Đòi nợ thuê kiểu “xã hội đen”, đối phó như thế nào?

Đòi nợ thuê kiểu “xã hội đen”, đối phó như thế nào?

Ngày đăng: 07/10/2022

Đối phó đòi nợ thuê kiểu “xã hội đen”!

Mục lục nội dung bài viết        

  • Các chiêu trò dịch vụ đòi nợ thuê kiểu “xã hội đen” thường làm.
  • Cấp độ 1: Nhẹ nhàng “nã” điện thoại đòi nợ.
  • Cấp độ 2: “Ăn vạ” ngược (đòi nợ thuê).
  • Cấp độ 3: làm cho ‘con nợ” thấy xấu hổ.
  • Cấp độ 4: “Quăng” xích khóa xe.
  • Cấp độ 5: Dằn mặt kiểu xã hội đen.
  • Đặc biệt lưu ý các hậu quả của đòi nợ thuê kiểu ” xã hội đen
  • Liên hệ Luật sư tư vấn pháp luật 0976282879

Các chiêu trò dịch vụ đòi nợ thuê kiểu “xã hội đen” thường làm. 

Nguyên tắc có nợ thì phải trả, nhưng xử lý và giải quyết như thế nào là phù hợp quy định pháp luật & khả thi thì không phải ai cũng biết cách làm. luat su, luật sư,

Cấp độ 1: Nhẹ nhàng “nã” điện thoại đòi nợ.

Trong nghiệp vụ ngân hàng, có thể hiểu nôm na nợ xấu là các khoản vay quá hạn. Nhưng khoản vay quá hạn cũng được chia thành nhiều lại, trong đó cơ bản có 5 loại, đó là: loại 1 gồm các khoản vay quá hạn dưới 10 ngày; loại 2 là khoản vay quá hạn từ 10-90 ngày; từ 90-120 ngày là loại 3; loại 4 là từ 120-360 ngày và loại 5 là nợ trên 1 năm. luat su bao chua, luật sư bào chữa, luat su hinh su, luật sư hình sự

Xác định nợ xấu đến mức nào còn phụ thuộc vào tài sản đảm bảo hoặc các thứ mà khách hàng đem ra để đảm bảo được nghĩa vụ của họ tại ngân hàng. Ngoài ra còn một số tiêu chí khách mà ngân hàng đặt ra.Cũng được hiểu theo cách thông thường, nợ quá hạn rợi vào loại 1, loại 2, ngân hàng chưa sốt sắng bằng nợ loại 3, 4,5. dich vu thu no, dịch vụ thu nơ, dịch vụ đòi nợ, thu hồi nợ

Theo lời của lãnh đạo một ngân hàng, trong tình hình khó khăn chung hiện nay, chuyện doanh nghiệp dây dưa nợ là có thực, thậm chí rất nhiều, với con số nợ hàng chục, hàng trăn nghìn tỷ. Ngân hàng không chỉ chăm chăm nghĩ đến chuyện đi đòi nợ mà cũng cùng doanh nghiệp nghĩ “nát nước, nát cái” làm sao nguồn vốn cho vay đó sinh lời cao, hoặc không thì cũng phải bảo toàn được vốn. luat su dat dai, luật sư đất đai, luat su nha dat, luật sư nhà đất

Công việc kiểm soát sau vay vẫn là nghiệp vụ cần thiết của mỗi ngân hàng. Trường hợp buộc phải xử lý nợ là cực chẳng đã.Cái việc “cực chẳng đã” này cũng có nhiều cách khác nhau. Với “con nợ” thuộc nhóm 1,2 thì ngân hàng cũng chỉ gửi văn bản nhắc nhở. luat su ly hon, luật sư ly hôn, luat su thua ke, luật sư thừa kế

Bộ phận thu hồi nợ của ngân hàng T cho biết: “Thông thường khách hàng nợ quá hạn, ngân hàng phải thông báo cho khách hàng (quá hạn bao nhiêu ngày) và việc này gây tổn hại đến mức độ nào về tài chính ra sao, về giao dịch sau này với ngân hàng như thế nào. Song song  với đó là sắp xếp các cuộc hẹn với khách hàng để làm sao họ đề ra được phương án xử lý nợ quá hạn đó….”. van phong luat su, văn phòng luật sư, công ty luật, cong ty luat

Tuy vậy những biện pháp thông thường đó vẫn khó đạt kết quả cao. Nhiều nhân viên đi thu hồi nợ phải nghĩ ra nhiều chiêu bắt nợ khác nhau. luat su gioi, luật sư giỏi, dich vu doi no, thu hoi no

Gọi điện thoại nhắc nhở doanh nghiệp khoản nợ đến kỳ phải trả là nhẹ nhàng nhất trong các biện phá xử lý nợ quá hạn. Có nhân viên ngày chỉ gọi 1 cuộc điện thoai, nhưng có nhân viên sốt ruột phải “nã” liên tiếp một ngày phải gọi vài ba cuộc. Gọi đến chừng nào họ hứa “một ngày đẹp trời” nào đó sẽ trả tiền mới thôi. dich vu thu no, doi no thue

Cuối năm là thời điểm phải trả nợ nhiều nhất, có nhân viên sốt sắng thu nợ tới mức phải cảnh báo “con nợ” hẹn trả nợ nếu không muốn bị giông cả năm vì sẽ bị gọi điện đòi nợ vào… mùng một Tết. luat su dan su, luật sư dân sự, cong ty doi no, doi no thue

Cấp độ 2: “Ăn vạ” ngược (đòi nợ thuê).

Anh NTH, chuyên viên ngân hàng T cho biết, với mức nợ xấu hơn (loại 3 trở lên) thì bộ phận xử lý nợ của ngân hàng sẽ phải có cách hiệu quả hơn. Ngoài việc ngân hàng sẽ quản lý nguồn thu của khách hàng qua tài khoản của khách để cấn trừ nợ, nhân viên thu nợ sẽ phải tìm cách khác. luat su doanh nghiep, luật sư doanh nghiệp

Cũng theo lời anh NTH, bộ phận này có nhiều cán bộ đòi nợ rất chuyên nghiệp. Họ có thể đến đơn vị của “con nợ” và ngồi nhiều ngày, nhiều giờ, thấy tiền về, hàng về là ngay lập tức “túm” ngay. dịch vụ đòi nợ, thu hồi nợ

Rắn mặt hơn, “con nợ” tránh mặt ở cơ quan thì ngân hàng sẽ “tận tình” đến tận nhà ngồi “ăn vạ” , đến chừng nào có được để có được cam kết cụ thể trả nợ của khách hàng. luat su kinh te, luật sư kinh tế

Anh NTH cho biết thêm, trường hợp nhân viên ngân hàng đến “ăn vạ” ngồi tại đơn vị khách hàng nợ tiền thì ngân hàng không khuyến khích , đó là nghiệp vụ riêng của mỗi nhân viên. Ngân hàng chỉ yêu cầu nhân viên đôn đốc khách hàng trả nợ.

Cấp độ 3: làm cho ‘con nợ” thấy xấu hổ.

Khi khách hàng đi vay thì thường phải có thế chấp một tài sản nào đó có thể sờ, nắm được như xe cộ, nhà cửa, hàng hóa…vv.. Nhưng hiện nay ngân hàng có nhiều loại vay khác nhau, trong đó vay tín chấp là loại vay dùng uy tín là tài sản thế chấp. Khoản vay này chủ yếu là vay nhỏ cho mục đích tiêu dùng (khoảng vài chục triệu đến trăm triệu đồng). Đây là loại khó thu hồi nợ nhất, bởi không có tài sản bảo đảm chẳng khác nào ngân hàng nắm đầu không tóc.Một trong những biện pháp ngân hàng hay dùng để thu nợ kiểu loại này là đánh vào uy tín của cá nhân khách hàng. Phải làm sao họ cảm thấy xấu hổ vì đã chót vay mà không trả nổi.

Có “con nợ” chịu cảnh “trát” của ngân hàng gửi về địa phương nơi cư trú và cả nơi làm việc,  thông báo khoản nợ. Với những người của công chúng thì càng dễ, vì chỉ cần lên mặt báo do trây ì nợ đã đủ khiến họ mất mặt. doi no thue, cong ty doi no

Cấp độ 4: “Quăng” xích khóa xe.

Nếu công an có chuyện quăng lưới bắt xe vi phạm thì ngân hàng cũng có chiêu “quăng” xích bắt xe nợ.Nhân viên đi thu hồi nợ phải “rình”, cứ nhìn thấy xe là phải xích khóa lại, rồi chờ đôi bên liên quan đến xử lý nợ.Những năm trước bất động sản có tính thanh khoản cao thì nay ô tô là tài sản có tính thanh khoản cao nhất. Ô tô cũ bán vẫn được giá hơn nhiều so với các tài sản khác.

Bên cạnh đó bắt xe còn dễ hơn nhiều tài sản khác. Có trường hợp, đất thế chấp ở trong làng. Khi cán bộ ngân hàng đến xử lý thu hồi nợ, cả họ hàng ra đuổi, cán bộ phải bỏ của chạy lấy người.

Cấp độ 5: Dằn mặt kiểu xã hội đen.

Tại phiên họp quốc hội hồi cuối năm qua, đại biểu Đặng Thị Hoàng Yến (tỉnh Long An) đã đề cập đến vấn đề xuất hiện một loại tội phạm mới lợi dụng việc siết chặt tín dụng của ngân hàng để làm khó doanh nghiệp, không cho đảo nợ, thu hồi nợ trước hạn, tín dụng đen… để mua rẻ, chiếm doanh nghiệp.Trên thực tế, cũng có những chuyện dằn mặt kiểu xã hội đen. Tuy nhiên cách thức như đại biểu Quốc hội Đặng Thị Hoàng Yến đề cập ở quy mô lớn và có sự cấu kết tinh vi. doi no thue,

Trưởng bộ phận thu nợ một ngân hàng cổ phần cho tiết lộ: “Với ngân hàng sẽ không có chuyện đó bởi còn liên quan tới uy tín, thương hiệu và pháp luật. Nếu phải dùng đến xã hội đen thì có thể là cá nhân người của ngân hàng dùng uy tín của mình để tạo điều kiện cho khách hàng được vay vốn. Nhưng khi khách hàng không trả nợ được thì cá nhân đó phải có trách nhiệm thu hồi nếu không muốn bị cách chức, đuổi việc. Do đó sẽ có chuyện cá nhân đó nhờ đến bàn tay của giới giang hồ đi đòi hộ…”.

Cách đòi nợ này không cần “đao to búa lớn” gì, chỉ cần đến gặp “con nợ” và nói tên một anh chị nào đó có tiếng trong giới đòi nợ thuê và nhắc đến một khoản nợ ( không nhắc tên ngân hàng), thế là đủ để “con nợ” hiểu đã đến lúc phải trả nợ nếu không muốn xử theo luật rừng.

Đặc biệt lưu ý các hậu quả của đòi nợ thuê kiểu ” xã hội đen

Các hoạt động đòi nợ thuê không hợp pháp luôn có rủi ro kèm theo các hậu quả pháp lý vô cùng nghiêm trọng, thậm chí có thể đến mức truy cứu trách nhiệm hình sự có liên quan đến một trong số các tội sau:

– Cố ý gây thương tích
– Cưỡng đoạt tài sản

Quy định pháp luật về tội cố ý gây thương tích.

Theo Điều 134 Bộ luật hình sự 2015:

1. Người nào cố ý gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% hoặc dưới 11% nhưng thuộc một trong các trường hợp sau đây, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 03 năm hoặc phạt tù từ 06 tháng đến 03 năm:a) Dùng hung khí nguy hiểm hoặc thủ đoạn gây nguy hại cho từ 02 người trở lên;b) Dùng a-xít sunfuric (H2SO4) hoặc hóa chất nguy hiểm khác gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác;c) Gây cố tật nhẹ cho nạn nhân;d) Phạm tội 02 lần trở lên;đ) Phạm tội đối với 02 người trở lên;

e) Đối với người dưới 16 tuổi, phụ nữ mà biết là có thai, người già yếu, ốm đau hoặc người khác không có khả năng tự vệ;

g) Đối với ông, bà, cha, mẹ, người nuôi dưỡng mình, thầy giáo, cô giáo của mình;

h) Có tổ chức;

i) Lợi dụng chức vụ, quyền hạn;

k) Phạm tội trong thời gian đang bị tạm giữ, tạm giam, đang chấp hành hình phạt tù hoặc đang bị áp dụng biện pháp đưa vào cơ sở giáo dục bắt buộc, đưa vào trường giáo dưỡng, cơ sở cai nghiện bắt buộc;

l) Thuê gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe hoặc gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe do được thuê;

m) Có tính chất côn đồ;

n) Tái phạm nguy hiểm;

o) Đối với người đang thi hành công vụ hoặc vì lý do công vụ của nạn nhân.

2. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 11% đến 30% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n và o khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 02 năm đến 05 năm.

3. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60%, thì bị phạt tù từ 04 năm đến 07 năm.

4. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể từ 31% đến 60% nhưng thuộc một trong các trường hợp quy định tại các điểm a, b, d, đ, e, g, h, i, k, l, m, n và o khoản 1 Điều này, thì bị phạt tù từ 07 năm đến 12 năm.

5. Phạm tội gây thương tích hoặc gây tổn hại cho sức khỏe của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên, nếu không thuộc trường hợp quy định tại điểm c khoản 6 Điều này hoặc dẫn đến chết người, thì bị phạt tù từ 10 năm đến 15 năm.

6. Phạm tội thuộc một trong các trường hợp sau, thì bị phạt tù từ 12 năm đến 20 năm hoặc tù chung thân:

a) Làm chết 02 người trở lên;

b) Gây thương tích hoặc gây tổn hại sức khỏe cho 02 người trở lên mà tỷ lệ tổn thương cơ thể của mỗi người 61% trở lên;

c) Gây thương tích vào vùng mặt của người khác mà tỷ lệ tổn thương cơ thể 61% trở lên.

7. Người chuẩn bị phạm tội này, thì bị phạt cải tạo không giam giữ đến 02 năm hoặc phạt tù từ 03 tháng đến 02 năm.

Liên hệ Luật sư tư vấn pháp luật: 0976282879