(NEW) Đề cương Giáo Dục Quốc Phòng học phần 4 2021-2022 – GIÁO DỤC QUỐC PHÒNG Học phần 4 MỤC LỤC Câu – StuDocu

GIÁO DỤC

QUỐC PHÒNG

Học phần 4

MỤC LỤC

Câu 1 : Tính năng, công dụng của súng AK …………………………………………. 3Câu 2 : Đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm đúng, ảnh hưởng tác động của ngắm sai ( vẽ hình ) ………………………………………………………… 4Câu 3 : Cách tháo lắp súng AK ? Những lỗi hỏng súng AK ? Cách sửa ? * Cách tháo lắp súng AK : ………………………………………………………………… 5

Câu 4: Tính năng, tác dụng, cấu tạo, số hiệu của lựu đạn F1, LĐ-01? …. 7

Câu 5 : Đặc điểm tiềm năng : ụ súng, lô cốt, chiến hào, gt hầm, xe tăng, xe bọc thép, tên địch tốp địch ngoài công sự ………………………………………. 9Câu 6 : Nội dung, giải pháp tiến công ………………………………………….. 10Câu 7 : Chiến thuật phòng thủ ……………………………………………………….. 13Câu 8 : Canh gác, cảnh giới : …………………………………………………………… 16

Câu 2: Đường ngắm cơ bản, điểm ngắm đúng, đường ngắm

đúng, ảnh hưởng của ngắm sai (vẽ hình)

– Đường ngắm cơ bản: Đường ngắm cơ bản là đường thẳng từ mắt
người ngắm qua chính giữa mép trên khe ngắm
đến điểm chính giữa mép trên đầu ngắm
– Điểm ngắm đúng: là điểm ngắm đã xác định từ trước sao cho khi
ngắm vào đó để bắn thi quỹ đạo đường đạn đi qua điểm định bắn
trúng trên mục tiêu
– Đường ngắm đúng: Đường ngắm đúng là đường ngắm cơ bản đến
mục tiêu định ngắm với đk mặt súng thăng bằng

*Ảnh hưởng của ngắm sai:
– Đường ngắm cơ bản sai lệch.
+ Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm thấp (cao) hơn so
với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm trên
mục tiêu cũng thấp (cao) hơn so với điểm định bắn trúng.

  • Nếu điểm chính giữa mép trên đầu ngắm lệch trái (phải) hơn
    so với điểm chính giữa mép trên khe ngắm thì điểm chạm
    trên mục tiêu cũng lệch trái (phải) so với điểm định bắn trúng.

    • Mặt súng không thăng bằng.
      • Khi có đường ngắm cơ bản đúng, có điểm ngắm đúng, nếu
        mặt súng nghiêng về bên nào thì điểm chạm trên mục tiêu sẽ
        thấp và lệch về bên đó.
  • Điểm ngắm sai.
    • Khi đường ngắm cơ bản đã chính xác, mặt súng thăng bằng,
      nếu điểm ngắm sai lệch so với điểm ngắm đúng bao nhiêu thì
      điểm chạm trên mục tiêu sẽ sai lệch so với điểm định bắn
      trúng bấy nhiêu.

Câu 3: Cách tháo lắp súng AK? Những lỗi hỏng súng AK? Cách

sửa? *Cách tháo lắp súng AK:

Tháo súng gồm 7 bước : 1 áo hộp tiếp đạn và kiểm tra súng 2 áo ống phụ tùng. 3 áo thông nòng. 4 áo nắp hộp khóa nòng. 5 áo bộ phận đẩy về. 6 áo bệ khóa nòng và khóa nòng. 7 áo ống dẫn thoi và ốp lót tay .

Động tác lắp súng (thực hiện theo quy trình ngược lại, cái nào
tháo sau thì lắp trước, tháo trước lắp sau).

(viết ngược lại quy trình tháo)
(xem trang bên)

Câu 4: Tính năng, tác dụng, cấu tạo, số hiệu của lựu đạn F1,

LĐ-01?

1. Lựu đạn F
a, Tác dụng

Được trang bị cho từng người trong chiến đấu, dùng để gây sát
thương sinh lực và phá hủy các phương tiện chiến đấu của đối phương
bằng các mảnh văng và áp lực khí thuốc.
b, Tính năng, số hiệu kĩ thuật:
– Khối lượng toàn bộ: 600g
– Khối lượng thuốc nổ: 60g
– Chiều cao: 117mm
– Đường kính thân: 55mm
– Thời gian cháy chậm: 3-4s
– Bán kính sát thương: 20m
c, Cấu tạo:
Thân lựu đạn bằng gang có khía tạo thành múi, bên trong rỗng để nhồi
thuốc nổ, đầu có ren để liên kết với bộ phận gây nổ.
2. Lựu đạn LĐ-
a, Tác dụng:
như F
b, Thông số:
– Khối lượng: 400g -Chiều cao: 88mm
– Đường kính lựu đạn: 57mm
-Thời gian cháy chậm: 3,2-4,2s

  • Bán kính sát thương: 5-
    c, Cấu tạo:
    Thân lựu đạn: Vỏ bằng gang có nhiều khía tạo thành múi, cổ lựu
    đạn có ren để liên kết các bộ phận, bên trong lựu đạn chứa thuốc nổ.
    Bộ phận gây nổ lắp vào thân lựu đạn: cần bẩy, lò xo kim hỏa, kim
    hoả, chốt an toàn, mỏ vịt để giữ đuôi kim hoả, hạt lửa để phát lửa
    thuốc cháy chậm, thuốc cháy chậm, kíp

Có thể đang cơ động hoặc tiến hành đội hình chiến đấu sẵn sàng chuẩn bị tiến công. Thường tận dụng địa hình, địa vật thành đội hình chữ A, chữ V khi chiếm địa hình có lợi, tiến hành đội hình có tên ở phía trước, tên ở phía sau tương hỗ lẫn nhau .

Câu 6: Nội dung, chiến thuật tiến công

– Nhiệm vụ: Trong chiến đấu tiến công, từng người hoặc cùng với tổ
chức chiếm một số mục tiêu sau:
Địch trong ụ súng, lô cốt, chiến hào, giao thông hào, căn nhà.
Xe tăng, xe bọc thép địch
Tên địch, tốp địch ngoài công sự.
-Yêu cầu chiến thuật:
+ Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo.
+ Dũng cảm, mưu linh hoạt, kịp thời.
+ Biết phát hiện và lợi dụng nơi sơ hở, hiểm yếu của địch, tiếp cận
đến gần tiêu diệt địch.
+ Độc lập chiến đấu, chủ động hiệp đồng, liên tục chiến đấu.
+ Phát huy cao độ hiệu quả của vũ khí, trang bị tiêu diệt địch, tiết
kiệm đạn.
+ Đánh nhanh, sục sạo kĩ, vừa đánh vừa đánh vừa địch vận.
– Phân tích yêu cầu:
+ Bí mật, bất ngờ, tinh khôn, mưu mẹo.
>> Ý nghĩa: Có vị trí quan trọng trong chiến đấu tiến công, thể hiện rõ
nghệ thuật đánh giặc cũng như từng người trong chiến đấu.

>> Nội dung : + Bí mật hành vi trong công tác làm việc chuẩn bị sẵn sàng, cơ động thực hành thực tế chiến đấu làm cho địch không phát hiện ra ta + Bất ngờ tạo thế dữ thế chủ động về phía ta, địch mất cẩn trọng, sợ hãi, giao động. Nổ súng tàn phá địch và nơi sơ hở mỏng dính yếu. + Tinh khôn, mưu mẹo thế hiện sự khôn khéo, dũng mãnh, nghi binh đánh lừa địch, phán đoán thủ đoạn của địch. >> Biện pháp :

  • Luôn nắm chắc diễn biến, tình hình địch, phán đoán âm mưu của
    địch.
  • Có nhiều kế hoạch nghi binh, vận dụng các tư thế chủ động, tác
    phong linh hoạt.
  • Tính cực học tập nghiên cứu tình hình địch, xử trí linh hoạt, sáng
    tạo.
    ***Hành động của chiến sĩ sau khi nhận nhiệm vụ
  • Hiểu rõ nhiệm vụ:**
    + Nội dung:
    o Mục tiêu đánh chiếm: Loại mục tiêu gì? Vị trí, tính chất mục
    tiêu, những mục tiêu có liên quan.
    o Nhiệm vụ (hiệp đồng với ai, đánh mục tiêu nào, ở đâu, sau khi
    chiếm xong thì làm gì), cách đánh (thứ tự, phương pháp đánh
    mục tiêu)
    o Kí hiệu, tín hiệu, ám hiệu liên lạc và báo cáo.
    o Bạn có liên quan: ở bên trái, phải là ai, làm nv gì?
    + Phương pháp:

Câu 7: Chiến thuật phòng thủ

*Đặc điểm tiến công của địch
Hỏa lực các loại chuyển bắn về phía sau, bộ binh, xe tăng, xe bọc
thép thực hành xung phong vào trận địa phòng ngự của ta. Khi xung
phong, xe tăng dẫn dắt bộ binh hoặc dừng lại ở tuyến xuất phát tiến
công dùng hỏa lực chi viện cho bộ binh xung phong.
Lợi dụng đêm tối bí mật áp sát trận địa bất ngờ tiến công. Khi
chiếm được một phần trận địa địch lợi dụng địa hình, công sự để giữ
chắc nơi đã chiếm, đồng thời nhanh chóng cơ động từ phía sau tiếp
tục phát triển sâu vào trận địa ta.
Sau mỗi lần tiến công thất bại, địch thường lùi về phía sau, củng
cố lực lượng, dùng hỏa lực bắn phá vào trận địa phòng ngự của ta sau
đó tiếp tục tiến công.
*Yêu cầu chiến thuật, phân tích yêu cầu
+Có quyết tâm chiến đấu cao. Chuẩn bị mọi mặt chu đáo, bảo
đảm đánh địch dài ngày
+ Xây dựng công sự chiến đấu vững chắc, ngày càng kiên cố,
ngụy trang bí mật.
+Thiết bị bắn chu đáo, phát huy được hỏa lực ngăn chặn và tiêu
diệt được địch trên các hướng.
+ Hiệp đồng chặt chẽ với đồng đội, bạn tạo thành thế liên hoàn
đánh địch.

  • Kiên cường, mưu trí, dũng cảm, chủ động, kiên quyết giữ vững
    trận địa đến cùng.
    *Nhiệm vụ
    Trong chiến đấu phòng ngự, chiến sĩ có nhiệm vụ cùng với tổ, tiểu
    đội đảm nhiệm các nhiệm vụ sau:
  • Dựa vào công sự trận địa tiêu diệt và đánh bại địch tiến công ở
    phía trước, bên sườn, phía sau mục tiêu phòng ngự.
  • Đánh địch đột nhập.
  • Tham gia làm nhiệm vụ đánh địch vòng ngoài (Phòng ngự cảnh
    giới từ xa).
  • Từng người làm nhiệm vụ canh gác, hiểu rõ nhiệm vụ khi làm
    nhiệm vụ canh gác
    *Hiểu rõ nhiệm vụ:
  • Nội dung:
  • Phương hướng, vật chuẩn, đặc điểm địa hình nơi phòng ngự.
  • Địch ở đâu, có thể tiến công từ hướng nào, đường nào, bằng
    phương tiện gì, thời gian địch có thể tiến công. Lực lượng, thủ
    đoạn, hành động cụ thể của địch khi tiến công.
  • Phạm vi quan sát và diệt địch, … yêu cầu nhiệm vụ được giao.
    Mục đích, ý nghĩa nơi phải giữ.
  • Bạn có liên quan (bên phải, bên trái là ai, phạm vi quan sát và
    diệt địch của họ ở đâu, …), cách liên lạc, báo cáo với cấp trên
    (ký, tín, ám hiệu hiệp đồng, báo cáo).
  • Mức độ công sự, ngụy trang, vật chất cần phải chuẩn bị, thời
    gian hoàn thành và thời gian sẵn sàng đánh địch.

Câu 8: Canh gác, cảnh giới:

Nhiệm vụ:*
– Khi đơn vị chú quân trong quá trình chiến đấu hoặc làm chủ trận
địa. Chiến sĩ có thể đc cấp trên phái ra canh gác.
– Nhiệm vụ canh gác phải đảm bảo an toàn cho đơn vị và phát hiện
ngăn chặn quân địch để đơn vị kịp thời xử trí, kiểm tra những
người lạ mặt, những hiện tượng làm lộ bí mật.
*Yêu cầu:
– Hiểu rõ nhiệm vụ, làm đúng chức trách.
– Nắm vững tình hình địch, ta, nhân dân trong khu vực canh gác.
– Luôn phải cảnh giác, sẵn sàng chiến đấu.
– Phát hiện và xử trí tình huống chính xác, kịp thời.
– Luôn giữ vững liên lạc với cấp trên và đồng đội.
– Không rời vị trí canh gác khi chưa có hiệu lệnh.
*** Hành động sau khi nhận nhiệm vụ:

Khi nhận nhiệm vụ phải hiểu rõ những vấn đề sau:
+ Phạm vị, khu vực trú quân của đơn vị

  • Địa hình đường xá
  • Địa hình ở đây có thể đi bằng đường nào, hướng nào đến
  • Nơi canh gác, tuần tra của đồng đội hoặc đơn vị có liên
    quann.
  • Vị trí, phạm vi canh gác, đường đi, về và thời gian canh gác
  • Khi canh gác phải phát hiện những tình hình về địch, có nhiệm
    vụ gì với những người trong đơn vị.
  • Biết xử trí những tình huống xảy ra
  • Khi có đội tuần tra đi qua hoặc khi có đồng đội đến thay gác
    thì phải làm gì
  • Những quy định, dấu hiệu và cách giữ vững thông tin liên lạc
    với đồng đội
  • Chuẩn bị canh gác:
  • Phải căn cứ vào tình hình xung quanh để canh gác
  • Chỉ canh gác trên phạm vị được cấp trên chỉ định
  • Vị trí canh gác phải nhìn thấy được xa và rộng tiện phát hiện
    địch trong toàn bộ phạm vi canh gác
  • Có nhiều vị trí canh gác dự bị, tiện cơ động
  • Tiện cải tạo địa hình, địa vật
  • Nơi tiện liên lạc với chỉ huy và đồng đội
  • Sau khi đến vị trí xong phải báo cáo cho c

Source: https://evbn.org
Category: Bài Tập