Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Caọ>
-
Phân tích nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao
Bá Kiến là nhân vật tiêu biểu cho giai cấp thống trị đương thời. Bá Kiến là sự hội tụ những nét tàn bạo, xảo quyệt, đểu cáng của bọn bóc lột.
-
Vì sao khi đã giết được kẻ thù là Bá Kiến,Chí Phèo lại tự kết liễu đời mình? Từ bi kịch đó, hãy nêu lên giá trị hiện thực sâu sắc và giá trị nhân đạo cao cả trong truyện Chí Phèo
Nam Cao đã chứng tỏ là một cây viết hiện thực sắc sảo, là “thư kí trung thành của thời đại”, một tấm lòng nhân ái, rộng mở bị ám ảnh bởi số phận đau khổ của kiếp người nô lệ
-
Phân tích nhân vật Chí Phèo để làm nổi bật bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao.
Chí không chỉ đại diện cho nỗi khổ của người nông dân thời kì nước ta còn sống trong vòng nô lệ. Chí còn đại diện cho cái phần khùng điên khuất tối mà sinh ra trên cõi đời đày, ai cũng có thể, nếu không biết tự kiềm chế và nếu bị các thế lực hắc ám “nuôi dưỡng”.
-
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí Phèo từ buổi sáng sau khi gặp Thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời để thấy rõ bi kịch của nhân vật này
Diễn biến trong tâm lí nhân vật Chí Phèo ở đoạn này khá phức tạp nhưng có logic, đúng quy luật tâm lí. Đó là một quá trình tự thức tỉnh để hi vọng, tuyệt vọng và để báo thù.
-
Sau khi ở tù về, Chí Phèo đã đến nhà Bá Kiến mấy lần? Cần làm rõ: Hoàn cảnh cụ thể – Động cơ thúc đẩy Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Từ đó nêu một vài suy nghĩ về giá trị của tác phẩm Chí Phèo
Tác phẩm đã gián tiếp tố cáo xã hội nhớp nhúa bẩn thỉu không có tính người. Xã hội ấy là nơi sản sinh và nuôi dưỡng những người như Chí Phèo. Con người sống trong xã hội ấy khác nào sống trong vòng cùng quẫn bế tắc
-
Nỗi thống khổ của người nông dân bị áp bức trước Cách mạng qua nhân vật Chí Phèo trong truyện Chí Phèo của Nam Cao.
Qua nhân vật Chí Phèo, nhà văn Nam Cao đã phản ánh một cách chân thực khách quan trong từng chi tiết về nỗi thống khổ của người nông dân bị áp bức, bị lưu manh hóa trước Cách mạng.
-
Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái tỉnh hay say rượu? Ý nghĩa cái chết của hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến.
Giết Bá Kiến là một Chí Phèo rất tỉnh. Đầy lòng phẫn uất và căm thù không có con đường nào khác để sống đành liều thân với kẻ thù.
-
Phân tích tình yêu trong Chí Phèo của Nam Cao
Tình yêu là một hiện tượng đặc biệt và khá phức tạp của cuộc sống con người, là đề tài nổi bật, hấp dẫn, không hề vơi cạn của văn học nhân loại. Chính vì vậy trong văn chương, tình yêu là đề tài liên tục thu hút sự chú ý của giới sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Khuôn mặt của tình yêu tuỳ vào quan điểm thẩm mỹ, văn hoá, xã hội của từng thời kỳ, của từng tác giả mà có những dạng tồn tại khác nhau.
-
Tìm hiểu và giải thích xuất xứ ý nghĩa của những cái tên đã được đặt cho tác phẩm Chí Phèo
Nhà văn đã lấy tên nhân vật chính để đặt tên cho tác phẩm. Cuộc đời của nhân vật chính phản ánh khái quát tình trạng điển hình ở nông thôn Việt Nam lúc bấy giờ. Vì vậy, tên Chí Phèo có ý nghĩa hơn cả, nêu bật được chủ đề của tác phẩm.
-
Cảm nhận về tình yêu trong tác phẩm ‘Chí Phèo’ của Nam Cao
Tình yêu là một hiện tượng đặc biệt và khá phức tạp của cuộc sống con người, là đề tài nổi bật, hấp dẫn, không hề vơi cạn của văn học nhân loại. Chính vì vậy trong văn chương, tình yêu là đề tài liên tục thu hút sự chú ý của giới sáng tác, nghiên cứu, phê bình. Khuôn mặt của tình yêu tuỳ vào quan điểm thẩm mỹ, văn hoá, xã hội của từng thời kỳ, của từng tác giả mà có những dạng tồn tại khác nhau.
-
Nếu nhận xét về bi kịch cái chết của Chí Phèo
Cái chết cua Chí Phèo là tiếng chuông cảnh tỉnh cả một xã hội đầy rẫy định kiến, thiếu tình nhân hậu, bao dung, vừa đẩy người ta đến chỗ tột cùng không lối thoát vừa không cho người ta cái cơ hội trở lại làm người
-
Phân tích diễn biến tâm trạng nhân vật Chí phèo trong truyện ngắn cùng tên của Nam Cao (đoạn từ khi gặp thị Nở đến khi kết thúc cuộc đời)
Những ý cần đạt – Giới thiệu tác giả, tác phẩm và vấn đề cần phân tích. – Phân tích: + Hoàn cảnh gặp thị Nở trong cơn say
-
Chí Phèo đã bị cự tuyệt làm người trong truyện ngắn cùng tên
Thị Nở là người đem lại cho Chí Phèo sự đồng cảm và tình người nhân hậu, nhưng chính Thị Nở cũng là người đẩy Chí Phèo đến bờ vực của cái chết. Thị vừa là phương tiện, là công cụ, lại vừa là nạn nhân của định kiến.
-
Chí Phèo giết Bá Kiến trong trạng thái nào? Tỉnh hay say rượu? Ý nghĩa cái chết của hai nhân vật Chí Phèo và Bá Kiến
Chí Phèo là nhân vật điển hình xuẩt sắc của nhà văn Nam Cao trong truyện ngắn Chí Phèo ra đời năm 1941
-
Đọc hiểu Chí Phèo
I – Gợi dẫn 1. Nam Cao (1917 – 1951) tên thật là Trần Hữu Tri, sinh ra trong một gia đình nông dân làng Đại Hoàng, thuộc tổng Cao Đà, huyện Nam Sang, phủ Lí Nhân, (nay thuộc xã Hoà Hậu, huyện Lí Nhân, tỉnh Hà Nam)
-
Có ý kiến cho rằng Chí Phèo tỉnh – Chí Phèo không say. Hãy nhận định ý kiến trên
Chí Phèo là một gương mặt mới, một gương mặt lạ và lừng lững đi vào văn học với tất cả dáng vẻ riêng, diện mạo riêng, giọng điệu riêng của nó như Phong Lê đã nhận định. Bi kịch Chí Phèo trở nên sâu sắc, thâm thía nhờ vào khía cạnh tỉnh táo này.
-
Bị cự tuyệt quyền làm người – Bi kịch lớn nhất của Chí Phèo – Ngữ Văn 12
Có ý kiến cho rằng: Nếu không viết: “Chí Phèo”, Nam Cao đã để lại cho Văn học Việt Nam một khoảng trống lớn.
-
Giá trị hiện thực và nhân đạo trong truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao – Ngữ Văn 12
Là nhà văn trung thành với chủ nghĩa chân thực, cũng như các cây bút tả chân đương thời, Nam Cao quan tâm trước hết tới việc đi sâu thể hiện tình cảm khốn khổ của người nghèo bị áp bức, trong đó có tác phẩm Chí Phèo.
-
Phân tích truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao – Ngữ Văn 12
Chỉ là một truyện ngắn, lại là truyện ngắn sáng tác sớm của Nam Cao về đề tài nông dân, nhưng Chí Phèo là sự tổng hợp, sự kết tinh của ngòi bút Nam Cao về đề tài này.
-
Về truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao – Ngữ Văn 12
Chí Phèo là tác phẩm xuất sắc nhất của Nam Cao về đề tài người nông dân, là một kiệt tác của nền văn học Việt Nam hiện đại.
-
Tác phẩm “Chí Phèo” có những nhan đề nào?
a. Tác phẩm “Chí Phèo” có những nhan đề:
-
Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh nào?
a. Sau khi tỉnh rượu Chí Phèo đã nghe được những âm thanh: tiếng chim hót ngoài kia vui vẻ quá, tiếng anh thuyền chài gõ mái chèo đuổi cá, tiếng mấy bà đi chợ bán vải về
-
Ý nghĩa 3 lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến
Đề bài: Sau khi ở tù về, nhân vật Chí Phèo trong tác phẩm cùng tên của Nam Cao đã đi đến nhà Bá Kiến mấy lần? Anh (Chị) hãy thuật lại một cách ngắn gọn và đầy đủ các lần Chí Phèo đến nhà Bá Kiến. Trong mỗi lần cần làm rõ:
-
Phân tích tấn bi kịch bị cự tuyệt quyền làm người của nhân vật Chí Phèo
I. MỞ BÀI Nam Cao là đại biểu ưu tú của dòng văn học hiện thực phê phán. Ông là cha đẻ của những tác phẩm tên tuổi : “Chí Phèo”, “Lão Hạc”, “Đời thừa”… trong đó Chí Phèo là kiệt tác của Nam Cao và cũng là kiệt tác của văn học hiện thực phê phán
-
Tác phẩm Chí Phèo từng có những nhan đề nào? Ý nghĩa nhan đề “Chí Phèo”?
Gợi ý: Chí Phèo là kiệt tác của văn học hiện thực nói chung và là kiệt tác của Nam Cao nói riêng. Tác phẩm gây tiếng vang lớn đã đưa tên tuổi của Nam Cao lên vị trí hàng đầu của Văn học hiện thực. Tác phẩm có nhiều tên gọi khác nhau.
-
Ý nghĩa tiếng chửi của Chí Phèo
Gợi ý Cách mở đầu truyện Chí Phèo: – Truyện ngắn Chí Phèo được mở đầu bằng hình ảnh Chí Phèo uống rượu xong và “hắn vừa đi vừa chửi”. Nhưng đáp lại tiếng chửi của Chí là sự im lặng đến ghê người của dân làng Vũ Đại, chỉ có tiếng chó sủa từ xa vọng lại.
-
Chí Phèo tỉnh – Chí Phèo không say
Hãy quan sát cấu trúc ngôn ngữ của Nam Cao trong buổi chiều Chí Phèo say, vừa đi vừa chửi; ta ngạc nhiên vì trật tự sắp xếp không gian, ngôn ngữ giao tiếp. Trước hết là không gian Trời (Bắt đầu hắn chửi trời). Tiếp đó Chí thu hẹp lại thành không gian Đời (Rồi hắn chửi đời)
-
Ý nghĩa bát cháo hành trong tác phẩm Chí Phèo
Bát cháo hành là một chi tiết nghệ thuật đặc sắc trong tác phẩm Chí Phèo góp phần thể hiện giá trị nhân đạo của tác phẩm:
-
Phân tích nhân vật Chí Phèo
Giả sử, bạn là một người trong làng Vũ Đại, lớn lên lúc “con quỷ Chí Phèo”về làng, thì lúc đó bạn cảm nhận sao về Chí Phèo? “Một con quỷ khát máu”, chuyên rạch mặt ăn vạ! Vậy mà “con quỷ” ấy lúc trước lại là một người hết sức lương thiện và đến khi sắp chết cũng lại còn muốn trở thành người lương thiện…
-
Phân tích “Tiếng chửi của Chí Phèo”
Trong nền văn học viết Việt Nam, có những tác giả đã khẳng định vị trí của mình bằng sáng tác đồ sộ mang giá trị nhân văn lớn như đại thi hào Nguyễn Du với “Truyện Kiều” hoặc bằng cách phản ánh những sự kiện trong đại của đất nước như tác gia Tố Hữu, Nguyễn Tuân.
-
Phân tích tâm trạng Chí Phèo sau khi gặp Thị Nở
Sau khi gặp Thị Nở: – Lúc đầu: Trước khi gặp Thị Nở, tối ấy Chí Phèo đã uống rượu ở nhà Tự Lãng, một lão vừa làm nghề thầy cúng, vừa làm nghề hoạn lợn. Ở đó, chưa bao giờ Chí Phèo được uống thoả thê đến thế…
-
Vì sao truyện ngắn Chí Phèo của Nam Cao lại được coi là kiệt tác?
Truyện ngắn của Nam Cao ra đời gây một tiếng vang lớn trên văn đàn Việt Nam thời bấy giờ. Nó là một dẫn chứng hùng hồn chứng minh cho thắng lợi của quan điểm nghệ thuật vì dân sinh của các văn tiến bộ. Truyện ngắn xuất sắc này đã đưa Nam Cao lên vị trí hàng đầu trong đội ngũ các nhà văn hiện thực phê phán giai đoạn 1930-1945.
-
Giá trị hiện thực và nhân đạo của tác phẩm Chí Phèo
Trong dòng văn học hiện thực phê phán 1930-1945. Chí Phèo có lẽ là tác phẩm thành công hơn cả trong việc đem lại cho người đọc những ấn tượng mạnh mẽ, không thể quên về bức tranh đen tối ngột ngạt, bế tắc của nông thôn Việt Nam trước Cách mạng tháng Tám, đồng thời thức tỉnh cái phần lương tri tốt đẹp nhất của con người, khơi dậy lòng căm ghét cái xã hội vạn ác đã chà đạp lên nhân phẩm con người, thương xót, cảm thông với những thân phận cùng đinh bị giày vò, tha hóa trong chế độ cũ.
-
Phân tích đề tài người nông dân và Chí Phèo
1.ÐỀ TÀI NÔNG DÂN 2. Truyện ngắn “Chí Phèo” 1. Những nhân vật nông dân trong truyện ngắn Nam Cao Mỗi tác phẩm của nhà văn là một lời tố khổ chân thực, cảm động về cuộc sống tối tăm, thê thảm của người nông dân.
-
Phân tích nhân vật Thị Nở trong Chí Phèo của Nam Cao
Khi xây dựng nhân vật Thị Nở, nhà văn Nam Cao thẳng cánh hạ bút những dòng này: “Người ta không ai sợ kẻ khác phạm đến cái xấu, cái nghèo, cái ngẩn ngơ của mình, mà thị lại chỉ có ba cái ấy”. Nghèo, xấu, ngẩn ngơ như ba mặt của một lô cốt hình tam giác chóp, nơi tác giả đã nhốt chặt nhân vật Thị Nở của mình vào trong đó. Nhưng có thật thì chỉ có ba điều ấy không? Nhà văn Nam Cao đã xử lý như thế nào trong quá trình triển khai “dự án thiết kế ban đầu” này?
-
Tư tưởng nhân đạo của Nam Cao qua Chí Phèo
Nam Cao được biết đến trong lịch sử văn học VN là một nhà văn hiện thực xuất sắc. ông để lại nhiều tác phẩm văn học có giá trị trên cả hai đề tài về người trí thức tiểu tư sản và người nông dân nghèo. Nhưng tên tuổi của ông vẫn gắn liền với tác phẩm Chí Phèo- Một kiệt tác của NC, một tác phẩm mang đậm giá trị nhân đạo sâu sắc, đồng thời cũng phê phán cái xã hội thối nát bấy giờ.
-
Phân tích hình ảnh bát chào hành Thị Nở
Chí Phèo ngạc nhiên ,xúc động khi Thị Nở bê bát cháo hành sang cho Chí Phèo. Hương vị cháo hạng là hương vị của tình yêu chân thành, hạnh phúc giản dị mà to lớn, có thật lần đầu tiên dành cho hắn. Chí Phèo lại biết khóc, biết cười như một con người. Chí Phèo rưng rưng. Nếu không còn khả năng khóc, Chí Phèo không còn khả năng lương thiện, nghĩa là lương tri đã chết hẳn trong Chí.
-
Hai câu nói cuối cùng của nhân vật đã bộc lộ rõ chủ đề của tác phẩm. Hãy phân tích và chứng minh.
Những câu nói của Chí Phèo khép lại cuộc đời đen tối của hắn nhưng dội lai những năm tháng hắn đã sống, gợi lại những kí ức đau thương và cả nỗi ngọt ngào mà mới hôm qua, hôm kia thôi hắn còn được hưởng nhưng hôm nay đã tuột khỏi tầm tay.
-
Làng Vũ Đại là hình ảnh cái xã hội thực dân phong kiến thối nát, cái ác ngự trị.
Nam Cao đã tố cáo cái hiện thực xấu xa, tàn ác của xã hội thực dân phong kiến Những cảnh đời dữ dội, những con người đáng sợ, nguồn gốc của tội ác và đau thương
-
Suy nghĩ về hình tượng nhân vật Bá Kiến trong truyện ngắn Chí Phèo
Lão Bá Kiến cường hào cáo già “khôn róc đời” và nhiều ma mảnh ấy là đại diện tiêu biểu của bản chất kẻ bóc lột trong xã hội ngày ấy
-
Chí Phèo bị tước đoạt nhân tính như thế nào
Chí Phèo hoàn toàn không kiểm soát được hành động của mình. Hắn đâu biết mình đã phá bao nhiêu cơ nghiệp, đập nát bao nhiêu cảnh yên vui, đạp đổ bao nhiêu hạnh phúc, làm chảy máu và nước mắt của bao nhiêu người lương thiện.
-
Cảm nhận của anh/chị về tâm trạng của hai nhân vật Chí Phèo và Tràng qua hai trích đoạn trong tác phẩm Chí Phèo và Vợ nhặt
Nam Cao và Kim Lân đều nói về những chuyển biến mới mẻ của con người khi đã đến cái dốc bên kia của cuộc đời mà điều làm nên sự thay đổi kì diệu ấy đó là sự quan tâm, tình yêu thương, chăm sóc, sự sẻ chia của con người với con người.
-
Phân tích tâm trạng của Chí Phèo khi bị Thị Nở từ chối chung sống
Chí Phèo rơi vào tình thế bế tắc, tuyệt vọng, mọi hi vọng cho một tương lai “làm người” bỗng chốc hóa thành mây khói
-
Phân tích nhân vật Chí Phèo qua truyện ngắn Chí Phèo của nhà văn Nam Cao
Chí Phèo đã bị cả xã hội ruồng bỏ. Cái thẻ có biên tên tuổi hắn cũng không có trong sổ làng, người ta vẫn khai hắn vào hạng dân lưu tán, lâu năm không về làng. Tất cả dân làng đều sợ hắn