ĐỀ-CƯƠNG-PPDH-TỰ- Nhiên – ĐỀ CƯƠNG PPDH TỰ NHIÊN – XÃ HỘI 1. Mục tiêu chương trình môn TNXH, Khoa – Studocu

ĐỀ CƯƠNG PPDH

TỰ NHIÊN – XÃ HỘI

1.

Mục tiêu chương trình môn

TNXH, Khoa học, Lịch sử & Địa lí

a. Mục tiêu chương trình môn

Tự nhiên và Xã hội

Hình

thành,

phát

triển

học

sinh

tình

yêu

con

người,

thiên

nhiên;

đức

tính

chăm

chỉ;

ý

thức

bảo

vệ

sức

khoẻ của

bản thân,

gia đình,

cộng đồng; ý

thức

tiết kiệm, giữ

gìn,

bảo vệ

tài

sản; tinh thần

trách nhiệm

với

môi trường sống;

– Hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực chung theo các mức độ phù hợp với môn học, cấp học;

– Hình thành, phát triển cho học sinh các năng lực khoa học, bao gồm các thành

phần: nhận thức khoa học,

tìm hiểu môi trường tự nhiên và xã hội xung quanh, vận dụng kiến thức, kĩ năng đã học.

b. Mục tiêu chương trình môn Khoa học

– Hình thành, phát triển ở học

sinh tình yêu con người, thiên nhiên; trí tưởng tượng

khoa học,

hứng thú tìm

hiểu

thế

giới

tự

nhiên;

ý

thức

bảo

vệ

sức

khoẻ

của

bản

thân,

gi

a

đình,

cộng

đồng;

ý

thức

tiết

kiệm

bảo

vệ tài nguyên thiên nhiên; tinh thần trách nhiệm với môi trường sống;

– Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực tự chủ và tự học, năng lực giao tiếp và hợp tác, nănglực giải

quyết vấn đề và sáng tạo;

– Hình thành và phát triển ở học sinh năng lực khoa học tự nhiên, giúp các em c

ó

những hiểu biết ban đầu

về thế giới tự nhiên, bước đầu có kĩ năng tìm hiểu môi trường tự nhiên xung quanh và khả năng vận dụng

kiến thức để giải thích các sự vật, hiện tượng, mối quan hệ trong tự nhiên, giải quyết các vấn đề đơn giản

trong cuộc sống, ứng xử phù hợp bảo vệ sức khoẻ của bản thân và những người khác, bảo vệ tài nguyên

thiên nhiên và môi trường xung quanh.

c. Mục tiêu chương trình môn Lịch sử & Địa lí

– Giúp học sinh khám phá thế giới tự nhiên và xã hội xung quanh để bồi dưỡng lòng tự hào dâ

n tộc, tình

yêu thiên nhiên, quê hương, đất nước; ý thức bảo vệ thiên nhiên, giữ gìn và phát triển các giá trị văn hoá

V

iệt Nam; tôn trọng sự khác biệt về văn hoá giữa các quốc gia và dân tộc, từ đó góp phần hình thành và

phát triển các phẩm chất yêu nước, nhân ái, chăm chỉ, trung thực, trách nhiệm;

– Hình thành và phát triển các năng lực chung: tự chủ và tự học, giao tiếp và hợp tác, giải quyết vấn đề và

sáng tạo;

– Hình thành, phát triển ở học sinh năng lực lịch sử và địa lí với cá

c thành phần: nhận thức khoa học lịch sử

và địa lí; tìm hiểu lịch sử và địa lí; vậ

n dụng kiến thức, kĩ

năng đã học.

3. Các mạch nội dung của từng chủ đề tr

ong chương trình môn T

NXH, Khoa học,

Lịch sử

& Địa lí

Chương trình T

NXH ở tiểu học chia làm 2 giai đoạn

– Giai đoạn 1:

từ lớp 1 -> lớp 3 với tên gọi

Tự nhiên và Xã hội

, gồm

6

mạch nội dung dạy học

(1) Gia đình

(2) T

rường học

(3) Cộng đồng địa phương

(4) Thực vật và động vậ

t

(5) Con người và sức khỏe

(6) T

rái đất và bầu trời

– Giai đoạn 2:

Lớp 4, 5 gồm 2 môn học

+ Môn

Khoa học

: Gồm 6 mạch nội dung dạy học

(1) Chất

(2) Năng lượng

(3) Thực vật và động vậ

t