dự án tăng cƣờng khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non – Tài liệu text

dự án tăng cƣờng khả năng sẵn sàng đi học cho trẻ mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (292.7 KB, 14 trang )

1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
&

DỰ ÁN TĂNG CƢỜNG KHẢ NĂNG SẴN SÀNG
ĐI HỌC CHO TRẺ MẦM NON

MÔ ĐUN MN1-B
GIÁO DỤC PHÁT TRIỂN NHẬN
THỨC(Dành cho giáo viên)

TÀI LIỆU BỔ TRỢ VÀ TÀI LIỆU THAM KHẢO

2

GIỚI THIỆU
Phát triển các kĩ năng nhận thức là vô cùng quan trọng với việc học của trẻ.
 Kĩ năng tư duy như so sánh và phân loại, quan sát, tập trung, ghi nhớ và sáng tạo rất quan
trọng với trẻ. Những kĩ năng này cho phép trẻ nhận biết và giải quyết vấn đề.
 Phát triển nhận thức được mở rộng thông qua việc học toán và khám phá khoa học, xã hội.
 Kết quả EDI năm 2011-2012 trên trẻ 5 tuổi cho thấy rằng một nửa số trẻ được khảo sát bị
thiết hụt ở ít nhất một lĩnh vực phát triển hoặc có nguy cơ bị thiếu hụt, trong số đó tỉ lệ bị

thiếu hụt cao nhất là giao tiếp và hiểu biết chung, tỉ lệ cao thứ ba là ngôn ngữ và phát triển
nhận thức
Nội dung mô đun
 Giới thiệu
 Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong phát triển nhận thức
 Phương pháp giúp trẻ PTNT qua làm quen với toán
 Phương pháp giúp trẻ PTNT thông qua khám phá khoa học
 Phương pháp giúp trẻ PTNT thông qua khám phá xã hội
 Kết luận Kế hoạch hành động cá nhân.
GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC
Mục tiêu phát triển nhận thức trong chƣơng trình giáo dục mầmnon
 Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh.
 Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định.
 Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau.
 Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lời
nói ) với ngôn ngữ nói là chủ yếu.
 Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số khái
niệm sơ đẳng về toán.
Có 3 nội dung chính về lĩnh vực phát triển nhận thức trong Chương trình giáo dục mầm non đó là:
làm quen với toán, khám phá khoa học và khám phá xã hội.
Chúng ta sẽ tìm hiểu thực trạng về phát triển nhận thức của trẻ qua các kết quả điều tra khảo sát
EDI.
Kết quả nghiên cứu EDI cho thấy:
 Giao tiếp và kiến thức chung là lĩnh vực có số lượng trẻ bị thiếu hụt chiếm tỷ lệ cao nhất.
 Lĩnh vực ngôn ngữ và nhận thức có số lượng trẻ dễ bị thiếu hụt chiếm tỷ lệ cao xếp thứ ba.
 Có 20,5% trẻ dân tộc và 6,9 trẻ không là dân tộc có thiếu hụt trong lĩnh vực nhận thức và
ngôn ngữ.
 Có 7,2% trẻ gái và 11,6% trẻ trai thiếu hụt trong lĩnh vực ngôn ngữ và nhận thức.
 Trong chương trình GDMN, ngôn ngữ là một lĩnh vực riêng và được nhắc đến trong một mô-
đun khác.

Kỹ năng cơ bản cần phát triển cho trẻ mầm non
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
3

Để phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ đƣợc:
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Để phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên nên:
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo
• Hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi đứa trẻ đều được hiểu , đánh giá đúng và
được tôn trong.
• Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất có thể để thành công
• Mỗi đứa trẻ đều có các cơ hội để học bằng nhiều cách khác nhau kể cả thông qua vui chơi.

Vai trò của giáo viên trong phát triển nhận thức cho trẻ
Giáo viên có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
4

Hỏi ý kiến và yêu cầu trẻ giải thích ý tƣởng của mình.
Ví dụ
Điều gì sẽ xảy ra nếu ?
Tại sao con nghĩ như vậy?
Con thấy gì xảy ra khi…?
Tại sao con nghĩ rằng điều đó đã xảy ra?
Làm thế nào con thực hiện được việc này?

Phƣơng pháp phát triển nhận thức cho trẻ
Phương pháp quan sát: trình bày vật mẫu, sử dụng hành động mẫu
Phương pháp dùng lời: hướng dẫn, câu hỏi, đàm thoại, kể chuyện, đọc thơ, hát
Phương pháp thực hành: luyện tập, trò chơi, thí nghiệm, mô hình hóa, bài tập, vẽ, nặn, xé, dán…

Các hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức
1. Yêu cầu lựa chọn hoạt động:

• Xác định và tổ chức các hoạt động để hỗ trợ các nội dung đã lựa chọn để phát triển nhận
thức cho trẻ.
• Lựa chọn hoạt động phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhận thức của trẻ và phù hợp
với điều kiện ở địa phương.
• Lựa chọn các hoạt động phù hợp với cá nhân và với nhóm trẻ.
• Yêu cầu đa dạng các hoạt động, không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu.
• Tổ chức xen kẽ một số hoạt động sôi nổi và hoạt động yên tĩnh khác .
• Chú ý đến hoạt động chơi – là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mẫu giáo.
2. Các loại hoạt động:
• Hoạt động trong lớp và hoạt động ngoài trời
• Đóng vai
• Chơi với đồ dùng, đồ chơi
• Hoạt động trong các góc (góc đóng vai, góc đọc sách, góc lắp ghép, góc xây dựng, góc
thiên nhiên, góc khoa học, góc tạo hình, góc âm nhạc, góc chơi cát, sỏi, nước, vườn cây
trong trường.)
• Sinh hoạt hằng ngày (trước giờ ăn, làm vệ sinh, ăn, uống, dọn dẹp, sinh hoạt trong lớp)

Điều quan trọng là áp dụng các phương pháp giáo dục theo cách tiếp cận “Giáo dục lấy trẻ em làm
trung tâm” để hỗ trợ trẻ đạt hiệu quả trong học tập và phát triển nhận thức.

PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUA LÀM QUEN VỚI TOÁN
Trẻ có thể học và sử dụng toán qua các hoạt động và các sự kiện diễn ra hằng ngày xung quanh trẻ.
Điều quan trọng là giáo viên cần quan sát, lắng nghe, phát hiện những cơ hội giúp trẻ học toán.

Phƣơng pháp dạy trẻ làm quen với Toán.

Phƣơng pháp trực quan
trình bày vật mẫu, tranh ảnh, biểu bảng, mô hình, sử dụng hành động mẫu
Với trẻ lớn:
 Trẻ đếm số lượng các nhóm hình được xếp theo các cách khác nhau.

 Nhặt hình chữ nhật giơ lên/ chỉ quả to, quả nhỏ.
 Tay phải cầm hình vuông, tay trái cầm hình tròn.
 Lấy 1 bông hoa to và nhiều bông hoa nhỏ
5

Phƣơng pháp dùng lời
hướng dẫn, giảng giải, đặt câu hỏi
 Động viên, khuyến khích; Đàm thoại- chia sẻ học tập; Sử dụng các thuật ngữ toán học; Đặt
câu hỏi mở; Nhắc nhở; Giải thích; Đọc thơ; Bài hát
Ví dụ
o Câu hỏi tri giác, tái tạo:“Cô gắn hình gì trên bảng?; “Cô có cái gì ở trên bàn?”
o Câu hỏi tái tạo có nhận thức: “Số hoa là mấy nếu thêm 1 bông nữa?”
o Câu hỏi sáng tạo có nhận thức: “Làm thế nào để biết được đó là hình vuông hay hình chữ
nhật?”; “Làm thế nào để số lượng 2 nhóm bằng nhau?
Làm thế nào để nhóm này có số lượng nhiều hơn nhóm
kia?”
“Chiều dài 2 băng giấy xanh và đỏ như thế nào nếu so
với nhau? Băng giấy nào dài hơn băng giấy nào?”
Chú ý: Câu hỏi phải phù hợp với ngôn ngữ của trẻ và đặc biệt, tập cho trẻ biết cách đặt câu hỏi, đặt
vấn đề.

Phƣơng pháp thực hành
các dạng bài tập, trò chơi, vẽ, nặn, xé, dán, sơ đồ hóa
Ví dụ
Giải quyết tình huống có vấn đề:
o Tại sao 7 vật xếp dài thành hàng ngang lại có số lượng ít hơn 8 vật xếp gần nhau trong một
vòng tròn. Làm thế nào để biết bên nào nhiều hơn, bên nào ít hơn ?
o Tìm nhà.
o Chú vịt vỗ cánh 3 lần, dậm chân phải 3 lần, dậm chân trái 2 lần.

Các hoạt động và ý tƣởng dạy Toán cho trẻ
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
6

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN

Thực tế giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trƣờng anh/chị làm việc/ làm với
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Một điều gì đó có thể đạt mà anh/chịcó thể làm để cải thiện môi trƣờng học tập và anh/chị có
thể làm trong

Môi trƣờng học tập trong nhà

_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Môi trƣờng học tập ngoài trời
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Một điều gì đó có thể đạt đƣợc mà bạn có thể làm để giúp giáo viên thực hiện phƣơng pháp
giáo dục lấy trẻ làm trung tâm
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________

Làm thế nào bạn có thể làm điều này
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________

7

PHƢƠNG PHÁP GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUA KHÁM PHÁ
KHOA HỌC
Dạy trẻ khám phá khoa học có liên quan đến việc sử dụng các phương pháp và kiến thức cơ bản về
thế giới tự nhiên và nhân tạo.
 Trẻ có thể học khoa học tốt nhất khi có cơ hội khám phá và trải nghiệm.
 Trẻ nên được khuyến khích

o quan sự vật,
o được hỏi
o nêu ý kiến của mình về những gì trẻ thấy trong môi trường sống.

Những điều trẻ học và biết đƣợc qua khám phá khoa học là gì?
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Các khía cạnh khám phá khoa học trong chƣơng trình giáo dục mầm non
Các bộ phận của cơ thể con người
 giác quan và các bộ phận cơ thể
Đồ vật
 đồ dùng
 đồ chơi
 phương tiện giao thông
Hệ động thực vật
 tăng trưởng và chu kỳ sống thực vật và động vật
Hiện tượng thiên nhiên
 khí hậu và mùa
 ngày, đêm, mặt trời và mặt trăng
 nước
 ánh sáng
 không khí
 đất, cát, khoáng sản…

Đây là những lĩnh vực đa dạng của Khoa học.Khi trẻ chơi, có nhiều cơ hội để giúp trẻ hiểu các
khía cạnh của các chủ đề này.

Chúng ta cần phải nhận ra cơ hội cho việc học Khoa học và hỗ trợ trẻ bằng cách sử dụng các thuật
ngữ khoa học.Chúng ta có thể làm điều này tốt nhất khi chúng ta có hiểu biết về các kiến thức cơ
bản hoặc các khái niệm quan trọng liên quan đến các chủ đề khác nhau.

Ví dụ dưới đây là một số chủ đề cơ bản về con người, động vật, thực vật và các hiện tượng mà
anh/chị có thể khám phá cùng trẻ.

8

Con ngƣời
 Con người có sự sống
 Con người cần thực phẩm và nước uống
 Con người sẽ thay đổi khi trưởng thành.
 Con người có thể di chuyển bằng các phương tiện khác nhau (đi bộ, xe đạp, ôtô, tàu, máy
bay…)
 Con người ăn các loại thức ăn khác nhau
 Con người có các nơi cư trú khác nhau (nhà, trên thuyền )
 Cơ thể của con người có các bộ phận với các chức năng khác nhau.
Động vật và thực vật
 Hầu hết thực vật phát triển từ hạt
 Thực vật và động vật đều cần nước
 Thực vật và động vật sẽ thay đổi khi chúng trưởng thành.
 Động vật di chuyển theo những cách khác nhau (đi, bay, nhảy)
 Cơ thể của động vật có các bộ phận với các chức năng khác nhau
 Một số động vật có thể đẻ trứng
 Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau
 Một số động vật có xương sống
 Động vật có các nơi cư trú khác nhau
Hiện tƣợng

Âm thanh:
 Một số âm thanh phát ra tiếng to và một số âm thanh yên tĩnh
 Âm thanh phát ra khi mọi thứ di chuyển
Không khí:
 Không khí có trong không trung.
 Không khí có thể nóng dần lên
Nước:
 Nước có thể được tìm thấy ở nhiều nơi khác nhau
 Nước có thể được mang đi theo những cách khác nhau
Ánh sáng:
 Ánh sáng có thể đi qua một số vật liệu
 Ánh sáng có thể phản chiếu trên những vật có bề mặt sáng bóng
 Ban đêm không có nhiều ánh sáng
Mưa:
 Mưa từ các đám mây
 Hạt mưa có nhiều hình dạng khác nhau
Vai trò quan trọng của hoạt động học trong việc khám phá khoa học và phát triển nhận thức
cho trẻ.
Trẻ sử dụng kiến thức và một loạt các kỹ năng khi tham gia khám phá khoa học.
Trẻ giống như những nhà khoa học khi:
 quan sát
 đặt câu hỏi
 dự đoán
 thử nghiệm và khám phá,
 giải quyết vấn đề
 vẽ, ghi lại những gì trẻ phát hiện ra.
9

Vai trò của giáo viên trong phát triển nhận thức cho trẻ qua khám phá khoa học
Quy trình

Vai trò của ngƣời lớn
Quan sát
Cung cấp – công cụ, vật liệu, không gian, đối tượng
Dự đoán
Gợi ý – „Chúng ta tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu… ‟
Thí nghiệm
Mở rộng– „Cái gì đang xảy ra?‟
„Con đang tìm cái gì? Làm thế nào con biết được điều này?‟
„Chúng khác nhau ở điểm gì? Tại sao?‟
„Con có thể làm theo cách khác không? Còn cách nào khác nữa không?
Hỏi – „Con tìm thấy cái gì?
Giải thích

Phân loại
Hỏi – ‘Làm thế nào con biết về nó?‟ „Chúng khác nhau ở điểm gì? Tại sao?‟
Hỏi – „Chúng giống nhau ở điểm gì?‟
Mô tả – „Những con vật này đều giống nhau. Cả hai đều có mũi dài.‟
„Những con vật này là côn trùng – chúng có sáu chân.‟
Báo cáo
Cung cấp – giấy, dụng cụ để viết, máy ảnh – để viết, vẽ, lập đồ thị.
Một số câu hỏi gợi ý cho trẻ khám phá khoa học
Câu hỏi là một điểm khởi đầu hữu ích cho những khám phá khoa học.
Đây là một vài ví dụ về câu hỏi mà chúng ta có thể sử dụng.
 Con giun đi về phía trước như thế nào?
 Chúng ta có thể lấy được nhân ở bên trong hạt có vỏ cứng bằng cách nào?
 Làm thế nào tạo ra bột từ gạo và một cái máy xay?
 Làm thế nào để bơm làm căng săm xe đạp?
 Vì sao một viên đá tan chảy nhanh/chậm?
 Cái bóng là gì?
 Làm thế nào để di chuyển cái xô bằng ròng rọc?

 Làm thế nào tạo ra cát từ đá?
 Mặt trăng xuất hiện khi nào và nó thay đổi hình dạng như thế nào?
Các hoạt động và ý tƣởng dạy trẻ khám phá khoa học
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________

10

Vật liệu phục vụ cho việckhám phá khoa học
Kính hiển vi Thời gian (đồng hồ, lịch) Kínhlúp cầm tay
Dụng cụ nhà bếp Hộp Nhíp Pin
Máy ảnh Ròng rọc Nam châm
Đồ thị Hình ảnh Kênh
Ống nhựa Dụng cụ đo lường (cân, đong)

Những điều giáo viên cần chú ýkhi dạy trẻ khám phá khoa học
 Lựa chọn nội dung đơn giản, cụ thể và gần gũi với trẻ.
 Sử dụng học liệu tự nhiên và nhân tạo
 Tạo cho trẻ môi trường hoạt động hấp dẫn.
 Cho trẻ khám phá và nhận ra những nét đặc trưng của sự vật, hiện tượng bằng cách sử
dụng tất cả các giác quan.

 Cho trẻ quan sát, phân loại, phỏng đoán sự vật và hiện tượng.
 Dành thời gian cho trẻ tự khám phá và chia sẻ ý kiến của mình.
 Cho phép trẻ được thực hiện những công việc phục vụ bản thân.
 Yêu cầu trẻ chia sẻ lẫn nhau, học cách dàn xếp mâu thuẫn, thỏa hiệp.
 Giám sát trẻ hoạt động, tương tác với trẻ, sử dụng câu hỏi gợi mở…
 Khích lệ trẻ suy nghĩ về những gì chúng nhìn thấy, đang làm, phát triển những suy nghĩ, ý
tưởng và quan tâm đến môi trường xung quanh.

11

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN

Điều gì bạn làm tốt khi dạy trẻ khám phá khoa học?
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Điều gì bạn muốn làm tốt hơn?
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Từ những kế hoạch ở trên, việc gì bạn sẽ làm tiếp theo?
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________

_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Bạn sẽ làm việc đó nhƣ thế nào?
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________

12

PHƢƠNG PHÁP GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THÔNG QUA
KHÁM PHÁ XÃ HỘI
Khám phá xã hội baogồmmột loạt cáckiến thức vềxã hội, văn hóa và môi trườngvàcác giá trịlịch
sửvà những thay đổitheo thời gian.
Chúng ta phải rất cẩn thậnvề những tác độngxã hội củanhững kiến thứcchúng ta dạyvàchúng ta giao
tiếp như thế nào. Điều rất quan trọng là phải chấp nhận với các điều kiện sống khác nhau của trẻ và
gia đình của chúng.
Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung đề xuất về khám phá xã hội gồm:
 Trẻ em, bản thân – giới tính, đặc điểm, sở thích.
 Gia đình.
 Nghề nghiệp.
 Danh lam thắng cảnh.
 Lễ hội và sự kiện văn hóa.
Tuy nhiên cũng còn có những chủ đề khác có thể cho trẻ khám phá.
Chúng ta cần nhớ rằng, học về xã hội có liên quan nhiều đến các hoạt động khác ngoài việc cho trẻ

tham gia các lễ hội và tham quan thắng cảnh.

Hiểu biết về xã hội
Khi trẻ tìm hiểu thông tin về gia đình,cộng đồng, môi trường địa phương và các cộng đồng khác,
chúng có thể bắt đầu bằng việc hiểu các chủ đề phổ biến trong kinh nghiệm con người, điều này giúp
trẻ định hình bản sắc cá nhân.
Khám phá xã hội nên giúp trẻ học được cách tôn trọng người khác và các giá trị khác, niềm tin và tín
ngưỡng của các nhóm người.
Trẻ có thể tìm hiểu về những cách thức mà cộng đồng và xã hội có thể làm việc với nhau để đáp ứng
nhu cầu của con người.
 Mọi người có những đặc điểm tương tự giống nhau
 Mọi người đều có đặc điểm độc đáo riêng
 Mọi người thuộc các nhóm dân tộc khác nhau
 Con người sống ở các nơi khác nhau như ở trong ngôi nhà hay nơi trú ẩn.
 Các nguồn tài nguyên trong một cộng đồng ảnh hưởng đến điều kiện sống của con người
 Nhà được sử dụng cho các mục đích khác nhau
 Mỗi người trong cộng đồng có thể giúp đỡ lẫn nhau
 Mỗi cộng đồng có các quy tắc xã hội riêng
 Bản đồ có thể hiển thị những địa điểm khác nhau
 Có nhiều cách khác nhau để đi du lịch từ nơi này đến nơi khác
 Những người trong cộng đồng chia sẻ hạnh phúc trong các dịp lễ hội
 Điều kiện sống ảnh hưởng đến phong cách sống của con người
 Phong tục và truyền thống ảnh hưởng đến cách chúng ta sống
Dạy trẻ khám phá xã hội
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
13

Các hoạt động và ý tƣởng dạy trẻ khám phá khoa học
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Những vật liệu phục vụ khám phá xã hội
Trang phục
Các vật dụng trong gia đình
Các vật dụng lễ hội (trống, cờ,
quạt…)
Giấy
Trang sức
Máy ảnh
Túi xách và ví
Hộp đựng thức ăn
Búp bê
Bàn và các dụng cụ
Đồ chơi ô tô và xe tải
Âm nhạc
Vật liệu nghệ thuật
Vải vụn để may

Hình ảnh
Sách
Máy tính
Điện thoại cũ
Tiền (giả vờ)
Bếp
Các dụng cụ nhà bếp
Thực phẩm, bát, đĩa, thìa
Thiết bị bác sĩ và y tá
Câu đố
KẾT LUẬN CHUNG
Chúng ta đã tập trung vào các phương pháp hướng tới mục tiêu giáo dục trẻ làm trung tâm giúp phát
triển nhận thức của trẻ- kiến thức và kỹ năng tư duy thông qua làm quen toán, khám phá khoa học
và xã hội.

Để hỗ trợ phát triển nhận thức của trẻ cần chú ý
 Xác định khả năng, sở thích, kinh nghiệm và nhu cầu của trẻ.
 Xác định mục tiêu phù hợp và chiến lược hỗ trợ phù hợp với trẻ.
 Đảm bảo sự tham gia tích cực của trẻ.
 Nói chuyện và đàm thoại với trẻ.
 Có sự tham gia phối hợp của các gia đình và cộng đồng trong việc học tập của trẻ.
 Trẻ phát triển nhận thức thông qua mọi họat động trong cuộc sống hằng ngày, và điều cơ
bản là để trẻ tự khám phá, thực hành và trải nghiệm thông qua chơi.

14

KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂN

Điều gì bạn làm tốt khi dạy trẻ khám phá xã hội?
_______________________________________________________________________________

_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Điều gì bạn muốn làm tốt hơn?
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Từ những kế hoạch ở trên, việc gì bạn sẽ làm tiếp theo?
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
Bạn sẽ làm việc đó nhƣ thế nào?
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________
_______________________________________________________________________________

thiếu hụt cao nhất là giao tiếp và hiểu biết chung, tỉ lệ cao thứ ba là ngôn ngữ và phát triểnnhận thứcNội dung mô đun Giới thiệu Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm trong phát triển nhận thức Phương pháp giúp trẻ PTNT qua làm quen với toán Phương pháp giúp trẻ PTNT thông qua khám phá khoa học Phương pháp giúp trẻ PTNT thông qua khám phá xã hội Kết luận Kế hoạch hành động cá nhân.GIÁO DỤC LẤY TRẺ LÀM TRUNG TÂM TRONG PHÁT TRIỂN NHẬN THỨCMục tiêu phát triển nhận thức trong chƣơng trình giáo dục mầmnon Ham hiểu biết, thích khám phá, tìm tòi các sự vật, hiện tượng xung quanh. Có khả năng quan sát, so sánh, phân loại, phán đoán, chú ý, ghi nhớ có chủ định. Có khả năng phát hiện và giải quyết vấn đề đơn giản theo những cách khác nhau. Có khả năng diễn đạt sự hiểu biết bằng các cách khác nhau (bằng hành động, hình ảnh, lờinói ) với ngôn ngữ nói là chủ yếu. Có một số hiểu biết ban đầu về con người, sự vật, hiện tượng xung quanh và một số kháiniệm sơ đẳng về toán.Có 3 nội dung chính về lĩnh vực phát triển nhận thức trong Chương trình giáo dục mầm non đó là:làm quen với toán, khám phá khoa học và khám phá xã hội.Chúng ta sẽ tìm hiểu thực trạng về phát triển nhận thức của trẻ qua các kết quả điều tra khảo sátEDI.Kết quả nghiên cứu EDI cho thấy: Giao tiếp và kiến thức chung là lĩnh vực có số lượng trẻ bị thiếu hụt chiếm tỷ lệ cao nhất. Lĩnh vực ngôn ngữ và nhận thức có số lượng trẻ dễ bị thiếu hụt chiếm tỷ lệ cao xếp thứ ba. Có 20,5% trẻ dân tộc và 6,9 trẻ không là dân tộc có thiếu hụt trong lĩnh vực nhận thức vàngôn ngữ. Có 7,2% trẻ gái và 11,6% trẻ trai thiếu hụt trong lĩnh vực ngôn ngữ và nhận thức. Trong chương trình GDMN, ngôn ngữ là một lĩnh vực riêng và được nhắc đến trong một mô-đun khác.Kỹ năng cơ bản cần phát triển cho trẻ mầm non____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Để phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, trẻ đƣợc:_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Để phát triển nhận thức theo quan điểm giáo dục lấy trẻ làm trung tâm, giáo viên nên:__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Giáo dục lấy trẻ làm trung tâm cần đảm bảo• Hứng thú, nhu cầu, khả năng, thế mạnh của mỗi đứa trẻ đều được hiểu , đánh giá đúng vàđược tôn trong.• Mỗi đứa trẻ đều có cơ hội tốt nhất có thể để thành công• Mỗi đứa trẻ đều có các cơ hội để học bằng nhiều cách khác nhau kể cả thông qua vui chơi.Vai trò của giáo viên trong phát triển nhận thức cho trẻGiáo viên có thể giúp trẻ phát triển kỹ năng giải quyết vấn đề_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Hỏi ý kiến và yêu cầu trẻ giải thích ý tƣởng của mình.Ví dụĐiều gì sẽ xảy ra nếu ?Tại sao con nghĩ như vậy?Con thấy gì xảy ra khi…?Tại sao con nghĩ rằng điều đó đã xảy ra?Làm thế nào con thực hiện được việc này?Phƣơng pháp phát triển nhận thức cho trẻPhương pháp quan sát: trình bày vật mẫu, sử dụng hành động mẫuPhương pháp dùng lời: hướng dẫn, câu hỏi, đàm thoại, kể chuyện, đọc thơ, hátPhương pháp thực hành: luyện tập, trò chơi, thí nghiệm, mô hình hóa, bài tập, vẽ, nặn, xé, dán…Các hoạt động giúp trẻ phát triển nhận thức1. Yêu cầu lựa chọn hoạt động:• Xác định và tổ chức các hoạt động để hỗ trợ các nội dung đã lựa chọn để phát triển nhậnthức cho trẻ.• Lựa chọn hoạt động phù hợp với từng giai đoạn phát triển nhận thức của trẻ và phù hợpvới điều kiện ở địa phương.• Lựa chọn các hoạt động phù hợp với cá nhân và với nhóm trẻ.• Yêu cầu đa dạng các hoạt động, không để trẻ ngồi một chỗ quá lâu.• Tổ chức xen kẽ một số hoạt động sôi nổi và hoạt động yên tĩnh khác .• Chú ý đến hoạt động chơi – là hoạt động chủ đạo của lứa tuổi mẫu giáo.2. Các loại hoạt động:• Hoạt động trong lớp và hoạt động ngoài trời• Đóng vai• Chơi với đồ dùng, đồ chơi• Hoạt động trong các góc (góc đóng vai, góc đọc sách, góc lắp ghép, góc xây dựng, gócthiên nhiên, góc khoa học, góc tạo hình, góc âm nhạc, góc chơi cát, sỏi, nước, vườn câytrong trường.)• Sinh hoạt hằng ngày (trước giờ ăn, làm vệ sinh, ăn, uống, dọn dẹp, sinh hoạt trong lớp)Điều quan trọng là áp dụng các phương pháp giáo dục theo cách tiếp cận “Giáo dục lấy trẻ em làmtrung tâm” để hỗ trợ trẻ đạt hiệu quả trong học tập và phát triển nhận thức.PHƢƠNG PHÁP PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUA LÀM QUEN VỚI TOÁNTrẻ có thể học và sử dụng toán qua các hoạt động và các sự kiện diễn ra hằng ngày xung quanh trẻ.Điều quan trọng là giáo viên cần quan sát, lắng nghe, phát hiện những cơ hội giúp trẻ học toán.Phƣơng pháp dạy trẻ làm quen với Toán.Phƣơng pháp trực quantrình bày vật mẫu, tranh ảnh, biểu bảng, mô hình, sử dụng hành động mẫuVới trẻ lớn: Trẻ đếm số lượng các nhóm hình được xếp theo các cách khác nhau. Nhặt hình chữ nhật giơ lên/ chỉ quả to, quả nhỏ. Tay phải cầm hình vuông, tay trái cầm hình tròn. Lấy 1 bông hoa to và nhiều bông hoa nhỏPhƣơng pháp dùng lờihướng dẫn, giảng giải, đặt câu hỏi Động viên, khuyến khích; Đàm thoại- chia sẻ học tập; Sử dụng các thuật ngữ toán học; Đặtcâu hỏi mở; Nhắc nhở; Giải thích; Đọc thơ; Bài hátVí dụo Câu hỏi tri giác, tái tạo:“Cô gắn hình gì trên bảng?; “Cô có cái gì ở trên bàn?”o Câu hỏi tái tạo có nhận thức: “Số hoa là mấy nếu thêm 1 bông nữa?”o Câu hỏi sáng tạo có nhận thức: “Làm thế nào để biết được đó là hình vuông hay hình chữnhật?”; “Làm thế nào để số lượng 2 nhóm bằng nhau?Làm thế nào để nhóm này có số lượng nhiều hơn nhómkia?”“Chiều dài 2 băng giấy xanh và đỏ như thế nào nếu sovới nhau? Băng giấy nào dài hơn băng giấy nào?”Chú ý: Câu hỏi phải phù hợp với ngôn ngữ của trẻ và đặc biệt, tập cho trẻ biết cách đặt câu hỏi, đặtvấn đề.Phƣơng pháp thực hànhcác dạng bài tập, trò chơi, vẽ, nặn, xé, dán, sơ đồ hóaVí dụGiải quyết tình huống có vấn đề:o Tại sao 7 vật xếp dài thành hàng ngang lại có số lượng ít hơn 8 vật xếp gần nhau trong mộtvòng tròn. Làm thế nào để biết bên nào nhiều hơn, bên nào ít hơn ?o Tìm nhà.o Chú vịt vỗ cánh 3 lần, dậm chân phải 3 lần, dậm chân trái 2 lần.Các hoạt động và ý tƣởng dạy Toán cho trẻ__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂNThực tế giáo dục lấy trẻ làm trung tâm tại trƣờng anh/chị làm việc/ làm với____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Một điều gì đó có thể đạt mà anh/chịcó thể làm để cải thiện môi trƣờng học tập và anh/chị cóthể làm trongMôi trƣờng học tập trong nhà____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Môi trƣờng học tập ngoài trời____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Một điều gì đó có thể đạt đƣợc mà bạn có thể làm để giúp giáo viên thực hiện phƣơng phápgiáo dục lấy trẻ làm trung tâm____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Làm thế nào bạn có thể làm điều này____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________PHƢƠNG PHÁP GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC QUA KHÁM PHÁKHOA HỌCDạy trẻ khám phá khoa học có liên quan đến việc sử dụng các phương pháp và kiến thức cơ bản vềthế giới tự nhiên và nhân tạo. Trẻ có thể học khoa học tốt nhất khi có cơ hội khám phá và trải nghiệm. Trẻ nên được khuyến khícho quan sự vật,o được hỏio nêu ý kiến của mình về những gì trẻ thấy trong môi trường sống.Những điều trẻ học và biết đƣợc qua khám phá khoa học là gì?__________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Các khía cạnh khám phá khoa học trong chƣơng trình giáo dục mầm nonCác bộ phận của cơ thể con người giác quan và các bộ phận cơ thểĐồ vật đồ dùng đồ chơi phương tiện giao thôngHệ động thực vật tăng trưởng và chu kỳ sống thực vật và động vậtHiện tượng thiên nhiên khí hậu và mùa ngày, đêm, mặt trời và mặt trăng nước ánh sáng không khí đất, cát, khoáng sản…Đây là những lĩnh vực đa dạng của Khoa học.Khi trẻ chơi, có nhiều cơ hội để giúp trẻ hiểu cáckhía cạnh của các chủ đề này.Chúng ta cần phải nhận ra cơ hội cho việc học Khoa học và hỗ trợ trẻ bằng cách sử dụng các thuậtngữ khoa học.Chúng ta có thể làm điều này tốt nhất khi chúng ta có hiểu biết về các kiến thức cơbản hoặc các khái niệm quan trọng liên quan đến các chủ đề khác nhau.Ví dụ dưới đây là một số chủ đề cơ bản về con người, động vật, thực vật và các hiện tượng màanh/chị có thể khám phá cùng trẻ.Con ngƣời Con người có sự sống Con người cần thực phẩm và nước uống Con người sẽ thay đổi khi trưởng thành. Con người có thể di chuyển bằng các phương tiện khác nhau (đi bộ, xe đạp, ôtô, tàu, máybay…) Con người ăn các loại thức ăn khác nhau Con người có các nơi cư trú khác nhau (nhà, trên thuyền ) Cơ thể của con người có các bộ phận với các chức năng khác nhau.Động vật và thực vật Hầu hết thực vật phát triển từ hạt Thực vật và động vật đều cần nước Thực vật và động vật sẽ thay đổi khi chúng trưởng thành. Động vật di chuyển theo những cách khác nhau (đi, bay, nhảy) Cơ thể của động vật có các bộ phận với các chức năng khác nhau Một số động vật có thể đẻ trứng Động vật ăn các loại thức ăn khác nhau Một số động vật có xương sống Động vật có các nơi cư trú khác nhauHiện tƣợngÂm thanh: Một số âm thanh phát ra tiếng to và một số âm thanh yên tĩnh Âm thanh phát ra khi mọi thứ di chuyểnKhông khí: Không khí có trong không trung. Không khí có thể nóng dần lênNước: Nước có thể được tìm thấy ở nhiều nơi khác nhau Nước có thể được mang đi theo những cách khác nhauÁnh sáng: Ánh sáng có thể đi qua một số vật liệu Ánh sáng có thể phản chiếu trên những vật có bề mặt sáng bóng Ban đêm không có nhiều ánh sángMưa: Mưa từ các đám mây Hạt mưa có nhiều hình dạng khác nhauVai trò quan trọng của hoạt động học trong việc khám phá khoa học và phát triển nhận thứccho trẻ.Trẻ sử dụng kiến thức và một loạt các kỹ năng khi tham gia khám phá khoa học.Trẻ giống như những nhà khoa học khi: quan sát đặt câu hỏi dự đoán thử nghiệm và khám phá, giải quyết vấn đề vẽ, ghi lại những gì trẻ phát hiện ra.Vai trò của giáo viên trong phát triển nhận thức cho trẻ qua khám phá khoa họcQuy trìnhVai trò của ngƣời lớnQuan sátCung cấp – công cụ, vật liệu, không gian, đối tượngDự đoánGợi ý – „Chúng ta tự hỏi điều gì sẽ xảy ra nếu… ‟Thí nghiệmMở rộng– „Cái gì đang xảy ra?‟„Con đang tìm cái gì? Làm thế nào con biết được điều này?‟„Chúng khác nhau ở điểm gì? Tại sao?‟„Con có thể làm theo cách khác không? Còn cách nào khác nữa không?Hỏi – „Con tìm thấy cái gì?Giải thíchPhân loạiHỏi – ‘Làm thế nào con biết về nó?‟ „Chúng khác nhau ở điểm gì? Tại sao?‟Hỏi – „Chúng giống nhau ở điểm gì?‟Mô tả – „Những con vật này đều giống nhau. Cả hai đều có mũi dài.‟„Những con vật này là côn trùng – chúng có sáu chân.‟Báo cáoCung cấp – giấy, dụng cụ để viết, máy ảnh – để viết, vẽ, lập đồ thị.Một số câu hỏi gợi ý cho trẻ khám phá khoa họcCâu hỏi là một điểm khởi đầu hữu ích cho những khám phá khoa học.Đây là một vài ví dụ về câu hỏi mà chúng ta có thể sử dụng. Con giun đi về phía trước như thế nào? Chúng ta có thể lấy được nhân ở bên trong hạt có vỏ cứng bằng cách nào? Làm thế nào tạo ra bột từ gạo và một cái máy xay? Làm thế nào để bơm làm căng săm xe đạp? Vì sao một viên đá tan chảy nhanh/chậm? Cái bóng là gì? Làm thế nào để di chuyển cái xô bằng ròng rọc? Làm thế nào tạo ra cát từ đá? Mặt trăng xuất hiện khi nào và nó thay đổi hình dạng như thế nào?Các hoạt động và ý tƣởng dạy trẻ khám phá khoa học_____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________10Vật liệu phục vụ cho việckhám phá khoa họcKính hiển vi Thời gian (đồng hồ, lịch) Kínhlúp cầm tayDụng cụ nhà bếp Hộp Nhíp PinMáy ảnh Ròng rọc Nam châmĐồ thị Hình ảnh KênhỐng nhựa Dụng cụ đo lường (cân, đong)Những điều giáo viên cần chú ýkhi dạy trẻ khám phá khoa học Lựa chọn nội dung đơn giản, cụ thể và gần gũi với trẻ. Sử dụng học liệu tự nhiên và nhân tạo Tạo cho trẻ môi trường hoạt động hấp dẫn. Cho trẻ khám phá và nhận ra những nét đặc trưng của sự vật, hiện tượng bằng cách sửdụng tất cả các giác quan. Cho trẻ quan sát, phân loại, phỏng đoán sự vật và hiện tượng. Dành thời gian cho trẻ tự khám phá và chia sẻ ý kiến của mình. Cho phép trẻ được thực hiện những công việc phục vụ bản thân. Yêu cầu trẻ chia sẻ lẫn nhau, học cách dàn xếp mâu thuẫn, thỏa hiệp. Giám sát trẻ hoạt động, tương tác với trẻ, sử dụng câu hỏi gợi mở… Khích lệ trẻ suy nghĩ về những gì chúng nhìn thấy, đang làm, phát triển những suy nghĩ, ýtưởng và quan tâm đến môi trường xung quanh.11KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂNĐiều gì bạn làm tốt khi dạy trẻ khám phá khoa học?___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Điều gì bạn muốn làm tốt hơn?________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Từ những kế hoạch ở trên, việc gì bạn sẽ làm tiếp theo?____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Bạn sẽ làm việc đó nhƣ thế nào?_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________12PHƢƠNG PHÁP GIÚP TRẺ PHÁT TRIỂN NHẬN THỨC THÔNG QUAKHÁM PHÁ XÃ HỘIKhám phá xã hội baogồmmột loạt cáckiến thức vềxã hội, văn hóa và môi trườngvàcác giá trịlịchsửvà những thay đổitheo thời gian.Chúng ta phải rất cẩn thậnvề những tác độngxã hội củanhững kiến thứcchúng ta dạyvàchúng ta giaotiếp như thế nào. Điều rất quan trọng là phải chấp nhận với các điều kiện sống khác nhau của trẻ vàgia đình của chúng.Trong chương trình giáo dục mầm non, nội dung đề xuất về khám phá xã hội gồm: Trẻ em, bản thân – giới tính, đặc điểm, sở thích. Gia đình. Nghề nghiệp. Danh lam thắng cảnh. Lễ hội và sự kiện văn hóa.Tuy nhiên cũng còn có những chủ đề khác có thể cho trẻ khám phá.Chúng ta cần nhớ rằng, học về xã hội có liên quan nhiều đến các hoạt động khác ngoài việc cho trẻtham gia các lễ hội và tham quan thắng cảnh.Hiểu biết về xã hộiKhi trẻ tìm hiểu thông tin về gia đình,cộng đồng, môi trường địa phương và các cộng đồng khác,chúng có thể bắt đầu bằng việc hiểu các chủ đề phổ biến trong kinh nghiệm con người, điều này giúptrẻ định hình bản sắc cá nhân.Khám phá xã hội nên giúp trẻ học được cách tôn trọng người khác và các giá trị khác, niềm tin và tínngưỡng của các nhóm người.Trẻ có thể tìm hiểu về những cách thức mà cộng đồng và xã hội có thể làm việc với nhau để đáp ứngnhu cầu của con người. Mọi người có những đặc điểm tương tự giống nhau Mọi người đều có đặc điểm độc đáo riêng Mọi người thuộc các nhóm dân tộc khác nhau Con người sống ở các nơi khác nhau như ở trong ngôi nhà hay nơi trú ẩn. Các nguồn tài nguyên trong một cộng đồng ảnh hưởng đến điều kiện sống của con người Nhà được sử dụng cho các mục đích khác nhau Mỗi người trong cộng đồng có thể giúp đỡ lẫn nhau Mỗi cộng đồng có các quy tắc xã hội riêng Bản đồ có thể hiển thị những địa điểm khác nhau Có nhiều cách khác nhau để đi du lịch từ nơi này đến nơi khác Những người trong cộng đồng chia sẻ hạnh phúc trong các dịp lễ hội Điều kiện sống ảnh hưởng đến phong cách sống của con người Phong tục và truyền thống ảnh hưởng đến cách chúng ta sốngDạy trẻ khám phá xã hội____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________13Các hoạt động và ý tƣởng dạy trẻ khám phá khoa học___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Những vật liệu phục vụ khám phá xã hộiTrang phụcCác vật dụng trong gia đìnhCác vật dụng lễ hội (trống, cờ,quạt…)GiấyTrang sứcMáy ảnhTúi xách và víHộp đựng thức ănBúp bêBàn và các dụng cụĐồ chơi ô tô và xe tảiÂm nhạcVật liệu nghệ thuậtVải vụn để mayHình ảnhSáchMáy tínhĐiện thoại cũTiền (giả vờ)BếpCác dụng cụ nhà bếpThực phẩm, bát, đĩa, thìaThiết bị bác sĩ và y táCâu đốKẾT LUẬN CHUNGChúng ta đã tập trung vào các phương pháp hướng tới mục tiêu giáo dục trẻ làm trung tâm giúp pháttriển nhận thức của trẻ- kiến thức và kỹ năng tư duy thông qua làm quen toán, khám phá khoa họcvà xã hội.Để hỗ trợ phát triển nhận thức của trẻ cần chú ý Xác định khả năng, sở thích, kinh nghiệm và nhu cầu của trẻ. Xác định mục tiêu phù hợp và chiến lược hỗ trợ phù hợp với trẻ. Đảm bảo sự tham gia tích cực của trẻ. Nói chuyện và đàm thoại với trẻ. Có sự tham gia phối hợp của các gia đình và cộng đồng trong việc học tập của trẻ. Trẻ phát triển nhận thức thông qua mọi họat động trong cuộc sống hằng ngày, và điều cơbản là để trẻ tự khám phá, thực hành và trải nghiệm thông qua chơi.14KẾ HOẠCH HÀNH ĐỘNG CÁ NHÂNĐiều gì bạn làm tốt khi dạy trẻ khám phá xã hội?___________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Điều gì bạn muốn làm tốt hơn?________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Từ những kế hoạch ở trên, việc gì bạn sẽ làm tiếp theo?____________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________Bạn sẽ làm việc đó nhƣ thế nào?_______________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________________