đề tài nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên

Ngày đăng: 29/06/2014, 05:58

nghiên cứu khoa học & giáo dục. Đề tài: Nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. Mục lục Chương 1 Dẫn nhập………………………………… trang 2. 1. Đặt vấn đề…………………………………… trang 2. 2. Giới hạn vấn đề……………………………….trang 2. 3. Mục đích nghiên cứu………………………….trang 3. 4. Thể thức nghiên cứu…………………………. trang 3. Chương II Cơ sở lý luận về nhu cầu học anh văn… trang 4. 1. Thực trạng………………………………………tran g4. 2. Môi trường học tập Anh ngữ của sinh vien…….trang 5 2.1. Các trung tâm Anh ngữ……………………trang 5. 2.2. Các câu lạc bộ anh văn…………………….trang 7. 2.3. Học anh văn qua Internet………………….trang 7. 2.4. Nhận xét………………………………… trang 8. Chương III Kết quả khảo sát…………………………trang 1. Về mục đích học tiếng Anh của sinh viên…………… trang 9 2. Về môi trường học tập, mức độ hài lòng………………trang 10 2.1. Môi trường học tập…………………………… trang 11 2.2. Mức độ hài lòng………………………………….trang 13 3. Phát triển kỹ năng…………………………………… trang 14 4. Về việc học anh văn trong nhà trường……………… trang 16 5. Đối với các chuyên ngành…………………………… trang 18 6. Thời gian và thời điểm……………………………… trang 18 Chương IV Kết luận – Kiến nghị……………………………trang 20 2 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. CHƯƠNG I DẪN NHẬP 1. Đặt vấn đề: Trong những năm gần đây, sự bùng nổ đầu tư của các công ty nước ngoài vào Việt Nam ngày càng tạo nhiều cơ hội việc làm cho sinh viên tốt nghiệp, đặc biệt là sinh viên các ngành kỹ thuật. Vì thế, nhu cầu giao tiếp tiếng Anh tại nơi làm việc tăng lên một cách đáng kể. Một chương trình môn học tiếng Anh chuyên ngành phù hợp nhằm giúp cho sinh viên giao tiếp hiệu quả phục vụ cho công việc tương lai của họ là vấn đề cấp bách mà mỗi giáo viên dạy tiếng Anh chuyên ngành đều quan tâm. Theo một điều tra của Tổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á (SEAMEO) thì nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong công việc hàng ngày ở các công ty VN, các tổ chức hành chính sự nghiệp khá cao, từ trung bình tới nhiều, chiếm 69%. Tiếng Anh, ngoại ngữ đang được sử dụng chính, còn được xem là cơ sở để xét đề bạt hay tăng lương. Chứng chỉ bằng A, B,C vẫn chiếm 65% yêu cầu, bằng đại học chuyên ngữ là 26%, chứng chỉ khác như TOEFL hay IELTS là 9%. 2. Giới hạn vấn đề: Do thời gian nghiên cứu ngắn và trình độ còn hạn chế nên trong đề tài này người nghiên cứu chỉ khảo sát đối tượng là các sinh viên lớp 071102 thuộc khoa Công nghệ thông tin, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Tập trung vào các chủ đề chính như sau: – Mức độ quan tâm của SV đối với môn Anh Văn. – Thực trạng trình độ Anh Văn của SV. – Các phương pháp học Anh Văn của SV. 3 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. – Khả năng phát triển. – Phân loại SV theo các chuyên ngành: Mạng Máy Tính, Công Nghệ Phần Mềm, Hệ Thống Thông Tin. Thông qua đó người nghiên cứu rút ra những kết luận chung. 3. Mục đích nghiên cứu: Đề tài nhằm tìm hiểu về nhu cầu học anh văn của sinh viên Công nghệ thông tin qua đó đưa ra một số khuyến nghị đối với chương trình môn tiếng Anh cho sinh viên ngành Công nghệ thông tin dựa trên nhu cầu của người học. Với đề tài này, người nghiên cứu tập trung vào đối tượng là các sinh viên năm cuối khoa Công nghệ thông tin. 4. Thể thức nghiên cứu: Đề tài này nghiên cứu sử dụng phương pháp điều tra khảo sát đối với các sinh viên lớp 071102 khoa CNTT, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM qua đó tổng hợp các ý kiến, đưa ra các nhận xét của người nghiên cứu. Cụ thể, người nghiên cứu đã in ra và phát phiếu khảo sát cho các thành viên lớp 071102. 4 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦU HỌC ANH VĂN Hiện nay việc học anh văn có thể chia thành nhiều mảng nhỏ, mỗi mảng đáp ứng được một nhu cầu riêng. Trước đây phổ biến ở nước ta là các chứng chỉ A, B, C… ngày nay, do nhu cầu của xã hội ngày càng cao, và việc hội nhập quốc tế đã khiến cho yêu cầu về các chứng chỉ anh văn ngày càng cao hơn, các doanh nghiệp đòi hỏi người lao động phải có một hoặc vài các chứng chỉ như: TOEFT, IELTS, TOEIC. 1. Thực trạng Thực tiễn giáo dục ở Việt Nam cho thấy, phần lớn sinh viên được học anh văn ngay ở trường phổ thông, từ cơ sở cho đến phổ thông. Lên đến các bậc học cao hơn (ĐH, CĐ, TC…) thì tiếp tục được đào tạo về anh ngữ, kể cả anh văn chuyên ngành. Như vậy, trung bình một sinh viên từ khi học trung học cơ sở cho đến khi tốt nghiệp ĐH, đã có hơn mười năm được học về anh ngữ, nhiều hơn hẳn các môn học khác. Trong giai đoạn hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp nước ngoài đầu tư vào nước ta ngày càng nhiều dẫn đến nhu cầu tuyển dụng cao. Hầu hết các vị trí của nhân viên kỹ thuật đều yêu cầu phải có khả năng anh ngữ. Thế nhưng, thực tế cho thấy trình độ tiếng Anh của SV nhìn chung thấp so với các nước trong khu vực, SV chưa đủ năng lực để sử dụng tiếng Anh làm phương tiện học tập, nghiên cứu, tham khảo tài liệu và giao tiếp hằng ngày. (hội thảo “ Đào tạo tiếng Anh trong các trường ĐH không chuyên ngữ”, Bộ GD &ĐT phối hợp với cục khảo thí GD Hoa Kỳ tổ chức). Như vậy có thể thấy rằng nhu cầu nâng cao khả năng anh ngữ của sinh viên rất cao, trong đó có sinh viên Công nghệ thông tin với hầu hết giáo trình chuẩn là các giáo trình sử dụng tiếng Anh, trong khi các giáo trình 5 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. trong nước thì lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầu của sinh viên trong việc tiếp cận với kiến thức mới. Trong hội thảo Đào tạo tiếng anh trong các trường ĐH không chuyên ngữ”, Bộ GD & ĐT đưa ra giải pháp từ năm 2012 sẽ triển khai giảng dạy bằng tiếng Anh các môn chuyên ngành của 4 ngành gồm: Công nghệ thông tin, Tài chính-ngân hàng, Quản trị kinh doanh, Du lịch. Và tiến tới năm 2020, các trường tổ chức dạy các môn chuyên ngành có nhu cầu xã hội cao bằng tiếng Anh. (http://www.hce.edu.vn/readarticle.php?article_id=118). Thực trạng hiện nay cho thấy, khá nhiều sinh viên giỏi Công nghệ thông tin) nhưng trình độ tiếng Anh kém nên đã bỏ qua nhiều cơ hội việc làm. Theo một cuộc thăm dò ý kiến độc giả mới đây, có 37,8% trên tổng số 12.214 phiếu cho rằng tiếng Anh là vấn đề khó khăn nhất trong quá trình học tập chuyên ngành công nghệ thông tin cũng như tìm việc làm. Tiến sĩ Trần Văn Dũng, trưởng khoa Công nghệ thông tin ĐH Giao thông vận tải cho biết: “khi trở thành một sinh viên Công nghệ thông tin thì điều kiện trước hết về trình độ tiếng Anh là khả năng đọc hiểu vì ngôn ngữ này được vận dụng như một công cụ để các sinh viên tiếp xúc với kiến thức công nghệ. Tuy nhiên, phần lớn các tân sinh viên khi bước vào ĐH đều không đáp ứng được yêu cầu về trình độ tiếng Anh, dù chỉ để giao tiếp chứ chưa nói đến nghiên cứu tài liệu. Vốn liếng ngoại ngữ của nhiều em còn rất sơ sài, nhất là những sinh viên ngoại tỉnh”. (http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Tieng-Anh-can-tro-lon-nhat-cua- sinh-vien-CNTT/10892153/217). 2. Môi trường học tập Anh ngữ của Sinh viên 2.1. Các trung tâm Anh ngữ: 6 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. Bên cạnh việc được học Anh ngữ ở trường, hiện nay nhiều Sinh viên đang theo học tại các trung tâm Anh ngữ trong và ngoài nươc. Chất lượng đào tạo của các trung tâm này nhìn chung có chất lượng hơn hẳn so với việc học ở trường do số lượng học viên/lớp ít, giáo viên có nhiều bằng cấp cao, và được học với giáo viên bản ngữ và có các phương tiện, multimedia hiện đại hỗ trợ tối đa việc học. Nhưng bên cạnh đó, chi phí cho việc học Anh ngữ tại các trung tâm đa phần rất cao, và không phải sinh viên nào cũng có thể đáp ứng được, do vậy các sinh viên này thường chấp nhận với vốn kiến thức ở trường, hoặc tự học nhằm nâng cao kỹ năng. Một tiết học tại trung tâm Anh ngữ 2.2. Các câu lạc bộ Anh văn: 7 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. Để giúp đỡ lẫn nhau, một số sinh viên tham gia vào các câu lạc bộ đội nhóm do Đoàn Thanh niên và các tổ chức khác thành lập (English club), sử dụng tiếng anh để giao tiếp. Đây là một phương pháp rất tích cực. Hiệu quả của các câu lạc bộ Anh ngữ mang lại là rất lớn, vì ở đây sinh viên hầu hết sử dụng tiếng Anh để giao tiếp, có cơ hội tiếp xúc với người bản nước ngoài, và quan trọng hơn, nó giúp sinh viên trở nên tự tin hơn trong việc sử dụng tiếng Anh. Hình ảnh về một câu lạc bộ tiếng Anh. 2.3. Học Anh văn qua Internet: Với đặc thù của ngành Công nghệ thông tin, các sinh viên học ngành này sử dụng Internet thường xuyên, Internet là môi trường để các sinh viên thực hành, tìm kiếm tài liệu học tập, trao đổi thông tin. Và bên cạnh đó, Internet cũng là môi trường gần gũi để nhiều bạn sinh viên có thể nâng cao khả năng Anh ngữ của mình. Việc có ngày càng nhiều dịch vụ dạy Anh ngữ trực tuyến miễn phí cũng như trả phí đã giúp các bạn sinh viên có thêm nhiều lựa chọn cho mình phương pháp học Anh ngữ thông qua các hoạt động: nghe, giao tiếp bằng microphone, viết bài luận và phổ biến nhất là hình thức “chat” sử dụng phần mềm Yahoo Messenger, Skype, Window Live, Google Talk…đối tượng là các giáo viên hoặc 8 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. thậm chí là những người nước ngoài sử dụng tiếng Anh là ngôn ngữ thứ nhất. Một số trang Web chuyên cung cấp dịch vụ dạy Anh văn trực tuyến như : là những địa chỉ uy tín và được nhiều người quan tâm. Đối với một số sinh viên thì phim ảnh, âm nhạc nước ngoài sử dụng tiếng Anh là một môi trường lý tưởng để nâng cao trình độ Anh ngữ, đặc biệt là khả năng nghe và phát âm. Và hiện nay sinh viên rất dễ dàng tìm được các bài hát, phim ảnh nước ngoài sử dụng tiếng Anh các phương tiện thông tin đại chúng. 3. Nhận xét: Xét về phương diện học anh ngữ để giao tiếp, rèn luyện khả năng ngữ pháp, các phương pháp trên hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầu của sinh viên. Nhưng để đọc được tài liệu chuyên ngành, hiểu được các thuật ngữ và dịch thuật tài liệu đòi hỏi sinh viên phải có kiến thức về Anh văn chuyên ngành, và hầu như trong chương trình dạy học của các trường đều có môn Anh văn chuyên ngành, đặc biệt là các ngành kỹ thuật, do chính các giáo viên của môn học chuyên ngành phụ trách, điều này đảm bảo tính chính xác của các thuật ngữ chuyên ngành, tránh được việc hiểu lầm, hiểu không chính xác của sinh viên khi đọc tài liệu tiếng Anh. 9 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. CHƯƠNG III KẾT QUẢ KHẢO SÁT Để có cái nhìn rõ hơn về trình độ Anh văn và đánh giá nhu cầu học Anh ngữ của sinh viên, người nghiên cứu đã tiến hành khảo sát thông qua hình thức phát phiếu thăm dò đối với các sinh viên lớp 071102, khoa CNTT, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Trên tổng số 50 phiếu phát ra và thu về 41 phiếu, người nghiên cứu đã tiến hành tổng hợp và rút ra được những kết quả sau. 7. Về tầm quan trọng của tiếng Anh: Như người nghiên cứu đã dự đoán ở trên, các sinh viên tham gia trả lời phiếu đánh giá đều có một khoảng thời gian khá dài học tiếng Anh, phổ biến là khoảng thời gian từ 7 năm cho đến 11 năm. – Khi được hỏi về tầm quan trọng của tiếng Anh đối với sinh viên ngành CNTT, 100% phiếu thăm dò đều đồng ý rằng tiếng Anh là quan trọng, và tất cả đều không hài lòng với trình độ Anh ngữ hiện tại của mình và muốn nâng cao thêm. Điều này cho thấy nhận thức đúng đắn của sinh viên về vai trò của tiếng Anh, và mặc dù đã học tiếng Anh trong một thời gian dài nhưng kiến thức về tiếng Anh của các sinh viên đều không đáp ứng được. Tiêu chí để đánh giá trình độ Anh văn của sinh viên là các chứng chỉ, phổ biến trên thế giới hiện nay và được hầu hết các nước công nhận là các chứng chỉ như TOEIC, TÒEFL, IELTS, đây cũng là những điều kiện hàng đầu của các công ty, doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự vào các vị trí của họ…. Khi được hỏi về các chứng chỉ đã đạt được của môn Anh văn, hầu hết sinh viên đều trả lời chưa có chứng chỉ nào, chỉ có 0,41% (1/41 phiếu) trả lời đã có chứng chỉ TOEIC. Điều này cho thấy sinh viên 10 […]… 13 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục 9.2 Mức độ hài lòng Để đánh giá một cách chi tiết hơn về học tiếng Anh tại các trung tâm Anh ngữ và ý kiến của sinh viên về chương trình dạy tiếng Anh trong nhà trường, đồng thời đánh giá mức độ hài lòng của sinh viên với chính phương pháp học Anh văn của họ, người nghiên cứu thu được kết quả sau – Về việc học tại các trung…Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục khi tốt nghiệp đi xin viêc làm sẽ gặp bất lợi nếu vị trí mà họ nộp hồ sơ yêu cầu phải có các chứng chỉ trên 8 Về của việc nghiên cứu đưa ra 4 lựa chọn và sinh viên có thể chọn nhiều phương án thích hợp, đó là: – Công việc Đọc tài liệu chuyên ngành Sở… xét: 14 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục Phần lớn sinh viên đều cho rằng việc học tại các trung tâm Anh ngữ là tốt, nhưng học phí quá cao (48.78%) Bên cạnh đó, có 46.34% sinh viên cho rằng chỉ ở mức độ chấp nhận được Có rất ít (4.87%) sinh viên cho biết họ không có khả năng học ở các trung tâm này – Đối với chương trình học Anh ngữ ở trường (ở đây không đề cập đến việc học anh văn chuyên ngành),… nhiều sinh viên xem tiếng Anh là một sở thích Còn lại, chỉ một số lượng rất ít sinh viên xem việc học Anh văn chỉ là một hình thức bắt buộc để đạt được số tín chỉ yêu cầu của ngành học 11 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục Về môi trường học tập, mức độ hài lòng 9.1 Môi trường học tập 9 Như đã nói ở trên, hiện nay môi trường học. .. nên sinh viên có thể nhớ lâu hơn Xếp thứ 2 trong nhóm phương pháp học này là phương án học tại các trung tâm Anh ngữ Việc có khá nhiều trung tâm Anh ngữ được mở, với nhiều giáo viên có bằng cấp và cả những giáo viên người nước ngoài đã thu hút khá nhiều sinh viên theo học Trong chương trình dạy của các trung tâm này, hầu hết đều có các trang thiết bị hiên đại, giáo viên người nước ngoài…giúp sinh viên. .. triển khả năng anh ngữ một cách bài bản và được chuẩn hóa hơn Học Anh ngữ qua Internet chiếm tỉ lệ cũng khá cao là bởi vì đối với sinh viên Công nghệ thông tin thì Internet là một phần không thể thiếu, hầu hết thời gian sinh viên đều dành cho internet, chính vì vậy mà học Anh ngữ qua internet cũng là một lựa chọn của nhiều sinh viên Đè cập đến các câu lạc bộ Anh ngữ, người nghiên cứu đã nhận, định đây… Còn lại rất ít sinh viên chọn viết và đọc Khi người nghiên cứu hỏi câu hỏi mở: mục đích để học anh văn, phần lớn sinh viên đều cho ý kiên rằng: để giao tiếp với người nước ngoài Đây chính là lý do lý giải tại sao các sinh viên ưu tiên chọn phát triển hai kỹ năng nghe và nói nhiều hơn cả Để làm chắc chắn hơn vấn đề này, người nghiên cứu đưa ra câu hỏi về thể loại Anh văn mà các sinh viên muốn phát triển… vậy, các sinh viên tuy ý thức được tiếng Anh quan trọng, nhưng họ dành rất ít thời gian cho việc học Anh văn và phần lớn đều không có thời khóa biểu cố định Nguyên nhân theo người nghiên cứu là do việc học môn chuyên ngành đã chiếm hết quỹ thời gian của sinh viên, thêm vào đó, sinh viên còn học các môn khác không phải là chuyên ngành như các môn chính trị, xã hội… 19 Phương pháp nghiên cứu khoa học &… mình, người nghiên cứu đưa ra một số kết luận và kiến nghị như sau: – – – – – Đối với sinh viên nói chung và sinh viên ngành Công nghệ thông tin nói riêng, nhu cầu học Anh văn là rất lớn Phần lớn đều vì mục đích công việc và giao tiếp hàng ngày Hầu hết các sinh viên CNTT không hài lòng với trình độ cũng như phương pháp học tiếng Anh của mình, mặc dù hiện nay có rất nhiều hình thức học để sinh viên lựa… viên lựa chọn Hình thức học tiếng Anh tại các câu lạc bộ tiếng Anh rất tiến bộ, có thể đáp ứng được sinh viên đều chưa quan tâm đến hình thức học này Các câu lạc bộ cần đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biến để thu hút các sinh viên tham gia Tuy ý thức được tầm quan trọng của tiếng Anh nhưng hầu hết các sinh viên CNTT đều chưa đầu tư đúng mức cho môn học này Cụ thể, họ chưa . Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. Đề tài: Nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. Mục lục Chương. trên. 8. Về mục đích học tiếng Anh của sinh viên Khi đặt câu hỏi về mục đích của việc học Anh ngữ của sinh viên, người nghiên cứu đưa ra 4 lựa chọn và sinh viên có thể chọn nhiều phương án thích. pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. dạy một lớp trên 50 sinh viên dẫn đến các giáo viên không thể kiểm soát hết. Người nghiên cứu đã thăm dò ý kiến của sinh viên trong việc dạy các môn học

Phương phápkhoa& giáo dục.tài:1 Phương phápkhoa& giáo dục. Mục lục Chương 1 Dẫn nhập………………………………… trang 2. 1. Đặtđề…………………………………… trang 2. 2. Giới hạnđề……………………………….trang 2. 3. Mục đíchcứu………………………….trang 3. 4. Thể thứccứu…………………………. trang 3. Chương II Cơ sở lý luận về nhu cầuanh văn… trang 4. 1. Thực trạng………………………………………tran g4. 2. Môi trườngtập Anhvien…….trang 5 2.1. Các trung tâm Anh ngữ……………………trang 5. 2.2. Các câu lạc bộ anh văn…………………….trang 7. 2.3.anhqua Internet………………….trang 7. 2.4. Nhận xét………………………………… trang 8. Chương III Kết quả khảo sát…………………………trang1. Về mục đíchtiếng Anhviên…………… trang 9 2. Về môi trườngtập, mức độ hài lòng………………trang 10 2.1. Môi trườngtập…………………………… trang 11 2.2. Mức độ hài lòng………………………………….trang 13 3. Phát triển kỹ năng…………………………………… trang 14 4. Về việcanhtrong nhà trường……………… trang 16 5. Đối với các chuyên ngành…………………………… trang 18 6. Thời gian và thời điểm……………………………… trang 18 Chương IV Kết luận – Kiến nghị……………………………trang 20 2 Phương phápkhoa& giáo dục. CHƯƠNG I DẪN NHẬP 1. Đặtđề: Trong những năm gần đây, sự bùng nổ đầu tưcác công ty nướcvào Việt Nam ngày càng tạo nhiều cơ hội việc làm chotốt nghiệp, đặcbiệt làcác ngành kỹ thuật. Vì thế, nhu cầu giao tiếp tiếng Anhnơi làm việc tăng lên một cách đáng kể. Một chương trình môntiếngAnh chuyên ngành phù hợp nhằm giúp chogiao tiếp hiệu quả phụcvụ cho công việc tương laihọ làcấp bách mà mỗi giáodạytiếng Anh chuyên ngành đều quan tâm. Theo một điều traTổ chức Bộ trưởng Giáo dục các nước Đông Nam Á(SEAMEO) thì nhu cầu sử dụng tiếng Anh trong công việc hàng ngày ở cáccông ty VN, các tổ chức hành chính sự nghiệp khá cao, từ trung bình tớinhiều, chiếm 69%. Tiếng Anh,đang được sử dụng chính, còn được xem là cơ sởxétbạt hay tăng lương. Chứng chỉ bằng A, B,Cchiếm 65% yêu cầu, bằng đạichuyênlà 26%, chứng chỉ khác như TOEFLhay IELTS là 9%.2. Giới hạnđề: Do thời gianngắn và trình độ còn hạn chế nên trongnàyngườichỉ khảo sát đối tượng là cáclớp 071102 thuộckhoa Công nghệ thông tin, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Tậptrung vào các chủchính như sau: – Mức độ quan tâmSV đối với môn Anh Văn. – Thực trạng trình độ AnhSV. – Các phương phápAnhSV. 3 Phương phápkhoa& giáo dục. – Khả năng phát triển. – Phân loại SV theo các chuyên ngành: Mạng Máy Tính, Công NghệPhần Mềm, Hệ Thống Thông Tin. Thông qua đó ngườirút ra những kết luận chung. 3. Mục đíchcứu:nhằm tìm hiểu về nhu cầuanhCông nghệ thôngtin qua đó đưa ra một số khuyến nghị đối với chương trình môn tiếng Anhchongành Công nghệ thông tin dựa trên nhu cầungười học. Vớinày, ngườitập trung vào đối tượng là cácnăm cuối khoa Công nghệ thông tin. 4. Thể thứccứu:nàysử dụng phương pháp điều tra khảo sát đối với cáclớp 071102 khoa CNTT, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM quađó tổng hợp các ý kiến, đưa ra các nhận xétngườicứu. Cụ thể,ngườiđã in ra và phát phiếu khảo sát cho các thànhlớp071102.4 Phương phápkhoa& giáo dục. CHƯƠNG II CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ NHU CẦUANHHiện nay việcanhcó thể chia thành nhiều mảng nhỏ, mỗi mảngđáp ứng được một nhu cầu riêng. Trước đây phổ biến ở nước ta là cácchứng chỉ A, B, C… ngày nay, do nhu cầuxã hội ngày càng cao, và việc hội nhập quốc tế đã khiến cho yêu cầu về các chứng chỉ anhngày càng cao hơn, các doanh nghiệp đòi hỏi người lao động phải cómột hoặc vài các chứng chỉ như: TOEFT, IELTS, TOEIC. 1. Thực trạng Thực tiễn giáo dục ở Việt Nam cho thấy, phần lớnđượcanhngay ở trường phổ thông, từ cơ sở cho đến phổ thông. Lên đếncác bậccao hơn (ĐH, CĐ, TC…) thì tiếp tục được đào tạo về anhngữ, kể cả anhchuyên ngành. Như vậy, trung bình mộttừkhitrungcơ sở cho đến khi tốt nghiệp ĐH, đã có hơn mườinăm đượcvề anh ngữ, nhiều hơn hẳn các mônkhác. Trong giaiđoạn hội nhập kinh tế thế giới, các doanh nghiệp nướcđầu tư vàonước ta ngày càng nhiều dẫn đến nhu cầu tuyển dụng cao. Hầu hết các vị trínhânkỹ thuật đều yêu cầu phải có khả năng anh ngữ. Thếnhưng, thực tế cho thấy trình độ tiếng AnhSV nhìn chung thấp sovới các nước trong khu vực, SV chưa đủ năng lựcsử dụng tiếng Anhlàm phương tiệntập,cứu, tham khảoliệu và giao tiếphằng ngày. (hội thảo “ Đào tạo tiếng Anh trong các trường ĐH khôngchuyên ngữ”, Bộ GD &ĐT phối hợp với cục khảo thí GD Hoa Kỳ tổchức). Như vậy có thể thấy rằng nhu cầu nâng cao khả năng anhrất cao, trong đó cóCông nghệ thông tin với hầu hết giáotrình chuẩn là các giáo trình sử dụng tiếng Anh, trong khi các giáo trình5 Phương phápkhoa& giáo dục. trong nước thì lạc hậu, không đáp ứng được yêu cầutrongviệc tiếp cận với kiến thức mới. Trong hội thảo Đào tạo tiếng anh trongcác trường ĐH không chuyên ngữ”, Bộ GD & ĐT đưa ra giải pháp từnăm 2012 sẽ triển khai giảng dạy bằng tiếng Anh các môn chuyên ngành4 ngành gồm: Công nghệ thông tin,chính-ngân hàng, Quản trịkinh doanh, Du lịch. Và tiến tới năm 2020, các trường tổ chức dạy cácmôn chuyên ngành có nhu cầu xã hội cao bằng tiếng Anh.(http://www.hce.edu.vn/readarticle.php?article_id=118). Thực trạng hiện nay cho thấy, khá nhiềugiỏi Công nghệ thôngtin) nhưng trình độ tiếng Anh kém nên đã bỏ qua nhiều cơ hội việc làm.Theo một cuộc thăm dò ý kiến độc giả mới đây, có 37,8% trên tổng số12.214 phiếu cho rằng tiếng Anh làkhó khăn nhất trong quá trìnhtập chuyên ngành công nghệ thông tin cũng như tìm việc làm. Tiếnsĩ TrầnDũng, trưởng khoa Công nghệ thông tin ĐH Giao thôngcho biết: “khi trở thành mộtCông nghệ thông tin thì điềukiện trước hết về trình độ tiếng Anh là khả năng đọc hiểu vì ngônnày đượcdụng như một công cụcáctiếp xúc với kiếnthức công nghệ. Tuy nhiên, phần lớn các tânkhi bước vào ĐHđều không đáp ứng được yêu cầu về trình độ tiếng Anh, dù chỉgiaotiếp chứ chưa nói đếnliệu. Vốn liếngnhiều em còn rất sơ sài, nhất là nhữngtỉnh”.(http://vietbao.vn/Vi-tinh-Vien-thong/Tieng-Anh-can-tro-lon-nhat-cua- sinh-vien-CNTT/10892153/217).2. Môi trườngtập Anh2.1. Các trung tâm Anh ngữ: 6 Phương phápkhoa& giáo dục. Bên cạnh việc đượcAnhở trường, hiện nay nhiềuđang theocác trung tâm Anhtrong vànươc. Chấtlượng đào tạocác trung tâm này nhìn chung có chất lượng hơn hẳnso với việcở trường do số lượngviên/lớp ít, giáocó nhiềubằng cấp cao, và đượcvới giáobảnvà có các phương tiện,multimedia hiện đại hỗ trợ tối đa việc học. Nhưng bên cạnh đó, chi phícho việcAnhcác trung tâm đa phần rất cao, và không phảinào cũng có thể đáp ứng được, do vậy cácnàythường chấp nhận với vốn kiến thức ở trường, hoặc tựnhằm nângcao kỹ năng. Một tiếttrung tâm Anh2.2. Các câu lạc bộ Anh văn: 7 Phương phápkhoa& giáo dục.giúp đỡ lẫn nhau, một sốtham gia vào các câu lạc bộđội nhóm do Đoàn Thanh niên và các tổ chức khác thành lập (English club), sử dụng tiếng anhgiao tiếp. Đây là một phương pháp rất tích cực. Hiệu quảcác câu lạc bộ Anhmang lại là rất lớn, vì ởđâyhầu hết sử dụng tiếng Anhgiao tiếp, có cơ hội tiếpxúc với người bản nước ngoài, và quan trọng hơn, nó giúptrở nên tự tin hơn trong việc sử dụng tiếng Anh. Hình ảnh về một câu lạc bộ tiếng Anh. 2.3.Anhqua Internet: Với đặc thùngành Công nghệ thông tin, cácngànhnày sử dụng Internet thường xuyên, Internet là môi trườngcácthực hành, tìm kiếmliệutập, trao đổi thông tin. Và bên cạnh đó, Internet cũng là môi trường gần gũinhiều bạncó thểnâng cao khả năng Anhmình. Việc có ngày càng nhiều dịch vụdạy Anhtrực tuyến miễn phí cũng như trả phí đã giúp các bạncó thêm nhiều lựa chọn cho mình phương phápAnhthôngqua các hoạt động: nghe, giao tiếp bằng microphone, viết bài luận vàphổ biến nhất là hình thức “chat” sử dụng phần mềm Yahoo Messenger,Skype, Window Live, Google Talk…đối tượng là các giáohoặc8 Phương phápkhoa& giáo dục. thậm chí là những người nướcsử dụng tiếng Anh là ngônthứnhất. Một số trang Web chuyên cung cấp dịch vụ dạy Anhtrực tuyếnnhư : là những địa chỉ uy tín và được nhiều người quan tâm. Đối với một sốthì phim ảnh, âm nhạc nướcsử dụngtiếng Anh là một môi trường lý tưởngnâng cao trình độ Anh ngữ, đặc biệt là khả năng nghe và phát âm. Và hiện nayrấtdàng tìmđược các bài hát, phim ảnh nướcsử dụng tiếng Anh các phươngtiện thông tin đại chúng. 3. Nhận xét: Xét về phương diệnanhgiao tiếp, rèn luyện khả năngpháp, các phương pháp trên hoàn toàn có thể đáp ứng được nhu cầuviên. Nhưngđọc đượcliệu chuyên ngành, hiểu được các thuậtvà dịch thuậtliệu đòi hỏiphải có kiến thức về Anhchuyên ngành, và hầu như trong chương trình dạycác trườngđều có môn Anhchuyên ngành, đặc biệt là các ngành kỹ thuật, dochính các giáomônchuyên ngành phụ trách, điều này đảmbảo tính chính xáccác thuậtchuyên ngành, tránh được việc hiểu lầm, hiểu không chính xáckhi đọcliệu tiếng Anh. 9 Phương phápkhoa& giáo dục. CHƯƠNG III KẾT QUẢ KHẢO SÁTcó cái nhìn rõ hơn về trình độ Anhvà đánh giá nhu cầuAnhviên, ngườiđã tiến hành khảo sát thông quahình thức phát phiếu thăm dò đối với cáclớp 071102, khoaCNTT, trường ĐH Sư Phạm Kỹ Thuật TP.HCM. Trên tổng số 50 phiếuphát ra và thu về 41 phiếu, ngườiđã tiến hành tổng hợp vàrút ra được những kết quả sau. 7. Về tầm quan trọngtiếng Anh: Như ngườiđã dự đoán ở trên, cáctham gia trả lờiphiếu đánh giá đều có một khoảng thời gian khá dàitiếng Anh, phổbiến là khoảng thời gian từ 7 năm cho đến 11 năm.- Khi được hỏi về tầm quan trọngtiếng Anh đối vớingành CNTT, 100% phiếu thăm dò đều đồng ý rằng tiếng Anh làquan trọng, và tất cả đều không hài lòng với trình độ Anhhiệnmình và muốn nâng cao thêm. Điều này cho thấy nhận thức đúng đắnvề vai tròtiếng Anh, và mặc dù đãtiếng Anh trong một thời gian dài nhưng kiến thức về tiếng Anhcácđều không đáp ứng được. Tiêu chíđánh giá trình độ Anhlà các chứng chỉ,phổ biến trên thế giới hiện nay và được hầu hết các nước công nhận làcác chứng chỉ như TOEIC, TÒEFL, IELTS, đây cũng là những điều kiện hàng đầucác công ty, doanh nghiệp khi tuyển dụng nhân sự vào cácvị tríhọ…. Khi được hỏi về các chứng chỉ đã đạt đượcmôn Anh văn, hầu hếtđều trả lời chưa có chứng chỉ nào, chỉ có 0,41%(1/41 phiếu) trả lời đã có chứng chỉ TOEIC. Điều này cho thấy10 […]… 13 Phương phápkhoa& giáo dục 9.2 Mức độ hài lòngđánh giá một cách chi tiết hơn về nhu cầu của sinh viên đối với việctiếng Anhcác trung tâm Anhvà ý kiếnvề chương trình dạy tiếng Anh trong nhà trường, đồng thời đánh giá mức độ hài lòngvới chính phương phápAnhhọ, ngườithu được kết quả sau – Về việccác trung…Phương phápkhoa& giáo dục khi tốt nghiệp đi xin viêc làm sẽ gặp bất lợi nếu vị trí mà họ nộp hồ sơ yêu cầu phải có các chứng chỉ trên 8 Về mục đích học tiếng Anh của sinh viên Khi đặt câu hỏi về mục đíchviệc học Anh ngữ của sinh viên , ngườiđưa ra 4 lựa chọn vàcó thể chọn nhiều phương án thích hợp, đó là: – Công việc Đọcliệu chuyên ngành Sở… xét: 14 Phương phápkhoa& giáo dục Phần lớnđều cho rằng việccác trung tâm Anhlà tốt, nhưngphí quá cao (48.78%) Bên cạnh đó, có 46.34%cho rằng chỉ ở mức độ chấp nhận được Có rất ít (4.87%)cho biết họ không có khả năngở các trung tâm này – Đối với chương trìnhAnhở trường (ở đây khôngcập đến việcanhchuyên ngành),… nhiềuxem tiếng Anh là một sở thích Còn lại, chỉ một số lượng rất ítxem việcAnhchỉ là một hình thức bắt buộcđạt được số tín chỉ yêu cầungành11 Phương phápkhoa& giáo dục Về môi trườngtập, mức độ hài lòng 9.1 Môi trườngtập 9 Như đã nói ở trên, hiện nay môi trường học tiếng Anh của sinh viên rất phong phú, có thể đáp ứng mọi nhu cầuhọc. .. nêncó thể nhớ lâu hơn Xếp thứ 2 trong nhóm phương phápnày là phương áncác trung tâm AnhViệc có khá nhiều trung tâm Anhđược mở, với nhiều giáocó bằng cấp và cả những giáongười nướcđã thu hút khá nhiềutheoTrong chương trình dạycác trung tâm này, hầu hết đều có các trang thiết bị hiên đại, giáongười nước ngoài…giúpviên. .. triển khả năng anhmột cách bài bản và được chuẩn hóa hơnAnhqua Internet chiếm tỉ lệ cũng khá cao là bởi vì đối vớiCông nghệ thông tin thì Internet là một phần không thể thiếu, hầu hết thời gianđều dành cho internet, chính vì vậy màAnhqua internet cũng là một lựa chọnnhiềucập đến các câu lạc bộ Anhngữ, ngườiđã nhận, định đây… Còn lại rất ítchọn viết và đọc Khi ngườihỏi câu hỏi mở: mục đíchanh văn, phần lớnđều cho ý kiên rằng:giao tiếp với người nướcĐây chính là lý do lý giảisao cácưu tiên chọn phát triển hai kỹ năng nghe và nói nhiều hơn cảlàm chắc chắn hơnnày, ngườiđưa ra câu hỏi về thể loại Anhmà cácmuốn phát triển… vậy, cáctuy ý thức được tiếng Anh quan trọng, nhưng họ dành rất ít thời gian cho việcAnhvà phần lớn đều không có thời khóa biểu cố định Nguyên nhân theo ngườilà do việcmôn chuyên ngành đã chiếm hết quỹ thời gianviên, thêm vào đó,còncác môn khác không phải là chuyên ngành như các môn chính trị, xã hội… 19 Phương phápkhoa&… mình, ngườiđưa ra một số kết luận và kiến nghị như sau: – – – – – Đối vớinói chung vàngành Công nghệ thông tin nói riêng, nhu cầuAnhlà rất lớn Phần lớn đều vì mục đích công việc và giao tiếp hàng ngày Hầu hết cácCNTT không hài lòng với trình độ cũng như phương pháptiếng Anhmình, mặc dù hiện nay có rất nhiều hình thứclựa…lựa chọn Hình thứctiếng Anhcác câu lạc bộ tiếng Anh rất tiến bộ, có thể đáp ứng được nhu cầu của sinh viên nhưng hầu hếtđều chưa quan tâm đến hình thứcnày Các câu lạc bộ cần đẩy mạnh hơn nữa công tác phổ biếnthu hút cáctham gia Tuy ý thức được tầm quan trọngtiếng Anh nhưng hầu hết cácCNTT đều chưa đầu tư đúng mức cho mônnày Cụ thể, họ chưa . Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. Đề tài: Nghiên cứu vấn đề học ngoại ngữ của sinh viên 1 Phương pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. Mục lục Chương. trên. 8. Về mục đích học tiếng Anh của sinh viên Khi đặt câu hỏi về mục đích của việc học Anh ngữ của sinh viên, người nghiên cứu đưa ra 4 lựa chọn và sinh viên có thể chọn nhiều phương án thích. pháp nghiên cứu khoa học & giáo dục. dạy một lớp trên 50 sinh viên dẫn đến các giáo viên không thể kiểm soát hết. Người nghiên cứu đã thăm dò ý kiến của sinh viên trong việc dạy các môn học