ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG MẦM – Tài liệu text

ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG MẦM NON

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (101.44 KB, 12 trang )

1

I. TÊN ĐỀ TÀI: CÔNG TÁC PHỐI HỢP GIỮA NHÀ TRƯỜNG, GIA
ĐÌNH VÀ XÃ HỘI TRONG TRƯỜNG MẦM NON
II. ĐẶT VẤN ĐỀ:
Giáo dục là sự nghiệp của toàn Đảng, toàn dân, toàn xã hội và của mỗi
gia đình, chúng ta phải có nghĩa vụ và trách nhiệm đối với sự nghiệp giáo
dục. Chính vì vậy trong văn kiện hội nghị lần thứ II Ban chấp hành trung
ương Đảng khóa VIII đã khẳng định: “Giáo dục Đào tạo là sự nghiệp của toàn
Đảng, của Nhà nước và của toàn dân. Mọi người đi học, học thường xuyên,
học suốt đời… mọi người chăm lo cho Giáo dục. Cấp ủy Đảng, tổ chức kinh tế
xã hội, các gia đình và cá nhân đều có trách nhiệm tích cực góp phần phát
triển sự nghiệp Giáo dục Đào tạo. Đóng góp trí tuệ nhân lực, vật lực cho giáo
dục đào tạo kết hợp giáo dục nhà trường, gia đình và xã hội, tạo nên môi
trường giáo dục lành mạnh ở mọi nơi…”
Cùng với quan điểm trên, việc giáo dục và hình thành nhân cách cho trẻ
ở trường Mẫu giáo không phải chỉ là vai trò của nhà trường mà còn là trách
nhiệm của gia đình và xã hội. Muốn đạt được hiệu quả chất lượng chăm sóc
giáo dục trẻ trong trường Mầm non thì việc phối hợp giữa nhà trường, gia
đình và xã hội là hết sức cần thiết nhằm làm cho các bậc cha mẹ, các ngành,
các cấp, toàn xã hội nhận thức rõ vai trò, vị trí, mục đích của giáo dục Mầm
non, cùng góp phần trong việc phát triển giáo dục Mầm non.
Qua những năm công tác tại trường Mẫu giáo Hoa Sen – xã Tam Đàn,
trên cơ sở tình hình thực tế ở địa phương, nhà trường, với sự nỗ lực quyết tâm
của bản thân, kết hợp với sự nhiệt tình của đội ngũ CBGVNV trong nhà
trường, tôi nhận thấy công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội là
một trong những mắc xích vô cùng quan trọng, là việc làm thường xuyên
nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ. Đây là một trong những vấn
đề quan trọng trong việc thực hiện nhiệm vụ năm học của nhà trường và cũng
là điểm tựa vững chắc trong việc xây dựng trường chuẩn Quốc Gia của trường
Mẫu giáo Hoa Sen. Hơn thế nữa để đạt được danh hiệu trường chuẩn Quốc

gia không chỉ là thước đo để đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục mà còn là
điều kiện để nâng cao sự đầu tư cho giáo dục về mọi mặt trong giai đoạn hiện
nay, nó còn là cơ sở để đánh giá khả năng nhận thức, đầu tư của xã hội đối với
sự nghiệp giáo dục, sự phát triển phồn thịnh của một Quốc Gia.
Trong thời gia qua tôi đã thực hiện và đem lại những những kết quả
đáng phấn khởi,vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Công tác phối hợp giữa gia đình
nhà trường và xã hội trong trường Mầm non.”
III.CƠ SỞ LÝ LUẬN:
Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là lớp người
kế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.
“Để nâng cao trách nhiệm của của đình, cơ quan Nhà nước, nhà trường,
tổ chức xã hội và công dân trong bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằm
bồi dưỡng các em trở thành công dân tốt của đất nước” (luật bảo vệ chăm sóc
và giáo dục trẻ em).

2

Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo cho sự
nghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lành
mạnh. Phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dục
Quan hệ giữa trường, mẫu giáo với gia đình và xã hội (chương VII
Điều lệ trường Mầm non).
– Nhà trường chủ động đề xuất biện pháp với cấp ủy và chính quyền địa
phương, phối hợp với gia đình và xã hội nhằm thống nhất quy mô, kế hoạch
phát triển nhà trường, các biện pháp giáo dục trẻ và quan tâm giúp đỡ những
trường hợp trẻ có hoàn cảnh khó khăn.
– Phối hợp với cơ quan, các tổ chức chính trị xã hội và cá nhân có liên
quan nhằm:
+ Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ và

cộng đồng, thực hiện phòng bệnh, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ trong nhà
trường.
+ Huy động các nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáo
dục mầm non, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng môi trường giáo
dục lành mạnh an toàn, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng,
chăm sóc giáo dục trẻ.
Nhận thức được vấn đề này, trên cơ sở điều lệ trường Mầm non, điều lệ
ban đại diện cha mẹ học sinh. Quyết định ban hành qui chế công nhận trường
chuẩn Quốc gia. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ, Luật giáo dục, mục
tiêu và nhiệm vụ của cấp học Mầm non. Trong thời gian qua tôi đã đưa ra
nhiều biện pháp tích cực để thực hiện và hoàn thành tốt công việc chăm sóc
và giáo dục trẻ ở trường Mẫu giáo Hoa Sen xã Tam Đàn huyện Phú Ninh.
IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:
Tam Đàn là 1 xã nằm về phía Bắc huyện Phú Ninh, với tổng số dân là
2445 hộ và 9826 khẩu. Số hộ nghèo chiếm 15,79%. Đời sống nhân dân còn
gặp khó khăn, đa số sống về nghề nông, thiên tai thường xảy ra, mùa màng
liên tiếp bị thất thu, song Tam Đàn là một địa phương có truyền thống hiếu
học, nhân dân có đầu tư việc học cho con em nhưng chưa đồng đều ở các cấp
học. Riêng đối với cấp học Mầm non nhìn lại chặn đường những năm về
trước, chưa có sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo, các ban ngành
đoàn thể, bên cạnh đó một số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọng
của việc cho con em đi học Mẫu giáo, nên rất khó khăn trong công tác vận
động xã hội hóa và việc vận động trẻ ra lớp, cũng như trong việc đóng góp
kinh phí tu sửa cơ sở vật chất và mua sắm đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho
công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. Bên cạnh đó cơ sở vật chất
phòng học xuống cấp, công trình vệ sinh, tường rào cổng ngõ, sân chơi…..
chưa có, đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học còn thiếu
nhiều.
Xuất phát từ quan điểm của Đảng, Nhà nước coi giáo dục Mầm non là
nền tảng để tạo điều kiện từng bước cho trẻ Mẫu giáo phát triển toàn diện là

3

nhiệm vụ của ngành Giáo dục nói chung cấp học Mầm non nói riêng. Bản
thân làm công tác quản lý, tôi luôn phải suy nghĩ, tìm tòi biện pháp tối ưu để
thực hiện. Chính vì vậy, với kinh nghiệm của bản thân, sự quyết tâm nỗ lực
của tập thể CBGVNV, sự nhiệt tình của Ban đại diện cha mẹ học sinh trong
nhà trường, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, trường Mẫu giáo Hoa Sen đã
hoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ và đạt được nhiều kết quả
đáng phấn khởi. Tôi xin được trình bày những công việc đã làm được trong
thời gian qua với nội dung: “ Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình
và xã hội trong trường Mầm non.”
V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:
Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong trường
Mẫu giáo nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng cơ sở
vật chất, đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học đạt hiệu quả là
động lực quan trọng góp phần xây dựng trường đạt chuẩn Quốc Gia của
trường Mẫu giáo Hoa Sen. Trong những năm qua tôi áp dụng biện pháp như
sau:
1. Công tác tham mưu:
Trong công tác quản lý trường học muốn thực hiện tốt nhiệm vụ năm
học, đòi hỏi người Hiệu trưởng phải nhạy bén, chủ động, linh hoạt và kịp thời
trong công việc của nhà trường cũng như công tác tham mưu với các cấp lãnh
đạo rất quan trọng, hơn nữa cái thuận lợi của tôi trong lĩnh vực này một Đảng
ủy viên nhiệm kỳ 2011-2015, bí thư chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường, tôi
thường xuyên đề xuất, báo cáo, góp ý thông qua các cuộc họp cấp ủy, trực báo
`bí thư, và qua các kỳ họp HĐND. Ngoài ra, tranh thủ tham mưu với các cấp
lãnh đạo những công việc đột xuất mang tính cấp bách và cần thiết để kịp thời
được sự chỉ đạo hỗ trợ cho nhà trường thực hiện được thuận lợi hơn.

Để đạt hiệu quả, tôi xây dựng kế hoạch tham mưu với lãnh đạo địa
phương về công tác chăm sóc giáo dục trẻ cũng như huy động kinh phí, công
sức đóng góp của phụ huynh toàn trường để thực hiện nhằm nâng cao chất
lượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, tu sửa cơ sở vật chất và mua sắm đồ dùng
trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học, tranh thủ tối đa, tìm cách thiết
phục tạo niềm tin với lãnh đạo địa phương, các ban ngành đoàn thể, hội cha
mẹ học sinh.Với phương châm: “ Đầu tư từng bước, tập trung có hiệu quả.”
2. Xây dựng ban đại diện cha mẹ học sinh:
Việc xây dựng ban đại diện cha mẹ học sinh rất quan trọng, cần có sự
nghiên cứu, nhất là nhân sự để bầu vào ban thường trực của lớp, trường, bởi
nhà trường có làm tốt được nhiệm vụ của mình hay không cũng là nhờ phần
lớn sự quan tâm tạo điều kiện của ban đại diện.
Xuất phát từ những yêu cầu đó, qua cuộc họp hội đồng sư phạm đầu
năm tôi xây dựng nhân sự Ban đại diện cha mẹ học sinh, trưởng phó ban của
từng lớp theo định hướng sau:

4

Những phụ huynh có uy tín trong cộng đồng dân cư có lý luận và thực
tiễn trong công tác năng nổ nhiệt tình có tâm huyết và hoàn toàn tự nguyện
tham gia vào tổ chức này, sẽ cùng nhà trường huy động trẻ ra lớp, tranh thủ
huy động nguồn vốn đóng góp của phụ huynh để đầu tư cơ sở vật chất nhằm
nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường.
Sau khi ban đại diện cha mẹ học sinh được thành lập, nhà trường kết
hợp với ban đại diện, các ban ngành đoàn thể có liên quan để huy động trẻ ra
lớp, huy động nguồn kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc dạy
và học nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.
3. Xây dựng đội ngũ sư phạm vững mạnh:
Muốn mọi lực lượng tham gia vào công tác chăm sóc giáo dục thì trước

hết phải:
– Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cả về chính trị tư tưởng lẫn
chuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới, quan tâm và giải
quyết các quyền lợi chính đáng của giáo viên, tạo điều kiện để CBGVNV
được học bồi dưỡng, được học nâng chuẩn, vì đây là điều kiện hết sức cần
thiết để đáp ứng nhu cầu giáo dục trong giai đoạn mới.
– Xây dựng đội ngũ thành một khối đoàn kết, thống nhất về ý chí và
hành động, có tình yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.
– Bản thân phải là hạt nhân trung tâm đoàn kết trong hội đồng sư phạm
nhà trường.
– Mặt khác giữa chính quyền và công đoàn trường thường xuyên thực
hiện các biện pháp: Tìm hiểu, thông cảm và chia sẻ hoàn cảnh cuộc sống khó
khăn của CBGVNV, thực hiện tốt quy chế thăm hỏi tặng quà trợ cấp với
những trường hợp đau ốm hoạn nạn. Tổ chức giao lưu gặp mặt dâu rể có dịp
tâm sự tình cảm, gắn chặt hơn nữa tình thương trách nhiệm trong một “ Mái
nhà chung”. Biểu dương và khen thưởng những cá nhân vươn lên hoàn thành
xuất sắc nhiệm vụ.
4. Hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong
việc chăm sóc giáo dục trẻ.
a. Công tác tuyên truyền:
Nhà trường phải làm tốt công tác tuyên truyền, vì tuyên truyền có ảnh
hưởng trực tiếp đến nhận thức, tình cảm, trách nhiệm của mỗi người, mỗi gia
đình trong cộng đồng chăm lo đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ.
Công tác tuyên truyền được thông qua những hình thức:
+ Thông qua phương tiện đại chúng, nhà trường, phối hợp với thông tin
văn hóa xã đưa chương trình của cấp học Mầm non trên đài truyền thanh xã.
+ Phối hợp với các ban ngành đoàn thể: Hội phụ nữ xã, Ủy ban dân số
gia đình về trẻ em, Ban nhân dân thôn, thông qua các cuộc họp ở dân lồng
ghép chương trình chăm sóc giáo dục trẻ đến mỗi người, mỗi gia đình và xã
hội phải có trách nhiệm chăm sóc giáo dục con em mình một cách toàn diện.

+ Phối hợp với y tế tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/năm
và tuyên truyền cách phòng chống các bệnh dịch xảy ra trong năm.

5

+ Thực hiện 100% các lớp đều có góc tuyên truyền để phụ huynh kịp
thời nắm bắt những thông tin cũng như việc chăm sóc giáo dục trẻ ở trường
và thống nhất các biện pháp giáo dục trẻ ở nhà.
b. Tổ chức họp hội phụ huynh học sinh toàn trường:
Đây là hình thức quan trọng trong công tác phối hợp giữa gia đình, nhà
trường và xã hội thực hiện 3 lần/năm.
Trong những cuộc họp đó chúng tôi mời đại diện ban nhân dân thôn,
hội phụ nữ xã, Ủy ban dân số gia đình và trẻ em (Nếu họ là phụ huynh thì
càng tốt, còn không cố gắng mời cho bằng được) dự họp, sự đóng góp ý kiến
của họ cũng góp phần quan trọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Nội
dung cuộc họp chúng tôi không chỉ dừng lại việc thông báo những chủ trương
chính sách của Đảng, của ngành và nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường mà
còn đưa ra nhiều nội dung phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể. Mỗi lần tổ
chức họp phụ huynh chúng tôi luôn kết hợp việc trang bị kiến thức sư phạm
cho các bậc cha mẹ, cung cấp cho cha mẹ một số kiến thức “ Nuôi con khỏe
dạy con ngoan”. Trẻ em cần gì? Người lớn chúng ta cần làm gì và làm như
thế nào để trẻ phát triển một cách toàn diện. Ngoài ra nhà trường còn giúp cho
cha mẹ hiểu được chức năng nhiệm vụ của trường Mẫu giáo và nhiệm vụ của
trường Mầm non trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, để cha mẹ có tầm nhìn
khái quát về việc con mình được chăm sóc nuôi dạy như thế nào, để từ đó
phụ huynh có sự tin tưởng, ủng hộ và phối kết hợp với nhà trường trong việc
nâng cao hiệu quả trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.
+ Về giáo dục lễ giáo cho trẻ: Nhà trường triển khai chuyên đề giáo dục
lễ giáo cho trẻ với những nội dung thiết thực để phụ huynh nắm được và cùng

phối kết hợp để thống nhất biện pháp giáo dục trẻ có những thói quen hình vi
được tốt hơn.
Ví dụ: Ở lớp cô dạy trẻ biết cảm ơn, xin lỗi khi được bố mẹ hoặc người
lớn cho quà, cháu phải biết cầm hai tay và cảm ơn, ra đường gặp người lớn
phải biết chào hỏi, đi thưa về trình…
+ Về giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: Nhiều gia đình không biết cho trẻ ăn
một cách khoa học mà nghĩ rằng ăn nhiều đạm là tốt.Vì vậy, khi họp phải cho
phụ huynh hiểu việc ăn uống như thế nào là đủ chất, đủ dinh dưỡng và lượng
calo cần thiết để trẻ phát triển một cách tốt nhất. Đặc biệt là phụ huynh có con
học bán trú phải thường xuyên theo dõi bản thực đơn hàng ngày của nhà
trường để nấu cho trẻ ăn xuất chiều đủ khẩu phần dinh dưỡng trong ngày.
Ngoài ra trong cuộc họp phụ huynh, chúng tôi còn đưa ra những công
việc cần thiết phù hợp với đặc điểm tình hình từng lớp, từng cơ sở như xây
dựng tường rào, sân chơi, mái che, trang trí lớp, đồ dùng dạy học, trồng cây
xanh, cây hoa… công việc này hết sức quan trọng, cần phải có sự hỗ trợ và
phối kết hợp từ phía phụ huynh, nhằm tạo điều kiện giúp trường hoàn thành
tốt nhiệm vụ năm học.
Sau cuộc họp phụ huynh đầu năm, mỗi lớp đều cử ban đại diện phụ
huynh từng lớp, sau đó tiến hành hội nghị phụ huynh học sinh toàn trường.

6

Sau khi đưa ra những kế hoạch, mục tiêu của trường trong năm học
mới, cùng ban đại diện phụ huynh thảo luận và tiến hành thực hiện tốt những
công việc đề ra trong năm học, chúng tôi xem đây là chiếc cầu nối, là nguồn
lực vững chắc luôn sát cánh kề vai tạo điều kiện và hỗ trợ cho chúng tôi về
mọi mặt để trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.
c. Công tác chỉ đạo giáo viên:
Chỉ đạo họp phụ huynh ở từng lớp giáo viên có nhiệm vụ thông báo

kết quả của từng trẻ trong từng giai đoạn. Ngoài ra yêu cầu giáo viên phải kết
hợp với cha mẹ trong việc tìm hiểu đặc điểm cá nhân của từng trẻ thông qua
cha mẹ để phối kết hợp việc chăm sóc giáo dục được tốt hơn. Bên cạnh đó
hằng tháng cũng thường xuyên trao đổi thông tin với phụ huynh qua sổ liên
lạc của trẻ.
Để kịp thời nắm bắt những sự thay đổi đột xuất hoặc có những yêu cầu
cần giáo viên giúp đỡ gặp gỡ phụ huynh ít quan tâm hỏi han đến tình hình của
con em ở trường mà những cháu đó có biểu hiện cá biệt, trao đổi những mặt
tốt của cháu ở trường để phụ huynh thấy được quan tâm của cô đến con em
mình, dần dần phụ huynh gần gũi và trao đổi thường xuyên với giáo viên và
sẽ quan tâm đến con mình nhiều hơn. Qua đó còn hỗ trợ nhiều trong việc
giảng dạy của cô như sưu tầm các nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương, tranh
ảnh, lịch cũ… Bên cạnh đó nhà trường tổ chức hội thi “ Đồ dùng dạy học đồ
chơi tự làm” để phục vụ cho các hoạt động dạy và học ở trường.
Ngoài ra nhà trường còn phát động giáo viên sưu tầm và sáng tác
những chùm thơ có nội dung giáo dục vệ sinh, giáo dục lễ giáo, nội dung bé
ngoan…
Như lớp cô Uyên dạy lớp Lớn 1 với câu thơ giáo dục vệ sinh cho trẻ:
“Bỏ rác đúng chỗ bé ơi
Giữ cho sạch đẹp mọi nơi, mọi nhà.”
Ở lớp Bé đa số mới đi học hay khóc nhòe. Trẻ hay đòi về vì thế cô giáo
đã sáng tác bài thơ:
“Bé ơi đến lớp với cô
Khóc nhè xấu lắm, các bạn chê cười
Tới trường có bạn vui ghê,
Có cô dạy bảo, có nhiều đồ chơi.
Đừng khóc nhè nữa bé ơi,
Học ngoan, học giỏi, nhận nhiều phiếu ngoan”
c. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề:
Đây là hình thức có sự tham dự của phụ huynh tạo nên sự phối hợp để

phụ huynh thấy đươc ở trường bé được học những gì và học như thế nào. Đây
là hình thức thúc đẩy hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạy
của nhà trường, từ đó có sự phối hợp với nhà trường rèn luyện các cháu học
tập tốt hơn, đồng thời có sự hỗ trợ về kinh phí gây quỹ lớp, tạo điều kiện
thuận lợi cho giáo viên làm đồ dùng dạy học, trang trí lớp…

7

d. Tổ chức các ngày hội – ngày lễ:
Nhà trường kết hợp với ban ngành đoàn thể hỗ trợ tinh thần lẫn vật chất
tạo điều kiện nhà trường tổ chức tốt ngày hội ngày lễ như: Ngày hội đến
trường của bé, tết trung thu, quốc tế thiếu nhi 1/6…
Ngoài ra nhà trường tổ chức đêm văn nghệ nhân kỷ niệm ngày sinh
nhật Bác 19/5/1890 – 19/5/2012. Nhằm gây quỹ phát quà cho học sinh nghèo,
các cháu khuyết tật trong dịp bế giảng năm học.
Việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc chăm sóc
giáo dục trẻ ở trường Mẫu giáo là việc rất quan trọng. Nhưng muốn cho trẻ ở
trường Mẫu giáo học tập vui chơi… phát triển một cách toàn diện, không
những nhà trường tổ chức tốt các hoạt động, các hình thức tuyên truyền mà
việc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học để trẻ tiếp cận là một
việc không kém phần quan trọng.
5. Công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội chăm lo
cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học.
Với chương trình giáo của bậc học Mầm non, đòi hỏi cần phải nâng cao
chất lượng giáo dục, nhà trường không những đầu tư về chuyên môn, về con
người mà còn phải chú trọng đến việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bị
đồ dùng dạy học phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà
trường. Muốn có cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học nhất thiết phải
huy động sự tham gia tích cực của cha mẹ và cộng đồng cùng chăm lo, đồng

thời huy động mọi nguồn lực cho phát triển Mầm non bền vững, với phương
châm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”.
Nhà trường phối hợp với phụ huynh, đoàn thanh niên, hội phụ nữ cùng
tập thể CBGVNV trường Mẫu giáo dọn các công trình cũ không sử dụng,
trồng cây xanh, hàng rào cơ sở chính cũng như các lớp lẻ, dọn vệ sinh trường
lớp trường rào cổng ngõ. Bên cạnh đó phụ huynh còn góp công sơn bàn ghế
cho trường… để đón đoàn kiểm tra về thẩm định công nhận trường chuẩn
Quốc Gia. Ngoài ra, qua những đợt giao lưu thăm hỏi, chúng tôi đã được đơn
vị bộ đội Rađa 14 (nằm trên địa bàn xã) ủng hộ một số cây hoa và cả các
trường đàn anh trên địa bàn cũng ủng hộ cho trường một số vật kỷ niệm do
công trình măng non tặng. Được sự ủng hộ từ nhiều phía đến nay quang cảnh
sư phạm của trường đã khang trang sạch đẹp và cơ bản đáp ứng được yêu cầu
“ trường học thân thiện.”
Trong ba năm qua với sự nỗ lực của nhà trường, của lãnh đạo phòng
GD&ĐT, của UBND huyện Phú Ninh, lãnh đạo địa phương và hỗ trợ về vật
chất lẫn tinh thần của phụ huynh để tu sửa, mua sắm đồ dùng trang thiết bị
trong nhà trường.
Việc tiến hành đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phải có kế hoạch và tiến
hành từng năm cụ thể:
+ Năm học: 2009-2010 : Tổng kinh phí: 44.867.000đ
Trong đó:
– Ngân sách nhà nước
: 19.652.000đ

8

– Phụ huynh
: 8.998.000đ
– Nguồn khác

: 7.717.000đ
– CBGVNV
: 8.500.000đ
Trong đó:
– Công phụ huynh và CBGVNV
: 6.640.000đ
– Cây xanh
: 6.100.000đ
– Sửa chữa mua sắm trang thiết bị
: 24.412.000đ
– Chương trình trẻ 5 tuổi
: 7.715.000đ
+ Năm học: 2010-2011: Tổng kinh phí: 2.286.979.000đ
– Ngân sách nhà nước
: 626.687.000đ
– Phụ huynh
: 31.596.000đ
– Địa phương
: 311.693.000đ
– Nguồn khác
: 16.400.000đ
– Liên đoàn lao động huyện
: 20.000.000đ
– Kiên cố hóa
: 1.274.403.000đ
– Công CBGVNV và phụ huynh
: 13.500.000đ
– Cây xanh
: 1.500.000đ
– Mua sắm, sữa chữa trang thiết bị

: 105.972.000đ
– Xây dựng
: 830.438.000đ
– Đồ chơi ngoài trời
: 61.166.000đ
– Kiên cố hóa trường học
: 1.274.403.000đ
+ Năm học: 2011-2012: Tổng kinh phí: 263.369.800đ
– Ngân sách nhà nước
: 108.869.800đ
– Phụ huynh
: 58.200.000đ
– Nguồn khác
: 7.300.000đ
– Chương trình trẻ 5 tuổi
: 89.000.000đ
Trong đó:
– Công CBGVNV và phụ huynh
: 14.000.000đ
– Mua sắm, sữa chữa trang thiết bị
: 120.713.800đ
– Xây dựng
: 39.656.000đ
IV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:
Qua thời gian thực hiện công tác phối hợp giữa nhà trường gia đình và
xã hội ở trường Mẫu Giáo Hoa Sen. Bằng những biện pháp trên những năm
qua nhà trường đã thực hiện và đến nay đã đạt những kết quả phấn khởi, được
lãnh đạo địa phương đánh giá cao, được sự quan tâm hỗ trợ và được sự tin
tưởng hưởng ứng của các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là hội phụ huynh học
sinh đã tạo điều kiện cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.

* Công tác huy động:
Phát triển số lượng trường lớp tỉ lệ huy động số học sinh năm sau cao
hơn năm trước, đặc biệt là trẻ bán trú.

9

Năm học

Tổng số lớp

2009-2010
2010-2011
2011-2012

9
8
8

Lớp bán
trú/cháu
6/125
6/154
7/220

Tỉ lệ huy
động chung
60.1%
60.9%
63%

Tỉ lệ trẻ bán
trú
46.2%
69.1%
82.4%

* Công tác chăm sóc giáo dục trẻ:
– 100% các lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới.
– Tổ chức tốt chuyên đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.
– Tổ chức tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo khẩu phần ăn định
lượng dinh dưỡng.
– Đảm bảo tuyệt đối tính mạng của trẻ và không để xảy ra tình trạng
dịch bệnh hoặc ngộ độc thực phẩm trong nhà trường. Chú trọng đến vệ sinh
cá nhân cho trẻ tổ chức cân đo. Biểu đồ kênh ABC theo từng đợt, Ngoài ra
phối hợp với trạm y tế khám sức khỏe cho học sinh theo định kỳ 2lần/ năm
Năm học
2009-2010
TSHS: 260
2010-2011
TSHS: 241
2011-2012
TSHS: 267

Kênh A
Số trẻ
Tỉ lệ

Kênh B
Số trẻ

Tỉ lệ

242

93%

18

7%

233

96.7%

8

3.3%

265

99.3%

2

0.7%

Kênh C
Số trẻ
Tỉ lệ

(Kết quả trên được đánh giá vào cuối các năm học)
– Thực hiện tốt các chuyên đề theo sự chỉ đạo của PGD: chuyên đề làm
quen VH – CV, LQ với Toán, Khám phá KH …
– Kết quả các lĩnh vực phát triển đạt 95% trở lên.
– Tỉ lệ chuyên cần đạt: 100%
– Tỉ lệ bé ngoan đạt: 96%
* Công tác tuyên truyền
– 100% các lớp có góc tuyên truyền
– Tổ chức tốt các ngày hội, ngày lễ, tổ chức đêm văn nghệ kỷ niệm
ngày sinh nhật Bác 19/5/2012 để gây quỹ và phát quà cho học sinh nghèo.
* Cơ sở vật chất:
– Đến nay cơ sở vật chất nhà trường được đầu tư, các phòng học, phòng
chức năng được trang bị đồ dùng học tập đồ chơi cho trẻ và phương tiện làm
việc cho cán bộ GVNV.
– Quang cảnh sư phạm Xanh – Sạch – Đẹp đáp ứng với yêu cầu giáo
dục hiện nay được phụ huynh và các ban ngành đánh giá cao.

10

*Đội ngũ CBGVNV:
– Để gây nhận thức cho toàn xã hội trước tiên đội ngũ CBGVNV phải
không ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,vì vậy đến
nay đã có 4 cô tốt nghiệp ĐHSP còn lại một số cô đã và sẽ theo học các lớp
nâng chuẩn để đáp ứng với yêu cầu xã hội hiện nay.
Trong những năm qua với sự nỗ lực của bản thân trong công tác phối
hợp giữa gia đình và xã hội đã gặt hái được những kết quả đáng phấn khởi
hoàn thành nhiệm vụ chính trị mà Đảng và cấp trên giao và ngày 16/02/2012
vừa qua trường Mẫu giáo Hoa Sen đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh Quảng
Nam ra quyết định số 449/ QĐ-UBND công nhận trường Mầm non đạt chuẩn

Quốc Gia.
VII.KẾT LUẬN:
Là một cán bộ quản lý, bản thân tôi thấy mình phải nhanh nhẹn trong
công tác, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm.
Luôn trao dồi kiến thức tổ chức tốt mọi hoạt động, nâng cao hiệu quả
chăm sóc giáo dục trẻ để từ đó tạo lòng tin yêu đến phụ huynh, để phụ huynh
có sự tin cậy, sự quan tâm hỗ trợ cùng nhà trường hoạt động tốt các phong
trào, nhằm đưa sự nghiệp Giáo dục ngày càng đi lên.
Công tác phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội là việc cần thiết
nhằm làm cho các bậc cha mẹ, các ngành, các cấp, toàn xã hội nhận thức vai
trò, vị trí mục đích và tầm quan trọng của giáo dục Mầm non. Từ đó có ảnh
hưởng tích cực và đồng tình đóng góp hỗ trợ cùng góp phần xây dựng và phát
triền bậc học Mầm non xã nhà.
Tuy nhiên, bên cạnh đó tôi rút ra bài học kinh nghiệm:
-Muốn thực hiện “ Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã
hội trong trường Mầm non” trước hết người cán bộ quản lý cần phải:
-Xây dựng kế hoạch sát với thực tế , phù hợp với tình hình kinh tế của
địa phương.
– Gây nhận thức cho toàn xã hội trong đó lực lượng nòng cốt là đội ngũ
CBGVNV.
– Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường các ban ngành đoàn thể,
địa phương, tạo sức mạnh tổng hợp để hoàn thành tốt mục tiêu đề ra.
Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã thực hiện trong thời gian
qua và đã đạt được kết quả phấn khởi. Nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏi
thiếu xót, rất mong sự góp ý bổ sung của các cấp lãnh đạo để bản thân rút
kinh nghiệm và phục vụ công tác tốt hơn.

11

VIII. ĐỀ NGHỊ:
Đối với UBND huyện:
Chỉ đạo và hỗ trợ kinh phí cho trường xây dựng 2 phòng học theo
chương trình kiên cố hóa.
IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO:
– Điều lệ trường Mầm non.
– Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em.

12

MỤC LỤC
Trang
I. Tên đề tài …………………………………………………………………………. 1
II. Đặt vấn đề ………………………………………………………………………. 1
III. Cơ sở lý luận …………………………………………………………………. 1
IV. Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………. 2
V. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………….. 3
VI. Kết quả ………………………………………………………………………….. 8
VII. Kết luận ……………………………………………………………………….. 10
VIII. Đề nghị ………………………………………………………………………. 11
IX. Tài liệu tham khảo ………………………………………………………….. 11

gia không chỉ là thước đo để đánh giá chất lượng chăm sóc giáo dục mà còn làđiều kiện để nâng cao sự đầu tư cho giáo dục về mọi mặt trong giai đoạn hiệnnay, nó còn là cơ sở để đánh giá khả năng nhận thức, đầu tư của xã hội đối vớisự nghiệp giáo dục, sự phát triển phồn thịnh của một Quốc Gia.Trong thời gia qua tôi đã thực hiện và đem lại những những kết quảđáng phấn khởi,vì vậy tôi đã chọn đề tài: “Công tác phối hợp giữa gia đìnhnhà trường và xã hội trong trường Mầm non.”III.CƠ SỞ LÝ LUẬN:Trẻ em là hạnh phúc của gia đình, tương lai của đất nước, là lớp ngườikế tục sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.“Để nâng cao trách nhiệm của của đình, cơ quan Nhà nước, nhà trường,tổ chức xã hội và công dân trong bảo vệ, chăm sóc và giáo dục trẻ em nhằmbồi dưỡng các em trở thành công dân tốt của đất nước” (luật bảo vệ chăm sócvà giáo dục trẻ em).Mọi tổ chức, gia đình và công dân đều có trách nhiệm chăm lo cho sựnghiệp giáo dục, xây dựng phong trào học tập và môi trường giáo dục lànhmạnh. Phối hợp với nhà trường thực hiện mục tiêu giáo dụcQuan hệ giữa trường, mẫu giáo với gia đình và xã hội (chương VIIĐiều lệ trường Mầm non).- Nhà trường chủ động đề xuất biện pháp với cấp ủy và chính quyền địaphương, phối hợp với gia đình và xã hội nhằm thống nhất quy mô, kế hoạchphát triển nhà trường, các biện pháp giáo dục trẻ và quan tâm giúp đỡ nhữngtrường hợp trẻ có hoàn cảnh khó khăn.- Phối hợp với cơ quan, các tổ chức chính trị xã hội và cá nhân có liênquan nhằm:+ Tuyên truyền phổ biến kiến thức khoa học nuôi dạy trẻ cho cha mẹ vàcộng đồng, thực hiện phòng bệnh, khám sức khỏe định kỳ cho trẻ trong nhàtrường.+ Huy động các nguồn lực của cộng đồng chăm lo cho sự nghiệp giáodục mầm non, góp phần xây dựng cơ sở vật chất, xây dựng môi trường giáodục lành mạnh an toàn, tạo điều kiện để nâng cao chất lượng nuôi dưỡng,chăm sóc giáo dục trẻ.Nhận thức được vấn đề này, trên cơ sở điều lệ trường Mầm non, điều lệban đại diện cha mẹ học sinh. Quyết định ban hành qui chế công nhận trườngchuẩn Quốc gia. Luật bảo vệ chăm sóc và giáo dục trẻ, Luật giáo dục, mụctiêu và nhiệm vụ của cấp học Mầm non. Trong thời gian qua tôi đã đưa ranhiều biện pháp tích cực để thực hiện và hoàn thành tốt công việc chăm sócvà giáo dục trẻ ở trường Mẫu giáo Hoa Sen xã Tam Đàn huyện Phú Ninh.IV. CƠ SỞ THỰC TIỄN:Tam Đàn là 1 xã nằm về phía Bắc huyện Phú Ninh, với tổng số dân là2445 hộ và 9826 khẩu. Số hộ nghèo chiếm 15,79%. Đời sống nhân dân còngặp khó khăn, đa số sống về nghề nông, thiên tai thường xảy ra, mùa màngliên tiếp bị thất thu, song Tam Đàn là một địa phương có truyền thống hiếuhọc, nhân dân có đầu tư việc học cho con em nhưng chưa đồng đều ở các cấphọc. Riêng đối với cấp học Mầm non nhìn lại chặn đường những năm vềtrước, chưa có sự quan tâm đúng mức của các cấp lãnh đạo, các ban ngànhđoàn thể, bên cạnh đó một số phụ huynh chưa nhận thức được tầm quan trọngcủa việc cho con em đi học Mẫu giáo, nên rất khó khăn trong công tác vậnđộng xã hội hóa và việc vận động trẻ ra lớp, cũng như trong việc đóng gópkinh phí tu sửa cơ sở vật chất và mua sắm đồ dùng trang thiết bị phục vụ chocông tác chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường. Bên cạnh đó cơ sở vật chấtphòng học xuống cấp, công trình vệ sinh, tường rào cổng ngõ, sân chơi…..chưa có, đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học còn thiếunhiều.Xuất phát từ quan điểm của Đảng, Nhà nước coi giáo dục Mầm non lànền tảng để tạo điều kiện từng bước cho trẻ Mẫu giáo phát triển toàn diện lànhiệm vụ của ngành Giáo dục nói chung cấp học Mầm non nói riêng. Bảnthân làm công tác quản lý, tôi luôn phải suy nghĩ, tìm tòi biện pháp tối ưu đểthực hiện. Chính vì vậy, với kinh nghiệm của bản thân, sự quyết tâm nỗ lựccủa tập thể CBGVNV, sự nhiệt tình của Ban đại diện cha mẹ học sinh trongnhà trường, sự quan tâm của các cấp lãnh đạo, trường Mẫu giáo Hoa Sen đãhoàn thành tốt nhiệm vụ chăm sóc giáo dục trẻ và đạt được nhiều kết quảđáng phấn khởi. Tôi xin được trình bày những công việc đã làm được trongthời gian qua với nội dung: “ Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đìnhvà xã hội trong trường Mầm non.”V. NỘI DUNG NGHIÊN CỨU:Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong trườngMẫu giáo nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ, xây dựng cơ sởvật chất, đồ dùng trang thiết bị phục vụ cho việc dạy và học đạt hiệu quả làđộng lực quan trọng góp phần xây dựng trường đạt chuẩn Quốc Gia củatrường Mẫu giáo Hoa Sen. Trong những năm qua tôi áp dụng biện pháp nhưsau:1. Công tác tham mưu:Trong công tác quản lý trường học muốn thực hiện tốt nhiệm vụ nămhọc, đòi hỏi người Hiệu trưởng phải nhạy bén, chủ động, linh hoạt và kịp thờitrong công việc của nhà trường cũng như công tác tham mưu với các cấp lãnhđạo rất quan trọng, hơn nữa cái thuận lợi của tôi trong lĩnh vực này một Đảngủy viên nhiệm kỳ 2011-2015, bí thư chi bộ, Hiệu trưởng nhà trường, tôithường xuyên đề xuất, báo cáo, góp ý thông qua các cuộc họp cấp ủy, trực báo`bí thư, và qua các kỳ họp HĐND. Ngoài ra, tranh thủ tham mưu với các cấplãnh đạo những công việc đột xuất mang tính cấp bách và cần thiết để kịp thờiđược sự chỉ đạo hỗ trợ cho nhà trường thực hiện được thuận lợi hơn.Để đạt hiệu quả, tôi xây dựng kế hoạch tham mưu với lãnh đạo địaphương về công tác chăm sóc giáo dục trẻ cũng như huy động kinh phí, côngsức đóng góp của phụ huynh toàn trường để thực hiện nhằm nâng cao chấtlượng chăm sóc, nuôi dưỡng trẻ, tu sửa cơ sở vật chất và mua sắm đồ dùngtrang thiết bị phục vụ cho công tác dạy và học, tranh thủ tối đa, tìm cách thiếtphục tạo niềm tin với lãnh đạo địa phương, các ban ngành đoàn thể, hội chamẹ học sinh.Với phương châm: “ Đầu tư từng bước, tập trung có hiệu quả.”2. Xây dựng ban đại diện cha mẹ học sinh:Việc xây dựng ban đại diện cha mẹ học sinh rất quan trọng, cần có sựnghiên cứu, nhất là nhân sự để bầu vào ban thường trực của lớp, trường, bởinhà trường có làm tốt được nhiệm vụ của mình hay không cũng là nhờ phầnlớn sự quan tâm tạo điều kiện của ban đại diện.Xuất phát từ những yêu cầu đó, qua cuộc họp hội đồng sư phạm đầunăm tôi xây dựng nhân sự Ban đại diện cha mẹ học sinh, trưởng phó ban củatừng lớp theo định hướng sau:Những phụ huynh có uy tín trong cộng đồng dân cư có lý luận và thựctiễn trong công tác năng nổ nhiệt tình có tâm huyết và hoàn toàn tự nguyệntham gia vào tổ chức này, sẽ cùng nhà trường huy động trẻ ra lớp, tranh thủhuy động nguồn vốn đóng góp của phụ huynh để đầu tư cơ sở vật chất nhằmnâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ trong nhà trường.Sau khi ban đại diện cha mẹ học sinh được thành lập, nhà trường kếthợp với ban đại diện, các ban ngành đoàn thể có liên quan để huy động trẻ ralớp, huy động nguồn kinh phí để mua sắm trang thiết bị phục vụ cho việc dạyvà học nhằm nâng cao chất lượng chăm sóc giáo dục trẻ.3. Xây dựng đội ngũ sư phạm vững mạnh:Muốn mọi lực lượng tham gia vào công tác chăm sóc giáo dục thì trướchết phải:- Xây dựng và nâng cao chất lượng đội ngũ cả về chính trị tư tưởng lẫnchuyên môn nghiệp vụ nhằm đáp ứng được yêu cầu đổi mới, quan tâm và giảiquyết các quyền lợi chính đáng của giáo viên, tạo điều kiện để CBGVNVđược học bồi dưỡng, được học nâng chuẩn, vì đây là điều kiện hết sức cầnthiết để đáp ứng nhu cầu giáo dục trong giai đoạn mới.- Xây dựng đội ngũ thành một khối đoàn kết, thống nhất về ý chí vàhành động, có tình yêu thương giúp đỡ lẫn nhau.- Bản thân phải là hạt nhân trung tâm đoàn kết trong hội đồng sư phạmnhà trường.- Mặt khác giữa chính quyền và công đoàn trường thường xuyên thựchiện các biện pháp: Tìm hiểu, thông cảm và chia sẻ hoàn cảnh cuộc sống khókhăn của CBGVNV, thực hiện tốt quy chế thăm hỏi tặng quà trợ cấp vớinhững trường hợp đau ốm hoạn nạn. Tổ chức giao lưu gặp mặt dâu rể có dịptâm sự tình cảm, gắn chặt hơn nữa tình thương trách nhiệm trong một “ Máinhà chung”. Biểu dương và khen thưởng những cá nhân vươn lên hoàn thànhxuất sắc nhiệm vụ.4. Hình thức phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trongviệc chăm sóc giáo dục trẻ.a. Công tác tuyên truyền:Nhà trường phải làm tốt công tác tuyên truyền, vì tuyên truyền có ảnhhưởng trực tiếp đến nhận thức, tình cảm, trách nhiệm của mỗi người, mỗi giađình trong cộng đồng chăm lo đến công tác chăm sóc giáo dục trẻ.Công tác tuyên truyền được thông qua những hình thức:+ Thông qua phương tiện đại chúng, nhà trường, phối hợp với thông tinvăn hóa xã đưa chương trình của cấp học Mầm non trên đài truyền thanh xã.+ Phối hợp với các ban ngành đoàn thể: Hội phụ nữ xã, Ủy ban dân sốgia đình về trẻ em, Ban nhân dân thôn, thông qua các cuộc họp ở dân lồngghép chương trình chăm sóc giáo dục trẻ đến mỗi người, mỗi gia đình và xãhội phải có trách nhiệm chăm sóc giáo dục con em mình một cách toàn diện.+ Phối hợp với y tế tổ chức khám sức khỏe định kỳ cho trẻ 2 lần/nămvà tuyên truyền cách phòng chống các bệnh dịch xảy ra trong năm.+ Thực hiện 100% các lớp đều có góc tuyên truyền để phụ huynh kịpthời nắm bắt những thông tin cũng như việc chăm sóc giáo dục trẻ ở trườngvà thống nhất các biện pháp giáo dục trẻ ở nhà.b. Tổ chức họp hội phụ huynh học sinh toàn trường:Đây là hình thức quan trọng trong công tác phối hợp giữa gia đình, nhàtrường và xã hội thực hiện 3 lần/năm.Trong những cuộc họp đó chúng tôi mời đại diện ban nhân dân thôn,hội phụ nữ xã, Ủy ban dân số gia đình và trẻ em (Nếu họ là phụ huynh thìcàng tốt, còn không cố gắng mời cho bằng được) dự họp, sự đóng góp ý kiếncủa họ cũng góp phần quan trọng để hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. Nộidung cuộc họp chúng tôi không chỉ dừng lại việc thông báo những chủ trươngchính sách của Đảng, của ngành và nhiệm vụ trọng tâm của nhà trường màcòn đưa ra nhiều nội dung phù hợp trong từng giai đoạn cụ thể. Mỗi lần tổchức họp phụ huynh chúng tôi luôn kết hợp việc trang bị kiến thức sư phạmcho các bậc cha mẹ, cung cấp cho cha mẹ một số kiến thức “ Nuôi con khỏedạy con ngoan”. Trẻ em cần gì? Người lớn chúng ta cần làm gì và làm nhưthế nào để trẻ phát triển một cách toàn diện. Ngoài ra nhà trường còn giúp chocha mẹ hiểu được chức năng nhiệm vụ của trường Mẫu giáo và nhiệm vụ củatrường Mầm non trong việc chuẩn bị cho trẻ vào lớp 1, để cha mẹ có tầm nhìnkhái quát về việc con mình được chăm sóc nuôi dạy như thế nào, để từ đóphụ huynh có sự tin tưởng, ủng hộ và phối kết hợp với nhà trường trong việcnâng cao hiệu quả trong việc chăm sóc giáo dục trẻ.+ Về giáo dục lễ giáo cho trẻ: Nhà trường triển khai chuyên đề giáo dụclễ giáo cho trẻ với những nội dung thiết thực để phụ huynh nắm được và cùngphối kết hợp để thống nhất biện pháp giáo dục trẻ có những thói quen hình viđược tốt hơn.Ví dụ: Ở lớp cô dạy trẻ biết cảm ơn, xin lỗi khi được bố mẹ hoặc ngườilớn cho quà, cháu phải biết cầm hai tay và cảm ơn, ra đường gặp người lớnphải biết chào hỏi, đi thưa về trình…+ Về giáo dục dinh dưỡng cho trẻ: Nhiều gia đình không biết cho trẻ ănmột cách khoa học mà nghĩ rằng ăn nhiều đạm là tốt.Vì vậy, khi họp phải chophụ huynh hiểu việc ăn uống như thế nào là đủ chất, đủ dinh dưỡng và lượngcalo cần thiết để trẻ phát triển một cách tốt nhất. Đặc biệt là phụ huynh có conhọc bán trú phải thường xuyên theo dõi bản thực đơn hàng ngày của nhàtrường để nấu cho trẻ ăn xuất chiều đủ khẩu phần dinh dưỡng trong ngày.Ngoài ra trong cuộc họp phụ huynh, chúng tôi còn đưa ra những côngviệc cần thiết phù hợp với đặc điểm tình hình từng lớp, từng cơ sở như xâydựng tường rào, sân chơi, mái che, trang trí lớp, đồ dùng dạy học, trồng câyxanh, cây hoa… công việc này hết sức quan trọng, cần phải có sự hỗ trợ vàphối kết hợp từ phía phụ huynh, nhằm tạo điều kiện giúp trường hoàn thànhtốt nhiệm vụ năm học.Sau cuộc họp phụ huynh đầu năm, mỗi lớp đều cử ban đại diện phụhuynh từng lớp, sau đó tiến hành hội nghị phụ huynh học sinh toàn trường.Sau khi đưa ra những kế hoạch, mục tiêu của trường trong năm họcmới, cùng ban đại diện phụ huynh thảo luận và tiến hành thực hiện tốt nhữngcông việc đề ra trong năm học, chúng tôi xem đây là chiếc cầu nối, là nguồnlực vững chắc luôn sát cánh kề vai tạo điều kiện và hỗ trợ cho chúng tôi vềmọi mặt để trường hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học.c. Công tác chỉ đạo giáo viên:Chỉ đạo họp phụ huynh ở từng lớp giáo viên có nhiệm vụ thông báokết quả của từng trẻ trong từng giai đoạn. Ngoài ra yêu cầu giáo viên phải kếthợp với cha mẹ trong việc tìm hiểu đặc điểm cá nhân của từng trẻ thông quacha mẹ để phối kết hợp việc chăm sóc giáo dục được tốt hơn. Bên cạnh đóhằng tháng cũng thường xuyên trao đổi thông tin với phụ huynh qua sổ liênlạc của trẻ.Để kịp thời nắm bắt những sự thay đổi đột xuất hoặc có những yêu cầucần giáo viên giúp đỡ gặp gỡ phụ huynh ít quan tâm hỏi han đến tình hình củacon em ở trường mà những cháu đó có biểu hiện cá biệt, trao đổi những mặttốt của cháu ở trường để phụ huynh thấy được quan tâm của cô đến con emmình, dần dần phụ huynh gần gũi và trao đổi thường xuyên với giáo viên vàsẽ quan tâm đến con mình nhiều hơn. Qua đó còn hỗ trợ nhiều trong việcgiảng dạy của cô như sưu tầm các nguyên vật liệu có sẵn ở địa phương, tranhảnh, lịch cũ… Bên cạnh đó nhà trường tổ chức hội thi “ Đồ dùng dạy học đồchơi tự làm” để phục vụ cho các hoạt động dạy và học ở trường.Ngoài ra nhà trường còn phát động giáo viên sưu tầm và sáng tácnhững chùm thơ có nội dung giáo dục vệ sinh, giáo dục lễ giáo, nội dung béngoan…Như lớp cô Uyên dạy lớp Lớn 1 với câu thơ giáo dục vệ sinh cho trẻ:“Bỏ rác đúng chỗ bé ơiGiữ cho sạch đẹp mọi nơi, mọi nhà.”Ở lớp Bé đa số mới đi học hay khóc nhòe. Trẻ hay đòi về vì thế cô giáođã sáng tác bài thơ:“Bé ơi đến lớp với côKhóc nhè xấu lắm, các bạn chê cườiTới trường có bạn vui ghê,Có cô dạy bảo, có nhiều đồ chơi.Đừng khóc nhè nữa bé ơi,Học ngoan, học giỏi, nhận nhiều phiếu ngoan”c. Tổ chức sinh hoạt chuyên đề:Đây là hình thức có sự tham dự của phụ huynh tạo nên sự phối hợp đểphụ huynh thấy đươc ở trường bé được học những gì và học như thế nào. Đâylà hình thức thúc đẩy hoạt động dạy học nhằm nâng cao chất lượng giảng dạycủa nhà trường, từ đó có sự phối hợp với nhà trường rèn luyện các cháu họctập tốt hơn, đồng thời có sự hỗ trợ về kinh phí gây quỹ lớp, tạo điều kiệnthuận lợi cho giáo viên làm đồ dùng dạy học, trang trí lớp…d. Tổ chức các ngày hội – ngày lễ:Nhà trường kết hợp với ban ngành đoàn thể hỗ trợ tinh thần lẫn vật chấttạo điều kiện nhà trường tổ chức tốt ngày hội ngày lễ như: Ngày hội đếntrường của bé, tết trung thu, quốc tế thiếu nhi 1/6…Ngoài ra nhà trường tổ chức đêm văn nghệ nhân kỷ niệm ngày sinhnhật Bác 19/5/1890 – 19/5/2012. Nhằm gây quỹ phát quà cho học sinh nghèo,các cháu khuyết tật trong dịp bế giảng năm học.Việc phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xã hội trong việc chăm sócgiáo dục trẻ ở trường Mẫu giáo là việc rất quan trọng. Nhưng muốn cho trẻ ởtrường Mẫu giáo học tập vui chơi… phát triển một cách toàn diện, khôngnhững nhà trường tổ chức tốt các hoạt động, các hình thức tuyên truyền màviệc đầu tư cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học để trẻ tiếp cận là mộtviệc không kém phần quan trọng.5. Công tác phối hợp giữa gia đình, nhà trường và xã hội chăm locơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học.Với chương trình giáo của bậc học Mầm non, đòi hỏi cần phải nâng caochất lượng giáo dục, nhà trường không những đầu tư về chuyên môn, về conngười mà còn phải chú trọng đến việc xây dựng cơ sở vật chất, trang thiết bịđồ dùng dạy học phục vụ cho công tác chăm sóc giáo dục trẻ trong nhàtrường. Muốn có cơ sở vật chất, trang thiết bị đồ dùng dạy học nhất thiết phảihuy động sự tham gia tích cực của cha mẹ và cộng đồng cùng chăm lo, đồngthời huy động mọi nguồn lực cho phát triển Mầm non bền vững, với phươngchâm “ Nhà nước và nhân dân cùng làm”.Nhà trường phối hợp với phụ huynh, đoàn thanh niên, hội phụ nữ cùngtập thể CBGVNV trường Mẫu giáo dọn các công trình cũ không sử dụng,trồng cây xanh, hàng rào cơ sở chính cũng như các lớp lẻ, dọn vệ sinh trườnglớp trường rào cổng ngõ. Bên cạnh đó phụ huynh còn góp công sơn bàn ghếcho trường… để đón đoàn kiểm tra về thẩm định công nhận trường chuẩnQuốc Gia. Ngoài ra, qua những đợt giao lưu thăm hỏi, chúng tôi đã được đơnvị bộ đội Rađa 14 (nằm trên địa bàn xã) ủng hộ một số cây hoa và cả cáctrường đàn anh trên địa bàn cũng ủng hộ cho trường một số vật kỷ niệm docông trình măng non tặng. Được sự ủng hộ từ nhiều phía đến nay quang cảnhsư phạm của trường đã khang trang sạch đẹp và cơ bản đáp ứng được yêu cầu“ trường học thân thiện.”Trong ba năm qua với sự nỗ lực của nhà trường, của lãnh đạo phòngGD&ĐT, của UBND huyện Phú Ninh, lãnh đạo địa phương và hỗ trợ về vậtchất lẫn tinh thần của phụ huynh để tu sửa, mua sắm đồ dùng trang thiết bịtrong nhà trường.Việc tiến hành đầu tư xây dựng cơ sở vật chất phải có kế hoạch và tiếnhành từng năm cụ thể:+ Năm học: 2009-2010 : Tổng kinh phí: 44.867.000đTrong đó:- Ngân sách nhà nước: 19.652.000đ- Phụ huynh: 8.998.000đ- Nguồn khác: 7.717.000đ- CBGVNV: 8.500.000đTrong đó:- Công phụ huynh và CBGVNV: 6.640.000đ- Cây xanh: 6.100.000đ- Sửa chữa mua sắm trang thiết bị: 24.412.000đ- Chương trình trẻ 5 tuổi: 7.715.000đ+ Năm học: 2010-2011: Tổng kinh phí: 2.286.979.000đ- Ngân sách nhà nước: 626.687.000đ- Phụ huynh: 31.596.000đ- Địa phương: 311.693.000đ- Nguồn khác: 16.400.000đ- Liên đoàn lao động huyện: 20.000.000đ- Kiên cố hóa: 1.274.403.000đ- Công CBGVNV và phụ huynh: 13.500.000đ- Cây xanh: 1.500.000đ- Mua sắm, sữa chữa trang thiết bị: 105.972.000đ- Xây dựng: 830.438.000đ- Đồ chơi ngoài trời: 61.166.000đ- Kiên cố hóa trường học: 1.274.403.000đ+ Năm học: 2011-2012: Tổng kinh phí: 263.369.800đ- Ngân sách nhà nước: 108.869.800đ- Phụ huynh: 58.200.000đ- Nguồn khác: 7.300.000đ- Chương trình trẻ 5 tuổi: 89.000.000đTrong đó:- Công CBGVNV và phụ huynh: 14.000.000đ- Mua sắm, sữa chữa trang thiết bị: 120.713.800đ- Xây dựng: 39.656.000đIV. KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU:Qua thời gian thực hiện công tác phối hợp giữa nhà trường gia đình vàxã hội ở trường Mẫu Giáo Hoa Sen. Bằng những biện pháp trên những nămqua nhà trường đã thực hiện và đến nay đã đạt những kết quả phấn khởi, đượclãnh đạo địa phương đánh giá cao, được sự quan tâm hỗ trợ và được sự tintưởng hưởng ứng của các ban ngành đoàn thể, đặc biệt là hội phụ huynh họcsinh đã tạo điều kiện cho nhà trường hoàn thành tốt nhiệm vụ của mình.* Công tác huy động:Phát triển số lượng trường lớp tỉ lệ huy động số học sinh năm sau caohơn năm trước, đặc biệt là trẻ bán trú.Năm họcTổng số lớp2009-20102010-20112011-2012Lớp bántrú/cháu6/1256/1547/220Tỉ lệ huyđộng chung60.1%60.9%63%Tỉ lệ trẻ bántrú46.2%69.1%82.4%* Công tác chăm sóc giáo dục trẻ:- 100% các lớp thực hiện chương trình giáo dục mầm non mới.- Tổ chức tốt chuyên đề dinh dưỡng và vệ sinh an toàn thực phẩm.- Tổ chức tốt việc chăm sóc giáo dục trẻ, đảm bảo khẩu phần ăn địnhlượng dinh dưỡng.- Đảm bảo tuyệt đối tính mạng của trẻ và không để xảy ra tình trạngdịch bệnh hoặc ngộ độc thực phẩm trong nhà trường. Chú trọng đến vệ sinhcá nhân cho trẻ tổ chức cân đo. Biểu đồ kênh ABC theo từng đợt, Ngoài raphối hợp với trạm y tế khám sức khỏe cho học sinh theo định kỳ 2lần/ nămNăm học2009-2010TSHS: 2602010-2011TSHS: 2412011-2012TSHS: 267Kênh ASố trẻTỉ lệKênh BSố trẻTỉ lệ24293%187%23396.7%3.3%26599.3%0.7%Kênh CSố trẻTỉ lệ(Kết quả trên được đánh giá vào cuối các năm học)- Thực hiện tốt các chuyên đề theo sự chỉ đạo của PGD: chuyên đề làmquen VH – CV, LQ với Toán, Khám phá KH …- Kết quả các lĩnh vực phát triển đạt 95% trở lên.- Tỉ lệ chuyên cần đạt: 100%- Tỉ lệ bé ngoan đạt: 96%* Công tác tuyên truyền- 100% các lớp có góc tuyên truyền- Tổ chức tốt các ngày hội, ngày lễ, tổ chức đêm văn nghệ kỷ niệmngày sinh nhật Bác 19/5/2012 để gây quỹ và phát quà cho học sinh nghèo.* Cơ sở vật chất:- Đến nay cơ sở vật chất nhà trường được đầu tư, các phòng học, phòngchức năng được trang bị đồ dùng học tập đồ chơi cho trẻ và phương tiện làmviệc cho cán bộ GVNV.- Quang cảnh sư phạm Xanh – Sạch – Đẹp đáp ứng với yêu cầu giáodục hiện nay được phụ huynh và các ban ngành đánh giá cao.10*Đội ngũ CBGVNV:- Để gây nhận thức cho toàn xã hội trước tiên đội ngũ CBGVNV phảikhông ngừng học tập để nâng cao trình độ chuyên môn nghiệp vụ,vì vậy đếnnay đã có 4 cô tốt nghiệp ĐHSP còn lại một số cô đã và sẽ theo học các lớpnâng chuẩn để đáp ứng với yêu cầu xã hội hiện nay.Trong những năm qua với sự nỗ lực của bản thân trong công tác phốihợp giữa gia đình và xã hội đã gặt hái được những kết quả đáng phấn khởihoàn thành nhiệm vụ chính trị mà Đảng và cấp trên giao và ngày 16/02/2012vừa qua trường Mẫu giáo Hoa Sen đã được Uỷ ban nhân dân tỉnh QuảngNam ra quyết định số 449/ QĐ-UBND công nhận trường Mầm non đạt chuẩnQuốc Gia.VII.KẾT LUẬN:Là một cán bộ quản lý, bản thân tôi thấy mình phải nhanh nhẹn trongcông tác, dám nghĩ, dám làm và dám chịu trách nhiệm.Luôn trao dồi kiến thức tổ chức tốt mọi hoạt động, nâng cao hiệu quảchăm sóc giáo dục trẻ để từ đó tạo lòng tin yêu đến phụ huynh, để phụ huynhcó sự tin cậy, sự quan tâm hỗ trợ cùng nhà trường hoạt động tốt các phongtrào, nhằm đưa sự nghiệp Giáo dục ngày càng đi lên.Công tác phối hợp giữa nhà trường gia đình và xã hội là việc cần thiếtnhằm làm cho các bậc cha mẹ, các ngành, các cấp, toàn xã hội nhận thức vaitrò, vị trí mục đích và tầm quan trọng của giáo dục Mầm non. Từ đó có ảnhhưởng tích cực và đồng tình đóng góp hỗ trợ cùng góp phần xây dựng và pháttriền bậc học Mầm non xã nhà.Tuy nhiên, bên cạnh đó tôi rút ra bài học kinh nghiệm:-Muốn thực hiện “ Công tác phối hợp giữa nhà trường, gia đình và xãhội trong trường Mầm non” trước hết người cán bộ quản lý cần phải:-Xây dựng kế hoạch sát với thực tế , phù hợp với tình hình kinh tế củađịa phương.- Gây nhận thức cho toàn xã hội trong đó lực lượng nòng cốt là đội ngũCBGVNV.- Phối hợp chặt chẽ giữa gia đình nhà trường các ban ngành đoàn thể,địa phương, tạo sức mạnh tổng hợp để hoàn thành tốt mục tiêu đề ra.Trên đây là một số kinh nghiệm nhỏ mà tôi đã thực hiện trong thời gianqua và đã đạt được kết quả phấn khởi. Nhưng chắc chắn sẽ không tránh khỏithiếu xót, rất mong sự góp ý bổ sung của các cấp lãnh đạo để bản thân rútkinh nghiệm và phục vụ công tác tốt hơn.11VIII. ĐỀ NGHỊ:Đối với UBND huyện:Chỉ đạo và hỗ trợ kinh phí cho trường xây dựng 2 phòng học theochương trình kiên cố hóa.IX. TÀI LIỆU THAM KHẢO:- Điều lệ trường Mầm non.- Luật bảo vệ và chăm sóc trẻ em.12MỤC LỤCTrangI. Tên đề tài …………………………………………………………………………. 1II. Đặt vấn đề ………………………………………………………………………. 1III. Cơ sở lý luận …………………………………………………………………. 1IV. Cơ sở thực tiễn ………………………………………………………………. 2V. Nội dung nghiên cứu ……………………………………………………….. 3VI. Kết quả ………………………………………………………………………….. 8VII. Kết luận ……………………………………………………………………….. 10VIII. Đề nghị ………………………………………………………………………. 11IX. Tài liệu tham khảo ………………………………………………………….. 11