2 đề cuong rải thử đất lẫn đá – Tài liệu text

2 đề cuong rải thử đất lẫn đá

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (94.15 KB, 6 trang )

CÔNG TRÌNH: XD ĐƯỜNG CAO TỐC
ĐOẠN CẨM HẢI – VÂN ĐỒN

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập – Tự do – Hạnh phúc

GÓI THẦU: XL -02

Quảng Ninh, ngày 10 tháng 10 năm 2016

ĐỀ CƯƠNG THI CÔNG THỬ NGHIỆM
ĐẮP NỀN ĐƯỜNG BẰNG ĐẤT LẪN ĐÁ
I. NỘI DUNG, YÊU CẦU
Kết quả thử nghiệm phải khẳng định được các nội dung sau:
1. Chính xác hóa thành phần và các chỉ tiêu vật liệu xây dựng nền đường.
2. Tổ hợp và quy cách các máy đầm nén cần thiết;
3. Khẳng định các thông số chính của công nghệ đầm nén cần đạt được trong quá
trình thi công đại trà:
– Trình tự đầm nén;
– Bề dày rải lớp vật liệu trước khi đầm nén;
– Độ ẩm đầm nén tốt nhất và sai số cho phép.
– Khẳng định các chỉ tiêu và phương pháp kiểm soát chất lượng trong quá trình thi
công;
– Khẳng định công nghệ và phương án tổ chức thi công.
II. CÔNG TÁC CHUẨN BỊ
1. Vật liệu: Là sản phẩm của quá trình thi công đào phá cấp 4 nền đường (phân đoạn
Km 56+740 ÷ Km 56+861,31), được tận dụng làm vật liệu đắp nền đường K95. Đã
được lấy mẫu, thí nghiệm và xác định các chỉ tiêu cơ lý:
– Loại đá gốc: Đá sét, bột kết có cường độ kháng nén Rn > 20Mpa, nứt nẻ mạnh đến
rất mạnh, phong hóa vừa đến mạnh;
– Sản phẩm sau khi đào phá đá: Thành phần hạt: D ≤ 5cm chiếm 24%; 5cm

15cm chiếm 38%; D > 15cm chiếm 38%;
– Vật liệu tận dụng dùng để đắp nền đường (D ≤ 15cm):
+ Thành phần hạt: D ≤ 5cm chiếm 39%; 5cm + Khối lượng riêng: 2,595g/cm3; Khối lượng thể tích bão hòa: 2,490g/cm3; Khối
lượng thể tích khô: 2,425g/cm3; Khối lượng thể tích xốp: 1,617g/cm3;

+ Vật liệu có thành phần hạt D ≤ 19mm: Độ ẩm: 9%; Giới hạn dẻo: 18,7%; Giới hạn
chảy: 36,5%, Chỉ số dẻo: 17,8%; Trị số CBR ở K90: 16,2; Trị số CBR ở K95: 20,2;
Trị số CBR ở K98: 22,5; Độ ẩm tối ưu Wo: 9,46%;
2) Đoạn thi công thử nghiệm: Km56+880 ÷ Km 57+060
L = 180m; B = 7m; S = 1360m2.
Đã được nghiệm thu công việc xây dựng dọn dẹp mặt bằng; đào đất hữu cơ; đắp nền
đường bằng đất các lớp đắp bù và các lớp dưới để tạo đủ mặt bằng phục vụ cho việc
đắp nền đường đoạn thi công thử nghiệm.
3) Thiết bị và nhân lực:
– Thiết bị thi công:
+ Máy đào Komatsu PC 300 CV: 01c;
+ Máy đào Komatsu PC 450 CV: 01c;
+ Ô tô vận chuyển HOWO: 04c;
+ Máy ủi Komatsu D41: 01c;
+ Xe tưới nước: 01c;
+ Máy lu rung: Dynapac (Tự trọng: 11,2 T; Lực rung max chế độ 1: 15,3T; Lực rung
max chế độ 2: 25,3T): 01c; ASC 100 (Tự trọng: 10,12 T; Lực rung max chế độ 1:
20,6T; Lực rung max chế độ 2: 27,7T): 01c
– Thiết bị, dụng cụ đo đạc, thí nghiệm kiểm tra, thiết bị văn phòng: Máy toàn đạc điện
tử, máy thủy bình, dụng cụ thí nghiệm xác định độ ẩm, thiết bị và dụng cụ thí
nghiệm xác định khối lượng thể tích tại hiện trường theo ASTM D5030-04, thước
thép, máy vi tính, máy in…)
– Nhân lực: Kỹ thuật thi công, thí nghiệm viên, lao động phổ thông.

III. TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG:
1. Tiêu chuẩn kỹ thuật áp dụng:
+ Chỉ dẫn kỹ thuật;
+ TCVN 9436:2012;
2. Trình tự và biện pháp thi công:
Đoạn thi công thử nghiệm được chia thành 02 phân đoạn, mỗi phân đoạn dài L =
90m, rộng B = 7m.
Thi công gối đầu theo từng phân đoạn để phát huy năng lực thiết bị thi công.

a) Phân đoạn 1: Km56+880 ÷ Km 56+970
L = 90m; B = 7m; S = 630m2;
– Dùng tổ hợp máy đào kết hợp với ô tô vận chuyển đất lẫn đá là sản phẩm của quá
trình thi công đào phá cấp 4 nền đường đã sơ loại thành phần hạt có đường kính D >
15cm tại phân đoạn Km56+740 ÷ Km 56+861,31 (cự ly giữa các đống đất được phân
bố đều sao cho việc san gạt với chiều dày rải dự kiến là thuận lợi nhất);
– Rút tổ hợp máy đào kết hợp ô tô vận chuyển để tập kết đất đá tại phân đoạn 2;
– Dùng máy ủi san gạt sơ bộ (phân bố tương đối đều đá có kích cỡ lớn D =10cm ÷
15cm; đồng thời tiếp tục gạt bỏ, kết hợp thủ công, loại bỏ đá có đường kính D >
15cm ra ngoài phạm vi thi công thử nghiệm) với độ dốc ngang 2% về phía ngoài nền
đường, với chiều dày rải dự kiến;
– Kiểm tra độ ẩm và kết hợp xe tưới nước bổ sung để đạt độ ẩm thích hợp;
– Lu lèn: Dùng 02 lu rung bố trí so le trước sau, chạy song song theo cùng một
hướng, vệt lu sau đè lên vệt lu trước 15cm ÷ 20cm, lu lèn lớp đắp (từ phía thấp lên
phía cao) theo trình tự với số lần lu như sau:
+ Giai đoạn lu sơ bộ: Lu ở chế độ tĩnh với vận tốc 2Km/h và số lần lu 02 lần/điểm
(nhằm sắp xếp lại lớp vật liệu, phát hiện các vị trí lồi lõm cục bộ, rồi dùng máy ủi cắt
lại mặt lớp cho bằng phẳng và rút máy ủi sang phân đoạn2); Tiếp tục lu ở chế độ tĩnh
với vận tốc 2Km/h và số lần lu 02 lần/điểm tạo phẳng lại; Sau đó lu ở chế độ rung 1
với vận tốc 2 ÷ 3Km/h và số lần lu 02 lần/điểm (lực rung tăng dần theo số lượt lu)

nhằm tăng cường sức chịu tải của lớp vật liệu trước khi lu chặt với tải trọng lớn;
+ Giai đoạn lu chặt: Lu ở chế độ rung 2 với vận tốc 2 ÷ 3Km/h và số lần lu: 02
lần/điểm; 04 lần/điểm; 06 lần/điểm; 08 lần/điểm; 10 lần/điểm…(lực rung tăng dần
theo số lượt lu) tới khi đạt khối lượng thể tích khô () ổn định (sai khác ≤ 2% giữa hai
số lần lu chặt liên tiếp);
+ Giai đoạn lu hoàn thiện: Lu ở chế độ tĩnh với vận tốc 3 ÷ 4 Km/h với số lần lu 02
lần/điểm.
b) Phân đoạn 2: Km56+970 ÷ Km 57+060

L = 90m; B = 7m; S = 630m2;
Vật liệu đã được tập kết trong thời gian san gạt và lu lèn phân đoạn 1. Việc san gạt và
lu lèn thực hiện như phân đoạn 1.
IV. THIẾT LẬP CÁC CHỈ TIÊU KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦM NÉN:
1. Nguyên lý:
Dựa vào khối lượng thể tích khô (độ chặt) lớn nhất max có thể đạt được tương ứng
với tổ hợp máy và công nghệ đầm nén thích hợp nhất thực có, thực làm trên đoạn thi
công thử nghiệm hiện trường, tức là lấy trị số max xác định ở hiện trường nói trên làm
độ chặt tiêu chuẩn thay cho độ chặt tiêu chuẩn xuất phát từ thử nghiệm đầm nén trong
phòng thí nghiệm. Độ chặt max hiện trường này sẽ thay đổi tùy thuộc nguồn gốc,
thành phần hạt của đất lẫn đá, tùy thuộc tổ hợp máy đầm nén, bề dày lớp rải, độ ẩm,
công đầm nén (số lượt lu đầm) và tốc độ lu. Từ mối tương quan giữa độ chặt hiện
trường max lấy làm tiêu chuẩn với các yếu tố thay đổi nói trên khi kết thúc việc thi
công thử nghiệm phải đưa ra được các chỉ tiêu đặc trưng cho công nghệ đầm nén đã
lựa chọn cùng với một chỉ tiêu gián tiếp khác, đó là trị số giảm bề dày lớp đầm nén
ΔH để dựa vào chúng kiểm soát quá trình thi công đầm nén và kiểm tra nghiệm thu
chất lượng đầm nén.
2. Xác định độ chặt tiêu chuẩn hiện trường  max:
Vật liệu, tổ hợp máy đầm nén, đoạn thi công thử nghiệm đã được thực hiện theo mục
II; Trình tự và biện pháp thi công thực hiện theo mục III nêu trên.

a) Phân đoạn thi công thử nghiệm: Gồm 02 phân đoạn có bề dày khác nhau, mỗi phân
đoạn chia thành 03 phân đoạn nhỏ có độ ẩm khác nhau:
– Phân đoạn 1: L1 = 90m; bề dày lớp rải d1 = 26cm. Chia thành 03 phân đoạn ngắn,
mỗi phân đoạn dài 30m, với 03 độ ẩm vật liệu thi công (W) khác nhau:
+Phân đoạn 1.1: L 1.1 = 30m, W1 = 0,95 Wo;
+Phân đoạn 1.2: L1.2 = 30m, W2 = Wo;
+Phân đoạn 1.3: L1.3 = 30m, W3 = 1,05 Wo;
– Phân đoạn 2: L2 = 90m; bề dày lớp rải d2 = 40cm. Chia thành 03 phân đoạn ngắn
với 03 độ ẩm độ ẩm vật liệu thi công (W) khác nhau:
+Phân đoạn 2.1: L2.1 = 30m, W1 = 0,95 Wo;
+Phân đoạn 2.2: L2.2 = 30m, W2 = Wo;
+Phân đoạn 2.3: L2.3 = 30m, W3 = 1,05 Wo;
b) Đo đạc và định vị các điểm kiểm tra gốc:

– Định vị trục tim đường;
– Định vị phạm vi thi công thử nghiệm (đoạn, phân đoạn, các phân đoạn ngắn);
– Xác định vị trí các điểm cần đo đạc kiểm tra cao độ (thống nhất trong suốt quá trình
thi công thử nghiệm): Cứ 10 m dài xác định một mặt cắt ngang, mỗi mặt cắt ngang
cần xác định 5 điểm đo.
– Đo đạc, xác định cao độ nền (H0) đoạn thi công thử trước khi thi công thử nghiệm.
c) Thi công thử nghiệm và thu thập dữ liệu:
– Thi công thử nghiệm: Trình tự và biện pháp thi công thực hiện theo mục III.
– Thu thập dữ liệu: Cao độ bề mặt lớp; Khối lượng thể tích khô (theo ASTM D503004); Độ ẩm vật liệu tại hiện trường tại các công đoạn trong quá trình thi công thử
nghiệm:
+ Tại công đoạn san rải: Độ ẩm vật liệu tại hiện trường; Cao độ mặt lớp (Hr) sau khi
kết thúc quá trình san rải;
+ Tại công đoạn lu lèn: Cao độ bề mặt lớp, độ ẩm tại hiện trường tại các công đoạn:
Sau khi lu sơ bộ (Htr, tr, Wtr); Sau khi lu chặt …6 lần/điểm, 8 lần/điểm, 10
lần/điểm…(Hs, s, Ws) và khối lượng thể tích khô sau khi lu chặt 6 lần/điểm, 8

lần/điểm…
d) Xử lý dữ liệu và xác định khối lượng thể tích khô lớn nhất max:
– Tính toán:
+ Bề dày lớp rải: dr = Hr – H0;
+ Trị số giảm bề dày lớp ΔH tương ứng cho mỗi mặt cắt ngang kiểm tra tại các công
đoạn: ΔH = Htr – Hs;
– Vẽ các đồ thị thể hiện sự biến đổi khối lượng thể tích khô với số lượt lu và độ ẩm
cho mỗi bề dày lớp rải thử, từ đó có thể thấy xu thế tăng chậm dần của độ chặt khi số
lượt lu tăng lên và có thể xác định được một công nghệ đầm nén có lợi nhất. Tuy
nhiên vẫn phải chọn trị số khối lượng thể tích khô lớn nhất tuyệt đối trong toàn bộ tập
kết quả thu được làm độ chặt tiêu chuẩn hiện trường max. Trị số này chính là độ chặt
lớn nhất có thể đạt được trong điều kiện thực tế, với các tổ hợp máy thực có và với
quy trình công nghệ đầm nén thích hợp nhất.
e) Xác định các chỉ tiêu kiểm tra khác:
– Từ trị số max sẽ xác định được các thông số của công nghệ đầm nén tương ứng:
bề dày rải trước khi đầm nén, độ ẩm khi đầm nén, số lượt và tốc độ lu các bước (đặc
biệt là bước lu chặt). Đồng thời cũng xác định được trị số giảm bề dày lớp ΔH tương
ứng cho mỗi mặt cắt ngang kiểm tra, đây chính là các chỉ tiêu dùng để kiểm soát và
kiểm tra chất lượng đầm nén đối với từng lớp thi công.

– Có thể có trường hợp các thông số công nghệ đầm nén khác nhau nhưng cùng đạt
được max xấp xỉ nhau (chẳng hạn như trường hợp bề dày lớp rải nhỏ lu ít lần hơn
vẫn cho max xấp xỉ bằng trường hợp lu lớp dày nhưng nhiều lần hơn, hoặc có thể ở
một số độ ẩm thích hợp thì hiệu quả đầm nén cao hơn). Lúc này có thể chọn một quy
trình công nghệ đầm nén có lợi hơn về kinh tế để thi công đại trà.
Các trị số max được xem là xấp xỉ nhau khi chúng sai khác nhau không qúa 0,02
max .
– Nếu có thiết bị và có các quan hệ tương quan đủ tin cậy thì nên kiểm tra trị số CBR
của lớp đất lẫn đá sau khi đầm nén đạt max bằng các thử nghiệm hiện trường như đo

CBR hiện trường để suy ra trị số CBR tương ứng. Khi kết quả đo cho trị số CBR đạt
yêu cầu thì việc lựa chọn max làm độ chặt tiêu chuẩn cũng có cơ sở chắc chắn hơn.
f) Soạn thảo quy trình công nghệ đầm nén đất lẫn đá ứng dụng chính thức cho thi
công đại trà. Quy trình phải thể hiện đầy đủ các thông số của công nghệ đầm nén
được áp dụng, các chỉ tiêu phải kiểm soát chặt trong quá trình thi công và các chỉ tiêu
kiểm tra chất lượng sau khi hoàn thành đầm nén mỗi lớp.
g) Kiểm nghiệm quy trình đầm nén.
Trong đợt ứng dụng đầu tiên khi thi công đại trà cần kiểm nghiệm sự đúng đắn và
thích hợp của quy trình đầm nén bằng cách làm thí nghiệm xác định lại khối lượng
thể tích khô sau khi đầm nén xong một lớp đúng như quy trình và so kết quả xác định
được với trị số max rút ra từ thi công thử nghiệm. Nếu có sự chênh lệch giữa chúng
quá 0,02 max thì phải tìm nguyên nhân và có sự chỉnh sửa cần thiết đối với quy
trình.

GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNG
Giám sát trưởng

KỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾP
Phụ trách kỹ thuật thi công

PHỤ LỤC ĐÍNH KÈM:

– Phụ lục 1: Phân đoạn thi công thử nghiệm và sơ đồ lu;
– Phụ lục 2: Sơ đồ vị trí các điểm đo.

15 cm chiếm 38 % ; D > 15 cm chiếm 38 % ; – Vật liệu tận dụng dùng để đắp nền đường ( D ≤ 15 cm ) : + Thành phần hạt : D ≤ 5 cm chiếm 39 % ; 5 cm + Khối lượng riêng : 2,595 g / cm3 ; Khối lượng thể tích bão hòa : 2,490 g / cm3 ; Khốilượng thể tích khô : 2,425 g / cm3 ; Khối lượng thể tích xốp : 1,617 g / cm3 ; + Vật liệu có thành phần hạt D ≤ 19 mm : Độ ẩm : 9 % ; Giới hạn dẻo : 18,7 % ; Giới hạnchảy : 36,5 %, Chỉ số dẻo : 17,8 % ; Trị số CBR ở K90 : 16,2 ; Trị số CBR ở K95 : 20,2 ; Trị số CBR ở K98 : 22,5 ; Độ ẩm tối ưu Wo : 9,46 % ; 2 ) Đoạn thiết kế thử nghiệm : Km56 + 880 ÷ Km 57 + 060L = 180 m ; B = 7 m ; S = 1360 mét vuông. Đã được nghiệm thu sát hoạch việc làm kiến thiết xây dựng quét dọn mặt phẳng ; đào đất hữu cơ ; đắp nềnđường bằng đất những lớp đắp bù và những lớp dưới để tạo đủ mặt phẳng Giao hàng cho việcđắp nền đường đoạn xây đắp thử nghiệm. 3 ) Thiết bị và nhân lực : – Thiết bị thiết kế : + Máy đào Komatsu PC 300 CV : 01 c ; + Máy đào Komatsu PC 450 CV : 01 c ; + Ô tô luân chuyển HOWO : 04 c ; + Máy ủi Komatsu D41 : 01 c ; + Xe tưới nước : 01 c ; + Máy lu rung : Dynapac ( Tự trọng : 11,2 T ; Lực rung max chính sách 1 : 15,3 T ; Lực rungmax chính sách 2 : 25,3 T ) : 01 c ; ASC 100 ( Tự trọng : 10,12 T ; Lực rung max chính sách 1 : 20,6 T ; Lực rung max chính sách 2 : 27,7 T ) : 01 c – Thiết bị, dụng cụ đo đạc, thí nghiệm kiểm tra, thiết bị văn phòng : Máy toàn đạc điệntử, máy thủy bình, dụng cụ thí nghiệm xác lập nhiệt độ, thiết bị và dụng cụ thínghiệm xác lập khối lượng thể tích tại hiện trường theo ASTM D5030-04, thướcthép, máy vi tính, máy in … ) – Nhân lực : Kỹ thuật thiết kế, thí nghiệm viên, lao động đại trà phổ thông. III. TRÌNH TỰ VÀ BIỆN PHÁP THI CÔNG : 1. Tiêu chuẩn kỹ thuật vận dụng : + Chỉ dẫn kỹ thuật ; + TCVN 9436 : 2012 ; 2. Trình tự và giải pháp kiến thiết : Đoạn kiến thiết thử nghiệm được chia thành 02 phân đoạn, mỗi phân đoạn dài L = 90 m, rộng B = 7 m. Thi công gối đầu theo từng phân đoạn để phát huy năng lượng thiết bị thiết kế. a ) Phân đoạn 1 : Km56 + 880 ÷ Km 56 + 970L = 90 m ; B = 7 m ; S = 630 mét vuông ; – Dùng tổng hợp máy đào tích hợp với xe hơi luân chuyển đất lẫn đá là loại sản phẩm của quátrình thiết kế đào phá cấp 4 nền đường đã sơ loại thành phần hạt có đường kính D > 15 cm tại phân đoạn Km56 + 740 ÷ Km 56 + 861,31 ( cự ly giữa những đống đất được phânbố đều sao cho việc san gạt với chiều dày rải dự kiến là thuận tiện nhất ) ; – Rút tổng hợp máy đào phối hợp xe hơi luân chuyển để tập trung đất đá tại phân đoạn 2 ; – Dùng máy ủi san gạt sơ bộ ( phân bổ tương đối đều đá có kích cỡ lớn D = 10 cm ÷ 15 cm ; đồng thời liên tục gạt bỏ, tích hợp thủ công bằng tay, vô hiệu đá có đường kính D > 15 cm ra ngoài khoanh vùng phạm vi thiết kế thử nghiệm ) với độ dốc ngang 2 % về phía ngoài nềnđường, với chiều dày rải dự kiến ; – Kiểm tra nhiệt độ và tích hợp xe tưới nước bổ trợ để đạt nhiệt độ thích hợp ; – Lu lèn : Dùng 02 lu rung sắp xếp so le trước sau, chạy song song theo cùng mộthướng, vệt lu sau đè lên vệt lu trước 15 cm ÷ 20 cm, lu lèn lớp đắp ( từ phía thấp lênphía cao ) theo trình tự với số lần lu như sau : + Giai đoạn lu sơ bộ : Lu ở chính sách tĩnh với vận tốc 2K m / h và số lần lu 02 lần / điểm ( nhằm mục đích sắp xếp lại lớp vật tư, phát hiện những vị trí lồi lõm cục bộ, rồi dùng máy ủi cắtlại mặt lớp cho bằng phẳng và rút máy ủi sang phân đoạn2 ) ; Tiếp tục lu ở chính sách tĩnhvới vận tốc 2K m / h và số lần lu 02 lần / điểm tạo phẳng lại ; Sau đó lu ở chính sách rung 1 với tốc độ 2 ÷ 3K m / h và số lần lu 02 lần / điểm ( lực rung tăng dần theo số lượt lu ) nhằm mục đích tăng cường sức chịu tải của lớp vật tư trước khi lu chặt với tải trọng lớn ; + Giai đoạn lu chặt : Lu ở chính sách rung 2 với tốc độ 2 ÷ 3K m / h và số lần lu : 02 lần / điểm ; 04 lần / điểm ; 06 lần / điểm ; 08 lần / điểm ; 10 lần / điểm … ( lực rung tăng dầntheo số lượt lu ) tới khi đạt khối lượng thể tích khô (  ) không thay đổi ( sai khác ≤ 2 % giữa haisố lần lu chặt liên tục ) ; + Giai đoạn lu triển khai xong : Lu ở chính sách tĩnh với tốc độ 3 ÷ 4 Km / h với số lần lu 02 lần / điểm. b ) Phân đoạn 2 : Km56 + 970 ÷ Km 57 + 060L = 90 m ; B = 7 m ; S = 630 mét vuông ; Vật liệu đã được tập trung trong thời hạn san gạt và lu lèn phân đoạn 1. Việc san gạt vàlu lèn thực thi như phân đoạn 1. IV. THIẾT LẬP CÁC CHỈ TIÊU KIỂM SOÁT CHẤT LƯỢNG ĐẦM NÉN : 1. Nguyên lý : Dựa vào khối lượng thể tích khô ( độ chặt ) lớn nhất  max hoàn toàn có thể đạt được tương ứngvới tổng hợp máy và công nghệ tiên tiến đầm nén thích hợp nhất thực có, thực làm trên đoạn thicông thử nghiệm hiện trường, tức là lấy trị số  max xác lập ở hiện trường nói trên làmđộ chặt tiêu chuẩn thay cho độ chặt tiêu chuẩn xuất phát từ thử nghiệm đầm nén trongphòng thí nghiệm. Độ chặt  max hiện trường này sẽ biến hóa tùy thuộc nguồn gốc, thành phần hạt của đất lẫn đá, tùy thuộc tổng hợp máy đầm nén, bề dày lớp rải, nhiệt độ, công đầm nén ( số lượt lu đầm ) và vận tốc lu. Từ mối đối sánh tương quan giữa độ chặt hiệntrường  max lấy làm tiêu chuẩn với những yếu tố đổi khác nói trên khi kết thúc việc thicông thử nghiệm phải đưa ra được những chỉ tiêu đặc trưng cho công nghệ tiên tiến đầm nén đãlựa chọn cùng với một chỉ tiêu gián tiếp khác, đó là trị số giảm bề dày lớp đầm nénΔH để dựa vào chúng trấn áp quy trình xây đắp đầm nén và kiểm tra nghiệm thuchất lượng đầm nén. 2. Xác định độ chặt tiêu chuẩn hiện trường  max : Vật liệu, tổng hợp máy đầm nén, đoạn kiến thiết thử nghiệm đã được thực thi theo mụcII ; Trình tự và giải pháp xây đắp triển khai theo mục III nêu trên. a ) Phân đoạn xây đắp thử nghiệm : Gồm 02 phân đoạn có bề dày khác nhau, mỗi phânđoạn chia thành 03 phân đoạn nhỏ có nhiệt độ khác nhau : – Phân đoạn 1 : L1 = 90 m ; bề dày lớp rải d1 = 26 cm. Chia thành 03 phân đoạn ngắn, mỗi phân đoạn dài 30 m, với 03 nhiệt độ vật tư thiết kế ( W ) khác nhau : + Phân đoạn 1.1 : L 1.1 = 30 m, W1 = 0,95 Wo ; + Phân đoạn 1.2 : L1. 2 = 30 m, W2 = Wo ; + Phân đoạn 1.3 : L1. 3 = 30 m, W3 = 1,05 Wo ; – Phân đoạn 2 : L2 = 90 m ; bề dày lớp rải d2 = 40 cm. Chia thành 03 phân đoạn ngắnvới 03 độ ẩm độ ẩm vật tư thiết kế ( W ) khác nhau : + Phân đoạn 2.1 : L2. 1 = 30 m, W1 = 0,95 Wo ; + Phân đoạn 2.2 : L2. 2 = 30 m, W2 = Wo ; + Phân đoạn 2.3 : L2. 3 = 30 m, W3 = 1,05 Wo ; b ) Đo đạc và xác định những điểm kiểm tra gốc : – Định vị trục tim đường ; – Định vị khoanh vùng phạm vi thiết kế thử nghiệm ( đoạn, phân đoạn, những phân đoạn ngắn ) ; – Xác định vị trí những điểm cần đo đạc kiểm tra cao độ ( thống nhất trong suốt quá trìnhthi công thử nghiệm ) : Cứ 10 m dài xác lập một mặt cắt ngang, mỗi mặt phẳng cắt ngangcần xác lập 5 điểm đo. – Đo đạc, xác lập cao độ nền ( H0 ) đoạn xây đắp thử trước khi kiến thiết thử nghiệm. c ) Thi công thử nghiệm và thu thập dữ liệu : – Thi công thử nghiệm : Trình tự và giải pháp kiến thiết triển khai theo mục III. – Thu thập dữ liệu : Cao độ mặt phẳng lớp ; Khối lượng thể tích khô ( theo ASTM D503004 ) ; Độ ẩm vật tư tại hiện trường tại những quy trình trong quy trình xây đắp thửnghiệm : + Tại quy trình san rải : Độ ẩm vật tư tại hiện trường ; Cao độ mặt lớp ( Hr ) sau khikết thúc quy trình san rải ; + Tại quy trình lu lèn : Cao độ mặt phẳng lớp, nhiệt độ tại hiện trường tại những quy trình : Sau khi lu sơ bộ ( Htr,  tr, Wtr ) ; Sau khi lu chặt … 6 lần / điểm, 8 lần / điểm, 10 lần / điểm … ( Hs,  s, Ws ) và khối lượng thể tích khô sau khi lu chặt 6 lần / điểm, 8 lần / điểm … d ) Xử lý tài liệu và xác lập khối lượng thể tích khô lớn nhất  max : – Tính toán : + Bề dày lớp rải : dr = Hr – H0 ; + Trị số giảm bề dày lớp ΔH tương ứng cho mỗi mặt cắt ngang kiểm tra tại những côngđoạn : ΔH = Htr – Hs ; – Vẽ những đồ thị biểu lộ sự biến hóa khối lượng thể tích khô với số lượt lu và độ ẩmcho mỗi bề dày lớp rải thử, từ đó hoàn toàn có thể thấy xu thế tăng chậm dần của độ chặt khi sốlượt lu tăng lên và hoàn toàn có thể xác lập được một công nghệ tiên tiến đầm nén có lợi nhất. Tuynhiên vẫn phải chọn trị số khối lượng thể tích khô lớn nhất tuyệt đối trong hàng loạt tậpkết quả thu được làm độ chặt tiêu chuẩn hiện trường  max. Trị số này chính là độ chặtlớn nhất hoàn toàn có thể đạt được trong điều kiện kèm theo trong thực tiễn, với những tổng hợp máy thực có và vớiquy trình công nghệ tiên tiến đầm nén thích hợp nhất. e ) Xác định những chỉ tiêu kiểm tra khác : – Từ trị số  max sẽ xác lập được những thông số kỹ thuật của công nghệ tiên tiến đầm nén tương ứng : bề dày rải trước khi đầm nén, nhiệt độ khi đầm nén, số lượt và vận tốc lu những bước ( đặcbiệt là bước lu chặt ). Đồng thời cũng xác lập được trị số giảm bề dày lớp ΔH tươngứng cho mỗi mặt cắt ngang kiểm tra, đây chính là những chỉ tiêu dùng để trấn áp vàkiểm tra chất lượng đầm nén so với từng lớp kiến thiết. – Có thể có trường hợp những thông số kỹ thuật công nghệ tiên tiến đầm nén khác nhau nhưng cùng đạtđược  max xê dịch nhau ( ví dụ điển hình như trường hợp bề dày lớp rải nhỏ lu ít lần hơnvẫn cho  max xê dịch bằng trường hợp lu lớp dày nhưng nhiều lần hơn, hoặc hoàn toàn có thể ởmột số nhiệt độ thích hợp thì hiệu suất cao đầm nén cao hơn ). Lúc này hoàn toàn có thể chọn một quytrình công nghệ tiên tiến đầm nén có lợi hơn về kinh tế tài chính để thiết kế đại trà phổ thông. Các trị số  max được xem là xê dịch nhau khi chúng sai khác nhau không qúa 0,02  max. – Nếu có thiết bị và có những quan hệ đối sánh tương quan đủ an toàn và đáng tin cậy thì nên kiểm tra trị số CBRcủa lớp đất lẫn đá sau khi đầm nén đạt  max bằng những thử nghiệm hiện trường như đoCBR hiện trường để suy ra trị số CBR tương ứng. Khi hiệu quả đo cho trị số CBR đạtyêu cầu thì việc lựa chọn  max làm độ chặt tiêu chuẩn cũng có cơ sở chắc như đinh hơn. f ) Soạn thảo quá trình công nghệ tiên tiến đầm nén đất lẫn đá ứng dụng chính thức cho thicông đại trà phổ thông. Quy trình phải biểu lộ vừa đủ những thông số kỹ thuật của công nghệ tiên tiến đầm nénđược vận dụng, những chỉ tiêu phải trấn áp chặt trong quy trình xây đắp và những chỉ tiêukiểm tra chất lượng sau khi triển khai xong đầm nén mỗi lớp. g ) Kiểm nghiệm quy trình tiến độ đầm nén. Trong đợt ứng dụng tiên phong khi kiến thiết đại trà phổ thông cần kiểm nghiệm sự đúng đắn vàthích hợp của quá trình đầm nén bằng cách làm thí nghiệm xác lập lại khối lượngthể tích khô sau khi đầm nén xong một lớp đúng như quá trình và so hiệu quả xác địnhđược với trị số  max rút ra từ kiến thiết thử nghiệm. Nếu có sự chênh lệch giữa chúngquá 0,02  max thì phải tìm nguyên do và có sự chỉnh sửa thiết yếu so với quytrình. GIÁM SÁT THI CÔNG XÂY DỰNGGiám sát trưởngKỸ THUẬT THI CÔNG TRỰC TIẾPPhụ trách kỹ thuật thi côngPHỤ LỤC ĐÍNH KÈM : – Phụ lục 1 : Phân đoạn kiến thiết thử nghiệm và sơ đồ lu ; – Phụ lục 2 : Sơ đồ vị trí những điểm đo .

Source: https://evbn.org
Category: Bài Tập