Giải Bài Tập Vật Lí 9 Bài 6, Vật Lí 9 Bài 6: Bài Tập Vận Dụng Định Luật Ôm

Vật lí 9 Bài 6 giúp các em học sinh lớp 9 giải nhanh được các bài tập vận dụng định luật Ôm trang 17, 18.

Bạn đang xem: Giải bài tập vật lí 9 bài 6

Việc giải bài tập Vật lí 9 bài 6 trước khi đến lớp các em nhanh chóng nắm vững kiến thức hôm sau ở trên lớp sẽ học gì, hiểu sơ qua về nội dung học. Đồng thời giúp thầy cô tham khảo, nhanh chóng soạn giáo án cho học sinh của mình. Vậy sau đây là nội dung chi tiết tài liệu, mời các bạn cùng tham khảo tại đây.

Giải bài tập Vật lí 9 trang 17, 18

Bài 1 (trang 17 SGK Vật lí 9)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.1, trong đó R1 = 5 Ω. Khi K đóng, vôn kế chỉ 6 V, ampe kế chỉ 0,5 A.

Tóm tắt

R1 = 5Ω

I = 0,5A

UAB = 6V

a) Tính Rtd

b) Tính R2

Gợi ý đáp án

a) tính điện trở tương đương của đoạn mạch.

b) tính điện trở R2.

Trả lời

Cách 1:

a) Áp dụng định luật Ôm, ta tính được điện trở tương đương của đoạn mạch:

Rtđ = UAB /I = 6/0,5 = 12Ω

b) Vì đoạn mạch gồm hai điện trở ghép nối tiếp nên ta có:

Rtđ = R1 + R2 → R2 = Rtđ – R1 = 12 – 5 = 7Ω

Cách 2: Áp dụng cho câu b.

Trong đoạn mạch nối tiếp, cường độ dòng điện có giá trị như nhau tại mọi điểm.

I = I1 = I2 = 0,5 A

→ hiệu điện thế giữa hai đầu R1 là: U1 = I1.R1 = 0,5.5 = 2,5V

Mà UAB = U1 + U2 = 6V → U2 = 6 – 2,5 = 3,5V

→ R2 = U2 /I2 = 3,5 / 0,5 = 7Ω.

Bài 2 (trang 17 SGK Vật lí 9)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.2, trong đó R1 = 10 Ω, ampe kế A1 chỉ 1,2 A, ampe kế A chỉ 1,8 A

a) Tính hiệu điện thế UAB của đoạn mạch.

b) Tính điện trở R2.

Áp dụng điều kiện: trong mạch điện mắc song song thì:

*

Trả lời

Ta có:

+ Số chỉ của ampe kế A1 là cường độ dòng điện qua điện trở R1

+ Số chỉ của ampe kế A là cường độ dòng điện của toàn mạch

Ta thấy mạch điện gồm R1 và R2 mắc song song với nhau nên ta có:

*

Vậy

a) Do

**

nên ta có

Mặt khác, ta có:

*

Suy ra:

*

b) Cường độ dòng điện chạy qua

**

Điện trở

*

Bài 3 (trang 18 SGK Vật lí 9)

Cho mạch điện có sơ đồ như hình 6.3, trong đó R1 = 15 Ω, R2 = R3 = 30 Ω, UAB = 12 V.

a) Tính điện trở tương đương của đoạn mạch AB.

Xem thêm: Mvc ( Model View Controller Là Gì ? Tổng Quan Mô Hình Mvc Trong Lập Trình

b) Tính cường độ dòng điện qua mỗi điện trở.

Trả lời

a) Từ sơ đồ mạch điện ta thấy, R2 mắc song song với R3 xong cả hai mắc nối tiếp với R1

Gọi

*

là điện trở tương đương của R2 và R3, ta có:

*

*

Ta có: điện trở tương đương của đoạn mạch là

*

b) Cường độ dòng điện qua điện trở R1 chính là cường độ dòng điện qua mạch chính,

*

+ Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R1 là

*

+Hiệu điện thế giữa hai đầu dây điện trở R2 và R3 l

*

+ Cường độ dòng điện qua R2 là:

*

Cường độ dòng điện qua R3 là:

*
Chia sẻ bởi: Đỗ Vân
circologiannibrera.com
Mời bạn đánh giá!
Lượt tải: 36 Lượt xem: 3.071 Dung lượng: 192,1 KB
Liên kết tải về

Link circologiannibrera.com chính thức:

Vật lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm circologiannibrera.com Xem
Sắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhất
*
Xóa Đăng nhập để Gửi
Chủ đề liên quan
Mới nhất trong tuần
Vật Lí 9
Chương 1: Điện học Chương 2: Điện từ học Chương 3: Quang học Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượng
Tài khoản Giới thiệu Điều khoản Bảo mật Liên hệ Facebook Twitter DMCA

Chia sẻ bởi: Đỗ Vâncircologiannibrera.comMời bạn đánh giá!Lượt tải: 36 Lượt xem: 3.071 Dung lượng: 192,1 KBLiên kết tải vềVật lí 9 Bài 6: Bài tập vận dụng định luật Ôm circologiannibrera.com XemSắp xếp theo Mặc địnhMới nhấtCũ nhấtXóa Đăng nhập để GửiChủ đề liên quanMới nhất trong tuầnVật Lí 9Chương 1: Điện học Chương 2: Điện từ học Chương 3: Quang học Chương 4: Sự bảo toàn và chuyển hoá năng lượngTài khoản Giới thiệu Điều khoản Bảo mật Liên hệ Facebook Twitter DMCA