Giáo án Công Nghệ 8 Bài 29: Truyền chuyển động mới nhất
HOẠT ĐỘNG CỦA GV VÀ HS
Hoạt động 1: Tìm hiểu tại sao cần truyền chuyển động
GVcho HS quan sỏt H29.1 SGK Kết hợp với các mô hình truyền chuyển động của xe đạp
?*Tại sao cần truyền chuyển động quay từ trục giữa đến trục sau?
?Tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số răng của líp?
HS trả lời GV kết luận: Sở dĩ cần truyền chuyển động vỡ: Các bộ phận của mỏy thường phải đặt xa nhau, khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.
GV nhấn mạnh: Nhiệm vụ của các bộ phận trong cơ cấu truyền động là truyền và buiến đổi chuyển động cho phù hợp với tốc độ của các bộ phận trong máy.
G: Để hiểu rừ tại sao số răng của đĩa lại nhiều hơn số trăng của líp chúng ta cùng nghiên cứu nguyên lí bộ truyền chuyển động.
Hoạt động 2: Tìm hiểu các bộ truyền chuyển động
G: cho HS quan sát H 29.2 SGK mô hình bánh răng cho HS nhận ra cấu tạo bộ chuyển động đai
? Bộ truyền gồm bao nhiờu chi tiết?
HS cú thể trả lời có 3 chi tiết: Bánh dẫn 1; bánh dẫn 2; và dây đai 3.
?*Tại sao khi quay bánh dẫn, bánh bị dẫn lại quay theo? HS có thể trả lời nhờ lực ma sát giữa bánh đai và dây đai.
? Quan sát xem bánh nào có tốc độ lớn hơn? HS trả lời Gv kết kuận về nguyên lí làm việc của bộ truyền.
GV để khắc phục sự trượt của chuyển động ma sát, người ta dùng các bộ truyền động ăn khớp như truyền động xích, bánh răng.
Gv cho HS quan sỏt H29.2a,b SGK
*? Thế nào là truyền động ăn khớp? HS trả lời GV kết luận: Một cặp bánh răng hoặc đĩa xích truyền chuyển động cho nhauđược gọi là bộ truyền động ăn khớp.
?Để hai bánh răng ăn khớp được với nhau hoặc đĩa ăn khớp với xích cần đảm bảo yếu tố gỡ?
HS trả lời: + Hai bánh răng muốn ăn khớp được với nhau thỡ khoảng cách giữa hai bỏnh răng kề nhau trên bánh này, phải bằng khoảng cách giữa hai răng kề nhau trên bánh kia.
+ Đĩa ăn khớp được với xích khi cỡ răng của đĩa và cỡ mắt xích phải tương ứng.
GV rút ra tính chất chuyển động.
Giữa số răng Z quay với tốc độ n vũng quay cú mối quan hệ gỡ ?
?* Hóy so sỏnh ưu điểm nổi bật của truyền động ăn khớp so với truyền động ma sát?
HS trả lời GV kết luận và ghi ứng dụng vào vở.
Gv kể thêm ứng dụng của truyền động ăn khớp như: đồng hồ, hộp số xe máy…
I. Tại sao cần truyền chuyển động?
Sở dĩ cần truyền chuyển động vì: Các bộ phận của máy thường phải đặt xa nhau, khi làm việc chúng cần có tốc độ quay khác nhau.
II. Bộ truyền chuyển động.
1. Truyền động ma sát – truyền động đai.
a.Cấu tạo bộ truyền động đai.
Bỏnh dẫn Bỏnh bị dẫn
D1 D2
b.Nguyờn lớ làm việc.
Trong đó tỉ số i là:
Bánh dẫn 1 có đường kính D1: Tốc độ quay nd (n1)
Bánh dẫn 2 có đường kớnh D2: Tốc độ quay nbd(n2)
Vỡ vậy bỏnh 2 cú tốc độ cao hơn
+Hai nhánh đai mắc //(a): Hai bánh quay cùng chiều
+ Hai nhánh đai mắc chéo nhau (b): Hai bánh quay ngược chiều.
c. Ứng dụng: (SGK)
2. Truyền động ăn khớp.
a.Cấu tạo bộ truyền động.
– Bộ truyền động bánh răng gồm: Bánh dẫn, bánh bị dẫn.
– Bộ truyền động xích gồm: Đĩa dẫn, đĩa bị dẫn, xích.
b. Tính chất.
Nếu bánh 1 có số răng Z1 và tốc độ quay n1
Bánh 2có số răng Z2 và tốc độquay n2
Vậy bánh răng nào có răng ít hơn thỡ quay nhanh hơn.
c. Ứng dụng.
Bộ truyền động bánh răng dùng để truyền chuyển động quay giữa các trục song song hoặc vuông góc với nhau như : đồng hồ , hộp số xe máy…
Bộ truyền động xích dùng để truyền chuyển động quay giữa 2 trục xa nhau như : Xe đạp, xe máy, máy nâng chuyển…