Giải mã Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn

Việt Nam hiện tại là quốc gia có tình trạng ô nhiễm bom, mìn nặng nề nhất trên thế giới. Theo thống kê, chỉ tính riêng số bom, mìn, vật nổ sử dụng ở Việt Nam. Nó đã nhiều gấp 4 lần so với Chiến tranh thế giới thứ hai. Và Số bom, mìn, vật nổ chưa nổ luôn là mối nguy hiểm tiềm tàng. Qua đó, ảnh hưởng không nhỏ tới phát triển kinh tế, xã hội, con người và môi trường. Chính vì vậy mà Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn được ra đời. Vậy nguồn gốc ý nghĩa của ngày này như thế nòa cùng mình tìm hiểu nhé!

Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn là ngày nào?

Ngày 4/4 hằng năm được thống nhất chọn là Ngày Thế giới phòng chống bom mìn. Hay còn gọi với tên quen thuộc hơn là Ngày quốc tế nâng cao nhận thức về bom mìn. Với mục đích nhằm nâng cao nhận thức phòng tránh bom mìn và hỗ trợ tháo gỡ bom mìn. 

Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn

Việt nam là một trong những quốc gia chịu sự hậu quả nặng nề từ bom mìn. Cũng như vật nổ còn sót lại sau hai cuộc chiến tranh. Trong nhiều năm qua, Việt Nam luôn nỗ lực thực hiện rất tốt các chiến dịch thu gom. Cũng như rà phá bom mìn nhằm khôi phục lại đất đai, phục vụ phát triển kinh tế xã hội. Cuối cùng là đẩy mạnh các hoạt động hỗ trợ, giúp đỡ các nạn nhân của bom mìn.

Giải mã nguồn gốc và ý nghĩa Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn

  • Nguồn gốc 

Theo số liệu thu thập được từ Trung tâm công nghệ thông tin, thuộc Bộ Quốc phòng. Thì hiện giờ còn khoảng 600.000 tấn bom mìn và vật nổ từ thời chiến tranh. Chúng vẫn nằm và tồn tại trong lòng đất trên khắp đất nước Việt Nam. Và điều này đã gây ô nhiễm 6 triệu ha đất (khoảng 21,12% diện tích Việt Nam). 

Kể từ sau khi chiến tranh hoàn toàn chấm dứt năm 1975 cho đến năm 2000. Thì ước tính trung bình mỗi năm có 42,135 người tử vong. Không những thế còn có 62,163 người khác bị thương tật do bom mìn. LHQ cũng đã cam kết tiếp tục hợp tác và giúp đỡ Việt Nam. Trong việc giảm thiểu tỷ lệ và mức độ nghiêm trọng của một vài trường hợp. Cũng như thương tích do bom mìn và vật nổ gây ra.

Chính vì vậy khi chứng kiến những sự kiện trên mà LHQ đã thống nhất. Quyết định lấy Ngày 4/4 hằng năm là Ngày Thế giới phòng, chống bom mìn. Nhân sự kiện này, nhiều hoạt động sẽ diễn ra trên toàn thế giới. Với mục đích quan trọng nâng cao nhận thức phòng tránh bom mìn. Qua đó, tiến tới loại bỏ hoàn toàn bom mìn.

  • Ý nghĩa 

Đảm bảo hỗ trợ nạn nhân bị chấn thương do bom mìn hòa nhập với cộng đồng. Cùng với đó là tham gia các hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội. Họ sẽ được chăm sóc sức khỏe, phục hồi chức năng, học văn hóa, học nghề. Ngoài ra tạo việc làm, tiếp cận công trình công cộng, phương tiện giao thông. Kèm theo đó là công nghệ thông tin phù hợp với từng dạng tật và mức độ khuyết tật.

Tăng cường đẩy mạnh công tác hỗ trợ chỉnh hình, phục hồi chức năng đối với người khuyết tật. Họ chính là những nạn nhân do bom mìn gây ra. Cùng với đó là phát triển các cơ sở sản xuất dụng cụ chỉnh hình. Và phục hồi chức năng cho người khuyết tật và nạn nhân do bom mìn. 

Hội Hỗ trợ khắc phục hậu quả bom mìn Việt Nam đã và đang khẳng định được uy tín. Cũng như niềm tin và từng bước trở thành một địa chỉ tin cậy. Đồng thời cũng là nhịp cầu nối những tấm lòng nhân ái của nhân dân cả nước. Cũng như của cộng đồng quốc tế với những nạn nhân ảnh hưởng.

Một số hoạt động diễn ra Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn

Để tăng cường hưởng ứng Ngày Thế giới phòng chống bom mìn. Văn phòng Cơ quan Thường trực Ban Chỉ đạo Quốc gia đã khắc phục hậu quả bom mìn. Cùng với đó là chất độc hóa học sau chiến tranh ở Việt Nam. Trung tâm Hành động bom mìn quốc gia Việt Nam đã phụ trách tổ chức Cuộc thi trực tuyến. Cuộc thi nhằm “Nâng cao nhận thức phòng tránh tai nạn bom mìn”

Trong giai đoạn khoảng 2010 – 2020, công tác khắc phục hậu quả bom mìn ở Việt Nam. Họ đã đạt được những thành công cực kì quan trọng. Qua nhiều năm thực hiện Chương trình hành động xuyên quốc gia khắc phục hậu quả bom mìn. Chương trình này đã huy động được gần 13.000 tỷ đồng. Trong đó số vốn huy động từ các tổ chức quốc tế đã lên đến gần 100 triệu USD. Đây quả là một thành quả phấn đấu rất lớn của Việt Nam trong thời gian qua.

Kết luận 

Trên đây là tất tần tật những gì bạn có thể biết: Về Ngày Quốc tế Nhận thức Bom mìn và Hỗ trợ hành động Bom mìn. Mong rằng qua bài viết sẽ giúp cho các bạn có thêm hiểu biết về ngày quốc tế này. Đồng thời cũng trang bị được những kiến thức cần thiết liên quan tới phòng chống bom mìn. Cũng như sự nguy hiểm của nó đối với người dân nói riêng và thế giới nói chung. Cảm ơn các bạn đã đón đọc bài viết của chúng tôi. Rất mong nhận được những phản hồi góp ý của các bạn ở phần bình luận bên dưới.