GDQP 10 – Bài 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, – Tài liệu text
Mục Lục
GDQP 10 – Bài 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, CHỐNG MA TÚY
Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (161.86 KB, 7 trang )
<span class=’text_page_counter’>(1)</span><div class=’page_container’ data-page=1>
SỞ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TP. HỒ CHÍ MINH
<b>TRƯỜNG THPT TRUNG PHÚ</b>
<b>T TH D C – QU C PHÒNG VÀ AN NINHỔ</b> <b>Ể Ụ</b> <b>Ố</b>
<b>ĐỀ CƯƠNG LỚP 10</b>
<b>NĂM HỌC: 2019 – 2020</b>
<b>BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM</b>
<b>CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, </b>
<b>CHỐNG MA TÚY</b>
<b>(Học 4 tiết, 4 tuần)</b>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(2)</span><div class=’page_container’ data-page=2>
(2)
<b>BÀI 7: TÁC HẠI CỦA MA TÚY VÀ TRÁCH NHIỆM</b>
<b>CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG, </b>
<b>CHỐNG MA TÚY</b>
<b>I.</b> <b>HIỂU BIẾT CƠ BẢN VỀ MA TÚY</b>
Đấu tranh phòng chống tội phạm ma túy là trách nhiệm của toàn Đảng,toàn
quân, tồn dân. Trong đó thanh niên, học sinh đang học tập tại các trường
THPT đóng vai trị hết sức quan trọng.
<b>1. Khái niệm chất ma túy</b>
– Có nhiều quan điểm khác nhau về ma túy.
– Theo từ điển tiếng Việt: “ma túy là tên gọi chung cho tất cả các chất có
tác dụng gây trạng thái ngây ngất, đờ đẫn, dùng quen thành nghiện”.
– Theo quan điểm của tổ chức y tế thế giới (WHO): Ma túy là bất cứ chất
nào khi đưa vào cơ thể con người có tác dụng làm thay đổi một số chức
năng của cơ thể.
– Theo quan điểm của LHQ: “ma túy là những chất có nguồn gốc tự nhiên
hay tổng hợp, khi xâm nhập vào cơ thể con người có tác dụng làm thay
đổi ý thức và trí tuệ, làm cho con người phụ thuộc vào nó.
– Bộ luật hình sự của nước CHXHCN Việt Nam năm 1999 xác định rõ: Ma
túy bao gồm nhựa thuốc phiện, nhựa cần sa, cao cô ca, lá, hoa, quả cây
cần sa; lá cây cô ca; quả thuốc phiện khô, quả thuốc phiện tươi, heroin,
cocain; chất ma túy khác ở thể lỏng và thể rắn.
– Dựa theo các quy định trên, Luật phòng, chống ma túy của nước ta đã
đưa ra khái niệm về chất ma túy như sau:
+ “Chất ma túy là chất gây nghiện, chất hướng thần, được quy định trong
các danh mục do chính phủ ban hành”
</div>
<span class=’text_page_counter’>(3)</span><div class=’page_container’ data-page=3>
(3)
trạng nghiện đối với người sử dụng”
+ “Chất hướng thần là chất kích thích, ức chế thần kinh hoặc gây ảo giác,
nếu sử dụng nhiều lần có thể dẫn tới tình trạng nghiện đối với người sử
dụng”
<b>2. Phân loại chất ma túy</b>
<i><b>a. Phân loại theo nguồn gốc sản xuất ra chất ma túy</b></i>
– Chất ma túy có nguồn gốc tự nhiên.
– Chất ma túy có nguồn gốc bán tổng hợp
– Chất ma túy có nguồn gốc tổng hợp.
<i><b>b. Phân loại dựa theo đặc điểm cấu trúc của chất ma túy</b></i>
– Đây là sự phân loại dựa theo đặc điểm cấu trúc hóa học của chất ma túy.
<i><b>c. Phân loại dựa theo mức độ gây nghiện và khả năng bị lạm dụng</b></i>
– Nhóm các chất ma túy có hiệu lực cao.
– Nhóm các chất ma túy có hiệu lực thấp.
<i><b>d. Phân loại chất ma túy dựa vào tác dụng của nó đối với tâm, sinh lí </b></i>
<i><b>của người sử dụng</b></i>
– Nhóm chất ma túy gây kích thích.
– Nhóm chất ma túy gây ảo giác.
– Các chất ma túy thường gặp
<b>3. Các chất ma túy thường gặp</b>
<i><b>a. Nhóm chất ma túy an thần.</b></i>
– Thuốc phiện.
– Morphine.
– Heroin.
<i><b>b. Nhóm chất ma túy gây kích thích</b></i>
</div>
<span class=’text_page_counter’>(4)</span><div class=’page_container’ data-page=4>
(4)
gây nghiện cao. Phổ biến là các loại ma túy tổng hợp MDMA, estasy.
<i><b>c. Nhóm các chất ma túy gây ảo giác</b></i>
– Cần sa và các sản phẩm của nó.
– Lysergide (LSD).
<b>II.</b> <b>TÁC HẠI CỦA TỆ NẠN MA TÚY</b>
<b>1. Tác hại của ma túy đối với người sử dụng</b>
<i><b>a. Gây tổn hại về sức khỏe</b></i>
– Ma túy gây tổn hại cho các hệ cơ quan: hệ tiêu hóa, hệ hơ hấp, hệ tuần
hoàn, các bệnh về da, làm giảm chức năng thải độc, tác động đến hệ thần
kinh, suy nhược toàn thân.
<i><b>b. Gây tổn hại về tinh thần</b></i>
– Sử dụng ma túy làm cho người nghiện thay đổi trạng thái tâm lí, sa sút về
tinh thần. Họ thường xa lánh nếp sống, sinh hoạt lành mạnh, xa lánh
người thân, bạn bè tốt. Nghiện ma túy gây ra nhiều hội chứng về tâm
thần.
<i><b>c. Gây tổn hại về kinh tế, tình cảm, hạnh phúc gia đình</b></i>
– Nghiện ma túy làm tiêu tốn tài sản, làm đổ vỡ các mối quan hệ tốt đẹp
giữa những người trong gia đình với người nghiện.
<b>2. Tác hại của ma túy đến nền kinh tế </b>
– Việc duy trì các dịch vụ có liên quan đến ma túy vừa tốn kém về tiền của,
vừa tiêu phí nguồn nhân lực quý giá cần thiết cho các nhu cầu và các mối
quantâm khác của xã hội. Hằng năm nước ta phải chi rất nhiều cho việc
xóa bỏ cây thuốc phiện, cơng tác cai nghiện ma túy, cơng tác phịng
chống ma túy.
</div>
<span class=’text_page_counter’>(5)</span><div class=’page_container’ data-page=5>
(5)
– Đầu tư nước ngoài sẽ giảm nếu nước đó có tỉ lệ người nghiện cao.
<b>3. Tác hại của tệ nạn ma túy đối với trật tự, an tồn xã hội</b>
– Nghiện ma túy là ngun nhân xơ đẩy người lương thiện vào con đường
phạm tội. Do người nghiện khơng làm chủ được hành vi của mình.
– Hoạt động mua bán, tổ chức sử dụng ma túy trái phép của các đối tượng
và sự tụ tập của những người nghiện ở một địa bàn, kéo theo những tệ
nạn xã hội và những vi phạm pháp luật khác sẽ gây bất ổn về an ninh, trật
tự tại địa bàn đó. Gây tâm lí hoang mang, bất bình, lo sợ trong quần
chúng nhân dân.
<b>III.</b> <b>NGUYÊN NHÂN DẪN ĐẾN NGHIỆN MA TÚY VÀ DẤU HIỆU </b>
<b>NHẬN BIẾT HỌC SINH NGHIỆN MA TUÝ</b>
<b>1. Quá trình và nguyên nhân nghiện ma túy</b>
<i><b>a. Quá trình nghiện ma túy</b></i>
– Quá trình này diễn ra theo trình tự sau: Sử dụng lần đầu tiên => Thỉnh
thoảng sử dụng => Sử dụng thường xuyên => Sửu dụng do phụ thuộc.
– Nghiện ma túy dễ dàng như trượt xuống dốc còn cai nghiện thì khó khăn
thoảng sử dụng => Sử dụng thường xuyên => Sửu dụng do phụ thuộc.- Nghiện ma túy dễ dàng như trượt xuống dốc còn cai nghiện thì khó khăn
như leo lên dốc thẳng đứng, thậm chí khó hơn. Người ta có thể chỉ mất 3
ngày để nghiện ma túy nhưng có khi phải mất cả đời để cai nghiện.
<i><b>b. Nguyên nhân dẫn đến nghiện ma túy</b></i>
<i>Nguyên nhân khách quan:</i>
– Do lối sống buông thả của một bộ phận giới trẻ ngày nay.
– Sự phối hợp giáo dục giữa gia đình – nhà trường và xã hội chưa thật sự
chặt chẽ.
– Công tác quản lí địa bàn dân cư ở một số nơi chưa thật sự tốt.
– Do một bộ phận cha mẹ do công việc làm ăn mà chưa quan tâm con cái
đúng mức.
</div>
<span class=’text_page_counter’>(6)</span><div class=’page_container’ data-page=6>
(6)
– Do thiếu hiểu biết về tác hại ma túy, nên nhiều bạn trẻ bị rủ rê, lôi kéo sử
dụng ma túy, tham gia vận chuyển ma túy.
– Do muốn thỏa mãn trí tị mị của tuổi trẻ, thích thể hiện mình…
– Dấu hiệu nhận biết học sinh nghiện ma tuý Từ thực tiễn cho thấy các chất
ma tuý thường được học sinh sử dụng là: Heroin, Ma tuý tổng hợp, Cần
sa, Dôlagan… bằng cách: hít, uống, chích. Nếu sử dụng thường xuyên
hoặc đã bị lệ thuộc (mắc nghiện), có thể nhận biết thông qua những dấu
hiệu sau:
+ Trong cặp sách hoặc túi quần áo thường có bật lửa, kẹo cao su, giấy
bạc.
+ Hay xin ra ngoài đi vệ sinh trong thời gian học tập.
+ Thường tụ tập ở nơi hẻo lánh.
+ Thường hay xin tiền bố mẹ nói dối là đóng tiền học, quỹ lớp.
+ Lực học giảm sút.
+ Hay bị tốt mồ hơi, ngáp vặt, ngủ gà ngủ gật, tính tình cáu gắt, da xanh
tái, ớn lạnh nổi da gà, buồn nôn, mất ngủ, trầm cảm.
<b>IV.</b> <b>TRÁCH NHIỆM CỦA HỌC SINH TRONG PHÒNG CHỐNG MA </b>
<b>TUÝ</b>
– Học tập, nghiên cứu nắm vững những quy định của pháp luật đối với
cơng tác phịng, chống ma t và nghiêm chỉnh chấp hành.
– Không sử dụng ma tuý dưới bất kỳ hình thức nào.
– Khi phát hiện những học sinh có biểu hiện sử dụng ma tuý hoặc nghi vấn
buôn bán ma tuý phải báo cáo kịp thời cho thầy, cơ giáo để có biện pháp
ngăn chặn.
– Nâng cao cảnh giác tránh bị đối tượng xấu rủ rê, lôi kéo vào các việc làm
phạm pháp, kể cả việc sử dụng và buôn bán ma tuý.
</div>
<span class=’text_page_counter’>(7)</span><div class=’page_container’ data-page=7>
(7)
sinh sử dụng ma tuý hoặc lôi kéo học sinh vào hoạt động vận chuyển,
mua bán ma tuý; báo cáo kịp thời cho thầy, cô giáo hoặc cán bộ có trách
nhiệm của nhà trường.
– Phát hiện những đối tượng bán ma tuý xung quanh khu vực trường học
và kịp thời báo cáo cho thầy, cô giáo, cán bộ nhà trường. Phát hiện và
báo cáo kịp thời cho chính quyền địa phương những đối tượng mua bán,
tổ chức sử dụng trái phép chất ma tuý và những nghi vấn khác xảy ra ở
địa bàn mình cư trú hoặc tạm trú.
– Tích cực tham gia phong trào phòng, chống ma tuý do nhà trường, tổ
chức đoàn, tổ chức hội phụ nữ phát động.
– Hưởng ứng và tham gia thực hiện những công việc cụ thể, góp phần thực
hiện nhiệm vụ phịng, chống ma t tại nơi cư trú, tạm trú do chính
quyền địa phương phát động.
– Cam kết không vi phạm pháp luật, khơng tham gia các tệ nạn xã hội,
trong đó có tệ nạn ma t.
<b>CÂU HỎI ƠN TẬP</b>
1. Nêu ngun nhân dẫn đến nghiện ma túy?
</div>
<!–links–>
1. Nêu ngun nhân dẫn đến nghiện ma túy?