biết
thừa nhận và học hỏi những điểm
mạnh của người khác, không xâm
phạm tài sản, thư từ, nhật kí, sự riêng
tư của người khác,tôn trọng sở thích
thói quen, điểm riêng của người khác
3- ý nghĩa.
– Tôn trọng người khác thì mới nhận
được sự tôn trọng của người khác với
mình
– Mọi người tôn trọng nhau thì xã hội
trở lên lành mạnh và trong sáng.
4- cách rèn luyện.
– Tôn trọng người khác mọi lúc, mọi
nơi cả trong cử chỉ, hành động và lời
nói.
III. Bài tập.
Bài tập 1.
Trả lời
– Các hành vi: (a), (i) là thế hiện sự
tôn trọng người khác vì những hành
vi đó thể hiện sự đánh giá đúng mức,
coi trọng danh dự phẩm giá và lợi

ích của người khác, thể hiện lối sống
có văn hóa.
– Các hành vi: (b), (c), (d), (đ), (e),
(g), (h), (k), (1), (m), (n), (o) đều thể
hiện sự thiếu tôn trọng người khác.
2. Em tán thành hay không tán
thành với mỗi ý kiến dưới đây ?Vì
sao?
a) Tôn trọng người khác là tự hạ
thấp mình ;
Trang 11

– Học sinh làm việc cá nhân
– Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý
và gải quyết khó khăn đối với Hs yếu
kém
– Dự kiến sản phẩm:
Bài a:
Bài b
Bài c
*Báo cáo kết quả:
– Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm
chưa đc hoàn thiện lên bảng dán kết
quả làm bài tập của mình.
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi

bảng

b) Muốn người khác tôn trọng
mình thì mình phải biết tôn trọng
người khác ;
c) Tôn trọng người khác là tự tôn
trọng mình.
Trả lời
Em không tán thành ý kiến (a), em
đồng tình với ý kiến (b),(c). Bởi vì,
tôn trọng người khác là như sự đánh
giá đúng mức, coi trọng danh dự,
phẩm giá của người khác chứ không
phải hạ thấp mình. Có tôn trọng
người khác thì mới nhận được sự tôn
trọng của người khác đối với mình.
Tôn trọng người khác là thể hiện của
lối sông có văn hóa của mỗi người.
3. (10-sgk)
– Ở trường:
+ Đối với thầy cô giáo: lễ phép, nghe
lời, kính trọng.
+ Đối với bạn bè: chan hòa, đoàn kết,
thông cảm, chia sẻ và giúp đỡ lẫn
nhau.
– Ở nhà:
+ Đối với ông bà, cha mẹ: kính
trọng, vâng lời.
+ Đối với anh chị em: nhường nhịn,
yêu thương, quý mến

– Ở nơi công cộng:
+ Tôn trọng nội quy nơi công cộng,
không để người khác nhắc nhở hay
bực minh.
4. Em hãy sưu tầm một vài câu ca
dao, tục ngữ nói về sự tôn trọng
người khác.
Trang 12

– Lời nói không mất tiền mua
Lựa lời mà nói cho vừa lòng nhau.
– Khó mà biết lẽ, biết lời
Biết ăn, biết ở, hơn người giàu sang.
– Cười người chớ vội cười lâu
Cười người hôm trước hôm sau
người cười.
Tục ngữ:- Kính già yêu trẻ.
– Áo rách cốt cách người thương
D. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu: giúp hs vận dụng kiến thức đã học vào giải quyết các tình huống trong thực tiễn
2. Phương thức thực hiện: hoạt động, nhóm, sắm vai
3. Sản phẩm hoạt động: Tình huống sắm vai
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
– Học sinh tự đánh giá.
– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
– Giáo viên đánh giá
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
– Giáo viên yêu cầu hs :Dự kiến cách ứng xử của em trong tình huống sau: Ngày chủ nhật em

ra chợ thì gặp cô giáo đã dạy em hồi lớp 1
– Học sinh tiếp nhận…
*Học sinh thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh làm việc theo nhóm
– Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý các cách bày tỏ ý kiến
– Dự kiến sản phẩm: Học sinh chào cô, hỏi thăm sức khỏe cô
*Báo cáo kết quả:
-Gv yêu cầu các nhóm lên thể hiện tình huống và cách ứng xử
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá
E. Hoạt động tìm tòi mở rộng
* Mục tiêu: HS mở rộng vốn kiến thức đã học
* Nhiệm vụ: Về nhà tìm hiểu, liên hệ
* Phương thức hoạt động: cá nhân
* Yêu cầu sản phẩm: câu trả lời của HS vào trong vở.
Trang 13

* Cách tiến hành:
1. GV chuyển giao nhiệm vụ cho HS:
Sưu tầm những câu chuyện câu ca dao tục ngữ kể về những tấm gương tôn trọng người khác
2. HS tiếp nhận và thực hiện nhiệm vụ:
+ Đọc yêu cầu.
+ Về nhà suy nghĩ trả lời.
* Rút kinh nghiệm

Ngày soạn:

Ngày dạy:

TIẾT 3 – BÀI 3: LIÊM KHIẾT
I. Mục tiêu cần đạt .
1. Về kiến thức:
– Hiểu được thế nào là liêm khiết;
– Nêu được một số biểu hiện của liêm khiết.
– Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết.
2. Về kĩ năng:
– Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính
– Biết sống liêm khiết, không tham lam.
3. Về thái độ:
– Kính trọng, ủng hộ và học tập những tấm gương của những ngời liêm khiết, đồng thời biết phê
phán những hành vi tham ô, tham nhũng.
4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục:
– Kĩ năng xác định giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết.
– Kĩ năng phân tích, so sánh về những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện trái liêm khiết.
– Kĩ năng tư duy phê phán đối với những biểu hiện liêm khiết và những biểu hiện tráI liêm
khiết.
II. CHUẨN BỊ:
1. GV:
– Kế hoạch bài học
– Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 8;
– Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính (hồ dán), kéo;
– Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.
2. HS:
– HS đọc, tìm hiểu trước bài học
Trang 14

III. Tổ chức dạy học

1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học
thực hiện trong các hoạt động.
a. HĐ khởi động:
– Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
– Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
* HĐ1: Tìm hiểu tình huống thể hiện sự liêm khiết
– Phương pháp: Thảo luận nhóm
– Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
* HĐ 2: liên hệ thực tế tìm biểu hiện của sự liêm khiết trong cuộc sống
– Phương pháp: thảo luận nhóm cặp đôi
– Kĩ thuật: kĩ thuật đặt câu hỏi
* HĐ 3 : Tìm hiểu nội dung bài học : khái niệm và ý nghĩa của liêm khiết
– Phương pháp: Đàm thoại, thảo luận nhóm (nhóm lớn, cặp đôi), nêu và giải quyết vấn đề.
– Kĩ thuật: Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi.
c. HĐ luyện tập:
– Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
– Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng :
– Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
– Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo :
– Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
– Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
A. Hoạt động Khởi động
* Mục tiêu:
– Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề về liêm khiết và tầm quan trọng của phẩm chất
đạo đức này.
2. Phương thức thực hiện:
– Hoạt động cộng đồng

3. Sản phẩm hoạt động
– Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
– Học sinh đánh giá.
– Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
Trang 15

– GV: Treo bảng phụ:
1.“Đói cho sạch, rách cho thơm”.
2. “Bần tiện bất năng dâm
Phú quý bất năng di
Uy vũ bất năng khuất »
.? HS đọc các câu nói.
? Ý nghĩa của các câu nói trên là gì? ? Em rút ra được bài học gì từ câu nói đó?
*Thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh: Trao đổi
– Giáo viên: quan sát
– Dự kiến sản phẩm: Giữ được phẩm chất trong sáng, không bị hoàn cảnh làm cho ảnh
hưởng…
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học …
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học…
Từ xa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và đề cao vấn để danh dự và nhân phẩm của con
người. Dù trong bất kỳ hoàn cảnh nào cũng không thay đổi phải giữ cho được sự trong sạch và

thanh thản của tâm hồn.
B. Hình thành kiến thức
– Mục tiêu:
+ HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…
+ PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp và sáng tạo…
– Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
I. Đặt vấn đề.
Hoạt động 1: Tìm hiểu phần đặt
vấn đề
1. Mục tiêu: HS hiểu được những 1- Nhận xét tình huống .
vấn đề về liêm khiết trong một số – Bà Mari Quy-ri không vụ lợi, tham
tình huống cụ thể.
lam sống có trách nhiệm với gia đình và
2. Phương thức thực hiện:
xã hội.
– Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trải
bàn
– Hành động của Dương Chấn thể hiện
– Hoạt động chung cả lớp
đức tính thanh cao, vô tư không vụ lợi.
3. Sản phẩm hoạt động
Trang 16

– Phiếu học tập cá nhân
– Bác Hồ là người Việt Nam trong sạch
– Phiếu học tập của nhóm

và liêm khiết.
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
– Học sinh tự đánh giá.
– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
– Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV : Gọi học sinh có giọng đọc tốt
đọc các mẩu chuyện phần đặt vấn đề.
GV : tổ chức HS thảo luận nhóm
Chia lớp thành 4 nhóm TL 4 câu hỏi
sau :
Câu 1. Bà Mari Quy-ri đã có những
việc làm gì? Hành động đó thể hiện
đức tính gì?
Câu 2. Hãy nêu những hành động
của Dương Chấn. Những hành động
đó thể hiện đức tính gì?
Câu 3. Hành động của Bác Hồ được
đánh giá như thế nào ?
Câu 4. Em có suy nghĩ gì về những
cách xử sự trên ? Theo em những
cách xử sự trên có điểm gì giống
nhau ? Vì sao?
*Thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh làm việc nhóm
– Giáo viên quan sát
– Dự kiến sản phẩm
+ Câu 1: Bà Mari Quy-ri và chồng
đã có những đóng góp cho thế giới

những sản phẩm có giá trị khoà học
và kinh tế.
– Không giữ bản quyền sáng chế cho
mình ,sẵn sàng sống túng thiếu.
– Bà gửi biết tài sản cho trẻ mồ côi
– Không nhận món quà của tổng
thông
– Bà không vụ lợi, tham lam sống có
trách nhiệm với gia đình và xã hội.
+ Câu 2:
– Từ chối vàng bạc Vương Mật mang
đến biếu.
Trang 17

– Ông nói tiến cử người làm việc tốt
chứ không cần vàng.
– Đức tính thanh cao, vô tư không vụ
lợi.
+ Câu 3:
– Cụ sống như những người Việt 2- Bài học .
Nam bình thường
– Những cách xử sự đó là những tấm
– Khước từ nhà cửa, quân phục ,huân gương sáng để chúng ta học tập và noi
huy chương
theo.
– Cụ là người Việt Nam trong sạch và – Những cách xử sự đó nói nên lối sống
liêm khiết.
thanh cao, không vụ lợi, không hám
+Câu 4:

danh, làm việc vô tư có trách nhiệm,
*Báo cáo kết quả
không đòi hỏi vật chất.
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh
giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
GV nhận xét, bổ sung .
Hoạt động 2 : liên hệ thực tế tìm biểu hiện liêm khiết trong cuộc sống
1. Mục tiêu: HS biết liên hệ thực tế, tìm được những biểu hiện sự liêm khiết trong cs.
2. Phương thức thực hiện:
– Hoạt động nhóm cặp đôi
3. Sản phẩm hoạt động
– kết quả trên phiếu HT của HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
– Học sinh tự đánh giá.
– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
– Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV tổ chức học sinh liên hệ thực tế tìm hiểu những tấm gương liêm khiết.
GV sử dụng phiếu có in câu hỏi trước.
Câu 1. Việc học tập đức tính liêm khiết đối với chúng ta có phù hợp và cần thiết không ? Có ý
nghĩa gì không ?
Câu 2. Nêu những hành vi biểu hiện lối sống liêm khiết trong cuộc sống hành ngày .
Câu 3. Nêu những hành vi tráI với đức tính liêm khiết.
– Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh: Thảo luận

– Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ
– Dự kiến sản phẩm
+ Việc học tập đó làm cho cuộc sống tốt đẹp hơn nên rất cần thiết và có ý nghĩa.
Trang 18

+ Làm giàu bằng tài năng, sức lực.
– Kiên trì học tập, vươn lên bằng sức lực của mình .
– Trưởng thôn làm việc tận tuỵ không đòi hỏi vật chất.
– Lớp trưởng vất vả hết mình với phong trào của lớp không đòi hỏi quyền lợi riêng .
– ông B bỏ vốn xây dựng công ty giảI quyết công ăn việc làm cho mọi người.
+ Làm giàu bằng tham ô, móc ngoặc
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 3 : Tìm hiểu Nội dung bài II. Nội dung bài học:
học
1. Liêm khiết.
1. Mục tiêu: HS hiểu được thế nào là
liêm khiết, ý nghĩa và cách rèn luyện.
2. Phương thức thực hiện:
– Hoạt động cặp đôi
– Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
– Phiếu học tập cá nhân
– Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
– Học sinh tự đánh giá.
– Là phẩm chất đạo đức của con người

– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
thể hiện lối sống trong sạch không hám
– Giáo viên đánh giá.
danh, hám lợi, không bận tâm với
5. Tiến trình hoạt động
những toan tính nhỏ nhen ích kỷ.
*Chuyển giao nhiệm vụ
2. Biểu hiện:
– Giáo viên yêu cầu
Không tham lam; không tham ô tiền
? Em hiểu thế nào là liêm khiết? Biểu bạc, tài sản chung; không nhận hối lộ;
hiện của Liêm khiết trong cs?
không sử dụng tiền bạc, tài sản chung
? ý nghĩa của đức tính liêm khiết?
vào mục đích cá nhân; không lợi dụng
– Học sinh tiếp nhận…
chức quyền để mu lợi cho bản thân.
*Thực hiện nhiệm vụ
3.ý nghĩa
– Học sinh: Thảo luận
– Sống liêm khiết giúp con người thanh
– Giáo viên: Quan sát, giúp đỡ
thản, được mọi ngời quý trọng, tin cậy,
– Dự kiến sản phẩm
góp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn.
*Báo cáo kết quả
4. Cách rèn luyện
*Đánh giá kết quả
– Đồng tình ủng hộ, quý trọng người
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá liêm khiết

– Giáo viên nhận xét, đánh giá
– Phê phán hành vi thiếu liem khiết
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi
– Thường xuyên rèn luyện để có thói
bảng
quen sống liêm khiết.
C. Hoạt động luyện tập
III. Bài tập .
1. Mục tiêu: – Luyện tập để HS củng
Bài tập 1.
cố những gì đã biết về kiến thức bài – Đáp án: Các hành vi liêm khiết là
Trang 19

Hoạt động của GV và HS

Nội dung cần đạt

học.
– Hình thành năng lực tự học, giải
quyết vấn đề, giao tiếp, sáng tạo.
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân,
nhóm
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động (lần lượt thực
hiện các bài tập SGK
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
Những hành vi nào thể hiện sự liêm
khiết?

1,3,5 và 7.
– Hành vi không liêm khiết là 2,4 và 6.
Bài tập 2.
Đáp án: không đồng tình với tất cả các
ý kiến trên

D. Hoạt động vận dụng
1. Mục tiêu: Tạo cơ hội cho HS vận dụng kiến thức kĩ năng có được vào các tình huống thực
tiễn.
Hình thành năng lực tự học, giải quyết vấn đề
2. Phương thức thực hiện: Cá nhân, cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động: vở HS
4. Phương án kiểm tra, đánh giá:
5. Tiến trình hoạt động
*Giáo viên chuyển giao nhiệm vụ
– Giáo viên…
? Kể một câu chuyện hoặc một vài tình huống trong cs thể hiện sự liêm khiết mà em biết ?
– Học sinh tiếp nhận
* Thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh :cá nhân
– Giáo viên: Quan sát
– Dự kiến sản phẩm
*Báo cáo kết quả: Phiếu học tập
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức
E. Hoạt động tìm tòi, mở rộng
* Mục tiêu

HS nâng cao khả năng đánh giá, nhận xét được thế nào là việc làm thể hiện sự liêm khiết
Hình thành NL đánh giá, NL tư duy phê phán
* Cách tiến hành
– Sưu tầm ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện nói về sự liêm khiết
VII. Rút kinh nghiệm
Trang 20

Ngày soạn:
TIẾT 4 – BÀI 4: GIỮA CHỮ TÍN

Ngày dạy:

I. Mục tiêu cần đạt:
1. Về kiến thức:
– Thế nào là giữ chữ tín.
– Những biểu hiện khác nhau của giữ chữ tín trong cuộc sống hàng ngày .
– ý nghĩa của giữ chữ tín.
2. Về kĩ năng:
– Biết phân biệt những biểu hiện của hành vi biết giữ chữ tín và không giữ chữ tín.
– Biết giữ chữ tín với mọi ngời trong công việc hàng ngày.
3. Về thái độ:
Có ý thức giữ chữ tín.
4. Các kỹ năng và năng lực:
– Kĩ năng giải quyết vấn đề, ra quyết định trong những tình huống liên quan đến phẩm chất giữ
chữ tín.
– Kĩ năng xác định giá trị; trình bày suy nghĩ, ý tưởng vầ phẩm chất giữ chữ tín.
– Kĩ năng t duy phê phán đối với các biểu hiện giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín.
II. Chuẩn bị
1. GV: – Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 8

– Giấy khổ rộng, bút dạ,
– Trường hợp, tình huống liên quan đến nội dung bài học.
– Chuẩn bị của học sinh:
2. HS đọc, tìm hiểu trước bài học
III. Tổ chức dạy học
1. Mô tả phương pháp thực hiện chuỗi các hoạt động học trong bài học và kĩ thuật dạy học
thực hiện trong các hoạt động.
a. HĐ khởi động:
– Phương pháp: Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
– Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
b. HĐ hình thành kiến thức mới
* HĐ1: Tìm hiểu về Đặt vấn đề
– Phương pháp: Dự án.
Trang 21

– Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
* HĐ 2 : Tìm hiểu nội dung bài học
– Khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện của việc giữ chữ tín
– Phương pháp: Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và giải quyết vấn đề.
– Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm.
c. HĐ luyện tập:
– Phương pháp: Đàm thoại, nêu vấn đề.
– Kĩ thuật: Kĩ thuật đặt câu hỏi.
d. HĐ vận dụng :
– Phương pháp : Đàm thoại, nêu và giải quyết vấn đề.
– Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.
e. HĐ tìm tòi, sáng tạo :
– Phương pháp : Đàm thoại, nêu vấn đề.
– Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi.

A. Khởi động
1. Mục tiêu:
– Kích thích HS tự tìm hiểu về các vấn đề liên quan đến việc giữ chữ tín
– Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí tình huống thực tiễn, năng lực trách nhiệm công
dân.
2. Phương thức thực hiện:
– Hoạt động cộng đồng
3. Sản phẩm hoạt động
– Trình bày miệng
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
– Học sinh đánh giá.
– Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động:
A. Hoạt động khởi động:
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: Nêu tình huống
Hùng là học sinh lớp 8A, đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng song Hùng đểu
không thuộc bài. Cứ mỗi lần như vậy, Hùng đều hứa là lần sau không tái phạm nữa. Nhưng
hôm nay Hùng vẫn không thuộc bài. Thầy giáo và cả lớp rất thất vọng về Hùng.
Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng ?
Hành vi của Hùng có tác hại gì?
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá
Giáo viên gieo vấn đề cần tìm hiểu trong bài học
->Giáo viên nêu mục tiêu bài học
B. HĐ hình thành kiến thức
Trang 22

– Mục tiêu:
+ HS hiểu được những vấn đề xảy ra trong thực tế và nội dung bài học
+ NL: Tự học, giải quyết vấn đề, giao tiếp, hợp tác…
+ PPDH/ KTDH: Giải quyết vấn đề, thảo luận, giao tiếp và sáng tạo…
– Cách tiến hành
Hoạt động của GV và HS
Nội dung cần đạt
Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần đặt vấn đề
I. Đặt vấn đề .
1. Mục tiêu: HS hiểu được những vấn đề về
việc biết giữ lời hứa, trách nhiệm với việc
làm của mình-> Giữ chữ tín
2. Phương thức thực hiện:
– Hoạt động nhóm
– Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
– Phiếu học tập cá nhân
– Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
– Học sinh tự đánh giá.
– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
– Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
GV: cho học sinh đọc kỹ mục đặt vấn đề
trong SGK.
Tổ chức lớp thành 4 nhóm thảo luận các
nội dung sau:
Câu 1. Tìm hiểu những việc làm của Nhạc

Chính Tử? Vì sao Nhạc Chính Tử làm như
vây?
Câu 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì? Bác
đã làm gì và vì sao Bác làm như vây?
Câu 3. Người sản xuất, kinh doanh hàng
hoá phải làm tốt việc gì đối với người tiêu
dùng ? Vì sao ?
Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ?
Vì sao không được làm tráI các quy định kí
kết ?
Câu 4. Theo em trong công việc, những
biểu hiện nào đợc mọi người tin cậy và tín
nhiệm ?
– Học sinh tiếp nhận…
*Thực hiện nhiệm vụ
– Học sinh…
Trang 23

Hoạt động của GV và HS
– Giáo viên…
– Dự kiến sản phẩm
Nhóm 1.
– Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nước
Tề. Vua Tề chỉ tin người mang đi là Nhạc
Chính Tử .
– Nhưng Nhạc Chính Tử không chiụ đưa
sang vì đó là chiếc đỉnh giả .
– Nếu ông làm như vậy thì vua Tề sẽ mất
lòng tin với ông .

Nhóm 2.
– Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho một
chiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa.
– Bác làm như vậy vì Bác là người trọng
chữ tín.
Nhóm 3.
– Đảm bảo mẫu mã, chất lượng ,giá thành
sản phẩm, thái độ……… vì nếu không sẽ
mất lòng tin với khách hàng
– Phải thực hiện đúng cam kết nếu không sẽ
ảnh hưởng đến kinh tế, thời gian, uy
tín…..đặc biệt là lòng tin
Nhóm 4.
– Làm việc cẩn thận, chu đáo, làm tròn
trách nhiệm, trung thực.
* Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không
được tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn
trọng nhau, không biết giữ chữ tín.
* Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ không
được tin cậy, tín nhiệm vì không biết tôn
trọng nhau, không biết giữ chữ tín.
*Báo cáo kết quả
*Đánh giá kết quả
– Học sinh nhận xét, bổ sung, đánh giá
– Giáo viên nhận xét, đánh giá
->Giáo viên chốt kiến thức và ghi bảng
Hoạt động 2 : tổ chức học sinh liên hệ ,
tìm hiểu những biểu hiện của hành vi giữ
chữ tín.
Câu 1. Muốn giữ được lòng tin của mọi

người thì chúng ta cần làm gì?
Câu 2. Có ý kiến cho rằng: giữ chữ tín chỉ

Nội dung cần đạt

* Bài học : Chúng ta phải biết giữ chữ tín,
giữ lời hứa, có trách nhiệm với việc làm.
Giữ chữ tín sẽ đợc mọi người tin yêu và quý
trọng.

Trang 24

Hoạt động của GV và HS
là giữ lời hứa. Em cho biết ý kiến và giải
thích vì sao ?
Câu 3. Tìm ví dụ thực tế không giữ lời hứa
nhng cũng không phải là không giữ chữ tín.
Câu 4. GV dùng bảng phụ: em hãy tìm
những biểu hiện giữ chữ tín và không giữ
chữ tín trong cuộc sống hàng ngày.

Hàng ngày
Gia đình
Nhà trường
Xã hội

Nội dung cần đạt

– Làm tốt công việc được giao, giữ lời hứa,

đúng hẹn, lời nói đi đôi với việc làm ,
không gian dối.
– Giữ lời hứa là quan trọng nhất, song bên
cạnh đó còn những biểu hiện như kết quả
công việc, chất lượng sản phẩm, sự tin cậy.
– Bạn A hứa đi chơi với B vào chủ nhật ,
nhưng không may hôm đó bố bạn B bị ốm
nên bạn không đi được .

Giữ chữ tín

Không giữ chữ tín

…………… ……………………..

…………………………………………

…………………………………………

………………………………………..

…………………………………………
…………………………………………….
.

Hoạt động của GV và HS
Hoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học
1. Mục tiêu: HS hiểu được khái niệm, ý
nghĩa, cách rèn luyện của việc giữ chữ tín.
2. Phương thức thực hiện:

– Hoạt động nhóm
– Hoạt động chung cả lớp
3. Sản phẩm hoạt động
– Phiếu học tập cá nhân
– Phiếu học tập của nhóm
4. Phương án kiểm tra, đánh giá
– Học sinh tự đánh giá.
– Học sinh đánh giá lẫn nhau.
– Giáo viên đánh giá.
5. Tiến trình hoạt động
*Chuyển giao nhiệm vụ
? Thế nào là giữ chữ tín?
? ý nghĩa của việc giữ chữ tín ?

Nội dung cần đạt
II. Nội dung bài học .
1. Giữ chữ tín.
– Coi trọng lòng tin của người khác đối
với mình, biết trọng lời hứa và biết tin
tưởng nhau.
2. ý nghĩa của việc giữ chữ tín.
– Được mọi ngời tin cậy, tín nhiệm, tin
yêu. Giúp mọi ngời đoàn kết và hợp tác.
3. Cách rèn luyện .
– Làm tốt nghĩa vụ của mình
– Hòan thành nhiệm vụ
– Giữ lời hứa, đúng hẹn
– Giữ lòng tin

Trang 25

B. Hoạt động hình thành – Dạy học theo nhómkiến thức – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố. – Thuyết trình, phỏng vấn. … … C. Hoạt động rèn luyện – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố. – Dạy học theo nhóm cặp đôiD. Hoạt động vận dụng – Dạy học nêu yếu tố và giảiquyết yếu tố. – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật học tập hợp tác – Kĩ thuật đặt câu hỏi – Kĩ thuật học tập hợp tác – Kĩ thuật động não – Kĩ thuật đặt câu hỏi …. E. Hoạt động tìm tòi, – Dạy học nêu yếu tố và giải – Kĩ thuật đặt câu hỏimở rộngquyết yếu tố … … – Dự án2. Tổ chức những hoạt động giải trí : Hoạt động 1 : Hoạt động khởi động1. Mục tiêu : Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò thiết yếu của tiết học. Trang 12. Phương thức triển khai : Hoạt động chung3. Sản phẩm hoạt động giải trí : trình diễn miệng4. Phương án kiểm tra nhìn nhận : Học sinh tự đánh giáHs nhìn nhận lẫn nhauGV đánh giá5. Tiến trình hoạt động giải trí : * Chuyển giao trách nhiệm – GV viết lên bảng phụ câu tục ngữ : Nói phải củ cải cũng nghe ? Em hiểu câu tục ngữ trên như thế nào ? ? Theo em câu tục ngữ trên khuyên nhủ tất cả chúng ta điều gì ? * Thực hiện nhiệm vụ-Học sinh tâm lý * Báo cáo tác dụng * Đánh giá kết quảGv nhận xét chốt : nói lẽ phải, những điều đúng đắn luôn được mọi người công nhận ửng hộ. Nếu trong đời sống hàng ngày, mọi người ai cũng biết cư sử đúng đắn, tôn trọng lẽ phải, thứchiện tốt những pháp luật chung của hội đồng thì xã hội sẽ trở lên tốt đẹp và lành mạnh biếtbao … Hoạt động 2 : Hình thành kỹ năng và kiến thức. Hoạt động của GV và HSNội dung cần đạtHoạt động 1 : Tìm hiểu mục Đặt vấn đềI. Đặt yếu tố. 1. Mục tiêu : Hs biết phân biệt lẽ phải, làmtheo lẽ phải phê phán cái sai lầm trongtruyện và trong tình huống2. Phương thức triển khai : Cá nhân nghiêncứu Sgk, xử lý yếu tố, 3. Sản phẩm hoạt động giải trí – Trình bày miệng4. Phương án kiểm tra nhìn nhận – Học sinh tự nhìn nhận – HS nhìn nhận lẫn nhauGV đánh giá5. Tiến trình hoạt độngGV : Chuyển giao nhiệm vụGV : Cho hs quan sát trên máy chiếu 3 mụcTrang 2H oạt động của GV và HSNội dung cần đạt123 ? Đọc câu truyện và những trường hợp trongmục ĐVĐ1. Nhận xét việc làm của quan tuần phủNguyễn Quang Bích ? 2. Theo em trong những trường hợp trênhành động như thế nào được coi là đúngđắn, tương thích ? Vì sao ? Gv nhận xét : …. Xung quanh chóng ta cónhiều hành vi tôn trọng lẽ phải tuy nhiên cũngcó nhiểu hành vi không tôn trọng lẽ phải, tất cả chúng ta cần phê phán hành vi thiếu tôntrọng lẽ phải, biết bày tỏ thái độ ưng ý, ủng hộ và bảo vệ chân lý, lẽ phải. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung bài học1. Mục tiêu : Hs hiểu thế nào là lẽ phải, tôntrọng lẽ phải và ý nghĩa của việc tôn trọnglẽ phải2. Phương thức thực thi : Hoạt độngnhóm3. Sản phẩm hoạt động-Phiếu học tập nhóm4. Phương án kiểm tra nhìn nhận – Học sinh tự nhìn nhận – HS nhìn nhận lẫn nhauGV đánh giá5. Tiến trình hoạt độngChuyển giao trách nhiệm – GV chia lớp thành ba nhóm – Phát phiếu học tập ghi ba câu hỏi1. Em hiểu thế nào là lẽ phải ? Tôn trọng lẽphải ? 2. Tìm những biểu lộ của hành vi tôntrọng lẽ phải ? 3. Tôn trọng lẽ phải có ý nghĩa như thế nàođối với xã hội ? * Học sinh tiếp nhậnTrang 3H oạt động của GV và HS * Thực hiện trách nhiệm * Báo cáo tác dụng – Các nhóm báo cáo giải trình * Đánh giá kết quảGV nhận xét chốt kỹ năng và kiến thức và ghi bảngHoạt động 3 : Luyện tập1. Mục tiêu : giúp hs củng cố lại kiến thứcđã học2. Phương thức thực thi : hoạt động giải trí cánhân3. Sản phẩm hoạt động giải trí : phiếu học tập4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận : – Học sinh tự nhìn nhận. – Học sinh nhìn nhận lẫn nhau. – Giáo viên đánh giá5. Tiến trình hoạt động giải trí * Giáo viên chuyển giao trách nhiệm – Giáo viên nhu yếu hs : ? làm bài tập a, b trong SGK vào phiếu họctậpNội dung cần đạtII. Nội dung bài học kinh nghiệm. 1. Lẽ phải, tôn trọng lẽ phải – Lẽ phải : là những điều đúng đắnphù hợp với đạo lý và quyền lợi của xãhội. – Tôn trọng lẽ phải : + bảo về, công nhận, tuần theo vàủng hộ những điều đúng đắn, + biết kiểm soát và điều chỉnh hành vi của mìnhtheo hướng tích cực, + không đồng ý và không làmnhững điều sai lầm … 2. Biểu hiện – chấp hành tốt nội quy nơi sống làmviệc và học tập3. Ý nghĩa. – Tôn trọng lẽ phải giúp con ngườicó cách cư xử tương thích. – Lam lành mạnh mối quan hệ xãhội, thức đẩy xã hội phát triểnIII. Bài tậpBài tập 1. ( 4 ) Trả lờiEm lựa chọn cách xử lý : ( c ) Lắng nghe quan điểm của bạn, tựphân tích, nhìn nhận xem quan điểm nàohợp lý nhất thì theo. Bởi vì : khi bạn có quan điểm em lắngnghe tức là em tôn trọng quan điểm củabạn, khi lắng nghe quan điểm của bạntrên cơ sở đó em nghiên cứu và phân tích, đánh giáxem quan điểm của bạn đã hài hòa và hợp lý haychưa hài hòa và hợp lý, sau đó em mới đưa ra ýkiến của mình, nếu quan điểm của bạnđúng em phải bảo vệ ý kiên đó tức làem tôn trọng lẽ phải. Nếu quan điểm củabạn chưa đúng em phải thuyết phụcTrang 4H oạt động của GV và HS – Học sinh tiếp đón … * Học sinh triển khai trách nhiệm – Học sinh thao tác cá thể – Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý và gảiquyết khó khăn vất vả so với Hs yếu kém – Dự kiến loại sản phẩm : Bài a : Bài bBài c * Báo cáo hiệu quả : – Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làm chưađc triển khai xong lên bảng dán hiệu quả làm bàitập của mình. * Đánh giá tác dụng – Học sinh nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – Giáo viên nhận xét, nhìn nhận -> Giáo viên chốt kỹ năng và kiến thức và ghi bảngNội dung cần đạtbạn và mọi người thấy được cái saiđể tôn trọng quan điểm đúng. 2. Nếu người bạn thân của em mắckhuyết điểm, em sẽ lựa chọnphương ánTrả lờiEm lựa chọn giải pháp ( c ). Chỉ rõcái sai cho bạn và khuyên bạn, giúpđỡ bạn để lần sau bạn không mắckhuyết điểm đó nữa. Bởi vì : Nếu bạn thân mắc khuyếtđiểm em chỉ rõ cái sai của bạn, khuyên bạn nhận ra cái sai để khắcphục thay thế sửa chữa và lần sau bạn khôngmắc khuyết điểm đó nữa, chính làem đã hành vi đúng, không baoche dung túng những thiếu sót củabạn, đó là em đã trợ giúp bạn mộtcách chân tình thẳng thắn, là em đãtôn trọng lẽ phải, giúp bạn điềuchỉnh tâm lý và hành vi của mìnhtheo hướng tích cực. 3 ( 5 – sgk ) Trả lờiTheo em, hành vi ( a ), ( c ), ( e ) biểuhiện sự tôn trọng lẽ phải. 4. Hãy kể một vài ví dụ về việc tôntrọng lẽ phải hoặc không tôn trọnglẽ phái mà em biết. Trả lờiEm hãy kể một vài việc tôn trọng lẽphải hoặc không tôn trọng lẽ phải màem được nghe từ cha mẹ, hay đọcđược từ trọng sách báo. 5. Em hãy sưu tầm một số ít câu cadao, tục ngữ, danh ngôn nói về tôntrọng lẽ phải. Trang 5H oạt động của GV và HSNội dung cần đạtTrả lờiThật vàng, không sợ lửa. Nói phải củ cải cũng nghe. Danh ngôn “ Điều gì không rõ ràng thì khôngnên thừa nhận ” 6. Theo em, học sinh cần phải làmgì để trở thành người biết tôntrọng lẽ phải ? Trả lờiPhải có thói quen và biết tựkiểm tra hành vi của mình để rènluyện bản thân trở thành người biếttôn trọng lẽ phải. Phải phân biệt những hành vi thểhiện sự tôn trọng lẽ phải và khôngtôn trọng lẽ phải trong cuộc sốnghằng ngày. Học tập gương của nhữngngười biết tôn trọng lẽ phải và phêphán hành vi thiếu tôn trọng lẽ phải. Phải sống trung thực, thật thàvà tôn trọng người khác. Chấp hành tốt mọi nội quy nơimình sống, thao tác và học tậpD. Hoạt động vận dụng1. Mục tiêu : giúp hs vận dụng kiến thức và kỹ năng đã học vào xử lý những trường hợp trong thực tiễn2. Phương thức triển khai : hoạt động giải trí cá thể, nhóm, 3. Sản phẩm hoạt động giải trí : Quan điểm về lẽ phải4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận : – Học sinh tự nhìn nhận. – Học sinh nhìn nhận lẫn nhau. – Giáo viên đánh giá5. Tiến trình hoạt động giải trí * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụTrang 6 – Giáo viên nhu yếu hs : Bày tỏ quan điểm của em về nhận xét sau : Lẽ phải thuộc về những kẻ mạnh và phong phú – Học sinh đảm nhiệm … * Học sinh thực thi trách nhiệm – Học sinh thao tác cá thể – Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý những cách bày tỏ quan điểm – Dự kiến loại sản phẩm o ưng ý vì ; Lẽ phải thuộc về chân lí, chính nghĩa. Kẻ mạnh, người giàu … bất kỳ ai cũng phải tôn trọng lẽ phải. Mọi người tôn trọng lẽ phải làm cho xã hội công bằngvà tốt đẹp hơn … * Báo cáo tác dụng : – Gv nhu yếu những nhóm lên trình diễn quan điểm * Đánh giá hiệu quả – Học sinh nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – Giáo viên nhận xét, đánh giáE. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra * Mục tiêu : HS lan rộng ra vốn kiến thức và kỹ năng đã học * Nhiệm vụ : Về nhà khám phá, liên hệ * Phương thức hoạt động giải trí : cá thể * Yêu cầu loại sản phẩm : câu vấn đáp của HS vào trong vở. * Cách thực thi : 1. GV chuyển giao trách nhiệm cho HS : Sưu tầm những câu truyện câu ca dao tục ngữ kể về những tấm gương tôn trọng chân lí, lẽphải2. HS tiếp đón và triển khai trách nhiệm : + Đọc nhu yếu. + Về nhà tâm lý vấn đáp. * Rút kinh nghiệmNgày soạn : Ngày dạy : TIẾT 2 – BÀI 3 : TÔN TRỌNG NGƯỜI KHÁCI. Mục tiêu cần đạt. A / Mục tiêu bài học kinh nghiệm : 1. Về kỹ năng và kiến thức : – Hs hiểu thế nào là tôn trọng người khác, biểu lộ của tôn trọng người khác trong cuộc sốnghàng ngày. – Vì sao trong quan hệ xã hội mọi người đều tôn trọng lẫn nhau. Trang 72. Về kĩ năng : – HS biết phân biệt những hành vi biểu lộ sự tôn trọng người khác và không tôn trọng người kháctrong đời sống. – Hs rèn luyện thói quen tự kiểm tra nhìn nhận và kiểm soát và điều chỉnh hành vi cho tương thích. 3. Về thái độ : – Có thái độ ưng ý, ủng hộ và học tập những nét ững xử đẹp trong hành vi của những ngườibiết tôn trọng người khác, đồng thời phê phán những bộc lộ của hành vi thiếu tôn trọngngười khác. 4. Năng lực – Năng lực xử lý yếu tố, năng lực tự học, năng lực hợp tác, năng lực tư duy, năng lực ngônngữII. Chuẩn bị. 1. GV : đọc tài liệu, soạn giáo án SGK, giáo án, bút da, giấy khổ lớn, phiếu học tập2. HS : đọc trước bài ở nhà. III. Tiến trình tổ chức triển khai những hoạt động giải trí dạy học1. Mô tả chiêu thức và kĩ thuật thực thi những chuỗi hoạt động giải trí trong bài học kinh nghiệm. Tên hoạt độngPhương pháp thực hiệnKĩ thuật dạy họcA. Hoạt động khởi – Dạy học nêu yếu tố – Kĩ thuật đặt câu hỏiđộngB. Hoạt động hình – Dạy học theo nhóm – Kĩ thuật đặt câu hỏithành kỹ năng và kiến thức – Dạy học nêu yếu tố và giải – Kĩ thuật học tập hợp tácquyết yếu tố. – Thuyết trình, phỏng vấn. … … C. Hoạt động – Dạy học nêu yếu tố và giải – Kĩ thuật đặt câu hỏiluyện tậpquyết yếu tố. – Kĩ thuật học tập hợp tác – Dạy học theo nhóm – Kĩ thuật động nãoD. Hoạt động vận – Dạy học theo nhóm – Kĩ thuật đặt câu hỏidụng – Đóng vai …. E. Hoạt động tìm – Dạy học nêu yếu tố và giải – Kĩ thuật đặt câu hỏitòi, mở rộngquyết yếu tố … … – Dự án2. THoạt động 1 : Hoạt động khởi động1. Mục tiêu : Tạo hứng thú cho HS trong học tập, tạo sự tò mò thiết yếu của tiết học. 2. Phương thức thực thi : Hoạt động chung3. Sản phẩm hoạt động giải trí : trình diễn miệng4. Phương án kiểm tra nhìn nhận : Học sinh tự đánh giáTrang 8H s nhìn nhận lẫn nhauGV đánh giá5. Tiến trình hoạt động giải trí : * Chuyển giao trách nhiệm – GV viết lên bảng phụ câu ca daoĐiền từ vào dấu … … …. Hoàn thành câu ca dao sau … … … .. chẳng mất tiền mua … … … … … … … mà nói cho thỏa mãn nhu cầu nhau ? Cha ông ta muốn khuyên nhủ con cháu điều gì qua câu ca dao trên ? * Học sinh thực thi trách nhiệm * Báo cáo kết quảCân nhắc, tâm lý kỹ trước khi nói năng sao cho tương thích và thỏa mãn nhu cầu, biết tôn trọng ngườikhác * Đánh giá kết quảGv : Lời nói là loại sản phẩm ngôn từ ghi lại sự tiến hóa văn minh của con người. Cân nhắc, tâm lý trước khi nói sao cho tương thích thỏa mãn nhu cầu người nghe là bộc lộ sự tôn trọng ngườikhác. Trongcuộc sống hoạt động và sinh hoạt học tập lao động hàng ngày tất cả chúng ta có nhiều mối quan hệ vớirất nhiều người xung quanh ta. Nếu tất cả chúng ta biết tôn trọng người khác thì cũng sẽ nhận lại đượcsự tôn trọng của người khác với mình Vậy thế nào là … Hoạt động 2 : Hình thành kiến thức và kỹ năng. Hoạt động của giáo viên và họcNội dung cần đạtsinhI. Đặt vấn đềHoạt động 1 : Tìm hiểu mục Đặt vấnđề1. Mục tiêu : Hs biết phân biệt nhậnxét những hành vi tôn trọng và thiếutôn trọng người khác, học tập và làmtheo tấm gương tốt2. Phương thức triển khai : Cá nhânnghiên cứu Sgk, xử lý yếu tố, 3. Sản phẩm hoạt động giải trí – Trình bày miệng4. Phương án kiểm tra nhìn nhận – Học sinh tự nhìn nhận – HS nhìn nhận lẫn nhauGV đánh giá5. Tiến trình hoạt độngGV : Chuyển giao nhiệm vụTrang 9GV : Cho hs quan sát trên máy chiếu3 mục 123 ? Đọc câu truyện và cấc tình huốngtrong mục ĐVĐ1. Nhận xétcách xử sự, thái độ vàviệc làm của những bạn trong cáctrường hợp trên ? 2. Theo em trong những hành vi đóhành vi nào đáng để tất cả chúng ta học tậphành vi nào đáng để tất cả chúng ta phêphán ? Vì sao ? * Học sinh đảm nhiệm * Thực hiện trách nhiệm – Các nhóm báo cáo giải trình * Đánh giá kết quảGv nhận xét Kết luận : Chúng ta phảiluôn biết lắng nghe quan điểm của ngườikhác, kính trọng người trên, biếtnhường nhịn, không chê bai chế diễungười khác. Khi họ khác mình vềhình thức hoặc sở trường thích nghi, phải biết cưxử có văn hóa truyền thống đúng mực, tôn trọngngười khác và tôn trọng chính mình. Biết đấu tranh phê phán những việclàm sai lầm. Hoạt động 2 : Tìm hiểu nội dung II. Nội dung bài họcbài học1. Mục tiêu : Hs hiểu thế nào là tôntrọng người khác, ý nghĩa và cáchrèn luyện đức tính tôn trọng ngườikhác, cách rèn luyện tính tôn trọngngười khác2. Phương thức triển khai : Hoạtđộng nhóm3. Sản phẩm hoạt động-Phiếu học tập nhóm4. Phương án kiểm tra nhìn nhận – Học sinh tự nhìn nhận – HS nhìn nhận lẫn nhauGV đánh giá5. Tiến trình hoạt độngTrang 10C huyển giao trách nhiệm – GV chia lớp thành 4 nhóm – Phát phiếu học tập ghi 4 câu hỏi1. Em hiểu thế nào là tôn trọng ngườikhác2. Kể những biểu lộ tôn trọngngười khác ? 3. Tôn trọng người khác có ý nghĩanhư thế nào ? 4. Cách rèn luyện đức tính tôn trọngngười khác ? * Học sinh đảm nhiệm * Thực hiện trách nhiệm * Báo cáo tác dụng – Các nhóm báo cáo giải trình * Đánh giá kết quảGV nhận xét chốt kỹ năng và kiến thức và ghibảngHoạt động 3 : Luyện tập1. Mục tiêu : giúp hs củng cố lại kiếnthức đã học2. Phương thức thực thi : hoạt độngcá nhân3. Sản phẩm hoạt động giải trí : phiếu họctập4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận : – Học sinh tự nhìn nhận. – Học sinh nhìn nhận lẫn nhau. – Giáo viên đánh giá5. Tiến trình hoạt động giải trí * Giáo viên chuyển giao trách nhiệm – Giáo viên nhu yếu hs : ? làm bài tập a, b trong SGK vàophiếu học tập – Học sinh tiếp đón … * Học sinh triển khai nhiệm vụ1 – Tôn trọng người khác – Đánh giá đúng mức coi trọng danhdự phẩm giá và quyền lợi của ngườikhác-Thể hiện lối sống có văn hóa truyền thống củamỗi người2. Biểu hiện-Biết lắng nghe, cư xử lễ phép, biếtthừa nhận và học hỏi những điểmmạnh của người khác, không xâmphạm gia tài, thư từ, nhật kí, sự riêngtư của người khác, tôn trọng sở thíchthói quen, điểm riêng của người khác3 – ý nghĩa. – Tôn trọng người khác thì mới nhậnđược sự tôn trọng của người khác vớimình – Mọi người tôn trọng nhau thì xã hộitrở lên lành mạnh và trong sáng. 4 – cách rèn luyện. – Tôn trọng người khác mọi lúc, mọinơi cả trong cử chỉ, hành vi và lờinói. III. Bài tập. Bài tập 1. Trả lời – Các hành vi : ( a ), ( i ) là thế hiện sựtôn trọng người khác vì những hànhvi đó bộc lộ sự nhìn nhận đúng mức, coi trọng danh dự phẩm giá và lợiích của người khác, biểu lộ lối sốngcó văn hóa truyền thống. – Các hành vi : ( b ), ( c ), ( d ), ( đ ), ( e ), ( g ), ( h ), ( k ), ( 1 ), ( m ), ( n ), ( o ) đều thểhiện sự thiếu tôn trọng người khác. 2. Em đống ý hay không tánthành với mỗi quan điểm dưới đây ? Vìsao ? a ) Tôn trọng người khác là tự hạthấp mình ; Trang 11 – Học sinh thao tác cá thể – Giáo viên quan sát hs làm và gợi ývà gải quyết khó khăn vất vả so với Hs yếukém – Dự kiến loại sản phẩm : Bài a : Bài bBài c * Báo cáo hiệu quả : – Gv gọi mỗi bài 1 bạn học sinh làmchưa đc hoàn thành xong lên bảng dán kếtquả làm bài tập của mình. * Đánh giá hiệu quả – Học sinh nhận xét, bổ trợ, đánhgiá – Giáo viên nhận xét, nhìn nhận -> Giáo viên chốt kiến thức và kỹ năng và ghibảngb ) Muốn người khác tôn trọngmình thì mình phải biết tôn trọngngười khác ; c ) Tôn trọng người khác là tự tôntrọng mình. Trả lờiEm không đống ý quan điểm ( a ), emđồng tình với quan điểm ( b ), ( c ). Bởi vì, tôn trọng người khác là như sự đánhgiá đúng mức, coi trọng danh dự, phẩm giá của người khác chứ khôngphải hạ thấp mình. Có tôn trọngngười khác thì mới nhận được sự tôntrọng của người khác so với mình. Tôn trọng người khác là bộc lộ củalối sông có văn hóa truyền thống của mỗi người. 3. ( 10 – sgk ) – Ở trường : + Đối với thầy cô giáo : lễ phép, nghelời, kính trọng. + Đối với bạn hữu : chan hòa, đoàn kết, thông cảm, san sẻ và trợ giúp lẫnnhau. – Ở nhà : + Đối với ông bà, cha mẹ : kínhtrọng, vâng lời. + Đối với anh chị em : nhường nhịn, yêu thương, quý mến – Ở nơi công cộng : + Tôn trọng nội quy nơi công cộng, không để người khác nhắc nhở haybực minh. 4. Em hãy sưu tầm một vài câu cadao, tục ngữ nói về sự tôn trọngngười khác. Trang 12 – Lời nói không mất tiền muaLựa lời mà nói cho thỏa mãn nhu cầu nhau. – Khó mà biết lẽ, biết lờiBiết ăn, biết ở, hơn người giàu sang. – Cười người chớ vội cười lâuCười người hôm trước hôm saungười cười. Tục ngữ : – Kính già yêu trẻ. – Áo rách nát cốt cách người thươngD. Hoạt động vận dụng1. Mục tiêu : giúp hs vận dụng kỹ năng và kiến thức đã học vào xử lý những trường hợp trong thực tiễn2. Phương thức triển khai : hoạt động giải trí, nhóm, sắm vai3. Sản phẩm hoạt động giải trí : Tình huống sắm vai4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận : – Học sinh tự nhìn nhận. – Học sinh nhìn nhận lẫn nhau. – Giáo viên đánh giá5. Tiến trình hoạt động giải trí * Giáo viên chuyển giao trách nhiệm – Giáo viên nhu yếu hs : Dự kiến cách ứng xử của em trong trường hợp sau : Ngày chủ nhật emra chợ thì gặp cô giáo đã dạy em hồi lớp 1 – Học sinh đảm nhiệm … * Học sinh triển khai trách nhiệm – Học sinh thao tác theo nhóm – Giáo viên quan sát hs làm và gợi ý những cách bày tỏ quan điểm – Dự kiến loại sản phẩm : Học sinh chào cô, hỏi thăm sức khỏe thể chất cô * Báo cáo hiệu quả : – Gv nhu yếu những nhóm lên bộc lộ trường hợp và cách ứng xử * Đánh giá tác dụng – Học sinh nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – Giáo viên nhận xét, đánh giáE. Hoạt động tìm tòi lan rộng ra * Mục tiêu : HS lan rộng ra vốn kỹ năng và kiến thức đã học * Nhiệm vụ : Về nhà tìm hiểu và khám phá, liên hệ * Phương thức hoạt động giải trí : cá thể * Yêu cầu loại sản phẩm : câu vấn đáp của HS vào trong vở. Trang 13 * Cách triển khai : 1. GV chuyển giao trách nhiệm cho HS : Sưu tầm những câu truyện câu ca dao tục ngữ kể về những tấm gương tôn trọng người khác2. HS tiếp đón và triển khai trách nhiệm : + Đọc nhu yếu. + Về nhà tâm lý vấn đáp. * Rút kinh nghiệmNgày soạn : Ngày dạy : TIẾT 3 – BÀI 3 : LIÊM KHIẾTI. Mục tiêu cần đạt. 1. Về kiến thức và kỹ năng : – Hiểu được thế nào là liêm khiết ; – Nêu được 1 số ít biểu lộ của liêm khiết. – Hiểu được ý nghĩa của liêm khiết. 2. Về kĩ năng : – Phân biệt được hành vi liêm khiết với tham lam, làm giàu bất chính – Biết sống liêm khiết, không tham lam. 3. Về thái độ : – Kính trọng, ủng hộ và học tập những tấm gương của những ngời liêm khiết, đồng thời biết phêphán những hành vi tham ô, tham nhũng. 4. Các kĩ năng sống cơ bản được giáo dục : – Kĩ năng xác lập giá trị về ý nghĩa của sống liêm khiết. – Kĩ năng nghiên cứu và phân tích, so sánh về những biểu lộ liêm khiết và những bộc lộ trái liêm khiết. – Kĩ năng tư duy phê phán so với những biểu lộ liêm khiết và những biểu lộ tráI liêmkhiết. II. CHUẨN BỊ : 1. GV : – Kế hoạch bài học kinh nghiệm – Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 8 ; – Giấy khổ rộng, bút dạ, băng dính ( hồ dán ), kéo ; – Trường hợp, trường hợp tương quan đến nội dung bài học kinh nghiệm. 2. HS : – HS đọc, khám phá trước bài họcTrang 14III. Tổ chức dạy học1. Mô tả chiêu thức thực thi chuỗi những hoạt động học trong bài học kinh nghiệm và kĩ thuật dạy họcthực hiện trong những hoạt động giải trí. a. HĐ khởi động : – Phương pháp : Đàm thoại, nêu và xử lý yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kỹ năng và kiến thức mới * HĐ1 : Tìm hiểu trường hợp biểu lộ sự liêm khiết – Phương pháp : Thảo luận nhóm – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. * hợp đồng 2 : liên hệ thực tiễn tìm bộc lộ của sự liêm khiết trong đời sống – Phương pháp : bàn luận nhóm đôi bạn trẻ – Kĩ thuật : kĩ thuật đặt câu hỏi * hợp đồng 3 : Tìm hiểu nội dung bài học kinh nghiệm : khái niệm và ý nghĩa của liêm khiết – Phương pháp : Đàm thoại, bàn luận nhóm ( nhóm lớn, hai bạn trẻ ), nêu và xử lý yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật khăn phủ bàn, chia nhóm, kĩ thuật đặt câu hỏi. c. HĐ rèn luyện : – Phương pháp : Đàm thoại, nêu yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : – Phương pháp : Đàm thoại, nêu và xử lý yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, phát minh sáng tạo : – Phương pháp : Đàm thoại, nêu yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. A. Hoạt động Khởi động * Mục tiêu : – Kích thích HS tự tìm hiểu và khám phá về những yếu tố về liêm khiết và tầm quan trọng của phẩm chấtđạo đức này. 2. Phương thức thực thi : – Hoạt động cộng đồng3. Sản phẩm hoạt động giải trí – Trình bày miệng4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận – Học sinh nhìn nhận. – Giáo viên nhìn nhận. 5. Tiến trình hoạt động giải trí : * Chuyển giao nhiệm vụTrang 15 – GV : Treo bảng phụ : 1. “ Đói cho sạch, rách nát cho thơm ”. 2. “ Bần tiện bất năng dâmPhú quý bất năng diUy vũ bất năng khuất ». ? HS đọc những câu nói. ? Ý nghĩa của những câu nói trên là gì ? ? Em rút ra được bài học kinh nghiệm gì từ câu nói đó ? * Thực hiện trách nhiệm – Học sinh : Trao đổi – Giáo viên : quan sát – Dự kiến loại sản phẩm : Giữ được phẩm chất trong sáng, không bị thực trạng làm cho ảnhhưởng … * Báo cáo tác dụng * Đánh giá tác dụng – Học sinh nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – Giáo viên nhận xét, nhìn nhận -> Giáo viên gieo yếu tố cần khám phá trong bài học kinh nghiệm … -> Giáo viên nêu tiềm năng bài học kinh nghiệm … Từ xa đến nay ông cha ta luôn coi trọng và tôn vinh vấn để danh dự và nhân phẩm của conngười. Dù trong bất kể thực trạng nào cũng không đổi khác phải giữ cho được sự trong sáng vàthanh thản của tâm hồn. B. Hình thành kiến thức và kỹ năng – Mục tiêu : + HS hiểu được những yếu tố xảy ra trong trong thực tiễn và nội dung bài học kinh nghiệm + NL : Tự học, xử lý yếu tố, tiếp xúc, hợp tác … + PPDH / KTDH : Giải quyết yếu tố, đàm đạo, tiếp xúc và phát minh sáng tạo … – Cách tiến hànhHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtI. Đặt yếu tố. Hoạt động 1 : Tìm hiểu phần đặtvấn đề1. Mục tiêu : HS hiểu được những 1 – Nhận xét trường hợp. yếu tố về liêm khiết trong một số ít – Bà Mari Quy-ri không vụ lợi, thamtình huống đơn cử. lam sống có nghĩa vụ và trách nhiệm với mái ấm gia đình và2. Phương thức thực thi : xã hội. – Hoạt động nhóm, kĩ thuật khăn trảibàn – Hành động của Dương Chấn biểu lộ – Hoạt động chung cả lớpđức tính thanh cao, vô tư không vụ lợi. 3. Sản phẩm hoạt độngTrang 16 – Phiếu học tập cá thể – Bác Hồ là người Nước Ta trong sáng – Phiếu học tập của nhómvà liêm khiết. 4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận – Học sinh tự nhìn nhận. – Học sinh nhìn nhận lẫn nhau. – Giáo viên nhìn nhận. 5. Tiến trình hoạt động giải trí * Chuyển giao nhiệm vụGV : Gọi học sinh có giọng đọc tốtđọc những mẩu chuyện phần đặt yếu tố. GV : tổ chức triển khai HS luận bàn nhómChia lớp thành 4 nhóm TL 4 câu hỏisau : Câu 1. Bà Mari Quy-ri đã có nhữngviệc làm gì ? Hành động đó thể hiệnđức tính gì ? Câu 2. Hãy nêu những hành độngcủa Dương Chấn. Những hành độngđó biểu lộ đức tính gì ? Câu 3. Hành động của Bác Hồ đượcđánh giá như thế nào ? Câu 4. Em có tâm lý gì về nhữngcách xử sự trên ? Theo em nhữngcách xử sự trên có điểm gì giốngnhau ? Vì sao ? * Thực hiện trách nhiệm – Học sinh thao tác nhóm – Giáo viên quan sát – Dự kiến mẫu sản phẩm + Câu 1 : Bà Mari Quy-ri và chồngđã có những góp phần cho thế giớinhững mẫu sản phẩm có giá trị khoà họcvà kinh tế tài chính. – Không giữ bản quyền sáng tạo chomình, sẵn sàng chuẩn bị sống túng thiếu. – Bà gửi biết gia tài cho trẻ mồ côi – Không nhận món quà của tổngthông – Bà không vụ lợi, tham lam sống cótrách nhiệm với mái ấm gia đình và xã hội. + Câu 2 : – Từ chối vàng bạc Vương Mật mangđến biếu. Trang 17 – Ông nói tiến cử người thao tác tốtchứ không cần vàng. – Đức tính thanh cao, vô tư không vụlợi. + Câu 3 : – Cụ sống như những người Việt 2 – Bài học. Nam bình thường – Những cách xử sự đó là những tấm – Khước từ nhà cửa, quân phục, huân gương sáng để tất cả chúng ta học tập và noihuy chươngtheo. – Cụ là người Nước Ta trong sáng và – Những cách xử sự đó nói nên lối sốngliêm khiết. thanh cao, không vụ lợi, không hám + Câu 4 : danh, thao tác vô tư có nghĩa vụ và trách nhiệm, * Báo cáo kết quảkhông yên cầu vật chất. * Đánh giá hiệu quả – Học sinh nhận xét, bổ trợ, đánhgiá – Giáo viên nhận xét, nhìn nhận -> Giáo viên chốt kiến thứcGV nhận xét, bổ trợ. Hoạt động 2 : liên hệ thực tiễn tìm biểu lộ liêm khiết trong cuộc sống1. Mục tiêu : HS biết liên hệ thực tiễn, tìm được những bộc lộ sự liêm khiết trong cs. 2. Phương thức thực thi : – Hoạt động nhóm cặp đôi3. Sản phẩm hoạt động giải trí – hiệu quả trên phiếu HT của HS4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận – Học sinh tự nhìn nhận. – Học sinh nhìn nhận lẫn nhau. – Giáo viên nhìn nhận. 5. Tiến trình hoạt động giải trí * Chuyển giao nhiệm vụGV tổ chức triển khai học sinh liên hệ thực tiễn khám phá những tấm gương liêm khiết. GV sử dụng phiếu có in câu hỏi trước. Câu 1. Việc học tập đức tính liêm khiết so với tất cả chúng ta có tương thích và thiết yếu không ? Có ýnghĩa gì không ? Câu 2. Nêu những hành vi biểu lộ lối sống liêm khiết trong đời sống hành ngày. Câu 3. Nêu những hành vi tráI với đức tính liêm khiết. – Học sinh đảm nhiệm … * Thực hiện trách nhiệm – Học sinh : Thảo luận – Giáo viên : Quan sát, giúp sức – Dự kiến loại sản phẩm + Việc học tập đó làm cho đời sống tốt đẹp hơn nên rất thiết yếu và có ý nghĩa. Trang 18 + Làm giàu bằng kĩ năng, công sức của con người. – Kiên trì học tập, vươn lên bằng sức lực lao động của mình. – Trưởng thôn thao tác tận tuỵ không yên cầu vật chất. – Lớp trưởng khó khăn vất vả hết mình với trào lưu của lớp không yên cầu quyền lợi và nghĩa vụ riêng. – ông B bỏ vốn kiến thiết xây dựng công ty giảI quyết công ăn việc làm cho mọi người. + Làm giàu bằng tham ô, móc ngoặc * Báo cáo hiệu quả * Đánh giá kết quảHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtHoạt động 3 : Tìm hiểu Nội dung bài II. Nội dung bài học kinh nghiệm : học1. Liêm khiết. 1. Mục tiêu : HS hiểu được thế nào làliêm khiết, ý nghĩa và cách rèn luyện. 2. Phương thức triển khai : – Hoạt động hai bạn trẻ – Hoạt động chung cả lớp3. Sản phẩm hoạt động giải trí – Phiếu học tập cá thể – Phiếu học tập của nhóm4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận – Học sinh tự nhìn nhận. – Là phẩm chất đạo đức của con người – Học sinh nhìn nhận lẫn nhau. biểu lộ lối sống trong sáng không hám – Giáo viên nhìn nhận. danh, hám lợi, không bận tâm với5. Tiến trình hoạt độngnhững toan tính nhỏ nhen ích kỷ. * Chuyển giao nhiệm vụ2. Biểu hiện : – Giáo viên yêu cầuKhông tham lam ; không tham ô tiền ? Em hiểu thế nào là liêm khiết ? Biểu bạc, gia tài chung ; không nhận hối lộ ; hiện của Liêm khiết trong cs ? không sử dụng tài lộc, gia tài chung ? ý nghĩa của đức tính liêm khiết ? vào mục tiêu cá thể ; không tận dụng – Học sinh tiếp đón … chức quyền để mu lợi cho bản thân. * Thực hiện nhiệm vụ3. ý nghĩa – Học sinh : Thảo luận – Sống liêm khiết giúp con người thanh – Giáo viên : Quan sát, giúp đỡthản, được mọi ngời quý trọng, an toàn và đáng tin cậy, – Dự kiến sản phẩmgóp phần làm cho xã hội tốt đẹp hơn. * Báo cáo kết quả4. Cách rèn luyện * Đánh giá tác dụng – Đồng tình ủng hộ, quý trọng người – Học sinh nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận liêm khiết – Giáo viên nhận xét, nhìn nhận – Phê phán hành vi thiếu liem khiết -> Giáo viên chốt kiến thức và kỹ năng và ghi – Thường xuyên rèn luyện để có thóibảngquen sống liêm khiết. C. Hoạt động luyện tậpIII. Bài tập. 1. Mục tiêu : – Luyện tập để HS củngBài tập 1. cố những gì đã biết về kiến thức và kỹ năng bài – Đáp án : Các hành vi liêm khiết làTrang 19H oạt động của GV và HSNội dung cần đạthọc. – Hình thành năng lực tự học, giảiquyết yếu tố, tiếp xúc, phát minh sáng tạo. 2. Phương thức triển khai : Cá nhân, nhóm3. Sản phẩm hoạt động giải trí : vở HS4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận : 5. Tiến trình hoạt động giải trí ( lần lượt thựchiện những bài tập SGK * Giáo viên chuyển giao nhiệm vụNhững hành vi nào bộc lộ sự liêmkhiết ? 1,3,5 và 7. – Hành vi không liêm khiết là 2,4 và 6. Bài tập 2. Đáp án : không ưng ý với tổng thể cácý kiến trênD. Hoạt động vận dụng1. Mục tiêu : Tạo thời cơ cho HS vận dụng kiến thức và kỹ năng kĩ năng có được vào những trường hợp thựctiễn. Hình thành năng lực tự học, xử lý vấn đề2. Phương thức triển khai : Cá nhân, cộng đồng3. Sản phẩm hoạt động giải trí : vở HS4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận : 5. Tiến trình hoạt động giải trí * Giáo viên chuyển giao trách nhiệm – Giáo viên … ? Kể một câu truyện hoặc một vài trường hợp trong cs biểu lộ sự liêm khiết mà em biết ? – Học sinh tiếp đón * Thực hiện trách nhiệm – Học sinh : cá thể – Giáo viên : Quan sát – Dự kiến loại sản phẩm * Báo cáo tác dụng : Phiếu học tập * Đánh giá hiệu quả – Học sinh nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – Giáo viên nhận xét, nhìn nhận -> Giáo viên chốt kiến thứcE. Hoạt động tìm tòi, lan rộng ra * Mục tiêuHS nâng cao năng lực nhìn nhận, nhận xét được thế nào là việc làm bộc lộ sự liêm khiếtHình thành NL nhìn nhận, NL tư duy phê phán * Cách thực thi – Sưu tầm ca dao, tục ngữ, mẩu chuyện nói về sự liêm khiếtVII. Rút kinh nghiệmTrang 20N gày soạn : TIẾT 4 – BÀI 4 : GIỮA CHỮ TÍNNgày dạy : I. Mục tiêu cần đạt : 1. Về kỹ năng và kiến thức : – Thế nào là giữ chữ tín. – Những bộc lộ khác nhau của giữ chữ tín trong đời sống hàng ngày. – ý nghĩa của giữ chữ tín. 2. Về kĩ năng : – Biết phân biệt những biểu lộ của hành vi biết giữ chữ tín và không giữ chữ tín. – Biết giữ chữ tín với mọi ngời trong việc làm hàng ngày. 3. Về thái độ : Có ý thức giữ chữ tín. 4. Các kiến thức và kỹ năng và năng lực : – Kĩ năng xử lý yếu tố, ra quyết định hành động trong những trường hợp tương quan đến phẩm chất giữchữ tín. – Kĩ năng xác lập giá trị ; trình diễn tâm lý, ý tưởng sáng tạo vầ phẩm chất giữ chữ tín. – Kĩ năng t duy phê phán so với những bộc lộ giữ chữ tín hoặc không giữ chữ tín. II. Chuẩn bị1. GV : – Sách học sinh, sách giáo khoa môn GDCD, lớp 8 – Giấy khổ rộng, bút dạ, – Trường hợp, trường hợp tương quan đến nội dung bài học kinh nghiệm. – Chuẩn bị của học sinh : 2. HS đọc, tìm hiểu và khám phá trước bài họcIII. Tổ chức dạy học1. Mô tả chiêu thức thực thi chuỗi những hoạt động học trong bài học kinh nghiệm và kĩ thuật dạy họcthực hiện trong những hoạt động giải trí. a. HĐ khởi động : – Phương pháp : Đàm thoại, nêu và xử lý yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. b. HĐ hình thành kiến thức và kỹ năng mới * HĐ1 : Tìm hiểu về Đặt yếu tố – Phương pháp : Dự án. Trang 21 – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. * hợp đồng 2 : Tìm hiểu nội dung bài học kinh nghiệm – Khái niệm, ý nghĩa và cách rèn luyện của việc giữ chữ tín – Phương pháp : Đàm thoại, dạy học nhóm, nêu và xử lý yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi, chia nhóm. c. HĐ rèn luyện : – Phương pháp : Đàm thoại, nêu yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. d. HĐ vận dụng : – Phương pháp : Đàm thoại, nêu và xử lý yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. e. HĐ tìm tòi, phát minh sáng tạo : – Phương pháp : Đàm thoại, nêu yếu tố. – Kĩ thuật : Kĩ thuật đặt câu hỏi. A. Khởi động1. Mục tiêu : – Kích thích HS tự khám phá về những yếu tố tương quan đến việc giữ chữ tín – Hình thành năng lực tư duy phê phán, xử lí trường hợp thực tiễn, năng lực nghĩa vụ và trách nhiệm côngdân. 2. Phương thức triển khai : – Hoạt động cộng đồng3. Sản phẩm hoạt động giải trí – Trình bày miệng4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận – Học sinh nhìn nhận. – Giáo viên nhìn nhận. 5. Tiến trình hoạt động giải trí : A. Hoạt động khởi động : * Chuyển giao nhiệm vụGV : Nêu tình huốngHùng là học sinh lớp 8A, đã nhiều lần Hùng được thầy giáo gọi lên bảng tuy nhiên Hùng đểukhông thuộc bài. Cứ mỗi lần như vậy, Hùng đều hứa là lần sau không tái phạm nữa. Nhưnghôm nay Hùng vẫn không thuộc bài. Thầy giáo và cả lớp rất tuyệt vọng về Hùng. Em có nhận xét gì về hành vi của Hùng ? Hành vi của Hùng có tai hại gì ? * Báo cáo hiệu quả * Đánh giá hiệu quả – Học sinh nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – Giáo viên nhận xét, đánh giáGiáo viên gieo yếu tố cần khám phá trong bài học kinh nghiệm -> Giáo viên nêu tiềm năng bài họcB. HĐ hình thành kiến thứcTrang 22 – Mục tiêu : + HS hiểu được những yếu tố xảy ra trong thực tiễn và nội dung bài học kinh nghiệm + NL : Tự học, xử lý yếu tố, tiếp xúc, hợp tác … + PPDH / KTDH : Giải quyết yếu tố, luận bàn, tiếp xúc và phát minh sáng tạo … – Cách tiến hànhHoạt động của GV và HSNội dung cần đạtHoạt động 1 : Tìm hiểu phần đặt vấn đềI. Đặt yếu tố. 1. Mục tiêu : HS hiểu được những yếu tố vềviệc biết giữ lời hứa, nghĩa vụ và trách nhiệm với việclàm của mình -> Giữ chữ tín2. Phương thức triển khai : – Hoạt động nhóm – Hoạt động chung cả lớp3. Sản phẩm hoạt động giải trí – Phiếu học tập cá thể – Phiếu học tập của nhóm4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận – Học sinh tự nhìn nhận. – Học sinh nhìn nhận lẫn nhau. – Giáo viên nhìn nhận. 5. Tiến trình hoạt động giải trí * Chuyển giao nhiệm vụGV : cho học sinh đọc kỹ mục đặt vấn đềtrong SGK.Tổ chức lớp thành 4 nhóm tranh luận cácnội dung sau : Câu 1. Tìm hiểu những việc làm của NhạcChính Tử ? Vì sao Nhạc Chính Tử làm nhưvây ? Câu 2. Một em bé đã nhờ Bác điều gì ? Bácđã làm gì và vì sao Bác làm như vây ? Câu 3. Người sản xuất, kinh doanh thương mại hànghoá phải làm tốt việc gì so với người tiêudùng ? Vì sao ? Ký kết hợp đồng phải làm đúng điều gì ? Vì sao không được làm tráI những lao lý kíkết ? Câu 4. Theo em trong việc làm, nhữngbiểu hiện nào đợc mọi người đáng tin cậy và tínnhiệm ? – Học sinh tiếp đón … * Thực hiện trách nhiệm – Học sinh … Trang 23H oạt động của GV và HS – Giáo viên … – Dự kiến sản phẩmNhóm 1. – Nước Lỗ phải cống nạp cái đỉnh cho nướcTề. Vua Tề chỉ tin người mang đi là NhạcChính Tử. – Nhưng Nhạc Chính Tử không chiụ đưasang vì đó là chiếc đỉnh giả. – Nếu ông làm như vậy thì vua Tề sẽ mấtlòng tin với ông. Nhóm 2. – Em bé ở Pác Bó nhờ Bác mua cho mộtchiếc vòng bạc. Bác đã hứa và giữ lời hứa. – Bác làm như vậy vì Bác là người trọngchữ tín. Nhóm 3. – Đảm bảo mẫu mã, chất lượng, giá thànhsản phẩm, thái độ … … … vì nếu không sẽmất lòng tin với người mua – Phải thực thi đúng cam kết nếu không sẽảnh hưởng đến kinh tế tài chính, thời hạn, uytín … .. đặc biệt quan trọng là lòng tinNhóm 4. – Làm việc cẩn trọng, chu đáo, làm tròntrách nhiệm, trung thực. * Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ khôngđược đáng tin cậy, tin tưởng vì không biết tôntrọng nhau, không biết giữ chữ tín. * Làm qua loa đại khái, gian dối sẽ khôngđược an toàn và đáng tin cậy, tin tưởng vì không biết tôntrọng nhau, không biết giữ chữ tín. * Báo cáo tác dụng * Đánh giá tác dụng – Học sinh nhận xét, bổ trợ, nhìn nhận – Giáo viên nhận xét, nhìn nhận -> Giáo viên chốt kiến thức và kỹ năng và ghi bảngHoạt động 2 : tổ chức triển khai học sinh liên hệ, khám phá những biểu lộ của hành vi giữchữ tín. Câu 1. Muốn giữ được lòng tin của mọingười thì tất cả chúng ta cần làm gì ? Câu 2. Có quan điểm cho rằng : giữ chữ tín chỉNội dung cần đạt * Bài học : Chúng ta phải biết giữ chữ tín, giữ lời hứa, có nghĩa vụ và trách nhiệm với việc làm. Giữ chữ tín sẽ đợc mọi người tin yêu và quýtrọng. Trang 24H oạt động của GV và HSlà giữ lời hứa. Em cho biết quan điểm và giảithích vì sao ? Câu 3. Tìm ví dụ thực tiễn không giữ lời hứanhng cũng không phải là không giữ chữ tín. Câu 4. GV dùng bảng phụ : em hãy tìmnhững bộc lộ giữ chữ tín và không giữchữ tín trong đời sống hàng ngày. Hàng ngàyGia đìnhNhà trườngXã hộiNội dung cần đạt – Làm tốt việc làm được giao, giữ lời hứa, đúng hẹn, lời nói song song với việc làm, không gian dối. – Giữ lời hứa là quan trọng nhất, tuy nhiên bêncạnh đó còn những biểu lộ như kết quảcông việc, chất lượng mẫu sản phẩm, sự đáng tin cậy. – Bạn A hứa đi chơi với B vào chủ nhật, nhưng không may hôm đó bố bạn B bị ốmnên bạn không đi được. Giữ chữ tínKhông giữ chữ tín … … … … … …………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………….. Hoạt động của GV và HSHoạt động 3 : Tìm hiểu nội dung bài học1. Mục tiêu : HS hiểu được khái niệm, ýnghĩa, cách rèn luyện của việc giữ chữ tín. 2. Phương thức triển khai : – Hoạt động nhóm – Hoạt động chung cả lớp3. Sản phẩm hoạt động giải trí – Phiếu học tập cá thể – Phiếu học tập của nhóm4. Phương án kiểm tra, nhìn nhận – Học sinh tự nhìn nhận. – Học sinh nhìn nhận lẫn nhau. – Giáo viên nhìn nhận. 5. Tiến trình hoạt động giải trí * Chuyển giao trách nhiệm ? Thế nào là giữ chữ tín ? ? ý nghĩa của việc giữ chữ tín ? Nội dung cần đạtII. Nội dung bài học kinh nghiệm. 1. Giữ chữ tín. – Coi trọng lòng tin của người khác đốivới mình, biết trọng lời hứa và biết tintưởng nhau. 2. ý nghĩa của việc giữ chữ tín. – Được mọi ngời an toàn và đáng tin cậy, tin tưởng, tinyêu. Giúp mọi ngời đoàn kết và hợp tác. 3. Cách rèn luyện. – Làm tốt nghĩa vụ và trách nhiệm của mình – Hòan thành trách nhiệm – Giữ lời hứa, đúng hẹn – Giữ lòng tinTrang 25

Source: https://evbn.org
Category: Học Sinh